Why American Management Rules the World
| Tại sao người Mỹ điều hành cả thế giới?
|
Nicholas Bloom, Rebecca Homkes, Raffaella Sadun, and John Van Reenen
| Nicholas Bloom, Rebecca Homkes, Raffaella Sadun, and John Van Reenen
|
Harvard Business Review | Harvard Business Review |
|
|
After a decade of painstaking research, we have concluded that American firms are on average the best managed in the world. This is not what we — a group of European researchers — expected to find. But while Americans are bad at football (or soccer, as it's known as locally), they are the Brazilians of Management.
| Sau một thập kỷ nghiên cứu tỉ mỉ, chúng tôi đã đưa ra kết luận rằng các công ty Mỹ thường được quản lý tốt nhất trên thế giới. Đây không phải là những gì chúng tôi - một nhóm các nhà nghiên cứu châu Âu - mong muốn tìm được.
|
Over the past decade, a team from Harvard Business School, London School of Economics, McKinsey & Company, and Stanford has systematically surveyed global management. We have developed a tool to measure management practices across operational management, monitoring, targets, and people management. We scored each dimension on a range of practices to generate an overall management score, surveying over 10,000 firms in 20 countries. This has allowed us to create the first global database of management practices.
| Trong một thập kỷ qua, nhóm nghiên cứu đến từ Trường Kinh doanh Harvard, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London, Hãng McKinsey & Company và Trường Đại học Stanford đã khảo sát hệ thống quản lý toàn cầu một cách khoa học. Chúng tôi đã phát triển ra một công cụ để đo lường thực tiễn quản lý thông qua các hành vi tổ chức hoạt động, giám sát, đề ra mục tiêu, và quản lý con người. Chúng tôi đã thống kê được một số chỉ số về một loạt các hành vi để thống nhất một thang điểm tổng quát về quản lý dựa trên số liệu khảo sát của hơn 10.000 doanh nghiệp tại 20 quốc gia. Điều này cho phép chúng tôi tạo ra cơ sở dữ liệu toàn cầu đầu tiên về thực tiễn quản lý.
|
Here are some of our findings.
Well managed firms thrash their poorly managed competitors
First, not surprisingly, we find that organizations with better management massively outperform their disorganized competitors. They make more money, grow faster, have far higher stock market values, and survive for longer. (For details see our previous HBR blog post.)
| Dưới đây là một số phát hiện của chúng tôi.
Phần thắng thuộc về những công ty được quản lý tốt
Điều đầu tiên, không ngạc nhiên, chúng tôi thấy rằng những công ty có phương pháp quản lý đồng bộ và chặt chẽ sẽ kinh doanh tốt hơn đối thủ cạnh tranh được quản lý một cách thiếu hợp lý. Những công ty này sẽ kiếm được nhiều tiền hơn, phát triển nhanh hơn, giá trị cổ phiếu trên thị trường chứng khoán cao hơn, và do đó cũng tồn tại lâu hơn.
|
The American Management Century
Second, when it comes to overall management, American firms outperform all others. This U.S. dominance occurs in the manufacturing, retail, and healthcare sectors (but interestingly, not in high schools). Japanese, German, and Swedish firms follow closely behind. In contrast, developing countries like Brazil, China, and India lag at the bottom of the management charts. Southern European countries like Portugal and Greece appear to have management practices barely better than those of most developing countries. In the middle stand countries like the UK, France, Italy, and Australia, which have reasonable but not brilliant management practices.
| Thế kỷ Quản lý kiểu Mỹ
Thứ hai là khi nhìn một cách tổng thể, các công ty Mỹ được quản lý tốt hơn những nước khác. Sự thống trị kiểu Mỹ xuất hiện trong sản xuất, các ngành bán lẻ, và cả trong y tế (nhưng thật thú vị điều này lại không phải xảy ra trong trường trung học). Các công ty Nhật Bản, Đức, và Thụy Điển theo sát phía sau. Ngược lại, các nước đang phát triển như Brazil, Trung Quốc, và Ấn Độ bị tụt lại phía dưới cùng của bảng xếp hạng về trình độ quản lý. Phương pháp quản lý của các nước Nam Âu như Bồ Đào Nha và Hy Lạp dường như cũng không tốt hơn là mấy so với các nước đang phát triển. Trong đó những quốc gia đứng ở giữa như Anh, Pháp, Ý, và Úc, có biện pháp quản lý khá hợp lý nhưng không thực sự xuất sắc.
|
Bottom dwellers drive the rankings down
While the ranking of countries is certainly eye-catching, the real story lies within the countries. Almost 90% of the cross-country differences are driven by the size of the "tail" of really badly managed firms within each country. Countries like the U.S. that excel have hardly any badly managed firms, while those like India that have low average scores have a mass of very badly managed firms pulling down their averages.
| Cư dân phía dưới lại càng bị dồn xuống đáy bảng xếp hạng
Trong khi đó chắc chắn thứ hạng của các nước gây nhiều chú ý, vấn đề thực sự nằm trong mỗi quốc gia. Gần 90% sự khác biệt giữa các nước xuất phát từ quy mô "nền tảng" của các công ty thực sự bị quản lý tồi ở mỗi nước. Mỹ được cho rằng vượt trội hơn hẳn và hầu như không có công ty quản lý kém nào, trong khi đó những quốc gia như Ấn Độ có một số lượng lớn các công ty quản lý tồi đã kéo nó xuống dưới mức trung bình.
