MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, September 15, 2011

China’s Challenge at Sea - Thách thức Biển Đông




China’s Challenge at Sea
Thách thức trên biển
By AARON L. FRIEDBERG
Published: September 4, 2011
Princeton, N.J.
AARON L. FRIEDBERG
4/9/2011
Princeton, N.J.
AMERICA’S fiscal woes are placing the country on a path of growing strategic risk in Asia.
With Democrats eager to protect social spending and Republicans anxious to avoid tax hikes, and both saying the national debt must be brought under control, we can expect sustained efforts to slash the defense budget. Over the next 10 years, cuts in planned spending could total half a trillion dollars. Even as the Pentagon saves money by pulling back from Afghanistan and Iraq, there will be fewer dollars with which to buy weapons or develop new ones.
Những kẻ thù tài chính của nước Mỹ đang đặt cả đất nước vào một con đường đầy những rủi ro chiến lược ngày càng lớn ở châu Á.
Khi những đảng viên đảng Dân chủ hào hứng bảo vệ các chương trình xã hội, còn đảng Cộng hòa thì hăm hở tránh việc tăng thuế, và cả hai bên đều nói là nợ quốc gia sẽ phải được kiểm soát, thì chúng ta có thể tin là sẽ được thấy những nỗ lực giảm ngân sách quốc phòng tiếp tục kéo dài. Trong vòng 10 năm tới, mức cắt giảm kế hoạch chi tiêu có thể lên đến năm trăm tỷ USD. Ngay cả khi Lầu Năm Góc rút quân khỏi Afghanistan và Iraq để tiết kiệm chi tiêu, thì việc mua hoặc phát triển vũ khí mới cũng không được đầu tư nhiều tiền như trước nữa.
Unfortunately, those constraints are being imposed just as America faces a growing strategic challenge. Fueled by economic growth of nearly 10 percent a year, China has been engaged for nearly two decades in a rapid and wide-ranging military buildup. China is secretive about its intentions, and American strategists have had to focus on other concerns since 9/11. Still, the dimensions, direction and likely implications of China’s buildup have become increasingly clear.
Thật không may là Mỹ lại phải áp đặt những biện pháp kiềm chế đó đúng vào khi họ đang đối mặt với một thách thức chiến lược ngày càng gia tăng. Được tiếp sức nhờ đà tăng trưởng kinh tế gần 10% một năm, Trung Quốc, trong gần hai thập niên qua, đã tham gia vào công cuộc xây dựng quân đội nhanh chóng và mở rộng. Trung Quốc giữ bí mật các dự định của mình, và các nhà chiến lược Mỹ thì đã phải dồn mọi sự tập trung của họ vào các mối quan tâm khác kể từ sau vụ 11-9. Tuy nhiên, quy mô, đường lối và các hàm ý của việc Trung Quốc xây dựng quân đội thì ngày càng trở nên rõ ràng hơn.
When the cold war ended, the Pacific Ocean became, in effect, an American lake. With its air and naval forces operating through bases in friendly countries like Japan and South Korea, the United States could defend and reassure its allies, deter potential aggressors and insure safe passage for commercial shipping throughout the Western Pacific and into the Indian Ocean. Its forces could operate everywhere with impunity.
Khi chiến tranh lạnh kết thúc, Thái Bình Dương thực chất trở thành một cái hồ của Mỹ. Với việc các lực lượng không quân và hải quân Mỹ hoạt động tại các căn cứ ở những nước thân thiện với họ như Nhật Bản và Hàn Quốc, Mỹ có thể bảo vệ và làm cho đồng minh yên tâm, cản bước những kẻ gây hấn tiềm năng, và đảm bảo tuyến đường hàng hải an toàn cho các tàu buôn đi lại trên khắp vùng biển tây Thái Bình Dương, tiến vào Ấn Độ Dương. Các lực lượng Mỹ có thể hoạt động ở khắp mọi nơi và hoàn toàn được miễn trách.
But that has begun to change. In the mid-1990s, China started to put into place the pieces of what Pentagon planners refer to as an “anti-access capability.” In other words, rather than trying to match American power plane for plane and ship for ship, Beijing has sought more cost-effective ways to neutralize it. It has been building large numbers of relatively inexpensive but highly accurate non-nuclear ballistic missiles, as well as sea- and air-launched cruise missiles. Those weapons could destroy or disable the handful of ports and airfields from which American air and naval forces operate in the Western Pacific and sink warships whose weapons could reach the area from hundreds of miles out to sea, including American aircraft carriers.
Nhưng điều đó đã bắt đầu thay đổi. Vào giữa thập niên 1990, Trung Quốc triển khai thực thi một số việc mà các nhà hoạch định chính sách ở Lầu Năm Góc gọi là “năng lực chống xâm nhập”. Nói cách khác, thay vì cố gắng theo kịp với sức mạnh Mỹ theo kiểu máy bay đối chọi máy bay, tàu đối chọi tàu, Bắc Kinh tìm những cách hiệu quả hơn về chi phí để trung lập hóa sức mạnh Mỹ. Họ đã thiết kế số lượng lớn những chương trình tên lửa đạn đạo phi hạt nhân không tốn kém lắm nhưng có độ chính xác cao, cũng như các tên lửa hành trình phóng từ trên biển hoặc trên không. Những vũ khí này có thể phá hoại hoặc làm hỏng một số cảng biển và sân bay, nơi các lực lượng không quân và hải quân Mỹ dùng làm bước đệm để hoạt động ở Tây Thái Bình Dương; và đánh chìm chiến hạm nào chở vũ khí có thể bắn xa hàng trăm dặm ra biển, kể cả hàng không mẫu hạm của Mỹ.
The Chinese military has also been testing techniques for disabling American satellites and cybernetworks, and it is adding to its small arsenal of long-range nuclear missiles that can reach the United States.
Quân đội Trung Quốc cũng đã và đang thử nghiệm kỹ thuật tấn công vệ tinh và mạng máy tính của Mỹ, bổ sung thêm việc này vào kho vũ khí nhỏ của họ – kho có những tên lửa hạt nhân tầm xa, có thể bắn sang tận Mỹ.
Although a direct confrontation seems unlikely, China appears to seek the option of dealing a knockout blow to America’s forward forces, leaving Washington with difficult choices about how to respond.
Mặc dù khả năng đối đầu trực tiếp là thấp, nhưng Trung Quốc có vẻ đang tìm cách làm thất bại các lực lượng quân sự tiên tiến của Mỹ, để khiến Washington phải khó khăn trong việc liệu đường ứng phó.
Those preparations do not mean that China wants war with the United States. To the contrary, they seem intended mostly to overawe its neighbors while dissuading Washington from coming to their aid if there is ever a clash. Uncertain of whether they can rely on American support, and unable to match China’s power on their own, other countries may decide they must accommodate China’s wishes.
Các hoạt động chuẩn bị đó không có nghĩa là Trung Quốc muốn gây chiến với Mỹ. Ngược lại, họ dường như chỉ muốn làm cho các nước láng giềng của mình phải khiếp sợ, đồng thời ngăn cản Washington tham gia trợ giúp những nước đó một khi xảy ra xung đột. Các quốc gia khác – không biết chắc liệu mình có thể trông cậy vào sự ủng hộ của Mỹ không, và tự bản thân không thể nào theo kịp sức mạnh Trung Quốc – có thể sẽ phải đi đến quyết định rằng họ phải dung hợp ý muốn của Trung Quốc.
In the words of the ancient military theorist Sun Tzu, China is acquiring the means to “win without fighting” — to establish itself as Asia’s dominant power by eroding the credibility of America’s security guarantees, hollowing out its alliances and eventually easing it out of the region.
Nói theo nhà tư tưởng quân sự cổ đại của Trung Quốc, Tôn Tử, thì Trung Quốc đang tiến hành các biện pháp để “không đánh mà thắng” – xác lập vị thế siêu cường thống lĩnh châu Á bằng cách bào mòn độ tín nhiệm của những người bảo đảm về an ninh cho Mỹ, làm rỗng (rút ruột) khối đồng minh của Mỹ và cuối cùng đẩy Mỹ ra khỏi khu vực.
If the United States and its Asian friends look to their own defenses and coordinate their efforts, there is no reason they cannot maintain a favorable balance of power, even as China’s strength grows. But if they fail to respond to China’s buildup, there is a danger that Beijing could miscalculate, throw its weight around and increase the risk of confrontation and even armed conflict. Indeed, China’s recent behavior in disputes over resources and maritime boundaries with Japan and the smaller states that ring the South China Sea suggest that this already may be starting to happen.
Nếu Mỹ và các đồng minh châu Á của họ tìm cách tự phòng thủ và phối hợp nỗ lực chung, thì không có lý do gì mà họ không duy trì được một thế cân bằng quyền lực thích hợp, ngay cả khi sức mạnh của Trung Quốc có gia tăng đi nữa. Nhưng nếu họ không phản ứng lại trước việc Trung Quốc tăng cường quân sự, thì có nguy cơ là Bắc Kinh có thể tính nhầm, phung phí sức mạnh và làm tăng nguy cơ đối đầu, thậm chí xung đột vũ trang. Quả thật, cách hành xử của Trung Quốc gần đây trong những tranh chấp về tài nguyên và biên giới trên biển với Nhật Bản và các nước nhỏ hơn trong khu vực biển Hoa Nam cho thấy là điều này có thể đang bắt đầu xảy ra.
This is a problem that cannot simply be smoothed away by dialogue. China’s military policies are not the product of a misunderstanding; they are part of a deliberate strategy that other nations must now find ways to meet. Strength deters aggression; weakness tempts it. Beijing will denounce such moves as provocative, but it is China’s actions that currently threaten to upset the stability of Asia.
Đây là một vấn đề không thể được giải quyết đơn giản bằng đối thoại. Chính sách quân sự của Trung Quốc không phải là sản phẩm của sự hiểu nhầm; nó là một phần của một chiến lược có chủ ý mà giờ đây các quốc gia khác phải tìm cách xử trí. Mạnh thì ngăn cản được hành vi gây hấn; yếu thì sẽ kích thích thêm sự gây hấn. Bắc Kinh sẽ lên án những hành động như thế, như thế là khiêu khích, nhưng chính các hành động của Bắc Kinh mới là mối nguy cơ hiện nay đang đe dọa phá vỡ sự ổn định ở châu Á.
Many of China’s neighbors are more willing than they were in the past to ignore Beijing’s complaints, increase their own defense spending and work more closely with one another and the United States.
So với ngày trước, nhiều nước láng giềng của Trung Quốc hiện nay tỏ ra sẵn sàng phớt lờ những lời phàn nàn của Bắc Kinh hơn, và sẵn sàng tăng cường chi tiêu cho quốc phòng, hợp tác chặt chẽ hơn với nhau và với Mỹ.
They are unlikely, however, to do those things unless they are convinced that America remains committed. Washington does not have to shoulder the entire burden of preserving the Asian power balance, but it must lead.
Tuy nhiên, họ ít có khả năng làm những việc ấy trừ phi họ tin chắc chắn rằng Mỹ sẽ vẫn hiện diện. Washington không nhất thiết phải gánh vác cả gánh nặng duy trì thế cân bằng quyền lực ở châu Á, nhưng họ phải lãnh đạo.
The Pentagon needs to put a top priority on finding ways to counter China’s burgeoning anti-access capabilities, thereby reducing the likelihood that they will ever be used. This will cost money. To justify the necessary spending in an era of austerity, our leaders will have to be clearer in explaining the nation’s interests and commitments in Asia and blunter in describing the challenge posed by China’s relentless military buildup.
Lầu Năm Góc cần đặt ưu tiên hàng đầu vào việc tìm cách đối chọi với “năng lực chống xâm nhập” đang gia tăng dần của Trung Quốc, qua đó làm giảm khả năng Trung Quốc sử dụng tới chiêu bài đó. Việc này rất tốn kém. Để biện giải được cho khoản chi tiêu cần thiết trong thời kỳ kinh tế khắc khổ, các nhà lãnh đạo của chúng ta (Mỹ) sẽ phải rõ ràng hơn khi giải thích về lợi ích quốc gia cùng những cam kết của Mỹ đối với châu Á, và thẳng thắn hơn khi mô tả những thách thức do quá trình phát triển quân sự không ngừng của Trung Quốc gây ra.
Aaron L. Friedberg, a professor of politics and international affairs at Princeton, is the author of “A Contest for Supremacy: China, America and the Struggle for Mastery in Asia.”
Aaron L. Friedberg là giáo sư chính trị và quan hệ quốc tế ở Princeton, tác giả của cuốn “Tranh giành vị trí thống lĩnh: Trung Quốc, Mỹ và chiến lược làm chủ ở châu Á”.

Translated by Dan thanh
http://www.nytimes.com/2011/09/05/opinion/chinas-challenge-at-sea.html

LIBERALISM - CHỦ NGHĨA TỰ DO TRUYỀN THỐNG (0)


LIBERALISM

CHỦ NGHĨA TỰ DO TRUYỀN THỐNG

By Ludwig von Mises (1881-1973)


Preface, 1985 by Bettina B. Greaves, p. v

Foreword by Louis M. Spadaro, p. ix

Preface, English-Language Edition,p xvi

Lời nói đầu, năm 1985 Bettina B. Greaves, p. v
Lời nói đầu
của Louis M. Spadaro, trang ix
Lời nói đầu, tiếng Anh-Language Edition, p xvi

INTRODUCTION

1. Liberalism, p. 1

2. Material Welfare p. 4

3. Rationalism p. 5

4. The Aim of Liberalism p. 7

5. Liberalism and Capitalism p. 10

6. The Psychological Roots of Antiliberalism p. 13

NHẬP MÔN

1. Chủ nghĩa tự do, trang 1
2. Phúc lợi vật chấtp. 4
3. Chủ nghĩa duy lý p. 5
4. Mục tiêu của Chủ nghĩa tự do p. 7
5. Chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa tự do p. 10
6. Nguồn cội tâm lý của chủ nghĩa chống tự do p. 13

I THE FOUNDATIONS OF LIBERAL POLICY

I NềN TảNG CủA CHÍNH SÁCH Tự DO

1. Property p. 18

2. Freedom p. 20

3. Peace p. 23

4. Equality p. 27

5. The Inequality of Wealth and Income p. 30

6. Private Property and Ethics p. 33

7. State and Government p. 34

8. Democracy p. 39

9. Critique of the Doctrine of Force p. 42

10. The Argument of Fascism p. 47

11. The Limits of Governmental Activity p. 52

12. Tolerance p. 55

13. The State and Antisocial Conduct p. 57

1. Tài sản p. 18
2. Tự do p. 20
3. Hòa bình p. 23
4. Bình đẳng p. 27
5. Bất bình đẳng về tài sản và thu nhập trang 30
6. Sở hữu tư nhân và Đạo Đức p. 33
7. Nhà nước và Chính phủ p. 34
8. Dân chủ p. 39
9. Phê phán của Học thuyết Sức mạnh p. 42
10. Luận cứ của chủ nghĩa phát xít p. 47
11. Các Giới hạn hoạt động của Chính phủ 52
12. Dung hòa p. 55
13. Nhà nước và hành vi chống xã hội p. 57


2 LIBERAL ECONOMIC POLICY

1. The Organization of the Economy p. 60

2. Private Property and Its Critics p. 63

3. Private Property and the Government p. 67

4. The Impracticability of Socialism p. 70

5. Interventionism p. 75

6. Capitalism: The Only Possible System of Social Organization p. 85

7. Cartels, Monopolies, and Liberalism p. 90

8. Bureaucratization p. 95

2 CHÍNH SÁCH KINH Tế Tự DO

1. Tổ chức nền kinh tế p. 60
2. Sở hữu tư nhân và những người phê phán nó p. 63
3. Sở hữu tư nhân và Chính phủ p. 67
4. Tính phi thực tiễn của chủ nghĩa xã hội p. 70
5. Chủ nghĩa can thiệp p. 75
6. Chủ nghĩa tư bản: Hệ thống khả thi duy nhất của Tổ chức xã hội p. 85
7. Bè phái, độc quyền, và Chủ nghĩa tự do p. 90
8. Quan liêu p. 95


3 LIBERAL FOREIGN POLICY

1. The Boundaries of the State p. 105

2. The Right of Self-Determination p. 108

3. The Political Foundations of Peace p. 110

4. Nationalism p. 118

5. Imperialism p 121

6. Colonial Policy p. 124

7. Free Trade p. 130

8. Freedom of Movement p. 136

9. The United States of Europe p. 142

10. The League of Nations p. 147

11. Russia p. 151

3 CHÍNH SÁCH ĐốI NGOạI Tự DO

1. Ranh giới của Nhà nước p. 105
2. Quyền tự Xác định p. 108
3. Nền tảng Chính trị của hòa bình p. 110
4. Chủ nghĩa Dân tộc p. 118
5. Chủ nghĩa đế quốc p 121
6. Chính sách Thực dân p. 124
7. Thương mại tự do p. 130
8. Tự do đi lại p. 136
9. Liên hiệp Châu Âu p. 142
10. Liên
minh các quốc gia p. 147
11.
Nước Nga p. 151

4 LIBERALISM AND THE POLITICAL PARTIES

1. The "Doctrinairism" of the Liberals p. 155

2. Political Parties p. 158

3. The Crisis of Parliamentarism and the Idea of a Diet Representing Special Groups p. 170

4. Liberalism and the Parties of Special Interests p. 175

5. Party Propaganda and Party Organization p. 179

6. Liberalism as the "Party of Capital" p. 183

4 CHủ NGHĨA Tự DO, CÁC ĐảNG CHÍNH TRị

1. "Tính học tuyết" của những người tự do p. 155
2. Các Chính đảng p. 158
3. Cuộc khủng hoảng tư ca
́ch nghị viên và ý tưởng về nhóm Đại diện đặc biệt đại diện Quốc hội p. 170
4. Chủ nghĩa tự do và nhóm lợi ích đặc biệt p. 175
5. Tuyên truyền đảng và Tổ chức đảng p. 179
6. Chủ nghĩa tự do với tư cách "Đảng của tư bản" p. 183


5 THE FUTURE OF LIBERALISM p. 188

APPENDIX

1. On the Literature of Liberalism p. 194

2. On the Term "Liberalism" p. 198

5 TƯƠNG LAI CỦA CHủ NGHĨA Tự DO p.188
Phụ lục

1. Tư liệu về Chủ nghĩa tự do p. 194
2. Bàn về thuật ngữ "Chủ nghĩa tự do" p. 198


Lời người dịch: Đây là một trong những tác phẩm hay nhất mà tôi từng được đọc trong suốt cuộc đời đọc sách của mình và theo thiển ý, tất cả những người quan tâm tới xã hội, những người muốn thảo luận những vấn đề mà xã hội của chúng ta đang phải đối mặt hiện nay đều nên đọc cuốn sách này.

