China’s Landing – Soft not Hard
| TRUNG HOA HẠ CÁNH - NHẸ NHÀNG MÀ KHÔNG NẶNG NỀ
|
by Stephen S. Roach
| Stephen S. Roach |
NEW HAVEN – China’s economy is slowing. This is no surprise for an export-led economy dependent on faltering global demand. But China’s looming slowdown is likely to be both manageable and welcome. Fears of a hard landing are overblown.
| NEW HAVEN – Nền kinh tế Trung Hoa đang chậm lại. Điều này là không có gì ngạc nhiên đối với một nền kinh tế xuất khẩu phụ thuộc vào nhu cầu toàn cầu đang sút kém. Tuy nhiên, sự giảm tốc độ sản xuất công nghiệp trước mắt của Trung Hoa có thể quản lý được và tiếp nhận một cách nhiệt tình. Những lo ngại rằng một tình trạng hạ cánh nặng nề là sự thổi phồng.
|
To be sure, the economic data have softened. Purchasing managers’ indices are now threatening the “50” threshold, which has long been associated with the break-even point between expansion and contraction. Similar downtrends are evident in a broad array of leading indicators, ranging from consumer expectations, money supply, and the stock market, to steel production, industrial product sales, and newly started construction.
| Để chắc chắn điều này, các dữ liệu kinh tế cho thấy đã dịu lại. Các chỉ số tổng hợp về tình hình sản xuất (PMI: Purchasing managers’ indices)(1) hiện nay đang đe dọa ngưỡng "50", từ lâu đã được kết hợp với điểm hoà vốn (break-even point)(2) giữa mở rộng và co lại của tình hình sản xuất. Xu hướng giảm tương tự cũng được thấy rõ trong một loạt các chỉ số hàng đầu khác nhau, từ những yếu tố mong đợi của người tiêu dùng, cung cấp tiền bạc, và thị trường chứng khoán, đến sản xuất thép, kinh doanh sản phẩm công nghiệp và công trình xây dựng mới khởi động.
|
But this is not 2008. Back then, global commerce was collapsing, presaging a 10.7% drop in the volume of world trade in 2009 – the sharpest annual contraction since the 1930s. In response, China’s export performance swung from 26% annual growth in July 2008 to a 27% contraction by February 2009. Sequential GDP growth slowed to a low single-digit pace – a virtual standstill by Chinese standards. And more than 20 million migrant workers reportedly lost their jobs in export-led Guangdong province. By late 2008, China was in the throes of the functional equivalent of a full-blown recession.
| Nhưng đây không phải là năm 2008. Hồi đó thương mại toàn cầu sụp đổ, báo trước suy giảm 10,7% khối lượng thương mại thế giới trong năm 2009 – thu hẹp thị trường hàng năm lớn nhất kể từ những năm 1930. Đáp lại, hoạt động xuất khẩu của Trung Hoa đong đưa từ tăng trưởng hàng năm 26% trong tháng 7 năm 2008, xuất khẩu đã co lại đến 27% vào tháng 2 năm 2009. Tuần tự GDP tăng trưởng chậm lại với tý lệ thấp một con số - gần như đứng yên theo tiêu chuẩn Trung Hoa. Và hơn 20 triệu lao động nhập cư từ nông thôn ra thành thị bị mất việc làm của họ theo xuất khẩu bị đình trệ với một báo cáo của lãnh đạo tỉnh Quảng Đông. Vào cuối năm 2008, Trung Hoa trong đau đớn tương đương với một cuộc suy thoái toàn diện đang diễn ra.
|
Thanks to a massive fiscal stimulus, China veered away from the abyss in early 2009. But it paid a price for this bank-funded investment boom. Local governments’ indebtedness soared, and fixed investment surged toward an unprecedented 50% of GDP. Fears surfaced of another banking crisis, the imminent collapse of a monstrous property bubble, and runaway inflation. Add a wrenching European crisis to the equation, and a replay of 2008 no longer seemed far-fetched.
