MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, June 10, 2012

The elusive fruits of inclusive growth Những thành quả khó nắm của sự tăng trưởng chung




The elusive fruits of inclusive growth

Những thành quả khó nắm của sự tăng trưởng chung

Banyan, The Economist

Banyan, The Economist
The tricky search for forms of economic growth that will offer opportunity and protection for everyone

Sự tìm tòi đầy phức tạp cho những dạng tăng trưởng kinh tế đem đến cơ hội và bảo vệ cho mọi người

SHINY Asia’s rapid economic growth over the past two decades, driven by cheap land and labour, technological change and the play of globalisation, has had a spectacularly improving effect on the lives of hundreds of millions. Since 1990 the number of those in extreme poverty, defined as earning less than $1 a day, has been halved, to under a fifth of developing Asia’s people.

Sự tăng trưởng kinh thế nhanh chóng của châu Á sáng láng trong hai thập niên qua nhờ đất đai và lao động giá rẻ, thay đổi kỹ thuật và vai trò của toàn cầu hoá, đã giúp nâng cao đời sống của hàng trăm triệu người một cách ngoạn mục. Từ năm 1990 con số những người nằm trong tình trạng đói nghèo cùng cực, theo định nghĩa thu nhập thấp hơn 1 Mỹ kim một ngày, đã giảm xuống phân nửa, thấp hơn một phần năm dân số của các nước đang phát triển tại châu Á.

So far so miraculous. Yet the shiny face has a tarnished flip side. Poverty and the vulnerabilities associated with it remain entrenched. Further, inequalities are rising fast. The realisation is spurring a rethink among development experts. Until recently, economic growth and social policy were thought of separately. Inequalities and social exclusion, as Sarah Cook of the United Nations Research Institute for Social Development puts it, were viewed as a residual outcome of necessary market-led growth. The development response was to get markets right first and then deal with any remaining pockets of the poor. Persistent poverty and growing social exclusion call the approach into question.

Đến nay điều này thật là một phép mầu. Nhưng khuôn mặt sáng láng này vẫn có một mặt trái nhơ nhuốc. Nghèo đói và những hệ luỵ của nó vẫn còn hằn sâu. Hơn nữa, sự bất bình đẳng đang tăng nhanh. Nhận thức này đang kích thích sự nghĩ lại của những chuyên gia về phát triển. Cho đến gần đây, tăng trưởng kinh tế và chính sách xã hội được cho là hai lĩnh vực riêng biệt. Bất bình đẳng và phân chia xã hội, theo Sarah Cook thuộc Học viện Nghiên cứu về Phát triển Xã hội của Liên Hiệp Quốc, được xem như hệ quả tồn đọng cần thiết của cho sự tăng trưởng được dẫn dắt bởi thị trường. Giải pháp phát triển là nên hướng thị trường đi đúng hướng trước và sau đó sẽ giải quyết những vùng trũng nghèo đói còn lại. Tình trạng phân biệt xã hội tăng cao và nghèo đói tiếp diễn đang dẫn đến nghi ngờ về phương hướng này.

China and Vietnam have seen huge improvements but in South Asia extreme poverty remains widespread. What is more, Ifzal Ali and Juzhong Zhuang of the Asian Development Bank (ADB) argue, when measured by a $2-a-day threshold, Asia’s performance in cutting poverty is less impressive, with about half of developing Asia remaining poor, and so susceptible to natural disasters, global economic turmoil and daily uncertainties.

Trung Quốc và Việt Nam đã cho thấy sự tiến bộ lớn nhưng tại khu vực Nam Á tình trạng nghèo đói cùng cực vẫn lan tràn. Hơn thế nữa, Ifzal Ali và Juzhong Zhuang thuộc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng khi thẩm định sự nghèo đói ở mức 2 Mỹ kim mỗi ngày, thành tích xoá đói giảm nghèo của châu Á lại không ấn tượng mấy, với khoảng phân nửa những quốc gia đang phát triển vẫn nằm trong tình trạng nghèo, và vì thế rất nhạy cảm đối với thiên tai, khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những rủi ro hàng ngày.


Almost everywhere, success is inequitably shared. Measured by the Gini coefficient, income inequality has leapt in Bangladesh, Cambodia, Nepal, Sri Lanka and China. The few countries where inequality has not worsened, notably Indonesia, Malaysia and Thailand, were those worst hit by the Asian financial crisis of 1997-98—hardly a commendation.

Hầu như ở mọi nơi, thành công không đường san sẻ đều. Khi hệ số Gini để thống kê, bất bình đẳng thu nhập đã nhảy vọt tại Bangladesh, Cambodia, Nepal, Sri Lanka và Trung Quốc. Một vài quốc gia nơi sự bất bình đẳng không tăng thêm, đáng lưu ý là Indonesia, Malaysia và Thái Lan, từng bị ảnh hưởng nặng nhất trong đợt khủng hoảng tài chính 1997-98 - cũng chẳng đáng được tuyên dương.

Income inequality matters. For one, it entrenches discrimination in other areas, such as access to education and health care. Child mortality, school enrolment and the like have improved more slowly than have straight measures of poverty. Second, exclusion raises social and political tensions. The evidence lies not only with persistent armed conflicts, especially in South Asia. In China, President Hu Jintao’s call for a “harmonious society” recognises the risks from growing inequalities between regions, between cities and the surrounding countryside, and within cities.

Sự bất bình đẳng về thu nhập rất quan trọng. Trước hết, nó đào sâu thêm nạn kỳ thị ở những lĩnh vực khác như việc cung cấp giáo dục và y tế. Tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong, trẻ đến trường và những điều tương tự đã tiến triển chậm chạp hơn so với sự thống kê trực tiếp về mức độ nghèo đói. Thứ hai, việc phân biệt xã hội làm tăng thêm căng thẳng xã hội và chính trị. Bằng chứng của việc này không chỉ nằm trong những mâu thuẫn vũ trang, đặc biệt là ở khu vực Nam Á. Ở Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã kêu gọi một "xã hội hài hoà" khi nhận ra những đe doạ từ việc bất bình đẳng đang tăng cao giữa các khu vực, giữa những thành phố và vùng quê chung quanh, và cả trong các thành phố.

