MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, September 20, 2011

What Is Academic Freedom for? - Cần Tự do học thuật để làm gì?


Address Delivered at Columbia University

Robert J. Zimmer
Conference on “What Is Academic Freedom for?”
October 21, 2009

I am very pleased to be here with you this afternoon as part of this conference on academic freedom. I am particularly grateful to President Bollinger, former Provost Cole, and Columbia University for inviting me to speak on this important matter. Like the University of Chicago, Columbia University has been at the heart of many debates on academic freedom, and this is a fitting venue for such an important exploration.

Academic freedom is often taken as an unexamined given on university campuses and is often viewed from outside the academy with some bafflement. Both of these situations should be a cause of concern. Properly understood, academic freedom is of enormous importance to our society and to the well-being of our academic institutions, and is central to the contributions universities can make. The threats to academic freedom come from both outside and within the academy. An examination of academic freedom, its meaning and purpose, can increase understanding outside the academy, and also clarify its meaning within the academy, providing us all with better understanding for informed action.

Academic freedom is a complex subject with many aspects and a rich history. I am particularly pleased with the focus of today’s event, “What is academic freedom for?”, as it can help move us beyond the views of academic freedom as a near theological principle on one hand, or as a peculiar entitlement for a privileged few on the other.

My own university, the University of Chicago, has been a significant player in the history and present day issues of this subject, at least in part because of the particular role Chicago has played in the history of higher education in the United States. My remarks will utilize some examples from our experience in an effort to illuminate some of the issues.

Academic freedom is a particular feature of universities and colleges and so a discussion of the purpose and value of academic freedom of necessity begins with the purpose and value of universities. Universities most often describe their missions as research and education, and emphasize in addition the impact of this research and education for the benefit of society. Education, even organized education, and the ideas of discovery and understanding of the world have an ancient history across many cultures, far predating the modern university as we know it. Most date the birth of universities to around the end of the 11th century, beginning with the early universities in Bologna, Paris, Oxford, Cambridge, and many others across Europe. Typically, they grew from specialized training schools. The name “university” reflects the emergence of institutions with some common whole while offering training in a variety of subjects. The evolution of universities over the ensuing centuries has a rich and fascinating history, full of challenges and debate, each of which must be understood in the context of the times. One of the central themes over the centuries has been the degree of independence from state, church, and other authorities.

A key moment in the history of universities and basic to our topic today was the founding of the University of Berlin in 1810. This was not just another addition to the by then long list of universities in Europe. The University of Berlin was to become the flagship for what became known as the German model of the university, and its founding represents the birth of the spirit of the modern research university as we know it today. The founder, Wilhelm von Humboldt, was deeply influenced by the ferment in thinking about universities taking place in Germany at that time. Moving beyond the idea of providing training in a multitude of crafts, the German model comprised three basic principles: first, that the goal of education was to teach students to think, not simply to master a craft; second, that research would play a role of central importance―and teaching students how to think would be accomplished through the integration of research and teaching; and third, that the university should be independent, and not be in direct service to the state.

One of the most influential of the thinkers who influenced Humboldt was the theologian and philosopher Friedrich Schleiermacher. Schleiermacher, writing in 1808, and imagining universities beyond training in crafts, describes the goal of university education as enabling students “to become aware of the principles of scholarship, so that they themselves gradually acquire the ability to investigate, invent, and to give account. This”, he writes, “is the business of the university.”

This emphasis on developing independence of thought was accompanied by strong views about the relationship to the state. The recognition of the complexity of this relationship and the importance to universities of independence from the State was explicitly discussed by Humboldt, writing around 1809.

The founding of the University of Berlin and the gradual increase of influence of the German model in Europe during the 19th century is an essential part of the pre-history of the University of Chicago and its place in the story of academic freedom. As we know, most of the great research universities on the east coast, Johns Hopkins excluded, began as small colleges. The University of Chicago began life very differently, as a research university that appeared almost whole from its start. Rather than taking its starting point to be a college for the training of future leaders, the University of Chicago took as its starting point a commitment to rigorous, intense, and open inquiry both in research and education, much along the lines of the University of Berlin, but added to it a spirit of openness and meritocracy derived from its particularly American roots.

