|
|
Disputed Scarborough
Shoal a potential legal time-bomb remains for China
|
TRANH CHẤP BÃI CẠN
HOÀNG NHAM/SCARBOROUGH: QUẢ BOM NỔ CHẬM CHỜ TRUNG QUỐC
|
Greg Torode
|
Greg Torode
|
South China Morning Post
June 21, 2012
|
South China Morning Post
21/6/2012
|
Manila is
considering special legal action to pursue its territorial claims against
Beijing over Scarborough Shoal, but the risky, complex strategy may backfire
|
Manila đang xem xét có
hành động pháp lý đặc biệt để theo đuổi các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của
mình đối với bãi cạn Scarborough chống lại Bắc Kinh, nhưng chiến lược phức
tạp, rủi ro này có thể phản tác dụng.
|
Amid the manoeuvring and megaphone diplomacy that has
surrounded the stand-off between China and the Philippines over the disputed
Scarborough Shoal in the South China Sea, a potential legal time-bomb remains
for China - even if the dispute eases.
|
Xen giữa những cuộc tập trận và những cuộc khẩu chiến
ngoại giao làm quan hệ Trung Quốc – Philíppin lạnh nhạt cuộc tranh chấp chủ
quyền đảo Scarborough là một quả bom nổ chậm” về mặt pháp lý vẫn đang chờ
Trung Quốc, ngay cả khi căng thẳng giữa hai nước đã được xoa dịu.
|
At the height of the tensions, Beijing predictably
rejected Manila's overtures to take the dispute over the shoal - known in Chinese
as Huangyan Island or as Panatag Shoal to the Philippines - to the
International Court of Justice, sticking to its long-held insistence that the
matter should be resolved through diplomacy and bilateral negotiations.
|
Vào lúc tình hình căng thẳng lên tới đỉnh điểm, Bắc Kinh
đã bác bỏ (một hành động đã được dự báo) đề nghị của Manila đưa vụ tranh chấp
đảo Hoàng Nham - hay Panatag theo tên Philippines - ra Tòa án Công lý quốc tế, đồng thời khăng khăng cho rằng vấn
đề này cần phải được giải quyết thông qua con đường ngoại giao và các cuộc thương
lượng song phương.
|
On the surface, this has seemed to stymie the Philippines'
move. The court requires the mutual agreement of both parties before a case
of disputed sovereignty can be brought before it, so China's objections
effectively killed such a gambit.
|
Bề ngoài, hành động này của Trung Quốc dường như gây lúng
túng cho phía Philíppin. Theo quy định, Tòa án Công lý quốc tế yêu cầu một
thỏa thuận song phương giữa hai nước trước khi có thể tiến hành một phiên xử
về tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tại cơ quan này. Vì vậy, sự phản đối của
Trung Quốc trên thực tế đã “giết chết” ý đồ của Philíppin từ trong trứng
nước.
|
Tensions eased further this week when both pulled ships
back from the shoal, but the wider sovereignty dispute remains - along with
questions over how the Philippines will keep its legal case alive. Backed by
international legal consultants, Manila officials are quietly exploring other
legal avenues under which they can possibly force China to arbitration or a
tribunal, even against its will.
|
Tuần này, căng thẳng giữa Trung Quốc và Philíppin đã lắng
dịu khi cả hai nước rút các tàu thuyền khỏi bãi cạn này, nhưng tranh chấp
chủ quyền rộng lớn hơn vẫn duy trì, cùng với câu hỏi được đặt ra là Philíppin
sẽ “nuôi dưỡng” ý đồ giải quyết tranh chấp qua con đường pháp lý như thế nào?
Được sự ủng hộ của các cố vấn luật pháp quốc tế, các quan chức Philíppin đang
lặng lẽ tìm kiếm những con đường pháp lý mà ở đó họ có thể buộc Trung Quốc
phải chấp nhận ra tòa hoặc chịu sự tài phán, kể cả trong trường hợp đi ngược
lại ý muốn của Trung Quốc.
|
"Do we have to have China with us as we go to ...
settlement mechanisms," asked Philippines Foreign Secretary Albert del
Rosario amid the stand-off, which ran for more than two months. "The
answer is no."
|
Khi nói về vụ tranh chấp khiến quan hệ hai nước băng giá
trong hơn hai tháng qua, Ngoại trưởng Philippin Albert del Rosario đặt câu
hỏi: “Liệu chúng tôi có cần phải có Trung Quốc cùng song hành trong việc lập
ra những cơ chế?” và ông tự đưa ra đáp án: “Câu trả lời là không!”
|
Such remarks have sparked a flurry of interest in regional
staterooms and universities in recent weeks, raising some intriguing
questions. Is such action really possible? And what would be the impact?
|
Những phát biểu như vậy đã làm sôi động các phòng họp cấp
cao và các trưởng đại học của các nước trong khu vực những tuần gần đây, gợi
ra một số câu hỏi hấp dẫn: Một hành động như tuyên bố của Philíppin liệu có
thực sự khả thi? Và hành động đó sẽ có tác động như thế nào?
|
On certain key levels, Del Rosario was technically right -
the Philippines can take action unilaterally, according to a range of
international lawyers and scholars familiar with the UN's Convention on the
Law of the Sea, known by its abbreviation, UNCLOS. The political considerations,
of course, in taking on China in such a fashion could dwarf even the
considerable legal challenges.
|
Theo một số luật sư quốc tế và các học giả nắm vững Công
ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS), xét một cách cơ bản, Ngoại trưởng
Rosario đã đúng về mặt nguyên tắc pháp luật – Philíppin có thể đơn phương
hành động. Sự cân nhắc về mặt chính trị, dĩ nhiên, khi đưa Trung Quốc vào
tình thế phải giải quyết theo con đường này, có thể giảm bớt những thách thức
pháp lý đáng kể.
