|
|
PLA and the South
China Sea
|
Quân Giải phóng Nhân
dân Trung Quốc và Biển Đông
|
By M. Taylor Fravel
|
M. Taylor Fravel
|
June 17, 2012
|
7/6/2012
|
In early June, an article in the New York Times quoted a
TV interview with Gen. Ma Xiaotian, a Deputy Chief of the General Staff in
the People’s Liberation Army. The
Times, however, did not discuss the most interesting part of what he said. The rest of the interview illuminated
China’s strategy in the South China Sea, especially an emphasis on avoiding
the militarization of the dispute.
|
Vào đầu tháng 6, một bài báo trên New York Times đã trích
dẫn cuộc phỏng vấn trên truyền hình với Tướng Mã Hiểu Thiên, Phó tổng tham
mưu trưởng Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc (PLA). Tuy nhiên, tờ báo đã
không đề cập đến phần thú vị nhất của bài phỏng vấn. Phần này phản ánh chiến
lược của Trung Quốc ở Biển Đông, với trọng tâm là việc tránh quân sự hóa
tranh chấp ở Biển Đông.
|
As seen in the video, the interview was impromptu. A Phoenix TV reporter was following General
Ma down a hallway at a conference on cyber security in Beijing. General Ma was speaking off the cuff,
without prepared remarks. The
reporter’s question was cut from the web clip, but here’s Ma’s full response
(my rough translation):
|
Qua đoạn ghi hình ta có thể thấy rằng cuộc phỏng vấn mang
tính chất ngẫu hứng. Một phóng viên đài Phượng Hoàng đã đi theo tướng Mã
xuống hành lang tại một hội nghị ở Bắc Kinh. Tướng Mã đã trả lời câu hỏi của
phóng viên mà không chuẩn bị trước. Mặc dù câu hỏi của phóng viên đã được
lược bỏ, câu trả lời của tướng Mã được phỏng dịch như sau:
|
“The question you ask is very sensitive. We have the ability to defend our waters,
but at the moment we have still not prepared to use military force to go
defend [our waters]. If we were to do
so, it would be as a last resort. Now
we are still conducting bilateral talks, using diplomatic means and some
civilian [ie, law enforcement] means to resolve the conflict. This way is the best."
|
“Câu hỏi của bạn vô cùng nhạy cảm. Chúng tôi có khả năng
để bảo vệ vùng biển của mình, tuy nhiên hiện tại chúng tôi vẫn chưa chuẩn bị
để sử dụng vũ trang nhằm bảo vệ vùng biển của mình. Nếu như chúng tôi bắt
buộc phải sử dụng vũ lực, đó sẽ là giải pháp cuối cùng. Hiện tại chúng tôi
vẫn sử dụng những cuộc đối thoại song phương, các biện pháp ngoại giao và một
số biện pháp dân sự để giải quyết xung đột. Đây là giải pháp tốt nhất.”
|
This statement by one of China’s top generals is
noteworthy for several reasons. To
start, contrary to rumors that swirled in mid May, the interview suggests
that Chinese forces in the Guangzhou Military Region and South Sea Fleet had
not been placed on alert during the standoff over Scarborough Shoal. An alert by definition would include
preparations to use force.
|
Câu trả lời của một trong những tướng hàng đầu của Trung
Quốc đáng chú ý vì nhiều lý do. Vào giữa tháng 5, có nhiều tin đồn rằng lực
lượng quân đội Trung Quốc ở quân khu Quảng Châu và Hạm đội Nam Hải đã được
đặt trong tình trạng báo động trong suốt thời gian bế tắc ở bãi cạn
Scarborough. Theo định nghĩa, tình trạng báo động bao gồm các hoạt động chuẩn
bị để sử dụng vũ trang.
|
In addition, Ma’s statement indicates that a broad
consensus exists among top party and military leaders to emphasize diplomacy
and avoid militarizing the disputes in the South China Sea. Such a consensus was displayed when Defense
Minister Liang Guanglie also underscored the importance of a diplomatic
solution to the standoff in a meeting in late May with his Philippine
counterpart Voltaire Gazmin. Although
PLA-affiliated media commentators such as Major General Luo Yuan have called
for China to adopt a more forceful response, uniformed officers such as Ma
Xiaotian and Liang Guanglie have not.
|
Tuy nhiên câu trả lời phỏng vấn cho thấy những tin đồn
trên là không đúng sự thật. Hơn nữa, câu trả lời của ông Mã cho thấy sự đồng
thuận cao trong tầng lớp lãnh đạo của Đảng và quân đội Trung Quốc trong việc
đề cao các biện pháp ngoại giao và tránh quân sự hóa tranh chấp ở Biển Đông.
Trong cuộc gặp vào cuối tháng 5 với người đồng cấp Voltaire Gazmin, việc bộ
Trưởng Bộ Quốc phòng Lương Quang Liệt
nhấn mạnh tầm quan trọng của biện pháp ngoại giao trong việc giải quyết bế
tắc cũng cho thấy sự đồng thuận đó. Mặc dù thiếu tướng La Viện (Luo Yuan) kêu
gọi Trung Quốc đáp trả mạnh mẽ hơn, Nhưng cả Mã Hiểu Thiên và Lương Quang
Liệt lại thể hiện quan điểm khác.
|
Finally, Ma’s statement highlights a central feature of
China’s strategy in the South China Sea.
During the latest round of tensions, which began in around 2007 and
accelerated between 2009 and 2011, China hasn’t used its naval forces to
actively press its claims against other states. Instead, China has relied on diplomacy and
vessels from various civilian maritime law enforcement agencies, especially
the State Oceanic Administration’s China Marine Surveillance force and the
Ministry of Agriculture’s Fisheries Law Enforcement Command. The emphasis on using maritime law
enforcement agencies to maintain a presence in disputed areas suggests a
deliberate effort to cap the potential for escalation while asserting China’s
claims.
|
Cuối cùng, câu trả lời của tướng Mã nhấn mạnh một đặc điểm
quan trọng trong chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông. Trung Quốc đã không
sử dụng hải quân để khẳng định chủ quyền của mình với các quốc gia khác trong
những đợt căng thẳng gần đây nhất trong các năm 2007, 2009 và 2011. Thay vào
đó, Trung Quốc sử dụng các biện pháp ngoại giao, tàu của các cơ quan chấp
pháp biển dân sự khác nhau, đặc biệt là lực lượng Hải giám Trung Quốc,
thuộc cục Hải Dương quốc gia và Lực lượng
Ngư chính thuộc Bộ Nông nghiệp. Việc Trung Quốc chú tâm vào sử dụng các cơ
quan kiểm soát luật để duy trì sự hiện diện của mình ở các vùng tranh chấp
cho thấy sự thận trọng của Trung Quốc nhằm tránh gia tăng căng thẳng trong
vùng.
|
Of course, China will continue to assert its claims. But the PLA’s support for a diplomatic
approach and limiting the potential for escalation should be noted.
|
Dĩ nhiên, Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục khẳng định chủ quyền
của mình. Tuy nhiên việc PLA ủng hộ các biện pháp ngoại giao và hạn chế gia
tăng căng thẳng là một điều rất đáng chú ý.
|
M. Taylor Fravel is
an Associate Professor of Political Science and member of the Security
Studies Program at the Massachusetts Institute of Technology. He can be
followed on Twitter @fravel.