Yet a seminar at the ADB’s annual meeting in Tashkent this month brought home how hard it is to agree on a common framework for ensuring “inclusive” growth and social protection. True, imaginative policy is multiplying. In 2001 the then prime minister of Thailand, Thaksin Shinawatra, introduced universal health care, a radical move. Known as the 30-baht project after the co-payment patients had to make, it was too popular to scrap even after Mr Thaksin was ousted in a coup. Indeed, the co-payment has since been abolished. Since 2005 Indonesia has won praise for cash-transfer schemes directed at the country’s 19m poorest households at a time of rising food and fuel prices, followed by global turmoil. To pay for the scheme, the government slashed subsidies on fuel that, as ever, mainly benefited the rich.

Nhưng trong một hội nghị hàng năm của ADB trong tháng này tại Tashkent cho thấy việc đồng ý về một cơ cấu chung để bảo đảm việc tăng trưởng "bao gồm" và bảo vệ xã hội đã khó như thế nào. Thật vậy, chính sách không tưởng đăng tăng vọt. Trong năm 2001, cựu thủ tướng Thái Lan, Thaksin Shinawatra đã đưa ra một chính sách y tế toàn khắp, một bước đi rất mạnh bạo. Được biết như là dự án 30 Baht, sau khi bệnh nhân đóng phần chi phí của mình, nó được ưa chuộng đến nỗi không huỷ bỏ được, ngay cả khi ông Thaksin bị truất phế sau một cuộc đảo chính. Từ năm 2005 Indonesia đã được khen ngợi với những chính sách chu cấp tiền nhắm vào 19 triệu hộ dân nghèo nhất trong nước trong thời điểm giá lương thực và nhiên liệu đang tăng, theo sau bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu. Để chi trả cho chính sách này, chính phủ đã cắt bỏ việc hổ trợ nhiên liệu vốn luôn làm lợi cho giới giàu.

The most ambitious social-protection scheme is India’s National Rural Employment Guarantee Act (NREGA). Every rural household has the right to 100 days of work a year spent improving village infrastructure such as irrigation systems. In 2009 some 50m Indian households signed up, in places slowing migration patterns from poor to rich regions. The long-run benefits of such schemes, however, remain unclear. In the case of Indonesia, indicators for health and education remain dismal. As for the NREGA, even in the short-term demand for work outstrips supply and wages and benefits are often paid late or not at all. Ms Cook says that the scheme misses a trick by not building schools and redeveloping slums. And that the scheme was needed at all is a consequence of India’s abject failure to create enough jobs.

Chính sách bảo vệ xã hội tham vọng nhất là Đạo luật Quốc gia Bảo đảm Việc làm ở Nông thôn (NREGA) của Ấn Độ. Mỗi hộ dân ở vùng nông thôn có quyền được 100 ngày công làm việc trong những công trình phát triển cơ sở hạ tầng làng xã như hệ thống thoát nước. Năm 2009 có khoảng 50 triệu hộ dân Ấn đăng ký, nhờ đấy đã làm chậm đi tình trạng nhập cư từ những khu vực nghèo sang những vùng giàu có. Nhưng những lợi ích lâu dài của chính sách này thì vẫn không được rõ mấy. Trong trường hợp Indonesia, những chỉ số về y tế và giáo dục vẫn nằm ở mức báo động. Đối với chính sách NREGA, ngay cả con số đòi hỏi về việc làm ngắn hạn đã vượt hẳn số công việc có được và lương bổng cũng như phụ trội bị trả chậm hoặc thậm chí không được trả. Bà Cook nói rằng những chính sách này không thành công vì đã bỏ qua việc xây dựng trường học và những xây dựng lại những khu nhà ổ chuột. Và lý do những chính sách này được cần đến là vì hệ quả từ sự thất bại thảm hại của Ấn Độ trong việc tạo ra đủ công ăn việc làm.

This begs a closer look at the political roots of social exclusion. At the ADB meeting several angry Asians blamed, for the umpteenth time, the IMF’s harsh adjustment programmes following the Asian financial crisis. They might instead look closer to home. Commendably, China is attempting a dramatic expansion of health care and other social welfare, largely by imposing obligations on county governments. But in failing to provide portable benefits, the government excludes the country’s hundreds of millions of rural migrant workers, treated as second-class citizens in the cities which they have largely built.

Việc này khiến ta phải thẩm định lại kỹ hơn nguồn gốc chính trị của nạn phân biệt xã hội. Tại hội nghị ADB một số quốc gia châu Á đã liên tục đổ lỗi cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế là đã vội vã điều chỉnh các chương trình sau đợt khủng hoảng tài chính ở châu Á. Thay vì thế, họ nên nhìn kỹ lại mình. Trung Quốc đáng được biểu dương khi đã cố gắng phát triển mạnh mẽ mạng lưới y tế và những phúc lợi xã hội khác bằng cách bắt buộc các chính quyền cấp huyện phải thi hành. Nhưng cùng lúc ấy, họ cũng đ thất bại trong việc cung cấp phúc lợi một cách linh hoạt, từ đó chính quyền đã bỏ rơi hàng trăm triệu nhân công nhập cư từ vùng nông thôn, đối xử với họ như những công dân hạng hai tại những thành phố được xây dựng bởi chính bàn tay của họ.