|
Every country has some world-class firms
But while there are many of these extremely badly managed, every country also hosts some excellent firms. Even bottom-ranking India has dozens of firms that use world-class management practices. A key takeaway is that individual companies are not trapped by the national environments in which they operate — there are top performers in all countries surveyed. Conversely, being in a world-class environment like the U.S. does not guarantee success. Even in America, more than 15% of firms are so badly managed that they are worse than the average Chinese or Indian firm.
| Mỗi quốc gia có đều một số doanh nghiệp đẳng cấp thế giới
Tuy rất nhiều công ty của các nước này không được quản lý tốt nhưng mỗi quốc gia cũng có một số doanh nghiệp xuất sắc. Ngay cả nước dưới đáy bảng xếp hạng Ấn Độ cũng có hàng chục công ty có phương thức quản lý mang đẳng cấp thế giới. Chìa khóa của điều này chính là các công ty riêng lẻ sẽ không gặp khó khăn về môi trường kinh doanh ở nước sở tại - họ hiểu rõ môi trường kinh doanh và đứng đầu trong tất cả các công ty được khảo sát. Ngược lại, khi ở trong một môi trường đẳng cấp thế giới giống như Mỹ thì không có gì đảm bảo họ sẽ thành công. Ngay cả ở Mỹ, cũng có hơn 15% doanh nghiệp quản lý kém mà thậm chí họ còn tồi tệ hơn mức trung bình của các công ty Trung Quốc hoặc Ấn Độ.
|
What is the secret sauce of management success?
One of the biggest drivers of these differences is variation in people management. American firms are ruthless at rapidly rewarding and promoting good employees and retraining or firing bad employees. The reasons are threefold.
| Bí mật thú vị của việc thành công trong quản lý
Sự khác nhau về người quản lý là một trong những trình nguyên nhân lớn nhất của những khác biệt này. Các công ty Mỹ liên tục đề bạt những nhân viên tốt và đào tạo lại hay sa thải nhân viên tồi. Có ba lý do là:
|
The U.S. has tougher levels of competition. Large and open U.S. markets generate the type of rapid management evolution that allows only the best-managed firms to survive.
| 1. Mức độ cạnh tranh ở Mỹ khắc nghiệt hơn. Thị trường cạnh tranh ở Mỹ rộng lớn và mở cửa là nguyên nhân của nhiều cuộc cách mạng trong quản lý, chỉ những công ty được quản lý tốt nhất mới có thể tồn tại.
|
Human capital is important. America traditionally gets far more of its population into college than other nations.
| 2. Vốn con người là quan trọng. Số lượng dân số Mỹ vào đại học cao hơn nhiều so với các quốc gia khác
|
The U..S has more flexible labor markets. It is much easier to hire and fire employees. | 3. Thị trường lao động của Mỹ linh hoạt hơn. Việc thuê hoặc sa thải nhân viên rất dễ dàng.
|
Many developing-country firms, even while trying to implement new techniques like Lean Management, ignore the fact that labor is different from other "inputs." Many of the Chinese firms surveyed did not even employ managers who spoke the same language as the workers, relying on interpreters or basic sign-language for communication. As you can imagine, this does not lead to a feeling of mutual support between management and workers.
| Nhiều công ty của các nước đang phát triển, trong khi đang cố gắng để thực hiện các kỹ thuật quản lý mới như phương pháp quản lý sản xuất tinh gọn (Lean management) - một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất), đã bỏ qua một thực tế là lao động đã khác nhau ngay từ "đầu vào". Thậm chí rất nhiều các công ty Trung Quốc được khảo sát không sử dụng những người quản lý nói cùng một ngôn ngữ với công nhân, họ dựa vào phiên dịch hoặc ngôn ngữ ký hiệu cơ bản để giao tiếp. Bạn có thể dễ dàng hình dung được điều này sẽ không mang đến một cảm giác hỗ trợ lẫn nhau giữa người quản lý và công nhân.
|
|
|
But the U.S. should not be complacent. Other countries equal or better the U.S. in some of the other areas of management we examined, such as careful monitoring, lean production, and sensible targets. The manufacturing prowess of Germany, which has helped it weather the recent downturn so well, is built upon such advantages. Furthermore, although Chinese management practices are well below U.S. standards, they showed the fastest improvement since 2006 of any country we have looked at.
| Tuy nhiên, Mỹ cũng không nên quá tự mãn. Chúng tôi đã chứng minh được rằng các nước khác bằng hoặc tốt hơn Mỹ trong một khía cạnh khác của quản lý chẳng hạn như việc giám sát cẩn thận, quản lý sản xuất tinh gọn và đề ra mục tiêu hợp lý. Năng lực sản xuất của Đức đã giúp nước này an toàn thoát khỏi sự suy thoái dựa trên lợi thế đó. Thêm nữa, mặc dù phương pháp quản lý của Trung Quốc được đánh giá thấp hơn so với tiêu chuẩn của Mỹ, nhưng họ đã cho thấy một sự biến chuyển nhanh chóng hơn bất kỳ nước nào kể từ năm 2006.
|
Changing the ranks and reaping the rewards
What lessons emerge for others wanting to reach the top of the ranking?
