|
|
The New American
Might in the 21st Century
|
Vũ Đức Khanh - Một
sức mạnh mới của Hoa Kỳ trong thế kỷ 21
|
by Khanh Vu Duc
Asia Sentinel, 22 June 2012
|
Vũ Đức Khanh
Asia Sentinel, 22/6/2012
|
Faced with the
prospect of downsizing its military, the United States must adjust
accordingly if it hopes to carry out its foreign policy objectives
|
Đối mặt với tiềm
năng thu nhỏ quy mô quân sự của mình, Hoa Kỳ phải điều chỉnh cho phù hợp nếu
nó hy vọng sẽ thực hiện mục tiêu chính sách đối ngoại.
|
The United States’ pivot to Asia-Pacific has more than
ruffled a few feathers in China, with Beijing regarding it to be intrusive
and opportunistic. For some countries in the region, concerned by China’s
increasing assertiveness, the arrival of the US can only be a good thing.
Yet, in this period of austerity when the US is marked to reduce its defense
budget, what exactly will be its role in the region?
|
Chính sách chuyển trục của Hoa Kỳ vào khu vực châu Á-Thái
Bình Dương không phải chỉ là biểu hiện xù lông đập cánh làm phiền Trung Quốc,
với việc Bắc Kinh xem đấy như một sự xâm nhập và cơ hội. Đối với một số nước
trong khu vực, lo lắng vì tính quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc, sự
xuất hiện của Mỹ chỉ có thể là một điều lợi. Tuy nhiên, trong giai đoạn thắt
lưng buộc bụng này, khi Hoa Kỳ phải chú ý đến việc giảm ngân sách quốc phòng
của mình, vai trò chính xác trong khu vực của Hoa kỳ là gì?
|
Undoubtedly, that role will be much reduced, requiring
greater cooperation among allies to achieve its objectives. To that end,
building alliances will become critical to US success in the region; however,
in selecting strategic partners, the US must be sure in picking the right
one.
|
Không còn nghi ngờ gì nữa, vai trò đó sẽ phải bị suy giảm
đi rất nhiều, đòi hỏi đến sư hợp tác hơn nữa giữa các đồng minh nhằm đạt được
mục tiêu của mình. Để được như thế, việc xây dựng các đồng minh sẽ trở nên
quan trọng cho sự thành công của Mỹ trong khu vực, tuy nhiên, trong việc lựa
chọn đối tác chiến lược, Mỹ phải chắc chắn trong việc lựa chọn một đối tác
đúng.
|
Returning to
Asia-Pacific
If the 21st century should belong to the Pacific, it is
clear the United States wishes to be a part of it. The US has recently and
frequently described itself as a “Pacific nation,” as if to give the
impression that its transition to the Pacific theatre is natural. To be
clear, US interests in Asia-Pacific date as far back as the 19th century,
with its abortive Philippine–American War being quite disastrous; and the
century after saw further US involvement in various Asia countries before,
during, and following World War II, including China, Japan, Korea and
Vietnam.
|
Quay lại khu vực
châu Á-Thái Bình Dương
Nếu như thế kỷ 21 phải thuộc về khu vực Thái Bình Dương,
rõ ràng Hoa Kỳ muốn là một phần của khu vực ấy. Gần đây, Hoa Kỳ đã thường
xuyên mô tả mình như là một "quốc gia Thái Bình Dương," như thể để
tạo ấn tượng rằng quá trình chuyển đổi của mình đến sân khấu Thái Bình Dương
là điều tự nhiên. Minh định cho rõ, quyền lợi của Mỹ trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương đã có lâu từ thế kỷ 19, với cuộc chiến tranh sớm dở dang,
tại hại giữa Mỹ và Pilippines và ngay thế kỷ sau đó nhìn thấy sự tham dự
nhiều hơn của Mỹ trong các nước Châu Á khác nhau, vào thời gian trước, trong
và sau chiến tranh thế giới thứ Hai, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc
và Việt Nam.
|
It would be erroneous to believe that the US has ever
truly left the Pacific. The US Seventh Fleet, based out of Japan since the
Second World War, serves to project American power throughout the region. It
would seem that the past decade was, in context of the past century, an
outcome of the September 11, 2001, terrorist attacks. That devastating
morning would have far-reaching effects on American foreign policy. The US
would reorient its military, intelligence, and law enforcement services to
tackle terrorism, primarily in the Middle East and Central Asia, at the
expense of its commitments elsewhere.