At its inception, the University of Chicago purposefully distinguished itself within the landscape of higher education in the United States. It was intended from the start to be, and it remains today, an institution where the culture supports open, rigorous, and intense inquiry as the highest value, where education and research are embedded in this culture of inquiry, where intellectual freedom is viewed as essential to open inquiry, and where we are open to all people and all perspectives that can stand the scrutiny of argument. Over the years, most of the universities on the east coast gradually moved toward aspects of this model themselves, but resonance of the distinctiveness of Chicago remains both in culture and in policies reflecting that culture.

The University of Chicago’s first president, William Rainey Harper, was forceful in articulating his belief in the power of his university to have a profound impact on society and to improve the quality of human life. This has been true of all the major research universities that have emerged in this country since that time. And why is that? The issues society faces are complex without simple answers. And in general, it is universities’ openness to ideas, to analytic debate, to rigor, and to questioning, and the provision of an umbrella, and in fact safe haven, for clashing thought and perspectives, that best illuminate societal, scientific, and humanistic issues. In a world that tries to overly simplify, universities should demand analysis of inherent complexity; in a world that has inevitable pressures to uniformity of views, we should embrace diversity of perspective; in a world that creates an us-versus-them approach to argument, we should support comfort with divergent views. This is the challenging environment, rather than a more intellectually chilled environment, that fosters the work of faculty, students, and ultimately alumni. The greatest contributions universities can make to society over the long run are the ideas and discoveries of faculty and students that emanate from the resulting intellectual ferment and the work of alumni across the scope of human activity―alumni whose capacity for invention has been dramatically enhanced through their education in this environment. Moreover, that universities are almost unique in making this type of contribution only highlights its importance to society.

If this is the purpose of universities, the purpose of academic freedom is precisely to preserve this openness of inquiry and freedom of thought. In other words, academic freedom is designed to protect and preserve for the long run the unique capacity of universities to contribute to society.

Most research universities would view the principles I have articulated as resonant with their own values, so how universities should act would seem relatively straightforward. But as usual, principles are easy to state, but both understanding what they mean in practice and how to realize them are much more complex. In particular, each university, even if it subscribes in general to the above principles, must ask itself what other values may intercede. How often will these principles be trumped by other considerations, whether externally or internally driven? This is where universities differ considerably in their approach, and is where issues of academic freedom figure prominently. And this difference is as much a matter of the culture of the institution as it is of explicit policies, since the policies always need interpretation and in that process institutional culture will inevitably play a central role. A feature of the University of Chicago’s history is that it has been staunch in articulating the above values as our highest values. We strive to preserve and enhance a culture in which openness can be embraced, although this is a constant challenge. Because of our history, culture, and adherence to these values, we inevitably find ourselves as a focal point on issues of academic freedom.

The challenges to academic freedom can be directed at individuals or at the institution as a whole, and they can come from sources external or internal to the university. There are three categories I would highlight for our discussion today:

i) External forces on the university from the government, other formal authorities, media, financial supporters or alumni to take action against individual faculty members or students for their views; or external pressure directly against individuals themselves.

ii) Internal forces on faculty or students intended to stifle expression of individual views or perspectives that some deem objectionable. These can be explicit, but are often implicit because of an ambient culture of what is deemed acceptable.

iii) External and internal pressures on the university to take a political position that is widely perceived as just.

A key underlying question in all these considerations is the relationship of an individual faculty member to the University as a whole. To what extent does a faculty member represent the University? What should the University expect from its faculty and what does it owe its faculty? The University of Chicago wrestled with this complex question for some time, but came to a firm conclusion in the well-known Kalven report produced by a faculty committee led by Harry Kalven, a professor of constitutional law. This report, written in 1967, derives directly from a firm commitment to the principles I articulated a few moments ago regarding the importance of inquiry, and the nature of our values and culture.

