Protesters held signs including “Say no to PX, give me back Dalian” in Dalian, China, on Sunday. “PX” refers to paraxylene.
| |
Why China’s leaders respond to nimbyism
|
Vì sao lãnh đạo Trung Quốc phải đáp ứng chủ nghĩa lợi ích cục bộ
|
By Jamil Anderlini in Beijing
17-08-2011
|
Jamil Anderlini
17-08-2011
|
The sight of tens of thousands of ordinary Chinese citizens peacefully marching through the coastal city of Dalian on Sunday must have sent shivers up the spines of China’s leaders.
|
Cảnh tượng hàng chục ngàn dân thường Trung Quốc diễu hành một cách ôn hòa xuyên qua thành phố ven biển Ðại Liên vào ngày Chủ Nhật chắc đã khiến giới lãnh đạo Trung Quốc rùng mình, lạnh cột sống.
|
The protesters were demanding the government remove a toxic chemical plant from reclaimed land on the waterfront just 20km from downtown Dalian.
Within hours officials had pledged to close the Rmb9.5bn ($1.5bn) project and shift it elsewhere.
|
Những ngưỡi biểu tình đòi chính quyền phải dời khu nhà máy hóa chất độc hại ra khỏi vùng đất hoang ngoài khu cảng, chỉ cách trung tâm thành phố Ðại Liên 20 km. Trong vòng mấy tiếng đồng hồ các quan chức phải cam kết đóng dự án trị giá 1.5 tỷ đô la và chuyển nó đi chỗ khác.
|
It was the epitome of nimbyism – the “not in my back yard” mentality of middle classes everywhere – and most protesters dispersed when they heard the toxic factory would be shifted to someone else’s back yard instead.
|
Ðó là bản tóm lược của cái gọi là “chủ nghĩa lợi ích cục bộ”, nimbyism, một thuật ngữ mới viết tắt của “không được ở trong sân sau nhà tôi” (NIMBY: Not In My Back Yard) tâm lý trong tầng lớp trung lưu ở khắp mọi nơi. Hầu như đa số những người biểu tình đã giải tán khi họ nghe rằng cái nhà máy độc hại đó sẽ bị chuyển tới ‘sân sau‘ của ai đó.
|
This was also not the first demonstration of its kind in China.
|
Ðây không phải là lần biểu tình đầu tiên kiểu này xảy ra ở Trung Quốc.
|
Plans to build a factory making the same chemical – paraxylene, which is used in paints and plastics and is fatal to humans exposed to it for extended periods – were abandoned in the southern city of Xiamen a few years ago after similar protests there.
In Shanghai, plans to extend a high-speed magnetic levitation train through the city centre were cancelled after large crowds gathered for similar loosely organized protests in 2007.
|
Các kế hoạch xây dựng nhà máy chế tạo cùng loại hoá chất – paraxyelene là hóa chất dùng trong sản phẩm sơn và nhựa, gây nguy hiểm đến tính mạng cho những ai tiếp xúc với nó trong một khoảng thời gian kéo dài – cũng đã bị hủy bỏ ở thành phố miền nam Hạ Môn vài năm trước đây sau những cuộc biểu tình tương tự ở đó.
Ở Thượng Hải, kế hoạch mở rộng đường tàu cao tốc trên cao, xuyên qua trung tâm thành phố cũng đã bị hủy bỏ, sau khi nhiều đám đông lớn tập hợp thành các cuộc biểu tình có tổ chức lỏng lẻo, tương tự như năm 2007.
|
But the fact the government capitulated so quickly and so fully in Dalian shows a growing concern that such localised protests over specific issues could morph into something more challenging to the political status quo.
|
Tuy vậy, sự kiện chính quyền khuất phục một cách nhanh chóng và hoàn toàn như vậy ở Ðại Liên cho thấy, một sự gia tăng lo ngại [trong giới lãnh đạo của Trung Quốc], rằng các cuộc biểu tình phản đối những vấn đề cụ thể ở các địa phương như thế, có thể kích động thành điều gì đó thách thức hơn đối với nguyên trạng chính trị hiện nay.
|
What must be especially worrying for Chinese policymakers is the credibility such protests lend to the theory that authoritarian societies inevitably start to democratise when they achieve per capita gross domestic product of $5,000-$6,000.
|
Ðiều đã khiến các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đặc biệt lo sợ các cuộc biểu tình như thế sẽ nâng cao uy tín cho lý thuyết: các xã hội toàn trị không thể nào tránh khỏi quá trình dân chủ hóa, một khi các xã hội đó đạt đến mức thu nhập trung bình trên mỗi đầu người khoảng 5.000 – 6.000 đô la.
|
In 2010, China’s per capita GDP was about $4,660 at current exchange rates, but in purchasing power terms China has already passed the point where democratisation becomes likely.
|
Trong năm 2010, thu nhập trung bình của mỗi người Trung Quốc khoảng 4.660 đô theo tỷ giá trao đổi, nhưng nếu theo sức mua sắm thì Trung Quốc đã vượt khỏi điểm để dân chủ hóa trở nên dễ xảy ra.
|
The Communist party has long rejected this theory on the grounds of Chinese exceptionalism, and many of the idea’s chief opponents abroad have debunked it and held up China and its lack of democracy as their main exhibit.
|
Ðảng Cộng sản đã bác bỏ lý thuyết này từ lâu, dựa trên các cơ sở đặc thù ở Trung Quốc. Nhiều ý kiến chủ yếu chống lại ý tưởng đó ở nước ngoài cũng đã phản bác lý thuyết đó, viện dẫn trường hợp Trung Quốc và sự thiếu dân chủ của nó như là bằng chứng cho lập luận của họ.
|
But another theory, put forward by Paul Collier, an Oxford university economist and author of Wars, Guns and Votes, suggests that a more challenging future may be in store.
|
Nhưng một lý thuyết khác được đưa ra bởi ông Paul Collier, một nhà kinh tế học của Ðại học Oxford và là tác giả của tác phẩm “Chiến tranh, Súng đạn và Phiếu bầu“, cho rằng, một tương lai thách thức hơn có thể đã xuất hiện.
|
After examining data from almost every country since 1960, Prof Collier found that, above a certain income threshold, democratic countries became less prone to political unrest as they get richer.
|
Sau khi nghiên cứu các số liệu hầu như của tất cả các nước từ năm 1960, Giáo sư Collier đã phát hiện ra rằng trên một mức ngưỡng thu nhập [trung bình đầu người] nào đó, các nước dân chủ sẽ trở nên kém thiên về tình trạng bất ổn chính trị khi các nước đó trở nên càng giàu có hơn.
|
No real surprise there.
But what Prof Collier’s research also found is that autocracies actually suffered more political unrest as they got richer.
He put the threshold at about $2,700 per capita GDP.
|
Chẳng có gì đáng ngạc nhiên ở đây cả.
Tuy vậy điều mà giáo sư Collier cũng phát hiện ra là trên thực tế các chế độ chuyên chế chịu nhiều bất ổn chính trị hơn một khi các nước trở đó nên giàu có hơn.Ông ấy đưa ra cái ngưỡng đó là 2.700 đô la thu nhập trung bình đầu người.
|
If he is correct, China’s continued rapid growth makes it increasingly prone to political unrest.
Unofficial statistics published by a respected Chinese academic this year show that “mass incidents” – riots, protests, strikes and the like – roughly doubled in the past five years, to about 180,000 incidents last year, even as the economy boomed.
|
Nếu ông ấy đúng, sự tăng trưởng nhanh chóng của Trung Quốc sẽ càng làm cho nó trở nên bất ổn chính trị hơn nữa.Các thống kê không chính thức được một học giả đáng kính của Trung Quốc công bố trong năm nay, cho thấy rằng “các vụ bạo động của quần chúng” – các cuộc nổi loạn, biểu tình, bãi công và tương tự – đã tăng gần gấp đôi trong vòng 5 năm qua, khoảng 180.000 vụ trong năm ngoái, ngay cả khi kinh tế tăng mạnh.
|
Much of the legitimacy of the Communist party today derives from its ability to deliver rapid economic growth.
But, if Prof Collier is right, this short-term fixation on GDP could be sowing the seeds of future trouble.
Step back and think about the Dalian chemical plant for a moment.
|
Phần lớn, tính chính đáng của Đảng Cộng sản ngày nay bắt nguồn từ khả năng đem lại sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.
Thế nhưng, nếu Giáo sư Collier đúng, thì sự tập trung ngắn hạn vào tăng trưởng GDP cũng có thể đã gieo mầm cho những phiền toái tương lai.Hãy quay lại và suy nghĩ một chút đến khu nhà máy hóa chất ở Ðại Liên.
|
When the city’s residents were poorer and their main concern was ensuring they had enough to eat, they undoubtedly welcomed the economic boost and jobs that a new chemical plant brought to their city.
|
Khi các cư dân của thành phố còn nghèo hơn và mối bận tâm chính của họ là bảo đảm cho họ đủ ăn, không nghi ngờ gì nữa [lúc bấy giờ] họ đã hoan hô đón chào sự thúc đẩy kinh tế và công ăn việc làm mà nhà máy hóa chất có thể đem lại cho thành phố.
|
But now that most of Dalian’s citizens have enough to eat, they can afford to worry about their children being poisoned if a freak accident were to cause a leak – as almost happened last week when a tropical storm threatened to wash the plant away.
This trend is borne out across China: greater wealth has empowered people to take a stronger stand for their rights.
|
Nhưng giờ đây, đa số cư dân Ðại Liên đã đủ ăn, họ có thể đủ khả năng để lo cho con em của họ có thể bị ngộ độc nếu một tai nạn quái quỉ nào đó có thể gây ra rò rỉ, là việc hồi tuần trước, hầu như suýt nữa đã xảy ra, khi một cơn bão nhiệt đới đe dọa cuốn phăng nhà máy. Xu hướng này đã nảy sinh trên toàn cõi Trung Hoa: sự giàu có hơn cho phép dân chúng đóng vai trò mạnh mẽ hơn đối với việc bảo đảm các quyền lợi của họ.
|
“It’s a Catch 22 situation for the government because it recognizes in the short term that growth is the only way to keep the lid on things. But, each year, that growth means the problem gets harder,” Prof Collier says. “This was also the message of Tunisia. The Arab uprising broke out in the most economically successful model autocracy in Africa.”
And that comparison is why China’s rulers will be worried by what they saw in Dalian on Sunday
|
“Ðó là tình huống gay go khó xử của chính quyền, bởi vì chính quyền nhận ra rằng trong giai đoạn ngắn hạn, tăng trưởng là cách duy nhất để duy trì sự kiểm soát về mọi mặt. Tuy nhiên, mỗi năm trôi qua, sự tăng trưởng đó cũng có là nghĩa là, vấn đề càng trở nên khó [giải quyết] hơn“. Giáo sư Collier nói: “Ðó cũng là thông điệp của Tunisia. Phong trào nổi dậy Ả Rập đã bùng nổ ở ngay chính mô hình chuyên chế thành công nhất về mặt kinh tế ở Châu Phi”.
Và sự so sánh đó là điều khiến các nhà cầm quyền Trung Quốc sẽ phải lo sợ, bởi những cảnh tượng mà họ đã nhìn thấy ở Ðại Liên hôm Chủ Nhật vừa qua.
|
Nimbyism: (not-in-my-backyard) the practice of objecting to something that will affect one or take place in one's locality.
| |
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Friday, May 4, 2012
Why China’s leaders respond to nimbyism Vì sao lãnh đạo Trung Quốc phải đáp ứng chủ nghĩa lợi ích cục bộ
Sea Change Biển Động
| |
Sea Change
|
Biển Động
|
Dialog between Ted Galen Carpentier and Robert Kaplan
|
Đối thoại giữa Ted Galen Carpentier và Robert Kaplan
|
The Cato Institute's Ted Galen Carpenter asks whether the United States can afford the naval confrontation with China envisioned by Robert Kaplan.
|
Viện Cato của Ted Galen Carpenter hỏi liệu Hoa Kỳ có thể đủ khả năng đối đầu hải quân với Trung Quốc theo hình dung của Robert Kaplan.
|
NOVEMBER 2011
|
11/2011
|
Ted Galen Carpentier nêu câu hỏi
| |
Robert D. Kaplan's often incisive analysis of the current and prospective geostrategic rivalry in the South China Sea ("The South China Sea Is the Future of Conflict," September/October 2011) suffers from three deficiencies.
|
Sự phân tích thường là sâu sắc của Robert D. Kaplan về sự cạnh tranh địa chiến lược hiện nay và trong tương lai trên Biển Đông [nguyên văn: Biển Nam Trung Hoa] (như trong bài “Biển Đông là tương lai của sự xung đột”, tháng 9/tháng 10 năm 2011) vấp phải ba khuyết điểm.
|
First, Kaplan says surprisingly little about how such East Asian powers as Japan and South Korea are likely to respond to the looming prospect of a Chinese bid for hegemony.
|
Một là, Kaplan bàn quá ít về khả năng các cường quốc châu Á như Nhật Bản và Nam Hàn phản ứng lại một viễn cảnh đang xuất hiện là Trung Quốc ra sức trở thành một bá quyền.
|
A second deficiency is his comparison of China's projection of power in the South China Sea today to the United States' drive to make the Caribbean a U.S. lake in the early 20th century. The United States had no credible competitors in the Western Hemisphere capable of thwarting its ambitions. China faces a more challenging environment. Japan and India are credible competitors, and Indonesia has the potential to achieve that status.
|
Khuyết điểm thứ hai là sự so sánh của ông về sự bành trướng lực lượng hiện nay của Trung Quốc trên Biển Đông với tham vọng của Hoa Kỳ trong nỗ lực biến Biển Caribbean thành một cái hồ của Mỹ vào đầu Thế kỷ XX. Vào lúc đó, Mỹ không có một đối thủ đáng kể trong khu vực Tây Bán Cầu đủ khả năng chặn đứng tham vọng của Mỹ. Trung Quốc đang đối mặt với một môi trường đầy thách đố hơn nhiều. Nhật Bản và Ấn Độ là những đối thủ có thực lực, và Indonesia có tiềm năng đạt tư thế đó.
|
The third problem is Kaplan's prescription for the United States. His conclusion that the optimal situation is a U.S. air and naval presence at approximately the current level creates an incentive structure that inhibits the development of an East Asian balance of power.
|
Vấn đề thứ ba nằm trong đơn thuốc mà Kaplan kê ra cho Mỹ. Kết luận của ông, rằng tình hình tối ưu là một sự hiện diện không và hải quân của Mỹ ở mức tương đương với hiện nay, sẽ tạo ra một cấu trúc không mấy khuyến khích cho sự phát triển một thế quân bình lực lượng tại Đông Á.
|
Countries like Japan, South Korea, and Taiwan woefully underinvest in their own defenses because they believe that they can rely indefinitely on U.S. protection. Given America's own fiscal woes and its excessive commitments in other regions, their expectation may prove to be more illusion than substance in the coming decades. If Washington wants to complicate Beijing's strategic calculations in the South China Sea and elsewhere, it needs to change the incentive structure so that China's logical competitors realize that they must put forth more serious efforts. Kaplan's insistence on preserving the current oversized U.S. military presence in the Western Pacific would encourage the continuation of an unhealthy security dependence.
|
Những nước như Nhật Bản, Nam Hàn, và Đài Loan đang đầu tư vào nỗ lực quốc phòng ở mức ít ỏi đến thảm hại chỉ vì họ tin tưởng rằng họ có thể mãi mãi dựa vào sự che chở của Mỹ. Trong tình hình Mỹ đang gặp phải những khốn đốn về ngân sách và có những cam kết quá đáng ở những vùng khác, những kỳ vọng của các đồng minh châu Á có thể hoá ra ảo vọng hơn là có đủ thực chất trong những thập niên tới. Nếu Washington muốn tạo rắc rối cho những tính toán chiến lược của Bắc Kinh trong Biển Đông và những nơi khác, nó cần phải thay đổi cơ cấu thúc đẩy (incentive structure) nhằm khuyến khích các đối thủ chính của Trung Quốc phải có những nỗ lực nghiêm chỉnh hơn trước. Việc Kaplan đòi hỏi Mỹ duy trì sự hiện diện quân sự quá lớn hiện nay tại Tây Thái Bình Dương chỉ khuyến khích kéo dài sự lệ thuộc an ninh thiếu lành mạnh của các đồng minh châu Á mà thôi.
|
TED GALEN CARPENTER
Senior Fellow
The Cato Institute
Washington, D.C.
Robert D. Kaplan replies:
It is a pleasure to be engaged by Ted Galen Carpenter, whose own incisive analyses about subjects as diverse as Mexico and East Asia I read regularly.
|
TED GALEN CARPENTER
Hội viên cấp cao
Viện Cato
Washington, D.C.
Robert D. Kaplan trả lời
Tôi hân hạnh được đối thoại với Ted Galen Carpenter, một người có những bài phân tích sâu sắc liên quan những đề tài đa dạng như Mexico và Đông Á mà tôi thường đọc.
|
Carpenter asks a serious question: If wealthy countries such as South Korea and Japan do not do more in their own military defense, why should American taxpayers pick up the burden? I am in agreement that hundreds of billions of dollars could be saved from our defense budget through various means, but I do not agree that this should be done by reducing the presence of carrier strike groups in the Western Pacific.
|
Carpenter nêu lên một câu hỏi rất nghiêm chỉnh: Nếu những nước giàu có như Nam Hàn và Nhật Bản không tăng cường nỗ lực quốc phòng của chính họ, thì tại sao người đóng thuế tại Mỹ phải đưa vai gánh lấy trách nhiệm của họ? Tôi đồng ý rằng chúng ta có thể tiết kiệm hàng trăm tỷ Mỹ kim trong ngân sách quốc phòng bằng nhiều phương tiện khác nhau, nhưng tôi không đồng ý làm việc này bằng cách cắt giảm sự hiện diện của những toán tàu sân bay chiến đấu của chúng ta trong vùng Tây Thái Bình Dương.
|
It is an exaggeration to say that East Asian nations are simply not rising to the challenge that China's military poses. I write these lines from Vietnam, where I can tell you that, as the Australian analyst Desmond Ball writes, East Asia is in the midst of an "action-reaction" arms race, rather than a more benign general defense buildup. South China Sea nations are enlarging their submarine fleets, even as South Korea and Japan continue to modernize their own navies in reaction to what China is doing.
|
Quả là nói quá đáng khi cho rằng các nước Đông Á không chịu đứng dậy để trả lời sự thách thức mà quân đội Trung Quốc đang đặt ra. Tôi viết những dòng này từ Việt Nam, tại đây tôi có thể nói với bạn rằng – như nhà bình luận Úc Desmond Ball đã viết – Đông Á đang ở vào giữa một cuộc chạy đua vũ trang “có tác động qua lại”, chứ không phải chỉ là một cuộc xây dựng khả năng quốc phòng lành mạnh chung chung. Các nước chung quanh Biển Đông đang phát triển các đội tàu ngầm của họ, thậm chí trong lúc Nam Hàn và Nhật Bản tiếp tục hiện đại hoá hải quân của họ để phản ứng lại các hành động của Trung Quốc.
|
Carpenter seems willing to bet that if we do less, East Asian countries will do more. But that may not be the case, since all these countries have no choice but to accept China as their biggest trading partner. It is the very combination of China's economic might, rising military strength, demographic heft, and geographical proximity that could force a form of Finlandization on countries of East Asia were the United States to reduce its naval and air presence.
|
Carpenter có vẻ muốn đánh cuộc rằng nếu chúng ta làm ít lại, thì các nước Đông Á sẽ làm nhiều hơn. Nhưng thực tế có thể không phải như vậy, vì tất cả các nước này không còn cách nào khác hơn là phải chấp nhận Trung Quốc như một đối tác thương mại lớn nhất. Chính sự kết hợp nhiều yếu tố như sức mạnh kinh tế, sức mạnh quân sự đang gia tăng, khối dân số khổng lồ, và vị trí địa lý sát nách của Trung Quốc có thể áp đặt lên các nước Đông Á một dạng thức trung lập dưới ảnh hưởng của Trung Quốc nếu Mỹ cắt giảm sự hiện diện hải quân và không quân ở đây.
|
I am all for leveraging like-minded others to do more in their own defense so as to reduce our own burden; but it cannot be done by forcing an either-or decision on them. It is precisely our willingness to keep our own forces at adequate strength that is encouraging smaller countries of the region to enlarge or at least modernize their own militaries. On another matter, while the differences between the South China Sea and the Caribbean are real, it is the similarities that are fascinating and therefore worth recording.
|
Tôi đồng ý khuyến khích các quốc gia cùng lý tưởng với chúng ta cần phải hành động nhiều hơn nữa để tự bảo vệ lấy mình nhằm giảm bớt gánh nặng của chúng ta; nhưng việc này không thể được thực hiện bằng cách bắt buộc họ phải quyết định thế này, nếu không thì phải chịu hậu quả thế kia (an either-or decision). Chính quyết tâm duy trì sức mạnh hùng hậu của các lực lượng quân sự Mỹ đang khích lệ các nước nhỏ trong khu vực phát triển hay ít ra hiện đại hoá quân đội của họ. Trên một khía cạnh khác, mặc dù có sự khác biệt giữa Biển Đông và Biển Caribbean, nhưng chính những sự giống nhau của chúng đang có sức thu hút và vì vậy đáng ghi nhận.
|
Translated by TNC
| |
http://www.foreignpolicy.com/articles/2011/10/11/sea_change
|
China has every right to protect sovereignty over South China Sea Trung Quốc sẽ áp dụng biện pháp cứng rắn trong tranh chấp Bãi cạn Scarborough?
|
|
China has every
right to protect sovereignty over South China Sea
|
Trung Quốc sẽ áp
dụng biện pháp cứng rắn trong tranh chấp Bãi cạn Scarborough?
|
By Tian Wenlin
(People's Daily Overseas Edition)
|
Tian Wenlin
Nhân dân Nhật báo
|
May 02, 2012
|
02/05/2012
|
The standoff between China and the Philippines in the
South China Sea is catching the world's attention. The South China Sea issue
has a direct bearing on a series of key issues such as China's relations with
its neighbors, its peaceful development, and its relations with the United
States.
|
Standoff giữa Trung Quốc và Philippines trong vùng biển
Nam Trung Hoa thu hút sự chú ý của thế giới. Vấn đề Biển Đông trực tiếp tác
động lên hàng loạt các vấn đề quan trọng như mối quan hệ của Trung Quốc với láng
giềng, phát triển hòa bình, và quan hệ của nó với Hoa Kỳ.
|
What is China's bottom line in the dispute over the
Huangyan Island? It depends first on the nature of the dispute.
|
Trong tranh chấp tại đảo Hoàng Nham, đâu là giới hạn cuối
cùng của Trung Quốc và điều này trước hết phụ thuộc vào bản chất của tranh
chấp?
|
Scholars have noted that China’s sovereignty over the
island enjoy solid historical and legal bases. China was the first country to
discover, occupy, and exercise jurisdiction over the island, and its
sovereignty over the island is recognized by the Yalta system, which was
established after the Second World War.
|
Các học giả đều ghi nhận rằng chủ quyền của Trung Quốc tại
đảo Hoàng Nham có cả căn cứ lịch sử và pháp lý vững chắc. Trung Quốc là nước
đầu tiên phát hiện, chiếm đóng và thực hiện quyền tài phán đối với hòn đảo
này. Chủ quyền của Trung Quốc đối với đảo này đã được công nhận bởi hệ thống
Yalta, vốn được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ 2.
|
By contrast, the Philippines’ territorial claim on the
Huangyan Island is obviously untenable.
|
Ngược lại, tuyên bố chủ quyền của Philippines đối với đảo
Hoàng Nham là hoàn toàn không vững chắc.
|
The country’s claim over certain islands in the South
China Sea is only based on the part of the United Nations Convention on the
Law of the Sea defining the exclusive economic zone (EEZ) and continental
shelf.
|
Philippines tuyên bố chủ quyền đối với một số hòn đảo tại
Biển Đông chỉ dựa vào một phần trong Công ước Luật Biển Quốc tế của Liên Hiệp
Quốc trong đó xác định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa.
|
However, scholars noted that although a country’s EEZ
extends to a distance of 200 nautical miles out from its coastal baseline
under the law of the sea, exceptions to this rule occur when its EEZ
infringes or overlaps with another country’s territory. Furthermore, the law
of the sea has a markedly weaker legal effect than historical rights and the
principle of intertemporal law.
|
Tuy nhiên, một số học giả đã lưu ý mặc dầu vùng đặc quyền
kinh tế EEZ mở rộng trong khoảng cách 200 hải lý so với đường cơ sở biển theo
luật biển ngoại lệ nếu luật này diễn ra khi EEZ xâm lấn hoặc chồng lấn vào
lãnh thổ nước khác. Hơn nữa, đáng chú ý là luật biển cũng có hiệu lực pháp lý
thấp hơn so với quyền lịch sử và nguyên tắc của luật hiện hành.
|
Unlike the expansion of "power," defending "sovereign
rights" concerns a country’s principles and vital interests, and is
naturally justified. It is completely natural for a sovereign state to defend
its territorial integrity.
|
Không giống như việc mở rộng sức mạnh, bảo vệ quyền chủ
quyền liên quan tới nguyên tắc và lợi ích sống còn của một quốc gia và điều
này hoàn toàn là tự nhiên khi một quốc gia có chủ quyền bảo vệ toàn vẹn lãnh
thổ của mình.
|
There are worries that China's tough stance on the South
China Sea issue may affect its peaceful development and ruin the peace in the
sea. These worries are totally unnecessary because peace is always achievable
regardless of the complexity of disputes.
|
Một số chuyên gia lo ngại rằng quan điểm cứng rắn của
Trung Quốc trên biển Đông có thể ảnh hưởng tới sự trỗi dậy hòa bình và phá
hoại nền hòa bình tại vùng biển này. Những lo lắng như vậy hoàn toàn không
cần thiết bởi hòa bình có thể đạt được bất chấp tính phức tạp của tranh chấp.
|
The only question is: What kind of peace do we want? If
the neighboring countries do not play by the rules or show enough respect for
China's sovereign rights, and the peace is achieved through the unilateral
sacrifice of China's interests, such unfair peace will not last long.
|
Câu hỏi duy nhất là: chúng ta muốn loại hòa bình nào? Nếu
các nước láng giềng không chơi theo luật hoặc không tỏ đủ sự tôn trọng cần
thiết đối với quyền chủ quyền của Trung Quốc thì hòa bình đạt được chỉ là sự
hy sinh lợi ích đơn phương của Trung Quốc và hòa bình không công bằng như vậy
sẽ không tồn tại lâu.
|
As the old saying goes, "Good fences make good
neighbors." Only hard lessons will teach the aggressors infringing on
the China's sovereign rights to play by the rules and make the South China
Sea a real "sea of peace."
|
Ngạn ngữ cổ có câu “Hàng rào tốt tạo láng giềng tốt”. Chỉ
bằng các biện pháp cứng rắn sẽ dạy cho những kẻ xâm chiếm, xâm phạm quyền chủ
quyền Trung Quốc chơi theo luật và khiến Biển Đông thực sự thành vùng biển
hòa bình.
|
|
|
|
|
http://english.peopledaily.com.cn/102774/7805671.html
|
Communist China's Perilous Phase Giai đoạn nguy hiểm của Đảng Cộng sản Trung Quốc Minxin Pe Minxin Pe
|
|
Rights activist Chen
Guangcheng in a wheelchair at Beijing's Chaoyang hospital, May 2
|
Nhà hoạt động tranh
đấu cho quyền con người, ông Trần Quang Thành, ở bệnh viện Triều Dương
(Chaoyang), Bắc Kinh, hôm 2 tháng 5
|
Communist China's
Perilous Phase
|
Giai đoạn nguy hiểm
của Đảng Cộng sản Trung Quốc
|
Minxin Pe
|
Minxin Pe
|
Disunity among the
ruling elites and the rising defiance of dissidents signal that one-party
rule could be nearing its end.
|
Mất đoàn kết trong
giới lãnh đạo cao cấp đang cầm quyền và thách thức đến từ những nhà bất đồng
chính kiến ngày càng gia tăng, báo hiệu chế độ độc đảng có thể gần tới hồi
kết thúc.
|
|
2-05-2012
|
Nowadays Chinese leaders seem too busy putting out fires
to think about their regime's long-term survival. Last month, they had to
dispatch Politburo member Bo Xilai in a messy power struggle on the eve of a
leadership transition. This past week, the daring escape of blind rights
activist Chen Guangcheng from illegal house arrest to the U.S. Embassy in
Beijing provoked another crisis. When rulers of one of the most powerful
countries in the world have to worry about the defiant acts of a blind man,
it's high time for them to think the unthinkable: Is the Communist Party's
time up?
|
Hiện các nhà lãnh đạo Trung Quốc dường như quá bận rộn dập
tắt các đám cháy để suy nghĩ về sự tồn tại lâu dài của chế độ. Tháng trước,
họ đã truất phế ông Bạc Hy Lai, ủy viên Bộ Chính trị, trong một cuộc tranh
đấu quyền lực hỗn độn vào thời điểm trước khi thay đổi ban lãnh đạo mới. Tuần
trước, cuộc trốn thoát táo bạo của nhà hoạt động khiếm thị, ông Trần Quang
Thành, đã thoát khỏi nơi quản chế bất hợp pháp, đi đến Đại sứ quán Mỹ ở Bắc
Kinh, đã gây ra một cuộc khủng hoảng khác. Khi những người cầm quyền của một
trong những quốc gia mạnh nhất thế giới lại phải lo lắng về các hành động
thách thức của một người mù, đã đến lúc để họ nghĩ tới một điều không thể
tưởng tượng được: Đảng Cộng sản [Trung Quốc] đã đến giờ cáo chung?
|
Asking such a question seems absurd on the surface. If
anything, the party has thrived since its near-death experience in Tiananmen
in 1989. Its ranks have swelled to 80 million. Its hold on power, bolstered
by the military, secret police and Internet censors, looks unshakable.
|
Hỏi một câu hỏi như vậy, bề ngoài trông có vẻ ngớ ngẩn. Có
thể là đảng đã lớn mạnh từ kinh nghiệm cận kề cái chết ở Thiên An Môn hồi năm
1989. Con số đảng viên đã tăng lên đến 80 triệu. Đảng vẫn bám chặt quyền lực,
được hỗ trợ bởi quân đội, cảnh sát bí mật, và kiểm duyệt Internet, trông có
vẻ như không gì có thể lay chuyển nổi.
|
Yet, beneath this façade of strength lie fundamental
fragilities. Disunity among the ruling elites, rising defiance of dissidents,
mass riots, endemic official corruption—the list goes on. For students of
democratic transitions, such symptoms of regime decay portend a systemic
crisis. Based on what we know about the durability of authoritarian regimes,
the Chinese Communist Party's rule is entering its most perilous phase.
|
Tuy nhiên, bên trong của sức mạnh này là sự yếu đuối
nghiêm trọng. Mất đoàn kết giữa các lãnh đạo cầm quyền cao cấp, thách thức
ngày càng gia tăng của các nhà bất đồng chính kiến, các cuộc bạo loạn quần
chúng, tham nhũng trong các quan chức tràn lan, danh sách dài kể mãi không
hết. Đối với các sinh viên trong quá trình chuyển đổi dân chủ, những triệu
chứng về sự mục nát của chế độ như thế là điềm báo một cuộc khủng hoảng có hệ
thống. Dựa trên những điều chúng ta biết về sự kéo dài của các chế độ độc
tài, thì sự cai trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang bước vào giai đoạn nguy
hiểm nhất.
|
To appreciate the mortal dangers lying ahead for the
party, look at three numbers: 6,000, 74 and seven. Statistical analysis of
the relationship between economic development and survival of authoritarian
regimes shows that few non-oil-producing countries can sustain their rule
once per capita GDP reaches $6,000 in purchasing power parity (PPP). Based on
estimates by the International Monetary Fund, Chinese GDP per capita is
$8,382 in PPP terms ($5,414 in nominal terms).
|
Để hiểu rõ những mối nguy hiểm chết người đang chờ đợi
đảng, hãy nhìn vào ba con số: 6.000, 74 và 7. Thống kê phân tích các mối quan
hệ giữa phát triển kinh tế và sự sống còn của các chế độ độc tài cho thấy,
rất ít quốc gia không sản xuất dầu có thể duy trì quyền lực của họ khi GDP
bình quân đầu người đạt 6.000 đô la với sức mua tương đương (PPP). Dựa trên
ước tính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP bình quân đầu người ở Trung Quốc
hiện là 8.382 đô la với sức mua tương đương (tức khoảng 5.414 đô la trên danh
nghĩa).
|
This makes China an obvious authoritarian outlier. Of the
91 countries with a higher per capita GDP than China now, 68 are full
democracies, according to Freedom House, 10 are "partly free" societies,
and 13 are "not free." Of the 13 countries classified as "not
free," all except Belarus are oil producers. Of the 10 "partly
free" countries, only Singapore, Tunisia and Lebanon are not oil
producers. Tunisia has just overthrown its long-ruling autocracy. Prospects
of democracy are looking brighter in Singapore. As for Lebanon, remember the
Cedar Revolution of 2005?
|
Điều này cho thấy, Trung Quốc rõ ràng là một nước độc tài
ngoại lệ. Trong số 91 nước hiện có GDP bình quân đầu người cao hơn so với
Trung Quốc, thì 68 nước có nền dân chủ đầy đủ, theo tổ chức Freedom House, 10
nước có xã hội “tự do một phần” và 13 nước “không có tự do”. Trong 13 nước
được xếp loại “không có tự do” này, chỉ có một nước ngoại lệ là Belarus, là
nước sản xuất dầu mỏ. Trong số 10 nước “có tự do một phần”, chỉ có Singapore,
Tunisia và Lebanon là những nước không sản xuất dầu. Chế độ độc tài cai trị
Tunisia trong thời gian dài đã bị lật đổ. Triển vọng về một nền dân chủ trông
có vẻ sáng sủa ở Singapore. Về Lebanon, còn nhớ cuộc Cách mạng Cedar năm
2005?
|
So the socioeconomic conditions conducive to a democratic
breakthrough already exist in China today. Maintaining one-party rule in such
a society is getting more costly and soon will be utterly futile.
|
Vì vậy, các điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho một
bước đột phá dân chủ, hiện đã tồn tại ở Trung Quốc. Duy trì sự cai trị độc
đảng trong một xã hội như thế là tốn kém hơn và chẳng bao lâu sẽ hoàn toàn vô
ích.
|
This brings us to the second number, 74—the longest
lifespan enjoyed by a one-party regime in history, that of the Communist
Party of the Soviet Union (1917-1991). One-party rule in Mexico had only a
slightly shorter history, 71 years (1929-2000). In Taiwan, the Kuomintang
maintained power for 73 years if we count its time as the ruler of the
war-torn mainland before it fled to Taiwan in 1949.
|
Điều này dẫn chúng ta tới con số thứ hai, 74 là tuổi thọ
lâu nhất của chế độ độc đảng trong lịch sử, như Đảng Cộng sản Liên Xô
(1917-1991). Chế độ độc đảng ở Mexico có lịch sử ngắn hơn một chút, 71 năm
(1929-2000). Ở Đài Loan, Quốc Dân Đảng duy trì quyền lực trong 73 năm nếu
chúng ta tính từ lúc người nắm quyền cai trị đại lục lúc chiến tranh tàn phá,
trước khi chạy sang Đài Loan năm 1949.
|
Social scientists have yet to discover why one-party
regimes, arguably the most sophisticated of all modern-day autocracies,
cannot survive beyond their seventh decade in power. What is important to
note is that systemic crises in such regimes typically emerge about a decade
before their ultimate fall. In the Soviet Union, it was the combination of
the stagnation of the Brezhnev era and the ill-fated invasion of Afghanistan.
In Mexico, the stolen presidential election of 1988 delegitimized the
Institutional Revolutionary Party's rule.
|
Các nhà khoa học xã hội vẫn chưa khám phá ra lý do tại sao
các chế độ độc đảng, cho là phức tạp nhất trong tất cả các chế độ chuyên
quyền thời kỳ hiện đại, không thể tồn tại sau thập kỷ thứ bảy. Điều quan
trọng cần lưu ý là cuộc khủng hoảng hệ thống trong chế độ như vậy thường xuất
hiện khoảng một thập kỷ trước khi nó sụp đổ. Ở Liên Xô, đó là kết hợp giữa sự
trì trệ trong thời kỳ Brezhnev và cuộc xâm lược bi đát ở Afghanistan. Ở
Mexico, việc đánh cắp cuộc bầu cử tổng thống năm 1988 đã làm mất đi tính hợp
pháp về sự cầm quyền của Đảng Thể chế Cách mạng.
|
The Chinese Communist Party has governed for 62 years. If
history offers any guidance, it is about to enter its crisis decade, and
probably has at most 10-15 years left on its clock.
|
Đảng Cộng sản Trung Quốc đã cai trị 62 năm. Nếu lịch sử
đưa ra bất kỳ chỉ dẫn nào, thì Trung Quốc sắp bước vào thập niên khủng hoảng,
và có thể họ chỉ còn nhiều nhất là từ 10-15 năm.
|
One possible reason for the demise of one-party rule is
the emergence of a counter-elite, composed of talented and ambitious but
frustrated individuals kept out of power by the exclusionary nature of
one-party rule. To be sure, the party has worked hard to co-opt China's best
and brightest. But there are limits to how many top people it can absorb. So
the party has a problem summarized by this ratio: 7:1.
|
Một lý do có khả năng gây ra sự sụp đổ cho sự cầm quyền
của chế độ độc đảng là xuất hiện sự chống đối giới lãnh đạo cao cấp, bao gồm
các cá nhân tài năng và đầy tham vọng nhưng thất vọng do không được nắm quyền
bởi bản chất của chế độ độc đảng. Để bảo đảm [điều đó không xảy ra], đảng đã
cố hết sức để bầu những người tốt nhất và sáng sủa nhất cho Trung Quốc. Nhưng
có những giới hạn về số người mà họ có thể thu nhận. Vì vậy, đảng gặp phải
vấn đề được tóm tắt với tỷ lệ: 07:01.
|
Chinese colleges and universities graduate seven million
bachelor degree-holders each year. The party admits one million new members
with a college education or higher each year, thus leaving out roughly six
million newly minted university graduates. Since party membership still is
linked to the availability of economic opportunities, a sizable proportion of
this excluded group is bound to feel that the system has cheated them.
|
Ở Trung Quốc hàng năm có khoảng 7 triệu sinh viên tốt
nghiệp cử nhân từ các trường đại học. Đảng thừa nhận rằng, mỗi năm có một
triệu đảng viên mới đến từ nền giáo dục đại học hoặc cao hơn, do đó còn lại
bên ngoài gần 6 triệu sinh viên mới tốt nghiệp đại học. Do các đảng viên vẫn
còn được móc nối với các cơ hội làm ăn kinh tế, một tỷ lệ khá lớn những người
ngoài đảng này chắc chắn cảm thấy rằng hệ thống đã lừa dối họ.
|
Many will turn their frustrations against the party. Over
the next decade, this group could grow into tens of millions, forming a pool
of willing and able recruits for the political opposition.
|
Nhiều người sẽ lấy nỗi thất vọng của mình để quay lại
chống lại đảng. Trong thập kỷ kế tiếp, nhóm này có thể gia tăng lên hàng chục
triệu người, tạo thành một một nhóm sẵn sàng và có thể chiêu mộ [thêm người
mới], tạo nên phe đối lập chính trị.
|
The odds do not look good for those in Beijing who want to
maintain the status quo indefinitely. They must begin thinking about how to
exit power gracefully and peacefully. One thing the party should do
immediately is end the persecution of potential opposition leaders like Mr.
Chen and Liu Xiaobo, the Nobel Peace Prize winner now in Chinese prison. The
party will need them as negotiating partners when the transition to democracy
eventually begins.
|
Những trở ngại này không tốt cho những lãnh đạo Bắc Kinh
muốn duy trì hiện trạng (cầm quyền) vô thời hạn. Họ phải bắt đầu suy nghĩ về
việc làm thế nào để từ bỏ quyền lực một cách lịch sự và hòa bình. Một điều mà
đảng nên làm ngay lập tức là chấm dứt đàn áp những người có tiềm năng trở
thành lãnh đạo đối lập như ông Trần Quang Thành và ông Lưu Hiểu Ba, người đã
đoạt giải Nobel Hòa bình, hiện đang ở trong nhà tù Trung Quốc. Đảng sẽ cần họ
để làm đối tác thương lượng khi chuyển đổi sang nền dân chủ, cuối cùng sẽ bắt
đầu.
|
Minxin Pei is a
professor of government at Claremont McKenna College.
|
Minxin Pei là giáo
sư dạy môn chính phủ học ở trường Claremont McKenna College.
|
|
|
|
|
|
Translated by Dương Lệ Chi
|
|
|
Chinese Values? NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TRUNG HOA?
|
||
Chinese Values?
|
NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA
TRUNG HOA?
|
Thế nào là những giá
trị Trung Hoa?
|
Joschka Fischer
Project Syndicate
Saturday, May 5,
2012
|
Joschka Fischer
Project Syndicate
Saturday, May 5,
2012
|
Joschka Fischer
Project Syndicate
5/5/2012
|
BERLIN – There can be little reasonable doubt today that
the People’s Republic of China will dominate the world of the twenty-first
century. The country’s rapid economic growth, strategic potential, huge
internal market, and enormous investment in infrastructure, education, and
research and development, as well as its massive military buildup, will see
to that. This means that, in political and economic terms, we are entering an
East and Southeast Asian century.
|
BÁ LINH – Hiện nay có thể có chút nghi ngờ hợp lý rằng
nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sẽ thống trị thế giới trong thế kỷ 21. Tăng
trưởng kinh tế nhanh chóng, tiềm năng chiến lược, thị trường nội địa to lớn,
và đầu tư rất lớn cho cơ sở hạ tầng, giáo dục, và nghiên cứu và phát triển,
cũng như sự tăng cường xây dựng quân đội to lớn của Trung Hoa, đã cho thấy
điều đó. Điều này có nghĩa là, về chính trị và kinh tế, chúng ta đang bước
vào một thế kỷ Đông Á và Đông Nam Á.
|
BERLIN – Có thể đang tồn tại một nỗi nghi ngại nhỏ nhưng
không phải là thiếu căn cứ rằng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sẽ thống trị thể
giới trong thế kỷ 21. Bằng chứng cho nhận định này là tốc độ tăng trưởng kinh
tế quốc dân cao, tiềm năng chiến lược, thị trường nội địa khổng lồ, đầu tư
rất lớn vào hạ tầng, giáo dục, nghiên cứu & phát triển đồng thời với việc
tăng cường đáng kể lực lượng vũ trang. Điều đó có nghĩa là, đứng về phương
diện chính trị và kinh tế, chúng ta đang bước vào một thế kỷ của Đông Á và
Đông-Nam Á.
|
Lest we forget, the outcome for the world would have been
far worse if China’s ascent had failed. But what will this world look like?
We can foresee the power that will shape its geopolitics, but what values
will underlie the exercise of that power?
|
Vì sợ rằng chúng ta quên, nhưng hậu quả đối với thế giới
sẽ còn tồi tệ hơn nếu sự đi lên của Trung Hoa thất bại. Nhưng thế giới này sẽ
như thế nào? Chúng ta có thể thấy trước quyền lực về địa chính trị của Trung
Hoa, nhưng những giá trị nền tảng gì sẽ làm nên việc thực hiện quyền lực đó?
|
Vì sợ rằng chúng ta có thể quên nên cần phải nhớ rằng kết
cục của thế giới này sẽ tồi tệ hơn rất nhiều nếu như con đường đi lên của
Trung Quốc thất bại. Tương lai của thế giới này rồi sẽ ra sao? Chúng ta có
thể thấy trước thế lực nào sẽ định hình môi trường địa-chính trị của thế
giới, thế nhưng các giá trị nào sẽ làm nền móng cho cách hành xử của thế lực
đó?
|
The official policy of “Four Modernizations” (industrial,
agricultural, military, and scientific-technological) that has underpinned
China’s rise since the late 1970’s has failed to provide an answer to that
question, because the “fifth modernization” – the emergence of democracy and
the rule of law – is still missing. Indeed, political modernization faces
massive opposition from the Chinese Communist Party, which has no interest in
surrendering its monopoly of power. Moreover, the transition to a pluralist
system that channels, rather than suppresses, political conflict would indeed
be risky, though the risk will grow the longer one-party rule (and the
endemic corruption that accompanies it) persists.
|
Chính sách của Trung Hoa về "Bốn Hiện đại hóa"
(công nghiệp, nông nghiệp, quân sự, và khoa học - công nghệ) đã củng cố sự
trỗi dậy của Trung Hoa kể từ cuối những năm 1970 đã không giúp được việc trả
lời cho câu hỏi đó, bởi vì "Năm hiện đại hóa" vẫn còn thiếu - đó là
sự phát triển của nền dân chủ và giá trị của pháp luật. Thật vậy, hiện đại
hóa chính trị phải đối mặt với đa số chống đối từ Đảng Cộng sản Trung Hoa, vì
họ không quan tâm đến việc từ bỏ quyền lực đơn nguyên. Hơn nữa, hầu như mọi
tư tưởng đều chỉ quan tâm đến ngăn chặn việc chuyển đổi sang một hệ thống đa nguyên,
xung đột chính trị thực sự sẽ là rủi ro, và nguy cơ sẽ phát triển một nền cai
trị độc đảng kéo dài (và đặc quyền tham nhũng đi kèm với nó) vẫn còn tồn tại.
|
Chủ thuyết chính thức về “bốn hiện đại hóa” (bao gồm công
nghiệp, nông nghiệp, quân sự và khoa học-công nghệ) làm trụ cột cho sự trỗi
dậy của Trung Quốc từ cuối những năm 1970 đã không thể trả lời câu hỏi nêu
trên, bởi lẽ còn thiếu mất một “hiện đại hóa thứ năm” nữa, đó là sự nổi lên
của dân chủ và pháp quyền. Quả thực, quá trình hiện đại hóa về chính trị đang
gặp phải sự chống đối toàn diện và mạnh mẽ từ phía ĐCS Trung Quốc vì đảng này
không muốn từ bỏ vị thế độc tôn của mình. Hơn nữa, giai đoạn quá độ sang một
hệ thống đa nguyên sẽ khởi nguồn mà không ngăn chặn những xung đột chính trị
có thể mang tính rủi ro, mặc dù rủi ro cũng sẽ gia tăng khi sự nắm quyền chỉ
bởi một đảng vẫn được duy trì dài lâu hơn (và nạn tham nhũng tràn lan cùng
đồng hành với nó).
|
Ideologically, Chinese leadership’s rejection of human
rights, democracy, and the rule of law is based on the contention that these
supposedly universal values are a mere stalking horse for Western interests,
and that repudiating them should thus be viewed as a matter of self-respect.