|
Sẽ là điều sai lầm để tin rằng Hoa Kỳ từng thực sự rời
khỏi khu vực Thái Bình Dương. Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ, đồn trú ngoài khơi Nhật
Bản kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai, đã phục vụ cho việc phóng chiếu sức
mạnh của Mỹ trong khu vực. Có vẻ như trong thập kỷ qua, dưới bối cảnh của thế
kỷ trước, là một kết quả từ những cuộc tấn công của khủng bố vào ngày 11
tháng 9 năm 2001. Đó là một buổi sáng tàn phá vốn đã có ảnh hưởng sâu rộng về
chính sách đối ngoại của Mỹ. Hoa Kỳ đã phải định hướng lại tình báo quân đội
của mình và các dịch vụ thực thi pháp luật để giải quyết nạn khủng bố, chủ
yếu ở Trung Đông và Trung Á, bằng chi phí của các cam kết của mình ở những
nơi khác.
|
For the first decade of the 21st century, the America’s
War on Terror has defined and dictated the direction of the country.
|
Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, chiến chống khủng bố
của Mỹ đã được xác định và chi phối hướng đi của đất nước.
|
To Work with Others
However, as American operations in Iraq have wound down
and with Afghanistan soon to follow, Washington is free to shift its focus
back to the Asia-Pacific. This has had the predictable effect of annoying
China, whose increasing wealth and stature on the international stage has
allowed the country to be bold in asserting its presence, which has alarmed
its neighbors. The Philippines and Vietnam have been most vocal in their
opposition to China’s assertiveness, particularly as it relates to the South
China Sea disputes.
|
Để hợp tác, làm việc
với các nước khác
Tuy nhiên, khi hoạt động của Mỹ ở Iraq và tiếp theo là
Afghanistan đã tổn thương, suy giảm đi, Washington được rảnh tay để chuyển
hướng tập trung trở lại về khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Điều này đã có tác
dụng dự đoán được của một nước Trung Quốc phiền nhiễu, đất nước đang gia tăng
sự thịnh vượng và vị thế trên trường quốc tế, cho phép họ lên mặt táo bạo
trong việc khẳng định sự hiện diện của mình, khiến đã cảnh báo các nước láng
giềng. Philipppine và Việt Nam đã có tiếng nói mạnh mẽ trong lời phản đối của
mình đến sự quyết đoán của Trung Quốc, đặc biệt khi có liên quan đến các
tranh chấp ở Biển Đông.
|
In the face of potentially deep cuts to its defense
budget, the US has adopted a more multilateral approach to its Asia-Pacific
pivot, more than willing to take the lead on affairs but to share the
responsibility among partners.
|
Đối diện với những khả năng phải cắt giảm sâu đến ngân
sách quốc phòng của mình, Mỹ đã theo đuổi một cách tiếp cận đa phương cho
trục châu Á-Thái Bình Dương, với việc sẵn sàng dẫn đạo các sự kiện nhưng đa
phần là chia sẻ trách nhiệm giữa các đối tác.
|
During his visits to Singapore, Vietnam, and India in May
through June of this year, it fell upon Defense Secretary Leon Panetta to
outline the future of America in the region. In brief, the secretary stated
that the US pivot had little to do with China and more to do with promoting
regional stability. Among key concerns listed by Secretary Panetta were
narcotics and human trafficking, terrorism, and piracy, as well as North
Korea. Far from acting alone, the US would seek assistance from its partners,
for these matters not only concern the US but regional countries as well.
|
Trong chuyến thăm Singapore, Việt Nam, và Ấn Độ từ tháng
năm qua tháng sáu năm nay, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta là người đã phác
thảo tương lai của Mỹ trong khu vực. Nói một cách vắn tắt, vị bộ trưởng đã
tuyên bố rằng trục chuyển của Hoa Kỳ không có liên quan gì nhiều đến Trung
Quốc mà đa phần là về thúc đẩy ổn định trong khu vực. Trong số các mối quan
tâm chính được lbộ trưởng Panetta liệt kê là nạn buôn người, ma tuý, khủng
bố, vi phạm bản quyền đồng thời cả vấn đề Bắc Triều Tiên. Gầnnhư hoàn toàn
không hành động đơn độc, Hoa Kỳ sẽ tìm kiếm hỗ trợ từ các đối tác của mình,
về các vấn đề không chỉ liên quan đến Mỹ mà còn là vì tất cả các nước trong
khu vực.