Preface, 1985

Lời giới thiệu cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1985

The term "liberalism," from the Latin "liber" meaning "free," referred originally to the philosophy of freedom. It still retained this meaning in Europe when this book was written (1927) so that readers who opened its covers expected an analysis of the freedom philosophy of classical liberalism. Unfortunately, however, in recent decades, "liberalism" has come to mean something very different. The word has been taken over, especially in the United States, by philosophical socialists and used by them to refer to their government intervention and "welfare state" programs. As one example among many possible ones, former U.S. Senator Joseph S. Clark, Jr., when he was Mayor of Philadelphia, described the modern "liberal" position very frankly in these words:

Thuật ngữ “chủ nghĩa tự do” có xuất xứ từ tiếng Latin: “liber”, nghĩa là “tự do”, khởi kì thuỷ là để nói đến triết lí tự do. Ở châu Âu, khi tác phẩm này được chấp bút (1927), nó vẫn còn có nghĩa như thế, vì vậy độc giả của nó đã hi vọng là sẽ tìm được ở đây lí giải về triết lí tự do truyền thống. Đáng tiếc là trong mấy chục năm gần đây thuật ngữ “chủ nghĩa tự do” đã có ý nghĩa hoàn toàn khác. Thuật ngữ này đã bị những nhà triết học theo đường lối xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là ở Mĩ, sử dụng để nói về chủ nghĩa can thiệp của chính phủ và những chương trình “nhà nước phúc lợi” của họ. Một trong rất nhiều thí dụ có thể dẫn ra ở đây là ông cựu thượng nghị sĩ Mĩ, Joseph S. Clark con, khi ông này còn làm thống đốc bang Philadelphia, đã mô tả lập trường “tự do” của ông ta bằng những từ như sau:

To lay a ghost at the outset and to dismiss semantics, a liberal is here defined as one who believes in utilizing the full force of government for the advancement of social, political, and economic justice at the municipal, state, national, and international levels.... A liberal believes government is a proper tool to use in the development of a society which attempts to carry Christian principles of conduct into practical effect. (Atlantic, July 1953, p. 27)

Xin làm rõ ngay từ đầu và loại bỏ mọi sự mù mờ vể mặt ngữ nghĩa, người tự do được hiểu là người tin vào việc sự dụng mọi lực lượng của chính phủ nhằm thúc đẩy sự công bằng trong lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội trên bình diện địa phương, bang, quốc gia và quốc tế … Người tự do tin rằng chính phủ là công cụ tốt cho việc phát triển xã hội, người muốn đưa những nguyên tắc của đạo Thiên chúa giáo vào đời sống” (Tờ Atlantic, tháng 7 năm 1953, trang 27)

This view of "liberalism" was so prevalent in 1962, when the English translation of this book appeared, that Mises believed then that to translate literally the original title, Liberalismus, would be too confusing. So he called the English version The Free and Prosperous Commonwealth. By the following year, however, Mises had decided that the advocates of freedom and free markets should not relinquish "liberalism" to the philosophical socialists. In the Prefaces of both the second (1963) and third (1966) editions of his magnum opus, Human Action, Mises wrote that the advocates of the freedom philosophy should reclaim "the term 'liberal'. . . because there is simply no other term available to signify the great political and intellectual movement" that ushered in modern civilization by fostering the free market economy, limited government and individual freedom. It is in this sense that "liberalism" is used throughout this book.

Quan điểm như thế về “chủ nghĩa tự do” đã giữ thế thượng phong vào năm 1962, tức là năm tác phẩm này được dịch sang tiếng Anh, Mises tin rằng dịch sát nghĩa tên gọi ban đầu của tác phẩm là Liberalismus có thể sẽ gây ra hiểu lầm. Vì vậy mà ông đền nghị gọi bản tiếng Anh là Cộng đồng tự do và thịnh vượng (The Free and Prosperous Commonwealth). Nhưng năm sau ông quyết định không nhường thuật ngữ “chủ nghĩa tự do” cho các triết gia xã hội chủ nghĩa nữa. Trong lời giới thiệu cho lần xuất bản thứ hai và thứ ba tác phẩm Hành vi của con người, tác phẩm quan trọng nhất của đời ông, Mises viết rằng những người ủng hộ cho triết lí tự do cần phải giành lại “thuật ngữ ‘chủ nghĩa tự do’ .. vì đơn giản là không có thuật ngữ nào thể hiện được đúng đắn phong trào trí thức và chính trị vĩ đại đó”, một phong trào dẫn đến nền văn minh hiện đại bằng cách thúc đẩy thị trường tự do, chính phủ hạn chế và tự do cá nhân. Thuật ngữ “chủ nghĩa tự do” được dùng trong tác phẩm này theo nghĩa đó.

For the benefit of readers who are not familiar with the works of Ludwig von Mises (1881-1973), he was for decades the leading spokesman of the "Austrian" school of economics, so named because Mises as well as his two prominent predecessors?Carl Menger and Eugen von B?ehm Bawerk?were all Austrian born. The cornerstone of the "Austrian" school is the subjective value marginal utility theory. This theory traces all economic phenomena, simple and complex, to the actions of individuals, each undertaken as a result of personal subjective values. On the basis of this subjective value theory, Mises explained and analyzed methodology, value, action, prices, markets, money, monopoly, government intervention, economic booms and busts, etc., making especially significant contributions in the fields of money and economic calculation.

Nhằm giúp những độc giả mới làm quen với các công trình của Ludwig von Mises (1881-1973), xin nói thêm rằng ông đã là người phát ngôn nổi bật của Trường phái kinh tế Áo. Trường phái này được gọi như thế vì Mises và hai vị tiền bối nối tiếng của ông là Carl Menger và Eugen von Behm Bawerk đều là những người sinh trưởng ở nước Áo. Hòn đá tảng của Trường phái kin h tế Áo là lí thuyết về cách đánh giá chủ quan về giá trị hữu dụng cận biên. Lí thuyết này chỉ ra rằng tất cả mọi hiện tượng kinh tế, cả đơn giản lẫn phức tạp, đều là kết quả của những đánh giá mang tính chủ quan của từng cá nhân. Mises giải thích và phân tích phương pháp luận, giá trị, hành vi, giá cả, thị trường, tiền tệ, tập đòan độc quyền, sự can thiệp của chính phủ, tăng trưởng nóng và sụp đổ kinh tế… trên cơ sở của lí thuyết đánh giá chủ quan đó và đã có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực tiền tệ và tính toán kinh tế.

Mises earned his doctorate from the University of Vienna in 1906. His thesis, The Theory of Money and Credit, published in German in 1912 and in English in 1934, was the first of his many theoretical works in economics. During the interwar years, in addition to writing articles and books, such as the powerful treatise, Socialism, Mises worked full time at the Austrian Chamber of Commerce as economic adviser to the Austrian government and taught part time as a Private Dozent (lecturer) at the University of Vienna. He also conducted a private economics seminar for scholars, many of whom became influential worldwide. In 1926 he established the private Austrian Institute for Business Cycle Research which still survives.

Mises bảo vệ luận án tiến sĩ ở trường đại học tổng hợp Vien vào năm 1906. Đề tài luận văn của ông, Lí thuyết về tiền tệ và tín dụng, được xuất bản ở Đức vào năm 1912 và ở Anh vào năm 1934, là tác phẩm đầu tiên trong rất nhiều công trình lí thuyết của ông về kinh tế học. Trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến, ngoài những tác phẩm và bài báo viết về kinh tế, trong đó có tác phẩm tạo được tiếng vang như Chủ nghĩa xã hội, Mises còn là cộng sự của Phòng thương mại Áo (cố vấn về kinh tế cho chính phủ Áo) và giảng dạy bán thời gian tại trường tổng hợp Viên. Ông còn hướng dẫn những buổi thảo luận của các nhà nghiên cứu kinh tế, nhiều người trong số họ đã trở thành những học giả có ảnh hưởng quốc tế. Năm 1926 ông thành lập Viện nghiên cứu chu kì kinh tế ở Áo, Viện này vẫn còn cho đến ngày nay.

After Hitler came to power in Germany, Mises anticipated trouble for Austria. So in 1934 he took a position in Switzerland with the Graduate Institute of International Studies. While there he wrote Nationaloekonomie (1940). Although there were few German readers for this monumental economic treatise in national socialist Europe, Mises' explanations of sound economic principles have reached a much wider audience through the English-language version of Nationaloekonomie, completely rewritten by Mises for American readers under the title of Human Action. (1st edition, 1949).

Ngay sau khi Hitler giành được chính quyền ở Đức, Mises đã nhìn thấy rằng nước Áo sẽ gặp rắc rối. Cho nên năm 1934 ông đã chuyển sang làm việc cho Viện nghiên cứu quốc tế ở Thuỹ Sĩ. Ở đây, ông bắt đầu chấp bút tác phẩm Nền kinh tế quốc dân (Nationaloekonomie-1940). Mặc dù ở châu Âu xã hội chủ nghĩa quốc gia hồi đó chẳng có mấy người biết tiếng Đức đọc tác phẩm này, nhưng cách lí giải những nguyên lí kinh tế sâu sắc của Mises đã tìm được nhiều độc giả qua bản dịch tiếng Anh, và sau đó được Mises viết lại cho độc giả Mĩ dưới nhan đế Hành vi của con người (Human Action - xuất bản lần đầu năm 1949)

To escape Hitler-dominated Europe, Mises and his wife left Switzerland in 1940 and came to the United States. His reputation had been well established in Europe, but he was little known in this country. Therefore, he had to begin practically all over again to attract students and readers. English-language books began to appear from his pen?Omnipotent Government and Bureaucracy, both in 1944. And then his masterful economic treatise, Human Action. in 1949. There soon followed Planning for Freedom (1952), The Anti-Capitalistic Mentality (1952 Theory and History(1957) and The Ultimate Foundations of Economic Science (1962), all important books in economic theory.

Nhằm chạy khỏi châu Âu lúc đó đã bị phát xít Hitler chiềm đóng, Mises và vợ đã rời khỏi Thuỵ Sĩ và đến định cư ở Mĩ vào năm 1940. Tiếng tăm của ông đã vang dội ở châu Âu, nhưng ở Mĩ thì chưa mấy người biết. Vì vậy mà ông phải bắt đầu gần như từ con số không. Những tác phẩm bằng tiếng Anh bắt đầu xuất hiện dưới ngòi bút của ông: Chính phủ toàn trí toàn năng và Bộ máy quan liêu, cả hai đều được xuất bản vào năm 1947. Sau đó là tác phẩm Hành vi của con người, một tác phẩm quan trọng nhất của cuộc đời ông, được xuất bản vào năm 1949. Và những tác phẩm khác: Kế hoạch hoá vì tự do (1952), Tâm lí bài tư bản (1952), Lí thuyết và lịch sử (1957), Những nguyên lí căn bản của kinh tế học (1962), lần luợt xuất hiện. Tất cả đều là những tác phẩm cực kì quan trọng về lí thuyết kinh tế.

In 1947, Mises was instrumental in founding the international Mont Pelerin Society. He lectured widely in the U.S. and Latin America and for 24 years he conducted his well known graduate economic seminar at New York University. He also served as a consultant to the National Association of Manufacturers and as adviser to the Foundation for Economic Education.

Năm 1947 Mises giúp thành lập hội Mont Pelerin Society. Ông giảng dạy tại nhiều trường đại học Mĩ và Mĩ Latin và tiến hành những buổi hội thảo về kinh tế học tại trường đại học tổng hợp New York trong suốt 24 năm. Ông còn là cố vấn cho Hiệp hội các nhà sản xuất quốc gia và Quĩ giáo dục kinh tế.

Mises received many honors throughout the course of his lifetime?honorary doctorates from Grove City College (1957), New York University (1963), and the University of Freiburg (1964) in Germany. His accomplishments were recognized in 1956 by his alma mater, the University of Vienna, when his doctorate was memorialized on its 50th anniversary and "renewed," a European tradition, and in 1962 by the Austrian government. He was also cited in 1969 as "Distinguished Fellow" by the American Economic Association.

Mises nhận được nhiều danh hiệu như: tiến sĩ danh dự của trường các Grove City College (1957), đại học tổng hợp New York (1963),và đại học tổng hợp Freiburg ở Đức (1964). Thành tựu của ông được trường học cũ, tức trường đại học tổng hợp Viên, công nhận và theo truyền thống châu Âu, trường này đã kỉ niệm lần thứ 50 ngày ông nhận bằng tiến sĩ và “tái” cấp bằng cho ông. Năm 1962, đến lượt chính phủ Áo vinh danh ông. Hiệp hội các nhà kinh tế học Mĩ bầu ông làm hội viên danh dự vào năm 1969.

Mises' influence continues to spread among thoughtful persons. His most prominent student from his European days, Nobel Laureate F. A. Hayek, has written: "Mises's influence now reaches beyond the personal sphere.... The torch which you [Mises] have lighted has become the guide of a new movement for freedom which is gathering strength every day." And one of his leading students in the United States, Professor Israel Kirzner of New York University, has described his impact on modern students: "[T]o the ferment and sense of excitement now evident in the resurgence of interest in this Austrian perspective, Mises's contributions have been crucial and decisive."

Ảnh hưởng của Mises vẫn tiếp tục mở rộng. F. A. Hayek, người học trò nổi tiếng nhất của ông từ những ngày ông còn giảng dạy ở châu Âu, cũng là người từng được giải Nobel về kinh tế học, viết: “Ảnh hưởng của Mises đã vượt qua khuôn khổ cá nhân .... Ngọn lửa mà ông thắp lên đã trở thành ngọn đuốc soi đường cho một phong trào mới, một phong trào ngày càng có thêm sức mạnh”. Còn Giáo sư Israel Kirzner của trường đại học tổng hợp New York, một trong những người học trò nổi tiếng nhất của ông ở Mĩ, thì mô tả ảnh hưởng của ông đối với sinh viên hiện nay như sau: “Sự quan tâm đầy nhiệt tình và hăng hái đang tái xuất hiện đối với trường phái Áo mà ta chứng kiến hiện nay có đóng góp mang tính quyết định của Mises”.

Mises was always the careful and logical theoretician, but he was not only an ivory tower theoretician. Driven by the logic of his scientific reasoning to the conclusion that a liberal society with free markets is the only road to domestic and international peace and harmony, he felt compelled to apply the economic theories he expounded to government policy. In Liberalism Mises not only offers brief explanations of many important economic phenomena, but he also presents, more explicitly than in any of his other books, his views on government and its very limited but essential role in preserving social cooperation under which the free market can function. Mises' views still appear fresh and modern and readers will find his analysis pertinent.

Mises là một lí thuyết gia sắc bén và rất thận trọng, nhưng ông không phải là lí thuyết gia ngồi trong tháp ngà. Được dẫn dắt bởi lí luận khoa học rằng xã hội tự do với nền kinh tế thị trường là con đường duy nhất đưa đến sự hài hoà và hoà bình cả trong nước lẫn trên trường quốc tế, Mises cảm thấy trách nhiệm phải áp dụng những lí thuyết mà ông trình bày vào lĩnh vực chính sách của chính phủ. Trong tác phẩm Chủ nghĩa tự do, Mises không chỉ giải thích một cách ngắn gọn nhiều hiện tượng kinh tế quan trọng mà còn trình bày một cách rõ ràng quan điểm của ông về chính phủ và vai trò, tuy hạn chế nhưng vô cùng quan trọng, của chính phủ trong việc bảo đảm sự hợp tác của xã hội, chỉ có như thế thì thị trường tự do mới có thể hoạt động được. Quan điểm của Mises vẫn rất mới mẻ và hiện đại và độc giả sẽ thấy rằng ngày hôm nay lí giải của ông vẫn còn nguyên giá trị.

Mises' message, that ideas rule the world, runs as a constant refrain throughout all his books. But it comes through especially strong in Liberalism. "The ultimate outcome of the struggle" between liberalism and totalitarianism, he wrote in 1927, "will not be decided by arms, but by ideas. It is ideas that group men into fighting factions, that press the weapons into their hands, and that determine against whom and for whom the weapons shall be used. It is they alone, and not arms, that, in the last analysis, turn the scales."

Thông điệp của Mises: tư tưởng cai trị thế giới, là điệp khúc được nhắc đi nhắc lại trong tất cả các tác phẩm của ông. Nhưng tư tưởng này được thể hiện rõ nhất trong tác phẩm Chủ nghĩa tự do. “Kết của cuối cùng của cuộc đấu tranh”, giữa chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa toàn trị, “sẽ không được giải quyết bằng vũ lực mà bằng tư tưởng. Chính tư tưởng đưa con người vào các nhóm đấu tranh và đặt vũ khí vào tay họ, tư tưởng quyết định vũ khí sẽ được dùng để chống lại ai và vì ai. Cuối cùng, chính tư tưởng chứ không phải vũ khí sẽ quyết định kết quả”, ông đã viết như thế vào năm 1927.

In fact, the only hope of keeping the world from plunging still further into international chaos and conflict is to convince the people to abandon government intervention and adopt liberal policies.

Bettina Bien Greaves

Foundation for Economic Education, Inc.

August, 1985

Trên thực tế, chính hi vọng giữ cho thế giới không tiếp tục lao vào hỗn loạn và xung đột đã thuyết phục người ta từ bỏ chủ nghĩa can thiệp của chính phủ và chấp nhận chính sách tự do.

Bettina Bien Greaves,

tháng 8 năm 1985.

Preface to the English-Language Edition,

New York, April 1962

Lời giới thiệu bản dịch tiếng Anh

New York, tháng 4 năm 1962

The social order created by the philosophy of the Enlightenment assigned supremacy to the common man. In his capacity as a consumer, the "regular fellow" was called upon to determine ultimately what should be produced, in what quantity and of what quality, by whom, how, and where; in his capacity as a voter, he was sovereign in directing his nation's policies. In the precapitalistic society those had been paramount who had the strength to beat their weaker fellows into submission. The much decried "mechanism" of the free market leaves only one way open to the acquisition of wealth, viz., to succeed in serving the consumers in the best possible and cheapest way. To this "democracy" of the market corresponds, in the sphere of the conduct of affairs of state, the system of representative government. The greatness of the period between the Napoleonic Wars and the first World War consisted precisely in the fact that the social ideal after the realization of which the most eminent men were striving was free trade in a peaceful world of free nations. It was an age of unprecedented improvement in the standard of living for a rapidly increasing population. It was the age of liberalism.

Trật tự xã hội hình thành từ triết lí của thời Khai Sáng khẳng định vai trò tối thượng của người dân “thường”. Trong vai người tiêu dùng, người dân bình thường trở thành người đưa ra quyết định cuối cùng về việc cái gì sẽ được sản xuất, với số lượng là bao nhiêu, chất lượng như thế nào, ai sản xuất, sản xuất thế nào, sản xuất ở đâu; trong vai người đi bỏ phiếu, người dân bình thường có toàn quyền quyết định đường lối của chính sách quốc gia. Trong xã hội tiền tư bản “ông trùm” là những kẻ có đủ sức buộc những người yếu hơn phải qui phục. Cái cơ chế bị nhiều người chỉ trích của thị trường tự do chỉ để ngỏ duy nhất một con đường dẫn tới thịnh vượng, đấy là phục vụ người tiêu dùng một cách tốt nhất và rẻ nhất có thể. Trong lĩnh vực công việc quốc gia, hệ thống chính phủ đại diện là hệ thống phù hợp nhất với “nền dân chủ” như thế của thị trường tự do. Sự vĩ đại của giai đoạn giữa những cuộc chiến tranh của Napoleon và Chiến tranh thế giới thứ nhất chính là lí tưởng xã hội: tự do buôn bán trong thế giới của những dân tộc hoà bình, một nền tự do mà những người kiệt xuất nhất đang đấu tranh để biến nó thành hiện thực. Đấy là thời đại mà đời sống của người dân được cải thiện với tốc độ chưa từng có. Đấy là thời đại của chủ nghĩa tự do.