The answer is not for all firms to be more American but rather to consider some of the practices U.S. firms — and especially U.S. multinationals — continually exhibit and implement. Across all countries, organizations that properly incentivize talented workers, whether through promotion, pay, or other rewards, outperform others. As best practices spread and firms continue to implement these techniques they will narrow the existing gaps, reaping huge growth and profitability gains.
| Thay đổi thứ bậc và gặt hái những thành tựu
Bài học cho những quốc gia muốn vươn tới đỉnh của bảng xếp hạng?
Câu trả lời này được rút ra dựa trên việc xem xét thực tế phương pháp mà một số công ty Hoa Kỳ - và đặc biệt là các công ty đa quốc gia - liên tục đưa ra và áp dụng. Ở bất kỳ đâu, các công ty này đều có những chế độ đãi ngộ nhân tài, lương, thưởng hoàn toàn thích đáng cho người nào làm tốt hơn. Một khi biện pháp tốt nhất này được truyền bá rộng rãi, những công ty áp dụng phương pháp này sẽ rút ngắn khoảng cách hiện tại, đạt được sự tăng trưởng lớn và gia tăng lợi nhuận trong tương lai. |
Nicholas Bloom is a Professor of Economics at Stanford University. Rebecca Homkes is the Director of the Management Project and a Research Officer at the Centre for Economic Performance at the London School of Economics. Raffaella Sadun is Professor of Strategy at Harvard Business School. John Van Reenen is the Director of the Centre for Economic Performance and a Professor of Economics at the London School of Economics.
| Nicholas Bloom là một giáo sư kinh tế tại Đại học Stanford. Rebecca Homkes là Giám đốc Quản lý dự án và Cán bộ nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu vê thành tựu kinh tế tại Trường Kinh tế London. Raffaella Sadun là Giáo sư về Chiến lược tại Trường Kinh doanh Harvard. John Van Reenen là Giám đốc của Trung tâm về thành tựu kinh tế và Giáo sư Kinh tế tại Trường Kinh tế London. |
| Translated by Bích Ngọc |
|
|
http://blogs.hbr.org/cs/2011/06/why_american_management_rules.html |
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Monday, February 13, 2012
Why American Management Rules the World Tại sao người Mỹ điều hành cả thế giới?
Mass. General researchers isolate egg-producing stem cells from adult human ovaries - Bệnh viện Massachusettsphân lập được tế bào gốc sản sinh trứng t
Mass. General researchers isolate egg-producing stem cells from adult human ovaries - Bệnh viện Massachusettsphân lập được tế bào gốc sản sinh trứng từ buồng trứng người trưởng thành
For the first time, Massachusetts General Hospital (MGH) researchers have isolated egg-producing stem cells from the ovaries of reproductive age women and shown these cells can produce what appear to be normal egg cells or oocytes. In the March issue of Nature Medicine, the team from the Vincent Center for Reproductive Biology at MGH reports the latest follow-up study to their now-landmark 2004 Nature paper that first suggested female mammals continue producing egg cells into adulthood. "The primary objective of the current study was to prove that oocyte-producing stem cells do in fact exist in the ovaries of women during reproductive life, which we feel this study demonstrates very clearly," says Jonathan Tilly, PhD, director of the Vincent Center for Reproductive Biology in the MGH Vincent Department of Obstetrics and Gynecology, who led the study. "The discovery of oocyte precursor cells in adult human ovaries, coupled with the fact that these cells share the same characteristic features of their mouse counterparts that produce fully functional eggs, opens the door for development of unprecedented technologies to overcome infertility in women and perhaps even delay the timing of ovarian failure."
The 2004 report from Tilly's team challenged the fundamental belief, held since the 1950s, that female mammals are born with a finite supply of eggs that is depleted throughout life and exhausted at menopause. That paper and a 2005 follow-up published in Cell showing that bone marrow or blood cell transplants could restore oocyte production in adult female mice after fertility-destroying chemotherapy were controversial; but in the intervening years, several studies from the MGH-Vincent group and other researchers around the world have supported Tilly's work and conclusions.
These supporting studies include a 2007 Journal of Clinical Oncology report from the MGH-Vincent team that showed female mice receiving bone marrow transplants after oocyte-destroying chemotherapy were able to have successful pregnancies, delivering pups that were their genetic offspring and not of the marrow donors. A 2009 study from a team at Shanghai Jiao Tong University in China, published in Nature Cell Biology, not only isolated and cultured oocyte-producing stem cells (OSCs) from adult mice but also showed that those OSCs, after transplantation into the ovaries of chemotherapy-treated female mice, gave rise to mature oocytes that were ovulated, fertilized and developed into healthy offspring.
"That study singlehandedly deflated many of the arguments from critics of our earlier Nature paper by showing that oocyte-producing stem cells exist in mice and could develop into fully functional eggs," says Tilly. Another paper from a west-coast biotechnology company, published in Differentiation in 2010, provided further independent confirmation of Tilly's earlier conclusions regarding the presence of oocyte-producing stem cells in ovaries of adult mice.
Tilly is quick to point out, however, "These follow-up studies, while providing definitive evidence that oocyte-producing stem cells exist in ovaries of adult female mammals, were not without their limitations, leaving the question open in some scientific circles of whether the adult oocyte pool can be renewed. For example, the protocol used to isolate OSCs in the 2009 Nature Cell Biology study is a relatively crude approach that often results in the contamination of desired cells by other cell types." To address this, the MGH-Vincent team developed and validated a much more precise cell-sorting technique to isolate OSCs without contamination from other cells.