|
In response these threats, the secretary announced the
Unites States would provide advice and assistance to help improve the
military capabilities of its partners. From his participation in the
Shangri-La Dialogue and meeting face-to-face with his counterparts from
Singapore, Vietnam, and India, among other nations, Secretary Panetta,
accompanied by senior government and military officials, gave the appearance
of someone hard at work to spread news of America’s return to the Pacific. As
was the case with Libya, the United States will no longer be the primary or
sole actor, but a facilitator, helping others in achieving shared objectives.
|
Để giải quyết những hiểm họa trên, bộ trưởng đã công bố
rằng Hoa Kỳ sẽ cung cấp tư vấn và hỗ trợ để giúp cải thiện khả năng quân sự
cho các đối tác của họ. Từ sự tham gia trong Đối thoại Shangri-La và các cuộc
hội kiến trực diện với các đối tác của mình từ Singapore, Việt Nam, Ấn Độ và
giữa các quốc gia khác, của mình, bộ trưởng Panetta, tháp tùng bởi các viện
chức quân sự và chính phủ cao cấp, đã đem đến sự xuất hiện của những người
hoạt động cần mẫn nhằm lan truyền thông tin về sự trở lạiThái Bình Dương của
Mỹ. Như trường hợp với Libya, Hoa Kỳ sẽ không còn là diễn viên chính hoặc duy
nhất, nhưng là một nhà hỗ trợ, giúp đỡ những nước khác trong việc đạt được
các mục tiêu chung.
|
Selecting the Right
Partner
The United States will have no trouble finding allies in
the Pacific. Traditional allies such as the Philippines, Japan, South Korea,
Thailand and Australia can be counted upon. Other nations such as Singapore
and Indonesia may also be willing to assist or at least provide diplomatic
support for American endeavors in the region. However, in choosing new
partners, the US must be wary of picking the wrong one.
|
Lựa chọn đúng đối
tác
Hoa Kỳ sẽ không có khó khăn trong việc tìm kiếm đồng minh
ở khu vực Thái Bình Dương. Các đồng minh truyền thống như Philippines, Nhật
Bản, Nam Hàn, Thái Lan và Australia có thể trông cậy được. Các quốc gia khác
như Singapore và Indonesia cũng có thể sẵn sàng hỗ trợ hoặc ít nhất là cung
cấp những hỗ trợ ngoại giao cho các nỗ lực của Mỹ trong khu vực. Tuy nhiên,
trong việc lựa chọn một đối tác mới, Hoa Kỳ cần phải cảnh giác để không chọn
lựa sai.
|
It has been the position of the US that closer ties with
Vietnam, particularly in the area of selling arms, are subject to human
rights improvement by the Vietnamese government. Improvements in these areas
to date have been found lacking; and true to their word, the US has so far
refrained from selling weapons to Vietnam.
|
Mối quan hệ gần gũi hơn với Việt Nam, đặc biệt là trong
lĩnh vực bán vũ khí, là tùy thuộc vào việc cải thiện nhân quyền ở Viêt Nam đã
từng là quan điểm của Hoa Kỳ. Cho đến nay, các cải thiện trong những lĩnh vực
này vẫn còn thiếu sót, và đúng như lời mình đã cảnh báo, cho đến nay Mỹ vẫn
không bán vũ khí cho Việt Nam.
|
All of this stands to change should the situation in the
Pacific become too unfavorable to the US. If this is the case, the US cannot
sacrifice its moral standing on the matter for the sake of short-term gains
and convenience.
|
Tất cả các các lập trường này sẽ thay đổi nếu tình hình ở
Thái Bình Dương trở nên quá bất lợi cho Mỹ. Và nếu là như thế, Mỹ sẽ không
thể hy sinh uy tín đạo đức của mình để cứ giữ lập trường cũ mà bỏ qua cơ hội
thuận tiện và đạt được các lợi ích ngắn hạn.
|
How can a government with a proven and consistent record
of human rights abuse be trusted to appropriately handle armaments intended
for national defense? These are not the foundations upon which one builds a
partnership. The US should be wary of affording Vietnam any goodwill when its
leaders are intent on protecting their self-interest at the expense of its
citizens. Vietnam can be a valuable strategic partner in the Pacific, but it
must first change.