Today the tenets of this nineteenth-century philosophy of liberalism are almost forgotten. In continental Europe it is remembered only by a few. In England the term "liberal" is mostly used to signify a program that only in details differs from the totalitarianism of the socialists.[1] In the United States "liberal" means today a set of ideas and political postulates that in every regard are the opposite of all that liberalism meant to the preceding generations. The American self-styled liberal aims at government omnipotence, is a resolute foe of free enterprise, and advocates all-round planning by the authorities, i.e., socialism. These "liberals" are anxious to emphasize that they disapprove of the Russian dictator's policies not on account of their socialistic or communistic character but merely on account of their imperialistic tendencies. Every measure aiming at confiscating some of the assets of those who own more than the average or at restricting the rights of the owners of property is considered as liberal and progressive. Practically unlimited discretionary power is vested in government agencies the decisions of which are exempt from judicial review. The few upright citizens who dare to criticize this trend toward administrative despotism are branded as extremists, reactionaries, economic royalists, and Fascists. It is suggested that a free country ought not to tolerate political activities on the part of such "public enemies."

Hiện nay người ta gần như đã quên hết các nguyên tắc của chủ nghĩa tự do thế kỉ XIX rồi. Ở châu Âu lục địa chỉ còn vài người nhớ mà thôi. Ở nước Anh, thuật ngữ “tự do” được đa số người sử dụng nhằm ám chỉ cái cương lĩnh mà thực ra chỉ khác chủ nghĩa toàn trị của những người xã hội chủ nghĩa ở những tiểu tiết. Hiện nay ở Mĩ, từ “tự do” lại được dùng để chỉ một tập hợp các ý tưởng và định đề chính trị trái ngược hẳn với cách hiểu về chủ nghĩa tự do của các thế hệ tiền bối. Người tự do kiểu Mĩ là người ủng hộ chính phủ toàn trí toàn năng, là kẻ thù không đội trời chung của tự do kinh doanh và là kẻ ủng hộ cho kế hoạch hoá mọi mặt của đời sống, tức là ủng hộ chủ nghĩa xã hội. Những người “tự do” này vội vã nhấn mạnh rằng họ phản đối chính sách độc tài của nước Nga không phải là vì tính chất xã hội chủ nghĩa hay cộng sản chủ nghĩa của những chính sách đó mà vì chúng có xu hướng đế quốc chủ nghĩa. Tất cả các biện pháp nhằm tịch thu tài sản của những người giàu có và hạn chế quyền của những người có tài sản đều được coi là tự do và tiến bộ cả. Các cơ quan của chính phủ nắm được quyền lực hầu như không hạn chế, toà án không có quyền phán xét quyết định của họ. Một vài công dân trung thực, những người dám phê phán xu hướng độc tài, bị coi là những kẻ cực đoan, phản động, bảo hoàng về kinh tế và phát xít. Người ta cho rằng đất nước tự do không thể dung thứ hoạt động chính trị của những “kẻ thù xã hội” như thế.

Surprisingly enough, these ideas are in this country viewed as specifically American, as the continuation of the principles and the philosophy of the Pilgrim Fathers, the signers of the Declaration of Independence, and the authors of the Constitution and the Federalist papers. Only few people realize that these allegedly progressive policies originated in Europe and that their most brilliant nineteenth-century exponent was Bismarck, whose policies no American would qualify as progressive and liberal. Bismarck's Sozialpolitik was inaugurated in 1881, more than fifty years before its replica, F.D. Roosevelt's New Deal. Following in the wake of the German Reich, the then most successful power, all European industrial nations more or less adopted the system that pretended to benefit the masses at the expense of a minority of "rugged individualists." The generation that reached voting age after the end of the first World War took statism for granted and had only contempt for the "bourgeois prejudice," liberty.

Đáng ngạc nhiên là ở đây người ta coi những quan điểm này là hoàn toàn của Mĩ và là sự tiếp tục của các nguyên tắc và triết lí của những người định cư đầu tiên (Pilgrim Father) ở Mĩ vào năm 1620, của những người đặt bút kí vào bản Tuyên ngôn độc lập, những tác giả của bản Hiến pháp và tờ Federalist. Chỉ một ít người biết rằng những chính sách được coi là tiến bộ này có xuất xứ từ châu Âu và trong thế kỉ XIX người đại diện tiêu biểu nhất của trường phái này chính là Bismarck, chẳng có người Mĩ nào lại coi chính sách của ông ta là tiến bộ và tự do hết. Chính sách Sozialpolitik của Bismarck xuất hiện vào năm 1881, tức là hơn nửa thế kỉ trước khi bản sao của nó là New Deal của tống thống F.D. Roosevelt được thi hành ở Mĩ. Theo sau sự vùng dậy của Đế chế Đức, hầu hết các nước phát triển, tất cả các nước công nghiệp châu Âu, nơi nhiều nơi ít, đều áp dụng hệ thống làm như là mang lại lợi ích cho quần chúng bằng cách tước đoạt quyền lợi của thiểu số những kẻ “cá nhân chủ nghĩa thâm căn cố đế”. Thế hệ những người đến tuổi bầu cử vào giai đoạn cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất coi việc dựa vào nhà nước là đương nhiên và khinh thường tự do, cho rằng đấy là “định kiến mang tính tư sản”.

When, thirty-five years ago, I tried to give a summary of the ideas and principles of that social philosophy that was once known under the name of liberalism, I did not indulge in the vain hope that my account would prevent the impending catastrophes to which the policies adopted by the European nations were manifestly leading. All I wanted to achieve was to offer to the small minority of thoughtful people an opportunity to learn something about the aims of classical liberalism and its achievements and thus to pave the way for a resurrection of the spirit of freedom after the coming debacle.

Ba mươi lăm năm trước, tôi đã từng cố gắng viết một tác phẩm ngắn, trình bày tóm tắt những tư tưởng và nguyên tắc của môn triết lí xã hội từng có tên là Chủ nghĩa tự do. Tôi không nghĩ rằng cuốn sách của mình có thể ngăn chặn được những thảm hoạ mà chính sách của các nước châu Âu đang đưa tới. Ước muốn duy nhất của tôi là tạo cơ hội cho một nhóm nhỏ những người ưu thời mẫn thế tìm hiểu mục đích của chủ nghĩa tự do truyền thống và những thành tựu của nó, và bằng cách đó, chuẩn bị cơ sở cho việc tái lập tinh thần tự do sau vụ sụp đổ đang đến gần.

On October 28, 1951, Professor J. P. Hamilius of Luxembourg ordered a copy of Liberalismus from the publishing firm of Gustav Fischer in Jena (Russian Zone of Germany). The publishing firm answered, on November 14, 1951, that no copies of the book were available and added: "Die Vorr?te dieser Schrift mussten auf Anordnung beh?rdlicher Stellen restlos makuliert werden." (By order of the authorities all the copies of this book had to be destroyed.) The letter did not say whether the "authorities" referred to were those of Nazi Germany or those of the "democratic" republic of East Germany.

Ngày 28 tháng 10 năm 1951, Giáo sư J. P. Hamilius từ Luxembourg hỏi nhà xuất bản Gustav Fischeri ở Jena (thuộc lãnh thổ Đức nhưng do quân đội Liên Xô chiếm đóng) để mua một cuốn Chủ nghĩa tự do. Ngày 14 tháng 11 năm 1951 nhà xuất bản trả lời rằng không còn cuốn nào và nói thêm: “Theo quyết định của chính quyền, tất cả các bản in cuốn sách này đều đã bị tiêu huỷ”. Bức thư không nói chính quyền ở đây là nước Đức quốc xã hay nhà nước “dân chủ” Đông Đức.

In the years that elapsed since the publication of Liberalismus I have written much more about the problems involved. I have dealt with many issues with which I could not deal in a book the size of which had to be limited in order not to deter the general reader. On the other hand, I referred in it to some matters that have little importance for the present. There are, moreover, in this book various problems of policy treated in a way which can be understood and correctly appreciated only if one takes into account the political and economic situation at the time in which it was written.

Trong những năm kể từ ngày xuất bản tác phẩm Chủ nghĩa tự do tôi đã viết rất nhiều về những vấn đề được nói tới trong tác phẩm này. Tôi đã nghiên cứu nhiều vấn đề mà lúc đó tôi không thể trình bày trong tác phẩm này vì không muốn làm cho độc giả chán nản vì quá dài. Mặc khác, lúc đó tôi đã xem xét một số vấn đề mà hôm nay thấy là không còn quan trọng nữa. Tuy nhiên, chỉ có thể hiểu và đánh giá đúng cách xem xét nhiều vấn đề thuộc về chính sách trong hoàn cảnh kinh tế và chính trị khi tác phẩm này được chấp bút mà thôi.

I have not changed anything in the original text of the book and did not influence in any way the translation made by Dr. Ralph Raico and the editing done by Mr. Arthur Goddard. I am very grateful to these two scholars for the pains they took in making the book available to the English-reading public.

Ludwig von Mises

New York, April, 1962

Tôi không sửa chữa bất kì điều gì và không can thiệp vào quá trình dịch do tiến sĩ Ralph Raico thực hiện cũng như quá trình biên tập do ông Arthur Goddard tiến hành. Tôi xin cám ơn hai nhà khoa học này vì công sức họ đã bỏ ra để tác phẩm có thể đến tay bạn đọc rộng rãi bằng Anh ngữ.

Ludwig von Mises, New York, tháng 4 năm 1962.

Foreword by Louis M. Spadaro

Lời giới thiệu của Louis M. Spadaro

The importance of this little book is far greater, I believe, than one would expect from its modest size and unpretentious language. It is, very simply, a book about the free society; about what would now-a-days be termed the "policy implications" for such a society in the conduct of both its internal and external affairs; and very especially about some of the obstacles and problems, whether real or imagined, lying in the way of establishing and maintaining that form of social organization.

Tôi cho rằng cuốn sách tương đối mỏng này có tầm quan trọng gấp nhiều lần sức tưởng tượng nếu chỉ nhìn vào độ dày và ngôn ngữ khiêm nhường của nó. Đây là tác phẩm bàn về xã hội tự do, bàn về điều mà hiện nay có thể được gọi là “chính sách” đối nội và đối ngoại cho xã hội như thế; và đặc biệt là bàn về những trở ngại và khó khăn, cả thực tế lẫn tưởng tượng, trên con đường thiết lập và giữ gìn hình thức tổ chức xã hội như thế.

Now, while there is nothing extraordinary in all this, the surprising fact is that virtually none of those who have advocated some alternative form of social economic organization offered a similar discussion of their respective proposals. Even now, the growing band of writers who regale us with detailed criticisms of capitalism and with forecasts of its impending demise are strangely reticent in treating any "contradictions" or other difficulties that might occur in the operation of the system they prefer or predict.

Trong khi tất cả những vấn đề này đều không có gì đặc biệt thì điều đáng ngạc nhiên là hầu như tất cả những người ủng hộ cho bất kì một hình thức tổ chức kinh tế thay thế nào khác đều không đưa ra được cách lí giải tương tự như thế về những đề nghị của họ. Ngay cả hiện nay, khi càng ngày càng có nhiều người tham gia vào việc cung cấp cho chúng ta những lời phê bình rất chi tiết về chủ nghĩa tư bản và những lời tiên đoán về sự cáo chung không thể nào tránh được của nó thì họ lại tỏ ra kín tiếng đến khó hiểu trong việc “xử lí” những mâu thuẫn hoặc những khó khăn có thể xảy ra trong quá trình vận hành cái hệ thống mà họ bảo vệ hoặc tiên đoán.

The Significance of this omission, however, has too easily been brushed aside only because the responsibility for it is usually somewhat misplaced. To accuse Marx?to take the most frequent example?of failure to describe the operating details and the implications of a socialist society in Das Kapital is indefensible; for that work is exactly what it was intended to be: a highly critical examination of the workings of capitalism as Marx conceived the latter to be. It would be just as vacuous to accuse Mises of neglecting to include, in his Socialism, a discussion of the principles of an enterprise system. But the essential point is that Mises did address himself to just such a task in a separate book?this one?wheras Marx never did. This, then, is the book which Marx failed to write and which his followers and other critics of liberalism also neglected to do.

Tuy nhiên, dễ dàng bỏ qua thái độ phớt lờ như thế vì rằng người ta thường gán trách nhiệm cho những người đáng ra là không phải chịu. Lên án Marx, đây là thí dụ dễ gặp nhất, rằng trong Tư bản luận, ông ta không chỉ ra được cách thức hoạt động cụ thể của xã hội xã hội chủ nghĩa, là việc làm không thể chấp nhận được; vì tác phẩm này nhằm đúng mục tiêu mà nó được trù liệu: nghiên cứu với tinh thần phê phán hoạt động của chủ nghĩa tư bản như Marx mường tượng. Lên án Mises vì trong tác phẩm Chủ nghĩa xã hội ông đã không thảo luận những nguyên tắc của hệ thống tự do cạnh tranh cũng là việc làm vô nghĩa như thế. Điều quan trọng là Mises đã dành hẳn một cuốn sách để thảo luận bài toán này trong khi Marx thì không bao giờ làm như thế. Đấy là tác phẩm mà Marx không thể viết, còn những đồ đệ của ông cũng như những người phê phán chủ nghĩa tự do thì không thèm viết.

The real importance of this book, however, is not to be found in this narrower and more polemical sense, but in a much more fundamental and constructive one. Despite its brevity, this essay manages to speak to a fairly large number of the questions, doubts, and confusions most people face in the course of making up their minds on controversial?often emotional?social and economic issues. Its particular merit is that on all of the questions taken up, Mises provides insights and alternative views that are sure to be useful.

Nhưng giá trị thực sự của tác phẩm này không nằm ở ý nghĩa hạn hẹp và còn nhiều tranh cãi đó, nó có tính chất xây dựng và quan trọng hơn nhiều. Dù ngắn gọn, nhưng tác phẩm cố gắng giải đáp hàng loạt vấn đề, đánh tan những mối ngờ vực và lầm lẫn mà nhiều người gặp phải khi họ tìm cách giải quyết những vấn đề kinh tế, xã hội, tình cảm còn nhiều tranh cãi. Ưu điểm đặc biệt của nó là đối với mọi vấn đề được bàn thảo Mises đều đưa ra được những nhận thức thấu triệt và những quan điểm để người ta có thể lựa chọn, và đấy là điều rất bổ ích.

Since the reader will surely want to proceed at once to examine and consider some of these, I shall not intrude with comments of my own, except for one or two irrepressible reflections with which this foreword will close. Instead, we shall next take up a sampling of those (questions and opinions commonly On the minds of people considering controversial issues on which Mises has things to say here that are worth taking into account. For convenience, these are listed more or less in the order in which reference to them occurs in the text.

Vì chắc chắn là độc giả muốn tìm hiểu ngay những vấn đề đó cho nên tôi sẽ không đưa những nhận xét riêng của cá nhân mình, ngoại trừ một vài suy nghĩ bắt buộc phải có. Thay vào đó chúng ta sẽ lựa ra những câu hỏi và những ý kiến sẽ nảy ra trong tâm trí độc giả khi họ xem xét những vấn đề còn gây tranh cãi được Mises nói đến ở đây và đáng được người đọc chú ý. Để tiện cho việc theo dõi, xin liệt kê chúng theo trình tự như được trình bày trong tác phẩm.

1. The free market system has been in full operation, and over a long time, but has proved to be unworkable.

2. Liberalism suffers from a fixation on the desirability of increasing production and material well-being and persistently overlooks man's spiritual needs.

3. Since people don't always act perfectly rationally, might we not do better, on some issues, to put less reliance on strictly logical arguments and to trust more to our intuitions, impulses, and so-called "gut" feelings?

4. There can be no denying that capitalism is essentially a system that is structured to favor the rich and propertied people at the expense of other classes.

5. Why defend a social system that does not enable each and every individual to realize what he dreams of, or to achieve everything he works for?

1. Hệ thống thị trường tự do đã tồn tại trong một thời gian dài, nhưng cũng đã chứng tỏ rằng đây là hệ thống kém hiệu quả.

2. Chủ nghĩa tự do bị phê phán vì chỉ tập trung chú ý vào ước muốn gia tăng sản xuất và thoả mãn nhu cầu vật chất và bỏ qua những đòi hỏi về mặt tinh thần của người dân.

3. Vì không phải lúc nào người ta cũng hành động một cách hoàn toàn hợp lí, có lẽ đối với một số vấn đề nên tin vào trực giác, xung lực và cái gọi là “tâm thức” thì sẽ tốt hơn là lí luận chặt chẽ?

4. Không thể phủ nhận sự kiện là chủ nghĩa tư bản thực chất là hệ thống có lợi cho người giàu và những người có tài sản và bất lợi cho những tầng lớp khác.

5. Tại sao lại phải bảo vệ cái hệ thống xã hội không tạo điều kiện cho mỗi người thực hiện ước mơ của người đó hay giành được kết quả mà anh ta cống hiến?

6. Is the private ownership of the means of production an obsolete piece of "excess baggage" carried over from earlier periods by people who find it difficult to accept and accommodate to changed conditions?

7. By its very nature, doesn't a competitive market economy at best tend to work against international peace, and at worst, actually to promote wars?

8. What possible defense can there be for a socio-economic system that produces such great inequalities in income and consumption?

9. Pragmatism aside, can there be a morally defensible justification for private property rights?

10. In opposing government interventions, is liberalism not implicitly bound to advocate some form of anarchy in the end?

6. Quyền tư hữu tư liệu sản xuất có phải là món đồ lỗi thời trong cái “đồ thừa” của thời đã qua mà những những người cảm thấy khó chấp nhận và khó thích nghi với những điều kiện đã thay đổi phải mang trên lưng hay không?

7. Tự bản chất, nền kinh tế thị trường cạnh tranh, trong trường hợp tốt nhất, có chống lại nền hoà bình giữa các dân tộc và trong trường hợp xấu nhất, có gây ra chiến tranh hay không?

8. Lấy gì biện hộ cho cái hệ thống kinh tế-xã hội gây ra quá nhiều bất công trong thu nhập và tiêu thụ đến như thế?

9. Nếu để chủ nghĩa thực dụng sang một bên thì về mặt đạo đức, ta có thể biện hộ cho quyền sở hữu tư nhân được hay không?

10. Chống lại chủ nghĩa can thiệp của nhà nước, chủ nghĩa tự do có vô tình biện hộ cho một số biểu hiện của tình trạng vô chính phủ hay không?

11. It is not self-evident that a stable, democratic society is any more possible under a system of decentralized planning, and decision-making than under a centrally planned economy.

12. What reason is there to expect that a capitalist Society will necessarily be any more tolerant of dissension than a socialist one?

13. Capitalism creates and preserves a preferential position for a "leisure class" of resource owners who do not work or contribute in any significant way to the society.

14. The reason the institution of private property has survived for so long is that it has been protected by the state; indeed, as Marx argued, the preservation of private property is the one and only function of the state.

15. The argument that socialism cannot work by itself because it lacks the means of making the required economic calculations is interesting, but are there specific, concrete illustrations of this?

