MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, December 30, 2011

The Restoration Doctrine Học Thuyết Phục Hồi


The Restoration Doctrine

Richard N. Haass

Học Thuyết Phục Hồi

Written by Sheldon Harnick and performed by the Kingston Trio and others, “The Merry Minuet” did a fair job of capturing the burgeoning uncertainties of the late 1950s:

Bài hát “Điệu nhảy vui”- do Sheldon Harnick viết lời và được nhóm tam tấu Kingston Trio cùng nhiều người khác thể hiện - đã làm tốt một việc là đoán được những bất chắc nảy sinh từ những năm 1950:

They’re rioting in Africa. They’re starving in Spain. There’s hurricanes in Florida, and Texas needs rain.

Náo loạn tại châu Phi. Nghèo đói ở Tây Ban Nha. Bão ở Florida và Texas lại cần mưa.

The whole world is festering with unhappy souls. The French hate the Germans, the Germans hate the Poles./Italians hate Yugoslavs, South Africans hate the Dutch. And I don’t like anybody very much!/ But we can be tranquil and thankful and proud, for man’s been endowed with a mushroom-shaped cloud./And we know for certain that some lovely day, someone will set the spark off...and we will all be blown away./They’re rioting in Africa. There’s strife in Iran. What nature doesn’t do to us...will be done by our fellow man.

Toàn thế giới đang đau đớn với những linh hồn bất hạnh. Người Pháp ghét người Đức, người Đức ghét người Ba Lan. Người Ý ghét người Yugoslavs, người Nam Phi ghét người Hà Lan. Và tôi không thích ai nhiều lắm! ... Náo loạn tại châu Phi. Xung đột tại Iran. Những gì thiên nhiên không gây ra cho chúng ta... sẽ do chính những người bạn của chúng ta gây ra....

More than half a century later, some of this unhappy list—hurricanes, droughts, African riots, Iranian strife, Franco-German tensions—holds up all too well. And it would not take much time or imagination to update the lyrics to add tsunamis and nuclear disasters in Japan, upheaval across much of the Middle East, sky-high oil prices, war in Afghanistan, persistent unemployment, mounting debt in the developed world, climate change, terrorism, an aggressive and WMD proliferation-prone North Korea, an ambitious Iran, and a rising China.

Hơn nửa thế kỷ sau, một số dự đoán trong danh sách trên đã trở thành hiện thực - những trận bão nhiệt đới, tình trạng bạo loạn tại châu Phi, xung đột tại Iran, căng thẳng Pháp - Đức. Và sẽ không cần phải mất nhiều thời gian hay trí tưởng tượng để cập nhật lời bài hát, thêm vào đó những trận sóng thần và thảm họa hạt nhân tại Nhật Bản, cơn "địa chấn" tại Trung Đông, giá dầu mỏ leo cao đến trời, chiến tranh tại Afghanistan, tình trạng thất nghiệp dai dẳng, núi nợ tại thế giới phát triển, biến đổi khí hậu, chủ nghĩa khủng bố, một Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân, một Iran đầy tham vọng và một Trung Quốc đang trỗi dậy.

For all this and more, though, the world is in relatively decent shape. Europe, the arena where much of the two world wars and the Cold War was waged during the previous century, is mostly stable and calm. The biggest problems there tend to be about budgets, not bombs, financing welfare, not war. Asia, too, is relatively stable despite a level of economic dynamism that has historically proved disruptive, some heavy-handed Chinese diplomacy and the absence of extensive regional arrangements comparable to those that exist in Europe. Latin America is mostly characterized by economic growth, open societies and peace; there are of course exceptions, but they are just that, exceptions. Africa resists generalization, but a good many countries there are enjoying considerable stability and growth; the few cases of civil conflict are awful, to be sure, but mostly local in their consequences.

Với tất cả những điều trên, thế giới đã được định hình tương đối rõ nét. Châu Âu, nơi hai cuộc chiến tranh thế giới và Chiến tranh Lạnh đã tàn phá trong thế kỷ trước, hầu như đã ổn định và yên tĩnh. Những vấn đề lớn nhất ở khu vực này có xu hướng thiên về ngân sách - chứ không phải những quả bom - và tiền chi cho an sinh xã hội - chứ không phải chiến tranh. Cũng vậy, châu Á đã tương đối ổn định dù không đạt mức độ năng động kinh tế từng có trong lịch sử, dù thiếu các thỏa thuận khu vực mở rộng như ở châu Âu. Còn Mỹ Latinh hầu như được đặc trưng bởi tăng trưởng kinh tế, các xã hội mở cửa và hòa bình; tất nhiên vẫn có những ngoại lệ, nhưng đó chỉ là trường hợp ngoại lệ. Tại châu Phi, nhiều nước đã được ổn định và tăng trưởng; tất nhiên có một số trường hợp xung đột dân sự nguy hiểm nhưng hầu hết chỉ để lại hậu quả ở cấp độ địa phương.

The greater Middle East is something of an outlier to this mostly positive picture. It has been by most measures the least successful region of the world, one characterized by frequent wars, seemingly insoluble conflicts, the spread of nuclear materials, terrorism, weak regional institutions and poor integration, and a near total absence of political legitimacy within many of its countries. It is much too soon to conclude that recent political developments in the region will change much or any of this either favorably or enduringly.

Đại Trung Đông là một cái gì đó của nằm ngoài bức tranh hầu như tích cực này. Theo nhiều cách, đây là khu vực ít thành công nhất của thế giới, một phần do các cuộc chiến tranh liên miên, các cuộc xung đột dường như không lối thoát, sự phổ biến nguyên liệu hạt nhân, chủ nghĩa khủng bố, các thể chế khu vực yếu kém và ít hội nhập, và sự thiếu vắng gần như hoàn toàn tính hợp pháp về chính trị tại nhiều nước trong khu vực. Còn quá sớm để kết luận các chính biến gần đây trong khu vực sẽ thay đổi nhiều hay ít thực tế hiện nay.

More broadly, 21st-century international relations will be characterized by nonpolarity: a world dominated not by one, two or even several states but rather by dozens of states and other actors possessing and exercising military, economic, diplomatic and cultural power. This is not your father’s world dominated by the United States, Western Europe and Japan. Nor is it a world dominated by two superpowers, as it was during the Cold War, or by one, as it was for a brief moment in the aftermath of the Cold War. Power will increasingly be found in many hands in many places. The result will be a world where power diffuses, not concentrates.

Nói rộng hơn, các quan hệ quốc tế trong thế kỷ 21 sẽ được đặc trưng bởi tính phi cực: một thế giới không được chế ngự bởi một nước, hai nước hay một vài nước nào, mà bởi hàng chục quốc gia và các tác nhân khác đang sở hữu và thể hiện sức mạnh quân sự, kinh tế, ngoại giao và văn hóa. Đó không phải là thế giới của cha ông chúng ta do Mỹ, Tây Âu hay Nhật Bản chế ngự. Đó cũng không phải là một thế giới của hai siêu cường, như trong thời Chiến tranh Lạnh, hay bởi một nước nào đó như trong một thời gian ngắn sau Chiến tranh Lạnh. Sức mạnh sẽ ngày càng nằm trong tay của nhiều người, ở nhiều nơi trên thế giới. Kết quả sẽ là một thế giới mà quyền lực được khuyếch tán chứ không tập trung vào một chỗ.

This world of increasingly distributed power has come about for several reasons: the ability of some “emerging economy” states to assemble the necessary prerequisites of significant economic growth; political difficulties in much of the developed world in maintaining fiscal stability and sustaining high levels of economic growth; high consumption of oil, which has channeled vast sums of wealth into the hands of a relatively small number of producing countries; technological innovations that have made it possible for individuals and small groups to gain access to information and communicate directly; and a technologically enabled globalization, which has made it possible for numerous non-state actors (from al-Qaeda to CNN to Goldman Sachs to Greenpeace) to amass power in one form or another and deploy it to exert meaningful influence.

Thế giới của quyền lực ngày càng được phân tán này xuất phát từ một số nguyên nhân: khả năng một số quốc gia "có nền kinh tế mới nổi" hội tụ các điều kiện tiên quyết để đạt tăng trưởng kinh tế nhanh; những khó khăn chính trị tại nhiều nước phát triển ảnh hưởng đến duy trì sự ổn định và giữ vững mức tăng trưởng kinh tế cao; mức tiêu thụ dầu mỏ cao, khiến một lượng lớn tài sản đổ vào tay của một số ít các nước sản xuất dầu mỏ; các cải tiến công nghệ khiến các nhóm cá nhân và nhỏ tiếp cận trực tiếp với thông tin và truyền thông; và một quá trình toàn cầu hóa được thúc đẩy bởi công nghệ, khiến nhiều tác nhân phi nhà nước (từ Al-Qaeda tới CNN, Goldman Sachs và Greenpeace) có thể thâu tóm quyền lực dưới dạng này hay dạng khác nhằm gây ảnh hưởng.

Ảnh minh họa: officeonline.vn

Every era is defined by its principal challenges and how (and how well) they are tackled. For the 20th century, it was great power competition: the attempts by Germany, Japan and then the Soviet Union to establish global primacy and the efforts (ultimately successful) of the United States and a shifting coalition of partners to stop them. The result was nothing less than two hot world wars and a Cold War that mercifully stayed that way.

Ngày nay, mối đe dọa chủ yếu đối với trật tự thế giới - trên hết là đối với hòa bình và thịnh vượng của toàn cầu - không phải là một động lực giành thế bá quyền của một cường quốc nào. Một mặt vì các cường quốc ngày nay không lớn như trước. Nga vẫn là một nền kinh tế hầu như một chiều, phụ thuộc rất nhiều vào dầu mỏ, khí đốt và khoáng sản, và đang trục trặc vì nạn tham nhũng và một dân số đang suy giảm.

Today, the principal threat to world order—above all, to global peace and prosperity—is not a push for dominance by any great power. For one thing, today’s great powers are not all that great. Russia still has a mostly one-dimensional economy heavily dependent on oil, gas and minerals, and it is hobbled by corruption and a shrinking population. China is constrained by its enormous and aging population, large social needs and a top-heavy political system that is far less dynamic than its economy. If that political system cannot continue to deliver improved living standards for 800 million people who are still very poor by any measure, it will likely come under direct challenge. India, too, is burdened by its numbers and poverty along with inadequate infrastructure and often sclerotic government.

Trung Quốc thì bối rối với một dân số quá đông và đang già đi, nhu cầu xã hội lớn và một hệ thống chính trị nặng nề không năng động tương ứng với nền kinh tế. Nếu hệ thống chính trị này không thể tiếp tục cải thiện được mức sống cho 800 triệu người đang sống trong cảnh nghèo khó, thì chính quyền Trung Quốc sẽ phải hứng chịu một thách thức trực tiếp. Tương tự, Ấn Độ cũng đang phải chịu gánh nặng dân số đông và nghèo đói, cộng thêm cơ sở hạ tầng chưa thích nghi và một chính phủ cứng nhắc.

Europe, despite a GDP slightly larger than that of the United States, punches far below its weight given its pan-European parochialism, its pronounced anti-military culture, and the unresolved tensions between the pull of nationalism and the commitment to building a collective union; for all these reasons its whole is much less than the sum of its parts. Japan is constrained by an aging society, an anachronistic political process and the burden of its history. Brazil and several other countries are on the verge of becoming global forces but are not quite there.

Châu Âu, dù GDP lớn hơn Mỹ chút ít, nhưng quá kém so với sức nặng của mình, vì chủ nghĩa địa phương trên khắp châu lục, nền văn hóa chống quân sự, và căng thẳng không thể giải quyết giữa sức hút của chủ nghĩa dân tộc và cam kết xây dựng một liên minh tập thể. Vì tất cả các lý do này, châu Âu trong một tổng thể kém hơn tổng các phần của nó cộng lại. Nhật Bản cũng gặp vấn đề với một xã hội đang già đi, một nền chính trị lỗi thời và gánh nặng của lịch sử. Brazil và một số nước khác đang sắp trở thành các lực lượng toàn cầu nhưng vẫn chưa thực sự đạt được điều này.

As a result, the biggest external threat confronting the United States is not a great power competitor. Rather it is the spread of nuclear materials and weapons, the possibility of pandemic disease, the uncertainties of climate change and a breakdown in the functioning of the world’s financial and trade systems. In short, it is the dark side of globalization that constitutes many of the sources of disorder in the world.

Kết quả là, mối đe dọa lớn nhất từ bên ngoài mà Mỹ đang đương đầu không phải là một đối thủ cạnh tranh siêu cường. Đúng hơn, đó là sự phổ biến nguyên liệu và vũ khí hạt nhân, khả năng lây lan dịch bệnh, những bất chắc của biến đổi khí hậu và nguy cơ hỏng hóc trong quá trình vận hành của các hệ thống tài chính và thương mại thế giới. Nói tóm lại, đó là mặt tối của toàn cầu hóa, bao gồm nhiều nguồn cơn rối loạn trên thế giới.

Outlook is just as important as an explanation of contemporary international relations as any constraint. The world’s most powerful countries may not always agree with the United States, but rarely do they see it as implacably hostile or as an impediment to their core objectives. Each is to a significant extent preoccupied with its own domestic economic, social and political challenges. Each has a stake in cooperating to at least some degree on dealing with shared regional and global challenges. None has the power to overthrow the existing international order. And to repeat, since it is a point of maximal importance, none views the United States as pursuing a foreign policy inimical to its national interests.

Cái nhìn toàn cảnh trên giúp giải thích cho các quan hệ quốc tế gượng gạo đương thời. Các quốc gia hùng mạnh nhất thế giới có thể không phải lúc nào cũng đồng thuận với Mỹ, nhưng hiếm khi họ thấy nước này là thù địch hay là một trở ngại cho các mục đích cốt lõi của mình. Mỗi nước quan tâm đến các thách thức kinh tế, xã hội và chính trị trong nước mình. Mỗi nước có một lợi ích khi hợp tác trong một chừng mực nào đó nhằm giải quyết các thách thức chung của khu vực và toàn cầu. Không nước nào có sức mạnh lật đổ trật tự quốc tế hiện nay. Và cần phải nhắc lại rằng, vì đây là một điểm quan trọng nhất, không nước nào cho rằng Mỹ đang theo đuổi một chính sách đối ngoại có hại cho các lợi ích quốc gia của nước mình.

China and the other major and rising powers of the world seek less to overthrow the existing international order than to join it or something very close to it. They are more interested in integration, even if on somewhat revised terms, than in revolution. U.S. relations with the principal new powers of this era, both large and mid-range (such as Brazil, India, Vietnam, Indonesia, South Africa and arguably several others), are for the most part good—or at least good enough.

Trung Quốc và các cường quốc lớn và mới nổi khác trên thế giới đều không tìm cách thay đổi trật tự quốc tế hiện tại, mà ngược lại, họ muốn tham gia vào đó. Họ quan tâm nhiều đến hội nhập hơn là tạo ra một sự thay đổi lớn. Quan hệ của Mỹ với các cường quốc mới trong kỷ nguyên này, cả những nước lớn và trung bình (như Brazil, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia, Nam Phi và một số nước khác) đa phần là tốt - hoặc ít nhất cũng đủ tốt.

The 21st century, only a decade old, is different from the ones that preceded it in other ways as well. We are in the early stages of what might be termed the post-Atlantic era of international relations. This is partly an ironic result of Europe’s success. The Continent that was the locale of so much history during the past century is largely whole, free and calm. France, Germany and Great Britain, three of the principal protagonists of early 20th-century history, are fully and seemingly permanently reconciled. The 21st century is far more likely to kick up dust in the Asia-Pacific region, the Greater Middle East, Africa and Latin America.

Thế kỷ 21, dù mới chỉ một thập kỷ trôi qua nhưng đã khác với thế kỷ trước trong nhiều mặt. Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của cái có thể được gọi là kỷ nguyên hậu Đại Tây Dương trong quan hệ quốc tế. Đây một phần là kết quả của thành công mà châu Âu đã đạt được. Lục địa Già, nơi diễn ra phần lớn lịch sử của thế kỷ trước, hiện khá tự do và yên bình. Pháp, Đức và vương quốc Anh, ba nhân vật chính của lịch sử đầu thế kỷ 20, dường như đã hòa giải vĩnh viễn. Thế kỷ 21 nhiều khả năng sẽ là cuộc cãi vã om sòm tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Đại Trung Đông, châu Phi và Mỹ Latinh.

One final facet of the contemporary world merits mention. As already noted, no traditional strong state poses an existential threat to the United States for the foreseeable future. What may be a bigger problem, though, are medium-sized hostile states: Iran and North Korea come to mind, as in a somewhat different but still troubling way does Pakistan. These states, which have or, in the case of Iran, could soon have weapons of mass destruction, can create outsized problems.

Một khía cạnh cuối cùng của thế giới đương thời cũng đáng được đề cập tới. Như trên đã nói, không quốc gia hùng mạnh nào trước đây đặt ra một mối đe dọa thực sự đối với Mỹ trong tương lai gần. Vấn đề lớn nhất có thể là những nước thù địch cỡ vừa như Iran và Triều Tiên, và kể cả Pakistan. Các quốc gia này - những nước đã, hoặc trong trường hợp Iran là sẽ sớm, sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt - có thể tạo ra những vấn đề lớn.

So too can weak states. Weak states are the most unable, unwilling or both to police their own territory to ensure that it is not used by terrorists, drug cartels or pirates. Weak states can dilute international efforts to battle disease, and weak states are most likely to suffer humanitarian crises with which they cannot cope. Weak states also attract the attention of hostile medium-sized states and non-state actors, which is what makes Somalia and Yemen so dangerous when seen in the context of Islamist terrorist groups, and what makes a weak state like Lebanon so problematic when seen in the context of Iranian pretensions to regional hegemony.

