WHY PHILOSOPHY IS SO
IMPORTANT IN SCIENCE EDUCATION
|
Tại sao triết học lại quan trọng đối với
giáo dục khoa học
|
|
|
Subrena E Smith
Assistant professor in philosophy
at the
Edited by Pam Weintraub
|
Subrena E Smith
Trợ lý giáo sư triết học tại Đại học New Hampshire.
Biên tập: Pam
Weintraub
|
13 November, 2017
|
13/11/2017
|
Each semester, I teach courses on
the philosophy of science to undergraduates at the
|
Mỗi học kỳ, tôi dạy các khóa học về triết lý trong khoa
học cho sinh viên tại Đại học New Hampshire. Hầu hết các sinh viên học khóa
học của tôi để đáp ứng yêu cầu về các môn học đại cương và đa phần sinh viên
chưa bao giờ học một lớp triết học nào trước đây.
|
On the first day of the semester, I try to give them an
impression of what the philosophy of science is about. I begin by explaining
to them that philosophy addresses issues that can’t be settled by facts
alone, and that the philosophy of science is the application of this approach
to the domain of science. After this, I explain some concepts that will be
central to the course: induction, evidence, and method in scientific enquiry.
I tell them that science proceeds by induction, the practices of drawing on past
observations to make general claims about what has not yet been observed, but
that philosophers see induction as inadequately justified, and therefore
problematic for science. I then touch on the difficulty of deciding which
evidence fits which hypothesis uniquely, and why getting this right is vital
for any scientific research. I let them know that ‘the scientific method’ is
not singular and straightforward, and that there are basic disputes about
what scientific methodology should look like. Lastly, I stress that although
these issues are ‘philosophical’, they nevertheless have real consequences
for how science is done.
|
Vào ngày đầu tiên của học kỳ, tôi cố gắng tạo cho học viên
ấn tượng: triết học khoa học là gì? Tôi bắt đầu bằng cách giải thích rằng
triết học đề cập các vấn đề mà không thể giải quyết được
chỉ bằng các sự kiện và
triết học khoa học là ứng dụng phương hướng này vào lĩnh vực khoa học. Tiếp
theo, tôi giải thích một số khái niệm sẽ là trọng tâm của môn học: suy diễn, bằng chứng và phương pháp nghiên cứu khoa học. Tôi nói với họ rằng
khoa học tiến hành bằng suy diễn, thực hành tiếp
cận những quan sát
trong quá khứ để đưa ra những đoán định khái quát về những gì chưa được quan sát,
nhưng các triết gia coi suy diễn là không hội đủ lý
do chính đáng và do
đó có vấn đề đối với khoa học. Sau đó, tôi đề cập đến những
khó khăn trong việc
quyết định bằng chứng nào phù hợp đặc biệt với giả thuyết nào và tại sao việc
hiểu đúng điều này
lại hệ trọng đối với bất kỳ nghiên cứu khoa học nào. Tôi nói
với sinh viên rằng
“phương pháp khoa học” không phải chỉ có một và không hề
thẳng tuột mà luôn có những tranh cãi cốt yếu về việc phương pháp khoa học nên như thế
nào là tốt. Cuối cùng, tôi nhấn mạnh rằng dù những vấn đề này mang
tính “triết học”, nhưng chúng vẫn có những tác động thực sự đối với việc
nên làm khoa học
như thế nào.
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Tuesday, February 18, 2020
WHY PHILOSOPHY IS SO IMPORTANT IN SCIENCE EDUCATION Tại sao triết học lại quan trọng đối với giáo dục khoa học
Subscribe to:
Posts (Atom)