11. Chưa có gì chứng tỏ rằng xã hội dân chủ và ổn định lại dễ dàng trở thành hiện thực trong hệ thống lập kế hoạch và ra quyết định phi tập trung hơn là trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.

12. Vì sao lại cho rằng xã hội tư bản nhất định sẽ có thái độ khoan dung đối với bất đồng chính kiến hơn là xã hội xã hội chủ nghĩa?

13. Chủ nghĩa tư bản tạo ra và tiếp tục bảo vệ địa vị ăn trên ngồi trốc cho “giai cấp ăn không ngồi rồi”, những kẻ nắm được nguồn lực nhưng không làm và không có đóng góp gì đáng kể đối với xã hội.

14. Quyền tư hữu có có thể tốn tại lâu như thế là vì nó được nhà nước bảo vệ; thực ra, như Marx khẳng định, nhà nước chỉ có một nhiệm vụ duy nhất là bảo vệ quyền tư hữu.

15. Luận cứ cho rằng chủ nghĩa xã hội không thể hoạt động được vì nó không có phương tiện để thực hiện những tính toán kinh tế cần thiết là luận cứ rất đáng quan tâm, nhưng có chứng cớ cụ thể hay không?

16. Also interesting is the suggestion that government interventions in the operation of private enterprise necessarily lead to distortions and are therefore self-defeating, but can it be shown by specific example that this is necessarily the case?

17. Apart from arguing that alternative proposed systems can be shown to be inferior, are there any direct and positive reasons for advocating a free-enterprise system?

18. Since in order to be workable, all enterprise system requires a large number of relatively small firms in very active competition with each other, has it not been rendered largely obsolete by the development of giant corporations, monopolies, and the like?

19. Inasmuch as the managements of large Corporations tend to develop into bureaucracies, too, isn't the issue Of private versus public control largely a distinction without a difference?

20. Is the coordination between domestic and foreign policies any more feasible or consistent under Liberalism than under some other system?

16. Giả thiết cho rằng việc can thiệp của chính phủ vào hoạt động của doanh nghiệp tư nhân nhất định sẽ dẫn đến lệch lạc và vì vậy mà có tính phá hoại cũng là giả thiết hay, nhưng có thể chứng minh bằng thí dụ cụ thể rằng điều đó chắc chắn sẽ xảy ra hay không?

17. Không phụ thuộc vào những bằng chứng chứng tỏ rằng những hệ thống được đề nghị nhằm thay thế cho chủ nghĩa tư bản đều thua kém hơn, có những lí do trực tiếp và chắc chắn biện hộ cho hệ thống tự do kinh doanh hay không?

18. Muốn hoạt động được, tất cả các hệ thống tự do cạnh tranh đều cần phải có rất nhiều công ti nhỏ, liên tục cạnh tranh với nhau, liệu hệ thống đó có teo đi khi các đại công ti và các cơ sở độc quyền phát triển hay không?

19. Vì ban quản trị các công ti lớn cũng có xu hướng trở thành bộ máy quan liêu, việc đặt bộ máy kiểm soát tư nhân đối lập với bộ máy quản lí công cộng có phải là vấn đề giả tạo hay không?

20. Có phải là trong chế độ tự do việc phối hợp giữa chính sách đối nội và đối ngoại dễ thực hiện hơn và nhất quán hơn là trong các hệ thống khác hay không?

21. Isn't the existence and protection of rights of private ownership a hindrance rather than a help in achieving and maintaining international peace and understanding?

22. It seems obvious that nationalism, colonialism, and imperialism could have evolved only under capitalism.

23. The self-interest of private enterprises is the main impediment in the way of developing a freer movement of goods and people among the world's regions.

24. Since it represents and fosters the special interests of one class?the resource-owners or capitalists?Liberalism made a serious tactical blunder in not constituting itself a political party and in not pursuing its aims through compromise and accordance with political expediency.

21. Có phải sự tồn tại và việc bảo vệ quyền sở hữu tư nhân là cản trở chứ không phải là tác nhân cho việc giành và giữ hoàn bình và sự thông cảm giữa các dân tộc hay không?

22. Có vẻ như rõ ràng là chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa thuộc địa và chủ nghĩa đế quốc chỉ có thể xuất hiện trong chế độ tư bản chủ nghĩa.

23. Quyền lợi ích kỉ của các doanh nhgiệp tư nhân là trở ngại chính cho sự luân chuyển một các tự do hơn hàng hoá và con người giữa các vùng trên thế giới.

24. Vì là người đại diện và cổ vũ cho quyền lợi đặc biệt của một giai cấp – giai cấp những kẻ nắm được các nguồn lực hay giai cấp tư sản - Chủ nghĩa tự do đã có một sai lầm chiến thuật ngớ ngẩn nghiêm trọng khi không tự mình tạo ra một chính đảng và không theo đuổi mục tiêu của mình bằng cách thoả hiệp và phù hợp với thủ đoạn chính trị.

Anyone who has been in a position to observe at close range how certain presuppositions, half-truths, and seemingly self-evident "values" often prevent people from giving full and fair considerations to unfamiliar or unfashionable views in economics will recognize many of the points mentioned in this list. What Mises has to say on each of these should help the general reader (and the beginning student) toward a more comprehensive perspective on social issues and also to deal with his own doubts and suspicions. The suppression of the book in East Germany, to which Mises refers in his preface becomes understandable In this light and is another ?and unintended?indication of its importance.

Bất cứ ai từng có điều kiện quan sát một cách trực tiếp cách thức những quan điểm có sẵn trong đầu, những nửa sự thật và những “giá trị” dường như hiển nhiên thường ngăn cản, không cho người ta xem xét một cách toàn diện và công bằng đối với những quan điểm xa lạ hoặc những quan điểm làm cho người ta khó chịu trong môn kinh tế học sẽ nhận ra ngay nhiều điểm vừa được liệt kê. Câu trả lời của Mises cho mỗi điểm vừa nêu sẽ giúp độc giả bình thường (và những người mới bắt đầu nghiên cứu) có một cái nhìn toàn diện hơn đối với những vấn đề xã hội và lí giải được những mối ngờ vực của chính mình. Dễ hiểu vì sao Đông Đức lại cấm tác phẩm này – như Mises nhắc tới trong phần giới thiệu – và đấy là một bằng chứng nữa, tuy người ta không cố ý, chứng tỏ rằng đây là tác phẩm quan trọng.

Finally, there are two points on which I should like to make some brief comment. The first is one which occurs a number of times in the book but in such very different contexts and so far apart that its generality and importance may not be noticed.

Cuối cùng, xin được bình luận ngắn về hai điểm nữa. Điểm thứ nhất đã được nhắc lại nhiều lần trong tác phẩm, nhưng được nói trong ngữ cảnh rất phức tạp và ở những chỗ cách xa nhau cho nên độc giả có thể không nhận ra tính phổ biến và vai trò quan trọng của nó.

This is the idea - so essential to the logic of true Liberalism that it is often wise and productive to make what Mises in one place calls "provisional sacrifices." To claim an immediate benefit, however attractive it may seem, is an act of folly, if, by so doing one shuts off a disproportionately greater later benefit; that is, one so much greater that it more than makes up both for forgoing the present gain and for the trouble of waiting.

Ý tưởng này - một ý tưởng cực kì quan trọng trong lập luận của Chủ nghĩa tự do chân chính - đấy là thường thường ta phải làm cái mà Mises gọi là “hi sinh tạm thời”, một việc làm cực kì cần thiết và hữu ích. Giành ngay những lợi ích trước mắt, tuy có vẻ là việc làm hấp dẫn, những sẽ là việc làm ngu xuẩn, nếu trong khi làm như thế ta tự tuớc mất lợi ích lớn hơn nhiều lần trong tương lai; tức là tước mất cái lợi ích lớn đến mức có thể bù đắp được lợi ích hiện tại và những phiền phức trong quá trình chờ đợi.

Of Course, few reasonable people making this sort of "calculation" would be likely to choose the present benefit under the conditions stipulated. But?and this is the heart of the difficulty?people sometimes do not calculate prudently, nor are they encouraged to do so. The same type of omission occurs under very different circumstances and is far from being true, only of the "ordinary" citizen or consumer. It may apply to businessmen in their pursuit of short-run profits or competitive advantage; to the legislator who favors an immediate increase in minimum-wage rates, in social security benefits, in tariffs, or other taxes; to economists who counsel increasing the money supply or a redistribution of incomes; and to an endless list of others. Indeed, it would be an excellent exercise for the reader to search for further examples both in the major sections of the present book and especially in thinking about contemporary issues and controversies.

Dĩ nhiên là ít người khôn ngoan, trong khi “tính toán” với những điều kiện như thế, lại ngả về phía lợi ích trước mắt. Nhưng đấy chính là khó khăn lớn nhất, không phải lúc nào người ta cũng tính toán một cách thận trọng, họ cũng không được khuyến khích phải làm như thế. Sai sót như thế thường xảy ra trong những hoàn cảnh rất khác nhau và không chỉ xảy ra với những công dân hay người tiêu thụ “bình thường”. Nó có thể xảy ra với những doanh nhân săn tìm lợi nhuận ngắn hạn hoặc lợi thế tương đối; nó có thể xảy ra với những nhà làm luật ủng hộ cho việc nâng ngay lập tức tiền tương tối thiểu, trả bảo hiểm xã hội, đặt ra thuế xuất nhập khẩu và các loại thuế khoá khác; nó có thể xảy ra với những nhà kinh tế học khuyến cáo nới lỏng tín dụng hoặc tái phân phối thu nhập; và biết bao nhiêu người khác nữa. Trên thực tế, tìm ra những thí dụ nữa trong tác phẩm và đặc biệt là trong khi suy nghĩ về những vấn đề và những cuộc tranh luận hiện nay sẽ là một bài tập tuyệt vời đối với độc giả tập sách này.

Finally, a word of explanation is called for concerning the title of the book. The original work, published in l927, was entitled Liberalismus and so complemented, as indicated earlier, Mises' book on socialism. That it was deemed desirable or necessary, when the English translation was prepared in the early sixties, to re-title it The Free and Prosperous Commonwealth illustrates pointedly what I believe to be a real tragedy in intellectual history: the transfer of the term Liberalism.

Cuối cùng, xin được nói đôi lời về tên gọi của tác phẩm. Cuốn sách này được xuất bản lần đầu vào năm 1927, với nhan đề Chủ nghĩa tự do và là tác phẩm bổ xung, như đã nói bên trên cho tác phẩm của Mises viết về chủ nghĩa xã hội. Sự kiện là khi dịch tác phẩm này trong tiếng Anh người ta đã muốn hoặc thấy cần phải đổi tên thành Xã hội thịnh vượng và tự do (Free and Prosperous Commonwealth), đã thể hiện rõ điều mà tôi tin là bi kịch trong lịch sử tri thức: đánh tráo thuật ngữ Chủ nghĩa tự do.

The underlying issue is not merely terminological; nor can it be brushed aside as just another instance of the more general degeneration of language?an entropy of words, so to say?in which earlier distinctions of meaning and tonalty have tended to be lost. There is more here than a devaluation of terms, important as that may be; involved are substantive matters of the greatest practical as well as intellectual significance.

Vấn đề không chỉ là thuật ngữ, cũng không thể coi nó là một thí dụ đơn giản của sự thoái hoá ngôn ngữ - thường gọi là entrôpi từ ngữ - ý nghĩa và giọng điệu cũ biến mất cùng với thời gian. Ở đây chúng ta bắt gặp không chỉ sự mất giá của thuật ngữ, dù thuật ngữ ấy có quan trọng đến mức nào. Đây là vấn đề có ý nghĩa cực kì quan trọng cả về tri thức lẫn thực tiễn.

To begin with, the word "liberal" has clear and pertinent etymological roots grounded in the ideal of individual liberty. It also has a valuable historical foundation in tradition and experience, as well as the patrimony of a rich and extensive literature in social philosophy, political thought, belles-lettres, and elsewhere. For these and many other reasons, it is inconceivable that the point of view which this book illustrates should not have exclusive and unassailable claim on the liberal label.

Trước hết, từ “tự do” (liberal) có nguồn gốc từ nguyên rõ ràng, thể hiện trong lí tưởng về tự do cá nhân. Nó còn có gốc gác mang tính lịch sử đầy giá trị trong truyền thống và kinh nghiệm, cũng như được kế thừa di sản văn hoá sâu rộng trong những lĩnh vực như triết học xã hội, tư tưởng chính trị, văn học ..v.v.. Vì lí do đó và nhiều lí do khác nữa, thật không thể tưởng tượng được rằng quan điểm mà tác phẩm này trình bày lại không có độc quyền và tư thế không thể tranh cãi để tự nhận danh hiệu là Tự do.

Yet, for all of this, the term Liberalism proved unable to go beyond the nineteenth century or the Atlantic without changing its meaning?and not just slightly but virtually to that of its contrary! The resulting confusions and imprecision are such that one finds it hard to conceive of a deliberate plan that could have succeeded more in obfuscating its content and meaning.

Nhưng, mặc cho tất cả những điều đã trình bày, thuật ngữ Chủ nghĩa tự do, sau khi ra khỏi thế kỉ XIX và vượt qua Đại Tây Dương, đã mang một ý nghĩa khác, không phải khác một chút mà là trái ngược hoàn toàn với ý nghĩa vốn có của nó! Kết qủa là người ta đã lầm lẫn và mơ hồ đến nỗi ngay cả khi có hẳn một kế hoạch thì cũng khó mà tưởng tượng nổi làm sao mà nội dung và ý nghĩa của nó lại có thể bị xuyên tạc đến mức như vậy.

The sadness of all this is compounded by at least two more considerations. One is the astonishing agreeableness with which the titular heirs of liberalism not only let the title slip away, but actually repelled it by their willingness to use it as a term of opprobrium for crypto-Socialists, for whom a more relevant label already existed. In comparison to this spectacle, the ancient fable of the Camel and the Tent looks like a mild case of re-zoning.

Nhưng đáng buồn nhất là hai điểm sau đây. Thứ nhất, đấy là sự đồng thuận đáng kinh ngạc của những hậu duệ chính hiệu của chủ nghĩa tự do không chỉ trong việc để cho thuật ngữ này tuột khỏi tay mình mà trên thực tế còn khước từ nó bằng cách sẵn sàng sử dụng nó như một từ thoá mạ những người có cảm tình với đảng xã hội chủ nghĩa, thế mà thuật ngữ phù hợp hơn với họ đã tồn tại từ trước rồi. So với nó thì câu chuyện ngụ ngôn về con lạc đà và túp lều còn có vẻ nhẹ nhàng hơn.

The other reason for regret is that the loss of term "liberal" made it necessary to have recourse to any number of contrived surrogate terms or tortured circumlocutions (e.g. "libertarian," "nineteenth century liberalism," or "classical" liberalism. Is there, incidentally, a "neo-classical" liberalism to which anyone claims memberships).

Thứ hai, là việc đánh mất thuật ngữ “Chủ nghĩa tự do” đã buộc người ta phải sử dụng một số thuật ngữ thay thế hoặc những cách nói quanh co như “người tự do” (libertarian), “Chủ nghĩa tự do thế kỉ XIX (nineteenth century liberalism) hay Chủ nghĩa tự do “cổ điển” ("classical" liberalism). Liệu có ai đã tuyên bố rằng mình là người thuộc phái tự do “tân-cổ điển” vừa nảy nòi ra hay không?

Is the liberal label by now irreversibly lost to us? In an appendix to the original German edition (and included in the translation), Mises discusses the changing meaning of the term and alludes to the possibility of recapturing it. But by l962, in his preface to the English translation, he appears to have abandoned any hope of doing so.

Chả lẽ chúng ta đã vĩnh viễn đánh mất thuật ngữ chủ nghĩa tự do rồi ư? Trong phần phụ lục cho nguyên bản tiếng Đức (có đưa vào bản dịch này), Mises đã bàn về ý nghĩa của thuật ngữ và nói đến khả năng tái lập lại ý nghĩa cũ cho nó. Nhưng vào năm 1962, trong lời giới thiệu tác phẩm, có vẻ như ông đã không còn bất kì hi vọng nào nữa.

I must respectfully disagree. Because, by any reasonable standard, Liberalism belongs to us, I believe we are bound to try to take it back?as a matter of principle, if for no other reason. And there are other reasons. For one thing inasmuch as Liberalism, as Mises points out, includes more than economic freedom, it is really needed as the most suitable and inclusive term. For another, the need to communicate clearly and unambiguously with the general public?whose support is ultimately essential?we need a single, straightforward term and not some verbal contrivance that must sound "mealy-mouthed" to the man in the street. Furthermore, the present time and circumstances are relatively propitious?a growing general disenchantment with government interventions and the reviving awareness of individual freedom of choice can identify more readily with a respected and comprehensive name.

Tôi không nghĩ như thế. Vì, cho dù có nói thế nào đi nữa thì Chủ nghĩa tự do vẫn là của chúng ta, tôi tin là chúng ta có trách nhiệm khôi phục lại ý nghĩa ban đầu của nó, ít nhất thì đấy cũng là vấn đề nguyên tắc. Nhưng còn có những lí do khác nữa. Thứ nhất, như Mises từng chỉ ra, Chủ nghĩa tự do có ý nghĩa rộng hơn là tự do kinh tế, đây là thuật ngữ cần thiết vì nó là thuật ngữ phù hợp nhất và thể hiện được rõ nhất bản chất của vấn đề. Ngoài ra, để có thể nói chuyện một cách cởi mở và thẳng thắn với dân chúng - sự ủng hộ của họ là yếu tố cực kì quan trọng - chúng ta cần một thuật ngữ đơn giản và dễ hiểu chứ không phải là một từ mới “khó lọt tai” đối với người bình dân. Hơn nữa, thời đại và hoàn cảnh đang có nhiều thuận lợi – dân chúng đang ngày càng bất mãn với những hành động can thiệp của chính phủ và nhận thức về quyền tự do lựa chọn của cá nhân có thể sẵn sàng đồng nhất với một cái tên vốn được mọi người tôn trọng và bao bao hàm được trọn vẹn ý nghĩa của tự do.

How can we proceed to reclaim our own name? Most probably by simply reversing the process by which we have been losing it; first by ceasing, ourselves using it in its incorrect meaning; then by insistently re-inforcing its correct use (the term has not completely passed over in some parts of the world); and finally by refusing as often as is necessary to go along with its continued occupancy by those with less than no legitimate claim to it?they should be urged to seek a label that fits their views as well as Liberalism does ours.

Muốn giành lại tên, chúng ta phải làm gì? Chắc chắn là chúng ta phải phuc hồi lại chính quá trình mà chúng ta đã đánh mất nó. Trước hết là không sử dụng nó theo nghĩa sai kia nữa, sau đó là tái khẳng định ý nghĩa đúng đắn của nó (thuật ngữ này vẫn đang được sử dụng ở một số nơi trên thế giới). Và cuối cùng là không cho những kẻ không có quyền sử dụng thuật ngữ này tiếp tục chiếm đoạt nó, họ phải tìm một nhãn hiệu phù hợp với quan điểm của họ cũng như Chủ nghĩa tự do là tên gọi phù hợp với chúng ta vậy.

Some will fret unduly about the inevitable confusion of doctrines?I suspect this concern was partly responsible for our earlier unseemly haste in vacating the tent?but this is a price we should be ready to pay this time. For one thing some confusion still exists as matters stand now, so that a bit more, temporarily, is not intolerable. Also, confusion cuts both ways, so others will share the cost and this time, perhaps, the discomfort will cause the camel to withdraw.