|
M. Tay Fravel là Phó
Giáo Sư ngành Khoa Học Chính Trị và là thành viên của Chương trình Nghiên cứu
An ninh của Viện Công Nghệ Massachusetts.
|
|
|
http://thediplomat.com/china-power/pla-and-the-south-china-sea/
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Wednesday, June 27, 2012
PLA and the South China Sea Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và Biển Đông
FRANCE REAFFIRMS ITS COMMITMENT TO ASIA PACIFIC SECURITY Pháp tái khẳng định cam kết an ninh ở châu Á – Thái Bình Dương
FRANCE REAFFIRMS ITS
COMMITMENT TO ASIA PACIFIC SECURITY
|
Pháp tái khẳng định
cam kết an ninh ở châu Á – Thái Bình Dương
|
By Dr Subhash Kapila
|
TS Subhash Kapila
|
|
20-06-2012
|
“The new American ‘pivot towards Asia’ is a brilliant
illustration of the place of this region which is now key to the balance of
today’s world and in defining our security interests. This area is indeed a
strategic stake for France which is and will remain a power in the Pacific
and Indian Ocean. I came here to affirm that France firmly intends to remain
committed to fostering security in the Asia Pacific area.”
|
"Trục mới của Mỹ đối với châu Á là một minh hoạ tuyệt
vời của một nơi trong cái khu vực quan trọng đối với sự cân bằng của thế giới
ngày nay cũng như xác định lợi ích an ninh của chúng ta. Khu vực này thực sự
là một cổ phần chiến lược đối với nước Pháp và sẽ vẫn là một quyền lực ở Thái
Bình Dương và Ấn Độ. Tôi đến đây để khẳng định rằng nước Pháp chắc chắn có ý
định tiếp tục cam kết thúc đẩy an ninh trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.”
|
|
|
French Defence
Minister Jean-Yves Le Drian, Address at Shangri-La Dialogue Singapore June 03
2012.
|
Bộ trưởng Quốc phòng
Pháp Jean-Yves Le Drian, phát biểu tại Shangri-La Dialogue Singapore 03 Tháng
Sáu 2012 .
|
United States strategic pivot to Asia was the over-riding
theme at the Shangri-La Dialogue 2012 early this month in Singapore. The
three day meet was addressed by high dignitaries from the major countries of
the Asia Pacific region with the exception of China. China confined its
participation to a three star general. China feared that it would become the
focus of critical comments for its recent aggressive military postures in the
South China Sea and its overall disturbing military postures in the Asia
Pacific.
|
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp, ông Jean-Yves Le Drian, đã phát
biểu tại Đối thoại Shangri-La, Singapore hôm 3 tháng 6 năm 2012: “Việc
‘chuyển trọng tâm sang châu Á’ của Mỹ là một minh hoạ tuyệt vời về khu vực
này, là khu vực quan trọng cho sự cân bằng của thế giới ngày nay và là khu
vực quan trọng trong việc xác định lợi ích an ninh của chúng tôi. Khu vực này
thực sự là lợi ích chiến lược cho nước Pháp hiện tại và sẽ vẫn là cường quốc
ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Tôi đến đây để khẳng định rằng, nước Pháp
chắc chắn có ý định tiếp tục cam kết thúc đẩy an ninh trong khu vực Châu Á
Thái Bình Dương”.
|
|
Việc chuyển trọng tâm chiến lược của Hoa Kỳ sang châu Á là
chủ đề quan trọng tại Đối thoại Shangri-La 2012 đầu tháng này ở Singapore.
Cuộc họp ba ngày đã được diễn thuyết bởi các lãnh đạo cao cấp, đến từ các
nước quan trọng ở khu vực châu Á Thái Bình Dương, ngoại trừ Trung Quốc. Trung
Quốc hạn chế gửi tướng ba sao sang tham dự. Trung Quốc lo ngại rằng họ sẽ trở
thành tâm điểm của các ý kiến chỉ trích về lập trường của quân đội hiếu chiến
trong thời gian gần đây ở biển Đông (Nguyên văn: biển Hoa Nam) và toàn bộ các
lập trường quân sự đáng lo ngại của họ trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương.
|
Strikingly evident was the impression that one got was
that virtually no country was critical of the United States on its strategic
pivot to Asia and its rebalancing of its military postures in the Asia
Pacific. China though not referred in direct terms hovered heavily as the
prime strategic and military concern for the Asia Pacific region in the three
day confabulations.
|
Điều đáng chú ý là, ấn tượng mà người ta có được là hầu
như không một nước nào chỉ trích việc Hoa Kỳ chuyển trọng tâm chiến lược sang
châu Á và việc tái cân bằng các tư thế quân sự của họ trong khu vực châu Á –
Thái Bình Dương. Cho dù Trung Quốc
không bị các thuật ngữ gần như nặng nề quy cho họ trực tiếp như là mối quan ngại
chiến lược và quân sự chính trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong ba
ngày họp.
|
Media reportage focused more on the address by the US
Defense Secretary Leon Panetta and his swing through Asia Pacific preceding
and after this meet and the analyses of US postures. Lost in this maze was
the address of the new French Defence Minister which should have drawn more
attention in terms of its strong assertions and reaffirmation on French
commitments to Asia Pacific security as evident from stands quoted above.
|
Tin tức truyền thông tập trung nhiều hơn vào bài phát biểu
của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta và chuyến viếng thăm của ông tới các
nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương trước và sau hội nghị và phân
tích lập trường của Hoa Kỳ. Bị lạc vào mê cung này là phát biểu của Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng mới của Pháp, đáng thu hút sự chú ý nhiều hơn về sự quả quyết
mạnh mẽ và tái khẳng định cam kết của Pháp đối với an ninh ở châu Á – Thái
Bình Dương rõ ràng từ đoạn trích dẫn ở trên.
|
Some additional excerpts too need to be quoted verbatim to
highlight the significance that France attaches to what is unfolding in the
Asia Pacific:
|
Một số khoản bổ sung các trích dẫn đúng nguyên văn để nêu
bật ý nghĩa rằng Pháp gắn kết với những gì đang diễn ra ở khu vực châu Á –
Thái Bình Dương:
|
-“For us French and European people as well, Asia Pacific
and more particularly South East Asia area is an integral part of our
security environment.”
|
-“Đối với dân Pháp và châu Âu, châu Á Thái Bình Dương và
đặc biệt khu vực Đông Nam Á là một phần không thể thiếu trong môi trường an
ninh của chúng tôi”.
|
- “We the French are willing to participate in
establishing a regional security structure in South East Asia.’
|
-“Chúng tôi, người Pháp sẵn sàng tham gia trong việc thiết
lập cấu trúc an ninh khu vực Đông Nam Á”.
|
-“In this respect, France wishes that each major regional
power, including the most powerful, may take on their responsibilities and
reassure their environment, abiding by the main principles that govern the
international system which we are all very attached to.”
|
-“Về mặt này, Pháp mong muốn mỗi nước lớn trong khu vực,
gồm cả nước hùng mạnh nhất, có thể gánh vác trách nhiệm của mình và bảo đảm
môi trường, tuân theo các nguyên tắc chính về điều hành hệ thống quốc tế mà
tất cả chúng ta đều gắn kết với [hệ thống này]“.
|
The address of the French Defense Minister was impressionably
the best in my perceptions in terms of clarity of strategic intentions and
reaffirmation of strategic commitments to Asia Pacific, coming so soon after
a change of Government in France and that all European countries are under
financial strain.