The 2009 study from China also had isolated OSCs based on cell-surface expression of a marker protein called Ddx4 or Mvh, which previously had been found only in the cytoplasm of oocytes. This apparent contradiction with earlier studies raised concerns over the validity of the protocol. Using their state-of-the-art fluorescence-activated cell sorting techniques, the MGH-Vincent team verified that, while the marker protein Ddx4 was indeed located inside oocytes, it was expressed on the surface of a rare and distinct population of ovarian cells identified by numerous genetic markers and functional tests as OSCs.
To examine the functional capabilities of the cells isolated with their new protocol, the investigators injected green fluorescent protein (GFP)-labeled mouse OSCs into the ovaries of normal adult mice. Several months later, examination of the recipient mouse ovaries revealed follicles containing oocytes with and without the marker protein. GFP-labeled and unlabeled oocytes also were found in cell clusters flushed from the animals' oviducts after induced ovulation. The GFP-labeled mouse eggs retrieved from the oviducts were successfully fertilized in vitro and produced embryos that progressed to the hatching blastocyst stage, a sign of normal developmental potential. Additionally, although the Chinese team had transplanted OSCs into ovaries of mice previously treated with chemotherapy, the MGH-Vincent team showed that it was not necessary to damage the recipient mouse ovaries with toxic drugs before introducing OSCs.
In their last two experiments, which Tilly considers to be the most groundbreaking, the MGH-Vincent team used their new cell-sorting techniques to isolate potential OSCs from adult human ovaries. The cells obtained shared all of the genetic and growth properties of the equivalent cells isolated from adult mouse ovaries, and like mouse OSCs, were able to spontaneously form cells with characteristic features of oocytes. Not only did these oocytes formed in culture dishes have the physical appearance and gene expression patterns of oocytes seen in human ovaries -- as was the case in parallel mouse experiments -- but some of these in-vitro-formed cells had only half of the genetic material normally found in all other cells of the body. That observation indicates that these oocytes had progressed through meiosis, a cell-division process unique to the formation of mature eggs and sperm.
The researchers next injected GFP-labeled human OSCs into biopsied human ovarian tissue that was then grafted beneath the skin of immune-system-deficient mice. Examination of the human tissue grafts 7 to 14 days later revealed immature human follicles with GFP-negative oocytes, probably present in the human tissue before OSC injection and grafting, as well as numerous immature human follicles with GFP-positive oocytes that would have originated from the injected human OSCs.
"These experiments provide pivotal proof-of-concept that human OSCs reintroduced into adult human ovarian tissue performed their expected function of generating new oocytes that become enclosed by host cells to form new follicles," says Tilly, a professor of Obstetrics, Gynecology and Reproductive Biology at Harvard Medical School and chief of Research at the MGH Vincent Department of Obstetrics and Gynecology. "These outcomes are exactly what we see if we perform the same experiments using GFP-expressing mouse OSCs, and GFP-expressing mouse oocytes formed that way go on to develop into fully functional eggs.
"In this paper we provide the three key pieces of evidence requested by those who have been skeptical of our previous work," he adds. "We developed and extensively validated a cell-sorting protocol to reliably purify OSCs from adult mammalian ovaries, proving once again that these very special cells exist. We tested the function of mouse oocytes produced by these OSCs and showed that they can be fertilized to produce healthy embryos. And we identified and characterized an equivalent population of oocyte-producing stem cells isolated from adult human ovaries."
Among the many potential clinical applications for these findings that Tilly's team is currently exploring are the establishment of human OSC banks -- since these cells, unlike human oocytes, can be frozen and thawed without damage -- the identification of hormones and factors that accelerate the formation of oocytes from human OSCs, the development of mature human oocytes from OSCs for in vitro fertilization, and other approaches to improve the outcomes of IVF and other infertility treatments.
Tilly notes that an essential part of his group's accomplishment was collaboration with study co-author Yasushi Takai, MD, PhD, a former MGH research fellow on Tilly's team and now a faculty member at Saitama Medical University in Japan. Working with his clinical colleagues at Saitama, Takai was able to provide healthy ovarian tissue from consenting patients undergoing sex reassignment surgery, many in their 20s and early 30s. Co-lead authors of the Nature Medicine report are Yvonne White, PhD, and Dori Woods, PhD, of the Vincent Center for Reproductive Biology at MGH. Additional co-authors are Osamu Ishihara, MD, PhD, and Hiroyuki Seki, MD, PhD, of Saitama Medical University.
The study was supported by a 10-year MERIT Award to Tilly from the National Institute on Aging, a Ruth L. Kirschstein National Research Service Award from the National Institutes of Health, the Henry and Vivian Rosenberg Philanthropic Fund, the Sea Breeze Foundation, and Vincent Memorial Hospital Research Funds.