| Nhờ vào một gói kích thích tài chính khổng lồ, Trung Hoa đã thay đổi hướng đi từ vực thẳm vào đầu năm 2009. Nhưng phải trả một cái giá cho sự bùng nổ đầu tư tài trợ từ ngân hàng. Nợ chính quyền địa phương tăng vọt, và đầu tư bất động sản tăng đến mức chưa từng có chiếm đến 50% GDP. Nỗi sợ hãi về một cuộc khủng hoảng ngân hàng nổi lên, sự sụp đổ sắp xảy ra của một bong bóng bất động sản khổng lồ, và lạm phát phi mã. Bây giờ, thêm một cuộc khủng hoảng đau đớn châu Âu đến, và căn bệnh năm 2008 tái phát dường như không còn xa vời.
|
While there is a kernel of truth to each of these China-specific concerns, they do not by themselves imply a hard landing. Nonperforming loans will undoubtedly increase in response to the banking sector’s exposure to some $1.7 trillion of local-government debt, much of which was incurred during the stimulus of 2008-2009. But the feared deterioration in loan quality is exaggerated.
| Trong khi những vấn đề cốt lõi của sự thật trong những mối quan tâm đặc biệt của Trung Hoa, là chúng không tự bao hàm một cuộc hạ cánh nặng nề. Các khoản nợ xấu (nonperforming loan: NPL) của chính phủ địa phương với ngân hàng chắc chắn sẽ gia tăng đến 1,7 nghìn tỷ Mỹ kim, phần lớn trong số đó là phát sinh trong quá trình kích thích kinh tế năm 2008-2009. Tuy nhiên, lo ngại sự suy thoái do chất lượng cho vay bị phóng đại.
|
The reason: With rural-urban migration projected to exceed 310 million people over the next 20 years, there is reason to believe that much of the apparent overhang of housing supply will be steadily absorbed. Like Shanghai Pudong in the late 1990’s, today’s Chinese “ghost cities” are likely to be teaming urban centers in the not-so-distant future. Meanwhile, deposit-rich Chinese banks have ample liquidity to absorb potential losses; the system-wide loan-to-deposit ratio is only about 65% – well below earlier pre-crisis levels that were typically closer to 120%, according to a recent analysis by the Xerion team of Perella Weinberg Partners.
| Lý do: Với sự di cư từ nông thôn ra đô thị dự kiến sẽ vượt quá 310 triệu người trong vòng 20 năm tới, có lý do để tin rằng có rất nhiều nhu cầu rõ ràng nhà ở sẽ được tiêu thụ đều đặn. Cũng giống như Phố Đông Thượng Hải vào cuối những năm 1990, những "thành phố ma" của Trung Hoa ngày nay có thể là những cụm trung tâm đô thị trong tương lai không xa. Trong khi đó, các ngân hàng Trung Hoa dồi dào tiền gửi có tính thanh khoản dư dật giải quyết các thiệt hại tiềm năng; tỷ lệ tiền cho vay trên tiền gửi toàn hệ thống là chỉ có khoảng 65% - thấp hơn mức trước khủng hoảng, tỷ lệ này thường gần 120%, theo một phân tích gần đây của nhóm nghiên cứu Xerion của công ty dịch vụ tài chính tư nhân độc lập Perella Weinberg Partners.
|
Nor is the Chinese property market about to implode. Yes, a building boom and speculative excesses have occurred. But a year and a half ago, the government moved aggressively to dampen multiple property purchases – raising down payments to 50% for second homes and to 100% for third homes. While that halted much speculative activity, house prices have remained at elevated levels – underscoring lingering affordability issues for China’s emerging middle class.
| Cũng không phải là thị trường bất động sản Trung Hoa sắp nổ tung. Mà là có một sự bùng nổ xây dựng và đầu cơ thái quá đã xảy ra. Nhưng một năm rưỡi trước đây, chính phủ đã mạnh mẽ để làm giảm mua sắm nhiểu tài sản ở một cá nhân - nâng cao chi phí thanh toán đến 50% cho ngôi nhà thứ hai và 100% đối với nhà thứ ba. Trong khi đó, tạm dừng nhiều hoạt động đầu cơ, bằng cách giữ giá nhà vẫn ở mức cao – thúc đẩy các vấn đề về khả năng chi trả kéo dài phục vụ cho tầng lớp trung lưu mới nổi của Trung Hoa.