|
Unlike the International Court of Justice, UNCLOS cannot
be used to settle issues of sovereignty, but it can deal with a wide range of
related disputes. To that end, it boasts a feature unique among UN
conventions - it allows for a state to contest another's actions or positions
without the consent of that state, through what is known as "compulsory
binding dispute settlement".
|
Không giống như Tòa án Công lý quốc tế, UNCLOS không thể
được sử dụng đế dàn xếp các vấn đề về chủ quyền, nhưng nó có thể giải quyết
những tranh chấp liên quan trên một phạm vi rộng lớn. Nó cho phép một quốc
gia tranh cãi với một quốc gia khác về các hành động, lập trường mà không cần
sự đồng ý của quốc gia đó, thông qua cải gọi là “dàn xếp tranh chấp bắt
buộc.”
|
China, which signed and ratified the convention soon after
it came into force in 1994, has long seemed wary of such unilateral action.
In 2006, it took the formal step of exercising its right to be exempted from
such action in certain cases, such as those centred on military activities,
maritime boundaries and historic waters.
|
Trung Quốc, nước đã ký và phê chuẩn UNCLOS ngay sau khi
công ước này có hiệu lực năm 1994, dường như lâu nay vẫn thận trọng với hành
động đơn phương như vậy. Năm 2006, Trung Quốc đã thực hiện bước đi chính thức
thể hiện quyền của nước này tránh một hành động như vậy trong một số trường
hợp, chủ yếu tập trung vào các hoạt động quân sự, ranh giới trên biển và các
vùng nước lịch sử.
|
However, as some international legal scholars have noted,
such exceptions are not sweeping enough to be water-tight. A contested,
unilateral action would still be possible over disputes centred on fishing
rights within another country's claimed economic zone, or, for example,
whether a rock or reef could be considered an island under the law, and
therefore entitled to possible economic zone status.
|
Tuy nhiên, như một số học giả nghiên cứu luật pháp quốc tế
đã nhấn mạnh, những sự lảng tránh như vậy không đủ ảnh hưởng để trở thành
điều không thể bác bỏ được. Một hành động đơn phương trong tranh chấp sẽ vẫn
có thể xảy ra xung quanh các tranh chấp xoay quanh quyền đánh bắt cá trong
vùng đặc quyền kinh tế theo tuyên bố của một quốc gia, hoặc ví dụ là một tảng
đá, dải đá ngầm có thể được xem như một hòn đảo theo UNCLOS. Và do vậy, những
vùng tranh chấp đó có thể được gắn với vùng đặc quyền kinh tế.
|
The dispute over Scarborough Shoal and the contested
rights of Chinese fishermen within the 200 nautical mile exclusive economic
zone claimed by the Philippines could be one such case, some lawyers believe.
Chinese officials say China has a historic right to Huangyan and its closer
proximity to the Philippines is no defence in international law.
|
Một số luật sư tin rằng vụ tranh chấp bãi Scarborough và
những quyền đầy tranh cãi của ngư dân Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế
200 hải lý theo tuyên bố của Philíppin, có thể là một trường họp như vậy. Các
quan chức Trung Quốc nói ràng Trung Quốc có quyền lịch sử đối với bãi Scarborough và việc đảo này ở gần Philíppin không được bảo vệ theo luật pháp quốc
tế.
|
"Disputes concerning China's objections to activities
within the [exclusive economic zone] of Southeast Asian claimants may be
subject to the [compulsory dispute settlement] system," noted Robert
Beckman, a scholar of international law at the National University of
Singapore, in one recent paper presented to a conference in Kuala Lumpur.
|
Ông Robert Beckman, Giám đốc Trung tâm Luật quốc tế thuộc
Đại học Quốc gia Xinhgapo, trong bài viết công bố tại một hội nghị ở Cuala
Lămpơ (Malaixia) đã nhấn mạnh: “Những tranh chấp liên quan đến sự phản đối
của Trung Quốc đối với các hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của các
nước Đông Nam Á có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông có lẽ khó tránh khỏi hệ
thống dàn xếp tranh chấp bắt buộc.”
|
Significantly, any push by the Philippines for a ruling
could call into question China's controversial nine-dash line, the marker on
which Beijing bases its ambiguous claim that stretches into the maritime
heart of Southeast Asia.
|
Đáng chú ý, bất kỳ thúc đẩy nào của Philippines về chủ quyền cũng có thể dấy lên vấn đề về
đường chin đoạn gây tranh cãi của Trung Quốc mà trên đó các điểm đánh dấu đã
được Bắc Kinh lấy làm căn cứ để yêu sách chủ quyến mập mờ lấn vào cả trung
tâm hàng hải của Đông Nam Á.
|
Beckman's paper notes that such disputes would be
primarily about Law of the Sea articles dealing with islands and "the
rights and jurisdiction of China within the nine-dash line". China's
historic claim to the South China Sea, expressed on maps published in China
as the nine-dash line, bisects the economic zones of rival claimants the
Philippines, Vietnam, Malaysia and Brunei. All of them also claim, in whole
or in part, the Spratly islands that straddle the South China Sea.
|
Bài viết của Beckman chú ý rằng các tranh chấp đó chủ yếu
về các các bài viết về Luật biển liên quan tới các đảo và chủ quyền và quyền
tài phán của Trung Quốc trong đường chín đoạn". Tuyên bố lịch sử của
Trung Quốc đối với vùng biển Đông, thể hiện trên bản đồ xuất bản ở Trung Quốc
như là đường chín đoạn, chia đôi các đặc khu kinh tế của các bên tranh chấp Philippines,
Việt Nam, Malaysia và Brunei. Tất cả các nước này đều tuyên bố chủ quyền toàn
bộ hoặc một phần quần đảo Trường Sa nằm vắt ngang biển Đông.
|
Scarborough sits outside the Spratlys and so is claimed
only by China and the Philippines. But the saga is being closely watched by
other claimants.
|
Bãi Scarborough nằm ngoài quần đảo Trường Sa và do vậy chỉ
có Trung Quốc và Philíppin tranh chấp khu vực này. Tuy nhiên, vụ tranh chấp,
này được các bên cùng yêu sách chủ quyền theo dõi chặt chẽ.
|
"International law is one way of solving the dispute,"
said one veteran Southeast Asian envoy. "We know that it could be a
better solution than having to negotiate with a power like China one by one.