How honest are you? Bạn trung thực mức nào
An honesty box: you know what to do. Photograph: Alamy
| Một hộp trung thực: Bạn biết phải làm gì chứ!
|
How honest are you?
| Bạn trung thực mức nào
|
New research claims we are all a little more dishonest than we used to be, but answer these questions and you may just discover that you are completely scrupulous after all.
| Nghiên cứu mới chỉ ra rằng tất cả chúng ta đã bớt trung thực hơn một ít so với trước đây, nhưng hãy trả lời những câu hỏi sau đây và bạn có thể khám phá ra rằng xét cho cùng bạn hoàn toàn chân thật.
|
A survey of 2,000 adults conducted by the Essex Centre for the Study of Integrity has found that people are less honest than they were a decade ago. But the survey itself amounted to a dishonesty test, inviting participants to rate their tolerance of behaviour including littering, adultery and handling stolen goods. What we really need is a more positive test, one that that demonstrates just how honest we can be, in the right circumstances …
| Một cuộc khảo sát trên 2.000 người lớn được tiến hành bởi Trung tâm nghiên cứu Liêm Chính Essex đã phát hiện rằnd người ta thiếu trung thực hơn so với một thập kỷ trước. Nhưng bản thân cuộc khảo sát chẳng khác gì một bài kiểm tra tính không trung thực: mời những người tham gia đánh giá khả năng chịu đựng đối với hành vi bao gồm xả rác, ngoại tình và xử lý hàng hóa ăn trộm. Những gì chúng ta thực sự cần là một bài kiểm tra mang tính xác thực hơn, cái mà chứng tỏ chúng ta có thể trung thực đến mức nào, trong các trường hợp đúng đắn ...
|
Score each example accordingly: (1) Never justified; (2) Rarely justified; (3) Sometimes justified; (4) Always justified. A score above 35 means a high RVQ (revised integrity quotient). Help yourself to a little reward from the nearest honesty box.
| Cho điểm mỗi ví dụ cho phù hợp: (1) Không bao giờ biện minh; (2) Hiếm khi biện minh, (3) Đôi khi biện minh; (4) Luôn luôn biện minh. Điểm số trên 35 có nghĩa là một RVQ cao (chỉ số liêm chính đã hiệu chỉnh). Hãy tự lấy một phần thưởng nhỏ từ hộp trung thực gần nhất.
|
• Informing a former partner, through intermediaries, that you're worried about how haggard he looks.
| • Thông báo cho một bạn tình cũ, qua trung gian, rằng bạn cảm thấy lo lắng khi thấy hiện anh ấy trông hốc hác làm sao.
|
• Passing on a dubious but exciting rumour about a colleague, even if it goes against the express wishes of the person who told you.
| • Lan truyền một tin đồn đáng ngờ nhưng thú vị về một đồng nghiệp, thậm chí nếu nó đi ngược lại mong muốn rõ ràng của người đã kể cho bạn.
|
• Using the internet to tell an anonymous idiot that he is an idiot, anonymously.
| • Sử dụng internet để nói với một thằng ngốc vô danh rằng mày là một thằng ngốc, một cách nặc danh.
|
• Returning a DVD left in your flat by ex-girlfriend, even if you must travel across town to drop by unannounced because she doesn't seem to be answering her phone.
| • Trả đĩa DVD mà bạn gái cũ để lại trong căn hộ của bạn, ngay cả khi bạn phải băng qua thị trấn để đưa mà không báo trước vì cô ta dường như không thèm trả lời điện thoại. |
• Revealing daughter's excellent GCSE (General Certificate of Secondary Education) results to a friend whose child didn't do very well.
| • Tiết lộ kết quả GCSE (kỳ thi trung học) xuất xắc của con gái cho một người bạn mà con họ đã làm bài thi không tốt.
|
• Admitting to one's employer that a disastrous strategy was actually someone else's idea.
| • Thú nhận với sếp của mình rằng chiến lược tai hại thực sự là ý tưởng của một người khác.
|
• Giving police officer detailed descriptions of vehicles that were going loads faster than you were.
| • Cho nhân viên cảnh sát bản mô tả chi tiết về những chiếc xe đã chạy nhanh hơn bạn rất nhiều.
|
• Explaining to minicab driver why you've always hated the person you just had dinner with.
| • Lý giải cho tài xế xe ôtô lý do tại sao bạn luôn luôn ghét người mà bạn vừa ăn tối cùng.
|
• Letting neighbour know, as delicately as possible, that your new car is out of his price range.
| • Cho hàng xóm biết, càng tế nhị càng tốt, rằng chiếc xe mới của bạn là ngoài tầm với của anh ta.
|
• Taking full responsibility for dishonest behaviour in exchange for nothing more than peace of mind and a reduced sentence.
| • Chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với hành vi không trung thực để đổi lấy không gì hơn ngoài sự thanh thản và xoa dịu bản án (lương tâm).
|
Tran Vinh Phu, vinhphu1016@gmail.com |
Colonic irrigation: is it dangerous? - Thụt tháo đại tràng: Nguy hiểm không?
| |
|
|
Colonic irrigation is 'not a benign process'. Photograph: Alamy
| Thụt tháo đại tràng “không phải là một thủ thuật vô hại”. Ảnh: Alamy
|
Colonic irrigation: is it dangerous?
| Thụt tháo đại tràng: Nguy hiểm không?
|
A new study review suggests the popular procedure may do more harm than good
| Một đánh giá nghiên cứu mới cho thấy thủ thuật thường dùng này có thể gây hại nhiều hơn là có lợi.