|
Notwithstanding that problem, major imbalances in Chinese property markets should prove to be the exception over the next two decades. While there could be supply-demand mismatches in any given year, with an average of roughly 15 million citizens a year slated to move from the countryside to newly urbanized areas, demand should rise to meet supply. Meanwhile, there are encouraging signs that property inflation is now cooling: For 46 of 70 major Chinese cities, property prices either declined or stayed flat in August 2011 compared with 31 cities that reported similar conditions in July.
| Bất chấp vấn đề đó, sự mất cân bằng lớn trong thị trường bất động sản của Trung Hoa không thể xảy ra trong hai thập kỷ tiếp theo. Trong khi có thể bất tương xứng cung cầu là có thể xảy ra trong bất cứ năm nào, vì với mức trung bình khoảng 15 triệu công dân dự kiến sẽ di chuyển từ nông thôn đến các khu vực mới đô thị hoá mỗi năm, cầu sẽ gặp cung. Trong khi đó, có những dấu hiệu đáng khích lệ lạm phát bất động sản hiện nay đang chùng lại: 46 trong số 70 thành phố lớn của Trung Hoa, giá bất động sản hoặc bị từ chối hoặc không ai mua trong tháng 8 năm 2011 so với 31 thành phố có tình trạng tương tự vào tháng Bảy.
|
Inflation is always a serious risk in China – especially with headline increases in the country’s Consumer Price Index surging through the 6% threshold this summer. The government has responded forcefully on four fronts.
| Lạm phát luôn luôn là một nguy cơ nghiêm trọng ở Trung Hoa - đặc biệt là với sự gia tăng trong chỉ số giá tiêu dùng của đất nước được thông báo tăng qua ngưỡng 6% trong mùa hè này. Chính phủ Trung Hoa đã phản ứng mạnh mẽ trên bốn mặt trận.
|
First, food inflation, which accounts for about half the recent run-up in overall prices, has been addressed by administrative measures aimed at cutting fertilizer costs and removing bottlenecks to increased supplies of pork, cooking oil, and vegetables. Second, in an effort to curtail excess bank lending, reserve ratios were increased nine times in the past 11 months. Third, the rate of currency appreciation has edged up. Finally – and perhaps most importantly – the People’s Bank of China has raised its benchmark policy rate five times since October 2010. At 6.5%, the one-year lending rate is now 0.3% above August’s headline inflation rate.
| Thứ nhất, lạm phát thực phẩm, chiếm khoảng một nửa sự gia tăng giá tổng thể gần đây, đã được giải quyết bằng biện pháp hành chính là cắt giảm chi phí phân bón và loại bỏ tình trạng thắt nút cổ chai bằng cách tăng nguồn cung thịt heo, dầu ăn, và các loại rau quả. Thứ hai, trong một nỗ lực cắt giảm tình trạng cho vay ngân hàng vượt mức, tỷ lệ dự trữ tăng lên chín lần trong 11 tháng qua. Thứ ba, tỷ lệ giá trị đồng Nguyên đã nhích lên. Cuối cùng - và có lẽ quan trọng nhất - Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa đã tăng tỷ lệ ký quỷ chính sách tiêu chuẩn lên gấp năm lần kể từ tháng 10 năm 2010. Ở mức 6,5%, lãi suất cho vay một năm hiện nay là cao hơn 0,3% so với tỷ lệ lạm phát của tháng Tám.
|
If food inflation recedes further, and the headline inflation rate starts to converge on the 3% core (non-food) rate, the result will be the equivalent of "passive monetary tightening" in real (inflation-adjusted) terms – precisely what the inflation-prone Chinese economy needs.
| Nếu lạm phát thực phẩm hạ xuống hơn nữa, và tỷ lệ lạm phát bắt đầu hội tụ ở tỷ lệ trung tâm là 3% (đối với hàng hoá không phải thực phẩm), kết quả sẽ tương đương với việc "thắt chặt tiền tệ thụ động" trong những điều kiện thực tế chấp nhận (điều chỉnh lạm phát) - về một cách chính xác những nhu cầu cần thiết cho Kinh tế Trung Hoa dễ bị lạm phát.