Before turning to the Kalven report itself, I want to read a statement that was made by University of Chicago faculty William Gardner Hale and Albion Small in 1899 in the discussion of a contentious matter regarding academic freedom. They say: “The principle of complete freedom of speech on all subjects has from the beginning been regarded as fundamental in the University of Chicago as has been shown by the attitude of both the President and the Board of Trustees; this principle can neither now nor at any future time be called into question; it is desirable to have it clearly understood that the University as such does not appear as disputant on either side of any public question; and the utterances which any professor may make in public are to be regarded as representing his own opinions only.” This remarkable statement, now 110 years old, is an indication of the culture of the University in which the Kalven report was produced and why its principles have resonated so strongly through the current day.

I will summarize the principles of the Kalven report, adding a few embellishments for emphasis.

First, the focus on rigorous, intense, and open inquiry carried out by the faculty and students of the University must be accompanied by the greatest possible intellectual freedom, in an environment that supports openness and avoids steps that lead to chilling the environment.

Second, it follows that the University, as an institution, should take no political positions and should remain neutral on such matters (except of necessity those in which it is a direct party), in order to ensure that we have a maximally open environment. Violations of neutrality are a mark against the maintenance of a non-chilling environment.

Third, this University neutrality provides a safe environment for faculty and students to express their own views and take whatever stance they like as individuals. Their views, in turn, never represent the University, which remains neutral.

Fourth, the University needs to protect the academic freedom of faculty and students both by its own neutrality and the protection from internal and external forces that would seek to dampen it.

Fifth, there is recognition of a possible exception. Kalven was a constitutional lawyer, and as such deeply appreciated that a competing interest could trump under unusual circumstances. The exceptions were not spelled out, but rather the emphasis was put on the strong presumption that the above principles would govern. Much of the focus on the Kalven report in recent times is on understanding exactly where the exception clause applies. The report asserts a “heavy presumption against the university taking collective action or expressing opinions on the political or social values of the day, or modifying its corporate activities to foster social or political values however compelling and appealing they may be.”

This powerful statement, the culture in which it is embedded, and the way it has been implemented reflect the commitment of the University of Chicago not to have other values intercede in its commitment to academic freedom.

The external pressures applied by the state or other authorities can be extremely powerful. A most horrific example is that the University of Berlin itself was effectively destroyed by the Nazis in the 1930’s, and then even after the defeat of Germany in World War II, became a shadow of its former self under the repressive East German regime. While this is a particularly grim example, there are many others in Eastern Europe. In addition, there have been very considerable political pressures on universities in this country. The demands for faculty to be fired for real or imagined connections to the Communist party embodied a particularly dark moment, demands that some universities acceded to. While less dramatic than those episodes, there is always at least a low level set of pressures in this direction which must be constantly confronted.

This type of external pressure is often quite explicit and it is often evident to most of the academic community that the right course is to resist it. Even if dangerous and difficult, these issues can sometimes be conceptually more straightforward than dealing with other types of pressures. Most universities have struggled with issues created by internal pressures derived from broadly held perspectives, as well as with the pressures on universities to take a political position that is widely perceived as just. Calls for divestment as a means for universities to take a stand on various issues fall into this category. The Kalven report was the basis for the University of Chicago not agreeing with requests that we divest from companies doing business in South Africa or Sudan. There are certainly many ways other than divestment in which the University is encouraged to take a political position. The Kalven report continues to provide guidance for the University of Chicago on all matters related to the University taking a political position.

The Kalven report has most often been discussed as a policy document taken somewhat in isolation. But to understand it, why it has survived at the University of Chicago, and why other universities have gestured toward it but never fully adopted some such statement themselves, I believe it is necessary to contextualize the Kalven report within institutional culture. The commitment to maintain open, rigorous, intense inquiry in an environment of maximal intellectual freedom is not a simple one. It is difficult and to succeed demands a culture and community that will support it. The University of Chicago holds these as its highest values and we seek to reinforce them at every turn. The Kalven report is a component of this culture. Many other institutions push other values forward as legitimate competing interests, and their culture may not support such a strong position on this particular set of values. Every institution needs to come to its own conclusion as to what it is and what it wants to be. It needs to decide how much weight to give to various competing interests. Kalven only works at the University of Chicago because of these common values at the University, and can only be fully understood as a part of the realization of these values.