Một số người cảm thấy băn khoăn một cách vô lí về việc nhập nhằng không thể tránh khỏi của các học thuyết – tôi ngờ rằng đấy một phần là do trước đây chúng ta đã rời khỏi lều của mình một cách vội vã – nhưng đấy là cái giá mà bây giờ chúng ta phải trả. Thứ nhất, hiện nay sự nhập nhằng cũng vẫn còn, nhưng tạm thời thì điều đó có thể chấp nhận được. Ngoài ra, sự nhập nhằng làm cho cả hai bên đều cảm thấy khó chịu, bên kia cũng phải trả giá và có thể lần này sự bất tiện sẽ làm cho con lạc đà rút lui.

Thus it is that the present reprint reverts to the original title of the book. It is to be hoped that others will concur in using the term without apology or qualification?it needs none?so that Liberalism may ultimately resume its traditional and correct meaning.

Như vậy là, lần in này đã trở lại với tên gọi ban đầu của tác phẩm. Hi vọng rằng những người kia cũng đồng tình sử dụng thuật ngữ này mà không cần phải xin lỗi hay giải thích gì hết – không cần bất kì cái gì như thế cả - để cho Chủ nghĩa tự do trở về với ý nghĩa đúng đắn và phù hợp với truyền thống của nó.

Louis M. Spadaro

Fordham University, August, 1977

Louis M. Spadaro

Trường đại học tổng hợp Fordham (Fordham University), Tháng 8 năm 1977

Introduction

1. Liberalism

Dẫn nhập

1. Chủ nghĩa tự do

The philosophers, sociologists, and economists of the eighteenth and the early part of the nineteenth century formulated a political program that served as a guide to social policy first in England and the United States, then on the European continent, and finally in the other parts of the inhabited world as well. Nowhere was this program ever completely carried out. Even in England, which has been called the homeland of liberalism and the model liberal country, the proponents of liberal policies never succeeded in winning all their demands. In the rest of the world only parts of the liberal program were adopted, while others, no less important, were either rejected from the very first or discarded after a short time. Only with some exaggeration can one say that the world once lived through a liberal era. Liberalism was never permitted to come to full fruition.

Các nhà triết học, xã hội học và kinh tế học thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ XIX đã trình bày có hệ thống một cương lĩnh chính trị, dùng làm kim chỉ nam cho chính sách xã hội, đầu tiên là ở Anh và Mĩ và sau đó là trên toàn lục địa châu Âu, và cuối cùng đã lan toả ra tất cả những khu vực có người ở trên toàn thế giới. Nhưng nó chưa được thực hiện một cách trọn vẹn ở bất cứ đâu. Ngay cả ở Anh, đất nước được gọi là quê hương của chủ nghĩa tự do và là đất nước tự do mẫu mực, những đồ đệ của chính sách tự do cũng chưa bao giờ thực hiện được tất cả các đòi hỏi của mình. Một số nước chỉ chấp nhận một phần cương lĩnh tự do, trong khi những nước khác - những nước có vị trí quan trọng không kém - hoặc là từ chối ngay từ đầu hoặc là từ bỏ sau một thời gian. Phải có một chút cường điệu thì người ta mới có thể nói rằng thế giới đã từng trải qua thời đại tự do. Chủ nghĩa tự do chưa bao giờ được hưởng thành quả trọn vẹn.

Nevertheless, brief and all too limited as the supremacy of liberal ideas was, it sufficed to change the face of the earth. A magnificent economic development took place. The release of man's productive powers multiplied the means of subsistence many times over. On the eve of the World War (which was itself the result of a long and bitter struggle against the liberal spirit and which ushered in a period of still more bitter attacks on liberal principles), the world was incomparably more densely populated than it had ever been, and each inhabitant could live incomparably better than had been possible in earlier centuries. The prosperity that liberalism had created reduced considerably infant mortality, which had been the pitiless scourge of earlier ages, and, as a result of the improvement in living conditions, lengthened the average span of life.

Mặc dù chỉ giữ thế thượng phong trong những giai đoạn ngắn ngủi và trong những khu vực hạn chế, những tư tưởng tự do cũng đủ sức làm thay đổi toàn bộ bộ mặt của trái đất. Kinh tế đã phát triển vượt bậc. Việc giải phóng sức sản xuất của con người đã nâng mức sống của con người lên gấp mấy lần trước đây. Trước chiến tranh [Thế giới thứ nhất] (chính cuộc chiến này cũng là kết quả của cuộc đấu tranh khốc liệt và lâu dài nhằm chống lại các tư tưởng tự do và báo hiệu những cuộc tấn công còn khốc liệt hơn vào những nguyên lí của tự do) thế giới đã có mật độ dân cư cao chưa từng thấy, còn dân chúng thì có mức sống cũng cao chưa từng thấy. Sự thịnh vượng mà chủ nghĩa tự do tạo ra đã làm giảm đáng kể tử suất ở trẻ sơ sinh, một tai hoạ khủng khiếp của những thời đại trước, và việc cải thiện điều kiện sống đã dẫn đến kết quả là tuổi thọ trung bình của người dân gia tăng.

Nor did this prosperity flow only to a select class of privileged persons. On the eve of the World War the worker in the industrial nations of Europe, in the United States, and in the overseas dominions of England lived better and more graciously than the nobleman of not too long before. Not only could he eat and drink according to his desire; he could give his children a better education; he could, if he wished, take part in the intellectual and cultural life of his nation; and, if he possessed enough talent and energy, he could, without difficulty, raise his social position. It was precisely in the countries that had gone the farthest in adopting the liberal program that the top of the social pyramid was composed, in the main, not of those who had, from their very birth, enjoyed a privileged position by virtue of the wealth or high rank of their parents, but of those who, under favorable conditions, had worked their way up from straitened circumstances by their own power. The barriers that had in earlier ages separated lords and serfs had fallen. Now there were only citizens with equal rights. No one was handicapped or persecuted on account of his nationality, his opinions, or his faith. Domestic Political and religious persecutions had ceased, and international wars began to become less frequent. Optimists were already hailing the dawn of the age of eternal peace.

Sự thịnh vượng không chỉ đến với giai tầng những kẻ đặc quyền đặc lợi. Trước chiến tranh [Thế giới thứ nhất] công nhân trong các nước công nghiệp ở châu Âu và ở Mĩ cũng như ở những nước thuộc địa của Anh đã sống trong những điều kiện thuận lợi hơn và sang trọng hơn cả những ông hoàng bà chúa trước đó chưa lâu. Người công nhân không chỉ có thể ăn uống đầy đủ mà còn có thể cho con đi học; nếu muốn, anh ta còn thể tham gia vào đời sống sống trí tuệ và văn hoá của đất nước; và anh ta có thể nâng cao được địa vị xã hội của mình, nếu có đủ tài năng và nhiệt huyết. Trong những nước tiến xa nhất trong việc áp dụng cương lĩnh tự do, thành phần chính của đỉnh kim tự tháp xã hội lại không phải là những người được hưởng đặc quyền đặc lợi nhờ được thừa kế tài sản hoặc địa vị của cha mẹ mà là những người, trong những điều kiện thuận lợi, biết dùng sức mạnh của mình để vượt qua những hoàn cảnh khó khăn và tiến lên. Hàng rào ngăn cách chủ nhân và người nô lệ trong các thế kỉ trước đã sụp đổ. Chỉ còn lại những người công dân bình quyền. Không ai cản trở ai, không có ai bị truy bức vì lí do sắc tộc, quan điểm hay tôn giáo nữa. Không còn những vụ khủng bố vì lí do chính trị và tôn giáo nữa, chiến tranh giữa các nước cũng ít dần đi. Những người lạc quan đã nói tới bình minh của thời đại hoà bình vĩnh cửu.

But events have turned out otherwise. In the nineteenth century strong and violent opponents of liberalism sprang up who succeeded in wiping out a great part of what had been gained by the liberals. The world today wants to hear no more of liberalism. Outside England the term "liberalism" is frankly proscribed. In England, there are, to be sure, still "liberals," but most of them are so in name only. In fact, they are rather moderate socialists. Everywhere today political power is in the hands of the antiliberal parties. The program of antiliberalism unleashed the forces that gave rise to the great World War and, by virtue of import and export quotas, tariffs, migration barriers, and similar measures, has brought the nations of the world to the point of mutual isolation. Within each nation it has led to socialist experiments whose result has been a reduction in the productivity of labor and a concomitant increase in want and misery. Whoever does not deliberately close his eyes to the facts must recognize everywhere the signs of an approaching catastrophe in world economy. Antiliberalism is heading toward a general collapse of civilization.

Nhưng các sự kiện đã xoay theo hướng khác. Trong thế kỉ XIX đã xuất hiện một loạt những người chống đối mạnh mẽ và quyết liệt chủ nghĩa tự do. Họ đã quét sạch phần lớn thành quả mà những người tự do đã giành được. Hiện nay thế giới không còn muốn nghe về chủ nghĩa tự do nữa. Bên ngoài nước Anh, thuật ngữ Chủ nghĩa tự do đã bị đặt ra ngoài vòng pháp luật. Còn bên trong nước Anh, chắc chắn là vẫn còn “những người tự do”, nhưng đa phần đấy chỉ còn là tên gọi. Trên thực tế, họ chính là những người xã hội chủ nghĩa ôn hoà. Hiện nay, ở đâu thì quyền lực chính trị cũng đều nằm trong tay các đảng phái có tư tưởng bài tự do cả. Cương lĩnh của các đảng phái bài tự do đã tháo cũi xổ lồng những lực lượng gây ra cuộc Đại chiến vừa qua, và bằng cách đặt ra hạn ngạch xuất nhập khẩu, thuế quan, hạn chế nhập cư và những biện pháp tương tự khác, những lực lượng này đã đưa các dân tộc trên thế giới vào tình trạng bế quan toả cảng lẫn nhau. Còn trong mỗi nước, cương lĩnh này đã dẫn đến những cuộc thí nghiệm theo đường lối xã hội chủ nghĩa mà kết quả là năng suất lao động giảm, nghèo đói gia tăng. Tất cả những ai không cố tình nhắm mắt trước hiện thực đều phải công nhận rằng ở đâu họ cũng nhìn thấy tín hiệu của một thảm hoạ kinh tế thế giới đang đến gần. Tư tưởng bài tự do đang dẫn nền văn minh đến một vụ sụp đổ toàn diện.

If one wants to know what liberalism is and what it aims at, one cannot simply turn to history for the information and inquire what the liberal politicians stood for and what they accomplished. For liberalism nowhere succeeded in carrying out its program as it had intended.

Đọc lịch sử và tìm hiểu xem những chính khách theo đường lối tự do ủng hộ những chính sách nào và họ đã giành được những gì chưa thể cho ta biết chính xác chủ nghĩa tự do là gì và nó nhắm đến những mục tiêu nào. Vì, chủ nghĩa tự do chưa thực hiện được trọn vẹn cương lĩnh của mình, ở đâu thì cũng thế.

Nor can the programs and actions of those parties that today call themselves liberal provide us with any enlightenment concerning the nature of true liberalism. It has already been mentioned that even in England what is understood as liberalism today bears a much greater resemblance to Toryism and socialism than to the old program of the freetraders. If there are liberals who find it compatible with their liberalism to endorse the nationalization of railroads, of mines, and of other enterprises, and even to support protective tariffs, one can easily see that nowadays nothing is left of liberalism but the name.

Cương lĩnh và hành động của các đảng hiện nay tự gọi là tự do cũng không giúp chúng ta hiểu rõ được bản chất của chủ nghĩa tự do chân chính. Như đã nói bên trên, ngay cả ở nước Anh, hiện nay chủ nghĩa tự do làm người ta nhớ đến phong trào Tori và chủ nghĩa xã hội hơn là cương lĩnh của những người ủng hộ tự do thương mại xưa kia. Nếu những người theo trường phái tự do mà lại cho rằng quốc hữu hoá đường sắt, hầm mỏ và những xí nghiệp khác, thậm chí ủng hộ những sắc thuế mang tính bảo hộ là phù hợp với quan điểm của mình thì ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng chủ nghĩa tự do chỉ còn là một cái tên mà thôi.

Nor does it any longer suffice today to form one's idea of liberalism from a study of the writings of its great founders. Liberalism is not a completed doctrine or a fixed dogma. On the contrary: it is the application of the teachings of science to the social life of man. And just as economics, sociology, and philosophy have not stood still since the days of David Hume, Adam Smith, David Ricardo, Jeremy Bentham, and Wilhelm Humboldt, so the doctrine of liberalism is different today from what it was in their day, even though its fundamental principles have remained unchanged. For many years now no one has undertaken to present a concise statement of the essential meaning of that doctrine. This may serve to justify our present attempt at providing just such a work.

Hiện nay, nghiên cứu các trước tác của những người sáng lập vĩ đại của phong trào cũng chưa thể giúp ta hiểu được tất cả các tư tưởng của chủ nghĩa tự do. Chủ nghĩa tự do không phải là một học thuyết đã hoàn chỉnh hay một giáo điều bất di bất dịch. Ngược lại: đấy chính lá áp dụng lí thuyết khoa học vào đời sống xã hội của con người. Cũng như kinh tế học, xã hội học không dẫm chân tại chỗ kể thừ thời của David Hume, của Adam Smith, David Ricardo, Jeremy Bentham và Wilhelm Humboldt, học thuyết của chủ nghĩa tự do hiện nay cũng khác với ngày đó, mặc dù những nguyên lí nền tảng thì không thay đổi. Đã nhiều năm nay không có ai đưa ra được một tác phẩm ngắn gọn nói về bản chất của học thuyết này. Đấy có thể là lí do chính đáng cho việc chấp bút tác phẩm mà bạn đọc đang cầm trên tay.

2. Material Welfare

Liberalism is a doctrine directed entirely towards the conduct of men in this world. In the last analysis, it has nothing else in view than the advancement of their outward, material welfare and does not concern itself directly with their inner, spiritual and metaphysical needs. It does not promise men happiness and contentment, but only the most abundant possible satisfaction of all those desires that can be satisfied by the things of the outer world.

2. Thịnh vượng về vật chất

Chủ nghĩa tự do là học thuyết nói về hành vi của con người trong thế giới này. Nói cho cùng, nó không có mục đích nào khác, ngoài việc gia tăng sự thịnh vượng về mặt vật chất của con người; nó không quan tâm đến những nhu cầu nội tâm, nhu cầu tinh thần và siêu hình học của con người. Nó không hứa hẹn mang đến cho con người hạnh phúc hay an lạc, nó chỉ mang đến sự thoả mãn tối đa những ước muốn có thể thoả mãn được bằng những đồ vật của thế giới ngoại tại mà thôi.

Liberalism has often been reproached for this purely external and materialistic attitude toward what is earthly and transitory. The life of man, it is said, does not consist in eating and drinking. There are higher and more important needs than food and drink, shelter and clothing. Even the greatest earthly riches cannot give man happiness; they leave his inner self, his soul, unsatisfied and empty. The most serious error of liberalism has been that it has had nothing to offer man's deeper and nobler aspirations.

Thái độ hoàn toàn mang tính vật chất và ngoại tại của chủ nghĩa tự do đối với tất cả những gì được coi là trần tục và phù du vì thế thường bị người ta phê phán. Cuộc đời của con người, như người ta vẫn nói, đâu chỉ có ăn và uống. Có những nhu cầu cao cả hơn và quan trọng hơn thức ăn, nhà ở và quần áo mặc. Ngay cả những kho đụn lớn nhất thế giới cũng không đem lại cho con người hạnh phúc; chúng chỉ làm cho tâm hồn con người bất an và trống rỗng mà thôi. Sai lầm lớn nhất của chủ nghĩa tự do là nó không cung cấp cho người ta những khát vọng cao quí hơn và sâu sắc hơn.

But the critics who speak in this vein show only that they have a very imperfect and materialistic conception of these higher and nobler needs. Social policy, with the means that are at its disposal, can make men rich or poor, but it can never succeed in making them happy or in satisfying their inmost yearnings. Here all external expedients fail. All that social policy can do is to remove the outer causes of pain and suffering; it can further a system that feeds the hungry, clothes the naked, and houses the homeless. Happiness and contentment do not depend on food, clothing, and shelter, but, above all, on what a man cherishes within himself It is not from a disdain of spiritual goods that liberalism concerns itself exclusively with man's material well-being, but from a conviction that what is highest and deepest in man cannot be touched by any outward regulation. It seeks to produce only outer well-being because it knows that inner, spiritual riches cannot come to man from without, but only from within his own heart. It does not aim at creating anything but the outward preconditions for the development of the inner life. And there can be no doubt that the relatively prosperous individual of the twentieth century can more readily satisfy his spiritual needs than, say, the individual of the tenth century, who was given no respite from anxiety over the problem of eking out barely enough for survival or from the dangers that threatened him from his enemies.

Nhưng những người nói như thế chỉ chứng tỏ rằng họ có một quan điểm rất không đúng và hoàn toàn mang tính vật chất về những nhu cầu sâu sắc và cao quí đó. Chính sách xã hội, với những phương tiện mà nó nắm trong tay, chỉ có thể làm cho con người trở thành giàu hay nghèo, chứ không bao giờ có thể làm cho họ hạnh phúc hay thoả mãn được những khao khát nội tâm của họ. Trong lĩnh vực này, tất cả các phương tiện vật chất đều là con số không. Tất cả các chính sách xã hội đều chỉ có thể làm được một điều, đấy là loại bỏ những nguyên nhân đau khổ bên ngoài. Nó có thể thúc đẩy cái hệ thống có thể cung cấp thức ăn cho người đói, quần áo cho người thiếu thốn, nhà ở cho kẻ vô gia cư. Còn hạnh phúc và an lạc lại không phụ thuộc vào thức ăn, quần áo mặc và nhà ở; mà trên hết, phụ thuộc vào những gì người ta ấp ủ trong lòng. Chủ nghĩa tự do chỉ quan tâm tới sự thịnh vượng về mặt vật chất của con người không phải là do nó coi thường những đòi hỏi về mặt tinh thần mà là vì nó tin rằng phương tiện bên ngoài không thể nào động chạm đến được những điều sâu sắc nhất và cao cả nhất trong tâm hồn con người. Nó tìm cách tạo ra sự thịnh vượng về mặt vật chất vì biết rằng kho báu tâm hồn, kho báu nội tâm của người ta chỉ có thể xuất phát từ trái tim mà thôi. Nó không có mục đích nào khác ngoài việc tạo ra tiền đề ngoại tại cho việc phát triển đời sống tinh thần của con người. Và không nghi ngờ gì rằng một người tương đối phát đạt trong thế kỉ XX có thể dễ dàng thoả mãn những đòi hỏi về mặt tinh thần hơn là, thí dụ như một người sống trong thế kỉ X, tức là một người luôn phải lo tìm cái ăn để sống hoặc thoát được kẻ thù đe doạ.

To be sure, to those who, like the followers of many Asiatic and medieval Christian sects, accept the doctrine of complete asceticism and who take as the ideal of human life the poverty and freedom from want of the birds of the forest and the fish of the sea, we can make no reply when they reproach liberalism for its materialistic attitude. We can only ask them to let us go our way undisturbed, just as we do not hinder them from getting to heaven in their own fashion. Let them shut themselves up in their cells, away from men and the world, in peace.