|
Imagine, for a moment, that your job title is "colon hygienist". You would have to explain to people that your job involves inserting a tube into somebody's rectum and swishing their colon out with water. It is claimed that flushing out "toxins" and faecal matter during a colonic irrigation, or hydrotherapy, boosts bowel function, improves the skin, and generally makes you feel lighter and brighter. Except, according to a new review published in the American Journal of Family Practice, none of this has been proven.
| Bây giờ, hãy tưởng tượng, công việc của bạn là một "chuyên viên vệ sinh đại tràng". Bạn sẽ phải giải thích cho mọi người rằng công việc của bạn liên quan đến việc luồn một ống vào trực tràng của họ và rửa đại tràng của họ bằng nước. Người ta cho rằng quá trình thụt tháo đại tràng, hoặc quá trình thủy liệu pháp làm sạch các "chất độc" và phân, nhằm tăng cường chức năng của ruột, cải thiện làn da, và thường làm cho bạn cảm thấy nhẹ nhàng hơn và tươi tỉnh hơn. Tuy nhiên, theo một đánh giá mới được công bố trên tạp chí Family Practice của Mĩ, không việc nào trong số này được chứng minh.
|
Researchers at Georgetown University School of Medicine reviewed 20 studies published during the past 10 years and concluded there was little evidence of benefits of colon cleansing (whether by hydrotherapy, or by ingesting strong laxatives). What they did find, however, was a whole range of side-effects, including abdominal pain, nausea, dehydration, electrolyte imbalance (minerals in the blood that help regulate, among other things, neurological function) and kidney and liver failure.
| Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Y Georgetown đã xem xét 20 nghiên cứu được công bố trong suốt 10 năm qua và kết luận rằng có rất ít bằng chứng về lợi ích của việc làm sạch đại tràng (dù bằng thủy liệu pháp, hay là uống thuốc nhuận tràng mạnh). Mà theo những gì họ đã tìm thấy là cả một loạt các tác dụng phụ, bao gồm đau bụng, buồn nôn, mất nước, mất cân bằng điện giải (khoáng chất trong máu giúp điều hòa giữa hoạt động chức năng của thần kinh và những bộ phận khác), suy thận và suy gan.
|
"From what we gathered, this is not a benign process," says Dr Ranit Mishori, the lead author. "It can be quite dangerous. You are inserting tubes and using up to 60 litres of fluid. This could cause punctures in the colon."
| Bác sĩ Ranit Mishori nói rằng: "Từ những gì chúng tôi thu thập được, đây không phải là một thủ thuật vô hại". "Nó có thể khá nguy hiểm. Bạn chèn ống và sử dụng lên đến 60 lít nước. Điều này có thể gây thủng đại tràng."
|
Colonic irrigation had been used in the 19th century in hospitals, with some doctors believing that a build-up of toxic undigested waste caused disease (it is thought colon cleansing dates back to ancient Greece and Egypt). But in the early 20th century, because these claims hadn't been proven, the practice fell out of favour. Until the 1990s, that is, when alternative health spas started offering it, and the process gained some high-profile advocates such as Princess Diana.
| Thụt tháo đại tràng đã được sử dụng trong các bệnh viện từ thế kỷ 19, một số bác sĩ tin rằng sự tích tụ của các chất thải độc hại chưa thải ra là nguyên nhân gây ra bệnh (người ta nghĩ rằng sự làm sạch đại tràng có từ thời cổ đại Hy Lạp và Ai Cập). Nhưng trong những năm đầu thế kỷ 20, do những tuyên bố này không được chứng minh, cho nên việc thực hiện không được ủng hộ. Cho đến những năm 1990, nghĩa là, khi các trung tâm chăm sóc sức khỏe thay thế bắt đầu cung cấp nó, thủ thuật này đã tăng số người ủng hộ nổi tiếng như Công chúa Diana.
|
Those who have had colonic irrigation have reported passing revolting bits of matter, from strings of mucus to rubbery nuggets. "It's just faeces. It would have come out anyway," says Mishori. "The body is designed to get rid of toxins, in urine and faeces. There is no need to assist it."
| Những người mà đã thụt tháo đại tràng kể lại rằng, họ đã thải ra chất rất ghê từ các sợi chất nhầy cho tới các cục cứng như cao su. Mishori nói "Đó chỉ là phân. Dù sao đi nữa nó cũng sẽ đi ra ngoài". "Cơ thể con người được cấu tạo để loại bỏ các độc tố trong nước tiểu và phân. Không cần phải giúp nó." |
Translated by Đinh Thị Vi, Y2E, leequynh66@gmail.com
|
Should we put lithium in the water? - Có nên bổ sung Li-thi vào nước uống không?
| |
Should we put lithium in the water? | Chúng ta có nên bổ sung liti vào nước uống không?