|
All of this underscores a potential silver lining. An increasingly unbalanced Chinese economy cannot afford persistent 10% GDP growth. Provided that there is no recurrence of the severe external demand shock of 2008 – a likely outcome unless Europe implodes – there is good reason to hope for a soft landing to around 8% GDP growth. A downshift to this more sustainable pace would provide welcome relief for an economy long plagued by excess resource consumption, labor-market bottlenecks, excess liquidity, a large buildup of foreign-exchange reserves, and mounting inflationary pressures.
| Tất cả điều này nhấn mạnh một bề nổi hào nhoáng của một tảng băng chìm (a potential silver lining). Một nền kinh tế Trung Hoa ngày càng không cân bằng không có thể đủ khả năng tăng trưởng GDP liên tục 10%. Rằng không có tái phát nghiêm trọng của cú sốc nhu cầu bên ngoài của năm 2008 – đây là một một kết quả có khả năng xảy ra, ngoại trừ châu Âu bị nổ tung – nên nó có lý do để hy vọng cho một cuộc hạ cánh nhẹ nhàng với tăng trưởng GDP khoảng 8%. Cần điều chỉnh xuống đến tốc độ phát triển bền vững hơn sẽ giúp giảm bớt gánh nặng cho nền kinh tế gặp khó khăn dài hạn vì những yếu tố như: tiêu thụ tài nguyên quá đáng, thị trường lao động thắt nút cổ chai, thanh khoản quá mức, sự tích tụ một lượng lớn dự trữ ngoại hối, và các áp lực lạm phát gia tăng.
|
For China, there is a deeper meaning to recent global developments. A second major warning shot in three years has been fired at this export-led economy. First, the United States, and now Europe – China's two largest export markets are in serious trouble and can no longer be counted on as reliable, sustainable sources of external demand. As a result, there are now major questions about the sustenance of China's long powerful export-led growth model.
| Đối với Trung Hoa, có một ý nghĩa sâu hơn với những phát triển toàn cầu gần đây. Một lời cảnh báo sâu sắc quan trọng thứ hai đã được đưa ra trong ba năm qua đã thiêu rụi nền kinh tế xuất khẩu. Đầu tiên là Hoa Kỳ, và bây giờ Châu Âu - là hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Hoa gặp rắc rối nghiêm trọng và không còn có thể được tính là nguồn nhu cầu bên ngoài đáng tin cậy, bền vững nữa. Kết quả là, hiện nay có câu hỏi lớn về sự nuôi dưỡng mô hình tăng trưởng lâu dài dựa vào xuất khẩu mạnh mẽ của Trung Hoa.
|
Accordingly, China has no choice but to move quickly to implement the pro-consumption initiatives of its recently enacted 12th Five-Year Plan. Strategic transition is what modern China is all about. That’s what happened 30 years ago, when economic reform began. And it needs to happen again today. For China, a soft landing will provide a window of opportunity to press ahead with the formidable task of increasingly urgent economic rebalancing.
| Theo đó, Trung Hoa đã không có sự lựa chọn nào khác, ngoài việc chuyển hướng một cách nhanh chóng để thực hiện các sáng kiến ủng hộ tiêu thụ trong nước gần đây đã ban hành trong kế hoạch năm năm lần thứ 12. Quá trình chuyển đổi chiến lược là tất cả về những gì cho một Trung Hoa hiện đại. Đó là những gì đã xảy ra 30 năm trước đây, khi cải cách kinh tế bắt đầu. Và nó cần xảy ra một lần nữa cho hôm nay. Đối với Trung Hoa, hạ cánh nhẹ nhàng sẽ giúp một cánh cửa cơ hội tạo ra áp lực ở phía trước đối với nhiệm vụ đáng gờm của việc tái cân bằng kinh tế ngày càng cấp bách.
|
Project Syndicate, 2011. www.project-syndicate.org | Translated by Dr. Hồ Hải |
Stephen S. Roach, a member of the faculty at Yale University, is Non-Executive Chairman of Morgan Stanley Asia and the author of The Next Asia.
| Bài viết của Stephen S. Roach, một thành viên của khoa tại Yale University, là Chủ tịch điều hành danh dự của Tổ chức tài chính Morgan Stanley châu Á và là tác giả của cuốn: The Next Asia.