Dĩ nhiên là nếu những người châu Á và những người theo các giáo phái thời trung cổ, tức là những người tu khổ hạnh và những người cho rằng lí tưởng là nghèo khổ và tự do như chim trời hay cá biển, phê phán thái độ của chủ nghĩa tự do thì chúng ta chịu, không thể nào trả lời được. Chúng ta chỉ có thể xin họ cho chúng ta đường ai nấy đi, cũng như chúng ta sẽ không cản trở họ tìm kiếm thiên đường theo cách của mình. Hãy cứ để họ sống thanh bình trong những cái am nhỏ, cách biệt với thế giới của họ.

The overwhelming majority of our contemporaries cannot understand the ascetic ideal. But once one rejects the principle of the ascetic conduct of life; one cannot reproach liberalism for aiming at outer well-being.

Tuyệt đại đa số những người cùng thời với chúng ta đều không chấp nhận lí tưởng khổ hạnh. Nhưng khi đã không chấp nhận sống cuộc đời khổ hạnh thì cũng không được phê phán chủ nghĩa tự do vì nó chỉ nhắm đến mục tiêu vật chất bên ngoài.

3. Rationalism

Liberalism is usually reproached, besides, for being rationalistic. It wants to regulate everything reasonably and thus fails to recognize that in human affairs great latitude is, and, indeed, must be, given to feelings and to the irrational generally?i.e., to what is unreasonable.

3. Chủ nghĩa duy lí

Ngoài ra, chủ nghĩa tự do còn bị phê phán là duy lí nữa. Nó muốn điều chỉnh mọi thứ trên đời một cách duy lí, và như vậy là không công nhận rằng trong công việc của con người tình cảm và nói chung những điều không thể hiểu bằng lí tính có và phải có vai trò quan trọng.

Now liberalism is by no means unaware of the fact that men sometimes act unreasonably. If men always acted reasonably, it would be superfluous to exhort them to be guided by reason. Liberalism does not say that men always act intelligently, but rather that they ought, in their own rightly understood interest, always to act intelligently. And the essence of liberalism is just this, that it wants to have conceded to reason in the sphere of social policy the acceptance that is conceded to it without dispute in all other spheres of human action.

Chủ nghĩa tự do công nhận rằng đôi khi người ta cũng hành động một cách thiếu khôn ngoan. Nhưng nếu lúc nào con người cũng hành động một cách hợp lí thì đã không cần kêu gọi họ sử dụng lí trí rồi. Chủ nghĩa tự do không nói rằng lúc nào người ta cũng hành động một cách thông minh, nhưng nói rằng lúc nào họ cũng nên hành động một cách thông minh, đấy là nói theo cách hiểu về quyền lợi của mình. Bản chất của chủ nghĩa tự do là tìm cách làm cho người ta thừa nhận lí trí trong lĩnh vực chính sách xã hội, cũng như nó đã được thừa nhận vô điều kiện trong bất kì lĩnh vực hoạt động nào của con người

If, having been recommended a reasonable? i.e., hygienic?mode of life by his doctor, someone were to reply: "I know that your advice is reasonable; my feelings, however, forbid me to follow it. I want to do what is harmful for my health even though it may be unreasonable," hardly anybody would regard his conduct as commendable. No matter what we undertake to do in life, in order to reach the goal that we have set for ourselves we endeavor to do it reasonably. The person who wants to cross a railroad track will not choose the very moment when a train is passing over the crossing. The person who wants to sew on a button will avoid pricking his finger with the needle. In every sphere of his practical activity man has developed a technique or a technology that indicates how one is to proceed if one does not want to behave in an unreasonable way. It is generally acknowledged that it is desirable for a man to acquire the techniques which he can make use of in life, and a person who enters a field whose techniques he has not mastered is derided as a bungler.

Nếu một người được bác sĩ khuyên là nên sống một các hợp lí - tức là sống hợp vệ sinh – mà trả lời: “Tôi biết rằng lời khuyên của ông là hợp lí, nhưng tình cảm của tôi lại cấm không cho tôi làm theo. Tôi muốn làm những việc có hại cho sức khoẻ của mình, mặc dù đấy có thể là phi lí”, thì chắc chẳng ai có ý kiến gì được nữa. Để đạt những mục tiêu đã đề ra, dù có làm gì thì ta cũng đều cố làm một cách hợp lí. Một người muốn băng qua đường sắt sẽ không chọn đúng lúc đoàn tầu đang lao tới để bước. Người khâu cúc áo sẽ có gắng tránh để kim không đâm vào tay. Trong bất cứ lĩnh vực hoạt động nào con người cũng đã phát triển được kĩ thuật hoặc công nghệ hướng dẫn cho họ cách thức hành động nếu họ không muốn trở thành những kẻ ngớ ngẩn. Mọi người đều công nhận rằng làm người ai cũng phải học những kĩ thuật cần dùng trong cuộc đời, còn người bước vào lĩnh vực mà anh ta mù tịt về mặt kĩ thuật thì bị chế giễu là vụng về.

Only in the sphere of social policy, it is thought, should it be otherwise. Here, not reason, but feelings and impulses should decide. The question: How must things be arranged in order to provide good illumination during the hours of darkness? is generally discussed only with reasonable arguments. As soon, however, as the point in the discussion is reached when it is to be decided whether the lighting plant should be managed by private individuals or by the municipality, then reason is no longer considered valid. Here sentiment, world view?in short, unreason?should determine the result. We ask in vain: Why?

Chỉ có trong lĩnh vực chính sách xã hội người ta mới nghĩ rằng mọi việc phải làm khác đi. Ở đây, không phải là lí trí mà là tình cảm và nhiệt tình mới là quyết định. Câu hỏi: sắp xếp đồ vật thế nào để trong nhà luôn sáng sủa, nói chung thường được thảo luận bằng những lí lẽ thông thái. Nhưng nếu chuyển sang vấn đề nhà máy sản xuất bóng đèn nên để cho tư nhân hay chính quyền quản thì lí lẽ lại không còn giá trị nữa. Ở đây, tình cảm, quan niệm của xã hội – nói tóm lại, không phải là lí trí – đóng vai trò quyết định. Chúng ta cứ mãi tự hỏi: Tại sao?

The organization of human society according to the pattern most suitable for the attainment of the ends in view is a quite prosaic and matter-of-fact question, not unlike, say, the construction of a railroad or the production of cloth or furniture. National and governmental affairs are, it is true, more important than all other practical questions of ' human conduct, since the social order furnishes the foundation for everything else, and it is possible for each individual to prosper in the pursuit of his ends only in a society propitious for their attainment. But however lofty may be the sphere in which political and social questions are placed, they still refer to matters that are subject to human control and must consequently be judged according to the canons of human reason. In such matters, no less than in all our other mundane affairs, mysticism is only an evil. Our powers of comprehension are very limited. We cannot hope ever to discover the ultimate and most profound secrets of the universe. But the fact that we can never fathom the meaning and purpose of our existence does not hinder us from taking precautions to avoid contagious diseases or from making use of the appropriate means to feed and clothe ourselves, nor should it deter us from organizing society in such a way that the earthly goals for which we strive can be most effectually attained. Even the state and the legal system, the government and its administration are not too lofty, too good, too grand, for us to bring them within the range of rational deliberation. Problems of social policy are problems of social technology, and their solution must be sought in the same ways and by the same means that are at our disposal in the solution of other technical problems: by rational reflection and by examination of the given conditions. All that man is and all that raises him above the animals he owes to his reason. Why should he forgo the use of reason just in the sphere of social policy and trust to vague and obscure feelings and impulses?

Tổ chức xã hội loài người theo một khuôn mẫu phù hợp nhất với những mục tiêu đặt ra là một công việc đơn giản và chán ngắt, cũng tương tự như, thí dụ việc xây dựng đường sắt hay sản xuất vải hay đồ gỗ mà thôi. Công việc quốc gia và công việc của chính phủ thực ra là quan trọng hơn tất cả những vấn đề khác trong hoạt động của con người vì chế độ xã hội tạo ra nền tảng cho tất cả những hoạt động khác, và người ta chỉ có thể đạt được mục tiêu của mình trong một xã hội có những điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện những mục tiêu đó. Nhưng, dù lĩnh vực của những vấn đề xã hội và chính trị có cao quí đến mức nào thì đấy vẫn là những đối tượng do lí trí của con người kiểm soát và vì vậy mà phải được xét đoán phù hợp với những tiêu chuẩn của lí trí. Trong những vấn đề đó, cũng như trong tất cả những công việc trần tục khác của con người, chủ nghĩa thần bí chỉ có thể là một tai hoạ. Con người có khả năng hiểu biết rất hạn chế. Không thể hi vọng là một lúc nào đó chúng ta có thể hiểu được những bí mật cuối cùng và sâu xa nhất của vũ trụ. Nhưng việc chúng ta không thể biết được ý nghĩa và mục đích của cuộc đời của mình không phải là lí do để ta không thận trọng nhằm tránh những căn bệnh truyền nhiễm hay sử dụng những phương tiện thích hợp trong việc mưu sinh, cũng như không thể ngăn cản chúng ta trong việc tổ chức xã hội nhằm đạt được những mục tiêu mà ta đang phấn đấu một cách hữu hiệu nhất. Ngay cả nhà nước và hệ thống pháp luật, chính phủ và bộ máy quản lí của nó cũng không phải là cái gì đó quá cao siêu, quá hoàn hảo và quá cao quí đến mức chúng ta không thể suy tư được. Chính sách xã hội cũng là những vấn đề công nghệ xã hội, cũng phải được giải quyết bằng những biện pháp và phương tiện mà ta nắm trong tay trong khi giải quyết những vấn đề kĩ thuật khác: dùng tư duy lí tính và khảo sát những điều kiện đã biết. Lí trí là tất cả những gì làm nên con người và làm cho con người đứng cao hơn loài vật. Thế thì tạo sao trong lĩnh vực chính sách xã hội con người không tin vào lí trí mà lại tin vào tình cảm và lòng nhiệt tình?

4. The Aim of Liberalism

There is a widespread opinion that liberalism is distinguished from other political movements by the fact that it places the interests of a part of society-the propertied classes, the capitalists, the entrepreneurs-above the interests of the other classes. This assertion is completely mistaken. Liberalism has always had in view the good of the whole, not that of any special group. It was this that the English utilitarians meant to express-although, it is true, not very aptly-in their famous formula, "the greatest happiness of the greatest number." Historically, liberalism was the first political movement that aimed at promoting the welfare of all, not that of special groups. Liberalism is distinguished from socialism, which likewise professes to strive for the good of all, not by the goal at which it aims, but by the means that it chooses to attain that goal.

4. Mục tiêu của chủ nghĩa tự do

Nhiều người cho rằng dường như chủ nghĩa tự do khác với các phong trào xã hội khác ở chỗ nó đặt quyền lợi của một nhóm người - của những giai cấp có của, những nhà tư sản và doanh nhân – cao hơn quyền lợi của những giai cấp khác. Khẳng định như thế là hoàn toàn sai. Chủ nghĩa tự do bao giờ cũng quan tâm đến quyền lợi của tất cả mọi người, chứ không chỉ quyền lợi của một nhóm đặc thù nào đó. Đấy chính là điều mà những người theo thuyết duy lợi Anh muốn nói – tuy rằng nói cho ngay là không thật chính xác - bằng cách ngôn nổi tiếng của họ: “Hạnh phúc lớn nhất cho nhiều người nhất”. Về mặt lịch sử, chủ nghĩa tự do là phong trào chính trị đầu tiên đặt ra mục tiêu thúc đẩy sự thịnh vượng cho tất cả mọi người, chứ không phải cho những nhóm người cụ thể nào. Chủ nghĩa tự do khác với chủ nghĩa xã hội - một phong trào cũng kêu gọi đấu tranh cho quyền lợi của tất cả mọi người – không phải ở mục tiêu mà nó nhắm đến mà ở phương tiện mà nó lựa chọn để đạt được những mục tiêu này.

If it is maintained that the consequence of a liberal policy is or must be to favor the special interests of certain strata of society, this is still a question that allows of discussion. It is one of the tasks of the present work to show that such a reproach is in no way justified. But one cannot, from the very outset, impute unfairness to the person who raises it-, though we consider his opinion incorrect, it could very well be advanced in the best of faith. In any case, whoever attacks liberalism in this way concedes that its intentions are disinterested and that it wants nothing but what it says it wants.

Khẳng định rằng hậu quả của chính sách tự do sẽ hoặc nhất định phẩi dẫn tới sự thiên vị đối với những quyền lợi đặc thù của một số giai tầng trong xã hội cũng là vấn đề cần phải thảo luận. Một trong những nhiệm vụ của tác phẩm này là chứng minh rằng phê phán như thế là hoàn toàn không có cơ sở. Nhưng ta không thể kết án người nói như thế là không công bằng ngay từ đầu, vì mặc dù chúng ta cho rằng ý kiến như thế là không chính xác, nó vẫn có thể xuất phát từ những ý định tốt đẹp nhất. Dù sao mặc lòng, những người tấn công chủ nghĩa tự do theo cách đó đều chứng tỏ rằng mục đích của họ là vô tư và họ chỉ muốn chính cái điều họ nói mà thôi.

Quite different are those critics of liberalism who reproach it for wanting to promote, not the general welfare, but only the special interests of certain classes. Such critics are both unfair and ignorant. By choosing this mode of attack, they show that they are inwardly well aware of the weakness of their own case. They snatch at poisoned weapons because they cannot otherwise hope for success.

Nhưng những người phê phán chủ nghĩa tự do vì cho rằng nó chỉ muốn thúc đẩy quyền lợi đặc thù của những nhóm xã hội nhất định chứ không phải thúc đẩy sự thịnh vượng của tất cả mọi người thì lại hoàn toàn khác. Họ là những người vừa ngu dốt vừa không công bằng. Chọn cách tấn công như thế chỉ chứng tỏ rằng trong thâm tâm họ biết rõ nhược điểm của chính mình. Họ sử dụng vũ khí đã bị tẩm thuốc độc vì nếu không thì sẽ không thể nào thắng lợi được.

If a doctor shows a patient, who craves food detrimental to his health the perversity of his desire, no one will be so foolish as to say: "The doctor does not care for the good of the patient; whoever wishes the patient well must not grudge him the enjoyment of relishing such delicious food." Everyone will understand that the doctor advises the patient to forgo the pleasure that the enjoyment of the harmful food affords solely in order to avoid injuring his health. But as soon as the matter concerns social policy, one is prone to consider it quite differently. When the liberal advises against certain popular measures because he expects harmful consequences from them, he is censured as an enemy of the people, and praise is heaped on the demagogues who, without consideration of the harm that will follow, recommend what seems to be expedient for the moment.

Nếu người thày thuốc chỉ cho bệnh nhân muốn ăn món thức ăn có hại cho sức khoẻ của anh ta rằng đấy là ước muốn gàn dở thì không có một người nào lại ngu đến mức nói rằng: “Ông bác sĩ này không quan tâm tới sức khoẻ bệnh nhân. Muốn cho bệnh nhân mau lành thì không được ngăn cản anh ta thưởng thức món ăn khóai khẩu đó”. Ai cũng hiểu rằng bác sĩ khuyên bệnh nhân đừng thưởng thức món ăn có hại cho sức khoẻ là chỉ muốn giữ gìn sức khoẻ cho anh ta mà thôi. Nhưng khi vấn đề liên quan đến lĩnh vực chính sách xã hội là mọi người lại có cách nhìn khác hẳn. Khi một người theo phái tự do lên tiếng chống lại một số chính sách mị dân vì biết rằng chúng sẽ mang lại những hậu quả tai hại thì người đó sẽ bị coi là kẻ thù của nhân dân, còn những kẻ mị dân, không thèm để ý đến những tác hại sẽ xảy ra trong tương lai, tiếp tục đề nghị làm điều mà lúc đó tưởng như là có lợi, lại được dân chúng ca ngợi.

Reasonable action is distinguished from unreasonable action by the fact that it involves provisional sacrifices. The latter are only apparent sacrifices, since they are outweighed by the favorable consequences that later ensue. The person who avoids tasty but unwholesome food makes merely a provisional, a seeming sacrifice. The outcome?the nonoccurrence of injury to his health?shows that he has not lost, but gained. To act in this way, however, requires insight into the consequences of one's action. The demagogue takes advantage of this fact. He opposes the liberal, who calls for provisional and merely apparent sacrifices, and denounces him as a hard-hearted enemy of the people, meanwhile setting himself up as a friend of humanity. In supporting the measures he advocates, he knows well how to touch the hearts of his hearers and to move them to tears with allusions to want and misery.

Hành động hữu lí khác với hành động phi lí ở chỗ có tính đến những hi sinh tạm thời. Trên thực tế, đấy chỉ là những hi sinh mang tính biểu kiến vì sẽ được đền bù xứng đáng trong tương lai. Người không ăn một món ăn khóai khẩu, nhưng có hại cho sức khoẻ, thực ra là chỉ hi sinh tạm thời, chỉ tưởng là phải hi sinh mà thôi. Kết quả - không bị thiệt hại về sức khoẻ - chứng tỏ người đó không những không mất mà còn được. Nhưng muốn làm được như thế thì phải có hiểu biết sâu sắc về hậu quả của mỗi hành động. Đấy chính là chỗ để kẻ mị dân lợi dụng. Hắn phản đối người theo trường phái tự do, tức là người đòi hỏi những hi sinh tạm thời, hắn tuyên bố rằng đấy là kẻ thù không đội trời chung của nhân dân và tự coi mình là người bạn của nhân quần. Trong khi cổ động cho những chính sách mà hắn chủ trương, hắn biết cách làm rung động trái tim của thính giả và làm họ rơi nước mắt bằng những câu chuyện về cảnh cùng khổ và đói nghèo.

Antiliberal policy is a policy of capital consumption. It recommends that the present be more abundantly provided for at the expense of the future. It is in exactly the same case as the patient of whom we have spoken. In both instances a relatively grievous disadvantage in the future stands in opposition to a relatively abundant momentary gratification. To talk, in such a case, as if the question were one of hard-heartedness versus philanthropy is downright dishonest and untruthful. It is not only the common run of politicians and the press of the antiliberal parties that are open to such a reproach. Almost all the writers of the school of Sozialpolitik have made use of this underhanded mode of combat.

Chính sách bài tự do là chính sách ăn dần vào vốn. Nó khuyên người ta hi sinh tương lai cho những khoản tiêu dùng thừa mứa trong hiện tại. Chẳng khác gì trường hợp người bệnh mà ta đã nói tới bên trên. Trong cả hai trường hợp ta đều thấy những sự bất lợi trong tương lai là cái giá phải trả cho sự hài lòng tương đối trong hiện tại. Trường hợp này mà còn nói đấy chỉ là vấn đề nhẫn tâm hay bác ái thì thật là bất lương và giả dối. Không chỉ hành động của các chính khách và báo chí của các đảng phái chống lại chủ nghĩa tự do mới đáng bị phê phán như thế. Hầu như tất cả những người cầm bút trường phái Sozialpolitik (chính sách xã hội) đều sử dụng phương thức đấu tranh lén lút như thế.