We are all watching to see if the Philippines is brave enough to take the
first step down that road - and face a potential backlash from Beijing."
|
Một phái viên kỳ cựu ở Đông Nam Á cho biết: “Luật pháp
quốc tế là một cách giải quyết tranh chấp. Chúng tôi biết rằng đó có thể là
một giải pháp tốt hơn là từng nước thương lượng với một cường quốc như Trung
Quốc. Tất cả chúng tôi đều đang quan sát xem liệu Philíppin có đủ dũng cảm để
thực hiện bước đi đầu tiên trên con đường đó – và đối mặt với một sự phản ứng
dữ dội từ Bắc Kinh.”
|
Jonathan Gimblett, a senior associate at Washington law
firm Covington & Burling, warned that the path to forcing a nation to a
tribunal against its will was potentially long and complex - and carried
large political risks. Covington has done work on South China Sea issues for
foreign firms and claimants, but currently does not represent any of the
states involved.
|
Trong khi đó, chuyên gia Jonathan Gimblett thuộc Công ty
Luật Covington & Burling ở Oasinhtơn (Mỹ) đã cảnh báo rằng chặng đường để
buộc một quốc gia phải ra tòa án đối mặt với những điều đi ngược lại mong
muốn của họ, nhiều khả năng sẽ rất dài và phức tạp, đồng thời kéo theo những
rủi ro chính trị lớn.
|
"Ultimately, we can break things down to two key
questions," said Gimblett, a former British diplomat who worked on
boundary disputes. "Firstly, there is the legal question [as to] whether
a given dispute is subject to UNCLOS' compulsory dispute resolution
mechanism, given China's 2006 declaration. And that in itself can get very
complicated.
|
"Cuối cùng, chúng ta có thể phá vỡ những điều xuống
để hai câu hỏi then chốt," ông Gimblett, ngoại giao cũ của Anh, người đã
làm việc về tranh chấp biên giới. "Thứ nhất, có các câu hỏi pháp lý [để]
xem một tranh chấp được đưa ra là cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc
UNCLOS, cho kê khai năm 2006 của Trung Quốc. Và đó chính nó có thể nhận được
rất phức tạp.
|
"Then there is the political calculation, and that in
many cases can be a far greater question than the legal issues. It is a
pretty big step to attempt to take a sovereign state to arbitration against
its will."
|
"Sau đó là tính toán chính trị, và trong nhiều trường
hợp có thể là một câu hỏi lớn hơn nhiều so với các vấn đề pháp lý là một bước
khá lớn để cố gắng để có một nước có chủ quyền để trọng tài trái với ý muốn
của nó."
|
Some lawyers also note a strategic element to the ambiguities
lacing China's position. When a rival nation is unsure of what China claims,
or how it claims it, preparing a legal challenge can become complex.
|
Một số luật sư cũng lưu ý một yếu tố chiến lược đối với sự
mơ hồ bao quanh lập trường của Trung Quốc. Khi một quốc gia đối thủ là không
chắc chắn về những gì Trung Quốc tuyên bố, hoặc cách thức nó tuyên bố điều đó, thì chuẩn bị một thách
thức pháp lý có thể trở thành phức tạp.
|
As Gimblett noted: "China has not clearly stated the
international law principles on which it bases its claim to maritime areas
within the nine broken lines. How one would characterise a given dispute that
could vary significantly depending on
whether China's claim is one to maritime areas pertaining to Spratly features
over which it claims sovereignty, or rather a claim to the entire South China
Sea based on a theory of historic rights."
|
Như Gimblett lưu ý: "Trung Quốc đã không tuyên bố rõ
ràng các nguyên tắc pháp luật quốc tế mà nó căn cứ vào đó để yêu sách chủ
quyền đối với các khu vực biển trong phạm vi của đướng chín đoạn. Làm sao
người ta có thể nêu đặc trưng một vụ tranh chấp mà có thể khác biệt đáng kể
tùy thuộc vào việc liệu yêu sách chủ quyền của Trung Quốc là một khu vực hàng
hải thuộc về vùng Trường Sa mà họ tuyên bố chủ quyền, hay lại là một yêu sách
chủ quyền toàn bộ biển Đông dựa trên một lý thuyết về quyền lịch sử. "
|
A paper submitted by Beckman to a conference in Tokyo
noted a policy of on-going "deliberate ambiguity" from China over
its claim to resources in the South China Sea.
|
Trong bài phát biểu tại một hội nghị ở Tôkyô (Nhật Bản),
ông Robert Beckman đã nhấn mạnh đến một chính sách “mơ hồ có tính toán” mà
Trung Quốc đang áp dụng đối với tuyên bố chủ quyền về các nguồn tài nguyên ở
Biển Đông.
|
"Serious questions are raised in Asean states on
whether China intends to respect international law in general and the Law of
the Sea Convention in particular when dealing with its smaller
neighbours," said Beckman, who heads the Centre for International Law at
the National University of Singapore.
|
Ông Beckman đặt câu hỏi: “Vấn đề nghiêm túc đã được đặt ra
cho các nước ASEAN là liệu Trung Quốc có định tôn trọng luật pháp quốc tế nói
chung và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển nói riêng khi giải quyết tranh
chấp với các nước láng giềng nhỏ hơn hay không?
|
"This is cause for considerable concern among Asean
[the Association of Southeast Asian Nations]... One of the fundamental
principles that Asean states have followed when dealing with the major powers
on maritime security issues is that any co-operation must be consistent with
international law, especially the Law of the Sea Convention."
|
Điều này gây ra lo ngại đáng kể trong ASEAN. Một trong
những nguyên tắc cơ bản mà các quốc gia ASEAN tuân theo khi giải quyết vấn đề
với các nước lớn là bất kỳ sự hợp tác nào đều phải tuân theo luật pháp quốc
tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển.”
|
He added that China, however, "seems to favour
resolving the disputes through negotiation, especially bilateral
negotiations, where other relevant factors such as history can be taken into
account".
|
Tuy nhiên, theo ông Beckman, Trung Quốc “dường như muốn
giải quyết các cuộc tranh chấp thông qua thương lượng, đặc biệt là tại các
cuộc thương lượng song phương, nơi các yếu tố liên quan như lịch sử, có thể
được tính đến.”
|
A contested case under UNCLOS, involving a panel of UN
arbitrators, would be legally binding. But there is no guarantee that a
tribunal under UNCLOS would agree to hear a case. As international courts
have moral rather physical powers, actual enforcement is another matter -
even though lawyers note that states generally follow their decisions.
|
Một vụ xử tranh chấp theo UNCLOS liên quan đến một ủy ban
phân xử của Liên họp quốc sẽ có sự ràng buộc pháp luật. Tuy nhiên, không có
gì đảm bảo rằng một tòa án được thành lập theo UNCLOS sẽ đồng ý phân xử một
vụ việc như vậy. Khi các tòa án quốc tế có những quyền lực về phạm trù đạo
đức và lương tâm nhiều hơn là quyền lực thực chất, việc bắt buộc tuân theo
phán quyết cuối cùng lại là vấn đề khác. Thậm chí, theo nhiều luật sư, các
nước sẽ tuân theo quyết định cuối cùng của chính họ.
|
In Beijing, one well-connected scholar said there was
considerable doubt in Beijing over whether Manila was really interested in
taking the legal route against China's wishes.
|
Một học giả có tiếng tại Bắc Kinh nói rằng hiện vẫn có
những hoài nghi về khả năng Philíppin thực sự quan tâm đến việc thúc đấy tiến
trình pháp lý chống lại Trung Quốc.
|
"Not only do they know that this would clearly be
against China's wishes, but also they would risk a judgment going against
them," said the scholar. "Is their claim really that strong? No.
Ultimately, we do not think they are going to go through with it. We think
they know that bilateral negotiations are the only meaningful way forward."
|
Không những họ biết rằng điều này rõ ràng là chống lại ý muốn
của Trung Quốc, nhưng họ cũng có thể sẽ có nguy cơ gặp một bản án chống lại
họ, "học giả này nói. Yêu sách chủ quyền của họ có thực sự mạnh mẽ không?
Không. Cuối cùng, chúng tôi không nghĩ rằng họ sẽ vượt qua. Chúng tôi nghĩ
rằng họ biết rằng các cuộc đàm phán song phương là cách duy nhất có ý nghĩa ở
phía trước. "
|
He also said he believed the Philippines, and other
countries, underestimated Chinese expertise on Law of the Sea issues.
"Through the UN, our experts have been getting a lot of experience over
the years. We are familiar with the way UNCLOS works - and I think the
Philippines may be ignoring that. We are prepared."
|
Ông cũng cho biết ông tin rằng Philippines, và các nước
khác, đánh giá thấp giới chuyên môn Trung Quốc về Luật về các vấn đề biển.
"Thông qua Liên Hợp Quốc, các chuyên gia của chúng tôi đã nhận được rất
nhiều kinh nghiệm trong những năm qua Chúng tôi đã quen thuộc với cách thức UNCLOS
hoạt động. Và tôi nghĩ rằng Philippines có thể đang bỏ qua điều đó. Chúng tôi
thì đã sẵn sang rồi."
|
The PLA Daily claimed last month that there were "six
irrefutable" proofs that the disputed Scarborough Shoal belongs to China
|
Nhật báo PLA tuyên bố tháng trước rằng có "sáu bằng
chứng không thể chối cãi được" cho thấy rằng bãi cạn tranh chấp Scarborough
thuộc về Trung Quốc.
|
http://cil.nus.edu.sg/wp/wp-content/uploads/2010/01/21Jun2012-SCMP-Manila-territorial-claims-against-Beijing-over-Scarborough-Shoal1.pdf
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Sunday, July 1, 2012
Disputed Scarborough Shoal a potential legal time-bomb remains for China TRANH CHẤP BÃI CẠN HOÀNG NHAM/SCARBOROUGH: QUẢ BOM NỔ CHẬM CHỜ TRUNG QUỐC
While America Returns to Asia, China Regains Centrality Trong khi Mỹ quay trở lại Châu Á, Trung Hoa giành lại vị trí trung tâm
|
|
While America
Returns to Asia, China Regains Centrality
|
Trong khi Mỹ quay
trở lại Châu Á, Trung Hoa giành lại vị trí trung tâm
|
David Gosset
|
David Gosset
|
Huffington Post
|
Bưu điện Huffington
|
06/19/2012
|
19/06/2012
|
13 years ago, Andrew W. Marshall, the most influential
Pentagon strategist, endorsed the "Asia 2025" report in which the
scenario of Sino-American synergy was not even considered:
|
Cách đây 13 năm, Andrew W. Marshall, nhà chiến lược có ảnh
hưởng nhất của Lầu Năm Góc, đã ủng hộ bản báo cáo với nhan đề “Châu Á 2025”,
trong đó kịch bản hợp tác giữa Trung Quốc và Mỹ chưa được coi trọng.
|
A stable and
powerful China will be constantly challenging the status quo in East Asia, an
unstable and relatively weak China could be dangerous because its leaders
might try to bolster their power with foreign military adventurism.
|
Một Trung Quốc ổn
định và mạnh mẽ sẽ liên tục thách thức hiện trạng ở Đông Á, Trung Quốc không ổn
định và tương đối yếu có thể nguy hiểm bởi vì các nhà lãnh đạo của nó có
thể tìm cách củng cố quyền lực của họ với chủ nghĩa phiêu lưu quân sự ở nước
ngoài.
|
The tragic terrorist attacks on September 11, 2001, modified
the orientation of America's foreign policy for a decade, but as Washington
exits from Iraq and prepares to withdraw from the Afghan quagmire, Marshall's
assessment on China resurfaces and provides the fundamental rationale for
Barack Obama's grand "pivot to Asia."
|
Các cuộc tấn công khủng bố đầy bi kịch ngày 11/9/2001 đã
điều chỉnh phương hướng chính sách đối ngoại của Mỹ hơn một thập kỷ, nhung
khi Oasinhtơn rút khỏi Irắc và chuẩn bị rút quân khỏi vũng lầy Ápganixtan,
đánh giá của ông Marshall về Trung Quốc lại nổi lên và tạo cơ sở cho chiến
lược “Trục hướng châu Á” của Barack Obama.
|
If Marshall's reasoning was taken seriously by the vast
majority of the U.S. analysts when the Chinese GDP represented only 10% of
the American domestic product, it has certainly a new resonance in a
situation where the Chinese economy has become half of the American economy.
|
Nếu lý lẽ của ông Marshall được đa số các nhà phân tích
người Mỹ nghiêm túc xem xét khi GDP của Trung Quốc chỉ bằng 10% GDP của Mỹ,
thì chắc chắn nó sẽ có một tiếng vang mới trong tình hình khi kinh tế Trung
Quốc phát triển bằng một nửa nền kinh tế Mỹ.
|
However, by assuming that the main challenges to the
national security of the U.S. come from external factors and not from
domestic inadequacies, the American "return to Asia" might
illustrate what Andrew J. Bacevich calls "the new American
militarism" but does not necessarily serve the long term interest of the
Western world. A diversion from what really matters, the solidity of the
internal conditions, is a regrettable corollary of this policy, "it is
not alone by the rapidity, or extent of conquest, that we should estimate the
greatness of Rome," wrote Edward Gibbon in his History of the Decline
and Fall of the Roman Empire, "but the firm edifice of Roman power was
raised and preserved by the wisdom of ages... the general principle of
government was wise, simple and beneficent."
|
Nhưng khi các nhà chiến lược ở Oasinhtơn cho rằng các
thách thức chủ yếu đối với an ninh quốc gia của Mỹ xuất phát từ các nhân tố
bên ngoài chứ không phải từ các vấn đề trong nước, chiến lược trở lại châu Á
của Mỹ có thể làm sáng tỏ những gì mà ông Andrew J. Bacevich gọi là “chủ
nghĩa quân phiệt Mỹ mới” mà không cần phục vụ các lợi ích lâu dài của thế
giới phương Tây. Xa rời thực tiễn và không củng cố vững chắc các điều kiện
trong nước là sai lầm đáng tiếc của chính sách này. Edward Gibbon, trong Lịch sử suy vong và sụp đổ của Đế chế La
Mã, đã viết: "Không phải chỉ bằng sự nhanh chóng, hoặc mức độ của
cuộc chinh phục mà chúng ta có thể tính toán sự vĩ đại của Đế chế La Mã",
mà nền móng vững chắc của quyên lực La Mã đã được nâng cao và duy trì bằng sự
khôn ngoan của các thời đại... nguyên
tắc cai trị chung là khôn ngoan, đơn giản và có lợi. "
|
The global financial crisis caused by Wall Street's hubris
and a national credit addiction has accelerated Beijing's relative rise, and
a decade before China's economy really surpasses the U.S. GDP, the most
recent survey of the Pew Global Attitudes Project concludes that China is
already perceived as the world's leading economy.
|
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ thói ngạo
mạn của phố Uôn và một niềm ham mê vay mượn mang tính quốc gia đã thúc đẩy sự
phát triển của Bắc Kinh và một thập kỷ trước khi kinh tế Trung Quốc thực sự
vượt GDP của Mỹ, một cuộc khảo sát gần đây nhất của Dự án Thăm dò Thái độ Toàn
cầu của Trung tâm Nghiên cứu Pew, đặt trụ sở tại Oasinhtơn DC, khẳng định
Trung Quốc đã được thừa nhận là nền kinh tế hàng đầu thế giới.
|
According to the Washington, D.C.-based institute, the
views about the economic balance of power have indeed shifted dramatically in
the past four years: in 2008, before the bankruptcy of Lehman Brothers, 45%
of the respondents named the U.S. as the world's economic superpower, while
22% mentioned China; currently, 36% refer to the U.S. but 42% believe that
China is number one.
|
Theo đánh giá của trung tâm nghiên cứu này, các quan điểm
về cân bằng sức mạnh kinh tế đã thay đổi thực sự to lớn trong 4 năm qua: Năm
2008, trước khi Lehman Brothers phá sản, 45% số người được hỏi đều cho rằng
Mỹ là siêu cường kinh tế thế giới, trong khi đó chỉ 22% nhắc tên Trung Quốc.