|
| Ghi chú của người dịch: 1. Chỉ số tổng hợp về tình hình sản xuất (PMI: Purchasing managers’ indices): hay còn gọi là Chỉ số quản lý mua hàng PMI (Purchasing Managers Index) phản ánh sức khỏe của khu vực sản xuất. Chỉ số này được tính bằng tỷ lệ phần trăm số nhà quản lý phụ trách việc mua hàng cho rằng tình hình kinh doanh tháng này tốt hơn tháng trước. Ở Mỹ, dữ liệu phân tích PMI được thu thập qua một cuộc khảo sát 400 nhà quản lý phụ trách việc mua hàng thuộc khu vực sản xuất về 5 yếu tố với trọng số cho từng yếu tố khác nhau: sản lượng (25%), số đơn đặt hàng mới (30%), tốc độ giao hàng của nhà cung cấp (15%), hàng tồn kho (10%) và tình trạng việc làm (20%).
Thị trường chứng khoán Mỹ luôn có biến động mạnh nếu PMI được công bố không đúng như dự đoán của nhà đầu tư. PMI có khoảng dao động từ 0-100 (%), trong đó, mốc 50 điểm là ranh giới giữa sự thu hẹp và mở rộng sản xuất.
Tại Mỹ, PMI được Viện quản lý nguồn cung ISM công bố thường kỳ vào 10h sáng (giờ miền Đông) ngày làm việc đầu tiên mỗi tháng. Từ tháng 10/2003, JPMorgan cho ra đời chỉ số PMI toàn cầu theo kết quả cuộc khảo sát 7600 giám đốc mua hàng từ 26 quốc gia, chiếm 83% GDP toàn cầu. Kể từ tháng 8, PMI toàn cầu đã vượt mốc 50, cho thấy kinh tế thế giới đang trên đà hồi phục. Không rõ tác giả có áp dụng những tiêu chuẩn của Mỹ cho Trung Hoa hay không trong bài viết này?
2. Điểm hoà vốn (break-even point): Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó Tổng doanh thu bằng Tổng chi phí. Hay nói cách khác thì tại điểm hòa vốn, doanh nghiệp bắt đầu thu được lợi nhuận.
Xác định điểm hòa vốn nhằm: 1. Thiết lập một mức giá hợp lý 2. Đạt mục tiêu hiệu quả nhất trong khi kết hợp giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi. 3. Để xác định thu hút và phân bổ tài chính trong các chiến lược khác nhau trong doanh nghiệp. 4. Được sử dụng trong phân tích tính hiệu quả của dự án kinh doanh.
Công thức tính: Q = FC / (Po - Vc) Trong đó: 1. Q: Là sản lượng hòa vốn 2. FC: Chi phí cố định 3. Vc: Chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm. 4. Po: Giá sản phẩm.
Ví dụ: Doanh nghiệp A sản xuất bóng đèn, chi phí cố định là 20 triệu VNĐ. Chi phí biến đổi trên mỗi sản phẩm là 10.000 VNĐ. Giá bán mỗi sản phẩm trên thị trường là 30.000 VNĐ. Vậy doanh nghiệp đạt điểm hòa vốn tại mức sản lượng là: Q = 20.000.000 / ( 30.000 - 10.000) = 1.000 ( bóng đèn)
|
http://www.project-syndicate.org/commentary/roach9/English |
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Thursday, October 13, 2011
China’s Landing – Soft not Hard TRUNG HOA HẠ CÁNH - NHẸ NHÀNG MÀ KHÔNG NẶNG NỀ
Vietnam, India Stand Firm on China Row Việt Nam, Ấn Độ giữ vững lập trường khi tranh cãi với Trung Quốc
Vietnam President Truong Tan Sang, center, with his wife, left, and Pratibha Patil, India’s president, right in New Delhi on Oct.12. | Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tân Sang, đướng giữa, với vợ, bên trái, và bà Pratibha Patil, Tổng thống Ấn Độ, tại New Delhi ngày 12 tháng 10.
|
Vietnam, India Stand Firm on China Row
| Việt Nam, Ấn Độ giữ vững lập trường khi tranh cãi với Trung Quốc
|
By Tom Wright Pankaj Nangia/Bloomberg News | Tom Wright
|
|
|
India and Vietnam, whose leaders meet today in New Delhi, are squaring up for a fight with China over the right of a state-owned Indian oil and gas company to explore in disputed waters near Vietnam.