Get your political house in order

And it is one thing to build a new road, but quite another to put in place complex new systems providing social security. In China, with mounting inequalities and disparate interests that need accommodating, it is not clear that the country’s political system, top-heavy and authoritarian, is up to the task. Not that democracies have fared much better: witness India, Indonesia and the Philippines, where the presidential election this week underscored how power and wealth lie in the hands of a few families.

Nên chấn chính lại hệ thống chính trị của quí vị

Xây một con đường mới là một chuyện, nhưng thành lập những hệ thống phức tạp nhằm cung cấp an sinh xã hội lại là chuyện khác. Ở Trung Quốc, với sự bất bình đẳng tăng cao cùng với những quyền lợi tạp nham đang cần được chu cấp, không rõ rằng hệ thống chính trị của quốc gia này, vốn nặng ở phần đầu và độc tài, thì đã sẵn sàng cho việc này hay không. Nhưng những quốc gia dân chủ cũng chẳng khá hơn: hãy xem Ấn Độ, Indonesia và Philippines, nơi cuộc bầu cử tổng thống trong tuần này sẽ cho thấy rõ quyền lực và của cải nằm trong tay của chỉ vài gia đình.

They do, however, offer the poor a better chance of genuine electoral retribution; unlike, for example, most Central Asian countries. Until April’s coup in abject Kyrgyzstan, the ruling clan attempted to commandeer almost the entire state economy. And in Uzbekistan, the ADB’s host this month, the regime shows more interest in its own survival than in citizens’ well-being: shadowy business groups control much of the economy, and Soviet-style agriculture is chiefly a tool of social control, to keep pesky people out of the cities. It all throws light on why development experts struggle to devise frameworks for social inclusion: they would not be in business if they took rulers to task over their unwholesome politics.

Nhưng những chính thể này cho phép người nghèo có cơ hội tốt hơn trong việc đáp trả bằng lá phiếu thật sự của mình. Không như những quốc gia Trung Á. Trước vụ đảo chính vào tháng Tư tại đất nước Kyrgyzstan thảm hại, giới cầm quyền đã tìm cách nắm hầu như toàn bộ nền kinh tế của quốc gia. Và ở Uzbekistan, chủ nhà của ADB trong tháng này, chính quyền chú ý đến sự tồn tại của mình hơn là đời sống người dân: những nhóm doanh nghiệp mờ ám kiểm soát hầu hết nền kinh tế, và nền nông nghiệp mang phong cách Sô Viết chủ yếu là công cụ để kiểm soát xã hội, giữ những người nông dân phiền phức khỏi các thành phố. Việc tại sao các chuyên gia phát triển đang phải vật lộn để tìm ra giải pháp công bằng xã hội giờ đây đã được sáng tỏ: Họ sẽ không được hưởng ứng nếu họ bắt buộc những người lãnh đạo đặt trách nhiệm lên trên những thủ đoạn chính trị nhơ bẩn.



http://www.economist.com/node/16106603?story_id=16106603

China casts lengthening shadow over ASEAN economies Trung Quốc phủ bóng dài lên kinh tế các nước ASEAN




China casts lengthening shadow over ASEAN economies

Trung Quốc phủ bóng dài lên kinh tế các nước ASEAN

By Simon Rabinovitch
Simon Rabinovitch


(Reuters) - As Southeast Asia's leaders gathered this week for a summit, their currencies soared, some hitting nearly two-year highs.


(Reuters) Khi các nhà lãnh đạo ASEAN về dự hội nghị trong tuần này, giá trị đồng tiền của nước họ đang tăng nhanh, một số gần đến điểm cao nhất trong hai năm qua.

The cause was not anything they said, but rather speculation that Beijing was poised to let the yuan rise.


Họ cho rằng nguyên nhân duy nhất chính là dự đoán việc Bắc Kinh chắc chắn sẽ thả lỏng đồng Yuan.

It was a fitting reminder of the lengthening shadow that China casts over the region's economic affairs.

Đây chính là lời nhắc nhở đúng lúc về chiếc bóng khổng lồ của Trung Quốc đang che phủ trên những vấn đề kinh tế của cả khu vực.

China's growth has helped lift its neighbours from the gloom of the global financial crisis, but fears remain that it is, if anything, too strong, a fierce and unbeatable competitor.

Sự tăng trưởng của Trung Quốc đã giúp các quốc gia láng giềng khỏi cảnh trì trệ của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng vẫn còn mối lo sợ rằng nếu quá mạnh, nước này sẽ trở thành một đối thủ dữ tợn và vô địch.

"What I've said all along is that one of the major drivers for the world's recent economic recovery, and in Asia in particular, has been the robustness of the Chinese economy," Korn Chatikavanij, Thailand's finance minister, said at the summit of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) in Vietnam.

"Tôi đã từng nói rằng một trong những động cơ chính của quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu, và đặc biệt là ở châu Á, là sự bùng nổ của kinh tế Trung Quốc," Korn Chatikavanij, bộ trưởng Tài chính Thái phát biểu tại hội nghị ASEAN được tổ chức ở Việt Nam.

But on the touchy subject of how Beijing has held down the yuan to aid its exporters, Korn pulled no punches.

Nhưng khi đề cập đến vấn đề nhạy cảm về việc Bắc Kinh đang ghìm giá đồng Yuan để tạo điều kiện cho các nhà xuất khẩu của mình, Korn đã thẳng thừng.


"There is no way that you can argue that it does not cause any imbalance," he said. "Clearly, you have got a situation whereby at least one major currency is being managed in such a way that it doesn't reflect its true value."


"Không có cách nào để phản biện rằng việc này không gây ra sự mất cân bằng," ông nói. "Rõ ràng là ta đang chứng kiến một tình trạng trong đó một mệnh tiền quan trọng đang được kiểm soát bằng cách nào đấy để nó không phản ánh được giá trị thực của mình."