That there is want and misery in the world is not, as the average newspaper reader, in his dullness, is only too prone to believe, an argument against liberalism. It is precisely want and misery that liberalism seeks to abolish, and it considers the means that it proposes the only suitable ones for the achievement of this end. Let whoever thinks that he knows a better, or even a different, means to this end adduce the proof. The assertion that the liberals do not strive for the good of all members of society, but only for that of special groups, is in no way a substitute for this proof.

Cảnh nghèo khổ và khốn cùng trên thế giới không phải là lí lẽ nhằm chống lại chủ nghĩa tự do, như những độc giả trung bình ngu dốt thường nghĩ như thế. Nghèo khổ và khốn cùng chính là điều mà chủ nghĩa tự do tìm cách xoá bỏ, và nó cho rằng chỉ có những biện pháp mà nó đề nghị mới là những biện pháp phù hợp với mục tiêu này mà thôi. Những người biết những biện pháp tốt hơn, hoặc thậm chí biết những biện pháp khác, hãy đưa ra bằng chứng. Khẳng định rằng những người theo trường phái tự do không đấu tranh cho quyền lợi của tất cả mọi người trong xã hội mà chỉ đấu tranh cho quyền lợi của những nhóm đặc thù nào đó không thể nào thay thế được cho bằng chứng.

The fact that there is want and misery would not constitute an argument against liberalism even if the world today followed a liberal policy. It would always be an open question whether still more want and misery might not prevail if other policies had been followed. In view of all the ways in which the functioning of the institution of private property is curbed and hindered in every quarter today by antiliberal policies, it is manifestly quite absurd to seek to infer anything against the correctness of liberal principles from the fact that economic conditions are not, at present, all that one could wish. In order to appreciate what liberalism and capitalism have accomplished, one should compare conditions as they are at present with those of the Middle Ages or of the first centuries of the modern era. What liberalism and capitalism could have accomplished had they been allowed free rein can be inferred only from theoretical considerations.

Sự kiện là cảnh nghèo đói và khốn cùng vẫn còn tồn tại cũng không phải là lí lẽ chống lại chủ nghĩa tự do, ngay cả nếu toàn thế giới đã thực hiện được chính sách tự do. Bao giờ cũng có thể hỏi rằng nếu các chính sách khác giữ thế thượng phong thì cảnh nghèo đói và khốn cùng có nhiều hơn hay không. Sau khi đã nhìn thấy những trở ngại và hạn chế do chính sách bài tự do gây ra cho sở hữu tư nhân trên khắp thế giới, thì việc tìm những lí lẽ nhằm chống lại những nguyên tắc của tự do chỉ vì những điều kiện kinh tế hiện nay không như ý người ta là việc làm hoàn toàn vô nghĩa. Muốn đánh giá được thành quả của chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa tư bản thì phải so sánh những điều kiện hiện nay với những điều kiện của thời Trung Cổ hay những thế kỉ đầu tiên của thời hiện đại. Những thành tựu mà chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa tư bản có thể đạt nước, nếu không bị ngăn cản, chỉ có thể được suy ra từ những tính toán mang tính lí thuyết mà thôi.

5. Liberalism and Capitalism

A society in which liberal principles are put into effect is usually called a capitalist society, and the condition of that society, capitalism. Since the economic policy of liberalism has everywhere been only more or less closely approximated in practice, conditions as they are in the world today provide us with but an imperfect idea of the meaning and possible accomplishments of capitalism in full flower. Nevertheless, one is altogether justified in calling our age the age of capitalism, because all that has created the wealth of our time can be traced back to capitalist institutions. It is thanks to those liberal ideas that still remain alive in our society, to what yet survives in it of the capitalist system, that the great mass of our contemporaries can enjoy a standard of living far above that which just a few generations ago was possible only to the rich and especially privileged.

5. Chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa tư bản

Xã hội, trong đó những nguyên lí của chủ nghĩa tự do được thực thi thường được gọi là xã hội tư bản, còn điều kiện tồn tại của xã hội đó thì được gọi là chủ nghĩa tư bản. Vì trên thực tế chính sách kinh tế của chủ nghĩa tự do chỉ được thực thi một cách gần đúng, cho nên tình hình hiện nay trên thế giới không thể cung cấp cho ta nhận thức đúng đắn về ý nghĩa và những thành tựu mà chủ nghĩa tư bản có thể vươn tới nếu nó có điều kiện phát triển một cách trọn vẹn. Tuy nhiên, về đại thể có thể gọi thời đại của chúng ta là thời đại tư bản chủ nghĩa, vì chính những định chế của chủ nghĩa tư bản đã tạo dựng nên tất cả những tài sản mà chúng ta đang thấy hiện nay. Nhờ có những tư tưởng tự do vẫn còn đang tồn tại trong xã hội chúng ta, nhờ tất cả những gì còn sót lại từ hệ thống tư bản chủ nghĩa, mà biết bao nhiêu người cùng thời với chúng ta được hưởng mức sống cao hơn rất nhiều so với mấy thế hệ trước đây, một mức sống mà lúc đó chỉ những người giàu có hay tầng lớp đặc quyền đặc lợi mới được hưởng.

To be sure, in the customary rhetoric of the demagogues these facts are represented quite differently. To listen to them, one would think that all progress in the techniques of production redounds to the exclusive benefit of a favored few, while the masses sink ever more deeply into misery. However, it requires only a moment's reflection to realize that the fruits of all technological and industrial innovations make for an improvement in the satisfaction of the wants of the great masses. All big industries that produce consumers' goods work directly for their benefit; all industries that produce machines and half-finished products work for them indirectly. The great industrial developments of the last decades, like those of the eighteenth century that are designated by the not altogether happily chosen phrase, "the Industrial Revolution," have resulted, above all, in a better satisfaction of the needs of the masses. The development of the clothing industry, the mechanization of shoe production, and improvements in the processing and distribution of foodstuffs have, by their very nature, benefited the widest public. It is thanks to these industries that the masses today are far better clothed and fed than ever before. However, mass production provides not only for food, shelter, and clothing, but also for other requirements of the multitude. The press serves the masses quite as much as the motion picture industry, and even the theater and similar strongholds of the arts are daily becoming more and more places of mass entertainment.

Chắc chắn là những sự kiện đó đã bị sáo ngữ của những kẻ mị dân xuyên tạc. Nghe chúng, người ta có cảm tưởng rằng tất cả các tiến bộ trong kĩ nghệ sản xuất chỉ góp phần làm giàu cho một số rất ít người, còn phần lớn dân chúng thì ngày càng lún sâu vào cảnh bần hàn. Nhưng chỉ cần suy nghĩ một chút thôi là người ta sẽ hiểu ngay rằng tất cả những thành tựu về mặt công nghệ và sáng kiến trong lĩnh vực sản xuất đều nhằm đáp ứng như cầu của quần chúng. Tất cả những ngành công nghiệp lớn chuyên sản xuất hàng tiêu dùng đều trực tiếp phục vụ quần chúng, còn những ngành sản xuất máy móc và bán sản phẩm thì phục vụ họ một cách gián tiếp. Những thành tựu công nghiệp vĩ đại trong mấy chục năm gần đây, cũng như những thành tựu của thế kỉ XVIII mà người ta gọi bằng thuật ngữ không thật đúng lắm là “Cuộc cách mạng công nghiệp”, bên cạnh những việc khác, đã góp phần đáp ứng một cách đầy đủ hơn nhu cầu của quần chúng nhân dân. Sự phát triển của ngành dệt may, việc cơ khí hoá ngành sản xuất giày và những tiến bộ trong ngành chế biến và phân phối lương thực thực phẩm thực chất là đã mang lại lợi ích cho những tầng lớp quần chúng rộng rãi nhất. Nhờ có những ngành công nghiệp này mà ngày nay nhân dân được ăn ngon hơn và mặc đẹp hơn trước kia rất nhiều. Nhưng sản xuất hàng loạt cung cấp không chỉ thức ăn, quần áo mặc, nhà ở, mà còn làm ra rất nhiều sản phẩm khác, đáp ứng cho nhu cầu của quần chúng. Quần chúng được đọc báo, được xem phim, thậm chí nhà hát và “những pháo đài” nghệ thuật khác cũng càng ngày càng trở thành nơi gỉai trí của quần chúng nhân dân.

Nevertheless, as a result Of the zealous propaganda of the antiliberal parties, which twists the facts the other way round, people today have come to associate the ideas of liberalism and capitalism with the image of a world plunged into ever increasing misery and poverty. To be sure, no amount of deprecatory propaganda could ever succeed, as the demagogues had hoped, in giving the words "liberal" and "liberalism" a completely pejorative connotation. In the last analysis, it is not possible to brush aside the fact that, in spite of all the efforts of antiliberal propaganda, there is something in these expressions that suggests what every normal person feels when he hears the word "freedom."

Nhưng bộ máy tuyên truyền năng nổ của các đảng phái bài tự do - bằng cách đảo lộn tất cả các sự kiện - đã đưa đến kết quả là hiện nay nhân dân thường gắn nhưng tư tưởng của chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa tư bản với hình ảnh một thế giới đang ngày càng lún sâu vào tình cảnh nghèo khổ, đói rách. Chắc chắn là, dù có cố gắng đến đâu, bộ máy tuyên truyền cũng không thể nào bôi nhọ được những từ như “người tự do”, “chủ nghĩa tự do”, như những kẻ mị dân hi vọng. Xin nói thêm rằng không thể nào lờ đi sự kiện là mặc cho những cố gắng của bộ máy tuyên truyền của các lực lượng chống lại tự do, những từ này vẫn tạo ra trong lòng những người bình thường một điều gì đó khi họ nghe thấy hai tiếng “tự do”.

Antiliberal propaganda, therefore, avoids mentioning the word "liberalism" too often and prefers the infamies that it attributes to the liberal system to be associated with the term "capitalism." That word brings to mind a flint-hearted capitalist, who thinks of nothing but his own enrichment, even if that is possible only through the exploitation of his fellow men.

Vì vậy mà bộ máy tuyên truyền của những lực lượng bài tự do tìm cách tránh né cụm từ “chủ nghĩa tự do” và tìm cách làm cho người ta liên hệ những điều xấu xa, mà họ gán ghép cho hệ thống tự do, với thuật ngữ “chủ nghĩa tư bản”. Từ này thường gợi lên trong tâm trí người ta một người tư sản bất lương, một kẻ chỉ nghĩ đến việc làm giàu, dù có phải bóc lột đồng bào của mình thì hắn cũng chẳng từ.

It hardly occurs to anyone, when he forms his notion of a capitalist, that a social order organized on genuinely liberal principles is so constituted as to leave the entrepreneurs and the capitalists only one way to wealth, viz., by better providing their fellow men with what they themselves think they need. Instead of speaking of capitalism in connection with the prodigious improvement in the standard of living of the masses, antiliberal propaganda mentions capitalism only in referring to those phenomena whose emergence was made possible solely because of the restraints that were imposed upon liberalism. No reference is made to the fact that capitalism has placed a delectable luxury as well as a food, in the form of sugar, at the disposal of the great masses. Capitalism is mentioned in connection with sugar only when the price of sugar in a country is raised above the world market price by a cartel. As if such a development were even conceivable in a social order in which liberal principles were put into effect In a country with a liberal regime, in which there are no tariffs, cartels capable of driving the price of a commodity above the world market price would be quite unthinkable.

Chẳng có mấy người, trong khi suy tư về chủ nghĩa tư bản, lại nghĩ được rằng đấy là chế độ được tổ chức trên những nguyên lí tự do chân chính, với những cơ cấu chỉ dành cho các doanh nhân và các nhà tư sản một cách làm giàu duy nhất: cung cấp cho đồng bào của mình những món hàng tốt nhất mà chính họ nghĩ là cần. Đáng lẽ khi nói về chủ nghĩa tư bản thì phải nhắc đến sự cải thiện tột bậc mức sống của quảng đại quần chúng thì bộ máy tuyên truyền của những lực lượng chống lại tự do lại chỉ nói đến những hiện tượng chỉ có thể xuất hiện là do những hạn chế mà người ta cố tình áp đặt lên chủ nghĩa tự do. Không bao giờ người ta nhắc đến sự kiện là chủ nghĩa tư bản đã đưa tới những món đồ vốn được coi là xa xỉ phẩm, cũng như những món ăn, trong đó có đường, đến tay quảng đại quần chúng. Chủ nghĩa tư bản chỉ được nhắc tới khi các tập đoàn nâng giá đường lên cao hơn giá trên thị trường thế giới. Họ làm như là có thể tưởng tượng được hiện tượng như thế trong chế độ nơi mà những nguyên tắc của chủ nghĩa tự do thực sự có hiệu lực vậy. Trong một đất nước với chế độ tự do, tức là không có thuế nhập khẩu, thì các tập đoàn có thể bán với giá cao hơn giá thị trường thể giới là việc không thể nào tưởng tượng nổi.

The links in the chain of reasoning by which antiliberal demagogy succeeds in laying upon liberalism and capitalism the blame for all the excesses and evil consequences of antiliberal policies are as follows: One starts from the assumption that liberal principles aim at promoting the interests of the capitalists and entrepreneurs at the expense of the interests of the rest of the population and that liberalism is a policy that favors the rich over the poor. Then one observes that many entrepreneurs and capitalists, under certain conditions, advocate protective tariffs, and still others?the armaments manufacturers?support a policy of "national preparedness"; and, out of hand, one jumps to the conclusion that these must be "capitalistic" policies.

Cái mắt xích kết nối lí lẽ mà những kẻ mị dân thường dùng nhằm đổ riệt những quá lạm và hậu quả tai hại của những chính sách bài tự do lên chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa tư bản là như sau: Họ bắt đầu bằng giả định rằng các nguyên tắc của chủ nghĩa tự do chỉ nhằm thúc đẩy quyền lợi của những nhà tư sản và doanh nhân, làm thiệt hai đến lợi ích của những tầng lớp dân cư khác và chủ nghĩa tự do là chính sách có lợi cho người giàu và có hại cho người nghèo. Sau đó họ nói rằng nhiều doanh nhân và tư sản, trong những điều kiện nhất định, đòi phải có những sắc thuế mang tính bảo hộ và rồi những kẻ khác - những người sản xuất vũ khí - ủng hộ chính sách “sẵn sàng chiến đấu”; và ngay lập tức họ nhảy sang kết luận rằng đấy chính là chính sách “tư bản chủ nghĩa”.

In fact, however, the case is quite otherwise. Liberalism is not a policy in the interest of any particular group, but a policy in the interest of all mankind. It is, therefore, incorrect to assert that the entrepreneurs and capitalists have any special interest in supporting liberalism. Their interest in championing the liberal program is exactly the same as that of everyone else. There may be individual cases in which some entrepreneurs or capitalists cloak their special interests in the program of liberalism; but opposed to these are always the special interests of other entrepreneurs or capitalists. The matter is not quite so simple as those who everywhere scent "interests" and "interested parties" imagine. That a nation imposes a tariff on iron, for example, cannot "simply" be explained by the fact that this benefits the iron magnates. There are also persons with opposing interests in the country, even among the entrepreneurs; and, in any case, the beneficiaries of the tariff on iron are a steadily diminishing minority. Nor can bribery be the explanation, for the people bribed can likewise be only a minority; and, besides, why does only one group, the protectionists, do the bribing, and not their opponents, the freetraders?

Trên thực tế, vấn đề hoàn toàn ngược lại. Chủ nghĩa tự do không phải là chính sách có lợi cho bất cứ giai tầng cụ thể nào mà là chính sách có lợi cho tất cả mọi người. Vì vậy mà sẽ là sai khi khẳng định rằng các doanh nhân và các nhà tư sản sẽ nhận được những quyền lợi đặc biệt khi họ ủng hộ chủ nghĩa tự do. Họ cũng chỉ có quyền lợi giống hệt như những người khác mà thôi. Có thể, trong một số trường hợp, một số doanh nhân hay tư sản đã tìm cách “nhồi nhét” quyền lợi đặc thù của mình vào cương lĩnh của chủ nghĩa tự do, nhưng những quyền lợi đặc thù này sẽ gặp phải sự chống đối của những quyền lợi đặc thù của những doanh nhân khác hay các nhà tư sản khác. Vấn đề không hoàn toàn đơn giản như là những kẻ ở đâu cũng đánh hơi thấy “quyền lợi” và “nhóm lợi ích” tưởng tượng. Thí dụ như nhà nước đặt ra thuế nhập khẩu sắt thép không thể giải thích “một cách đơn giản” là nó mang lại lợi nhuận cho các tập đoàn sắt thép. Bao giờ cũng có những người có quyền lợi ngược lại, đấy là nói ngay cả trong số những doanh nhân, và dù thế nào thì số người được lợi do thuế nhập khẩu sắt thép mang lại cũng là không đáng kể và ngày càng ít đi. Hối lộ cũng không phải vì người nhận hối lộ cũng không phải là nhiều và ngoài ra, tại sao chỉ có một nhóm những người muốn bảo hộ đút lót mà không phải những người phản đối bảo hộ, những người ủng hộ tự do thương mại, đút lót?

The fact is that the ideology that makes the protective tariff possible is created neither by the "interested parties" nor by those bribed by them, but by the ideologists, who give the world the ideas that direct the course of all human affairs. In our age, in which antiliberal ideas prevail, virtually everyone thinks accordingly, just as, a hundred years ago, most people thought in terms of the then prevailing liberal ideology. If many entrepreneurs today advocate protective tariffs, this is nothing more than the form that antiliberalism takes in their case. It has nothing to do with liberalism.

Trên thực tế, không phải những “nhóm quyền lợi” hay nhưng người ăn đút lót của họ tạo ra hệ tư tưởng ủng hộ những sắc thuế mang tính bảo hộ mà chính những nhà tư tưởng, những người đưa ra những ý tưởng điều khiển toàn bộ công việc của nhân loại, đã đưa ra những tư tưởng này. Trong thời đại của chúng ta, khi mà những tư tưởng phản dân chủ đang giữ thế thượng phong, hầu như mọi người đều nghĩ như thế, cũng như cách đây một trăm năm, đa số đã tư duy bằng những thuật ngữ của hệ tư tưởng tự do mà lúc đó đang giữ thế thượng phong. Nếu hiện nay có nhiều doanh nhân ủng hộ những sắc thuế có tính bảo hộ thì đấy chính là hình thức cụ thể của chủ nghĩa bài tự do. Đấy không phải là chủ nghĩa tự do.

6. The Psychological Roots of Antiliberalism

It cannot be the task of this book to discuss the problem of social cooperation otherwise than with rational arguments. But the root of the opposition to liberalism cannot be reached by resort to the method of reason. This opposition does not stem from the reason, but from a pathological mental attitude?from resentment and from a neurasthenic condition that one might call a Fourier complex, after the French socialist of that name.

6. Nguồn gốc tâm lí của chủ nhĩa bài tự do

Nhiệm vụ của tác phẩm này là thảo luận vấn đề hợp tác xã hội bằng những luận cứ dựa trên lí tính. Nhưng dùng lí tính thì không thể hiểu được cội nguồn của thái độ bài bác tự do. Thái độ bài bác xuất phát không phải từ lí tính mà xuất phát từ cách tư duy bệnh hoạn - từ sự oán hận và bệnh suy nhược thần kinh, có thể gọi là phức cảm Fourier (tên một người xã hội chủ nghĩa Pháp).

Concerning resentment and envious malevolence little need be said. Resentment is at work when one so hates somebody for his more favorable circumstances that one is prepared to bear heavy losses if only the hated one might also come to harm. Many of those who attack capitalism know very well that their situation under any other economic system will be less favorable. Nevertheless, with full knowledge of this fact, they advocate a reform, e.g., socialism, because they hope that the rich, whom they envy, will also suffer under it. Time and again one hears socialists say that even material want will be easier to bear in a socialist society because people will realize that no one is better off than his neighbor.

Chẳng cần nói nhiều về sự oán hận hay ghen tức làm gì. Oán hận là khi một người nào đó căm thù người khác chỉ vì người kia có hoàn cảnh thuận lợi hơn, hắn ta sẵn sàng chấp nhận tổn thất nếu người mà hắn căm thù cũng bị thiệt hại. Nhiều kẻ đang tấn công chủ nghĩa tư bản biết rõ rằng dù hệ thống kinh tế nào thì họ cũng chẳng thể khá lên được. Tuy biết rõ như thế nhưng họ vẫn ủng hộ cải cách, nghĩa là ủng hộ chủ nghĩa xã hội, vì họ hi vọng rằng những người giàu có mà họ căm thù cũng sẽ phải chịu đau khổ. Những người xã hội chủ nghĩa cứ nhắc đi nhắc lại rằng trong chế độ xã hội chủ nghĩa người ta sẽ chịu đựng những thiếu thốn về mặt vật chất một cách dễ dàng hơn vì mọi người đều biết rằng không có ai sống sướng hơn ai.

At all events, resentment can still be dealt with by rational arguments. It is, after all, not too difficult to make clear to a person who is filled with resentment that the important thing for him cannot be to worsen the position of his better situated fellow men, but to improve his own.

Nhưng vẫn có thể dùng lí lẽ để thuyết phục được người có tư tưởng oán hận. Vì giải thích cho người có tư tưởng oán hận rằng điều quan trọng không phải là làm cho người khá giả nghèo đi mà là làm cho mình khá lên không phải là việc quá khó.

The Fourier complex is much harder to combat. What is involved in this case is a serious disease of the nervous system, a neurosis, which is more properly the concern of the psychologist than of the legislator. Yet it cannot be neglected in investigating the problems of modern society. Unfortunately, medical men have hitherto scarcely concerned themselves with the problems presented by the Fourier complex. Indeed, they have hardly been noticed even by Freud, the great master of psychology, or by his followers in their theory of neurosis, though it is to psychoanalysis that we are indebted for having opened up the path that alone leads to a coherent and systematic understanding of mental disorders of this kind.

Phức cảm Fourier là ca khó hơn rất nhiều. Đây là một căn bệnh thần kinh, gọi là loạn thần kinh chức năng, lĩnh vực của nhà tâm lí học chứ không phải của nhà lập pháp. Nhưng trong khi nghiên cứu các vấn đề của xã hội hiện đại ta cũng không được bỏ qua. Đáng tiếc là cho đến nay các bác sĩ đã không quan tâm tới những vấn đề do phức cảm Fourier gây ra. Thậm chí Freud, một nhà tâm lí học vĩ đại, và các đệ tử của ông trong lĩnh vực lí thuyết loạn thần kinh chức năng cũng chưa quan tâm nhiều đến những vấn đề này, mặc dù môn phân tâm học của ông đã mở ra con đường duy nhất đưa ta tới những hiểu biết một cách có hệ thống và đúng đắn những căn bệnh thần kinh như thế.

Scarcely one person in a million succeeds in fulfilling his life's ambition. The upshot of one's labors, even if one is favored by fortune, remains far inferior to what the wistful daydreams of youth allowed one to hope for. Plans and desires are shattered on a thousand obstacles, and one's powers prove too weak to achieve the goals on which one has set one's heart. The failure of his hopes, the frustration of his schemes, his own inadequacy in the face of the tasks that he has set himself-these constitute every man's most deeply painful experience, They are, indeed, the common lot of man.

Trong cả triệu người chưa chắc đã có một người thực hiện được tham vọng của mình. Thành quả lao động của một người, ngay cả một người được số phận mỉm cười, cũng còn cách xa với những ước mơ của tuổi thanh niên. Hàng ngàn trở ngại đã làm tiêu tán mọi kế hoạch và ước mơ, con người hoá ra là không đủ sức thực hiện những mục tiêu mà họ hướng tới. Mộng ước không thành, kế hoạch tan vỡ, lực bất tòng tâm - đấy là những kinh nghiệm cay đắng nhất của mỗi người. Nhưng cũng là số phận của con người nói chung.

There are two ways in which man can react to this experience. One way is indicated by the practical wisdom of Goethe:

Dost thou fancy that I should hate life,

Should flee to the wilderness,

Because not all my budding dreams have blossomed?

his Prometheus cries. And Faust recognizes at the "highest moment" that "the last word of wisdom" is:

No man deserves his freedom or his life

Who does not daily win them anew.

Có hai cách phản ứng. Goethe đã dùng trí huệ thực tiễn để nói về một trong hai cách đó như sau:

Ngươi có tưởng tượng được rằng ta phải căm thù cuộc đời,

Phải chạy vào đồng vắng

Vì không phải mọi ước mơ của ta đều đơm hoa kết trái? - Prometheus gào lên. Còn Faust, trong “thời khắc cao quí nhất” ấy, đã nhận ra rằng “câu nói khôn ngoan nhất” chính là:

Người mỗi ngày không chiến đấu cho tự do và cho cuộc đời

Thì cũng chẳng đáng sống và cũng chẳng đáng được tự do.

Such a will and such a spirit cannot be vanquished by any earthly misfortune. He who accepts life for what it is and never allows himself to be overwhelmed by it does not need to seek refuge for his crushed self-confidence in the solace of a "saving lie." If the longed-for success is not forthcoming, if the vicissitudes of fate destroy in the twinkling of an eye what had to be painstakingly built up by years of hard work, then he simply multiplies his exertions. He can look disaster in the eye without despairing.

Không có rủi ro nào trên đời có thể bẻ gãy được một người có ý chí và tinh thần như thế. Người chấp nhận cuộc đời như nó vốn là và không bao giờ để cho nó đè bẹp, sẽ không tìm an ủi trong “những lời dối trá có tính chất cứu rỗi” làm chỗ dựa cho niềm tin đã tan nát của mình. Nếu thành công được chờ đợi từ lâu vẫn không tới, nếu những thăng trầm của số mệnh có phá hoại tan tành trong phút chốc những thành quả được xây đắp bằng nhiều năm lao động chuyên cần thì người đó sẽ chỉ càng quyết tâm hơn mà thôi. Người đó có thể nhìn thẳng vào tai hoạ mà không hề tỏ ra tuyệt vọng.

The neurotic cannot endure life in its real form. It is too raw for him, too coarse, too common. To render it bearable he does not, like the healthy man, have the heart to "carry on in spite of everything." That would not be in keeping with his weakness. Instead, he takes refuge in a delusion. A delusion is, according to Freud, "itself something desired, a kind of consolation"; it is characterized by its "resistance to attack by logic and reality." It by no means suffices, therefore, to seek to talk the patient out of his delusion by conclusive demonstrations of its absurdity. In order to recuperate, the patient himself must overcome it. He must learn to understand why he does not want to face the truth and why he takes refuge in delusions.

Nhưng kẻ bị loạn thần kinh chức năng thì không thể chịu đựng được cuộc đời như nó vốn là. Anh ta cảm thấy nó quá bất lương, quá thô lậu và quá dung tục. Không giống như những người khoẻ mạnh, anh ta không có đủ dũng khí để “dù thế nào cũng cứ tiếp tục sống” và cố gắng làm cho cuộc đời trở thành có thể chịu đựng được. Đấy là điều không phù hợp với thái độ nhu nhược của anh ta. Thay vào đó, anh ta náu mình vào trong ảo tưởng. Ảo tưởng, theo Freud, “là ước vọng, là một cách an ủi”; được thể hiện bởi “sức kháng cự của nó chống lại cuộc tấn công của tư duy logic và thực tiễn”. Vì vậy mà thuyết phục người bệnh từ bỏ ảo tưởng bằng cách chỉ ra một cách thuyết phục sự vô lí của nó thì nói bao nhiêu cũng không đủ. Muốn khỏi, người bệnh phải tự khắc phục. Anh ta phải học để hiểu vì sao anh ta không muốn đối mặt với sự thật và vì sao anh ta lại tìm cách nấp sau ảo tưởng.

Only the theory of neurosis can explain the success enjoyed by Fourierism, the mad product of a seriously deranged brain. This is not the place to adduce evidence of Fourier's psychosis by quoting passages from his writings. Such descriptions are of interest only to the psychiatrist and, perhaps, also to people who derive a certain pleasure from reading the productions of a lewd phantasy. But the fact is that Marxism, when it is obliged to leave the field of pompous dialectical rhetoric and the derision and defamation of its opponents and to make a few meager remarks pertinent to the issue, never has anything different to advance from what Fourier, the "utopian," had to offer. Marxism is likewise unable to construct a picture of a socialist society without making two assumptions already made by Fourier that contradict all experience and all reason. On the one hand, it assumes that the "material substratum" of production, which is "already present in nature without the need of productive effort on the part of man," stands at our disposal in such abundance that it need not be economized; hence the faith of Marxism in a "practically limitless increase in production." On the other hand, it assumes that in a socialist community work will change from "a burden into a pleasure"?indeed, that it will become "the primary necessity of life." Where a superfluity of all goods abounds and work is a pleasure, it is, doubtless, an easy matter to establish a land of Cockaigne.

Chỉ có lí thuyết về bệnh loạn thần kinh chức năng mới có thể giải thích được thắng lợi tinh thần của người mắc phức cảm Fourier, sản phẩm của một bộ não bị trục trặc nghiêm trọng. Ở đây không có chỗ để ghi lại những câu văn chứng tỏ Fourier mắc bệnh loạn thần kinh chức năng. Đấy là mối quan tâm của các nhà tâm thần học hoặc có thể là của những người thích đọc những tác phẩm dâm ô. Nhưng vấn đề là chủ nghĩa Marx, khi buộc phải rời bỏ những ngôn từ biện chứng thùng rỗng kêu to (hay những lời chỉ trích và nói xấu đối thủ) và đưa ra những nhận xét sơ sài liên quan đến bản chất của vấn đề thì họ cũng chẳng bao giờ đưa ra được điều gì khác với những điều mà một người “không tưởng là Fourier” đã từng nói. Chủ nghĩa Marx cũng không thể nào xây dựng được bức tranh về xã hội xã hội chủ nghĩa nếu không sử dụng hai giả định trái ngược với mọi kinh nghiệm và lí trí mà Fourier đã từng sử dụng. Một mặt, chủ nghĩa này cho rằng “cơ sở vật chất” của nền sản xuất - “đã hiện hữu trong tự nhiên, không cần phải có sự cố gắng của con người” - hiện dư thừa đến nỗi không cần phải tiết kiệm; đấy là lí do để chủ nghĩa Marx tin vào “sự gia tăng hầu như vô giới hạn của nền sản xuất”. Mặt khác, nó giả định rằng trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, lao động sẽ chuyển hoá “từ gánh nặng thành niềm vui” - tức là trở thành “nhu cầu thiết yếu của đời sống”. Không nghi ngờ gì rằng khi mọi vật đều thừa mứa và lao động đã trở thành niệm vui thì xây dựng vương quốc của “núi xôi sông rượu” là việc dễ như trở bàn tay.

Marxism believes that from the height of its "scientific socialism" it is entitled to look down with contempt on romanticism and romantics. But in reality its own procedure is no different from theirs. Instead of removing the impediments that stand in the way of the realization of its desires, it too prefers to let all obstacles simply fade away in the mists of phantasy.

Chủ nghĩa Marx tin rằng đứng trên đỉnh cao “của chủ nghĩa xã hội khoa học”, nó có thể coi khinh chủ nghĩa lãng mạn và những người theo trường phái lãng mạn chủ nghĩa. Nhưng trên thực tế, phương pháp của nó cũng chẳng khác gì phương pháp của những người kia. Thay vì tìm cách loại bỏ những trở ngại trên đường thực hiện ước mơ, nó lại để mặc cho những trở ngại đó tự biến mất trong những đám mây mù của trí tưởng tượng.

In the life of the neurotic the "saving lie" has a double function. It not only consoles him for past failure, but holds out the prospect of future success. In the case of social failure, which alone concerns us here, the consolation consists in the belief that one's inability to attain the lofty goals to which one has aspired is not to be ascribed to one's own inadequacy, but to the defectiveness of the social order. The malcontent expects from the overthrow of the latter the success that the existing system has withheld from him. Consequently, it is entirely futile to try to make clear to him that the utopia he dreams of is not feasible and that the only foundation possible for a society organized on the principle of the division of labor is private ownership of the means of production. The neurotic clings to his "saving lie," and when he must make the choice of renouncing either it or logic, he prefers to sacrifice logic. For life would be unbearable for him without the consolation that he finds in the idea of socialism. It tells him that not he himself, but the world, is at fault for having caused his failure; and this conviction raises his depressed self-confidence and liberates him from a tormenting feeling of inferiority.

Đối với những kẻ bị bệnh tâm thần phân liệt thì “lời dối trá có tính chất cứu rỗi” có hai chức năng. Nó không chỉ an ủi khi gặp thất bại mà còn tạo ra viễn cảnh thắng lợi trong tương lai. Khi gặp thất bại trong những vấn đề xã hội, tức là điều duy nhất chúng ta quan tâm ở đây, thì an ủi là tin rằng việc người ta không đạt được mục tiêu cao cả mà người ta hướng tới không phải là do lực bất tòng tâm của chính người ấy mà là do trật tự xã hội không ra gì. Kẻ bất mãn hi vọng rằng nếu lật đổ được trật tự hiện hành thì hắn sẽ thành công. Nghĩa là việc thuyết phục hắn rằng giấc mơ địa đàng của hắn là bất khả thi, rằng cơ sở khả thi duy nhất của xã hội được tổ chức trên nguyên tắc phân công lao động là quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, là việc làm vô nghĩa. Kẻ bị chứng thần kinh phân liệt bám chặt vào những “lời dối trá có tính chất cứu rỗi” và khi phải lựa chọn giữa những lời nói dối và tư duy logic thì hắn sẽ từ bỏ logic. Vì hắn sẽ không thể sống được nếu không có niềm an ủi mà hắn tìm được trong tư tưởng của chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng này bảo với hắn rằng không phải là hắn mà là thế giới có lỗi trong việc làm cho hắn thất bại. Niềm tin đó nâng đỡ được phần nào tinh thần đã rệu rã của hắn và giải thoát cho hắn khỏi những giằn vặt về sự kém cỏi của mình.

Just as the devout Christian could more easily endure the misfortune that befell him on earth because he hoped for a continuation of personal existence in another, better world, where those who on earth had been first would be last and the last would be first; so, for modern man, socialism has become an elixir against earthly adversity. But whereas the belief in immortality, in a recompense in the hereafter, and in resurrection formed an incentive to virtuous conduct in this life, the effect of the socialist promise is quite different. It imposes no other duty than that of giving political support to the party of socialism; but at the same time it raises expectations and demands.

Người Thiên chúa giáo mộ đạo dễ dàng chịu đựng những điều bất hạnh trên trần thế hơn vì anh ta hi vọng rằng linh hồn sẽ còn tiếp tục sống trong một thế giới khác, tốt đẹp hơn, nơi mà những kẻ từng đứng đầu trên trái đất sẽ đứng cuối còn những kẻ đứng cuối sẽ lên đầu. Tương tự như thế, con người hiện đại coi chủ nghĩa xã hội là liều thuốc có thể trị được mọi nghịch cảnh trên trần thế. Nhưng trong khi niềm tin vào sự bất tử, vào sự đền bù trong tương lai và vào sự tái sinh khích lệ người ta sống một cách đức hạnh thì những lời hứa hẹn của chủ nghĩa xã hội lại tạo ra những hiệu quả hoàn toàn khác. Nó buộc người ta phải ủng hộ đảng xã hội chủ nghĩa, ngòai ra không còn trách nhiệm nào khác, nhưng đồng thời nó lại tạo ra hi vọng và đòi hỏi.

This being the character of the socialist dream, it is understandable that every one of the partisans of socialism expects from it precisely what has so far been denied to him. Socialist authors promise not only wealth for all, but also happiness in love for everybody, the full physical and spiritual development of each individual, the unfolding of great artistic and scientific talents in all men, etc. Only recently Trotsky stated in one of his writings that in the socialist society "the average human type will rise to the heights of an Aristotle, a Goethe, or a Marx. And above this ridge new peaks will rise."[1] The socialist paradise will be the kingdom of perfection, populated by completely happy supermen. All socialist literature is full of such nonsense. But it is just this nonsense that wins it the most supporters.

Đấy chính là đặc trưng của giấc mơ xã hội chủ nghĩa; và vì vậy, ta có thể hiểu được vì sao tất cả những người ủng hộ chủ nghĩa xã hội đều kì vọng sẽ nhận được cái mà cho đến lúc đó vẫn nằm ngoài tầm với của họ. Những người cầm bút theo trường phái xã hội chủ nghĩa hứa hẹn không chỉ tài sản cho tất cả mọi người mà còn hứa hẹn cả hạnh phúc và tình yêu, cả sự phát triển về thể lực và trí tuệ, cả cơ hội bộc lộ tài năng thiên phú về khoa học và nghệ thuật cho tất cả mọi người ..v.v.. Vừa mới đây, Trotsky còn tuyên bố trong một bài viết của ông ta rằng trong chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa “ngay người trung bình cũng sẽ đạt đến tầm cao như Aristotle, Goethe, hoặc Marx. Những đỉnh cao mới sẽ xuất hiện trên rặng núi này” . Thiên đường xã hội chủ nghĩa sẽ là vương quốc toàn thiện toàn mĩ, là nơi cư ngụ của những siêu nhân tuyệt đối hạnh phúc. Nhưng chính cái điều nhảm nhí đó lại giành được cảm tình của đa số người ủng hộ học thuyết này.

One cannot send every person suffering from a Fourier complex to the doctor for psychoanalytic treatment; the number of those afflicted with it is far too great. No other remedy is possible in this case than the treatment of the illness by the patient himself. Through self-knowledge he must learn to endure his lot in life without looking for a scapegoat on which he can lay all the blame, and he must endeavor to grasp the fundamental laws of social cooperation.

Không thể đưa tất cả những người bị hội chứng Fourier đến gặp bác sĩ được vì số người bị bệnh quá đông. Không thuốc nào có thể chữa được căn bệnh này, người bệnh phải tự chữa lấy thôi. Anh ta phải học chấp nhận số phận mà không tìm cách đổ tất cả tội lỗi lên một con dê tế thần nào đó và anh ta phải cố gắng nắm bắt cho bằng được những qui luật nền tảng của sự hợp tác trong xã hội.

[1] Leon Trotsky, Literature and Revolution, trans. by R. Strunsky (London, 1925), p. 256.

[1] Leon Trotsky, Văn học và Cách mạng, bản dịch của R. Strunsky (London, 1925), p. 256.


Translated by Phạm Nguyên Trường