Các nước yếu cũng có thể gây ra vấn đề này. Các nước yếu là những nước hầu như không thể, không muốn (hoặc cả hai) duy trì trật tự lãnh thổ của mình nhằm đảm bảo rằng nó không bị các phần tử khủng bố, các đường dây buôn lậu ma túy hay hải tặc... sử dụng. Các nước yếu có thể làm tổn hại các nỗ lực quốc tế trong cuộc đấu tranh chống dịch bệnh, và các nước yếu đứng trước nguy cơ cao nhất phải chịu các cuộc khủng hoảng nhân đạo mà họ không thể đương đầu. Các nước yếu cũng thu hút sự chú ý của các nước thù địch cỡ vừa và các tác nhân phi nhà nước, những thế lực đang khiến Somalia và Yemen trở nên nguy hiểm trong bối cảnh của các nhóm khủng bố Hồi giáo, và khiến các nước yếu như Lebanon trở nên khó giải quyết trong bối cảnh Iran muốn bá chủ khu vực.

If this is what the world of the 21st century looks like, then what should define and guide American foreign policy? It is not a new question; to the contrary, it has been with us for a generation, ever since the end of the Cold War and the demise of Containment, the doctrine that made the case for resisting the spread of Soviet power and influence. Containment could not survive its own success. Having guided the unraveling of both the Soviet empire and the Soviet Union itself, it is at best of limited relevance to the post-Cold War world. Absent the emergence of an overarching threat, what is needed is a doctrine that helps the United States determine what it would favor as much as what it would resist.

Nếu đây là điều mà thế giới trong thế kỷ 21 sẽ diễn ra, thì chính sách đối ngoại của Mỹ cần xác định và định hướng điều gì? Đây không phải là một câu hỏi mới; ngược lại, nó đã được đặt ra trong một thế hệ, kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh và kết thúc Chính sách ngăn chặn - học thuyết được áp dụng nhằm chặn Liên Xô gia tăng sức mạnh và tầm ảnh hưởng. Chính sách ngăn chặn không thể tiếp tục thành công. Vì không có một mối đe dọa bao chùm, điều cần hiện nay là một học thuyết giúp Mỹ xác định cái gì cần tạo điều kiện và cái gì cần chống lại.

Four ideas have dominated this post-Cold War debate: democracy promotion, humanitarianism, counterterrorism and integration. All have been tried, and all have been found wanting. Multilateralism, sometimes put forward as a doctrine, is in reality nothing more than a methodology for implementing foreign policy and so does not even qualify for consideration.

Có bốn ý tưởng chủ đạo trong cuộc thảo luận hậu Chiến tranh Lạnh: đó là thúc đẩy dân chủ, chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa chống khủng bố và hội nhập. Tất cả các ý tưởng này đã được thử nghiệm, và đều tỏ ra yếu kém. Chủ nghĩa đa phương, đôi khi được đưa ra như một học thuyết, trên thực tế lại chẳng là gì hơn một phương pháp thực thi chính sách đối ngoại và vì vậy không đáng để xem xét.

Democracy promotion is the perennial choice of many across the political spectrum. For a century, Democratic and Republican administrations alike have to varying degrees embraced the spread of democracy as a foreign policy objective. It is consistent with American values and a necessary precondition of the democratic peace, the idea that mature democracies treat not only their own citizens better but their neighbors as well.

Thúc đẩy dân chủ luôn là lựa chọn của đa số trong lĩnh vực chính trị. Trong một thế kỷ, các chính quyền Dân chủ và Cộng hòa đều coi đa dạng hóa mức độ phổ biến dân chủ như một mục tiêu của chính sách đối ngoại. Nó phù hợp với các giá trị Mỹ và là một điều kiện tiên quyết cho hòa bình dân chủ, ý tưởng mà các nền dân chủ chín muồi không chỉ đối xử tốt hơn với các công dân của mình, mà cả với các nước làng giềng.

It was central to the foreign policy of George W. Bush, both rhetorically (his second inaugural stated that “America’s vital interests and our deepest beliefs are now one”) and actually (the Iraq War was launched in part to create a democratic Iraq that would serve as an irresistable model for the rest of the region and beyond). Democracy promotion was also an important facet of the foreign policies of Jimmy Carter and Ronald Reagan, and it occupies a conspicuous if inconsistent space in the foreign policy of Barack Obama.

Đây cũng từng là trung tâm của chính sách đối ngoại Mỹ dưới thời Tổng thống George W. Bush, cả về lý thuyết (bài diễn văn nhậm chức nhiệm kỳ hai của ông nhấn mạnh "các lợi ích sống còn của Mỹ và niềm tin sâu sắc nhất của chúng ta giờ là một") cũng như trên thực tế (cuộc chiến Iraq đã được phát động một phần nhằm tạo ra một nước Iraq dân chủ, được coi như một mô hình không thể đảo ngược cho phần còn lại của khu vực và xa hơn). Thúc đẩy dân chủ cũng là một khía cạnh quan trọng của các chính sách đối ngoại từ thời Tổng thống Jimmy Carter đến thời Tổng thống Ronald Reagan, và cũng được chú ý trong chính sách đối ngoại của Tổng thống Barack Obama.

There are, however, several problems with a foreign policy that places a high priority on spreading democracy. One is the reality that it can be exceedingly difficult to pull off; there are no cookbooks, no recipes, to use. As we are seeing in the Middle East, it is one thing to oust an authoritarian regime and something else entirely (and far more difficult) to replace it with anything demonstrably and enduringly better. Phrases like “democratic revolution” and “Arab Spring” are widely employed, but it is anything but certain that what is unfolding will produce revolutionary change or lead to genuine, let alone liberal democracy in even a single Arab country.

Tuy nhiên, có một số vấn đề với một chính sách đối ngoại ưu tiên mở rộng dân chủ. Vấn đề thứ nhất, thực tế là cực kỳ khó giành thắng lợi; không có công thức nào để áp dụng. Như chúng ta đã thấy ở Trung Đông, lật đổ một chế độ là một chuyện và thay đổi chế độ đó bằng một chế độ minh bạch và bền vững hơn là một chuyện hoàn toàn khác, nếu không muốn nói là khó khăn hơn nhiều. Những cụm từ như "cách mạng dân chủ" và "Mùa xuân Arập" được sử dụng rộng rãi, nhưng nó chẳng là gì ngoài việc chắc chắn rằng điều đang diễn ra sẽ tạo ra một thay đổi mang tính cách mạng, để rồi trơ trọi một nền dân chủ tự do ở một quốc gia Arập duy nhất.

Iraq and Afghanistan are both cautionary tales here as well, in that the costs of occupation and nation-building are too great for them to be a template for what the United States might do elsewhere. There is also the inherent complication of needing to work with non-democracies to achieve other pressing foreign policy goals. Overactive democracy promotion would get in the way of cooperation on other matters ranging from counterterrorism and conflict resolution to counterproliferation, trade promotion and economic development. Relations with China are only the most obvious example of such complications.

Iraq và Afghanistan đều nằm trong danh sách dự khuyết, tại hai nước này cái giá của chiếm đóng và xây dựng đất nước đang là quá lớn đối để trở thành một hình mẫu cho cái mà Mỹ sẽ làm ở nơi khác. Ngoài ra, còn có sự phức tạp cố hữu của việc cần phối hợp với các nước phi dân chủ để đạt được các mục đích quan trọng khác của chính sách đối ngoại. Thúc đẩy dân chủ thái quá sẽ dẫn tới các vấn đề khác trong quá trình hợp tác, từ việc chống khủng bố và giải quyết xung đột, đến chống phổ biến vũ khí hạt nhân, thúc đẩy thương mại và phát triển kinh tế. Các quan hệ với Trung Quốc chỉ là ví dụ điển hình nhất cho thấy những phức tạp như thế.

Humanitarianism is another contender for America’s post-Cold War doctrine, and it is one that animated much of the foreign policy of the Clinton Administration, especially in places like Somalia, Haiti, Bosnia and Kosovo. More recently, it led to American support for and participation in the intervention in Libya (whereupon it morphed from a limited humanitarian intervention into a regime-change-by-proxy operation). The international community has enshrined the “responsibility to protect” as an obligation all states must fulfill on behalf of threatened peoples everywhere. The appeal of humanitarianism is obvious: to save innocent lives. Alas, there is no shortage of situations calling out for such intervention.

Chủ nghĩa nhân đạo là một nội dung khác của học thuyết hậu Chiến tranh Lạnh của Mỹ, và là điều mà chính sách đối ngoại của Tổng thống Clinton đã thực thi rất nhiều, nhất là ở những nơi như Somalia, Haiti, Bosnia và Kosovo. Gần đây, chủ nghĩa này đã dẫn tới sự ủng hộ và tham gia của Mỹ vào chiến dịch can thiệp quân sự tại Libya (mà sau này chuyển từ một sự can thiệp nhân đạo giới hạn thành một chiến dịch nhằm thay đổi chế độ). Cộng đồng quốc tế đã rất coi trọng "trách nhiệm bảo vệ" như một nhiệm vụ mà mọi quốc gia phải làm cho những người dân đang bị đe dọa ở bất cứ đâu trên thế giới. Lời kêu gọi chủ nghĩa nhân đạo rất rõ ràng: cứu những người vô tội. Than ôi, có không ít tình huống kêu gọi can thiệp như vậy.

But therein precisely lies part of the problem with humanitarianism: It makes almost unlimited demands on American resources at a time when they are strained. Moreover, addressing the root causes of humanitarian crises can require long-term capacities for nation- and state-building, which is an even more demanding and expensive proposition, and which can arise in places where vital U.S. interests are conspicuously absent. Humanitarianism also provides no guidance on what the United States should be prepared to do in a host of other situations in which vital U.S. interests may be at stake, or where political, economic or strategic problems arise rather than humanitarian ones.

Nhưng những trường hợp đó lại gặp vấn đề với chủ nghĩa nhân đạo: nó đòi hỏi các nguồn lực của Mỹ gần như không có giới hạn vào đúng lúc Mỹ đang gặp khó khăn. Hơn nữa, giải quyết tận gốc cuộc khủng hoảng nhân đạo có thể đòi hỏi các năng lực dài hạn để xây dựng quốc gia và nhà nước, vốn là một đòi hỏi quá khắt khe và đắt giá, hơn nữa lại xuất hiện ở nhưng nơi mà Mỹ không có lợi ích quan trọng nào. Chủ nghĩa nhân đạo cũng không định hướng cho cái mà Mỹ nên chuẩn bị làm trong một loạt các tình huống mà ở đó lợi ích sống còn của Mỹ có thể bị nguy hiểm, hoặc nơi mà các vấn đề chính trị, kinh tế hoặc chiến lược nổi lên, thay vì các vấn đề liên quan đến nhân đạo.


Translated by Châu Giang




DƯỚI ĐÂY LÀ BẢN GU-GỒ DỊCH. ĐỌC CẤM KHÓC NHÉ!

NQ

Counterterrorism understandably gained currency in the aftermath of 9/11. Like humanitarianism, it is more defined by what it is against than by what it is for. Like humanitarianism, it too can be carried out on a tactical level (dealing with a particular manifestation of the problem) or strategically (dealing with the root causes). But counterterrorism is also much too narrow in scope to provide useful guidance for dealing with many of the challenges and opportunities posed by globalization and this era of international relations. At the end of the day, terrorism is but one challenge among many. Dealing with it is a necessary component of American foreign policy, but it cannot be the whole of it, nor can it provide a conceptual framework for that whole.

Integration has been the fourth and final contender for the status of U.S. doctrine. Unlike containment, which was about limiting the reach of selected countries, integration is about bringing them in. Integration aims to develop rules and institutions to govern international relations so as to persuade other powers that strengthening these rules is in their own vital interests. As is the case with democracy promotion, integration represents a “positive” approach to foreign policy in that it emphasizes a set of objectives to be created rather than frustrated.

However, at its core integration is fundamentally different from democracy promotion. Democracy promotion seeks to change the internal nature of other countries, both out of principle and out of the belief that democracies behave better beyond their borders. Integration, by contrast, focuses not on the internal character of states but mostly on what states do beyond their borders. It is a foreign policy that seeks to influence mostly the foreign policies of others and so aligns with “realist” conceptions of international politics. Indeed, integration is premised on the idea that international cooperation is possible between democracies and governments that sit on top of relatively closed political and economic structures, because systemic incentives can outweigh ideological and other more parochial motivations. The U.S. ability to regulate competition and avoid conflict with the Soviet Union during the Cold War is one example of this thesis at work, as is today’s U.S.-China relationship. So, too, are Israel’s peace arrangements with authoritarian Egypt and Jordan.

Integration was the implicit underpinning of President George H.W. Bush’s call for a “New World Order”, an objective for a more cooperative era of relations articulated in the wake of both the Cold War and the successful international collaboration that ousted Saddam Hussein’s Iraq from Kuwait. Elements of integration could also be observed in both the Clinton era (NAFTA comes to mind) and, to a lesser extent, the George W. Bush era (global counterterrorism arrangements). Integration has enjoyed something of a renaissance in the initial years of the Obama Administration. We can see it in the effort to engage broadly with China, to “reset” relations with Russia, to create a global mechanism to slow climate change, to establish a framework for expanded ties with Brazil, to advocate for India gaining a permanent seat in the UN Security Council, and to act in Libya under a broadly multilateral aegis and UN imprimatur.

But the bottom line is that integration, however desirable, is more an aspiration than an immediate reality. World trade talks are stalled. Global climate change talks are in even worse shape. Agreement on what to do to denuclearize North Korea, prevent Iran’s nuclearization, or deal with global economic challenges (despite the birth of the G-20) is sharply limited. The fact is that the benefits of inclusion in a global commons cannot be expected to outweigh parochial aspirations in many respects.

There is more than a little irony in my pointing this out, since I developed and introduced the idea of integration a decade ago when I was Director of Policy Planning at the State Department. Why is the idea not gaining more traction? The simple answer, as already suggested, is that most governments are more sensitive to immediate domestic political and economic pressures and interests than they are to medium- and long-term considerations, be they strategic or economic. This goes a long way toward explaining the lack of push behind a new world trade pact. There are also flat-out disagreements. For example, there is no consensus on the limits of sovereignty or on the appropriate times to use military force. Finally, there are differing priorities and differing resource constraints. Integration, still perhaps the most appealing foreign policy compass for the long-term, is an idea whose time has not yet come.

In principle, America’s leaders could live without a foreign policy doctrine, either because it is too hard to come up with one that fits the world or because a doctrine may be more of a luxury than a necessity. Some have suggested that we should indeed live without one. However, while no framework can be expected to provide guidance to every foreign policy choice, a doctrine serves many useful purposes. It can provide overall policy direction and help establish priorities. It can help shape, size and steer the allocation of resources. And a doctrine can send useful signals to allies, adversaries, the public and Congress.

The good news is that there is a doctrine that fits the circumstances of the United States at this moment in history. It is one that judges the world to be relatively unthreatening (again, compared to what we experienced in the previous century), and it makes the most of this situation. The goal would be to rebalance the resources devoted to domestic as opposed to international challenges in favor of the former. There are several reasons for doing so: to address critical domestic needs, but also to rebuild the foundation of this country’s strength so that it is in a better position in the future to stave off potential strategic challengers or to be better prepared for them should they emerge all the same. My term for such a foreign policy is “Restoration”: an American foreign policy based on restoring this country’s strength and replenishing its economic, human and physical resources.

Before anyone even thinks it, let alone says it, let me preempt: Restoration is not isolationism. Isolationism is the willful turning away from the world even when a rigorous assessment of U.S. interests (and what could be done to promote them) argues for acting boldly on their behalf. Isolationism makes no sense in the 21st century; the United States cannot wall itself off from global threats such as terrorism, proliferation, protectionism, pandemic disease, climate change or a loss of access to financial, energy and mineral resources. Nor should we deny ourselves the possibility of actually making the world more peaceful and open. Embracing isolationism (in fact, even if not in name) would accelerate the emergence of a more disorderly and dangerous world, and thus also a less prosperous and free one.

No, Restoration is something very different than isolationism. It does not mean having little or no foreign policy. To the contrary, the United States would continue to carry out an active foreign policy: creating or adapting international arrangements to manage the challenges and threats inherent in globalization; negotiating bilateral, regional and global trade, energy and climate pacts; invigorating alliances and partnerships; and dealing with the threats posed by an aggressive North Korea, a dangerous Iran and a failing Pakistan.

Restoration, however, would differ in important ways from the current, default policy of the post-Cold War period. One way to describe those differences is to point out that the United States would carry out foreign policy based less on the optimistic view of what America might accomplish if everything were to break its way, and more on a realistic view of how to position ourselves in case things do not. One might call it a less discretionary, less upbeat (at least in terms of its assumptions) approach to the world. Above all, there would be less resort to military force.

Are we not already doing this, it might be asked? President Obama appeared to cast his support for a doctrine of Restoration in his June 22 remarks announcing the beginning of troop reductions in Afghanistan. “America, it is time to focus on nation building here at home”, he famously said. The decision to bring U.S. troops home from Iraq by the end of 2012 is arguably consistent with this theme, as was the policy of limiting U.S. military involvement in Libya and allowing NATO allies to assume a significant share of the burden. But there are elements of President Obama’s foreign policy that are inconsistent with a doctrine of Restoration: the 2009 buildup and change of strategic orientation in Afghanistan, the glacial pace of the drawdown there, along with the fundamental decision to intervene militarily in Libya. The President’s unwillingness to embrace the comprehensive deficit-reduction plan put forward by the Simpson-Bowles Commission, a commission he himself empowered, is another policy at odds with Restoration.

Specifically, under a Restoration doctrine, there would be fewer wars of choice in America’s future. Wars of choice are defined as armed interventions in which either the interests at stake are less than vital or where viable alternative policies are available. Recent wars of choice include Vietnam, the second Iraq War and the recent Libyan intervention. There would, however, continue to be—potentially, at least—wars of necessity involving vital interests, wars for which all alternatives to the use of military force have been exhausted.

Modern wars of necessity include the Korean War, the 1991 Persian Gulf War and Afghanistan after 9/11. Interestingly, Afghanistan evolved from a war of necessity into a costly and futile war of choice early in 2009 when the Obama Administration sharply increased force levels and elected to target the resurgent Taliban and not just al-Qaeda. Similarly, the Korean War began as a war of necessity (following the North Korean invasion) but morphed into a war of choice when the United States drove north of the 38th parallel in an effort to reunify the country rather than settle for liberating South Korea (which it ultimately did after a loss of 30,000 additional American lives).

Going forward, the adoption of a doctrine of Restoration would lead to the rapid drawdown (not to be confused with the complete withdrawal) of U.S. forces from Afghanistan—a pace considerably faster than that articulated by President Obama in June. Force levels and policies envisioned for the end of 2014 should be reached by mid-2012. U.S. interests do not warrant an investment anywhere approaching the scale of current policy (more than $2 billion a week) even if the effort were to succeed, which is unlikely given the weakness of Afghanistan’s central government and the existence of a Taliban sanctuary in Pakistan. The goal should be to reduce U.S. spending on the Afghan war by some $75–100 billion per year, something that could be achieved by reducing troop levels by three-quarters (below 25,000) and by ending combat operations against the Taliban. U.S. policy instead would focus on counterterrorism operations, training and advising.

Under a Restoration doctrine, the United States would avoid any new humanitarian interventions except in those for which the threat is large and clear, the potential victims have requested help, there is substantial international support and participation, there is a high likelihood of success at a limited cost, and there are no viable alternatives. Libya, which was on the cusp of a possible (but uncertain) humanitarian disaster near Benghazi, met some but not all of these tests.

In the case of Iran’s nuclear program, the United States would only use or support the use of armed force in a preventive mode if it determined that an effective strike (that is, one that destroyed much of Iran’s relevant capacity) could be carried out, that doing so would not undermine the chance for meaningful political change inside Iran, that the costs of likely retaliation and responses on the part of Iran were sustainable, that the chances of deterring a nuclear Iran were low, and that the proliferation aspirations of others were incapable of being managed though alternative policies. These conditions do not represent opposition to the use of force; if all of them are met, the United States should act accordingly.

Adopting Restoration would mean that funds allocated to defense, foreign assistance, diplomacy, intelligence, counterterrorism and homeland security would not be immune from scrutiny and, where merited or because of overall fiscal considerations, from cuts. If the supplemental costs of Afghanistan and Iraq are included, defense spending comes to $700 billion per year—more than China, Russia, Japan, India and the rest of NATO combined. This number could safely be reduced to less than $600 billion per year now that U.S. forces have left Iraq (and also if force levels in Afghanistan were to be reduced more quickly, as advocated here). The core defense budget, now approximately $550 billion, could also be cut by eliminating selective weapons systems and reducing Army and Marine end strength. As a rule, we should place emphasis on research and development more than on the near-term fielding of expensive systems designed for conventional combat. We should also place emphasis on developing and deploying naval and air capabilities, given the near certainty that Asia and the Pacific region will be the critical theater of 21st-century geopolitics.

The foregoing notwithstanding, Restoration is not just about doing less or acting more discriminately abroad; to the contrary, it is even more about doing the right things at home. The principal focus would be on restoring the fiscal foundations of American power. The current situation is unsustainable and leaves the United States vulnerable either to market forces that could force an unwanted increase in interest rates and draconian spending cuts or to the pressures of one or more central banks motivated by economic or conceivably political concerns. In the 21st century, geoeconomic vulnerabilities may weigh as heavily as classical geostrategic ones, and we must not be caught off balance because of either.

To be sure, reducing discretionary domestic spending would constitute one piece of any fiscal plan. But it cannot and should not be the only piece. Not only is that spending category too small in scale to make a decisive difference, but a good deal of existing or potential domestic spending is desirable to the extent that it constitutes a critical investment in America’s human and physical future and hence its future competitiveness. Here I would mention: the urgent and nearly cost-free need for immigration reform to enable far greater numbers of highly educated persons to enter and remain in the United States; targeted spending on improving public education at the K-12 and community college and university levels; modernization of this country’s transportation and energy infrastructures; and the need to increase American energy efficiency and decrease not only oil use but also dependence on and vulnerability to Middle Eastern suppliers.

Beyond the domain of discretionary spending, budget cuts, or reduced rates of spending increases, should focus on entitlements and, as noted before, defense. Further deficit reductions can be achieved by reducing “tax expenditures” such as deductions on health care plans and mortgages. The goal should be to reduce this country’s deficit by some $250–300 billion per year until the budget is balanced, save for interest payments on the debt. Restoration would also benefit from the adoption of tax and regulatory policies that would encourage American corporations to spend and invest more at home.

Adopting and living according to a doctrine of Restoration for a decade would help the United States shore up the economic foundations of its power for decades to come. Cutting back on national security spending and wars of choice alone could not accomplish this, but it would constitute an important first step toward regaining fiscal balance. This should reassure allies and send a signal to potential foes. It would also allow the United States to deal with near-term threats or challenges should they arise and put the United States back in a position to lead by example. One of the most important foreign policy strengths this country possesses is the demonstrated success of its economy and political system. Both are now tarnished, which makes others much less likely to adopt open economic and political models and more likely to opt for more statist alternatives.

Restoration more than any other approach to American national security takes into account this era’s domestic and international realities. That said, there would still be elements of the other contending doctrines within: democracy promotion, counterterrorism, humanitarianism and integration. Indeed, one of the many virtues of a doctrine of Restoration is that it improves prospects for one day implementing a doctrine of integration—the approach that will, in the end, make the most sense for dealing with truly global challenges. But the United States will only regain the ability to lead, both by example and action, by first putting its own house in order. That is the true measure of the statecraft America needs now.

Chống khủng bố dễ hiểu dần được hậu quả của 9 / 11. Giống như nhân đạo, đó là xác định bởi những gì nó là chống lại hơn so với những gì nó được. Giống như nhân đạo, nó cũng có thể được thực hiện trên một mức độ chiến thuật (đối phó với một biểu hiện cụ thể của vấn đề) hoặc chiến lược đối phó với các nguyên nhân gốc rễ. Tuy nhiên, chống khủng bố cũng là quá hẹp trong phạm vi cung cấp hướng dẫn hữu ích để đối phó với nhiều thách thức và cơ hội gây ra bởi toàn cầu hóa và thời kỳ này quan hệ quốc tế. Vào cuối ngày, chủ nghĩa khủng bố là một trong số rất nhiều nhưng thách thức. Đối phó với nó là một thành phần cần thiết của chính sách đối ngoại của Mỹ, nhưng nó không thể là toàn bộ của nó, và cũng không nó có thể cung cấp một khuôn khổ khái niệm cho rằng toàn bộ.


Hội nhập đã được ứng cử viên thứ tư và cuối cùng cho tình trạng của các học thuyết Mỹ. Không giống như ngăn chặn, hạn chế tầm với của các nước được lựa chọn, hội nhập về là mang lại cho họ. Tích hợp nhằm mục đích phát triển các quy tắc và tổ chức điều chỉnh quan hệ quốc tế để thuyết phục các quyền hạn khác rằng việc tăng cường các quy tắc này là lợi ích quan trọng của họ. Như trường hợp với thúc đẩy dân chủ, tích hợp đại diện cho một phương pháp "tích cực" chính sách đối ngoại ở chỗ nó nhấn mạnh một tập hợp các mục tiêu được tạo ra chứ không phải thất vọng.


Tuy nhiên, tại hội nhập cốt lõi của nó về cơ bản là khác nhau từ thúc đẩy dân chủ. Xúc tiến dân chủ tìm cách thay đổi bản chất nội bộ của các quốc gia khác, cả trong nguyên tắc và niềm tin rằng nền dân chủ hoạt động tốt hơn bên ngoài biên giới của họ. Hội nhập, ngược lại, tập trung không theo tính chất nội bộ của các quốc gia, nhưng chủ yếu vào những gì các quốc gia vượt ra ngoài biên giới của họ. Đây là một chính sách nước ngoài tìm cách ảnh hưởng chủ yếu là các chính sách đối ngoại của những người khác và như vậy phù hợp với khái niệm "hiện thực" chính trị quốc tế. Trên thực tế, hội nhập là tiền đề trên ý tưởng rằng hợp tác quốc tế là có thể có giữa các nền dân chủ và chính quyền ngồi trên đầu trang của cơ cấu chính trị và kinh tế tương đối khép kín, bởi vì hệ thống ưu đãi có thể lớn hơn các động cơ tư tưởng và nhiều giáo xứ. Khả năng Mỹ để điều chỉnh cạnh tranh và tránh xung đột với Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh là một trong những ví dụ của luận án này tại nơi làm việc, như là mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc ngày nay. Vì vậy, quá, sắp xếp hòa bình của Israel với độc tài Ai Cập và Jordan.


Tích hợp là nền tảng tiềm ẩn của Tổng thống George HW Tổng thống Bush kêu gọi một "trật tự thế giới mới", một mục tiêu cho một kỷ nguyên hợp tác của các mối quan hệ rõ ràng trong sự trỗi dậy của chiến tranh lạnh và sự hợp tác thành công quốc tế lật đổ của Iraq Saddam Hussein khỏi Kuwait. Các yếu tố hội nhập cũng có thể được quan sát trong thời đại (NAFTA đến trong tâm trí) Clinton và, đến một mức độ thấp hơn, thời kỳ George W. Bush (thỏa thuận toàn cầu chống khủng bố). Hội nhập đã được hưởng một cái gì đó phục hưng một trong những năm đầu của chính quyền Obama. Chúng ta có thể nhìn thấy nó trong các nỗ lực để tham gia rộng rãi với Trung Quốc, để "thiết lập lại" quan hệ với Nga, để tạo ra một cơ chế toàn cầu để làm chậm sự thay đổi khí hậu, thiết lập một khuôn khổ cho mối quan hệ mở rộng với Brazil, ủng hộ đối với Ấn Độ đạt được một ghế thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, và để hành động tại Libya dưới sự bảo trợ rộng rãi đa phương và Liên Hợp Quốc phê chuẩn.

Tuy nhiên, dòng dưới cùng là sự tích hợp, tuy nhiên mong muốn, là một khát vọng hơn là một thực tế ngay lập tức. Các cuộc đàm phán thương mại thế giới đang bị đình trệ. Các cuộc đàm phán thay đổi khí hậu toàn cầu đang ở trong hình dạng thậm chí còn tồi tệ hơn. Hiệp định về những gì để làm phi hạt nhân hóa Bắc Triều Tiên, ngăn chặn nuclearization của Iran, hoặc đối phó với những thách thức kinh tế toàn cầu (mặc dù sự ra đời của G-20) là mạnh hạn chế. Thực tế rằng những lợi ích bao gồm trong một chung toàn cầu không thể được dự kiến
​​sẽ lớn hơn nguyện vọng của giáo xứ trong nhiều khía cạnh.

Có hơn một chút mỉa mai của tôi chỉ này, kể từ khi tôi phát triển và giới thiệu ý tưởng về hội nhập một thập kỷ trước, khi tôi là Giám đốc Kế hoạch chính sách tại Bộ Ngoại giao. Tại sao là ý tưởng không đạt được lực kéo? Câu trả lời đơn giản, như đã đề nghị, là hầu hết các chính phủ đang nhạy cảm với áp lực chính trị và kinh tế trong nước ngay lập tức và lợi ích hơn là xem xét trung và dài hạn, có thể là chiến lược hay kinh tế. Điều này đi một chặng đường dài hướng tới việc giải thích việc thiếu thúc đẩy phía sau một hiệp ước thương mại thế giới mới. Ngoài ra còn có bất đồng phẳng. Ví dụ, không có sự đồng thuận về các giới hạn của chủ quyền hoặc vào thời gian thích hợp để sử dụng vũ lực quân sự. Cuối cùng, có khác nhau ưu tiên và hạn chế nguồn lực khác nhau. Tích hợp, vẫn có lẽ là hấp dẫn nhất la bàn chính sách nước ngoài dài hạn, là một ý tưởng mà thời gian chưa đến.


Về nguyên tắc, các nhà lãnh đạo Mỹ có thể sống mà không có một học thuyết chính sách đối ngoại, hoặc bởi vì nó là quá khó khăn để đến với một trong những phù hợp với thế giới hoặc vì một học thuyết có thể được nhiều hơn sang trọng hơn so với một điều cần thiết. Một số người cho rằng chúng ta thực sự phải sống mà không có một. Tuy nhiên, trong khi không có khuôn khổ có thể được dự kiến ​​sẽ cung cấp hướng dẫn cho tất cả các lựa chọn chính sách đối ngoại, một học thuyết phục vụ nhiều mục đích hữu ích. Nó có thể cung cấp hướng chính sách tổng thể và giúp thiết lập các ưu tiên. Nó có thể giúp hình dạng, kích thước và chỉ đạo việc phân bổ nguồn lực. Và một học thuyết có thể gửi tín hiệu hữu ích cho các đồng minh, kẻ thù, công chúng và Quốc hội.


Các tin tốt là có một học thuyết phù hợp với hoàn cảnh của Hoa Kỳ vào thời điểm này trong lịch sử. Nó là một trong những thẩm phán trên thế giới được tương đối unthreatening (một lần nữa, so với những gì chúng tôi có kinh nghiệm trong thế kỷ trước), và nó làm cho hầu hết các tình huống này. Mục tiêu chính là để cân bằng lại các nguồn tài nguyên dành trong nước như trái ngược với những thách thức quốc tế ủng hộ của cựu. Có được một vài lý do để làm như vậy: để giải quyết các nhu cầu trong nước quan trọng, cũng để xây dựng lại nền tảng của sức mạnh của đất nước này để nó là một vị trí tốt hơn trong tương lai để ngăn chặn tắt đối thủ tiềm năng chiến lược hoặc tốt hơn chuẩn bị cho họ nên họ xuất hiện tất cả như nhau. Hạn của tôi cho một chính sách nước ngoài là "phục hồi": một người Mỹ chính sách đối ngoại dựa trên khôi phục lại sức mạnh của đất nước này và bổ sung thêm các nguồn lực kinh tế của nó, con người và vật chất.


Trước khi bất cứ ai thậm chí nghĩ rằng nó, hãy để một mình nó, hãy để tôi chặn trước: Phục hồi không phải là biệt lập. Biệt lập là cố ý chuyển đi từ thế giới ngay cả khi một đánh giá khắt khe của các lợi ích của Mỹ (và những gì có thể được thực hiện để thúc đẩy họ) lập luận cho hành động mạnh dạn thay mặt cho họ. Biệt lập làm cho không có ý nghĩa trong thế kỷ 21, Hoa Kỳ không có thể tường khỏi các mối đe dọa toàn cầu như khủng bố, phổ biến, bảo hộ, đại dịch bệnh, biến đổi khí hậu hoặc mất quyền truy cập vào các nguồn lực tài chính, năng lượng và khoáng sản. Chúng ta cũng không nên tự chối bỏ khả năng thực sự làm cho thế giới hòa bình hơn và mở. Ôm biệt lập (trong thực tế, ngay cả khi không tên) sẽ đẩy nhanh sự xuất hiện của một thế giới mất trật tự và nguy hiểm hơn, và do đó cũng là một một trong ít thịnh vượng và tự do.


Không, phục hồi là một cái gì đó rất khác nhau hơn cô lập. Nó không có nghĩa là có ít hoặc không có chính sách đối ngoại. Ngược lại, Hoa Kỳ sẽ tiếp tục thực hiện một chính sách nước ngoài hoạt động: sáng tạo, thích ứng với các thỏa thuận quốc tế để quản lý những thách thức và mối đe dọa vốn có trong toàn cầu hóa; đàm phán thương mại song phương, khu vực và toàn cầu, năng lượng và các hiệp ước khí hậu, tiếp thêm sinh lực liên minh và quan hệ đối tác; và đối phó với mối đe dọa gây ra bởi một hung hăng của Bắc Triều Tiên, Iran nguy hiểm và một Việt Nam không.


Phục hồi, tuy nhiên, sẽ khác nhau theo những cách quan trọng từ chính sách mặc định hiện tại, của thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Một cách để mô tả những sự khác biệt là chỉ ra rằng Hoa Kỳ sẽ thực hiện các chính sách đối ngoại dựa ít hơn trên quan điểm lạc quan về những gì Mỹ có thể hoàn thành nếu tất cả mọi thứ để phá vỡ theo cách của mình, và nhiều hơn nữa trên một cái nhìn thực tế về làm thế nào để vị trí của mình trong trường hợp những việc làm không. Người ta có thể gọi nó là một ít tùy ý, kém lạc quan hơn (ít nhất là về các giả định của nó) cách tiếp cận với thế giới. Trên tất cả, sẽ có khu du lịch để lực lượng quân sự.


Có phải chúng ta không phải là đã làm điều này, nó có thể được yêu cầu? Tổng thống Obama xuất hiện với dàn diễn viên hỗ trợ của mình cho một học thuyết về phục hồi trong tháng sáu của mình 22 phát biểu thông báo bắt đầu giảm quân ở Afghanistan. "Mỹ, nó là thời gian để tập trung vào xây dựng đất nước ở nhà", ông nổi tiếng cho biết. Các quyết định để mang lại cho quân đội Mỹ từ Iraq vào cuối năm 2012 được cho là phù hợp với chủ đề này, như chính sách hạn chế can thiệp quân sự của Mỹ ở Libya và cho phép các đồng minh NATO cho rằng một phần đáng kể gánh nặng. Tuy nhiên, có những yếu tố của chính sách đối ngoại của Tổng thống Obama không phù hợp với một học thuyết về phục hồi: sự tích tụ năm 2009 và thay đổi định hướng chiến lược ở Afghanistan, tốc độ băng rút có, cùng với các quyết định cơ bản can thiệp quân sự tại Libya. Không sẵn sàng để đón nhận kế hoạch giảm thâm hụt toàn diện được đưa ra bởi Ủy ban Simpson-Bowles, một ủy ban chính Ngài trao quyền của Tổng thống là một chính sách mâu thuẫn với phục hồi.


Cụ thể, theo một học thuyết phục hồi, sẽ là cuộc chiến tranh ít được lựa chọn trong tương lai của Mỹ. Cuộc chiến tranh của sự lựa chọn được định nghĩa là can thiệp vũ trang, trong đó một trong hai lợi ích bị đe dọa ít hơn so với quan trọng mà các chính sách thay thế khả thi. Các cuộc chiến tranh gần đây của sự lựa chọn bao gồm Việt Nam, chiến tranh Iraq thứ hai và sự can thiệp gần đây Libya. Sẽ có, tuy nhiên, tiếp tục được tiềm năng, nhất là cuộc chiến cần thiết liên quan đến lợi ích sống còn, chiến tranh mà tất cả các lựa chọn thay thế cho việc sử dụng lực lượng quân sự đã được tận dụng.


Cuộc chiến tranh hiện đại cần thiết bao gồm chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh vùng Vịnh Ba Tư năm 1991 và Afghanistan sau khi 9 / 11. Thật thú vị, Afghanistan phát triển từ một cuộc chiến tranh cần thiết vào một cuộc chiến tranh tốn kém và vô ích của sự lựa chọn vào đầu năm 2009 khi chính quyền của Tổng thống Obama tăng mạnh mức độ hiệu lực và được bầu vào mục tiêu Taliban đang hồi sinh và không chỉ al-Qaeda. Tương tự như vậy, chiến tranh Triều Tiên bắt đầu như là một cuộc chiến cần thiết (sau cuộc xâm lược Bắc Triều Tiên) nhưng được biến thành một cuộc chiến tranh sự lựa chọn khi Hoa Kỳ lái xe về phía bắc của vĩ tuyến 38 trong một nỗ lực thống nhất đất nước chứ không phải là giải quyết cho giải phóng Hàn Quốc ( mà nó cuối cùng đã làm sau khi mất thêm 30.000 cuộc sống Mỹ).


Trong tương lai, việc thông qua một học thuyết về phục hồi sẽ dẫn đến rút nhanh chóng (không nên nhầm lẫn với việc rút hoàn thành) của quân đội Mỹ từ Afghanistan-một tốc độ nhanh hơn đáng kể hơn so với khớp nối của Tổng thống Obama vào tháng Sáu. Mức độ hiệu lực và chính sách hình dung cho đến cuối năm 2014 có thể đạt được vào giữa năm 2012. Lợi ích của Mỹ làm không đảm bảo một đầu tư bất cứ nơi nào tiếp cận quy mô của chính sách hiện tại nhiều hơn $ 2 tỷ trong một tuần ngay cả khi các nỗ lực đã được để thành công, đó là không cho các điểm yếu của chính phủ trung ương của Afghanistan và sự tồn tại của một khu bảo tồn Taliban ở Pakistan. Mục tiêu nên là giảm thiểu chi tiêu của Mỹ về cuộc chiến Afghanistan khoảng 75-100 tỷ USD mỗi năm, một cái gì đó có thể đạt được bằng cách giảm mức độ quân bởi ba phần tư (sau đây 25,000) và kết thúc các hoạt động chiến đấu chống lại Taliban. Chính sách của Mỹ thay vào đó sẽ tập trung vào các hoạt động chống khủng bố, đào tạo và tư vấn.

Theo một học thuyết phục hồi, Mỹ sẽ tránh bất kỳ biện pháp can thiệp nhân đạo mới, ngoại trừ trong những mối đe dọa lớn và rõ ràng, các nạn nhân tiềm năng có yêu cầu giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế và sự tham gia đáng kể, có một khả năng thành công cao tại một hạn chế chi phí, và không có lựa chọn thay thế khả thi. Libya, là trên đỉnh của một có thể (nhưng không chắc chắn) thảm họa nhân đạo gần Benghazi, đã gặp một số nhưng không phải tất cả những thử nghiệm này.


Trong trường hợp chương trình hạt nhân của Iran, Mỹ chỉ có thể sử dụng hoặc hỗ trợ việc sử dụng lực lượng vũ trang trong một chế độ dự phòng nếu nó xác định rằng một cuộc tấn công hiệu quả (có nghĩa là, mà bị phá hủy nhiều khả năng có liên quan của Iran) có thể được thực hiện, rằng làm như vậy sẽ không làm suy yếu các cơ hội cho sự thay đổi chính trị có ý nghĩa bên trong Iran, các chi phí có khả năng trả đũa và câu trả lời trên một phần của Iran được bền vững, cơ hội ngăn chặn một Iran hạt nhân thấp, và nguyện vọng gia tăng của những người khác không có khả năng quản lý mặc dù chính sách thay thế. Những điều kiện này không đại diện cho phe đối lập sử dụng vũ lực, nếu tất cả trong số họ được đáp ứng, Hoa Kỳ nên hành động phù hợp.


Thông qua phục hồi sẽ có nghĩa là quỹ được phân bổ cho an ninh quốc phòng, viện trợ nước ngoài, ngoại giao, tình báo, chống khủng bố và quê hương sẽ không được miễn dịch và giám sát, nơi xứng đáng hay vì cân nhắc tài chính tổng thể, từ cắt giảm. Nếu chi phí bổ sung của Afghanistan và Iraq được bao gồm, chi tiêu quốc phòng nói đến $ 700 tỷ đồng mỗi năm nhiều hơn so với Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ và phần còn lại của NATO kết hợp. Con số này một cách an toàn có thể được giảm xuống còn ít hơn $ 600 tỷ đồng mỗi năm lực lượng Hoa Kỳ đã rời khỏi Iraq (và nếu mức độ lực lượng ở Afghanistan đã được giảm một cách nhanh chóng hơn, như ủng hộ ở đây). Các lõi ngân sách quốc phòng, bây giờ khoảng $ 550 tỷ, cũng có thể được cắt giảm bằng cách loại bỏ vũ khí lựa chọn hệ thống và giảm quân đội và sức mạnh cuối Marine. Như một quy luật, chúng ta nên chú trọng nghiên cứu và phát triển hơn trên Fielding ngắn hạn của các hệ thống đắt tiền được thiết kế để chiến đấu thông thường. Chúng ta cũng nên nhấn mạnh vào việc phát triển và triển khai các khả năng hải quân và không quân, gần như chắc chắn rằng châu Á và khu vực Thái Bình Dương sẽ là sân khấu quan trọng của thế kỷ địa chính trị 21.


Mặc dù những điều nêu trên, phục hồi không chỉ về làm việc ít hơn hoặc hành động hơn discriminately ở nước ngoài, ngược lại, nó là nhiều hơn về làm những việc ngay tại nhà. Tập trung chủ yếu sẽ được khôi phục lại nền tảng tài chính của sức mạnh của Mỹ. Tình hình hiện nay là không bền vững và rời khỏi Hoa Kỳ dễ bị tổn thương hoặc các lực lượng thị trường có thể lực tăng lãi suất và cắt giảm chi tiêu hà khắc hoặc những áp lực của một hoặc nhiều ngân hàng trung ương thúc đẩy bởi mối quan tâm về kinh tế hoặc hình chính trị không mong muốn. Trong thế kỷ 21, các lỗ hổng geoeconomic có thể cân nhắc là rất nhiều như những người địa chiến lược cổ điển, và chúng ta không phải được bắt ra khỏi sự cân bằng bởi vì của một trong hai.


Để chắc chắn, giảm chi tiêu trong nước tùy ý sẽ là một phần của bất kỳ kế hoạch tài chính. Nhưng nó không thể và không phải là phần duy nhất. Không chỉ là hạng mục chi tiêu quá nhỏ về quy mô để tạo sự khác biệt quyết định, nhưng một thỏa thuận chi tiêu trong nước hiện tại hoặc tiềm năng mong muốn trong phạm vi mà nó tạo thành một sự đầu tư quan trọng trong tương lai của con người và vật lý Mỹ và do đó khả năng cạnh tranh trong tương lai. Ở đây tôi sẽ đề cập đến: sự cần thiết khẩn cấp và gần như miễn phí chi phí cho cải cách nhập cư để cho phép số lượng lớn hơn nhiều của những người có học vấn cao vào và ở lại Hoa Kỳ, mục tiêu chi tiêu vào việc cải thiện giáo dục công cộng tại K-12 và cộng đồng đại học và trường đại học cấp; hiện đại hóa giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng năng lượng của đất nước này và sự cần thiết để tăng hiệu quả năng lượng Mỹ và giảm sử dụng dầu không chỉ mà còn phụ thuộc và dễ bị tổn thương đến các nhà cung cấp Trung Đông.


Ngoài lĩnh vực chi tiêu tùy ý, cắt giảm ngân sách, hoặc giảm tỷ lệ tăng chi tiêu, nên tập trung vào các quyền lợi và, như đã nói ở trên, quốc phòng. Giảm thâm hụt có thể đạt được bằng cách giảm chi phí thuế "chẳng hạn như các khoản khấu trừ vào kế hoạch chăm sóc sức khỏe và các khoản thế chấp. Mục tiêu là để giảm thâm hụt ngân sách của đất nước này khoảng 250-300 tỷ USD mỗi năm cho đến khi ngân sách được cân bằng, tiết kiệm cho thanh toán lãi suất nợ. Phục hồi cũng sẽ được hưởng lợi từ việc áp dụng các chính sách thuế và quy định sẽ khuyến khích các tập đoàn Mỹ để chi tiêu và đầu tư nhiều hơn ở nhà.


Thông qua và sống theo một học thuyết về phục hồi trong một thập kỷ sẽ giúp Hoa Kỳ củng cố nền tảng kinh tế của sức mạnh của nó trong nhiều thập kỷ tới. Cắt giảm chi tiêu an ninh quốc gia và chiến tranh của sự lựa chọn một mình không thể thực hiện điều này, nhưng nó sẽ tạo thành một bước quan trọng đầu tiên hướng tới lấy lại cân bằng tài chính. Điều này sẽ trấn an các đồng minh và gửi một tín hiệu để các kẻ thù tiềm năng. Nó cũng sẽ cho phép Hoa Kỳ để đối phó với mối đe dọa ngắn hạn hoặc những thách thức họ nên phát sinh và đưa Hoa Kỳ trở lại ở một vị trí lãnh đạo bằng ví dụ. Một trong những thế mạnh chính sách nước ngoài quan trọng nhất đất nước này sở hữu chứng minh là thành công của nền kinh tế và hệ thống chính trị. Cả hai đều bị mờ nhạt, mà làm cho những người khác ít có khả năng thông qua các mô hình kinh tế và chính trị mở và nhiều khả năng lựa chọn nhiều lựa chọn thay thế ngươ
̀i thống kê.

Phục hồi hơn so với bất kỳ phương pháp tiếp cận khác để an ninh quốc gia Hoa Kỳ sẽ đưa vào tài khoản thực tế của thời đại trong nước và quốc tế. Điều đó nói rằng, có vẫn sẽ là các yếu tố của các học thuyết tranh khác trong phạm vi: xúc tiến dân chủ, nhân đạo, chống khủng bố và hội nhập. Thật vậy, một trong các nhân đức của một học thuyết về Phục hồi là nó cải thiện triển vọng cho một ngày thực hiện một học thuyết về phương pháp tiếp cận hội nhập, cuối cùng, làm cho ý nghĩa nhất để đối phó với những thách thức toàn cầu thực sự. Nhưng Hoa Kỳ sẽ chỉ lấy lại khả năng lãnh đạo, cả hai ví dụ và hành động, bằng cách đầu tiên đặt nhà riêng của nó để. Đó là thước đo thực sự của Mỹ statecraft nhu cầu hiện nay.


CUỐI NĂM BẬN CHẤM BÀI THI, NÊN KHÔNG RẢNH ĐỂ DỊCH PHẦN 2 CỦA BÀI BÁO NÀY. BẠN NÀO NHANH TAY DỊCH DÙM VỚI. NẾU KHÔNG AI DỊCH THÌ TUẦN SAU TỚ MẦN, NẾU CHÂU GIANG CŨNG CHƯA PHÓNG BÚT DỊCH TIẾP…

CẢM ƠN

NQ



http://www.the-american-interest.com/article.cfm?piece=1164

Hérault André Menras s'engage pour des pêcheurs sur fond de conflit territorial vietnamo-chinois André Menras dấn thân vì các ngư dân trong cuộc



André Menras à Hanoï à côté d'une réplique d'une borne frontière.
André Menras ở Hà Nội bên cạnh phiên bản một cột mốc biên giới.
Hérault André Menras s'engage pour des pêcheurs sur fond de conflit territorial vietnamo-chinois
André Menras dấn thân vì các ngư dân trong cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc
Midi Libre.

Le Biterrois André Menras est un amoureux passionné du Vietnam. Retraité de l'Education nationale et président de l'association Adep France-Vietnam, c'est aussi un militant atypique qui s'engage pour son pays d'adoption. En 2009, il a été l'un des très rares étrangers à recevoir la nationalité vietnamienne, des mains du président Nguyen Minh Triet, pour être resté aux côtés du Vietnam "pendant les périodes les plus difficiles".
André Menras, dân Biterrois [chỉ các vùng thuộc miền Nam nước Pháp, ven Địa Trung Hải – người dịch], là người yêu Việt Nam cuồng nhiệt. Là một giáo chức Nhà nước nghỉ hưu và chủ tịch Hiệp hội ADEP Pháp - Việt, ông còn là nhà đấu tranh không tuân theo bất cứ quy chuẩn nào trong việc dấn thân cho đất nước mà ông đã nhận làm tổ quốc thứ hai của mình. Năm 2009, ông là một trong số rất hiếm hoi người nước ngoài được chính tay Chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết trao quốc tịch Việt Nam, vì đã sát cánh cùng nhân dân Việt Nam “trong thời kỳ gian khổ nhất”.
Sa nouvelle cause : des pêcheurs de la province Quang Ngai, dans le centre du pays, qui se retrouvent au milieu de disputes territoriales entre le Vietnam et la Chine au sujet des archipels des Spratleys et des Paracels, situés en mer de Chine méridionale.
Sự nghiệp mới của ông lần này hướng về các ngư dân ở tỉnh Quảng Ngãi thuộc miền Trung Việt Nam, những người đang ở tâm điểm của cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông.
Il a décidé de leur rendre hommage par un documentaire, "Hoang Sa Vietnam: la meurtrissure", avec selon lui le feu vert des Affaires étrangères vietnamiennes. Mais la première diffusion du film à Ho Chi Minh-Ville fin novembre a été annulée de façon "musclée" par la police, poursuit-il.
Ông đã quyết định tôn vinh những ngư dân này bằng bộ phim tài liệu do mình thực hiện, có tựa đề là “Hoàng Sa Việt Nam: Nỗi đau mất mát”, bộ phim mà theo ông đã được Bộ Ngoại giao Việt Nam bật đèn xanh. Tuy nhiên, ông cho biết buổi trình chiếu đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh vào cuối tháng Mười Một vừa qua đã bị Công an hủy bỏ một cách “thô bạo”.
"La meurtrissure" égrène les témoignages de pêcheurs et de veuves racontant les attaques de bateaux vietnamiens par la marine chinoise, l'emprisonnement des équipages et leur libération contre rançon. "C'est un véritable terrorisme", insiste le sexagénaire passionné, déterminé à faire connaître la vie de ceux qu'il décrit comme des "héros au quotidien".
“Nỗi đau mất mát” đưa ra từng lời chứng của các ngư dân và các góa phụ; họ kể lại những cuộc tấn công của hải quân Trung Quốc đối với tàu Việt Nam, việc bắt giam thủy thủ đoàn và đòi tiền chuộc. “ Đó là một hành động khủng bố thực sự”, con người nhiệt huyết ở tuổi sáu mươi ấy nhấn mạnh. Ông cũng khẳng định quyết tâm làm cho mọi người hiểu rõ về tình cảnh của những người mà ông mô tả như “những anh hùng của đời thường”.
Le sujet est délicat alors que les tensions entre le Vietnam et la Chine se sont apaisées et que le premier préfère faire profil bas.
Đây là một đề tài hết sức tế nhị, mặc dù tình trạng căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc đã lắng dịu với sự nhún mình từ phía Việt Nam.
André Menras présentera son film à Paris en janvier et compte sur internet pour relayer son action, alors que son film a déjà été vu plus de 35 000 fois sur Youtube.
Tháng Giêng tới đây, André Menras sẽ công chiếu bộ phim của mình ở Paris cũng như cậy nhờ vào Internet để tiếp tục phổ biến phim, mặc dù tính đến nay bộ phim đã được 35 000 lượt người vào xem trên Youtube.

Translated by Trần Hữu Khánh
http://www.midilibre.fr/2011/12/27/andre-menras-s-engage-pour-des-pecheurs-sur-fond-de-conflit-territorial-vietnamo-chinois,436383.php