| Ấn Độ và Việt Nam, với các nhà lãnh đạo đang gặp gỡ ngày hôm nay tại New Delhi, đang chung sức cho một cuộc chiến với Trung Quốc về quyền của các công ty dầu khí quốc doanh Ấn Độ được thăm dò trong vùng biển tranh chấp gần Việt Nam. |
|
|
China is embroiled in territorial disputes in the South China Sea with Vietnam, the Philippines, Malaysia, Brunei and Taiwan. India’s ONGC, a state-owned oil and gas company, is planning to begin exploration next year at a block in waters claimed by both China and Vietnam.
| Trung Quốc đang tham gia tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông với Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan. Công ty ONGC của Ấn Độ, một công ty dầu khí thuộc sở hữu nhà nước, đang có kế hoạch tiền hành thăm dò vào năm tới tại một lô ở vùng biển mà cả Việt Nam và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền.
|
Vietnam President Truong Tan Sang, who is meeting Prime Minister Manmohan Singh in New Delhi on Wednesday, is using one of his first trips abroad to rebuff China’s suggestions that ONGC’s plans amounted to a violation of Chinese sovereignty. | Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tân Sang, trong lúc gặp Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh tại New Delhi vào thứ tư, sử dụng một trong các chuyến đi đầu tiên của mình ra nước ngoài để cự tuyệt đề nghị của Trung Quốc rằng kế hoạch của ONGC vi phạm chủ quyền của Trung Quốc.
|
In an interview with the Press Trust of India before leaving Vietnam Tuesday, Mr. Sang said, “all cooperation projects between Vietnam and other partners, including ONGC, in the field of oil and gas are located on the continental shelf within the exclusive economic zone and under the sovereign rights and jurisdiction of Vietnam.”
| Trong một cuộc trả lời phỏng vấn với Press Trust của Ấn Độ trước khi rời khỏi Việt Nam hôm Thứ ba, ông Sang cho biết, "tất cả các dự án hợp tác giữa Việt Nam và các đối tác khác, bao gồm ONGC, trong lĩnh vực dầu và khí nằm trên thềm lục địa trong vùng đặc quyền kinh tế và thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ". |
These comments and Mr. Sang’s decision to visit India soon after becoming president in July are meant to underline an alliance of growing importance to New Delhi and Hanoi.
| Những ý kiến này và quyết định của ông Sang đến Ấn Độ ngay sau khi trở thành Chủ tịch nước vào tháng Bảy có nghĩa là để nhấn mạnh một liên minh có tầm quan trọng ngày càng tăng giữa New Delhi và Hà Nội.
|
China has been involved in a number of angry exchanges and incidents at sea this year with Vietnam and the Philippines. Vice foreign ministers from China and Vietnam agreed during a meeting in Beijing to settle their disputes through “negotiations and friendly consultations,” the official Xinhua news agency reported Wednesday.
| Trung Quốc đã có một số lời lẽ giận dữ và đã tạo ra một số sự cố trên biển trong năm nay với Việt Nam và Philippines. Thứ trưởng ngoại giao của Trung Quốc và Việt Nam đã nhất trí trong một cuộc họp ở Bắc Kinh về giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị ", Tân Hoa xã cho biết hôm thứ tư. |
Still, Hanoi sees India as a strategic counterweight to China and both countries have been beefing up defense ties under a 2009 agreement.
| Tuy nhiên, Hà Nội coi Ấn Độ như một đối trọng chiến lược đối với Trung Quốc và cả hai nước đã tăng cường quan hệ quốc phòng theo một thỏa thuận năm 2009.
|
In July, Indian officials say an Indian navy ship visiting Vietnam as part of this pact received a radio message warning that it was entering Chinese waters. China has dismissed India’s version of events as “groundless.”
| Hồi tháng Bảy, các quan chức Ấn Độ cho biết một tàu hải quân Ấn Độ đến thăm Việt Nam như là một phần của hiệp ước này đã nhận được thông báo cảnh báo vô tuyến điện là nó đã đi vào vùng biển Trung Quốc. Trung Quốc đã bác bỏ cáo buộc của Ấn Độ về sự kiện này là "không có căn cứ."