One of the interesting developments over time has been the way the presidents of the University have understood their own role. It is illustrative of how multiple interpretations and tensions always exist. Robert Maynard Hutchins, the University’s fifth president, was a powerful defender of academic freedom. For years he confronted, with unwavering commitment, various calls, many by government, to curtail activities of University faculty and students. Hutchins took as part of academic freedom his own prerogative to speak freely and frequently of his own political views on a wide variety of issues. Were Hutchins’s political activities an expression of academic freedom or were they chilling, given that he embodied the University as its president? Many today, including myself, would question this level of political engagement for a University president. While separating the University from its president in a legal sense is easy enough, it is problematic practically, and thus the potential chilling effect of a politically active president is something I and other of Hutchins’s successors have tried to avoid.

Finally, let me give you a question to consider, one that has arisen recently (though not at the University of Chicago). Suppose there is a war that is very unpopular with the faculty of university X. A motion comes before the faculty governing body to the effect that the faculty of X declare themselves opposed to the war and call upon the government to end it immediately. What should happen? Is this faculty expressing their views? Or is it a chilling act that is inappropriate? What do considerations of academic freedom say?

I began with some historical comments about the evolution of the university, and I did that not only to contextualize our discussion, but to emphasize another important point. Universities are institutions with a long history and the prospects for a very long future. It is essential to preserve their value, their capacity for inquiry, discovery, and education over time, which will inevitably far outlast any particular political issue of the day, no matter how important it is.

Academic freedom, fundamental to universities’ capacity to effectively fulfill their mission, has a long history. It faces challenges both internal and external to the academy. It cannot be taken for granted. Establishing it has been a long struggle, and preserving it will always be a struggle. But for the contribution that we make to society, and that we alone can make―for the integrity of inquiry and the quality of our education―vigilance is essential. Discussions and decisions will sometimes be unpopular even in our own community, often be difficult, and possibly even dangerous, as it has been all of these in the relatively recent past. But all of us, in the academy or without, are stewards of this hard won legacy, and its preservation and enhancement is incumbent upon all.

Путина номинировали на китайскую "премию мира" Putin được đề cử “giải thưởng hòa bình” của Trung Quốc

