MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, November 13, 2013

HUMAN RIGHTS IN BRIEF TÓM TẮT VỀ NHÂN QUYỀN

HUMAN RIGHTS IN BRIEF

TÓM TẮT VỀ NHÂN QUYỀN





Introduction to Human Rights in Brief Publication
Centuries of Progress
Human Rights as an International Issue
Contributions by the United States
International Monitoring, Implementation Practices for Human Rights
Nongovernmental Organizations and States: Contrasting Roles
Recent Developments in Human Rights

Giới thiệu
Tiến bộ qua các thế kỷ
Nhân quyền là một vấn đề quốc tế
Những đóng góp của Mỹ
Giám sát quốc tế và cơ chế thị thực
Cơ chế thực hiện và giám sát quốc tế
Các tổ chức phi chính phủ và các quốc gia: những vai trò đối lập nhau
Những phát triển gần đây về nhân quyền


British philosopher John Locke personified the 17th century Enlightenment. He was
one of the first to suggest that individuals have “natural” rights, and that government
should serve the public good.

Triết gia người Anh John Locke là đại diện cho Phong trào Khai sáng của thế kỷ XVII. (© Print Collector/ Heritage-Imagestate, UK)

In all civilized nations, attempts are made to define and buttress human rights. The core of the concept is the same everywhere: Human rights are the rights that one has simply because one is human. They are universal and equal.

Trong tất cả các quốc gia văn minh, nỗ lực được thực hiện để xác định và củng cố nhân quyền Cốt lõi của khái niệm này là như nhau ở khắp mọi nơi:  Nhân quyền là những quyền mà người ta có được đơn giản chỉ vì một họ là con người Nhân quyền là phổ quát và bình đẳng.

CHINA'S ECONOMY: A BUBBLE IN PESSIMISM KINH TẾ TRUNG QUỐC: BONG BÓNG TRONG CHỦ NGHĨA BI QUAN

CHINA'S ECONOMY: A BUBBLE IN PESSIMISM

KINH TẾ TRUNG QUỐC: BONG BÓNG TRONG CHỦ NGHĨA BI QUAN



James Miles
James Miles
The Economist
The Economist
Aug 17th 2013
17/8/2013


China’s economy is inefficient, but it is not unstable
Nền kinh tế của Trung Quốc không hiệu quả, nhưng không phải là bất ổn

“JUST the other day we were afraid of the Chinese,” Paul Krugman recently wrote in the New York Times. “Now we’re afraid for them.” He is among a number of prominent commentators contemplating calamity in the world’s second-biggest economy. Three measures seem to encapsulate their fears. Economic growth has slowed to 7.5%, from its earlier double-digit pace. The investment rate remains unsustainably high, at over 48% of GDP. Meanwhile, the debt ratio—ie, what China’s firms, households and government owe—has risen alarmingly, to 200% of GDP, by some estimates.

Paul Krugman gần đây viết trên tờ New York Times. “Chỉ mới đây chúng ta sợ người Trung Quốc. Nhưng giờ đây chúng ta lo cho họ”. Ông nằm trong số những nhà bình luận lỗi lạc dự đoán tai ương trong nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này. Ba thước đo dường như thâu tóm những nỗi lo ngại của họ. Tăng trưởng kinh tế giảm tốc còn 7,5% từ nhịp độ tăng trưởng hai con số trước đây của nước này. Tỷ lệ đầu tư vẫn ở mức cao một cách không bền vững, hơn 48% GDP. Trong khi đó, theo một số ước tính, tỷ số nợ – nghĩa là những thứ mà các doanh nghiệp, hộ gia đình và Chính phủ Trung Quốc nợ – đã tăng một cách báo động, lên tới 200% GDP.