Hiện nay, 36% nhắc đến Mỹ nhưng 42% số người được hỏi tin rằng Trung Quốc là
số một.
|
Despite a pervasive China-bashing, gross misrepresentation
of the Chinese society and the gap between the American and the Chinese
instruments of soft power, it is remarkable to observe that in the global
public perception the U.S. does not lead the world any more, at least in the
field of economic affairs.
|
Bất chấp những yếu kém hay xuyên tạc trắng trợn về xã hội
Trung Quốc và khoảng cách giữa các công cụ sức mạnh mềm giữa Mỹ và Trung
Quốc, điều quan trọng là công chúng toàn cầu không còn thừa nhận Mỹ là nước
dẫn đầu thế giới nữa, ít nhất trên lĩnh vực kinh tế.
|
More generally, China demonstrates a unique ability to
navigate a world of paradoxes where multipolarity is concomitant with
interdependence. In this unprecedented environment, the relevance of the
American spectacular "return to Asia" can be questioned but this
doctrine certainly underlines the striking contrast between a polarizing
American outlook in which Beijing is framed as a power to contain and a 21st
century China which operates beyond an East-West exclusive opposition.
|
Nói chung, Trung Quốc thể hiện có khả năng lèo lái một thế
giới chứa nhiều nghịch lý – nơi tính đa cực tồn tại song song với sự phụ
thuộc lẫn nhau. Trong môi trường không tránh khỏi này, chiến lược trở lại
châu Á của Mỹ có thể bị nghi ngờ nhưng chắc chắn nó sẽ thể hiện sự tương phản
rõ ràng giữa một bên là quan điểm đơn cực của Mỹ, trong đó Trung Quốc được tô
vẽ như một cường quốc để ngăn chặn và một Trung Quốc của thế kỷ 21 hoạt động
bên ngoài sự đối lập riêng biệt Đông – Tây.
|
Before the U.S. President Harry Truman orchestrated the
containment of the USSR, George Kennan famously wrote in his 1946 Long
Telegram that Stalinist Moscow "still lives in antagonistic capitalist
encirclement with which in the long run there can be no permanent peaceful
coexistence." If the American "pivot to Asia" hypothesizes
that Beijing could opt for an antagonistic posture, it miscalculates
Beijing's intentions since the core and the utmost subtlety of Beijing's
global strategy is precisely to remain non-confrontational.
|
Trước khi Tổng thống Mỹ Harry Truman áp dụng chiến lược
ngăn chặn Liên Xô, Đại sứ Mỹ tại Liên Xô George Kennan đã viết trong cuốn
“Long Telegram” năm 1946 của ông rằng Matxcơva của Stalin “sẽ tiếp tục tồn
tại trong vòng vây của tư bản. Vì vậy thế giới không thể có cùng tồn tại hòa
bình trong thời gian dài”. Nếu chiến lược trở lại châu Á của Mỹ cho rằng Bắc
Kinh có thể lựa chọn giải pháp đối kháng, như vậy Oasinhtơn đã hiểu sai ý đồ
của Bắc Kinh, bởi vì bản chất và sự tài tình trong chiến lược toàn cầu của
Bắc Kinh là tiếp tục không đối đầu.
|
Moreover, China's socioeconomic progress should not be
seen as a threatening development to be circumscribed while it is synonymous
with stability and prosperity, the Chinese reemergence does not weaken the
U.S. Asian allies but it offers them additional sources of growth.
|
Hơn nữa, Mỹ không nên coi những tiến bộ kinh tế – xã hội
của Trung Quốc là sự phát triến đe dọa để tìm cách ngăn chặn, vì sự phát
triển đó đồng nghĩa với ổn định và thịnh vượng. Việc nổi lên của Trung Quốc
cũng không làm suy yếu các nước đồng minh châu Á của Mỹ mà trái lại Trung
Quốc còn cung cấp thêm các nguồn tăng trưởng cho họ.
|
Last year, while the Sino-Japanese trade reached $342
billion, the China-ASEAN commercial exchanges increased to $362 billion.
China's economic links are on the rise with Central Asia and its trade with
Russia and India will approach $100 billion by 2015.
|
Năm 2011, trong khi thương mại Trung Quốc – Nhật Bản đạt
342 tỷ USD, thì trao đổi thương mại Trung Quốc – ASEAN tăng lên 362 tỷ USD.
Các mối quan hệ kinh tế của Trung Quốc đang phát triển với khu vực Trung Á và
thương mại của Trung Quốc với Nga cũng như Ấn Độ sẽ đạt 100 tỷ USD vào năm
2015.
|
The uncertainties in the global economy and the persisting
turbulence in the eurozone have pushed Northeast Asia toward a collective
rebalancing and diversification, but this significant redefinition of
commercial and financial flows was not a planned scheme targeting any
adversary but simply a reaction to the West's economic deficiencies.
|
Tình trạng bất ổn trong nền kinh tế toàn cầu và rối loạn
hiện nay ở khu vực đồng euro đã thúc đẩy Đông Bắc Á hướng tới tái cân bằng
họp tác và đa dạng hóa, nhưng việc xác định lại các nguồn tài chính và thương
mại này không phải ý đồ nhằm vào bất cứ kẻ thù nào mà đơn giản chỉ là phản
ứng trước những yếu kém kinh tế của phương Tây.
|
China, Japan and South Korea have agreed to promote the
use of their foreign exchange reserves to invest in each other's government
bonds. The three countries accounting for 70% of Asian GDP are also moving
toward the establishment of a trilateral free trade zone. Beijing and Seoul
have already announced the launch of FTA talks which are expected to be
completed before the end of 2014. China and Japan have started direct trading
of their currencies in a policy which boosts the trade ties between Asia's
two biggest economies.
|
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc nhất trí tăng cường sử
dụng các khoản dự trữ ngoại tệ của họ để đầu tư vào các loại trái phiếu của
chính phủ khác. Ba nước chiếm 70% GDP của châu Á cũng đang hướng tới việc
thiết lập một khu vực thương mại tự do ba bên. Bắc Kinh và Xơun loan báo bắt
đầu các cuộc đàm phán hiệp định thương mại tự do (FTA) và dự kiến sẽ hoàn
thành trước cuối năm 2014. Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu mua bán trực tiếp
bằng đồng tiền của hai nước nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nền
kinh tế lớn nhất châu Á.