Владимир Путин. Фото premier.gov.ru



Путина номинировали на китайскую "премию мира"
Putin được đề cử “giải thưởng hòa bình” của Trung Quốc
Lenta.ru
Lenta.ru
Страны с самым дорогим строительством
Премьер-министр России Владимир Путин стал претендентом на "премию мира имени Конфуция", вручаемую в Китае, сообщает Agence France-Presse.
Thủ tướng Nga Vladimir Putin trở thành ngườ được đề cử tranh “giải thưởng hòa bình mang tên Khổng giáo” được trao tại Tung Quốc, hãng Agence France-Presse đưa tin.
Помимо Путина в список номинантов, оглашенный 17 сентября в Пекине организаторами премии, попали канцлер Германии Ангела Меркель, президент ЮАР Джейкоб Зума, создатель гибридного риса Юань Лунпин.
Ngoài Putin, trong danh sách các ứng cử viên được tuyênn bố ngày 17 tháng chín tại Pekin bởi các nhà tổ chức giải thưởng có thủ tướng Đức Angela Merkel, tổng thống Nam Phi Jakov Zuma, nhà sáng lập giống lúa lai Yuan Lunpin.
Лауреат премии Конфуция станет известен 9 декабря, за сутки до церемонии вручения Нобелевской премии мира в Осло. Денежная часть премии составляет 100 тысяч юаней (около 16 тысяч долларов).
Người được giải thưởng Khổng giáo sẽ được công bố vào ngày 9 tháng mười hai, một ngày rước lễ tao giải Nobel Hòa Bình thế giới tại Oslo. Phần tiền mặt của giải thưởng là 100 nghình yuan (gần 16 nghìn dollars).
Помимо них, претендентом на премию назван панчен-лама - второй по старшинству лама в тибетском буддизме, который должен распознать реинкарнацию далай-ламы. Речь идет о Гьялцэне Норбу, которого назвали панчен-ламой власти Китая. Правительство Тибета в изгнании считает панчен-ламой пропавшего 15 лет назад Гендуна Чокьи Ньиму, на которого указал Далай-лама.
Bên cạnh đó, một ứng viên giải thưởng này tên là Ban Thiền Lạt Ma - Lạt ma thứ hai cao nhất trong Phật giáo Tây Tạng, mà là hóa thân của Đức Dalai Lama. Người ta đang nói về Gyaltsene Norbu, người được mệnh danh là Ban Thiền Lạt Ma của chính quyền Trung Quốc. Chính phủ lưu vong Tây Tạng cho biết Ban Thiền Lạt Ma 15 tuổi, Gendun Choekyi Nyima, đã được Đạt Lai Lạt Ma chỉ định.
Представитель оргкомитета премии Лю Хаофэн заявил, что китайская награда не является аналогом или конкурентом Нобелевской премии мира, однако выгодно отличается от нее благодаря тому, что учитывает интересы Востока. По его словам, в отборе номинантов принимали участие 20 представителей китайской науки и искусства. Панчен-лама был выдвинут на премию за создание "гармонии в Китае", а Меркель за вклад в стабилизацию обстановки в Европе. По каким причинам в список претендентов на китайскую премию были включены Владимир Путин и Джейкоб Зума, не сообщается.
Đại diện của ban tổ chức giải thưởng ông Lyu Haofen nói rằng giải thưởng của Trung Quốc không phải là sự tương ứng hay là sự cạnh tranh với giải Nobel Hòa Bình thế giới, tuy nhiên lợi ích khác biệt của giải nhờ nó tính đến các quyền lợi của phương Đông. Theo lời ông, có 20 đại diện của giới khoa học và nghệ thuật Trung Quốc tham gia lựa chọn các đề cử viên. Ban Thiền Lạt Ma được đề cử vì đã thiết lập "sự hòa hợp ở Trung Quốc", bà Merkel cho một góp phần ổn định tình hình ở châu Âu. Không có thông báo nào về lý do đưa ra danh sách các đề cử cho giải thưởng Trung Quốc này, bao gồm Vladimir Putin, Jacob Zuma.
О создании премии имени Конфуция стало известно в декабре 2010 года незадолго до того, как в Норвегии состоялась церемония вручения Нобелевской награды китайскому диссиденту Лю Сяобо. Первым лауреатом "Конфуцианской" премии стал бывший вице-президент Тайваня Лянь Чжань. Награду он получать отказался.
Về việc thành lập giải thưởng Khổng giáo được biết đến từ tháng mười hai 2010 không lâu trước khi tổ chức lễ trao giải thưởng Nobel tại Na Uy cho nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc Lyu Syaobo. Người được trao giải thưởng Khổng giáo đầu tiên là cựu tổng thống Đài Loan Lyan Chzan. Ông đã từ chối nhận giải.
Ранее организаторы и члены жюри китайской премии мира отрицали какую-либо связь с правительством Китая. Между тем Лю Хаофэн, объявляя номинантов второй "Конфуцианской" премии, открыто заявил, что учредителем премии является организация, которую курирует министерство культуры Китая.
Trước đó các nhà tổ chức và các thành viên ban giám khảo của giải thưởng hòa bình của Trung Quốc đã phủ nhận bất kỳ mối quan hệ nào với chính phủ Trung Quốc. Ấy thế mà ông Lyu Haofen khi tuyên bố danh sách những người được đề cử giải thưởng “Khổng giáo “ lần thứ hai đã tuyên bố công khai rằng cơ quan sáng lập giải là tổ chức do bộ văn hóa Trung Quốc điều hành.