|
Bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Pháp gây ấn
tượng nhất, theo nhận thức của tôi, về việc thể hiện rõ ý định chiến lược và
tái khẳng định các cam kết chiến lược đối với khu vực châu Á – Thái Bình
Dương, xảy ra rất nhanh ngay sau việc thay đổi chính phủ ở Pháp và tất cả các
nước châu Âu đang bị căng thẳng về tài chính.
|
The last named quote of the French Defence Minister is
most meaningful as it seems to be primarily focussed on China. It is China
that has made the security environment turbulent and a cause of security
concern for its neighbours. China also
seems to being advised to abide by the main principles that govern the
international system and not run wayward as it seems to be doing in the South
China Sea basing its claims on dubious 1300 AD claims.
|
Điều cuối cùng đã được nhắc tới trong bài phát biểu của Bộ
trưởng Bộ Quốc phòng Pháp là có ý nghĩa nhất, khi dường như chủ yếu tập trung
vào Trung Quốc. Đó là Trung Quốc đã làm cho môi trường an ninh hỗn loạn và
gây mối quan ngại về an ninh cho các nước láng giềng. Cũng có vẻ như Trung
Quốc tuân theo các nguyên tắc chính trong việc điều hành hệ thống quốc tế và
không ương ngạnh như họ đang làm ở biển Đông, mà các tuyên bố của họ dựa vào
những tuyên bố không rõ ràng từ năm 1300.
|
On further analysis, the following needs to be highlighted
in terms of strategic commitments by France in the Asia Pacific:
|
Phân tích sâu hơn, đây là những điều cần nhấn mạnh về các
cam kết chiến lược của Pháp ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương:
|
France is solidly behind the United States strategic pivot
doctrine of the United States. Only China and India stand out as two
countries that expressed concern on American moves. India should follow the
French example and not the Chinese one.
|
Pháp hoàn toàn đứng sau Hoa Kỳ về học thuyết chuyển trọng
tâm chiến lược của Mỹ. Chỉ có Trung Quốc và Ấn Độ đứng ngoài khi hai nước bày
tỏ sự quan tâm về các hành động của Mỹ. Ấn Độ nên theo gương Pháp và không
theo gương Trung Quốc.
|
France whose main military and naval presence so far was
confined to the Western Indian Ocean region can now be expected to extend it
all the way to the Pacific.
|
Pháp có sự hiện diện quân sự và hải quân quan trọng cho
đến nay đã bị hạn chế ở khu vực Tây Ấn Độ Dương, bây giờ có thể đoán trước là
họ sẽ mở rộng tới Thái Bình Dương.
|
To allay fears of NATO extension into the Pacific what is
now being projected is that the Asia Pacific is very much part of the
European security environment. Hence one can expect a greater European
military presence especially in South East Asia.
|
Để giảm bớt lo ngại về sự mở rộng của NATO vào Thái Bình
Dương, điều mà hiện đang được lên kế hoạch là khu vực châu Á – Thái Bình
Dương, phần lớn là môi trường an ninh châu Âu. Do đó, người ta có thể mong
đợi sự hiện diện quân sự lớn hơn nữa của châu Âu, đặc biệt ở Đông Nam Á.
|
Significant is the French assertion that France not only
has firm intentions to continue as an Indian Ocean power but also now intends
to be a Pacific Ocean power.
|
Đáng kể là sự khẳng định của Pháp, rằng Pháp không những
có ý định cương quyết tiếp tục là cường quốc ở Ấn Độ Dương mà bây giờ còn có
ý định là một cường quốc Thái Bình Dương.
|
France already has its Regional Command Headquarters in
Abu Dhabi along with associated military means. One can expect an increase
there.
|
Pháp đã có Sở Chỉ huy Khu vực của họ ở Abu Dhabi cùng các
phương tiện quân sự có liên quan. Người ta có thể mong đợi sự gia tăng ở đó.
|
Overall, the message should be clear to China that it does
not have a free run of the Asia Pacific in terms of military assertive
postures or aggressive postures in the South China Sea region.
|
Nhìn chung, thông điệp đã rõ ràng với Trung Quốc, rằng họ
không thể tự do hành động ở châu Á – Thái Bình Dương về mặt lập trường quân
sự quyết đoán hoặc lập trường hiếu chiến ở khu vực biển Đông.
|
Strategic perceptions that arise and are now unfolding
suggest that China in terms of giving shape to its military aims would have
to run the military gauntlet of not only the United States and its East Asian
Allies but also that such a security architecture is now stiffened by
European resolve and further stiffened by Australia, New Zealand and Canada.
|
Các nhận thức chiến lược phát sinh và hiện đang mở ra cho
thấy rằng việc định hình cho các mục tiêu quân sự của Trung Quốc sẽ gặp phải
hình phạt quân sự không những từ Hoa Kỳ và các đồng minh Đông Á của Mỹ, mà
cấu trúc an ninh như thế hiện còn được củng cố bởi quyết tâm của châu Âu và
xa hơn nữa là Úc, New Zealand và Canada.
|
France and India have a substantial strategic partnership
and analytically one can fervently hope that some of the French resolve to
meet the new challenges to Asia Pacific security could wear off and influence
India’s strategic thinking.
|
Pháp và Ấn Độ có quan hệ đối tác chiến lược đáng kể và
theo phân tích người ta có thể hy vọng rất nhiều rằng một số quyết tâm của
Pháp đáp ứng các thách thức mới cho an ninh châu Á – Thái Bình Dương, có thể
làm giảm bớt và ảnh hưởng đến tư duy chiến lược của Ấn Độ.
|
South Asia Analysis
Group
|
|
|
|
|
Translated by Dương Lệ Chi
|
|
|
http://www.southasiaanalysis.org/%5Cpapers51%5Cpaper5081.html
|
Asia’s Next Axis TRỤC CHÂU Á MỚI
|
|
Asia’s Next Axis
|
TRỤC CHÂU Á MỚI
|
SEOUL – Last month, the leaders of China, Japan, and South
Korea agreed to begin negotiations later this year on a trilateral free-trade
agreement. If the talks succeed, the global trade map will need to be
redrawn. An FTA that encompasses, respectively, the world’s second, third,
and 12th biggest economies (in purchasing power parity terms in 2011), with a
population of 1.5 billion, would dwarf the European Union and the North
American Free Trade Agreement, comprising the United States, Canada, and
Mexico.
|
SEOUL - Tháng trước, các lãnh đạo của Trung Quốc, Nhật Bản
và Hàn Quốc đã đồng ý bắt đầu các cuộc đàm phán vào cuối năm nay về thỏa
thuận tự do thương mại ba bên. Nếu các đàm phán này thành công, bản đồ thương
mại toàn cầu sẽ phải vẽ lại. Một hiệp định tự do thương mại giữa ba quốc gia,
lần lượt là các nền kinh tế lớn thứ hai, thứ ba và thứ mười hai toàn cầu
(theo sức mua tương đương năm 2011), với dân số khoảng 1.5 tỷ người, có thể
làm suy yếu sức mạnh của Liên minh châu Âu và Hiệp định Tự do Thương mại Bắc
Mỹ (NAFTA: North American Free Trade Agreement) giữa Hoa Kỳ, Canada và Mexico.
|
Indeed, Northeast Asia would become the third major axis
of regional economic integration, following the EU and NAFTA. Until now, the
region has been unable to institutionalize economic cooperation as vigorously
as Europe and North America have. But if the proposals discussed in Beijing
last month are realized, the resulting FTA could surpass NAFTA in its degree
of integration and importance to the world economy.