CUBA AFTER COMMUNISM CUBA, HẬU CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN

CUBA AFTER COMMUNISM
CUBA, HẬU CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN

The Economic Reforms That Are Transforming the Island

Các cải cách kinh tế đang chuyển đổi hòn đảo này


¡Adelante! A car for sale in Havana, February 2012 (Desmond Boy Lan / Courtesy Reuters)

¡Adelante! Xe bán hạ giá tại Havana, tháng 2 năm 2012 (Desmond Boy Lan / Courtesy Reuters)
By Julia E. Sweig and Michael J. Bustamante
Julia E. Sweig and Michael J. Bustamante
Foreign Affairs
Foreign Affairs
JULY/AUGUST 2013
Tháng 7-9/2013


At first glance, Cuba’s basic political and economic structures appear as durable as the midcentury American cars still roaming its streets. The Communist Party remains in power, the state dominates the economy, and murals depicting the face of the long-dead revolutionary Che Guevara still appear on city walls. Predictions that the island would undergo a rapid transformation in the manner of China or Vietnam, let alone the former Soviet bloc, have routinely proved to be bunk. But Cuba does look much different today than it did ten or 20 years ago, or even as recently as 2006, when severe illness compelled Fidel Castro, the country’s longtime president, to step aside. Far from treading water, Cuba has entered a new era, the features of which defy easy classification or comparison to transitions elsewhere.


Thoạt nhìn, những cơ cấu chính trị và kinh tế cơ bản của Cuba có vẻ bền vững ngang với những chiếc xe ô tô của Mỹ đời giữa thế kỷ XX giờ vẫn đang chạy trên đường phố nước này. Đảng Cộng sản vẫn nắm quyền, nhà nước chi phối nền kinh tế, và những bức vẽ chân dung nhà cách mạng đã qua đời từ lâu Che Guevara vẫn xuất hiện trên những bức tường của thành phố. Những dự đoán rằng hòn đảo này sẽ trải qua một sự biến đổi nhanh chóng theo con đường của Trung Quốc hoặc Việt Nam, chứ chưa nói đến khối Xô Viết cũ, thường tỏ ra là những lời nói nhảm. Nhưng ngày nay Cuba đã rất khác so với 10 hay 20 năm trước, hoặc thậm chí là gần đây vào năm 2006 khi căn bệnh nặng đã buộc Fidel Castro, vị Chủ tịch trong thời gian dài của nước này, phải rút lui. Thay vì giậm chân tại chỗ, Cuba đã bước vào một kỷ nguyên mới mà những đặc trưng của nó không thể dễ dàng phân loại hay so sánh với những quá trình chuyển tiếp ở các nước khác.


Money starts to talk Đồng tiền lên tiếng

Money starts to talk

Đồng tiền lên tiếng

And eventually, perhaps, in one currency, as the tempo of reform accelerates

Và cuối cùng có lẽ bằng một đồng tiền duy nhất, khi nhịp độ cải cách đang gia tăng.

The Economist
Jul 20th 2013
The Economist
20/7/2013


AT 9.01am one morning earlier this month, Marino Murillo, a member of Cuba’s ruling Politburo, strode on to the stage at the International Press Centre in Havana, gave a concise account of the government’s economic plans, and took questions for 45 minutes. What would have been routine elsewhere was remarkable in communist Cuba, for three reasons. Gone is the interminable waiting around for the late-night rants of Fidel Castro: punctuality is one of the hallmarks of the government led since 2006 by his younger brother, Raúl. And after internecine political battles over liberalising economic reforms, the government is confident enough of its message to have invited a small group of foreign journalists to hear it—the first such initiative in many years.

Vào lúc 9h01 một buổi sáng đầu tháng 7, Marino Murillo, một thành viên Bộ Chính trị đang cầm quyền của Cuba, sải bước lên bục tại Trung tâm Báo chí quốc tế ở La Habana, đã đưa ra thông báo ngắn gọn về các kế hoạch kinh tế của chính phủ, và trả lời câu hỏi trong 45 phút. Những gì là chuyện thường ngày ở những nơi khác thì là đáng chú ý ở nước Cuba Cộng sản vì 3 lý do. Đã qua rồi sự chờ đợi lê thê để nghe những lời huênh hoang vào đêm muộn của Fidel Castro: sự đúng giờ là một trong những đặc trưng của chính phủ do người em trai của ông, Raul Castro, lãnh đạo kể từ năm 2006. Và sau các cuộc đấu tranh chính trị gây hại lẫn nhau về việc tự do hóa các cải cách kinh tế, chính phủ đủ tự tin về thông điệp của mình để mời một nhóm nhỏ các nhà báo nước ngoài đến nghe về nó – một sáng kiến đầu tiên như vậy trong nhiều năm.