India's entry into South China Sea aimed at countering China: Chinese analysts Ấn Độ vào Biển Đông nhằm chống lại Trung Quốc: Phân tích từ Trung Quốc



India's entry into South China Sea aimed at countering China: Chinese analysts
Ấn Độ vào Biển Đông nhằm chống lại Trung Quốc: Phân tích từ Trung Quốc
(Vibay-18/Sep/11) BEIJING: Watching warily India's decision to go ahead with oil exploration cooperation with Vietnam in the South China Sea despite objections from Beijing, Chinese analysts say it is New Delhi's counter-strategy to checkmate the forays being made by China into its neighbourhood.
(Vibay-18/09/11) Xem xét thận trọng quyết định của Ấn Độ đi trước một bước để hợp tác thăm dò dầu khí với Việt Nam trong vùng biển Đông bất chấp sự phản đối từ Bắc Kinh, các nhà phân tích Trung Quốc nói rằng đó là xâm nhập chiến lược của New Delhi để chiếu bí sự đột phá đang được thực hiện bởi Trung Quốc vào khu vực này.
India's efforts to firm up oil exploration cooperation with Vietnam in the South China Sea, which China claims as its own is a provocative move to show its annoyance over Beijing building up close ties with countries like Myanmar and Pakistan, said Shen Dingli, Director of the Centre for American Studies of Institute of International Studies at China's Fudan University.
Ấn Độ nỗ lực để công ty của mình hợp tác thăm dò dầu mỏ với Việt Nam ở Biển Đông, mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền là một động thái khiêu khích để gây phiền toái trong khi Bắc Kinh xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ với các nước như Myanmar và Pakistan, Shen Dingli, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Hoa Kỳ tại Đại học Fudan của Trung Quốc cho biết.
"In recent years, China has also been building up ties with countries like Myanmar... Pakistan invited China to provide safety protection and offered China a naval port on the Indian Ocean. All these moves made India feel nervous," Shen told state-run Global Times.
"Trong những năm gần đây, Trung Quốc cũng đã xây dựng mối quan hệ với các nước như Myanmar, Lào ... Pakistan mời Trung Quốc để bảo vệ an toàn và được Trung Quốc cung cấp một cảng hải quân trên Ấn Độ Dương. Tất cả những động thái này làm Ấn Độ cảm thấy lo lắng", Shen nói với Global Times.
Ever since the Indian firm ONGC took up oil exploration in two blocks in the South China Sea claimed by Vietnam, the Chinese official media has extended proactive coverage to it calling on the government to firmly handle it to reassert its supremacy in the region.
Kể từ khi công ty Ấn Độ ONGC thăm dò dầu khí ở hai lô trong vùng biển Đông mà VN tuyên bố chủ quyền, các phương tiện truyền thông chính thức Trung Quốc đã chủ động kêu gọi chính phủ kiên quyết xử lý để tái khẳng định uy quyền của mình trong khu vực.
Besides China, the disputed waters in the South China Sea are also claimed by Vietnam, the Philippines, Brunei and Malaysia and contain rich oil reserves, estimated up to 28 billion barrels.
Bên cạnh Trung Quốc, vùng biển tranh chấp ở Biển Đông cũng tuyên bố chủ quyền bởi Việt Nam, Philippines, Brunei và Malaysia và có trữ lượng dầu mỏ phong phú, ước tính lên đến 28 tỷ thùng (theo đánh giá của Mỹ).
The joint exploration between India and Vietnam is not accidental since in recent years India has taken an increasingly eastward-looking stance, Wu Xinbo, Professor at the Centre for American Studies, Fudan University, said.
Các thăm dò chung giữa Ấn Độ và Việt Nam không phải là tình cờ vì trong những năm gần đây, Ấn Độ đã đưa ra một lập trường ngày càng Đông tiến, Wu Xinbo, Giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Hoa Kỳ, Đại học Fudan, cho biết.
As a South Asian country, India actively takes part in East Asian issues through the support of the US which has been advocating for Asian countries to counter China.
Là một quốc gia Nam Á, Ấn Độ tích cực tham gia trong các vấn đề Đông Á thông qua sự hỗ trợ của Mỹ để ủng hộ cho các nước châu Á đối phó với Trung Quốc.
"The US takes every opportunity to counter China, and its joint military manoeuvres with Japan and other regional countries have been more frequent in recent years," Wu said.
"Mỹ kiếm mọi cơ hội để đối phó với Trung Quốc, diễn tập quân sự chung với Nhật Bản và các nước trong khu vực khác đã thường xuyên hơn trong những năm gần đây", Wu nói.
This project helped India kill two birds with one stone. It will bring economic benefits to India and at the same help it to balance out China politically, Wu said.
Dự án này đã giúp Ấn Độ bắn trúng hai con chim bằng một mũi tên. Nó sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho Ấn Độ và để cân bằng Trung Quốc về chính trị, Wu nói.