|
For New Delhi, the growing ties offer potential access to stocks of energy in the South China Sea and are a way to project its growing strategic role in East Asia.
| Đối với New Delhi, mối quan hệ đang phát triển cung cấp tiếp cận tiềm năng trữ lượng năng lượng ở Biển Đông và là một cách để phát triển vai trò chiến lược của mình ở Đông Á.
|
Both nations are hoping to boost trade in the coming years. Mr. Sang told PTI that he believed trade between the two countries could rise to $7 billion in 2015 up from $2.7 billion today.
| Cả hai quốc gia đang hy vọng sẽ thúc đẩy thương mại trong những năm tới. Ông Sang nói với PTI rằng ông tin rằng thương mại giữa hai nước có thể tăng lên đến $7 tỷ USD vào năm 2015 từ con số $2,7 tỷ USD hiện nay. |
But New Delhi and Hanoi cannot risk losing China as an ally due to their growing economic links. India and China fought a brief war in 1962 over their disputed Himalayan borders, a conflict Beijing won. Those border disputes still fester but a growing trade relationship between India and China, now worth $60 billion, has helped refocus the relationship.
| Tuy nhiên, New Delhi và Hà Nội không có thể liều lĩnh đánh mất Trung Quốc như một đồng minh do các quan hệ phát triển kinh tế của hai nước. Ấn Độ và Trung Quốc đã có một cuộc chiến tranh ngắn vào năm 1962 trên biên giới tranh chấp Hy Mã Lạp Sơn, một cuộc xung đột mà Bắc Kinh đã giành chiến thắng. Những tranh chấp biên giới vẫn còn dai dẳng, nhưng một quan hệ thương mại gia tăng giữa Ấn Độ và Trung Quốc, bây giờ trị giá $60 tỷ, đã giúp tái lập mối quan hệ hai nước.
|
Sensing this, China last month asserted, through the website of the People’s Daily – the main Communist Party newspaper – that India and Vietnam should not spoil their political and economic relationships with China “for the sake of these small interests in the South China Sea.”
| Cảm nhận điều này, Trung Quốc vào tháng trước khẳng định, thông qua trang web của tờ Nhân dân nhật báo – tờ báo chính thức của Đảng Cộng sản - rằng Ấn Độ và Việt Nam không nên làm hỏng mối quan hệ về chính trị và kinh tế với Trung Quốc "vì những lợi ích nhỏ bé ở biển Đông." |
Meanwhile, Myanmar’s President Thein Sein begins a four-day visit to India on Wednesday. Myanmar, also known as Burma, is an ally of China. Beijing has invested heavily in Myanmar’s infrastructure and mining projects in recent years. India would also like to invest in Myanmar’s gas sector but has largely lost out to China.
| Trong khi đó, Tổng thống Myanmar Thein Sein bắt đầu chuyến thăm bốn ngày tới Ấn Độ hôm thứ Tư. Myanmar, cũng được gọi là Miến Điện, là một đồng minh của Trung Quốc. Bắc Kinh đã đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng của Myanmar và dự án khai thác trong những năm gần đây. Ấn Độ cũng muốn đầu tư vào lĩnh vực khí đốt của Myanmar, nhưng đã bị mất phần lớn vào tay Trung Quốc.
|
Recent tensions between Myanmar and China could give India a window of opportunity. Earlier this month, the head of a major Chinese company behind a controversial dam in Myanmar said the project’s suspension by the Myanmar government was a surprise that “will lead to a series of legal issues.”
| Căng thẳng gần đây giữa Myanmar và Trung Quốc có thể cung cấp cho Ấn Độ một khoảng trống cơ hội. Đầu tháng này, người đứng đầu của một công ty lớn của Trung Quốc đứng đằng sau một con đập gây tranh cãi tại Miến Điện nói việc đình chỉ dự án của chính phủ Myanmar là một điều bất ngờ mà "sẽ dẫn đến một loạt các vấn đề pháp lý."
|
| Translated by nguyenquang |
http://blogs.wsj.com/chinarealtime/2011/10/13/vietnam-india-stand-firm-on-china-row/ |