|
Làm thế nào mà một chính phủ từng có kỷ lục liên tục và
từng được chứng minh về các vi phạm nhân quyền có thể được tin cậy để xử lý
thích hợp các vũ khí dành cho quốc phòng? Đây không phải là căn bản để xây
dựng một quan hệ đối tác. Mỹ nên thận trọng khi chấp nnận bất cứ thiện chí
nào của Việt Nam khi các nhà lãnh đạo đất nước này có ý định bảo vệ lợi ích
bản thân của họ bằng cái giá phải trả của các công dân mình. Việt Nam có thể
là một đối tác có giá trị chiến lược tại Thái Bình Dương, nhưng trước tiên đất
nước này phải thay đổi.
|
A strong, stable, and prosperous relationship between the
US and Vietnam requires a Vietnam that is democratic, and respective of the
rights and privileges of its people. Shared values and beliefs unite nations,
much in the same way the US regards the United Kingdom and the Japan friends,
two historic foes now allies. It is not the Vietnamese people that have
opposed political and human rights reform, but their government.
|
Một mối quan hệ ổn định, thịnh vượng và mạnh mẽ giữa Mỹ và
Việt Nam đòi hỏi đến một nước Việt Nam dân chủ, và tôn trọng các quyền và đặc
quyền của người dân. Các giá trị và niềm tin chung sẽ đoàn kết được hai nước,
như trong cùng một cách mà Hoa Kỳ cư xử với những người bạn Anh Quốc và Nhật
Bản, hai kẻ thù lịch sử hiện trở thành các đồng minh. Chẳng phải là nhân dân
Việt Nam chống lại cải cách chính trị và quyền con người , mà chính là chính
phủ của họ.
|
Needless to say, Hanoi must walk a fine line of trying to
develop closer ties with the US without jeopardizing its relationship with
China. It is an unenviable task that requires diplomatic finesse. Still, all
of this can be achieved with a democratic government in place. More than
once, the US has partnered with less than democratic governments leading to
questionable results. If this coming century belongs to the Pacific, and if
the US wishes to be part of this future, it cannot make its return by joining
hands with a regime such as that of Vietnam.
|
Không cần phải nói cũng biết, Hà Nội đang phải đi một
đường cheo leo căng thẳng để có thể phát triển quan hệ gần hơn với Hoa Kỳ mà
không gây nguy hiểm cho mối quan hệ với Trung Quốc. Đó là một nhiệm vụ không
đáng có, đòi hỏi một khả năng ngoại giao khéo léo. Tuy nhiên, tất cả những
điều này có thể đạt được nếu có một chính phủ dân chủ. Hơn một lần, Hoa Kỳ đã
hợp tác với các chính phủ ít dân chủ hơn khiến đưa đến những kết quả khó
khăn. Nếu thế kỷ sắp đến này thuộc về Thái Bình Dương, và nếu Hoa Kỳ muốn là
một phần của tương lai này,họ không thể thực hiện cuộc trở lại của mình bằng
cách bắt tay với một chế độ như của Việt Nam.
|
All of this is not to say the US should engage in overthrowing
governments. Rather, it must be willing to do dedicate the time and effort to
help transition authoritarian and single-party states to democracy.
Multilateral instead of unilateral action will offer the best road to
long-term success. If the US wishes to play any part in Asia-Pacific—more
than whatever military assets it can mobilize to the area—America must be
seen to be a trusted ally.
|
Tất cả những điều này không phải là để nói rằng Mỹ nên
tham gia vào việc lật đổ chính phủ. Mà là để nói rằng, Hoa Kỳ phải sẵn sàng
dành thời gian và nỗ lực để giúp các quốc gia độc tài và độc đảng chuyển tiếp
sang dân chủ. Chính hành động đa phương thay vì đơn phương sẽ mang lại các
con đường tốt nhất để thành công về lâu dài. Nếu Hoa Kỳ muốn thủ diễn bất cứ
vai trò nào trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương - hơn cả bất cứ điều gì mà
khả năng quân sự của mình có thể huy động vào khu vực - Hoa Kỳ phải được xem
là một đồng minh đáng tin cậy.
|
Khanh Vu Duc is a
Vietnamese Canadian lawyer in Ottawa, focusing on various areas of law. He researches
on International Relations and International Law
|
Vũ Đức Khanh là một
luật sư Người Việt Canada tại Ottawa, chuyên về các lĩnh vực khác nhau của
pháp luật. Ông nghiên cứu về quan hệ quốc tế và Luật quốc tế.
|
|
|
|
|
|
Translated by Lê Quốc Tuấn
|
|
|
http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=4621&Itemid=206
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Monday, July 2, 2012
The New American Might in the 21st Century Vũ Đức Khanh - Một sức mạnh mới của Hoa Kỳ trong thế kỷ 21
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn