MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, September 1, 2013

Political Parties Đảng phái chính trị (P1)



Political Parties
Đảng phái chính trị

Functions and Organisation in Democratic Societies

Chức năng và tổ chức trong xã hội dân chủ

Wilhelm Hofmeister and Karsten Grabow
Wilhelm Hofmeister và Karsten Grabow

Konrad Adenauer Stiftung-2011

Nhà xuất bản Konrad Adenauer Stiftung-2011

The responsibility for facts and opinions expressed in this publication rests exclusively with the contributors and their interpretations do not necessarily reflect the views or the policy of the publishers.

Trách nhiệm về các sự kiện và ý kiến ​​trình bày trong ấn phẩm này hoàn toàn thuộc về các tác giả và kiến giải của họ không nhất thiết phản ánh quan điểm hay chính sách của các nhà xuất bản.

Printed in Singapore

In tại Singapore

ISBN: 978-981-40-2283-5 (pbk.)

ISBN: 978-981-40-2283-5 (pbk.)

Contents
Introduction 6
1. Parties and Party Systems 10
1.1. What is a political party? 11
1.2. Criteria to identify political parties 12
1.3. Why do parties exist? 14
1.4. Functions of political parties 16
1.5. Political party systems 18
1.6. Typologies of political parties 20
1.7. Parties and ideologies 24
2. Modern Political Party Management 26
2.1. Organisation and membership 27
2.2. The members of a political party 33
2.3. Recruitment of new members 35
2.4. Education and training of the party members 37
2.5. Political party programmes 40
2.6. Internal and external communication 41
2.7. Intra-party democracy 48
2.8. Inner party conflicts and conflict resolution 51
2.9. Quota for women and minorities 53
2.10. Party financing 55
3. Political Parties and their Relation with Civil Society and Interest Groups 60
3.1. Parties and civil society 62
3.2. Parties and associations 64
4. Political Parties in Parliament and Government 68
4.1. Parliamentary groups (factions) 70
5. Political Leadership 72
5.1. The dilemma of political leadership 76
5.2. Lessons of political leaders 77
6. Challenges for Political Parties in Democratic Regimes 80
6.1. Political parties and social change 81
6.2. Criteria for sustainable and successful party work 87
7. Conclusion: There is No Democracy without Political Parties 90
8. Notes and References 92


Nội dung
Giới thiệu 6
1. Các đảng phái và hệ thống đảng 10
1.1. Đảng chính trị là gì? 11
1.2. Tiêu chí xác định các đảng chính trị 12
1.3. Tại sao đảng tồn tại? 14
1.4. Chức năng của các đảng chính trị 16
1.5. Hệ thống đảng phái chính trị 18
1.6. Các loại hình đảng chính trị 20
1.7. Đảng và ý thức hệ 24
2. Quản lý Đảng Chính trị hiện đại 26
2.1. Tổ chức và  tư cách thành viên 27
2.2. Các thành viên của một đảng chính trị 33
2.3. Kết nạp đảng viên mới 35
2.4. Giáo dục và đào tạo đảng viên 37
2.5. Chương trình của đảng chính trị 40
2.6. Thông tin nội bộ và bên ngoài 41
2.7. Dân chủ trong nội bộ đảng 48
2.8. Xung đột bên trong đảng và giải quyết xung đột 51
2.9. Hạn định đối với phụ nữ và người dân tộc thiểu số 53
2.10. Tài chính đảng 55
3. Chính đảng và quan hệ của đảng với xã hội dân sự và các nhóm lợi ích 60
3.1. Đảng và xã hội dân sự 62
3.2. Đảng và các hiệp hội 64
4. Các đảng chính trị trong Quốc hội và Chính phủ 68
4.1. Các nhóm trong quốc hội (phe phái) 70
5. Lãnh đạo chính trị 72
5.1. Các nan đề của lãnh đạo chính trị 76
5.2. Bài học của các nhà lãnh đạo chính trị 77
6. Thách thức đối với đảng chính trị trong các chế độ dân chủ 80
6.1. Đảng phái chính trị và thay đổi xã hội 81
6.2. Tiêu chí cho hoạt động đảng bền vững và thành công 87
7. Kết luận: không có nền dân chủ nào mà không có các đảng chính trị 90
8. Ghi chú và tài liệu tham khảo 92

Russia-Vietnam Cooperation In The Asia Pacific HỢP TÁC NGA-VIỆT TẠI THÁI BÌNH DƯƠNG



Russia-Vietnam Cooperation In The Asia Pacific

HỢP TÁC NGA-VIỆT TẠI THÁI BÌNH DƯƠNG
By Sadhavi Chauhan

Sadhavi Chauhan
Observer Research Foundation
August 4, 2013

Observer Research Foundatio
4/8/2013

In the background of America’s much-discussed pivot to Asia, there have been talks about a Russian “pivot” to the Asia-Pacific. Crucial developments occurred last month, which highlight the accentuating pace of Russia’s greater involvement in Asia. Surprise drills in Russia’s Far East immediately followed Joint Sea 2013, Russia’s largest naval drill with China till date. The simultaneous occurrence of both these events are perplexing; while the former is seen as a sign of Moscow’s increasing closeness to Beijing, the surprise drill are believed to denote the contrary.1 These seemingly vague policies of Russia in the region make it important to identify Russia’s maritime interests in the region. In this context, an analysis of recent trends in Russia’s maritime cooperation with Vietnam, one of its oldest allies in the Asia-Pacific and a former host to one of its few naval bases abroad, suggests Moscow’s growing southward drive.

Trong bối cảnh sự chuyển hướng được tranh luận nhiều của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương (CA-TBD), cũng có nhiều cuộc tranh luận về “sự chuyển hướng” của Nga ở CA-TBD, đặc biệt là những diễn biến rõ nét xuất hiện vào tháng 7/2013 khi những động thái mới nhằm tăng cường sự can dự của Nga ở khu vực châu Á. Các cuộc tập trận bất ngờ ở phía Đông ngoài khơi của Nga ngay sau cuộc tập trận chung ngoài biển định kỳ giữa hải quân hai nước Nga-Trung. Hai sự kiện xảy ra cùng thời điểm thật khó hiểu. Việc tập trận chung với Trung Quốc được cho là “một tín hiệu” của Mátxcơva nhằm tăng cường quan hệ với Bắc Kinh còn cuộc tập trận đầy bất ngờ sau này được cho là một “biếu hiện lạ”. Những chính sách bê ngoài có vẻ không rõ ràng của Nga về khu vực CA-TBD cho thấy vai trò quan trọng đối với những lợi ích hàng hải của Nga ở khu vực này. Trong bối cảnh hiện nay, giới quan sát cho rằng những xu hướng gần đây về sự hợp tác hàng hải giữa Nga và Việt Nam, một trong những đồng minh lâu đời nhất của Nga ở khu vực CA-TBD và việc Việt Nam đón tiếp một trong những con tàu lớn của Nga ở nước ngoài, cho thấy “sự định hướng” về phía Nam của Nga đang tăng lên.

China and Korea: A change of partners? TRUNG QUỐC VÀ TRIỀU TIÊN: MỘT SỰ THAY ĐỔI ĐỐI TÁC?


China and Korea: A change of partners?

TRUNG QUỐC VÀ TRIỀU TIÊN: MỘT SỰ THAY ĐỔI ĐỐI TÁC?

By Aidan Foster-Carter

Aidan Foster-Carter
Asian Times
Asian Times


Didn't they make a lovely couple? Two 60-somethings, both looking good for their age. He tall and smart in dark suit and red tie, she elegant in lemon-yellow jacket, as together they inspected a combined services honor guard of the People's Liberation Army.

“Liệu họ có phải là một cặp tình nhân?”. Cả hai người đều khoảng 60 tuổi và trông trẻ hơn so với tuổi của họ. ông Tập Cận Bình cao và trông lịch thiệp trong bộ comlê đen cùng chiếc cà vạt đỏ, còn bà Park Geun-hye thanh lịch trong chiếc áo khoác màu vàng chanh, khi họ cùng nhau duyệt đội danh dự của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).


History the Weak Link in Beijing’s Maritime Claims Lịch sử, mắt xích yếu trong yêu sách biển của Bắc K



History the Weak Link in Beijing’s Maritime Claims

Lịch sử, mắt xích yếu trong yêu sách biển của Bắc Kinh

By Mohan Malik

Mohan Malik

The Diplomat
August 30, 2013
The Diplomat
30-08-2013


Beijing’s claims to nearly all of the South China Sea are now embossed in new Chinese passports and official maps. Chinese leaders and foreign ministry spokespersons insist with increasing truculence that the islands, rocks, and reefs have been China’s “territory since ancient times.” Normally, the overlapping territorial claims to sovereignty and maritime boundaries ought to be resolved through a combination of customary international law, adjudication before the International Court of Justice or the International Tribunal for the Law of the Sea, or arbitration under Annex VII of the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS). While China has ratified UNCLOS, the treaty by and large rejects “historically based” claims, which are precisely the type Beijing periodically asserts. On September 4, 2012, China’s foreign minister, Yang Jiechi, told then U.S. Secretary of State Hillary Clinton that there is “plenty of historical and jurisprudence evidence to show that China has sovereignty over the islands in the South China Sea and the adjacent waters.”

Yêu sách của Bắc Kinh đối với gần như toàn bộ biển Đông hiện nay được tô vẽ trong các hộ chiếu mới và bản đồ chính thức của Trung Quốc (TQ). Lãnh đạo TQ và người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh với mức hung hăng ngày càng tăng rằng các đảo, đá, và các rạn san hô là “lãnh thổ từ thời xa xưa” của TQ. Thông thường, đối với chủ quyền và ranh giới biển thì các yêu sách lãnh thổ chồng lấn phải được giải quyết thông qua việc vận dụng kết hợp luật tập quán quốc tế, phán quyết trước Tòa án Quốc tế hoặc Tòa án Quốc tế về Luật Biển, hoặc trọng tài theo Phụ lục VII của Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS). Trong khi TQ đã phê chuẩn UNCLOS và Công ước này nói chung không chấp nhận bỏ các yêu sách “dựa trên lịch sử”, nhưng đó lại đúng là loại yêu sách mà Bắc Kinh đưa ra lúc này lúc khác. Hôm 4 tháng 9 năm 2012, Ngoại trưởng TQ, ông Dương Khiết Trì, nói với Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton rằng có “rất nhiều bằng chứng lịch sử và pháp lý cho thấy rằng TQ có chủ quyền đối với các đảo ở biển Đông và các vùng biển liền kề”.

Syria and the Kosovo Precedent Syria và tiền lệ Kosovo



Syria and the Kosovo Precedent

Syria và tiền lệ Kosovo
Ted Galen Carpenter

Ted Galen Carpenter
National interest
August 28, 2013
National interest
28/8/2013


Those who have long thirsted for a U.S.-led military intervention in Syria now have a new justification. The apparent use of chemical weapons in that country’s civil war has produced shrill calls for launching immediate air strikes on the regime of Bashar al-Assad. Even the inconvenient detail that the source of the chemical attack has not yet been conclusively determined has not deterred advocates of U.S. involvement in yet another Middle East War.


Những ai từ lâu mong muốn Mỹ đứng đầu một chiến dịch quân sự can thiệp vào Syria nay có một lý do mới để biện minh. Chuyện chính phủ Syria dường như đã sử dụng vũ khí hóa học trong cuộc nội chiến ở nước này đã khiến thiên hạ kêu gào đòi không kích ngay lập tức tấn công vào chế độ của Bashar al-Assad. Ngay cả chi tiết bất tiện là nguồn gốc của đợt sử dụng hơi độc vẫn chưa được xác định dứt khoát cũng không làm chùn bước phe cổ xúy Mỹ một lần nữa can dự vào một cuộc chiến ở Trung Đông.