MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, July 1, 2012

Disputed Scarborough Shoal a potential legal time-bomb remains for China TRANH CHẤP BÃI CẠN HOÀNG NHAM/SCARBOROUGH: QUẢ BOM NỔ CHẬM CHỜ TRUNG QUỐC



Disputed Scarborough Shoal a potential legal time-bomb remains for China
TRANH CHẤP BÃI CẠN HOÀNG NHAM/SCARBOROUGH: QUẢ BOM NỔ CHẬM CHỜ TRUNG QUỐC

Greg Torode

Greg Torode

South China Morning Post
June 21, 2012
South China Morning Post
21/6/2012

Manila is considering special legal action to pursue its territorial claims against Beijing over Scarborough Shoal, but the risky, complex strategy may backfire

Manila đang xem xét có hành động pháp lý đặc biệt để theo đuổi các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của mình đối với bãi cạn Scarborough chống lại Bắc Kinh, nhưng chiến lược phức tạp, rủi ro này có thể phản tác dụng.


Amid the manoeuvring and megaphone diplomacy that has surrounded the stand-off between China and the Philippines over the disputed Scarborough Shoal in the South China Sea, a potential legal time-bomb remains for China - even if the dispute eases.

Xen giữa những cuộc tập trận và những cuộc khẩu chiến ngoại giao làm quan hệ Trung Quốc – Philíppin lạnh nhạt cuộc tranh chấp chủ quyền đảo  Scarborough là một quả bom nổ chậm” về mặt pháp lý vẫn đang chờ Trung Quốc, ngay cả khi căng thẳng giữa hai nước đã được xoa dịu.


At the height of the tensions, Beijing predictably rejected Manila's overtures to take the dispute over the shoal - known in Chinese as Huangyan Island or as Panatag Shoal to the Philippines - to the International Court of Justice, sticking to its long-held insistence that the matter should be resolved through diplomacy and bilateral negotiations.

Vào lúc tình hình căng thẳng lên tới đỉnh điểm, Bắc Kinh đã bác bỏ (một hành động đã được dự báo) đề nghị của Manila đưa vụ tranh chấp đảo Hoàng Nham - hay Panatag theo tên Philippines - ra Tòa án Công lý quốc tế, đồng thời khăng khăng cho rằng vấn đề này cần phải được giải quyết thông qua con đường ngoại giao và các cuộc thương lượng song phương.


On the surface, this has seemed to stymie the Philippines' move. The court requires the mutual agreement of both parties before a case of disputed sovereignty can be brought before it, so China's objections effectively killed such a gambit.

Bề ngoài, hành động này của Trung Quốc dường như gây lúng túng cho phía Philíppin. Theo quy định, Tòa án Công lý quốc tế yêu cầu một thỏa thuận song phương giữa hai nước trước khi có thể tiến hành một phiên xử về tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tại cơ quan này. Vì vậy, sự phản đối của Trung Quốc trên thực tế đã “giết chết” ý đồ của Philíppin từ trong trứng nước.

Tensions eased further this week when both pulled ships back from the shoal, but the wider sovereignty dispute remains - along with questions over how the Philippines will keep its legal case alive. Backed by international legal consultants, Manila officials are quietly exploring other legal avenues under which they can possibly force China to arbitration or a tribunal, even against its will.


Tuần này, căng thẳng giữa Trung Quốc và Philíppin đã lắng dịu khi cả hai nước rút các tàu thuyền khỏi bãi cạn này, nhưng tranh chấp chủ quyền rộng lớn hơn vẫn duy trì, cùng với câu hỏi được đặt ra là Philíppin sẽ “nuôi dưỡng” ý đồ giải quyết tranh chấp qua con đường pháp lý như thế nào? Được sự ủng hộ của các cố vấn luật pháp quốc tế, các quan chức Philíppin đang lặng lẽ tìm kiếm những con đường pháp lý mà ở đó họ có thể buộc Trung Quốc phải chấp nhận ra tòa hoặc chịu sự tài phán, kể cả trong trường hợp đi ngược lại ý muốn của Trung Quốc.

"Do we have to have China with us as we go to ... settlement mechanisms," asked Philippines Foreign Secretary Albert del Rosario amid the stand-off, which ran for more than two months. "The answer is no."

Khi nói về vụ tranh chấp khiến quan hệ hai nước băng giá trong hơn hai tháng qua, Ngoại trưởng Philippin Albert del Rosario đặt câu hỏi: “Liệu chúng tôi có cần phải có Trung Quốc cùng song hành trong việc lập ra những cơ chế?” và ông tự đưa ra đáp án: “Câu trả lời là không!”



Such remarks have sparked a flurry of interest in regional staterooms and universities in recent weeks, raising some intriguing questions. Is such action really possible? And what would be the impact?

Những phát biểu như vậy đã làm sôi động các phòng họp cấp cao và các trưởng đại học của các nước trong khu vực những tuần gần đây, gợi ra một số câu hỏi hấp dẫn: Một hành động như tuyên bố của Philíppin liệu có thực sự khả thi? Và hành động đó sẽ có tác động như thế nào?


On certain key levels, Del Rosario was technically right - the Philippines can take action unilaterally, according to a range of international lawyers and scholars familiar with the UN's Convention on the Law of the Sea, known by its abbreviation, UNCLOS. The political considerations, of course, in taking on China in such a fashion could dwarf even the considerable legal challenges.

Theo một số luật sư quốc tế và các học giả nắm vững Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS), xét một cách cơ bản, Ngoại trưởng Rosario đã đúng về mặt nguyên tắc pháp luật – Philíppin có thể đơn phương hành động. Sự cân nhắc về mặt chính trị, dĩ nhiên, khi đưa Trung Quốc vào tình thế phải giải quyết theo con đường này, có thể giảm bớt những thách thức pháp lý đáng kể.


Unlike the International Court of Justice, UNCLOS cannot be used to settle issues of sovereignty, but it can deal with a wide range of related disputes. To that end, it boasts a feature unique among UN conventions - it allows for a state to contest another's actions or positions without the consent of that state, through what is known as "compulsory binding dispute settlement".

Không giống như Tòa án Công lý quốc tế, UNCLOS không thể được sử dụng đế dàn xếp các vấn đề về chủ quyền, nhưng nó có thể giải quyết những tranh chấp liên quan trên một phạm vi rộng lớn. Nó cho phép một quốc gia tranh cãi với một quốc gia khác về các hành động, lập trường mà không cần sự đồng ý của quốc gia đó, thông qua cải gọi là “dàn xếp tranh chấp bắt buộc.”


China, which signed and ratified the convention soon after it came into force in 1994, has long seemed wary of such unilateral action. In 2006, it took the formal step of exercising its right to be exempted from such action in certain cases, such as those centred on military activities, maritime boundaries and historic waters.


Trung Quốc, nước đã ký và phê chuẩn UNCLOS ngay sau khi công ước này có hiệu lực năm 1994, dường như lâu nay vẫn thận trọng với hành động đơn phương như vậy. Năm 2006, Trung Quốc đã thực hiện bước đi chính thức thể hiện quyền của nước này tránh một hành động như vậy trong một số trường hợp, chủ yếu tập trung vào các hoạt động quân sự, ranh giới trên biển và các vùng nước lịch sử.


However, as some international legal scholars have noted, such exceptions are not sweeping enough to be water-tight. A contested, unilateral action would still be possible over disputes centred on fishing rights within another country's claimed economic zone, or, for example, whether a rock or reef could be considered an island under the law, and therefore entitled to possible economic zone status.


Tuy nhiên, như một số học giả nghiên cứu luật pháp quốc tế đã nhấn mạnh, những sự lảng tránh như vậy không đủ ảnh hưởng để trở thành điều không thể bác bỏ được. Một hành động đơn phương trong tranh chấp sẽ vẫn có thể xảy ra xung quanh các tranh chấp xoay quanh quyền đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế theo tuyên bố của một quốc gia, hoặc ví dụ là một tảng đá, dải đá ngầm có thể được xem như một hòn đảo theo UNCLOS. Và do vậy, những vùng tranh chấp đó có thể được gắn với vùng đặc quyền kinh tế.


The dispute over Scarborough Shoal and the contested rights of Chinese fishermen within the 200 nautical mile exclusive economic zone claimed by the Philippines could be one such case, some lawyers believe. Chinese officials say China has a historic right to Huangyan and its closer proximity to the Philippines is no defence in international law.


Một số luật sư tin rằng vụ tranh chấp bãi Scarborough và những quyền đầy tranh cãi của ngư dân Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý theo tuyên bố của Philíppin, có thể là một trường họp như vậy. Các quan chức Trung Quốc nói ràng Trung Quốc có quyền lịch sử đối với bãi Scarborough và việc đảo này ở gần Philíppin không được bảo vệ theo luật pháp quốc tế.

"Disputes concerning China's objections to activities within the [exclusive economic zone] of Southeast Asian claimants may be subject to the [compulsory dispute settlement] system," noted Robert Beckman, a scholar of international law at the National University of Singapore, in one recent paper presented to a conference in Kuala Lumpur.

Ông Robert Beckman, Giám đốc Trung tâm Luật quốc tế thuộc Đại học Quốc gia Xinhgapo, trong bài viết công bố tại một hội nghị ở Cuala Lămpơ (Malaixia) đã nhấn mạnh: “Những tranh chấp liên quan đến sự phản đối của Trung Quốc đối với các hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của các nước Đông Nam Á có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông có lẽ khó tránh khỏi hệ thống dàn xếp tranh chấp bắt buộc.”

Significantly, any push by the Philippines for a ruling could call into question China's controversial nine-dash line, the marker on which Beijing bases its ambiguous claim that stretches into the maritime heart of Southeast Asia.

Đáng chú ý, bất kỳ thúc đẩy nào của Philippines  về chủ quyền cũng có thể dấy lên vấn đề về đường chin đoạn gây tranh cãi của Trung Quốc mà trên đó các điểm đánh dấu đã được Bắc Kinh lấy làm căn cứ để yêu sách chủ quyến mập mờ lấn vào cả trung tâm hàng hải của Đông Nam Á.


Beckman's paper notes that such disputes would be primarily about Law of the Sea articles dealing with islands and "the rights and jurisdiction of China within the nine-dash line". China's historic claim to the South China Sea, expressed on maps published in China as the nine-dash line, bisects the economic zones of rival claimants the Philippines, Vietnam, Malaysia and Brunei. All of them also claim, in whole or in part, the Spratly islands that straddle the South China Sea.


Bài viết của Beckman chú ý rằng các tranh chấp đó chủ yếu về các các bài viết về Luật biển liên quan tới các đảo và chủ quyền và quyền tài phán của Trung Quốc trong đường chín đoạn". Tuyên bố lịch sử của Trung Quốc đối với vùng biển Đông, thể hiện trên bản đồ xuất bản ở Trung Quốc như là đường chín đoạn, chia đôi các đặc khu kinh tế của các bên tranh chấp Philippines, Việt Nam, Malaysia và Brunei. Tất cả các nước này đều tuyên bố chủ quyền toàn bộ hoặc một phần quần đảo Trường Sa nằm vắt ngang biển Đông.
Scarborough sits outside the Spratlys and so is claimed only by China and the Philippines. But the saga is being closely watched by other claimants.

Bãi Scarborough nằm ngoài quần đảo Trường Sa và do vậy chỉ có Trung Quốc và Philíppin tranh chấp khu vực này. Tuy nhiên, vụ tranh chấp, này được các bên cùng yêu sách chủ quyền theo dõi chặt chẽ.

"International law is one way of solving the dispute," said one veteran Southeast Asian envoy. "We know that it could be a better solution than having to negotiate with a power like China one by one. We are all watching to see if the Philippines is brave enough to take the first step down that road - and face a potential backlash from Beijing."

Một phái viên kỳ cựu ở Đông Nam Á cho biết: “Luật pháp quốc tế là một cách giải quyết tranh chấp. Chúng tôi biết rằng đó có thể là một giải pháp tốt hơn là từng nước thương lượng với một cường quốc như Trung Quốc. Tất cả chúng tôi đều đang quan sát xem liệu Philíppin có đủ dũng cảm để thực hiện bước đi đầu tiên trên con đường đó – và đối mặt với một sự phản ứng dữ dội từ Bắc Kinh.”

Jonathan Gimblett, a senior associate at Washington law firm Covington & Burling, warned that the path to forcing a nation to a tribunal against its will was potentially long and complex - and carried large political risks. Covington has done work on South China Sea issues for foreign firms and claimants, but currently does not represent any of the states involved.