China will never again submit to the West militarily, so it should not submit
to the West normatively either.
|
Về y thức hệ, lãnh đạo Trung Hoa từ chối các quyền con
người, dân chủ, và pháp quyền. Trên cơ sở sự bất đồng với những giá trị được
cho là phổ quát của thế giới, thì Trung Hoa cho là nó như một con chim mồi
(*stalking horse) chỉ vì lợi ích của phương Tây, và họ khước từ, do đó họ xem
việc này như là một vấn đề của lòng tự trọng (self-respect). Trung Hoa sẽ
không bao giờ bàn luận trở lại với phương Tây về quân sự, vì vậy quân sự
không nên đem ra làm chuẩn mực của phương Tây.
|
Về mặt tư tưởng, việc các lãnh tụ Trung Quốc chối bỏ nhân
quyền, dân chủ và pháp quyền dựa trên luận điểm bất đồng cho rằng những giá
trị hiện nay dù giả sử là mang tính toàn cầu đi chăng nữa, thì chẳng qua cũng
chỉ là bình phong bảo vệ quyền lợi của Phương Tây và từ chối chúng phải được
coi là việc biết tự trọng. Trung Quốc sẽ không bao giờ phải quy phục Phương
Tây về quân sự cho nên cũng sẽ không cần quy phục các quy chuẩn khác của
Phương Tây.
|
And here we return to the concept of “Asian values,”
originally developed in Singapore and Malaysia. But until this day, three
decades later, its meaning remains unclear. Essentially, the concept has
served to justify collectivist-authoritarian rule by aligning it with local
tradition and culture, with autonomy defined in terms of otherness – that is,
differentiation from the West and its values. Thus, “Asian values” are not
universal norms, but rather a self-preservation strategy harnessed to
identity politics.
|
Và ở đây chúng ta quay trở lại với khái niệm "những
giá trị châu Á", ban đầu được phát triển tại Singapore và Malaysia.
Nhưng cho đến ngày nay, sau ba thập kỷ, ý nghĩa của nó vẫn chưa rõ ràng. Về
cơ bản, khái niệm của chữ "phục vụ" là để biện minh cho chủ nghĩa
tập thể, độc tài cai trị bằng cách quy kết nó với văn hóa và truyền thống địa
phương, với quyền tự chủ quy định tại các điều khoản của sự khác biệt - có
nghĩa là, sự khác biệt những nguyên lý giá trị giữa Trung Hoa và phương Tây.
Như vậy, "những giá trị châu Á" không phải là những tiêu chuẩn phổ
quát, mà là một chiến lược tự vệ đã được khai thác để đồng nhất văn hóa và
truyền thống vào chính trị của Trung Hoa.
|
Bây giờ chúng ta sẽ quay trở lại với luận thuyết về “những
giá trị Á Châu” được phát triển ban đầu ở Singapore và Malaysia. Tuy nhiên cho
đến ngày hôm nay sau ba thập niên, thì ý nghĩa của luận thuyết đó vẫn còn
chưa được sáng tỏ. Về bản chất, luận thuyết này được dùng để biện minh cho sự
cầm quyền theo kiểu độc đoán tập thể [một hình thức của một ông vua tập thể –
ND] nhưng biết cách hòa hợp với các truyền thống và văn hóa bản địa, với sự
khẳng định ý thức tự lập theo cách nhấn mạnh những nét riêng đặc thù, có
nghĩa là khác biệt với Phương Tây và những giá trị của nó. Như vậy thì “các
giá trị Á Châu” không phải là những chuẩn mực mang tính phổ quát toàn cầu, mà
đúng hơn, đó chỉ là chiến lược tự bảo toàn nhằm phục vụ cho các mục tiêu
chính trị.
|
Given the history of Western colonialism in Asia, the
desire to maintain a distinct identity is both legitimate and understandable,
as is the belief in many Asian countries – first and foremost China – that
the time has come to settle old scores. But the effort to preserve one’s
power, the need for a distinct “Asian” identity, and the desire to settle
historical scores will not solve the normative question raised by China’s
emergence as the century’s dominant power.
|
Với lịch sử chủ nghĩa thực dân ở châu Á của phương Tây,
Trung Hoa mong muốn duy trì một bản sắc khác biệt là cả hai vấn đề hợp pháp
và dễ hiểu, nó cũng như là niềm tin ở nhiều nước châu Á - đầu tiên và quan
trọng nhất là Trung Hoa - mà đã có thời nó được dùng để bảo vệ các quan điểm
cũ. Tuy nhiên, các nỗ lực để duy trì quyền lực của một quốc gia, nhu cầu cho
một bản sắc riêng biệt "châu Á", và mong muốn giải quyết các quan
điểm lịch sử sẽ không giải quyết được vấn đề quy phạm pháp luật làm trổi dậy
một Trung Hoa mới nổi như là quyền lực thống trị của thế kỷ.
|
Nhìn vào lịch sử của chủ nghĩa thực dân Phương Tây ở Châu
Á thì ý nguyện gìn giữ sự khác biệt về bản sắc là điều dễ thông cảm và chính
đáng cũng như niềm tin ở nhiều quốc gia Á Châu và trước tiên là Trung Quốc là
đã đến lúc phải thanh toán những món nợ cũ. Tuy nhiên nỗ lực bảo toàn quyền
lực, nhu cầu về một sự khác biệt mang “bản sắc Á Châu” và ý nguyện thanh toán
những món nợ lịch sử sẽ không thể giải quyết vấn đề có tính quy phạm được đặt
ra khi Trung Quốc trỗi dậy với tư cách là một thế lực vượt trội trong kỷ
nguyên này.
|
How that question is answered is crucially important,
because it will determine the character of a global power, and thus how it
deals with other, weaker countries. A state becomes a world power when its
strategic significance and potential give it global reach. And, as a rule,
such states then try to safeguard their interests by imposing their
predominance (hegemony), which is a recipe for dangerous conflict if based on
coercion rather than cooperation.
|
Làm thế nào để câu hỏi đó được trả lời là điều quan yếu,
bởi vì nó sẽ xác định đặc trưng của một quyền lực toàn cầu, và do đó làm thế
nào để Trung Hoa quan hệ với các quốc gia khác, những nước yếu hơn. Khi một
quốc gia trở thành một cường quốc của thế giới thì tiềm năng và ý nghĩa chiến
lược của nó phải đủ khả năng để tiếp cận toàn cầu. Và, như một quy luật,
những quốc gia như vậy sau đó cố gắng bảo vệ lợi ích của mình bằng cách áp
đặt sự ưu thế của mình (quyền bá chủ), đó là một công thức cho những xung đột
nguy hiểm, nếu cường quốc đó chỉ biết dựa vào cưỡng chế hơn là hợp tác.
|
Trả lời cho câu hỏi này như thế nào có ý nghĩa quyết định
bởi lẽ điều này sẽ xác định đặc tính của thế lực toàn cầu, và cả cái cách mà
thế lực đó hành xử với các quốc gia khác yếu hơn. Quốc gia trở thành một thế
lực toàn cầu khi mà ý nghĩa chiến lược và tiềm năng của nó đạt tới tầm cỡ
toàn thế giới. Và theo quy luật, những quốc gia này khi đó sẽ cố gắng bảo vệ
quyền lợi của mình bằng cách áp đặt tính vượt trội (bá chủ, lãnh đạo) của
chúng. Điều này dẫn tới những xung đột nguy hiểm nếu chỉ có ép buộc mà đi
thiếu một sự hợp tác.
|
The world’s acclimation to a global hegemonic structure –
in which world powers guarantee an international order – survived the Cold
War. The Soviet Union wasn’t ideologically anti-Western, because Communism
and Socialism were Western inventions, but it was anti-Western in political
terms. And it failed not only for economic reasons, but also because its
internal and external behavior was based on compulsion, not consent.
|
Sự thích nghi của thế giới với một cấu trúc bá quyền toàn
cầu còn lại sau chiến tranh lạnh - trong đó các cường quốc thế giới đảm bảo
một trật tự quốc tế. Liên Xô không có ý thức hệ chống lại phương Tây, bởi vì
chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội là những phát minh của phương Tây, mà
Liên Xô chỉ chống phương Tây về lĩnh vực chính trị. Và nó đã thất bại không
chỉ vì những lý do kinh tế, mà còn vì những hành vi đối nội và đối ngoại của
Liên Xô được xây dựng trên sự ép buộc, và bất đồng.
|
Sự thích nghi của cộng đồng quốc tế đối với cơ cấu lãnh
đạo toàn cầu (mà trong đó các thế lực toàn cầu đảm bảo một trật tự quốc tế)
đã sống qua được qua thời Chiến tranh lạnh. Về mặt tư tưởng, Liên Xô chưa
từng là thế lực chống Phương Tây bởi lẽ Chủ nghĩa Cộng sản và Chủ nghĩa Xã
hội đều là những sáng tạo của Phương Tây, tuy nhiên Liên Xô chống Phương Tây
về phương diện chính trị. Liên Xô đã sụp đổ không chỉ bởi nguyên do kinh tế
mà còn bởi cách hành xử trong nước và quốc tế dựa trên ép buộc mà không phải
là sự ưng thuận.
|
By contrast, the United States’ economic and political
model, and that of the West, with its individual rights and open society,
proved to be its sharpest weapon in the Cold War. The US prevailed not
because of its military superiority, but because of its soft power, and
because its hegemony was based not on coercion (though there was some of
that, too), but largely on consent.
|
Ngược lại, mô hình kinh tế và chính trị của Hoa Kỳ, và
phương Tây, với các quyền cá nhân và xã hội cởi mở, đã tỏ ra là vũ khí sắc
bén nhất của nó trong Chiến tranh Lạnh. Mỹ chiếm ưu thế không phải vì ưu thế
quân sự của nó, mà bởi vì quyền lực mềm của nó, và độc quyền của nó không dựa
vào một nền tảng cưỡng chế (mặc dù nó cũng có tỷ lệ nhỏ cưỡng chế bên trong),
nhưng phần lớn là dựa vào sự đồng thuận.
|
Trái ngược lại, mô hình kinh tế, chính trị của Mỹ và
Phương Tây với quyền con người và một xã hội mở đã chứng tỏ là thứ vũ khí sắc
bén nhất trong thời kỳ Chiến tranh lạnh. Hoa Kỳ chiếm ưu thế không phải vì
tính hơn hẳn về quân sự mà bởi quyền lực mềm của mình và còn bởi vì sự lãnh
đạo của Hoa Kỳ không dựa trên ép buộc (mặc dù cũng có những trường hợp như
vậy), nhưng chủ yếu vẫn là tự nguyện.
|
Which path will China choose? While China will not change
its ancient and admirable civilization, it owes its re-emergence to its
embrace of the contemporary Western model of modernization – the huge
achievement of Deng Xiaoping, who put the country on its current path more
than three decades ago. But the decisive question of political modernization
remains unanswered.
|
Con đường nào để cho Trung Hoa sẽ lựa chọn? Trong khi
Trung Hoa sẽ không thay đổi nền văn minh cổ xưa và đáng ngưỡng mộ của mình,
thì nó lại công nhận sự trổi dậy của nó để lang chạ với những mô hình hiện
đại hóa của phương Tây đương đại - những thành tựu to lớn của Đặng Tiểu Bình,
người đã đưa đất nước Trung Hoa như ngày hôm nay từ cách đây hơn ba thập kỷ.
Nhưng câu hỏi quyết định về hiện đại hóa chính trị vẫn chưa có ai trả lời.
|
Vậy thì Trung Quốc sẽ chọn con đường nào? Khi mà Trung Quốc
không thay đổi nền văn hóa lâu đời và đáng khâm phục của mình thì để có được
vị thế phục hưng như ngày nay nó vẫn phải biết ơn việc đi theo mô hình hiện
đại hóa Tây Phương – và đó chính là thành tựu vĩ đại của Đặng Tiểu Bình,
người đã đưa đất nước lên con đường phát triển hôm nay cách đây hơn ba thập
kỷ. Tuy nhiên câu hỏi quyết định về hiện đại hóa chính trị vẫn chưa được trả
lời.
|
Clearly, national interests, and sometimes pure power,
play a part in how the US and other Western countries apply values like human
rights, the rule of law, democracy, and pluralism. But these values are not
mere ideological window dressing for Western interests; in fact, they are not
that to any significant extent. They are indeed universal, and all the more
so in an era of comprehensive globalization.
|
Rõ ràng, lợi ích quốc gia, và đôi khi là quyền lực thuần
túy, đóng vai trò một phần ở Mỹ và các nước phương Tây khác nhờ vào áp dụng
các giá trị nhân quyền, giá trị của pháp luật, dân chủ và đa nguyên. Nhưng
các giá trị này không chỉ là cánh cửa sổ tư tưởng được trang trí bằng những
tấm rèm đẹp cho lợi ích của phương Tây, trong thực tế, các giá trị đó là
quyền căn bản của mỗi con người. Chúng như không khí để thở, và còn hơn thế
nữa trong một thời đại toàn cầu hóa toàn diện.
|
Rõ ràng là quyền lợi quốc gia và đôi khi là quyền lực đơn
thuần có vai trò trong cách thức mà Hoa Kỳ và các nước Phương Tây khác áp
dụng những giá trị như nhân quyền, pháp quyền, dân chủ và đa nguyên. Nhưng
những giá trị đó không phải là thứ hàng hóa để trưng bày tủ kính nhằm phục vụ
lợi ích của Phương Tây; thực tế chúng không có ý nghĩa như vậy, và quả thực
đó là những giá trị chung của nhân loại, nhất là trong kỷ nguyên của toàn cầu
hóa mọi mặt hiện nay.
|
The contribution of Asia – and of China, in particular –
to the development of this universal set of values is not yet foreseeable,
but it will surely come if the “fifth modernization” leads to China’s
political transformation. China’s course as a world power will be determined
to a significant extent by the way it confronts this question.
|
Sự đóng góp của châu Á - và đặc biệt Trung Hoa - đến sự
phát triển của các giá trị có khuynh hướng toàn cầu là không thể dự đoán
được, nhưng chắc chắn nó sẽ đến nếu công cuộc "Năm hiện đại hóa"
dẫn đến sự thay đổi chính trị của Trung Hoa. Để Trung Hoa trở thành một cường
quốc có tiếng nói quyết định đáng kể với thế giới, buộc Trung Hoa phải đối
mặt với vấn đề thứ năm này.
|
Sự đóng góp của Châu Á nói chung và Trung Quốc nói riêng
vào quá trình phát triển tập hợp những giá trị chung của nhân loại hãy còn là
điều chưa thể dự đoán hết được, thế nhưng điều này nhất định sẽ xảy ra nếu
như công cuộc “hiện đại hóa thứ năm” dẫn dắt Trung Quốc tới một sự chuyển hóa
về chính trị. Tiến trình của Trung Quốc với tư cách là một thế lực toàn cầu
sẽ được xác định chủ yếu phụ thuộc vào cách mà quốc gia này trả lời cho câu
hỏi vừa nêu.
|
|
Translated by BSHH
|
Translated by Phạm Gia Minh
|
Joschka Fischer was
German Foreign Minister and Vice Chancellor from 1998-2005, a term marked by
his strong defense of Germany’s participation in NATO’s intervention in
Kosovo in 1999, followed by his strong opposition to the war in Iraq. Fischer
entered electoral politics after participating in the anti-establishment
protests of the 1960’s and 1970’s, and played a key role in the establishment
of the German Green Party, which he led for nearly two decades.
|
Joschka Fischer là
Ngoại trưởng và Phó thủ tướng Đức giai đoạn 1998-2005, một thời kỳ được đánh
dấu bởi quan điểm về quốc phòng mạnh mẽ của ông về sự tham gia của Đức trong
việc can thiệp của NATO ở Kosovo năm 1999, sau đó ông phản đối mạnh mẽ về
chiến tranh ở Iraq. Fischer tham gia chính trị sau khi tham gia các cuộc biểu
tình đối lập về chính trị xã hội trong những năm 1960s và 1970s, và ông đóng
một vai trò quan trọng trong việc thành lập Đảng Xanh của Đức, đảng mà ông đã
lãnh đạo trong gần hai thập kỷ.
|
Joschka Fischer
nguyên là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Phó Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức từ
1998 tới 2005; trong thời gian đương chức, ông đã mạnh mẽ bênh vực việc Đức
tham gia NATO can thiệp ở Kosovo năm 1999, sau khi mạnh mẽ chống chiến tranh
Iraq. Fiscbu7o71cra tranh cử chính trị sau khi tham gia tham gia những cuộc
phản kháng chống các thiết chế xã hội [anti-establishment] những năm 1960 và
1970, và đóng vai trò then chốt trong tổ chức Đảng Xanh nước Đức do ông lãnh
đạo suốt gần hai thập niên.
|
http://www.project-syndicate.org/contributor/joschka-fischer
|
Subscribe to:
Posts (Atom)