|
The new Northeast Asian dynamics redesign also the
Southeast Asian landscape. Along with the 10 ASEAN members, China, Japan and
South Korea agreed on the occasion of the 45th Annual Meeting of the Asian
Development Bank to expand a regional liquidity safety net by doubling the
Chiang Mai initiative multilateralization agreement to $ 240 billion.
|
Động lực mới của Đông Bắc Á cũng tái tạo lại bức tranh
Đông Nam Á. Tại Hội nghị thường niên lần thứ 45 của Ngân hàng Phát triển châu
Á, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc cùng 10 nước thành viên ASEAN nhất trí
tăng cường khả năng thanh toán tiền mặt của khu vực bằng cách nâng gấp đôi
thỏa thuận đa phương của Sáng kiến Chiang Mai lên 240 tỷ USD.
|
The highly indebted U.S. -- more than 100 % of its GDP and
on track to add three times more debt than the eurozone over the next 5 years
-- chooses to create the conditions for the bipolarization of the Asia-Pacific
region 20 years after the end of the Cold War, but instead of a "pivot
to Asia," the U.S. should have conceived a refocus on the American
economy, the real long-term threat to the American national security, and
beyond, a rethinking with the European leaders of the Atlantic relations.
|
Trong khi đó, mặc dù đang nắm trong tay khoản nợ lớn hơn
GDP và dự kiến số nợ đó sẽ lớn gấp 3 lần khoản nợ hiện nay của khu vực đồng
euro trong 5 năm tới, Chính phủ Mỹ vẫn đang tìm cách tạo ra các điều kiện để
hình thành các mối quan hệ lưỡng cực ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương sau
khi kết thúc Chiến tranh Lạnh 20 năm. Thay vì triển khai chiến lược trở lại
châu Á, Mỹ nên chú trọng các vấn đề kinh tế trong nước, một mối đe dọa thực
sự tiềm tàng đối với an ninh quốc gia của Mỹ, và cùng các nhà lãnh đạo châu
Âu xem xét lại các mối quan hệ Đại Tây Dương.
|
Fundamentally, while contemporary China has learned to
coexist with the West and continues to use it as a catalyst for the renewal
of its ancient civilization, the West has not yet fully accepted the reality
of a sui generis Chinese modernity which marks the limit of its global
expansion.
|
Về cơ bản, mặc dù Trung Quốc hiện thời đã học cách chung
sống với phương Tây và tiếp tục sử dụng phương Tây như một chất xúc tác nhằm
đổi mới nền văn minh truyền thống của mình, nhưng phương Tây vẫn chưa hoàn
toàn chấp nhận thực tiễn hiện đại mang màu sắc riêng của Trung Quốc mà (tính hiện
đại này) cũng biểu hiện sự hạn chế về khả năng bành trướng toàn cầu của nó.
|
By sticking to the notion that "either you are like
us or you are against us" while the Chinese traditional wisdom has
prepared the Middle Country to avoid such a dualistic mindset, the West takes
the risk to become isolated in an obsolete world outlook.
|
Do bám vào quan điểm cho rằng “Hoặc các ngài đi theo chúng
tôi hoặc chống lại chúng tôi” trong khi từ lâu Trung Quốc đã chuẩn bị tư tưởng
tránh ý nghĩ hẹp hòi như vậy, thế giới phương Tây đang có nguy cơ ngày càng
bị cô lập trong một thế giới đang thay đổi.
|
In a Chinese context, management, governance, and more
generally, the vision of international relations are deeply influenced by the
"Tao of Centrality," a philosophy and a practice whose aim is to
balance the opposites and to mediate between contradictory forces. The
intelligence of centrality -- zhong -- presupposes contrary forces but as it
targets equilibrium and harmony, it transcends the logic of exclusive
opposition. The grandeur of the "Tao of Centrality" would not be in
a victory of the East against the West but in their mutual nourishment.
|
Trong bối cảnh Trung Quốc, việc quản lý và điều hành, và
nói rộng ra, quan điểm về các mối quan hệ quốc tế bị ảnh hưởng sâu sắc bởi
triết lý “Trung đạo” – một học thuyết và hành động nhằm mục tiêu cân bằng các
mặt đối lập và dàn xếp các lực lượng bất đồng. Sự thông minh của thuyết Trung
đạo – zhong 中 – chấp nhận các lực lượng đối chọi nhưng khi nó nhằm mục
tiêu đạt được cân bằng và hài hòa, nó sẽ khắc chế lô-gic đối lập loại trừ lẫn
nhau. Sức mạnh của triết lý “Trung đạo” hẳn không phải một thắng lợi của
phương Đông chống phương Tây mà là phương thức nuôi dưỡng lẫn nhau.
|
In a global village where the absolute domination of one
power over the others has become impossible, and where interdependence has
considerably increased the price of tensions, the "Tao of Centrality"
is a source of powerful effectiveness.
|
Trong một thế giới toàn cầu hóa, sự thống trị của một
cường quốc đối với các nước khác trở thành vấn đề không thể xảy ra và sự lệ
thuộc lẫn nhau đã làm tăng cái giá của các căng thẳng. Triết lý “Trung đạo”
là một nguồn lực hiệu quả mạnh mẽ.
|
One repeatedly attributes to French emperor Napoleon
Bonaparte a statement that he probably never uttered and which has become a
misleading cliche: "When China awakes, the world will shake."
However, China is neither a revolutionary force nor a power intoxicated by
some Nietzschean will to shape a new global order.
|
Người đời thường gán cho Hoàng đế người Pháp Napoleon
Bonaparte một tuyên bố mà ông ta có thể chưa bao giờ tuyên bố và thực tế câu
nói: “Khi Trung Quốc thức dậy, thế giới sẽ rung chuyển” là một sự xuyên tạc.
Bởi vì Trung Quốc không phải là một lực lượng cách mạng và cũng không phải
một cường quốc bị tiêm nhiễm tư tưởng của Nietzs nhằm định hình một trật tự toàn
cầu mới.
|
As, in the unambiguous words of U.S. Secretary of Defense
Leon Panetta at the Shangri-La Dialogue, "All of the U.S. military
services are focused on implementing the president's guidance to make the Asia-Pacific
a top priority," China concentrates on its domestic transformation and,
gradually, peacefully, regains centrality.
|
Trong khi những lời nói rõ ràng của Bộ trưởng Quốc phòng
Mỹ Leon Panetta tại Đối thoại Shangri-La ở Xinhgapo gần đây nhất khẳng định:
“Tất cả quân đội Mỹ sẽ tập trung thực hiện sự chỉ đạo của Tổng thống để biến
châu Á – Thái Bình Dương trở thành ưu tiên hàng đầu”, Trung Quốc tập trung
cải cách và đổi mới trong nước và dần dần, lặng lẽ giành được vị trí trung
tâm.
|
Although the counterproductive "pivot to Asia"
complicates the Sino-Western relations, it is not too late for the West to
apprehend the Chinese renaissance with wisdom, it would not only contribute
to its revitalization but it would also take the global system into an
unprecedented era of cooperation and prosperity.
|
Mặc dù chiến lược trở lại châu Á phản tác dụng sẽ gây rắc
rối cho các mối quan hệ giữa Trung Quốc và phương Tây, nhưng để phương Tây
hiểu được sự phục hưng của Trung Quốc là vấn đề cần thiết và cấp bách. Sự
hiểu biết đó không những sẽ đóng góp cho sự hồi sinh của phương Tây mà còn
đưa hệ thống toàn cầu vào một kỷ nguyên hợp tác và thịnh vượng chưa từng thấy.
|
David Gosset is
director of the Academia Sinica Europaea at China Europe International
Business School (CEIBS), Shanghai, Beijing & Accra, and founder of the
Euro-China Forum.
|
David Gosset là giám đốc của Học viện Hoa-Âu tại Trường Kinh doanh quốc
tế Châu Âu tại Trung Quốc (CEIBS), Thượng Hải, Bắc Kinh và Accra, và người
sáng lập của
Diễn đàn Âu-Trung.
|
http://www.huffingtonpost.com/david-gosset/while-america-returns-to-_b_1610128.html
|
Why we loved Steve Jobs- Tại sao chúng ta yêu Steve Jobs
Why we loved Steve Jobs- Tại sao chúng ta yêu Steve Jobs
October 6, 2011
Steve Jobs: A lasting impression
Steve Jobs has passed away aged 56, but the technological visionary has left behind plenty for us to remember him by.“NYT has just said Steve Jobs dead,” wrote Orin.
My immediate reaction was surprise, as was the case all the way over in Kansas City, Missouri. Murph had the TV on in the background, but the woman he loves was tuned into some sitcom. It was just after 7pm in the midwest of the US and the news was on.
Advertisement: Story continues below
And there it was, confirmation. And there it was too, the world that Jobs had changed, the dent he had put in the planet. Information and meaning and shock and sorrow all flying around the globe in just a moment.
RIP Steve Jobs trended on Twitter within minutes and, for the most part, the reaction there was the same. Surprise, which is odd given how sick the man had been for so long, and sorrow, real sorrow, with people who had never known him confessing to tears, or feeling like tears at his passing.
Why?
Why should an American businessman, whose secretive and ruthless company employs thousands of indentured servants in dictatorships like China, why should such a man call forth our global cri de coeur upon his death?
It is not just about the shiny gadgets. The world is full of shiny gadgets, and some of them are even as good as the ones Steve Jobs created or inspired. And I don't think it's just about the way he brought the future to us, seemingly before its time, elegantly, beautifully packaged in glass and aluminium and silicon.
Time and again through Jobs’ career, he did that. Remade the world into a better place, full of wonder. He did it just yesterday with the release of the iPhone 4S, which disappointed many (but not me) for its ‘incremental’ advances, but which captured the imagination of many, many more with the promise of Siri – the first real and utilitarian example of everyday artificial intelligence that most of us will ever deal with. He's gone now, but the future he brought with him, to give to us, remains.
But even that, I think, does not explain the emotion of the day. Put the technology aside for a moment and consider the humanity of his story. A visionary, forced aside from the company of his own creation, exiled, returned, and eventually vindicated. And even then upon his return, when he seems to have triumphed, illness and the negation that awaits us all comes stalking for him.
In spite of that, he never gave up. He never once gave the impression that the future was not worth caring about because he would play no part in it. Steve Jobs loved his family and he knew that they would go on into the future without him. The future then would be where his legacy would live. Not here and now, in the latest iteration of a phone or an iPod, or in the stock price of his company, but in the future, where we must go on our own.
He cared about the future enough to change it for the better.
In this he reminds me this morning of Alfred, Lord Tennyson's Ulysses, and if you will indulge me I will leave you with the closing lines of that poem which seem entirely appropriate:
The lights begin to twinkle from the rocks;
The long day wanes; the slow moon climbs; the deep
Moans round with many voices.
Come, my friends,‘Tis not too late to seek a newer world.
Push off, and sitting well in order smite
The sounding furrows; for my purpose holds
To sail beyond the sunset, and the baths
Of all the western stars, until I die.
It may be that the gulfs will wash us down:
It may be we shall touch the Happy Isles,
And see the great Achilles, whom we knew.
Tho' much is taken, much abides; and tho'
We are not now that strength which in old days
Moved earth and heaven; that which we are, we are;
One equal temper of heroic hearts,
Made weak by time and fate, but strong in will
To strive, to seek, to find, and not to yield.
http://www.theage.com.au/opinion/blogs/blunt-instrument/why-we-loved-steve-jobs-20111006-1laql.html
Subscribe to:
Posts (Atom)