MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, October 27, 2018

MARTIN LUTHER KING'S FINAL SPEECH: 'I'VE BEEN TO THE MOUNTAINTOP' Diễn văn Cuối cùng của Mục sư Martin Luther King: Tôi Đã Lên Tới Đỉnh Núi






MARTIN LUTHER KING'S FINAL SPEECH: 'I'VE BEEN TO THE MOUNTAINTOP'
Diễn văn Cuối cùng của Mục sư Martin Luther King: Tôi Đã Lên Tới Đỉnh Núi

By THE REV MARTIN LUTHER KING
MEMPHIS, Tenn., April 3, 1968

Mục sư Martin Luther King
MEMPHIS, Tenn., ngày 3 tháng Tư, 1968



Thank you very kindly, my friends. As I listened to Ralph Abernathy and his eloquent and generous introduction and then thought about myself, I wondered who he was talking about. It's always good to have your closest friend and associate to say something good about you. And Ralph Abernathy is the best friend that I have in the world. I'm delighted to see each of you here tonight in spite of a storm warning. You reveal that you are determined to go on anyhow.

Cám ơn những người bạn chân thành của tôi. Khi tôi nghe Ralph Abernathy giới thiệu tôi bằng những lời lẽ hùng hồn và ca ngợi không hết lời, tôi không biết anh ấy đang nói về ai. Thật ra có được người bạn chí cốt đồng thời cũng là cộng tác viên nói những điều tốt về mình, thì quả là tốt thật. Ralph Abenathy là người bạn tốt nhất tôi có được trên thế giới này. Tôi rất vui mừng được gặp mỗi quý vị trong đêm nay mặc dù có cảnh báo về một cơn bão đang kéo tới [Sự hiện diện của quý vị] cho thấy quyết tâm tham dự buổi gặp  mặt này của quý vị, dù thế nào đi chăng nữa.



INDIVIDUAL LIBERTY AND CIVIL SOCIETY

Tự do Cá nhân và Xã hội Dân sự

by Richard M. Ebeling

Richard M. Ebeling

February 1, 1993

1/1/1993

In 1819, the French classical liberal, Benjamin Constant, delivered a lecture in Paris entitled, “The Liberty of the Ancients Compared with that of the Modems.” He drew his audience’s attention to the fact that in the world of ancient Greece, “the aim of the ancients was the sharing of [political] power among the citizens of the fatherland: this is what they called liberty. [But] the citizen, almost always sovereign in public affairs, was a slave in all his private relations. As a citizen, he decided peace and war, as a private individual, he was constrained, watched and repressed in all his movements; as a member of the collective body, he interrogated, dismissed, condemned, beggared, exiled, or sentenced to death his magistrates and superiors; as a subject of the collective body he could be deprived of his status, stripped of his privileges, banished, put to death, by the discretionary will of the whole to which he belonged…. The ancients, as Condorcet says, had no notion of individual rights. Men were, so to speak, merely machines, whose gears and cog-wheels were regulated by the law. . . . The individual was in some way lost in the nation, the citizen in the city.”

Năm 1819, Benjamin Constant[1], nhà hoạt động chính trị chủ trương tự do, đọc một diễn văn tại Paris tựa đề “The Liberty of the Ancients Compared with that of the Moderns.” Ông lưu ý cử tọa tới sự kiện là trong thế giới cổ Hy Lạp “mục đích của người thời xưa là chia sẻ quyền lực [chính trị] giữa các công dân của tổ quốc: điều này được họ gọi là tự do. [Nhưng] người công dân, tuy hầu như luôn luôn có thẩm quyền tối cao trong các việc công, lại là người nô lệ trong các quan hệ riêng tư. Với tư cách là công dân, họ quyết định chiến tranh và hòa bình, nhưng với tư cách cá nhân họ bị gò bó, theo dõi và áp bức trong tất cả mọi hành động của mình; với tư cách là một thành phần của tập thể, họ chất vấn, bãi nhiệm, kết tội, bần cùng hóa, đầy ải, hay xử tử các thủ hiến hay thượng cấp của họ; với tư cách là thần dân của một tập thể họ có thể bị tước đoạt địa vị, lấy hết quyền lực, lưu đầy, xử tử theo quyết định tùy tiện của tập thể mà họ lệ thuộc…Như Condorcet[2] nói người xưa không có ý niệm gì về quyền cá nhân. Nghĩa là con người chỉ là cái máy, các bộ phận vận chuyển đều theo pháp luật… Trong tình trạng đó con người thời xưa chỉ là một cá nhân bị lạc lõng trong quốc gia, một công dân cô độc trong một thành phố.”