|
Quả vậy, Đông Á có thể trở thành trục thứ ba của hội nhập
kinh tế khu vực, sau EU và NAFTA. Cho tới nay, khu vực này đã không thể thể
chế hóa các tập đoàn kinh tế mạnh mẽ như Châu Âu và Bắc Mỹ đã có. Nhưng nếu
đề xuất được thảo luận tại Bắc Kinh hồi tháng trước được thực thi, thì Hiệp
định thương mại tự do (dựa trên đề xuất đó) có thể vượt qua NAFTA về mức độ
hội nhập và tầm quan trọng đối với kinh tế toàn cầu.
|
In addition, the formation of a China-Japan-South Korea
FTA would most likely trigger a chain-reaction. For example, the momentum
could expand southward and stimulate ASEAN, which has bilateral FTAs with all
three countries, to join the group. Such a turn of events would be equivalent
to establishing the East Asia Free Trade Area, which the ASEAN+3 envisioned
about a decade ago. If that happened, other countries – Australia, New
Zealand, and, most importantly, India – might seek to jump on the bandwagon.
|
Thêm vào đó, sự hình thành của khu vực mậu dịch tự do
Trung-Nhật-Hàn có thể tạo ra một chuỗi phản ứng dây chuyền. Chẳng hạn, ảnh
hưởng của Hiệp định có thể mở rộng xuống phía Nam và kích thích khu vực
Asean, vốn đã có Hiệp định tự do thương mại với cả ba quốc gia này, tham gia
cùng. Diễn biến này sẽ tương đương với việc thành lập khu vực mậu dịch tự do
Đông Á, bản chất chính là khối Asean+3 đã được hình thành từ cách đây một
thập niên. Nếu điều đó xảy ra, các quốc gia khác – Úc, New Zealand, và, quan
trọng nhất là, Ấn Độ - có thể sẽ tìm cách vào cuộc.
|
The US would, of course, need to respond to the conclusion
of any trilateral Northeast Asian FTA in order to preserve its own role in
global trade – and in the supply chains that dominate the Asian economies. It
would likely seek to expand and deepen the infant Trans-Pacific Partnership,
the trade agreement that President Barack Obama committed the US to last
year.
|
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, tất nhiên, sẽ phải có động thái
trước kết quả về bất cứ Hiệp định tự do thương mại ba bên Đông Á nào (được ký
kết) nhằm bảo vệ vai trò của mình trong thương mại toàn cầu – và trong các
chuỗi cung ứng thống trị các nền kinh tế châu Á. Nó có thể sẽ tìm kiếm nhằm
mở rộng và thắt chặt thêm quan hệ Hợp tác xuyên Thái Bình Dương mới ra đời,
vốn dĩ là hiệp định thương mại mà Tổng thống Barack Obama đã đại diện cho Mỹ
cam kết hồi năm ngoái.
|
In particular, the US would strongly encourage Japan to
join the TPP, because the US might want a united Asia-Pacific economic
community, rather than a division between Asia and the Pacific. Because Japan
would not want to be disconnected from the US for strategic reasons, it might
indeed accept America’s invitation.
|
Đặc biệt, Hoa Kỳ sẽ ra sức khuyến khích Nhật Bản tham gia
vào Hợp tác xuyên Thái Bình Dương, bởi Mỹ muốn một cộng đồng kinh tế châu Á –
Thái Bình Dương thống nhất thay vì có sự chia tách giữa châu Á và Thái Bình
Dương. Vì các lý do chiến lược, Nhật Bản hẳn không muốn bị cắt đứt từ phía
Mỹ, bởi vậy có lẽ Nhật sẽ hoàn toàn chấp nhận lời mời của Hoa Kỳ.
|
In this scenario, both Japan and South Korea would have to
find some means to bridge a Sino-centric Asia and a US-centered Pacific.
Despite its smaller economy, South Korea seems to be better prepared than
Japan to play this critical role. South Korea has already concluded an FTA
with the US, after years of difficult negotiations, and plans to negotiate a
bilateral FTA with China this year.
|
Trong bối cảnh này, cả Nhật Bản và Hàn Quốc có lẽ sẽ muốn
kiếm tìm một vài phương tiện để kết nối với một Trung Hoa là trung tâm của
châu Á (a Sino-centric Asia) và Hoa Kỳ là trọng tâm của khu vực Thái Bình
Dương (a US-centered Pacific). Mặc dù là nền kinh tế nhỏ hơn, Nam Hàn dường
như đã được chuẩn bị tốt hơn Nhật Bản để đóng vai trò chiến lược này. Nam Hàn
đã ký kết Hiệp định tự do thương mại với Mỹ, sau nhiều năm thương lượng khó
khăn, và đã lên kế hoạch thương lượng song phương với Trung Quốc trong năm
nay.
|
Thus, the key question is whether and how much Japan will
be willing to take on a similar bridging role. Robust Japanese participation
would mitigate Asia-Pacific polarization and contribute to building momentum
for regional integration.
|
Vì lẽ đó, câu hỏi then chốt là liệu Nhật Bản có sẵn sàng
để đóng vai trò cầu nối tương tự hay không, và sẵn sàng đến mức nào. Sự tham
gia nhiệt tình của Nhật Bản sẽ làm giảm thiểu sự phân rẽ châu Á – Thái Bình
Dương và góp phần tạo đà cho hội nhập khu vực.
|
But the magnitude of domestic challenges that Japan faces
nowadays seems too great for its political leaders to play a proactive
international role. Japan’s governments have been fragile and short-lived for
close to a decade, and the current debate over raising the value-added tax
could cause another change of administration. Moreover, Japan’s powerful
agricultural interest groups, especially the Central Union of Agricultural
Cooperatives, may strengthen their opposition to both a trilateral FTA with
China and South Korea and the TPP with the US.
|
Tuy nhiên, sức ép từ những thách thức nội địa mà Nhật Bản
gặp phải hiện nay có vẻ quá lớn để các nhà lãnh đạo chính trị Nhật chủ động
thực thi vai trò quốc tế. Chính phủ Nhật Bản dễ đổ vỡ và có thời gian tại vị
rất ngắn ngủi trong suốt một thập kỷ gần đây, và tranh cãi hiện tại về việc
tăng thuế giá trị gia tăng có thể dẫn tới một sự thay đổi nữa trong bộ máy
cầm quyền. Hơn nữa, các nhóm lợi ích nông nghiệp có thế lực của Nhật Bản, đặc
biệt là Liên minh hợp tác xã nông nghiệp trung ương, có thể phản kháng mạnh
mẽ hơn nữa đối với cả Hiệp định tự do thương mại ba bên với Trung Quốc và Hàn
Quốc cũng như Hợp tác xuyên Thái Bình Dương với Mỹ.
|
But Japan’s leaders are being squeezed from both
directions. If they do nothing while South Korea continues to conclude FTAs,
Japan will lose markets in the US and China. But if they act, domestic
political opposition would likely be so severe as to drive them from power.