Cuban Evolution Cách mạng Cuba

Cuban Evolution

Cách mạng Cuba


By PicoIyer
PicoIyer
Time Magazine
July 8, 2013
Time Magazine
8/7/2013
In the twilight of the Castro era, change brings as much skepticism as hope

Vào thời kỳ chạng vạng của kỷ nguyên Castro, sự thay đổi mang lai hoài nghi cũng nhiều như hy vọng.

Walk along La Rampa, the main drag in what used to be Havana's version of a sleek 1950s American suburb, and every other bombed-out house seems to be sprouting a sign in its weed-filled garden, a table loaded down with secondhand Barcelona Football Club T-shirts. One woman sits by a rack of pirated DVDs, while her neighbor advertises DIGITAL PHOTOGRAPHS (FOR VISA OR PASSPORT). Someone has a sign up promising to repair your Rolex or Seiko watch, and a little handwritten notice in front of a crum bling terrace shows prices for coffee and orange juice (nothing else). Just a block or so off the busy street, a piece of paper announces, in English, ROOM FOR RENT. APRIL 18 AND 19. That was months ago.

Đi bộ dọc La Rampa, con phố chính ở nơi từng là phên bản La Habana của một khu ngoại ô giàu có của Mỹ vào những năm 1950, và mỗi ngôi nhà bi bom phá hoại khác dường như đang mọc lên một tấm biển hàng trong khu vườn đầy cỏ dại của nó, một chiếc bàn chất đầy những chiếc T-shirt đã qua sử dụng của CLB Bóng đá Barcelona. Một người phụ nữ ngồi cạnh một chiếc giá để những chiếc đĩa DVD in lậu, trong khi người láng giềng của cô quảng cáo những bức ảnh kỹ thuật số (dùng cho thị thực hay hộ chiếu). Ai đó ký nhận giấy hẹn sửa chữa chiếc đồng hồ Rolex hay Seiko của bạn, và mẩu giấy nhỏ viết tay ở phía trước bậc thang đầy gạch vụn ghi đơn giá cà phê và nước cam ép (chẳng có gì khác). Cách con phố náo nhiệt chỉ khoảng một khối nhà một mảnh giấy đề chữ ‘Phòng cho thuê. Ngày 18 và 19/4’ viết bằng tiếng Anh. Đó là những tháng trước đây.

Les grandes classifications des régimes politiques Xếp loại các chế độ chính trị

Les grandes classifications des régimes politiques

Xếp loại các chế độ chính trị



Alexandre Roger, Phan Thành Đạt
Alexandre Roger, Phan Thành Đạt

INTRODUCTION

Le régime politique résulte de la combinaison de multiples éléments, les uns juridiques (cadre constitutionnel, qui forme le régime au sens étroit de l’expression) et les autres extra-juridiques (système de partis, personnalisation du pouvoir, idéologie, etc…). Le régime politique représente un mode d’organisation des institutions politiques dans l’État, il s’agit d’une certaine conception concernant la souveraineté et les principes dont doit s’inspirer le gouvernement ou les distinctions et relations entre gouvernants et gouvernés et entre les divers pouvoirs politiques. Le régime politique reste une composante du système politique qui englobe l’organisation des organes politiques et la vie sociale, économique et culturelle. Pourtant le régime politique reflète bien les caractères du système politique car il guide les fonctions de l’État et il détermine les relations entre l’État et ses citoyens.


Giới thiệu chung

 Chế độ chính trị là một tổng thể bao gồm nhiều yếu tố: Các nguyên tắc về luật pháp như Hiến pháp quy định đặc điểm của thể chế chính trị và các nguyên tắc khác như hệ thống các đảng phái, các cá nhân nắm giữ quyền lực, hệ tư tưởng... Chế độ chính trị thể hiện cách tổ chức các cơ quan trong một Nhà nước nhất định. Mỗi chế độ chính trị đều có các quan điểm khác nhau về chủ quyền, về mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, về các nguyên tắc mà nhà lãnh đạo phải tuân theo. Chế độ chính trị quy định nhiệm vụ của các cơ quan công quyền và định hướng các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội. Chế độ chính trị phản ánh các đặc điểm cơ bản của toàn bộ hệ thống hành chính của mỗi nước.