|
A psychiatrist in Ireland has suggested that putting psychiatric medicine in drinking water could cut the suicide rate
| Một chuyên gia bệnh Tâm thần ở Ai-len đề nghị bổ sung thuốc tâm thần vào trong nước uống để cắt giảm tỉ lệ tự tử. |
| |
Lithium: some think the benefits could be considerable Photograph: Alamy
| Liti: Một sồ người cho rằng nó có thể có những lợi ích đáng kể. Ảnh : Alamy |
It sounds like science fiction: a consultant psychiatrist in Ireland proposed last week that mass medication could be used to make us all happier. Dr Moosajee Bhamjee, former Labour party politician (he accidentally won a seat while campaigning for "the protest vote" in Clare in 1992), says his government should add lithium to the water supply. | Điều này nghe có vẻ như là khoa học viễn tưởng: tuần trước, một bác sĩ chuyên gia tư vấn tâm lý tại Ai-len đã đề xuất ý kiến rằng: dùng thuốc hàng loạt có thể làm chúng ta trở nên hạnh phúc hơn. Tiến sĩ Moosajee Bhamjee, cựu chính trị gia Đảng Lao động (ông ấy đã vô tình giành được một ghế Quốc hội trong khi vận động tranh cử cho “Cuộc bỏ phiếu phản đối” tại Clare vào năm 1992), nói rằng Chính phủ của ông nên bổ sung liti vào nguồn cấp nước.
|
Lithium doesn't have quite the romantic appeal of the recreational drugs people take in hopes of getting happier. In fact Bhamjee is not offering us mind-altering experiences. This is a pragmatic option, suited to our depressing economic circumstances. Lithium in the taps, he says, can cut the suicide rate.
| Liti không có những hấp dẫn khá lãng mạn của những loại thuốc giải trí mà khi uống vào người ta hi vọng cảm thấy hạnh phúc hơn. Trên thực tế Bhamjee không cung cấp cho chúng ta bất kỳ những trải nghiệm về sự biến đổi tâm lý nào. Đây là một lựa chọn rất thực tế, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế đang trì trệ của chúng ta. Ông ấy nói rằng, Liti ở trong vòi nước máy có thể làm giảm tỷ lệ tự tử.
|
The substance is used in psychiatric medicine to treat episodes of mania in people with bipolar disorder, also known as manic depression. In the raw, lithium is a soft, silver-white alkali metal, found in some foods and, in some places, the drinking water. Studies have suggested that in places where people get trace amounts of lithium from the taps, the suicide rate is lower than elsewhere.
| Chất được sử dụng trong loại thuốc tâm thần để điều trị các cơn hưng cảm ở những bệnh nhân bị rối loạn lưỡng cực, còn được gọi là hội chứng hưng trầm cảm. Ở dạng thô, Liti là nguyên tố kim loại kiềm, mềm, màu trắng bạc, có trong một số loại thực phẩm, và trong nước uống ở một số nơi. Các nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng ở những nơi nào người ta thấy có Liti vi lượng trong nước uống thì ở đó có tỉ lệ tự tử thấp hơn ở những nơi khác.
|
In 1990, a study in 27 counties in Texas found lower rates of not only suicide but also homicide and rape in those where the drinking water contained lithium. In 2009, research in Japan found lower suicide rates in areas with lithium in the water. Professor Allan Young from Imperial College has called in the British Journal of Psychiatry for more investigation, saying that "the eventual benefits for community mental health may be considerable".
| Vào năm 1990, một cuộc nghiên cứu tại 27 Hạt ở Texas đã cho thấy ở những nơi mà trong nước uống có chứa liti thì ở đó có tỉ lệ thấp hơn không chỉ số vụ tự tử mà còn vụ giết người và hãm hiếp cũng thấp hơn nơi khác. Năm 2009, một nghiên cứu ở Nhật Bản đã thấy rằng ở những khu vực có Liti vi lượng trong nước sẽ có mức tự tử thấp hơn. Trên Tạp chí Tâm thần học của Anh Giáo Sư Allan Young của Đại học Hoàng gia Anh đã kêu gọi tiếp tục nghiên cứu nhiều hơn, nói rằng “Những lợi ích tối hậu cho Sức khoẻ Tâm thần của cộng đồng có lẽ rất đáng kể”.
|
But anyone who has tangled with the anti-fluoride campaign will realise that lithium lobbyists will have a long, hard road to travel. | Nhưng bất cứ đã từng vướng vào các chiến dịch chống Florua thì hẳn sẽ nhận ra rằng những người vận động hành lang cho Liti sẽ còn cả một đoạn đường dài và khó khăn phải trải qua.
|
Translated by Lê Thị Ngọc Sương- y2e, ngocsuong.3107@gmai.com |
The Muff March against 'designer vagina' surgery - Tuần hành chông phẫu thuật chỗ kín
The Muff March against 'designer vagina' surgery
On Saturday morning, women will march down Harley Street to protest against the pornification of our private parts
"Keep your mitts off our muffs!" "I love my vagina!" "You've put my chuff in a huff!" These are some of the slogans of the Muff March taking place along London's Harley Street Saturday morning. Its aim? To raise awareness of the increase in gynaecological cosmetic surgery – both on the NHS and in private clinics. The march, which has more than 300 supporters on Facebook, is organised by campaigning group UK Feminista and performance artists The Muffia, who dress up in nude bodysuits decorated with lavish pubic hair.
At its most modest, the Muff March is against the pornography-influenced obsession with removing pubic hair. But it's also about protesting against the sort of surgery that makes you cross your legs. Typical procedures on offer include labiaplasty (trimming or removing the labia) and vaginal rejuvenation (tightening – usually referred to by "designer vagina").