This is the main reason why it will be difficult for Japan to conclude the
proposed trilateral FTA, despite Prime Minister Yoshihiko Noda’s recent
endorsement of it. Indeed, only a looser FTA that would exclude each
country’s sensitive economic sectors appears to be viable.
|
Mặc dầu vậy các lãnh đạo của Nhật đang chịu áp lực từ cả
hai phía. Nếu họ không làm gì trong khi Nam Hàn tiếp tục ký kết các Hiệp định
tự do thương mại, Nhật Bản sẽ mất đi các thị trường ở Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Nhưng nếu họ hành động, sự phản kháng chính trị nội địa sẽ tước đi quyền lực
của họ. Đây là lý do chính lý giải tại sao sẽ rất khó khăn cho Nhật Bản để ký
kết Đề xuất về Hiệp định tự do thương mại ba bên, mặc dù Thủ tướng Yoshihiko
Noda mới đây đã tán thành. Thật vậy, có lẽ chỉ có một Hiệp định tự do thương
mại lỏng lẻo hơn, bỏ qua các khu vực kinh tế nhạy cảm của mỗi quốc gia, mới
có thể khả thi.
|
For China, political considerations seem to be the
strongest motivation for pursuing a Northeast Asian FTA. But using the
trilateral FTA to expand its economic and political influence would require
China to increase transparency, open its service sector, and remove
non-tariff barriers. In essence, it would have to accept a rules-based system
for its relations with its two neighbors, something of which China’s
government has been wary. One advantage for China, however, in pursuing an
FTA strategy is that it is still an authoritarian state, and thus could
overrule domestic opposition far more easily than could governments in Japan
or South Korea.
|
Đối với Trung Quốc, các cân nhắc chính trị có lẽ là động
cơ mạnh mẽ nhất để theo đuổi Hiệp định tư do thương mại Đông Bắc Á. Nhưng
việc sử dụng FTA (hiệp định thương mai tự do) ba bên để mở rộng nền kinh tế
và ảnh hưởng chính trị của Trung Quốc có thể buộc quốc gia này gia tăng tính
minh bạch, mở rộng lĩnh vực dịch vụ và loại bỏ các rào cản phi thuế quan. Về
bản chất, Trung Quốc sẽ phải chấp nhận một hệ thống dựa trên luật lệ cho mối
quan hệ giữa nó với hai láng giềng, một điều mà chính phủ Trung Quốc luôn
thận trọng đề phòng. Tuy nhiên, một lợi thế cho Trung Quốc trong việc theo
đuổi chiến lược FTA đó là nó vẫn là một nhà nước độc đảng, và vì thế nó có
thể dẹp bỏ những đối lập nội địa dễ dàng hơn nhiều so với các chính phủ đa
nguyên của Nhật Bản và Hàn Quốc.
|
Finally, South Korea, which has concluded FTAs with almost
every important economic actor in the world – the US, the EU, ASEAN, India,
and others – may be better prepared to conclude a trilateral FTA than Japan.
But it, too, will have to face strong opposition from domestic agricultural
interest groups and manufacturing sectors, which might mobilize even more
strongly than they did in opposing the FTA with the US.
|
Cuối cùng, Nam Hàn, quốc gia đã ký nhiều Hiệp định tự do
thương mại với phần lớn các nền kinh tế quan trọng trên toàn cầu – Hoa Kỳ,
Liên minh châu Âu, Asean, Ấn Độ và các quốc gia khác – có thể sẽ được chuẩn
bị tốt hơn so với Nhật Bản để ký kết một Hiệp định thương mại ba bên. Nhưng,
đồng thời, Hàn Quốc cũng phải đối mặt với sự phản đối mạnh mẽ từ các nhóm lợi
ích ở các khu vực nông nghiệp và sản xuất nội địa, có thể sẽ còn mạnh mẽ hơn
so với những gì họ đã làm để phản đối hiệp định thương mại tự do với Hoa Kỳ.
|
If a trilateral Northeast Asian FTA can be concluded, the
three countries would be able to generate more market demand domestically at
a time of weak demand from the West, and would gain greater influence in the
global political economy. A trilateral FTA would also most likely contribute
to stabilizing the three countries’ troublesome political relations with each
other, and could provide a better environment for North Korea’s eventual
economic reconstruction.
|
Nếu một Hiệp định tự do thương mại ba bên Đông Bắc Á được
ký kết, ba nền kinh tế này có thể tạo ra nhu cầu cho thị trường nội địa nhiều
hơn trong thời điểm sức cầu từ phương Tây yếu kém, và có thể gây được ảnh
hưởng lớn lao hơn trong nền kinh tế chính trị toàn cầu. Một Hiệp định tự do
thương mại ba bên cũng có thể tạo nên sự ổn định cho mối quan hệ chính trị
rắc rối giữa bản thân ba quốc gia này, và có thể tạo ra môi trường tốt hơn để
cuối cùng tái thiết kinh tế Bắc Triều Tiên.
|
The myriad benefits of a Northeast Asian FTA are clear.
The question is whether it is an ambition too far.
|
Các lợi ích lớn lao về một Hiệp định thương mại tự do Đông
Bắc Á đã rất rõ ràng. Vấn đề đặt ra là liệu đó có phải đó là một tham vọng xa
vời.
|
|
|
Yoon Young-kwan,
South Korea's foreign minister in 2003-2004, is currently Professor of
International Relations at Seoul National University.
|
Yoon Young-kwan, là
cựu bộ trưởng ngoại giao Nam Triều Tiên năm 2003-2004, hiện đang là Giáo sư
Quan hệ Quốc tế tại Đại học Quốc gia Seoul.
|
|
translated by BS Ho Hai
|
http://www.project-syndicate.org/commentary/asia-s-next-axis
|
Suthichai Yoon interviews Gen. Martin E. Dempsey Suthichai Yoon phỏng vấn Tướng Martin Dempsey,
|
|
Suthichai Yoon interviews
Gen. Martin E. Dempsey
|
Suthichai Yoon phỏng
vấn Tướng Martin Dempsey,
|
June 05, 2012
|
Chủ tịch Hội đồng
Tham mưu trưởng liên quân Mỹ Martin Dempsey
05/6/2012
|
SUTHICHAI YOON: You
have announced you will reposition the US fleet in the Asia-Pacific region.
By 2020 you will have 60 per cent of US warships in this area. Are you afraid
of China?
|
Suthichai: Ông đã
thông báo ông sẽ bố trí lại hải quân Mỹ tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Tới năm 2020 ông sẽ bố trí 60% tàu chiến Mỹ tại khu vực này. Ông có lo ngại
Trung Quốc không?
|
MARTIN DEMPSEY: No, we are rebalancing. In that sense we
are doing three things: we are paying more attention to the Asia-Pacific.
|
Dempsey: Không, chúng tôi đang tái cân bằng. Với ý nghĩa
này, chúng tôi đang thực hiện ba vấn đề: tập trung chú ý hơn tới châu Á –
Thái Bình Dương.
|
Because of the ten-year war in Iraq and Afghanistan, our
attention was focused there. So we will pay more attention to our
long-standing interest in the Pacific and our allies there. As you know,
Thailand is our longest standing ally in this region, with about 180 years of
relations. So our interest is in more engagement, which fundamentally means
relationships in human capital. And more quality. So the best of our
equipment, the best warships, the best of our aviation, the best of what we
have will be in the Pacific. As a student of history and a student of
economics, I suggest that the world's economic power, the world's military
power, and the demographic issues are migrating to the Asia-Pacific region.
We intend to make sure that we are in a position to address the challenges of
the future. We are continuing to pay attention to the new challenges of
today.
|
Bởi vì trong cuộc chiến tranh 10 năm tại Irắc và
Ápganixtan, chúng tôi đã tập trung mối quan tâm về phía đó. Giờ đây, chúng
tôi sẽ chú ý nhiều hơn tới lợi ích lâu dài của mình tại Thái Bình Dương và
các đồng minh của chúng tôi ở đó. Như ông đã biết, Thái Lan là đồng minh lâu
nhất của chúng tôi trong khu vực này, với khoảng 180 năm quan hệ. Do vậy, lợi
ích của chúng tôi là can dự nhiều hơn và có chất lượng hơn. Tất cả những
trang thiết bị tốt nhất của chúng tôi như tàu chiến tốt nhất, tàu sân bay tốt
nhất, đều sẽ đưa vào Thái Bình Dương. Là một sinh viên lịch sử và kinh tế,
tôi gợi ý rằng cường quốc kinh tế thế giới, cường quốc quân sự thế giới và
các vấn đề liên quan tới dân số nên quan tâm tới khu vực châu Á – Thái Bình
Dương. Chúng tôi muốn đảm bảo rằng chúng tôi sẽ giải quyết các thách thức
trong tương lai, sẽ tiếp tục chú ý tới những thách thức mới nảy sinh từ ngày
hôm nay.
|
SUTHICHAI YOON: But
China might feel that you are in search of them.
|
Suthichai: Nhưng
Trung Quốc có thể sẽ cho rằng điều đó gây nguy hại cho nước này.
|
MARTIN DEMPSEY: I have conversations with Chinese
counterparts, with Chinese academics, with everyone in the region. That
question is frequently asked. My answer is very clear, that the rebalancing
to the Pacific is not intended to contain China. I would suggest that we will
not set conditions for miscalculation and misperception. I will give you an
example. I'm in Thailand, with my Thai counterparts; we all have a
relationship with China but they are different relationships. We are
operating at a distance while you are in the neighbourhood. I encourage
people to work bilaterally, multilaterally to gain better understanding. We
have so many common interests - humanitarian and disaster relief,
counter-terrorism and anti-piracy. These are issues to collaborate on.
|
Dempsey: Tôi đã có những cuộc nói chuyện với các đối tác
Trung Quốc, với các học giả Trung Quốc, với nhiều người trong khu vực. Vấn đề
đó thường xuyên được đặt ra. Câu trả lời của tôi rất rõ là việc tái cân bằng
Thái Bình Dương không có ý nghĩa là kiềm chế Trung Quốc. Tôi muốn gợi ý rằng
chúng ta không nên đặt ra các điều kiện cho những nhận thức và tính toán sai
lầm. Tôi sẽ đưa ra một ví dụ. Tôi đang ở Thái Lan, với các đối tác Thái Lan
của tôi; tất cả chúng ta đều có mối quan hệ với Trung Quốc, nhưng chúng là
các mối quan hệ khác nhau. Chúng tôi đang hoạt động ở một khoảng cách xa, trong
khi ông đang ở bên cạnh. Tôi khuyến khích mọi người hợp tác song phương và đa
phương để đạt được sự hiểu biết rõ hơn. Chúng ta có quá nhiều lợi ích chung –
cứu trợ thảm họa và nhân đạo, chống chủ nghĩa khủng bố và chống vi phạm bản
quyền. Đây là những vấn đề cần hợp tác.
|
SUTHICHAI YOON: But
the timing is quite interesting. China has problems with its neighbours in
the South China Sea and the US Navy is coming closer. Washington has warned
China not to create problems with its neighbours, so the US presence could be
to balance the power of China.
|
Suthichai: Nhưng vấn
đề thời điểm là rất đáng quan tâm. Trung Quốc đang có nhiều vấn đề với các
láng giềng của họ tại Biển Đông và Hải quân Mỹ cũng đang tiến lại gần hơn.
Oasinhtơn từng cảnh báo Trung Quốc không nên tạo ra vấn đề với các láng
giềng, do vậy, sự hiện diện của Mỹ có thể cân bằng sức mạnh của Trung Quốc.
|
MARTIN DEMPSEY: Let me give some examples in the South
China Sea. I just came from the Philippines. First of all, the issue is not
new. This issue goes back 80 years. I'm interested in why it has become more
important today. That's because of technology to take advantage of the deep
sea floor and the continental shelf. Secondly, what we have said about the
South China Sea is very clear - that we have some definite interest in
preservung the right of passage and freedom of navigation, and we encourage
all nations to work within the UN Convention on the Law of the Sea and other
international laws. We do not want to be involved in the territorial
disputes. Finally, importantly, we say to all parties that we believe firmly
that the issue cannot be resolved through confrontation but rather through international
forums.
|
Dempsey: Hãy để tôi đưa ra một vài ví dụ về Biển Đông. Tôi
mới trở về từ Philíppin. Trước tiên, vấn đề này không mới. Nó là vấn đề của
80 năm trước, nhưng tại sao ngày nay nó lại trở nên quan trọng. Đó là vì công
nghệ đã khai thác được dưới biển sâu và thềm lục địa. Thứ hai, chúng tôi nói
về Biển Đông là rất rõ ràng – đó là chúng tôi có lợi ích rõ ràng trong việc
duy trì quyền đi lại và tự do hàng hải, và chúng tôi khuyến khích tất cả các
nước thực hiện trong khuôn khổ Công ước Liên họp quốc về luật biển và các
luật pháp quốc tế khác. Chúng tôi không muốn can dự vào các tranh chấp lãnh
thổ. Cuối cùng, điều quan trọng chúng tôi muốn nói với tất cả các bên là
chúng tôi tin chắc rằng vấn đề này không thể giải quyết thông qua đối đầu mà
nên thông qua các diễn đàn quốc tế.
|
SUTHICHAI YOON: But
your presence here could deter China from taking action that you might not
want to see.
|
Suthichai: Nhưng sự
có mặt của các ông tại đây có thể ngăn cản được Trung Quốc không thực hiện
những hành động của họ.
|
MARTIN DEMPSEY: But that is not our purpose in being here.
There is the suggestion that the outcome of our presence here will not create
conditions for peace, but what we are intending to do is to renew ties with
our current allies. As you know, we have Thailand and the Philippines as
allies in Southeast Asia. We are building new ones as our secretary of
defence travelled to Vietnam and India. We want to understand what
relationship our partners want to have with us. Now, we have the time and
capacity to reinvest in the Pacific. Regarding the political atmosphere, we
have to determine the existing atmosphere on our side and among our partners.
|
Dempsey: Nhưng đó không phải là mục tiêu của chúng tôi ở
đây. Điều mà chúng tôi muốn làm là khôi phục quan hệ với các đồng minh hiện
nay của chúng tôi. Như ông đã biết, Thái Lan và Philíppin là những đồng minh
của chúng tôi tại Đông Nam Á. Chúng tôi đang thiết lập các quan hệ mới khi Bộ
trưởng Quốc phòng Mỹ đi thăm Việt Nam và Ấn Độ. Chúng tôi muốn hiểu rõ đối
tác của chúng tôi muốn có mối quan hệ như thế nào với chúng tôi. Giờ đây,
chúng tôi có thời gian và khả năng tái đầu tư vào Thái Bình Dương. Về chính
trị, chúng ta phải xác định tình thế hiện nay nghiêng về chúng ta và thuộc về
các đối tác của chúng ta.
|
SUTHICHAI YOON: Are
you concerned about China's rise and the recent obvious signs of military
expansion?
|
Suthichai: Ông có lo
ngại về sự trỗi dậy của Trung Quốc và những dấu hiệu rõ ràng gần đây về việc
mở rộng quân sự của nước này không?
|
MARTIN DEMPSEY: I have no concern about China's rise in
general terms because I think, they have economic power and they have huge
human capital. They try to do the best they can. If you are asking me do I
consider that this could lead to military confrontation, I would say
absolutely not. In fact, our reinvestment in the Pacific is in particular to
avoid military confrontation.
|
Dempsey: Nói chung tôi không có mối quan ngại nào về sự
trỗi dậy của Trung Quốc bởi vì tôi nghĩ họ có sức mạnh kinh tế, họ có nguồn
nhân lực dồi dào và đang cố gắng làm hết sức của mình. Còn liệu điều này có
dẫn tới đối đầu quân sự hay không, thì câu trả lời là hoàn toàn không. Trên
thực tế, việc tái đầu tư của chúng tôi vào Thái Bình Dương là chỉ nhằm tránh
đối đầu quân sự thôi.
|
|
|
SUTHICHAI YOON: You
are not concerned about China's increase in its military budget?
MARTIN DEMPSEY: Well, as a student of history, I think
national power is always dedicated to diplomatic power, economic power and
military power. In the history of nations, they invest in those three areas.
It is no surprise to me that China invests in military power, but at this
point, I don't think it is intended to deter us, in the same way our
investment does not deter others.
|
Suthichai: Ông không
lo ngại về việc Trung Quốc tăng ngân sách quân sự chứ?
Dempsey: Một câu hỏi hay, là một sinh viên lịch sử, tôi
cho rằng sức mạnh quốc gia luôn được dành cho sức mạnh ngoại giao, sức mạnh
kinh tế và sức mạnh quân sự. Trong lịch sử các dân tộc, họ đầu tư vào ba lĩnh
vực này. Tôi không ngạc nhiên trước việc Trung Quốc đầu tư vào sức mạnh quân
sự, nhưng tôi không nghĩ nó được dùng để ngăn cản chúng tôi, giống như cách
chúng tôi đầu tư không nhằm để ngăn chặn những người khác.
|
SUTHICHAI YOON: Have
you asked your Chinese counterparts why they are increasing the military
budget?
|
Suthichai: Đã bao
giờ ông hỏi các đối tác Trung Quốc rằng tại sao họ lại tăng ngân sách quân sự
chưa?
|
MARTIN DEMPSEY: No, we don't ask such specific questions.
On occasion we have been together talking about strategy, how we want to be
in 2020. We know where we are today. We know the current challenges, but what
do we want to be in 2020? I think we can find common interest and be more
transparent with each other. We are trying to avoid miscalculation and
misperception.
|
Dempsey: Chưa, chúng tôi không hỏi những câu hỏi cụ thể
như vậy. Thỉnh thoảng chúng tôi nói chuyện với nhau về chiến lược, về việc
chúng ta sẽ như thế nào trong năm 2020. Chúng tôi biết hiện nay chúng tôi
đang ở đâu. Chúng tôi biết những thách thức hiện nay, nhưng chúng ta mong
muốn điều gì vào năm 2020? Tôi cho rằng chúng ta có thể tìm ra lợi ích chung
và sẽ trở nên rõ ràng hơn với từng bên. Chúng tôi đang cố gắng tránh những
nhận thức và tính toán sai lầm.
|
SUTHICHAI YOON:
China has just launched its first aircraft carrier. How significant is that
in naval terms?
|
Suthichai: Trung
Quốc vừa hạ thủy chiếc tàu sân bay đầu tiên của họ. Nó quan trọng như thế nào
trong lĩnh vực hải quân?
|
MARTIN DEMPSEY: Well, the aircraft carrier is a symbol of
national power. What nations do when they have resources and ability is to
project power in certain circumstances. It's a display of national
capability. It has taken us, the United States, 50 years or so to figure out
how to use aircraft carriers, how to rotate them, how to conduct their
operations. The carrier is not simply a tool of war. Recently we have had the
opportunity to help Japan after the tsunami, and in Haiti after the
earthquake there. We sent aircraft carriers because they have the ability to
generate power, provide resources off the platform for humanitarian
assistance and disaster relief. So, if China invests in aircraft carrier
technology, it certainly should acknowledge that we use carriers in various
roles. It's a tool that can be used in many ways.
|
Dempsey: Tàu sân bay là một biểu tượng sức mạnh quốc gia.
Điều mà các quốc gia làm khi họ có nguồn lực và khả năng là thể hiện sức mạnh
trong một số trường họp. Nó là sự thể hiện khả năng của quốc gia. Đối với
nước Mỹ, chúng tôi phải mất khoảng 50 năm để hiểu hết việc làm thế nào để sử
dụng các tàu sân bay, luân chuyển chúng như thế nào, làm thế nào để tổ chức
các hoạt động của nó. Tàu sân bay không chỉ đơn giản là một công cụ của chiến
tranh. Gần đây, chúng tôi có cơ hội giúp đỡ Nhật Bản sau thảm họa sóng thần,
và tại Haiti sau động đất ở đó. Chúng tôi cử tàu sân bay tới bởi chúng có khả
năng tạo ra năng lượng, cung cấp nguồn lực ngoài việc cứu trợ thảm họa và trợ
giúp nhân đạo. Do vậy, nếu Trung Quốc đầu tư vào công nghệ tàu sân bay, thì
rõ ràng họ biết sử dụng tàu sân bay trong nhiều vai trò. Nó là công cụ có thể
sử dụng được nhiều cách.
|
SUTHICHAI YOON: How
many years will it take China to catch up with the US?
|
Suthichai: Phải mất
bao nhiêu năm Trung Quốc mới đuổi kịp được Mỹ?
|
MARTIN DEMPSEY: That question should be put to academics.
Frankly, I'm not sure I know the answer, but I do know that the United
States's capability is not aimed at any particular country. We know our US
interests are global interests also, and therefore we build forces that must
have the capability to preserve and promote those interests against whoever
may challenge them. We do not build our capability, if you ask, toward China?
But we do want to be the best military in the world.
|
Dempsey: Câu hỏi này nên dành cho các học giả. Thực sự,
tôi không dám chắc tôi biết câu trả lời, nhưng tôi biết rằng khả năng của Mỹ
là không nhằm vào bất kỳ một quốc gia cụ thể nào. Chúng tôi biết lợi ích của
nước Mỹ cũng là lợi ích toàn cầu và vì thế chúng tôi xây dựng lực lượng phải
có khả năng duy trì và củng cố những lợi ích đó chống lại bất kỳ ai có thể
gây thách thức với nó. Chúng tôi không xây dựng khả năng của chúng tôi nhằm
vào Trung Quốc, nếu ông hỏi như vậy. Nhưng chúng tôi luôn mong muốn là một
đội quân tốt nhất trên thế giới này.
|
SUTHICHAI YOON: But
when you look back at who is second and you see China catching up quickly,
you must be calculating how long it will take China to be too close for
comfort for you.
|
Suthichai: Nhưng khi
ông nhìn lại sau xem ai là người đứng thứ hai và ông thấy Trung Quốc đang bắt
kịp một cách nhanh chóng, ông phải tính toán xem chừng nào Trung Quốc sẽ tới
sát cạnh chứ?
|
MARTIN DEMPSEY: Well, China is investing in certain
technology. It is not investing as broadly as we are. Each of us can
calculate what that means in the future. And again, I am an advocate of
engaging. I am advocate of being here. I am an advocate of bilateral and
multilateral relations.
|
Dempsey: Trung Quốc đang đầu tư tập trung vào công nghệ.
Họ không đầu tư mở rộng như chúng tôi. Mỗi chúng tôi có thể tính toán điều gì
có nghĩa trong tương lai. Một lần nữa, tôi là người ủng hộ việc can dự. Tôi
ủng hộ việc có mặt tại đây. Tôi là một người ủng hộ các mối quan hệ song
phương và đa phương.
|
SUTHICHAI YOON: Have
you asked Thailand for the use of U-Tapao base for military purposes?
|
Suthichai: Ông đã
bao giờ hỏi Thái Lan về việc sử dụng căn cứ U-tapao cho các mục đích quân sự
chưa?
|
MARTIN DEMPSEY: No, not yet. We might get to that purpose.
We are discussing it. Let me explain: U-Tapao has been assisting us for some
time. We have a long history with Utapao.
|
Dempsey: Chưa, chưa từng bao giờ. Chúng tôi có thể có mục
tiêu đó. Chúng tôi đang thảo luận về nó. Hãy để tôi giải thích: U-tapao đã
từng hỗ trợ chúng tôi một vài lần. Chúng tôi có một lịch sử khá dài với
U-tapao.
|
SUTHICHAI YOON: Yes,
I covered U-Tapao many times during the Vietnam War, seeing B52s taking off
and landing.
|
Suthichai: Đúng, tôi
đã nhiều lần viết về U-tapao trong Chiến tranh Việt Nam, nhìn thấy B52 cất
cánh và hạ cánh ở đó.
|
MARTIN DEMPSEY: But we are not doing that now. We are
holding exercises like Cobra Gold. U-Tapao has become increasingly more
important as a logistical hub for that exercise. As a result of Cobra Gold,
General Tanasak [Thai supreme commander Tanasak Patimapragorn] and I
discussed this year the possibility that at some point, if we can agree, on
how to use U-Tapao. It could become a humanitarian assistance and disaster
relief centre of action. It's perfectly placed for that. If we decide on that
collaboration, if can set a timeline and milestones, we will move toward
that. But before that, we have to explore the possibility.
|
Dempsey: Nhưng giờ đây chúng tôi sẽ không làm như vậy.
Chúng tôi sẽ tổ chức diễn tập như tập trận Hổ mang vàng. U-tapao đang ngày
càng trở nên quan trọng như một trung tâm hậu cần cho hoạt động diễn tập đó.
Về kết quả của tập trận Hổ mang vàng, Tướng Tanasak Patimapragorn, Tư lệnh
tối cao của Thái Lan, và tôi đã thảo luận về khả năng ở một số điểm nếu chúng
tôi có thể nhất trí về việc sử dụng U-tapao. Nó sẽ trở thành trung tâm hoạt
động cứu trợ thảm họa và trợ giúp nhân đạo. Nó là một địa điểm lý tưởng cho
điều đó. Nếu chúng tôi quyết định về việc hợp tác đó, nếu có thể đặt ra thời
gian biểu và từng gian đoạn, chúng tôi sẽ tiến tới thực hiện. Nhưng trước khi
làm điều đó, chúng ta sẽ phải thăm dò các khả năng.
|
SUTHICHAI YOON: Could that eventually lead to it being a
naval base, like Clark in the Philippines and Cam Ranh Bay in Vietnam. Look
at the map, with U-Tapao, Clark and Cam Ranh, it's a perfect triangular
strategy for the US Navy. Don't you think so?
|
Suthichai: Liệu cuối cùng nó có được sử dụng là căn cứ hải
quan, giống như Clark ở Philíppin và vịnh Cam Ranh tại Việt Nam hay không?
Nhìn vào bản đồ, với U-tapao, Clark và Cam Ranh, đó sẽ là một chiến lược tam
giác hoàn hảo cho Hải quân Mỹ. Ông không nghĩ như thế chứ?
|
MARTIN DEMPSEY: I might have to bring you to the Pentagon.
Do I think so? Not toward being a naval base. I can assure you. I'm not carrying
the American flag with me and tracing where we want to go. That's not it.
|
Dempsey: Tôi có nghĩ như vậy không à? U-tapao sẽ không
phải là một căn cứ hải quân. Tôi có thể đảm bảo với ông như vậy. Tôi không
mang theo lá cờ nước Mỹ trong người và vạch ra nơi nào chúng tôi muốn tới.
Hoàn toàn không phải như vậy.
|
This is about coming to Thailand with 179 years of good
relations behind us. We don't want the relationship to stagnate. What's next
is to provide humanitarian assistance and disaster relief. It could at some
point be a place where our combat ships rotate with other multi-role ships in
Singapore. Our ships could be based in Singapore and managed in the region
out of Singapore, and one stop could be U-Tapao and one could be Bangkok.
That's a decision we want to discuss, and simultaneously we will provide
options and opportunities on what our partners want to do.
|
Chúng tôi trở lại Thái Lan với 179 năm quan hệ tốt đẹp ở
phía sau. Chúng tôi không muốn mối quan hệ đó bị ngừng trệ. Điều gì tiếp sau
việc cung cấp cứu trợ thảm họa và trợ giúp nhân đạo. Nó có thể là một điểm,
nơi các tàu chiến của chúng tôi luân chuyển với các tàu đa chức năng tại
Xinhgapo. Các tàu chiến của chúng tôi có thể đóng tại Xinhgapo và quản lý khu
vực bên ngoài Xinhgapo và một điểm dừng có thể là U-tapao và một có thể là
Băngcốc. Đó là quyết định mà chúng tôi muốn thảo luận và đồng thời chúng tôi
cũng sẽ tạo cơ hội để đối tác của chúng tôi lựa chọn.
|
SUTHICHAI YOON:
There is a report that Nasa also wants to use U-Tapao for scientific
purposes. How does that and the navy activity go together?
|
Suthichai: Có thông
tin rằng NASA cũng muốn sử dụng U-tapao cho các mục đích khoa học. Làm thế nào
để điều đó và hoạt động hải quân kết hợp được với nhau?
|
MARTIN DEMPSEY: Completely unrelated. Nasahas nothing to
do with the Department of Defence. I read the same story, I did my homework
and asked the question why Nasa is interested in U-Tapao as a potential
location.
|
Dempsey: NASA hoàn toàn không liên quan gì với Bộ Quốc
phòng. Tôi đã đọc một câu chuyện tương tự, tôi đã làm bài tập và đặt câu hỏi
tại sao NASA lại quan tâm tới U-tapao như một địa điểm tiềm năng.
|
That's because it has some particular logical capability.
It could do a better job of helping predict certain natural events and
climate incidents. I'm not part of Nasa, but I can tell you why they might
want to be there. But it's completely separate from any military discussion.
|
Đó là bởi vì nó có một số khả năng lôgíc cụ thể. Nó có thể
làm tốt hơn công việc trợ giúp dự báo các sự kiện thiên nhiên và diễn biến
thời tiết. Nó không phải là một phần của NASA, nhưng tôi có thể nói với ông
tại sao họ có thể muốn chỗ đó. Nhưng nó hoàn toàn không nằm trong bất kỳ một
cuộc thảo luận nào về quân sự.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
http://www.jcs.mil/speech.aspx?id=1711
|
Subscribe to:
Posts (Atom)