|
|
China’s Achilles’
heel in Southeast Asia
|
Gót chân Asin của
Trung Quốc ở Đông Nam Á
|
Benjamin Schreer, ASPI
Ease Asia Forum
November 1st, 2013
|
Benjamin Schreer, ASPI
Ease Asia Forum
1/11/2013
|
|
|
Recent commentary on US President Barack Obama’s
last-minute cancellation of his trips to the APEC meeting in Bali and the
East Asia Summit in Brunei overwhelmingly reflected classical ‘zero-sum’
thinking. The common reading is that the credibility of the US ‘pivot’ has
been further undermined, and that China used Obama’s absence to boost its
position with the ASEAN nations.
|
Bình luận gần đây về việc Tổng thống Barack Obama hủy bỏ
vào phút cuối chuyến đi của ông đến cuộc họp APEC tại Bali và Hội nghị Thượng
đỉnh Đông Á tại Brunei phản ánh áp đảo lối suy nghĩ cổ điển ‘tổng bằng
không’. Dư luận chung là tính đáng tin của việc Mỹ ‘xoay trục’ đã bị xói mòn
nhiều thêm nữa, và rằng Trung Quốc đã sử dụng sự vắng mặt của Obama để củng
cố vị trí của mình với các quốc gia ASEAN.
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Saturday, November 2, 2013
China’s Achilles’ heel in Southeast Asia Gót chân Asin của Trung Quốc ở Đông Nam Á
Why Convergence Breeds Conflict Vì sao đồng qui sinh ra xung đột
|
|
Why Convergence
Breeds Conflict
|
Vì sao đồng qui sinh
ra xung đột
|
Growing More Similar Will Push China and the United States
Apart
|
Càng trở nên giống nhau, Trung Quốc và Mỹ lại càng xa nhau
|
By Mark Leonard
Foreign Affairs
September/October 2013 Issue
|
Mark Leonard
Foreign Affairs
Tháng 9-10/2013
|
|
|
Many fear that in the not-too-distant future, the world
will be torn apart as the gulf that separates China and the United States
grows ever wider. How, they ask, can a communist dictatorship and a
capitalist democracy bridge the gap between them? But it is time to stop
thinking that the two countries come from different planets and that the
tensions between them are the product of their differences. In fact, until
relatively recently, China and the United States got along quite well --
precisely because their interests and attributes differed. Today, it is their
increasing similarities, not their differences, that are driving the two
countries apart.
|
Nhiều người lo ngại rằng trong một tương lai không xa, thế
giới sẽ bị chia ra nhiều mảng vì hố sâu ngăn cách giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng
nới rộng. Họ nêu lên câu hỏi, vì sao một chế độ độc tài cộng sản và một chế
độ dân chủ tư bản có thể bắc một chiếc cầu để khắc phục khoảng cách giữa hai
bên? Nhưng đã đến lúc ta nên từ bỏ cái tư duy cho rằng hai nước này đến từ
những hành tinh khác nhau và những căng thẳng giữa chúng là sản phẩm của
những dị biệt giữa hai quốc gia. Trên thực tế, cho đến tương đối gần đây,
Trung Quốc và Mỹ khá hòa hợp với nhau – chính vì những lợi ích và thuộc tính
của hai nước khác nhau. Ngày nay, chính những tương đồng ngày càng gia tăng,
chứ không phải những dị biệt, đang đẩy hai nước cách xa nhau.
|
The dissident's toolkit Bộ Công Cụ của Người Bất Đồng Chính Kiến
|
|
The dissident's
toolkit
|
Bộ Công Cụ của Người
Bất Đồng Chính Kiến
|
Erica Chenoweth,
Foreign Policy,
October 25, 2013
|
Erica Chenoweth,
Foreign Policy, (Chính sách đối ngoại)
25/10/2013
|
The recent surge of
street demonstrations in Sudan once again confronts us with a fundamental
question: How does public protest undermine authoritarian governments? Are
demonstrations really the key to toppling autocrats? Research shows, in fact,
that demonstrations are just one of many tools that civil resistance
movements can use to effect change. Successful movements are those that use a
wide array of methods to pressure their state opponents while keeping their
activists safe. The demonstration tactic we're used to seeing is just one of
many hundreds of tactics available to civilians seeking change -- and
successful campaigns for change must use more than just a single tactic.
|
Sự gia tăng gần đây các cuộc biểu tình đường phố ở Sudan
một lần nữa khiến chúng ta phải đối mặt với một câu hỏi cơ bản: Bằng cách nào
phản đối công khai làm suy yếu được chính phủ độc tài? Liệu các cuộc biểu
tình có thực sự là chìa khóa để lật đổ nhà độc tài? Nghiên cứu cho thấy, trên
thực tế, những cuộc biểu tình chỉ là một trong nhiều công cụ mà phong trào
phản kháng dân sự có thể sử dụng để thực hiện thay đổi. Các phong trào thành
công là những phong trào sử dụng một loạt các phương pháp để gây sức ép với đối
thủ nhà nước trong khi vẫn giữ các nhà hoạt động của họ được an toàn. Chiến
thuật biểu tình mà chúng ta quen thấy chỉ là một trong hàng trăm chiến thuật
có sẵn để dân thường tìm kiếm sự thay đổi - và các chiến dịch đòi thay đổi thành
công phải sử dụng nhiều chiến thuật hơn là chỉ một chiến thuật duy nhất.
|
Subscribe to:
Posts (Atom)