In the US this industry is worth $6.8m (£4.4m). In the UK the latest figures come from a 2009 report in the British Journal of Obstetrics and Gynaecology. It revealed that in 2008 the number of operations increased by 70% compared with the previous year: 1,118 labiaplasty operations on the NHS. (There were 669 in 2007 and 404 in 2006.) And that's just the NHS. The Harley Medical Group reported over 5,000 inquiries about cosmetic gynaecology last year, 65% for labial reduction.
Professor Linda Cardozo of King's College London recently warned of the risks of labiaplasty: permanent scarring, infections, bleeding and irritation. "The private sector is not recorded, audited or regulated. At least if you have it on the NHS you have to go through your GP and that's a gatekeeper." (Although one anonymous blogger writes on the NHS website: "I have flaps of skin everywhere and the whole thing is a total mess. I will never be able to be intimate again.")
I recently heard of a woman GP very concerned by the number of girls in their mid-teens coming to her worried about what their genitals looked like: she thought it was becoming an issue largely because of the fashion for shaving off pubic hair, which made them more self-conscious. Of course, there are rare cases where there is an underlying medical reason for this surgery, but they are just that, extremely rare. A doctor who has treated women seeking labiaplasty told me: "When you examine them, they are completely normal."
Some experts suggest this is a new form of body dysmorphic disorder. Others see it as a depressing but logical extension of the pornification of our culture. As it becomes more acceptable for young people to watch porn (where a "standardised" genital appearance is encouraged and many of the women have no pubic hair), so young women having their first sexual experiences are being measuring – and measuring themselves – against this weird porn "norm". As one woman who has sought surgery says: "I browsed through one of my brother's Playboys to see what the girls looked like. Some seemed to have very small or almost no labia." In a world where not even your labia can ever be pretty enough, it's time to fight back. Forward march, muffs!
Me? Competitive? I can't help it – I'm almost 50 - Ngũ niên tuổi cạnh tranh?
Me? Competitive? I can't help it – I'm almost 50
New research has shown that men are at their most competitive between the ages of 45 and 54
A funny thing happened the other day when I was playing football. I went into a challenge with a player and he came out with a chipped tooth. Apparently my elbow was raised. He kindly suggested it was 50-50. The thing is he works with me. You could say he was a younger, fitter, better version of myself – a new Porsche with multi-media trimmings, compared to my battered Cortina.
When we arrived back at the office, I got a lot of funny looks from colleagues. "You broke Patrick's tooth!" "What could have possessed you?" There was even a rumour that I'd broken his jaw. My colleagues made the connection between our line of work, his relative youth etc.
I have always prided myself on my lack of competitiveness; my easy-going insouciance. Now as I approach my 50th year I am beginning to realise what a sadly misguided git I have been. Even this pride at my lack of competitiveness has been competitive.
American psychologists at the University of Oregon have just revealed that between the ages of 45 and 54, men are at their most competitive. Participants in its research were asked to solve maths equations, either on their own or head-to-head with a rival. Nearly 70% of those aged between 45 and 54 wanted an opponent, whereas only half of those between 25 and 34 did. It all makes a horrible kind of sense. The older, balder, fatter, stupider and more irrelevant we become, the more we feel we have to prove ourselves. So, I run obsessively, stare at my belly, imagining it morphing into a six-pack. When I go out with younger colleagues, there's a bit of me that wants to be able to drink more and vomit less than they do. Even my daughters have told me that these days I have to have the last word in arguments. I find myself going through homework, and saying appalling things such as, "What do teachers know? Listen to me", when I don't have a clue.
Still, at least I'm not as bad as my boss, who does a marine-style lunchtime workout. When he sees me going for a run, he smirks, calls me a sissy and says he's doing real exercise. Pathetic. I'd never do that. Well, not since the time I tried it out, found I was weaker in every respect, and vowed never to be seen in shorts with him again.
The less we can achieve it, the more we want it
Bald, hunched, paunchy, a stranger to buff, grimly aware that my sexual peak was 31 years ago, outpaced by my six-year-old daughter when we run for the bus, I know that, at 49, I'm on the down slope of the sagathon that's going to end in death. So it is good to know that that shows there is one area in which I haven't yet peaked. Previous research has shown that, as cortisol and testosterone decline, so do cognitive performance levels. But here's the twist.Older men want it more even if they can achieve it less - this explains why Ivan Lendl returned to tennis, and why I got embroiled in an incident at the pool last week. I was in the slow lane when I overtook an irritatingly lithe twentysomething swimmer who'd been lapping me. Breathless and smug, I lounged poolside on the edge of the pool - only to realise she'd stopped mid-length to chat to her personal trainer before resuming her implacable progress, damn her.
This incident confirms a gender split: : according to the report, men compete without regard for the likelihood of winning, whereas women don't compete if they can't win. I recognise this: women are more rational than men, though, because I'm competitive, I can't accept that truth.
Is this because men are happy only when asserting their dominance? Perhaps. There is something chilling - isn't there? - in Bernie Ecclestone's eyes when he appears in the shadow of his latest love, as if he's saying: don't you wish your girlfriend was hot like mine? To which the competitive male reply is to change the rules: don't you wish you were two feet taller like me? Nobody said male competitiveness was a beautiful thing.
If we can't win, but we can tilt the playing field until we do. That way we can be winners even as we mutate into the seven loser dwarfs of our declining years – wheezy, paunchy, hunchy, baldy, grumpy, squinty, and surly.
Stuart Jeffries