Rong Ying, the Vice President of the China Institute of Strategic Studies, attached to the Ministry of Foreign Affairs, however advocated that India and China should carefully handle the issue considering the advances they made in their relations.
Tuy nhiên, Rong Ying, Phó Chủ tịch của Viện nghiên cứu chiến lược thuộc Bộ Ngoại giao TQ, chủ trương rằng Ấn Độ và Trung Quốc nên cẩn thận xử lý các vấn đề mà họ đã đạt được tiến bộ trong mối quan hệ của họ.


Twenty first century belongs to Asia Pacific region and India and China are the most important countries whose leaders have been saying that the world is big enough for both, he told state-run CCTV.
Thế kỷ 21 thuộc về khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia quan trọng nhất mà các nhà lãnh đạo đã nói rằng "thế giới đủ lớn cho cả hai", ông nói Đài CCTV.


The countries have come a long way in improving their relations and should carefully handle their differences, he said.
Cả hai nước đã đi một chặng đường dài trong việc cải thiện mối quan hệ của mình, vị vậy nên cẩn thận xử lý các khác biệt, ông nói.

Do not infringe sovereignty in South China Sea: China to India Trung Quốc nói với Ấn Độ: Không được vi phạm chủ quyền ở Biển Đông



Do not to infringe sovereignty in South China Sea: China to India
Trung Quốc nói với Ấn Độ: Không được vi phạm chủ quyền ở Biển Đông
Taking strong exception to India going ahead with the oil exploration programme in the blocks claimed by Vietnam in the South China Sea, China on Monday raised its pitch saying any exploration activity in its coast would amount to "infringement" of its sovereignty.
Phản đối mạnh mẽ Ấn Độ tiến hành chương trình thăm dò dầu khí trong các lô ở biển Đồng mà Việt Nam, Trung Quốc hôm thứ Hai đã lớn tiếng nói rằng bất kỳ hoạt động thăm dò nào bờ biển của nước này đều dẫn đến việc "vi phạm" chủ quyền quốc gia.
"China enjoys indisputable sovereignty over the South China Sea islands and our position is based on full historical and jurisprudential evidence," Chinese Foreign Ministry Spokesman, Hong Lei told a media briefing here on Monday.
"Trung Quốc được hưởng chủ quyền không thể tranh cãi đối vớ các hải đảo trên biển Đông và lập trường của chúng ta dựa trên bằng chứng lịch sử và khoa học pháp lý đầy đủ", Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung, Hong Lei phát biểu tại một cuộc họp báo vào hôm thứ Hai.
"Any country engaged in oil and gas exploration activities in this jurisdiction without the approval of the Chinese government constitutes an infringement upon China's sovereignty and national interest and are therefore illegal and invalid," he said.
"Bất kỳ nước nào tham gia vào hoạt động thăm dò dầu khí trong khu vực tài phán này mà không được sự chấp thuận của chính phủ Trung Quốc là sự vi phạm chủ quyền và lợi ích quốc gia của Trung Quốc và do đó, là bất hợp pháp và không hợp lệ", ông nói.
"We hope relevant countries keep China's claim, position and rights and interest in mind, follow the Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea and Guidelines in real earnest, refrain from unilateral actions that may complicate and magnify the dispute.
"Chúng tôi hy vọng các nước có liên quan chú ý đến chủ quyền, lập trường và lợi ích của Trung Quốc, tuân thủ theo Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông và các văn bản Hướng dẫn thực sự nghiêm túc, không được hành động đơn phương có thể gây phức tạp và trầm trọng thêm tranh chấp.
Countries outside the region should respect efforts by regional countries to solve this dispute through bilateral negotiations," he said.
Các nước bên ngoài khu vực nên tôn trọng nỗ lực của các nước trong khu vực để giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng song phương, "ông nói.
Asked whether China expects that India and Vietnam should take its permission for oil exploration, Hong said China's historical and jurisprudential evidence prove that China first discovered the first South China Sea islands and was the first to exercise administration over the islands.
Khi được hỏi liệu Trung Quốc hy vọng rằng Ấn Độ và Việt Nam nên xin phép Trung quốc để thăm dò dầu khí, Hồng Lỗi cho biết bằng chứng lịch sử và pháp lý của Trung Quốc chứng minh rằng Trung Quốc phát hiện các đảo ở biển Đông đầu tiên và là nước đầu tiên thực hiện quản lý đối với quần đảo này.
"Since then China has management and control over these islands which form the historical rights of China in the South China Sea.
"Kể từ đó, Trung Quốc đã quản lý và kiểm soát trên những hòn đảo tạo thành các quyền lịch sử của Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).
"Since then China has management and control over these islands which form the historical rights of China in the South China Sea.
"Kể từ đó đến nay, Trung Quốc đã quản lý và kiểm soát những đảo này mà vốn đã hình thành các quyền lịch sử của Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).
Specifically, since the Han Dynasty China discovered the relevant islands and since the Tang Dynasty successive Chinese governments have exercised administration over the islands," he said.
Cụ thể, từ thời Hán Trung Quốc đã phát hiện ra các đảo có liên quan và kể từ triều đại nhà Đường Trung Quốc đã liên tiếp thực hiện quản lý hành chính đối với các quần đảo này", ông nói.
"When the People's Republic of China was formed in 1949, the Chinese government continues to exercise administration over the relevant islands and this is formed over the long course of history and has been adhered to by the Chinese government.
"Khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập vào năm 1949, chính phủ Trung Quốc tiếp tục thực hiện quản lý trên các đảo có liên quan và điều này được hình thành qua quá trình lịch sử lâu dài và đã được chính phủ Trung Quốc tuân thủ.
China is committed to on the basis of respecting historical facts and international law resolve the differences through friendly consultation in a peaceful manner," he said.
Trung Quốc cam kết, trên cơ sở tôn trọng sự thật lịch sử và luật pháp quốc tế, giải quyết những khác biệt thông qua thương lượng thân thiện theo phương thức hòa bình ", ông nói.
To another question whether the explorations outside of the 12 nautical miles from the reefs and shoals area of the Islands will be ok with China, Hong said, "I would like to emphasise that any country or company without the approval of the Chinese government engaged in oil and gas exploration and development activities in the waters in China's jurisdiction constitute infringement on China's sovereignty and national interest," he said.
Một câu hỏi khác liệu các cuộc thăm dò bên ngoài 12 hải lý từ các rạn san hô và khu vực bãi cát ngầm của quần đảo sẽ được Trung Quốc chấp thuận khồng, Hồng Lỗi cho biết, "Tôi muốn nhấn mạnh rằng bất kỳ quốc gia hoặc công ty mà không có sự chấp thuận của chính phủ Trung Quốc tham gia vào thăm dò dầu khí và phát triển hoạt động trong vùng nước trong phạm vi quyền hạn của Trung Quốc tạo thành hành vi xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc và lợi ích quốc gia, "ông nói.
India for its part said that the ONGC Videsh oil exploration programme with Vietnam was very much under international law and would go ahead with it.
Về phần mình, Ấn Độ cho biết rằng chương trình thăm dò của công ty dầu ONGC Videsh với Việt Nam rất theo đúng quy định của pháp luật quốc tế và sẽ tiếp tục tiến hành.
http://www.indianexpress.com/news/do-not-to-infringe-sovereignty-in-s-china-sea-china-to-india/848905/