ASEAN-CHINA FTA

A China-ASEAN Free Trade Agreement came into effect in January, forming an economic bloc of 1.9 billion people.

Thoả thuận Tự do Thương mại ASEAN - Trung Quốc

Thoả thuận Tự do Thương mại ASEAN - Trung Quốc có tác dụng vào tháng Giêng, tạo thành một khối kinh tế của 1,9 tỉ người.

While China's vast market is a big lure, some Southeast Asian businesses, particularly in Indonesia, worry about an influx of cheap goods. With Indonesian anger rising, China agreed this month to provide $1.8 billion in soft loans.


Trong khi thị trường rộng lớn của Trung Quốc là một miếng mồi hấp dẫn, một số nhà doanh nghiệp Đông Nam Á, đặc biệt là Indonesia, lo lắng về tình trạng tràn ngập hàng giá rẻ. Đối phó với tình trạng giận dữ ngày càng cao của người dân Indonesia, trong tháng này Trung Quốc đã đồng ý cho Indonesia vay 1,8 Mỹ kim với giá lãi thấp.

But the surprising truth about economic ties between China and Southeast Asia is that trade and investment flows are weak.

Nhưng sự thật đáng ngạc nhiên về các quan hệ thương mại giữa Trung Quốc và Đông Nam Á là lưu lượng trao đổi và đầu tư của hai phía rất yếu.


Goods sold to Chinese consumers account for less than 10 percent of total exports by each of the five largest ASEAN economies -- Indonesia, Malaysia, the Philippines, Singapore and Thailand -- according to estimates by UBS.

Hàng hoá bán cho người tiêu dùng Trung Quốc chỉ chiếm dưới 10% tổng lượng xuất khẩu bởi mỗi trong số năm quốc gia có nền kinh tế lớn nhất ASEAN -- Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan -- Căn cứ theo dự đoán của nhà đầu tư UBS.


Moreover, Chinese investment in ASEAN countries was $8 billion as of late 2008, just 2.4 percent of the region's total stock of foreign direct investment.

Hơn nữa, đầu tư của Trung Quốc vào các nước ASEAN là 8 tỉ Mỹ kim trong cuối năm 2008, chiếm chỉ 2,4% tổng số vốn đầu tư ngoại quốc trực tiếp trong toàn khu vực.

"The direct impact is not that large. But that is not to say that China's leap onto the world stage and massive export performance has not had an impact. It has," Ed Teather, a UBS economist in Singapore, said.


"Ảnh hưởng trực tiếp không lớn như ta tưởng. Nhưng không có nghĩa là việc Trung Quốc nhảy vào sân khấu thế giới và kỳ công xuất khẩu to lớn đã không gây ảnh hưởng nào. Nó đã có tác động,m" Ed Teather, một kinh tế gia của UBS tại Singapore cho biết.

"It is forcing ASEAN's economies to change," he said.

"Nó đang bắt buộc các nền kinh tế của ASEAN phải thay đổi," ông nói.

Before 2000, Southeast Asia had steadily increased its share of the global export market, but it has been flat since China joined the WTO in 2001. China's share of the global export market has, by contrast, jumped to 10 percent from 4 percent.

Trước năm 2000, Đông Nam Á không ngừng tăng trưởng thị phần trong thị trường xuất khẩu thế giới, nhưng đã đứng yên khi Trung Quốc tham gia vào WTO năm 2001. Ngược lại, thị phần của Trung Quốc trong thị trường xuất khẩu toàn cầu đã nhảy từ 4% đến 10%.

Southeast Asian nations have honed different strategies for living next to the Chinese manufacturing juggernaut.


Các quốc gia Đông Nam Á đã đưa ra những chiến lược khác nhau nhằm tồn tại bên cạnh sức sản xuất khủng khiếp của Trung Quốc.

Singapore has ramped up service industries. Overseas Philippine workes have made remittances a pillar of the economy. Indonesia's commodities sector has boomed on China's voracious appetite, while its factories have grown much more slowly.


Singapore đã tăng cường ngành kỹ nghệ dịch vụ. Việc gửi tiền của công nhân Philippine từ nước ngoài đã trở thành cột trụ chính cho nền kinh tế nước này. Khu vực sản xuất nguyên liệu của Indonesia bùng nổ nhờ cơn đói khát mãnh liệt của Trung Quốc, trong khi các xí nghiệp của quốc gia này lại phát triển chậm hơn nhiều.


The region may be in for more profound change if China is successful in its economic restructuring efforts, stimulating more domestic consumption while also increasing incomes.

Khu vực này có thể sẽ có thay đổi rất lớn nếu Trung Quốc thành công trong nỗ lực cải tạo cấu trúc kinh tế, tăng trưởng thu nhập và kích thích nền tiêu thụ trong nước.


For advanced economies, such as Singapore, Chinese consumption is already helping to power exports, ANZ economists Paul Gruenwald and Wei Liang Chang wrote in a report this week.

Đối với các nước có nền kinh tế phát triển như Singapore, sức tiêu thụ của Trung Quốc đã giúp tăng cường ngành xuất khẩu, các nhà kinh tế của ANZ là Paul Gruenwald và Wei Liang Chang đã viết trong báo cáo của mình tuần trước.


"We found evidence that the Chinese consumer is now playing a statistically significant role in intra-regional trade," they said. "The implication is that Asia has at least partially de-linked from the West."

"Chúng tôi tìm thấy chứng cứ rằng, trên thống kê, người tiêu dùng Trung Quốc đang đóng một vai trò quan trọng trong nền thương mại liên khu vực," họ nói. "Điều này cho thấy rằng châu Á ít nhất là đã cắt đứt một phần với phương Tây."

LOW-END MANUFCTURING

For poorer countries in Southeast Asia, rising Chinese wages could give them new opportunities in low-end manufacturing.

Sản xuất hàng giá rẻ

Đối với những nước nghèo trong vùng Đông Nam Á, việc Trung Quốc nâng cao mức lương có thể tạo ra cơ hội mới cho các quốc gia này trong lĩnh vực sản xuất hàng giá rẻ.

"As China's labour gets a little bit more expensive over time, you will have a second wind for places like Vietnam and perhaps the Philippines," Teather said.


"Qua thời gian, khi công lao động Trung Quốc trở nên đắt hơn, chúng ta sẽ thấy đấy là cơ hội thứ hai cho những nơi như Việt Nam và có lẽ cả Philippines," Teather nói.

A stronger yuan will, over time, be part of the process of making Chinese goods more expensive. Southeast Asian governments, which stand to be big beneficiaries, have largely refrained from criticising Beijing's currency policy.

Đồng Yuan mạnh hơn, qua thời gian, sẽ góp phần vào quá trình làm hàng hoá Trung Quốc đắt giá hơn. Các chính phủ Đông Nam Á, đang trở thành những người hưởng lợi lớn, phần đông đã kềm chế việc chỉ trích chính sách tiền tệ của Trung Quốc.

Along with gaining some market share at China's expense, yuan appreciation would permit central banks in the region to let their currencies climb without fear of losing competitiveness.


Bên cạnh chiếm thêm được thị phần từ Trung Quốc, việc đánh giá đúng đồng Yuan sẽ cho phép các ngân hàng trung ương trong khu vực tăng giá tiền của mình mà không sợ mất đi tính cạnh tranh.


The Malaysian ringgit , for example, considered a good proxy for the yuan, spiked on Thursday after a report that China was on the cusp of announcing a revaluation. The Indonesia rupiah and the Thai baht also rose sharply.


Ví dụ như đồng Ringgit của Malaysia, được cho là một thay thế tốt cho đồng Yuan, đã tăng giá hôm thứ Năm sau khi một báo cáo nói rằng Trung Quốc đang sắp đưa ra thông báo về việc thay đổi giá tiền. Giá đồng Rupiah của Indonesia và đồng Baht của Thái cũng tăng mạnh.


But Indonesia's deputy central bank governor, Hartadi Sarwono, said the yuan did not come up for discussion at the summit in Vietnam, because it was a global issue, being fought over by Washington and Beijing.

Nhưng phó giám đốc ngân hàng trung ương của Indonesia, Hartadi Sarwono, nói rằng đồng Yuan đã không trở thành chủ đề thảo luận trong hội nghị ASEAN ở Việt Nam vì đây là một vấn đề toàn cầu, đang được Washington và Bắc Kinh tranh cãi.

"It's China versus the rest of the others. It's not really ASEAN countries," he said.
"Đây là cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và toàn bộ thế giới. Không chỉ là các quốc gia ASEAN," ông nói.





Translated by Diên Vỹ


http://in.reuters.com/article/2010/04/09/idINIndia-47568620100409

Coffee, tea or me? Cà phê, trà hay em?





Coffee, tea or me?

Cà phê, trà hay em?
Rafael Nam and John Ruwitch, Reuters

Rafael Nam và John Ruwitch, Reuters
Vietnam's major exports include its famed coffee beans and minor ones like tea, but from scooter maker Piaggio to prominent local businessmen, investors are making their biggest bets on the Vietnamese consumer.

Ngành xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hạt cà phê và những mặt hàng nhỏ hơn như trà, nhưng đối với nhà sản xuất xe hai bánh Piaggio cho đến các thương gia địa phương, các nhà đầu tư đang đánh cược mạnh nhất vào giới tiêu thụ ở Việt Nam.

At the heart of this gamble is a demographic shift in Vietnam that could mirror the economic transformation of mid-sized countries such as South Korea, driven by both rapid industrialisation and new entrants into the work force who will help power output as well as consumption.

Trọng tâm của ván bài này là sự chuyển đổi dân số tại Việt Nam có thể phản ánh công cuộc đổi mới kinh tế của những quốc gia hạng trung như Nam Hàn, được thúc đẩy bởi việc công nghiệp hoá nhanh chóng lẫn lực lượng lao động mới giúp đẩy mạnh sản xuất cũng như tiêu thụ.


Of Vietnam's population of around 87 million people, nearly half is in the labour force. The median age of 28.5 years makes it a young crowd, and one that is increasingly moving from rural areas to bustling cities such as Ho Chi Minh City as part of government plans to turn Vietnam into a middle income country.

Trong tổng dân số 87 triệu người ở Việt Nam, gần phân nửa là lực lượng lao động. Tuổi trung bình là 28,5 cho thấy đây là một nhóm người trẻ, đang tiếp tục di chuyển từ vùng quê vào những nơi nhộn nhịp như Thành phố Hồ Chí Minh, đây là một phần kế hoạch của chính quyền nhằm biến Việt Nam thành một quốc gia có thu nhập trung bình.

The demographic trend is not lost on investors.

"We saw the opportunity to come here to build the premium market," said Costantino Sambuy, president and general director at Piaggio, the Italian maker of the Vespa scooter that has established its Asian headquarters in Vietnam.

Chiều hướng dân số đã khiến các nhà đầu tư lưu ý.

"Chúng tôi nhìn thấy cơ hội và đến đây để xây dựng một thị trường chính," Costantino Sambuy, chủ tịch và tổng giám đốc Piaggio nói, nhà sản xuất xe Vespa của Ý đã thiết lập văn phòng trung tâm châu Á của mình tại Việt Nam.


"It can only grow right now, looking out of the window and seeing how Vietnam is growing and the way it is developing," Sambuy said, speaking in a showroom with a line-up of gleaming new scooters in a nation known for its millions of bicycles.

"Hiện tại thì chỉ có tăng trưởng, nhìn ra ngoài cửa sổ và xem cách Việt Nam đang phát triển," Sambuy nói tại một gian trưng bày hàng loạt những chiếc xe gắn máy mới ra đời ở một đất nước được biết đến với hàng triệu chiếc xe đạp.

Chris Freund, managing partner of Mekong Capital, a Vietnam-focused private equity firm, has companies in his portfolio that target the 15-25 year old bulge. Those include Digi World, a distributor of consumer electronics and digital products, and cell phone retailer Mobile World.

Chris Freund, đồng quản trị viên của Mekong Capital, một công ty cổ phần tư nhân chủ yếu đầu tư vào Việt Nam, hiện có những công ty trong danh sách đầu tư của mình đang nhắm vào thành pần dân số đang lên ở lứa tuổi 15-25. Những công ty này bao gồm Digi World, một công ty chuyên phân phối những mặt hàng tiêu thụ điện tử và các sản phẩm kỹ thuật số, và công ty bán điện thoại di động Mobile World.


In stock markets, consumer-related stocks have been among the top recent performers. As of last week, Vietnam Dairy Products, or Vinamilk, was up 16.6 percent since the end of 2008, compared to a 3.5 percent loss in the Ho Chi Minh index during the same period.


Trong thị trường chứng khoán, các cổ phần liên quan đến tiêu thụ nằm trong các chứng khoán có hiệu quả nhất gần đây. Tuần qua, cổ phần của Vinamilk tăng 16,6 phần trăm kể từ cuối năm 2008, so với 3,5 đi xuống của chỉ số hứng khoán thành phố Hồ Chí Minh trong cùng thời gian.

That is not to say Vietnam is a haven.

The country, wracked by war in the 1960s and 1970s, is starting from a low base and the economy is heavily driven by a government perceived as lacking transparency.


Nhưng không có nghĩa Việt Nam là nơi an toàn.

Đất nước này đã bị chiến tranh tàn phá trong những thập niên 1960 và 1970, đang khởi đầu từ một cơ sở thấp và nền kinh tế đa phần được lèo lái bởi một chính phủ được cho là không minh bạch lắm.

GDP per capita at $1,052 this year makes it the lowest among a group of six countries to which Vietnam is compared to in a recent study from Credit Suisse.

Tổng sản lượng nội địa trên mỗi đầu người là 1.052 Mỹ kim trong năm nay, thấp nhất trong tổng số sáu quốc gia dùng để so sánh với Việt Nam trong một nghiên cứu gần đây của Credit Suisse.

That's well below the $1,721 for the Philippines -- the second lowest in that Credit Suisse group of six -- and a third of China's.

Con số này thấp hơn nhiều so với Philippines với 1.721 Mỹ kim -- quốc gia thấp hàng thứ hai trong nhóm sáu quốc gia của Credit Suisse -- và bằng một phần ba của Trung Quốc.

The economy faces steep challenges, including woeful infrastructure. In the short-term, rising inflation and the government's struggle to tackle trade and budget deficits pose risks as well.

Nền kinh tế đang đối diện với những thử thách lớn, bao gồm cơ sở hạ tầng thảm hại. Trong thời hạn ngắn, việc lạm phát tăng cao và việc chính phủ đang xoay trở để kìm chế nạn thâm thủng ngân sách và thương mại cũng tạo ra những nguy cơ.

But to many executives and investors in Vietnam, the game changer was Vietnam's entry into the World Trade Organisation in 2007, bringing with it trade liberalization and increased security for companies such as Starbucks that have announced plans to enter the country.

Nhưng đối với các tổng giám đốc và nhà đầu tư tại Việt Nam, yếu tố thay đổi thời cuộc chính là việc Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007, đem đến việc tự do hoá thương mại và tăng cường mối an toàn cho những công ty như Starbucks, vừa thông báo là sẽ có kế hoạch tham gia thị trường nước này.

A study by the United Nations Population Fund said Vietnam is entering a "demographic dividend", with two or more persons of working age for every person of dependent age (under 15 or 60 and over) -- a situation that it sees lasting until 2040.

Một nghiên cứu của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc cho biết Việt Nam đang tiến vào giai đoạn "lợi nhuận dân số", với hai hoặc trên hai người trong tuổi lao động cho mỗi người trong tuổi phụ thuộc (dưới 15 hoặc 60 hoặc già hơn) -- tình hình này được cho là sẽ kéo dài cho đến 2040.

"The 'demographic bonus' is a period of time in any country's development that typically happens once in its history," said Bruce Campbell, the UNFPA representative in Vietnam.

"'Lợi nhuận dân số' là giai đoạn thường xảy ra một lần trong lịch sử của những quốc gia đang phát triển," Bruce Campbell, đại diện của UNFPA tại Việt Nam nói.

Vietnam's young population is also an increasingly technologically savvy one, like other youth worldwide, as signalled by the stir created when a local web site posted pictures of the yet to be released iPhone from Apple.


Dân số trẻ trung của Việt Nam cũng là giới am hiểu kỹ thuật, cũng như những giới trẻ khác trên thế giới, được báo hiệu bởi sự khuấy động khi một trang mạng trong nước đăng tải hình ảnh chiếc iPhone chưa được phát hành của Apple.


"That's new people beginning to earn money, and it also speaks to the generation that's getting wise to Facebook, mobile telephony, the Internet," said Dominic Scriven, the CEO of local-based fund Dragon Capital.

"Những người trẻ này đang bắt đầu có thu nhập, và nó cũng nói lên được rằng thế hệ này rất rành về Facebook, điện thoại di động, mạng Internet," Dominic Scriven, Tổng giám đốc của công ty đầu tư Dragon Capital nói.

"That promotes an enormous amount of change," he added.

According to the Credit Suisse study, Vietnam's urban population has risen from below 20 percent of the total population to 28 percent over the past 15 years, a pace akin to China's.

"Việc này thúc đẩy một sự thay đổi vô cùng lớn," ông bổ sung.

Theo nghiên cứu của Credit Suisse, dân số thành thị ở Việt Nam đang tăng từ dưới 20 phần trăm tổng dân số lên 28 phần trăm trong 15 năm qua, một nhịp điệu ngang bằng Trung Quốc.
That will invariably have a major impact on domestic consumption, where real private spending already grew 12 percent last year.

Điều này sẽ có những ảnh hưởng lớn nhiều mặt đối với lĩnh vực tiêu thụ trong nước, với chi tiêu cá nhân đã tăng 12 phần trăm trong năm ngoái.

In its report, the UNFPA is seeing in Vietnam some parallels to "East Asia miracles" such as South Korea.

Trong báo cáo của mình, UNFPA nhận thấy Việt Nam có những điểm song song với "những điều kỳ diệu của Đông Á" như Nam Hàn.


"The 'demographic dividend' offers Viet Nam a 'golden opportunity' to use this abundant and young labour force for the next phase of economic growth," Campbell at the UN agency said.

“Lợi nhuận dân số' cho phép Việt Nam một 'cơ hội vàng' để xử dụng lực lượng lao động trẻ và dồi dào này trong thời kỳ kế tiếp của việc tăng trưởng kinh tế," ông Campell nói.
(Editing by Raju Gopalakrishnan)




Translated by Diên Vỹ


http://in.reuters.com/article/2010/05/27/idINIndia-48837120100527

Aspiration drives sales in Vietnam Hàng hiệu giúp thúc đẩy sức bán ở Việt Nam




A Bentley on the street of Hanoi

Một chiếc Bentley trên đường phố Hà Nội
Aspiration drives sales in Vietnam

Hàng hiệu giúp thúc đẩy sức bán ở Việt Nam

Tim Johnston, The Financial Times
Tim Johnston, Thời báo Tài chính

Trinh Vinh Ha is 26, carries a diamond-studded mobile phone that complements his diamond-studded watch, and last month his showroom in Hanoi sold eight Bentleys at $680,000 each.

Trinh Vinh Ha ở tuổi 26, anh cầm một chiếc điện thoại di động nạm kim cương, đồng điệu với chiếc đồng hồ cũng nạm kim cương của mình, và tháng vừa qua, phòng trưng bày của anh ở Hà Nội đã bán được tám chiếc Bentley với giá 680 nghìn Mỹ kim mỗi chiếc.

This is the new face of the Socialist Republic of Vietnam.


Đây là bộ mặt mới của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

“People have no problem spending money,” says Xavier Codron, the managing director of Budweiser beer in Vietnam. “They want to show they are part of the international market. This is not the image of poor Vietnam – the boat people image? They don’t want to hear it.”

"Người ta không có vấn đề gì trong việc tiêu tiền," Xavier Codron, giám đốc điều hành của hãng bia Budweiser tại Việt Nam nói. "Họ muốn chứng tỏ mình là một phần của thị trường quốc tế. Đây không còn là hình ảnh của một Việt Nam nghèo khó - hình ảnh của những thuyền nhân? Họ chẳng muốn nghe đến nữa."

Vietnam, like China, has all but jettisoned the economic dogma that condemned it to a decade of economic misery after the end of the war in 1975. It joined the World Trade Organisation three years ago, but investors who once regarded the country’s 90m people merely as a source of cheap, well-disciplined labour to build exports now see them as an increasingly lucrative market in their own right.


Việt Nam, cũng như Trung Quốc, hầu như đã vứt bỏ thứ triết lý kinh tế đã từng đẩy quốc gia này vào tình trạng kiệt quệ kinh tế sau khi chiến tranh chấm dứt vào năm 1975. Ba năm trước, họ đã tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới, nhưng những nhà đầu tư từng xem dân số 90 triệu người của quốc gia này như là một nguồn lao động rẻ tiền và kỷ luật để phát triển xuất khẩu giờ đây lại thấy họ là một thị trường chính đáng và ngày càng dồi dào.

Over the past 20 years, Vietnam’s economy has almost quadrupled in real terms. It has averaged 7.75 per cent annual growth, and even last year, at the height of the financial crisis, managed 5.8 per cent.

Trong suốt 20 năm qua, kinh tế Việt Nam thật sự đã tăng gấp bốn lần. Tỉ lệ tăng trưởng trung bình hằng năm của nước này là 7,75 phần trăm, và ngay cả vào năm ngoái, vào đỉnh điểm của cơn khủng hoảng tài chính, họ cũng đã đạt được 5,8 phần trăm.


This year Vietnam expects to achieve another milestone, when gross domestic product per capita passes $976 and it officially becomes a middle-income country. As incomes have grown, new opportunities have opened for international brands.

Năm nay Việt Nam dự định đánh dấu một bước tiến nữa khi bình quân tổng sản lượng nội địa vượt qua 976 Mỹ kim mỗi đầu người và chính thức trở thành một quốc gia có thu nhập hạng trung. Thu nhập tăng mở ra những cơ hội mới cho các thương hiệu quốc tế.

Omo, Unilever’s ubiquitous washing powder, controls some 60 per cent of the detergent market; Nokia makes almost 50 per cent of the mobile handsets sold in the country; and Heineken is the premium beer of choice. But the long-standing dominance of these first movers is being challenged.

Omo, hiệu bột giặt thịnh hành của Unilever, chiếm khoảng 60 phần trăm thị trường xà phòng; Nokia chiếm gần 50 phần trăm số điện thoại di động bán ra trong nước; và Heineken là loại bia cao cấp được ưa chuộng nhất. Nhưng vị thế thống lĩnh lâu dài của những thương hiệu tiên phong này đang bị thách thức.

Premium beer is one example. The Vietnamese market is expected to increase 33 per cent over the next three years, a trend that has attracted a flood of new investment.

Lấy bia cao cấp làm ví dụ. Thị trường Việt Nam đang có triển vọng tăng 33 phần trăm trong vòng ba năm tới, một khuynh hướng làm hấp dẫn hàng loạt những đầu tư mới.


Japan’s Sapporo is due to open a brewery this year, buying a 65 per cent stake in a brewing operation that had been set up by Carlsberg; Carlsberg has in turn raised its stake in Hanoi Brewery Company to 30 per cent; SABMiller is already selling domestically brewed beer; and Anheuser-Busch InBev’s Budweiser brand is hoping to break ground on a new brewery this year.

Hiệu bia Sapporo của Nhật sẽ mở một xưởng chế biến trong năm nay, họ đã mua 65 phần trăm phần kiểm soát hoạt động chế biến bia do Carlsberg thiết lập; Carlsberg xoay sang tăng thêm cổ phần của họ tại Tổng Công ty Rượu Bia Hà Nội lên 30 phần trăm; SABMiller đã đang bán bia được sản xuất trong nước; và hiệu Anheuser-Busch InBev’s Budweiser hy vọng sẽ khai trương xây dựng một nhà máy bia vào năm nay.


“The brand left Vietnam with the troops in ’75,” says Budweiser’s Mr Codron, but in spite of having no profile when it returned 18 months ago, Vietnam has become Budweiser’s largest market in south-east Asia, although Mr Codron declines to discuss volumes.

"Thương hiệu này từng cùng binh lính Mỹ rời bỏ Việt Nam vào năm 1975," Ông Codron của Budweiser nói, nhưng mặc dù chẳng có danh tiếng gì khi quay lại 18 tháng trước đây, Việt Nam đã trở thành thị trường lớn nhất của Budweiser ở khu vực đông nam châu Á, mặc dù ông Codron không cho biết sản lượng là bao nhiêu.


Aspirational brands like Budweiser have succeeded by appealing to the dreams of a younger generation unencumbered by the scars of the fight for independence.

Những thương hiệu nổi tiếng như Budweiser thành công nhờ quyến rũ những ước vọng của thế hệ trẻ hơn, vốn không bị ràng buộc bởi những vết thương trong những cuộc chiến tranh giành độc lập.


“The biggest change is demographic. Some 57 per cent of the population is under 25: consumers who don’t really remember the war and the hard times,” says Ralf Matthaes, the managing director of TNS, a consultancy that monitors consumer trends.

"Thay đổi lớn nhất là tuổi dân số. Khoảng 57 phần trăm dân số dưới tuổi 25: đây là những người tiêu thụ không thật sự nhớ đến chiến tranh và những giai đoạn khó khặn," Ralf Matthaes nói, ông là giám đốc điều hành của TNS, một công ty tư vấn chuyên theo dõi khuynh hướng tiêu thụ.


But Mr Matthaes says the aspirational purchases by upwardly mobile youth are only part of the story of why international brands have done so well.

Nhưng ông Matthaes cũng nói rằng việc mua sắm hàng hiệu bởi giới trẻ hãnh tiến và năng động chỉ là một phần của việc tại sao các thương hiệu quốc tế đã rất thành công ở đây.

“The reason that foreign brands were dominating in the past is that Vietnamese companies didn’t know how to market, and Vietnamese consumers don’t trust Vietnamese products for quality, but that is beginning to change,” he says.

"Nguyên nhân việc các thương hiệu nước ngoài thống lĩnh thị trường trong quá khứ là vì các công ty Việt Nam không biết cách tiếp thị, và giới tiêu thụ người Việt không tin tưởng vào chất lượng hàng Việt, nhưng điều này đang bắt đầu thay đổi," ông nói.

Until recently, the Hanoi Brewery Co, or Habeco, was content to plod along producing Bia Ha Noi, a raw, if idiosyncratic brew based on a recipe given to them by the Czechs 50 years ago. But in 2007, it diversified with Hanoi Beer, a lighter product in a smaller bottle that comes with an English-language label – and costs 50 per cent more.

Cho đến gần đây, Tổng Công ty Rượu Bia Hà Nội, còn gọi là Habeco, vốn chỉ chủ yếu sản xuất hiệu Bia Hà Nội, một loại bia thô thiển, đơn điệu dựa trên công thức có được từ Tiệp Khắc từ 50 năm trước. Nhưng đến năm 2007, công ty này đã đa dạng hoá Bia Hà Nội, cho ra một sản phẩm bia mới nhẹ độ hơn, chứa trong chai nhỏ hơn với nhãn hiệu bằng tiếng Anh và đắt hơn 50 phần trăm.

But in spite of the success that many premium brands such as Hanoi Beer and Budweiser are enjoying in Vietnam, Mr Matthaes says that newcomers need to be cautious.

Nhưng mặc dù các thương hiệu nổi tiếng như Bia Hà Nội và Budweiser đang có được thành công tại Việt Nam, ông Matthaes nói rằng những công ty mới đến cũng nên cẩn trọng.

“Brands have become very aspirational, but people tend to overvalue the size of the market in terms of what people can afford,” he says.

"Thương hiệu đã trở nên rất hấp dẫn, nhưng mọi người thường đáng giá quá cao tầm cỡ của thị trường trong việc người dân có xoay trở nổi hay không," ông nói.

“Although there is part of the population that is ordering Rolls Royce Phaetons for $1.4m each, there are still a lot of poor people.”

"Mặc dù một phần dân số đang đặt mua những chiếc Rolls Royce Phaeton giá 1,4 triệu Mỹ kim mỗi chiếc, bên cạnh đó vẫn còn có rất nhiều người nghèo."

Translated by Diên Vỹ



http://news.vietnamhotels.net/aspiration-drives-sales-in-vietnam_464.html