Trong khi đó, chuyên gia Jonathan Gimblett thuộc Công ty Luật Covington & Burling ở Oasinhtơn (Mỹ) đã cảnh báo rằng chặng đường để buộc một quốc gia phải ra tòa án đối mặt với những điều đi ngược lại mong muốn của họ, nhiều khả năng sẽ rất dài và phức tạp, đồng thời kéo theo những rủi ro chính trị lớn.

"Ultimately, we can break things down to two key questions," said Gimblett, a former British diplomat who worked on boundary disputes. "Firstly, there is the legal question [as to] whether a given dispute is subject to UNCLOS' compulsory dispute resolution mechanism, given China's 2006 declaration. And that in itself can get very complicated.

"Cuối cùng, chúng ta có thể phá vỡ những điều xuống để hai câu hỏi then chốt," ông Gimblett, ngoại giao cũ của Anh, người đã làm việc về tranh chấp biên giới. "Thứ nhất, có các câu hỏi pháp lý [để] xem một tranh chấp được đưa ra là cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc UNCLOS, cho kê khai năm 2006 của Trung Quốc. Và đó chính nó có thể nhận được rất phức tạp.


"Then there is the political calculation, and that in many cases can be a far greater question than the legal issues. It is a pretty big step to attempt to take a sovereign state to arbitration against its will."


"Sau đó là tính toán chính trị, và trong nhiều trường hợp có thể là một câu hỏi lớn hơn nhiều so với các vấn đề pháp lý là một bước khá lớn để cố gắng để có một nước có chủ quyền để trọng tài trái với ý muốn của nó."


Some lawyers also note a strategic element to the ambiguities lacing China's position. When a rival nation is unsure of what China claims, or how it claims it, preparing a legal challenge can become complex.

Một số luật sư cũng lưu ý một yếu tố chiến lược đối với sự mơ hồ bao quanh lập trường của Trung Quốc. Khi một quốc gia đối thủ là không chắc chắn về những gì Trung Quốc tuyên bố, hoặc cách thức  nó tuyên bố điều đó, thì chuẩn bị một thách thức pháp lý có thể trở thành phức tạp.

As Gimblett noted: "China has not clearly stated the international law principles on which it bases its claim to maritime areas within the nine broken lines. How one would characterise a given dispute that  could vary significantly depending on whether China's claim is one to maritime areas pertaining to Spratly features over which it claims sovereignty, or rather a claim to the entire South China Sea based on a theory of historic rights."

Như Gimblett lưu ý: "Trung Quốc đã không tuyên bố rõ ràng các nguyên tắc pháp luật quốc tế mà nó căn cứ vào đó để yêu sách chủ quyền đối với các khu vực biển trong phạm vi của đướng chín đoạn. Làm sao người ta có thể nêu đặc trưng một vụ tranh chấp mà có thể khác biệt đáng kể tùy thuộc vào việc liệu yêu sách chủ quyền của Trung Quốc là một khu vực hàng hải thuộc về vùng Trường Sa mà họ tuyên bố chủ quyền, hay lại là một yêu sách chủ quyền toàn bộ biển Đông dựa trên một lý thuyết về quyền lịch sử. "

A paper submitted by Beckman to a conference in Tokyo noted a policy of on-going "deliberate ambiguity" from China over its claim to resources in the South China Sea.

Trong bài phát biểu tại một hội nghị ở Tôkyô (Nhật Bản), ông Robert Beckman đã nhấn mạnh đến một chính sách “mơ hồ có tính toán” mà Trung Quốc đang áp dụng đối với tuyên bố chủ quyền về các nguồn tài nguyên ở Biển Đông.

"Serious questions are raised in Asean states on whether China intends to respect international law in general and the Law of the Sea Convention in particular when dealing with its smaller neighbours," said Beckman, who heads the Centre for International Law at the National University of Singapore.

Ông Beckman đặt câu hỏi: “Vấn đề nghiêm túc đã được đặt ra cho các nước ASEAN là liệu Trung Quốc có định tôn trọng luật pháp quốc tế nói chung và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển nói riêng khi giải quyết tranh chấp với các nước láng giềng nhỏ hơn hay không?
"This is cause for considerable concern among Asean [the Association of Southeast Asian Nations]... One of the fundamental principles that Asean states have followed when dealing with the major powers on maritime security issues is that any co-operation must be consistent with international law, especially the Law of the Sea Convention."


Điều này gây ra lo ngại đáng kể trong ASEAN. Một trong những nguyên tắc cơ bản mà các quốc gia ASEAN tuân theo khi giải quyết vấn đề với các nước lớn là bất kỳ sự hợp tác nào đều phải tuân theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển.”
He added that China, however, "seems to favour resolving the disputes through negotiation, especially bilateral negotiations, where other relevant factors such as history can be taken into account".

Tuy nhiên, theo ông Beckman, Trung Quốc “dường như muốn giải quyết các cuộc tranh chấp thông qua thương lượng, đặc biệt là tại các cuộc thương lượng song phương, nơi các yếu tố liên quan như lịch sử, có thể được tính đến.”


A contested case under UNCLOS, involving a panel of UN arbitrators, would be legally binding. But there is no guarantee that a tribunal under UNCLOS would agree to hear a case. As international courts have moral rather physical powers, actual enforcement is another matter - even though lawyers note that states generally follow their decisions.

Một vụ xử tranh chấp theo UNCLOS liên quan đến một ủy ban phân xử của Liên họp quốc sẽ có sự ràng buộc pháp luật. Tuy nhiên, không có gì đảm bảo rằng một tòa án được thành lập theo UNCLOS sẽ đồng ý phân xử một vụ việc như vậy. Khi các tòa án quốc tế có những quyền lực về phạm trù đạo đức và lương tâm nhiều hơn là quyền lực thực chất, việc bắt buộc tuân theo phán quyết cuối cùng lại là vấn đề khác. Thậm chí, theo nhiều luật sư, các nước sẽ tuân theo quyết định cuối cùng của chính họ.

In Beijing, one well-connected scholar said there was considerable doubt in Beijing over whether Manila was really interested in taking the legal route against China's wishes.

Một học giả có tiếng tại Bắc Kinh nói rằng hiện vẫn có những hoài nghi về khả năng Philíppin thực sự quan tâm đến việc thúc đấy tiến trình pháp lý chống lại Trung Quốc.

"Not only do they know that this would clearly be against China's wishes, but also they would risk a judgment going against them," said the scholar. "Is their claim really that strong? No. Ultimately, we do not think they are going to go through with it. We think they know that bilateral negotiations are the only meaningful way forward."

Không những họ biết rằng điều này rõ ràng là chống lại ý muốn của Trung Quốc, nhưng họ cũng có thể sẽ có nguy cơ gặp một bản án chống lại họ, "học giả này nói. Yêu sách chủ quyền của họ có thực sự mạnh mẽ không? Không. Cuối cùng, chúng tôi không nghĩ rằng họ sẽ vượt qua. Chúng tôi nghĩ rằng họ biết rằng các cuộc đàm phán song phương là cách duy nhất có ý nghĩa ở phía trước. "


He also said he believed the Philippines, and other countries, underestimated Chinese expertise on Law of the Sea issues. "Through the UN, our experts have been getting a lot of experience over the years. We are familiar with the way UNCLOS works - and I think the Philippines may be ignoring that. We are prepared."

Ông cũng cho biết ông tin rằng Philippines, và các nước khác, đánh giá thấp giới chuyên môn Trung Quốc về Luật về các vấn đề biển. "Thông qua Liên Hợp Quốc, các chuyên gia của chúng tôi đã nhận được rất nhiều kinh nghiệm trong những năm qua Chúng tôi đã quen thuộc với cách thức UNCLOS hoạt động. Và tôi nghĩ rằng Philippines có thể đang bỏ qua điều đó. Chúng tôi thì đã sẵn sang rồi."


The PLA Daily claimed last month that there were "six irrefutable" proofs that the disputed Scarborough Shoal belongs to China

Nhật báo PLA tuyên bố tháng trước rằng có "sáu bằng chứng không thể chối cãi được" cho thấy rằng bãi cạn tranh chấp Scarborough thuộc về Trung Quốc.

http://cil.nus.edu.sg/wp/wp-content/uploads/2010/01/21Jun2012-SCMP-Manila-territorial-claims-against-Beijing-over-Scarborough-Shoal1.pdf

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn