|
|
America: The Next
Energy Superpower?
|
Mỹ: Siêu cường năng
lượng tiếp theo?
|
By Anthony Fensom
The Diplomat
January 23, 2013
|
Anthony Fensom
The Diplomat
23/1/2013
|
This year, the U.S. will likely surpass Russia and Saudi
Arabia as the largest liquids fuel producer in the world.
|
Năm nay, Mỹ có thể sẽ vượt qua Nga và Saudi Arabia trở
thành nhà sản xuất nhiên liệu lỏng lớn nhất thế giới.
|
From previously challenging the “tyranny of oil,” newly
inaugurated U.S. President Barack Obama enters his second term in office as
leader of a potential oil and gas superpower.
|
Xuất phát từ nền "chuyên chế dầu lửa" đầy thách
thức trước đây, Tổng thống Mỹ Barack Obama vừa mới tuyên thệ nhậm chức đã vào
nhiệm kỳ Tổng Thống thứ hai như là lãnh đạo của một siêu cường về tiềm năng dầu
khí.
|
According to BP’s Energy Outlook 2030, unconventional
sources will make the United States virtually energy self-sufficient by 2030,
largely thanks to the shale gas revolution.
|
Theo Triển vọng Năng
lượng 2030 của BP, nguồn năng lượng phi truyền thống này sẽ làm cho Hoa Kỳ
hầu như có thể tự cung tự cấp năng lượng vào năm 2030, phần lớn là nhờ cuộc
cách mạng khí đá phiến.
|
“The U.S. will likely surpass Russia and Saudi Arabia in
2013 as the largest liquids producer
in the world (crude and biofuels) due to tight oil and biofuels growth….
Russia will likely pass Saudi Arabia for the second slot in 2013 and hold that
until 2023. Saudi Arabia regains the top oil producer slot by 2027,” the
London-based oil and gas giant said.
|
"Mỹ có thể sẽ vượt qua Nga và Ả-rập Xê-út vào năm
2013 trở thành nhà sản xuất nhiên liệu lỏng lớn nhất thế giới (dầu thô và
nhiên liệu sinh học) do phát triển mạnh mẽ dầu đá phiến và nhiên liệu sinh học ....
Nga sẽ có khả năng vượt qua Ả-rập Xê-út để chiếm vị trí thứ hai vào năm 2013
và giữ vị trí đó cho đến năm 2023. Ả-rập Xê-út trở lại vị trí sản xuất dầu
hàng đầu vào năm 2027," công ty dầu khí khổng lồ có trụ sở tại London này
cho biết.
|
The U.S. Energy Information Administration (EIA) has
forecast that the nation could become a net exporter of liquefied natural gas
(LNG) as early as 2016, and a net exporter of total natural gas (including
via pipelines) by 2020.
|
Cục Quản trị Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) dự báo rằng quốc
gia này có thể trở thành một nước xuất khẩu ròng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG)
vào đầu 2016, và xuất khẩu ròng khí đốt tự nhiên toàn phần (bao gồm cả đường
ống) vào năm 2020.
|
For the Asia-Pacific region, potential U.S. gas exports
could undercut higher priced gas from Australia and elsewhere, resulting in
lower fuel bills for major importers such as Japan and South Korea.
|
Đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tiềm năng xuất khẩu
khí đốt của Mỹ có thể làm giảm giá khí đốt cao từ Úc và các nơi khác, tạo ra
chi phí nhiên liệu thấp hơn cho các nhà nhập khẩu lớn như Nhật Bản và Hàn
Quốc.
|
However, fast-growing China and India are expected to
become even more reliant on imports to satisfy domestic demand, BP said in
its report.
|
Tuy nhiên, hai nước Trung Quốc và Ấn Độ đang phát triển
nhanh chóng theo dự kiến sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào nhập
khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước, báo cáo của BP cho biết.
|
With the world’s population seen reaching 8.3 billion by
2030 and income doubling in real terms from 2011 levels, BP expects an
additional 1.3 billion people will require energy. This will result in global
energy demand being 36 percent higher in 2030 compared to 2011, with almost
all growth (93 percent) coming from non-OECD economies.
|
Với dân số thế giới đạt 8,3 tỷ USD vào năm 2030 và tăng
gấp đôi thu nhập trong điều kiện thực tế so với mức năm 2011, BP hy vọng một
1,3 tỷ người thêm này sẽ đòi hỏi thêm năng lượng. Điều này sẽ dẫn đến nhu cầu
năng lượng toàn cầu tăng thêm 36% vào năm 2030 so với năm 2011, với hầu hết tăng
trưởng (93%) xuất từ các nền kinh tế không thuộc OECD.
|
The Asia-Pacific region will produce the most rapid growth
in energy production, largely from coal, generating 35 percent of global
energy production by 2030.
|
Khu vực châu Á-Thái Bình Dương sẽ tạo ra tăng trưởng nhanh
nhất trong sản xuất năng lượng, chủ yếu là từ than đá, với 35% sản xuất năng
lượng toàn cầu vào năm 2030.
|
The report states that unconventional sources such as
shale gas, tight oil, heavy oil and biofuels will transform the energy
balance of the United States.
|
Báo cáo nói rằng các nguồn năng lượng độc đáo như khí đá
phiến, dầu đá phiến , dầu nặng và nhiên
liệu sinh học sẽ làm thay đổi cân bằng năng lượng của Hoa Kỳ.
|
“By 2030, increasing production and moderating demand will
result in the U.S. being 99 percent self-sufficient in net energy; in 2005 it
was only 70 percent self-sufficient,” it said.
|
"Đến năm 2030, sản lượng gia tăng và nhu cầu điều hòa
sẽ dẫn đến việc Mỹ tự cung tự cấp 99% về năng lượng ròng, vào năm 2005, con
số tự cung tự cấp chỉ có 70% ", báo cáo cho biết.
|
Production from unconventional sources will provide all
the net growth in global oil supply to 2020, and more than 70 percent of the
growth to 2030.
|
Sản lượng từ các nguồn độc đáo này sẽ tạo ra
toàn bộ tăng trưởng ròng trong việc cung cấp dầu mỏ toàn cầu đến năm 2020, và
hơn 70% tăng trưởng đến năm 2030.
|
“Fears over oil running out – to which BP has never
subscribed – appear increasingly groundless,” BP’s group chief executive Bob
Dudley said. “The U.S. will not be increasingly dependent on energy imports,
with energy set to reinvigorate its economy.”
|
"Những lo ngại về cạn kiệt dầu mỏ - mà BP đã không
bao giờ ủng hộ - ngày càng tỏ ra vô có căn cứ", giám đốc điều hành của
tập đoàn BP Bob Dudley cho biết. "Mỹ sẽ ngày càng không còn phụ thuộc
vào nhập khẩu năng lượng, mà dùng năng lượng để phục hồi năng lực nền kinh tế
của mình."
|
Aided by gains in technology, the U.S. shale gas boom has
already cut household energy bills by an estimated U.S. $1,000 a year and
spurred a wave of industrial investment, reversing a 30-year trend of
declining manufacturing jobs.
|
Hỗ trợ bởi thành tựu công nghệ, bùng nổ khí đá phiến của
Mỹ đã cắt giảm hóa đơn năng lượng hộ gia đình ước tính là 1.000 đô-la một năm
và thúc đẩy một làn sóng đầu tư công nghiệp, đảo ngược một xu hướng kéo dài 30
năm suy giảm công việc sản xuất.
|
According to Bloomberg News, at least five new U.S. steel
plants are planned that would use gas instead of coal to purify iron ore,
including a U.S. $750 million Louisiana plant by Nucor Corp.
|
Theo Bloomberg News, có ít nhất năm các nhà máy thép mới
của Mỹ được quy hoạch sử dụng gas thay vì than để tinh chế quặng sắt, bao gồm
một nhà máy ở Louisiana trị giá 750 triệu USD của Nucor Corp
|
Chemical and fertilizer companies are also reportedly
planning new gas-fueled plants, with some analysts saying cheap energy could
result in a “re-industrialization” of the United States.
|
Các công ty hóa chất và phân bón cũng thông báo kế hoạch
khí gas mới, với một số nhà phân tích nói rằng năng lượng giá rẻ có thể dẫn
đến "tái công nghiệp hóa" của Hoa Kỳ.
|
While major shale gas and tight oil resources exist
elsewhere, including in Australia, BP’s report noted that significant
exploitation had thus far only occurred in North America, due to a range of
market factors.
|
Trong khi các nguồn khí và dầu đá phiến lớn tồn tại ở nhiều
nơi khác, trong đó có Úc, báo cáo BP ghi nhận rằng cho tới nay khai thác quan
trọng chỉ xảy ra ở Bắc Mỹ, do một loạt các yếu tố thị trường.
|
In a statement, BP group chief economist Christof Rühl
said: “Vast unconventional reserves have been unlocked in the U.S., with oil
production following gas. This delivery has been made possible not only by
the resources and technology, but also by ‘above-ground’ factors such as a
strong and competitive service sector, land access facilitated by private
ownership, liquid markets and favorable regulatory terms.
|
Trong một phát biểu, nhà kinh tế hàng đầu của nhóm BP, Christof
Rühl nói: "dự trữ lớn về nguồn năng lượng phi truyền thống này này đã được khai phá tại
Mỹ, với sản xuất dầu từ khí gas. Sự khai thác đã được hiện thực hóa không chỉ
bởi các nguồn tài nguyên và công nghệ, mà còn bởi các yếu tố trên mặt đất như
một ngành dịch vụ mạnh mẽ và cạnh tranh, tiếp cận đất đai dễ dàng bởi sở hữu
tư nhân, thị trường linh động và các quy chế thuận lợi.
|
“No other country outside the U.S. and Canada has yet
succeeded in combining these factors to support production growth. While we
expect other regions will adapt over time to develop their resources, by 2030
we expect North America still to dominate production of these resources.”
|
"Không có quốc gia khác ngoài Mỹ và Canada đã thành
công trong việc kết hợp các yếu tố để hỗ trợ tăng trưởng sản xuất. Trong khi
chúng ta mong đợi các khu vực khác dần dà sẽ thích ứng để phát triển các
nguồn lực của mình, vào năm 2030 chúng ta hy vọng Bắc Mỹ vẫn thống trị sản
xuất các nguồn tài nguyên này. "
|
Fossil fuels
dominant
President Obama’s call in his second inaugural address for
action on climate change has also received assistance from the gas boom.
|
Nhiên liệu hóa thạch
chiếm ưu thế
Trong diễn văn nhậm chức thứ hai của Tổng thống Obama lời kêu
gọi hành động về biến đổi khí hậu cũng đã nhận được hỗ trợ từ sự bùng nổ của khí
gas.
|
In the United States, according to the Environmental
Protection Agency (EPA), natural gas-fired power plants produce around half
as much carbon oxide emissions, less than a third as much nitrogen oxides,
and one percent as much sulfur oxide as coal-fired plants. In light of this,
the New York Times reports that the EPA is planning tighter emission
standards to force power generators to switch from coal to gas.
|
Tại Hoa Kỳ, theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA), các nhà
máy điện dùng khí thiên nhiên tạo ra khoảng ít hơn một nửa lượng khí thải
oxit carbon, khoảng 1/3 các oxit nitơ, và một phần trăm oxit lưu huỳnh so với
các nhà máy chạy than. Theo phương hướng này, tờ New York Times báo cáo rằng
EPA đang có kế hoạch đưa ra tiêu chuẩn khí thải chặt chẽ hơn để buộc các nhà máy
phát điện chuyển đổi từ than đá sang khí.
|
The National Resources Defense Council estimates that
emissions from current coal-fired plants could be cut by more than 25 percent
by the end of this decade, helping the U.S. president achieve a pledge of
reducing total domestic emissions by about 17 percent from 2005 levels by
2020.
|
Hội đồng Bảo vệ Tài nguyên Quốc gia ước tính rằng lượng
khí thải từ các nhà máy đốt than hiện nay có thể được cắt giảm hơn 25% vào
cuối thập kỷ này, giúp Tổng thống Mỹ đạt được một cam kết giảm tổng lượng
phát thải trong nước khoảng 17% vào năm 2020 so với mức phát thải năm 2005.
|
Yet the oil and gas boom will see fossil fuels remain
dominant in the U.S. energy mix, with renewable energy’s share of total
electricity generation forecast to rise from 13 percent in 2011 to just 16
percent in 2040, according to the EIA.
|
Tuy nhiên, sự bùng nổ dầu và khí đốt vẫn sẽ chứng kiến nhiên
liệu hóa thạch còn chiếm ưu thế trong hỗn hợp năng lượng của Mỹ, với thị phần
năng lượng tái tạo của tổng phát điện dự báo sẽ tăng từ 13% năm 2011 lên 16%
vào năm 2040, theo EIA.
|
Based on BP’s forecasts, the world’s continued reliance on
fossil fuels will see global greenhouse gases exceed recommended levels above
450 parts per million of carbon-dioxide equivalent.
|
Dựa trên những dự báo của BP, sự phụ thuộc tiếp tục của
thế giới vào nhiên liệu hóa thạch sẽ chứng kiến khí nhà kính toàn cầu vượt
quá mức đề nghị trên 450 phần triệu carbon dioxide tương đương.
|
BP estimates oil, gas and coal will each command market
shares of around 26 to 28 percent by 2030, with non-fossil fuels such as
nuclear, hydro and renewables remaining at around 6 to 7 percent each.
|
BP ước tính dầu, khí đốt và than đá sẽ chiếm thị phần
khoảng 26 đến 28% vào năm 2030, với phần nhiên liệu phi hóa thạch như hạt
nhân, thủy điện và năng lượng tái tạo còn lại khoảng 6 đến 7% mỗi loại.
|
Despite reduced energy intensity, growth in renewables and
substitution of coal with gas, carbon dioxide (CO2) emissions are still
forecast to increase by 26 percent from 2011 to 2030.
|
Mặc dù cường độ sử dụng năng lượng có giảm, sự tăng trưởng
trong các nguồn năng lượng tái tạo và sự thay thế than bằng khí đốt, phát
thải carbon dioxide (CO2) vẫn được dự báo sẽ tăng thêm 26% từ 2011 đến 2030.
|
“Most of the growth will come from non-OECD countries, so
that by 2030 70 percent of CO2 emissions are expected to come from outside
the OECD,” BP said.
|
"Phần lớn sự tăng trưởng sẽ đến từ các nước ngoài
OECD, do đó đến năm 2030, 70% lượng khí thải CO2 dự kiến sẽ đến từ bên ngoài OECD, BP cho
biết.
|
Renewables are anticipated to be the fastest growing
source of energy, growing by 7.6 percent a year, but are only expected to
provide 11 percent of global electricity production by 2030, up from 3
percent in 2011.
|
Năng lượng tái tạo được dự đoán là nguồn năng lượng phát
triển nhanh nhất, tăng 7,6% một năm, nhưng theo dự kiến sẽ chỉ cung cấp 11% sản lượng điện
toàn cầu vào năm 2030, tăng từ mức 3% năm
2011.
|
Despite recent smog, China’s efforts to improve energy use
are seen resulting in lower coal demand from 2020 and improved global energy
intensity. Without the improvement, BP said the world would need to almost
double energy supply by 2030.
|
Bất chấp hiện tượng sương khói gần đây, những nỗ lực của
Trung Quốc nhằm cải thiện việc sử dụng năng lượng sẽ tạo ra nhu cầu than thấp
hơn từ năm 2020 và cải thiện cường độ sử dụng năng lượng toàn cầu. Nếu không
có cải thiện này, BP cho biết, thế giới sẽ cần phải tăng gấp đôi nguồn cung
cấp năng lượng vào năm 2030.
|
Changing energy mix
Natural gas is expected to be the fastest growing among
fossil fuels at 2 percent a year, with shale gas seen supplying 53 percent of
U.S. gas production by 2030. Coal growth will slow to 1.2 percent a year,
with India overtaking the United States as the second-largest coal consumer
by 2024 behind China.
|
Thay đổi hỗn hợp năng
lượng
Khí thiên nhiên được dự kiến sẽ phát triển nhanh nhất trong số
các nhiên liệu hóa thạch với mức tăng 2% một năm, khí đá phiến sẽ cung cấp
53% khí đốt của Mỹ sản xuất vào năm 2030. Than sẽ chậm tăng trưởng, chỉ 1,2%
một năm, với Ấn Độ sẽ vượt qua Hoa Kỳ như là người tiêu dùng than lớn thứ hai
vào năm 2024 sau Trung Quốc.
|
Oil demand will increase at just 0.8 percent a year, with
its share of energy consumption falling to 28 percent by 2030. All net oil
demand growth will come from outside the OECD, with half coming from China,
India, and the Middle East alone.
|
Nhu cầu dầu mỏ sẽ tăng chỉ 0,8% một năm, với thị phần tiêu
thụ năng lượng giảm xuống 28% vào năm 2030. Tất cả tăng trưởng về nhu cầu dầu
đều đến từ các nước bên ngoài OECD, với một nửa đến từ Trung Quốc, Ấn Độ, và
Trung Đông.
|
Despite the Fukushima disaster, nuclear energy output is
expected to grow by 2.6 percent a year, compared to an average growth rate of
1.6 percent over the last two decades. 88 percent of growth in nuclear energy
will come from China, India and Russia. By 2026, China is seen overtaking the
United States as the largest producer of nuclear power. Four years later
Beijing will account for 30 percent of nuclear energy production, according
to BP.
|
Bất chấp thảm họa Fukushima, sản lượng năng lượng hạt nhân
được dự kiến sẽ tăng trưởng 2,6% một năm, so với tốc độ tăng trưởng
trung bình 1,6% trong hai thập kỷ qua. 88% tăng trưởng trong lĩnh vực năng
lượng hạt nhân sẽ đến từ Trung Quốc, Ấn Độ và Nga. Vào năm 2026, Trung Quốc sẽ
qua mặt Hoa Kỳ như là nhà sản xuất điện hạt nhân lớn nhất. Bốn năm sau đó Bắc
Kinh sẽ chiếm 30% sản xuất năng lượng hạt nhân, theo BP cho biết.
|
While long a major coal exporter, Australia is forecast to
overtake Qatar as the largest LNG supplier by 2018, accounting for a quarter
of global production by 2030.
|
Mặc dù lâu nay là một nước xuất khẩu than lớn, Australia
được dự báo sẽ vượt qua Qatar là nhà cung cấp khí hóa lỏng LNG lớn nhất vào
năm 2018, chiếm 1/4 sản lượng toàn cầu vào năm 2030.
|
However, U.S. gas exports to Asia could undercut
Australian LNG exports, while aiding major importers such as Japan and South
Korea.
|
Tuy nhiên, xuất khẩu khí đốt của Mỹ sang châu Á có thể làm
giảm xuất khẩu LNG của Úc, trong khi giúp đỡ các nhà nhập khẩu lớn như Nhật
Bản và Hàn Quốc.
|
According to Japanese daily Asahi Shimbun, the subject of
U.S. gas exports to Japan has already been raised in top-level talks between
the two allies, with Japan eyeing lower costs to manufacturers and households
along with a reduced trade deficit.
|
Theo tờ Nhật báo Asahi
Shimbun của Nhật Bản, chủ đề của xuất khẩu khí đốt của Mỹ đến Nhật Bản đã
được nêu ra trong các cuộc đàm phán cấp cao giữa hai đồng minh, với việc Nhật
Bản đang chú ý đến chi phí thấp hơn cho các nhà sản xuất và các hộ gia đình
cùng với thâm hụt thương mại giảm.
|
The United States may reap the gains, but Asia’s
policymakers face a careful balancing act in ensuring the region benefits
rather than paying the price of the energy revolution.
|
Hoa Kỳ có thể gặt hái những lợi ích, nhưng các nhà hoạch
định chính sách châu Á phải đối mặt với một hành động cân bằng cẩn thận trong
việc bảo đảm những lợi ích khu vực hơn là phải trả giá cho cuộc cách mạng
năng lượng.
|
Translated by nguyenquang
|
|
http://thediplomat.com/2013/01/23/america-the-worlds-new-petrostate/?all=true
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Sunday, February 10, 2013
America: The Next Energy Superpower? Mỹ: Siêu cường năng lượng tiếp theo?
Curiosity Mars rover collects historic first bedrock sample - thu thập mẫu đá gốc đầu tiên trong lịch sử
Sunday, 10 February, 2013, 11:27am
Nasa’s
Mars rover Curiosity has penetrated a rock on the Red Planet and
collected a sample from its interior, the US space agency announced
Saturday.
Using a drill at the end of its robotic arm, Curiosity bore a hole 6.4cm deep into the rock, generating powder for evaluation, Nasa said in a statement.
“The most advanced planetary robot ever designed now is a fully operating analytical laboratory on Mars,” said agency official John Grunsfeld.
“This is the biggest milestone accomplishment for the Curiosity team since the sky-crane landing last August, another proud day for America.”
The rock Curiosity targeted – described as flat and veiny– is believed to hold evidence about “long-gone wet environments”, Nasa said.
The rock has been named “John Klein” in memory of a Mars Science Laboratory deputy project manager who died in 2011.
Over the coming days ground controllers will command the rover’s arm to carry out steps to process the sample.
Beforehand, however, some of the powder will be checked for contamination that may have made it onto the hardware while Curiosity was still on Earth.
Creating a tool that could handle “unpredictable” Martian rocks was no easy task, according to Nasa.
“To get to the point of making this hole in a rock on Mars, we made eight drills and bored more than 1,200 holes in 20 types of rock on Earth,” said engineer Louise Jandura.
The US$2.5 billion mission, set to last at least two years, aims to study the Martian environment to prepare for a possible future manned mission.
US President Barack Obama has set a goal of sending humans to the planet by 2030.
Using a drill at the end of its robotic arm, Curiosity bore a hole 6.4cm deep into the rock, generating powder for evaluation, Nasa said in a statement.
“The most advanced planetary robot ever designed now is a fully operating analytical laboratory on Mars,” said agency official John Grunsfeld.
“This is the biggest milestone accomplishment for the Curiosity team since the sky-crane landing last August, another proud day for America.”
The rock Curiosity targeted – described as flat and veiny– is believed to hold evidence about “long-gone wet environments”, Nasa said.
The rock has been named “John Klein” in memory of a Mars Science Laboratory deputy project manager who died in 2011.
Over the coming days ground controllers will command the rover’s arm to carry out steps to process the sample.
Beforehand, however, some of the powder will be checked for contamination that may have made it onto the hardware while Curiosity was still on Earth.
Creating a tool that could handle “unpredictable” Martian rocks was no easy task, according to Nasa.
“To get to the point of making this hole in a rock on Mars, we made eight drills and bored more than 1,200 holes in 20 types of rock on Earth,” said engineer Louise Jandura.
The US$2.5 billion mission, set to last at least two years, aims to study the Martian environment to prepare for a possible future manned mission.
US President Barack Obama has set a goal of sending humans to the planet by 2030.
Could the Senkaku/Daoyus Drag Asia into a War? Liệu Senkaku / Điếu Ngư có thể lôi kéo Châu Á vào một cuộc chiến tranh?
|
|
|
|
Could the
Senkaku/Daoyus Drag Asia into a War?
|
Liệu Senkaku / Điếu Ngư có thể lôi kéo Châu
Á vào một cuộc chiến tranh?
|
|
|
The Asia Sentinel
Thursday, 03 January 2013
|
The Asia Sentinel
Thứ Năm 3 tháng 1, 2013
|
|
|
Could the standoff
"over something intrinsically worthless - the Senkaku/Diaoyu
islands," drag Japan, China and the United States into a war?
|
Lẽ nào tranh chấp về
"một thứ mà thực chất vô
giá trị như quần đảo Senkaku / Điếu Ngư," lại có thể lôi kéo
Nhật Bản, Trung Quốc và Hoa Kỳ vào một cuộc chiến tranh?
|
"It seems almost laughably unthinkable that the
world's three richest countries - two of them nuclear-armed - would go to war
over something so trivial," wrote Hugh White, a professor of strategic
studies at Australian National University, in a recent op-ed article in the
Sydney Morning Herald. "But that is to confuse what starts a war with
what causes it. The Greek historian Thucydides first explained the difference
almost 2,500 years ago. He wrote that the catastrophic Peloponnesian War started
from a spat between Athens and one of Sparta's allies over a relatively
insignificant dispute. But what caused the war was something much graver: the
growing wealth and power of Athens, and the fear this caused in Sparta."
|
"Có vẻ không
thể tưởng tượng gần như là buồn cười rằng 3 nước giàu nhất thế giới – mà hai trong số đó có vũ khí
hạt nhân - sẽ đi đến chiến tranh vì thứ rất vặt vãnh tầm thường," Hugh White, một giáo sư
nghiên cứu chiến lược ở
Đại học Quốc đã viết như thế trong một bài viết gần đây cho tờ Sydney Morning Herald. "Nhưng đó
là nhầm lẫn cáiì bắt đầu một cuộc chiến tranh với cái gây ra nó. Thucydides, sử
gia Hy Lạp, lần đầu tiên giải thích các sự khác biệt này cách đây gần 2.500
năm. Ông viết rằng các cuộc chiến Peloponnesian thảm khốc bắt đầu từ một
tranh cãi giữa Athens và một trong những đồng minh của Sparta về một tranh
chấp tương đối nhỏ. Nhưng những cái gây ra cuộc chiến tranh thì nặng nề hơn:
sự giàu có và sức mạnh ngày càng tăng của Athens, và nỗi sợ hãi mà nó gây ra cho
Sparta ".
|
White calls the analogy with Asia today
"uncomfortably close and not at all reassuring. No one in 431BC really
wanted a war, but when Athens threatened one of Sparta's allies over a
disputed colony, the Spartans felt they had to intervene. They feared that to
step back in the face of Athens' growing power would fatally compromise
Sparta's position in the Greek world, and concede supremacy to Athens."
|
White so sánh tình hình tương tự với
châu Á ngày hôm nay
là "gần gũi
một cách khó chịu và không yên tâm chút nào. Không ai vào năm 431tr CN
thực sự muốn có một cuộc chiến tranh, nhưng khi Athens đe dọa một trong những
đồng minh của Sparta về một khu định cư có tranh chấp, thì Spartans cảm thấy
họ phải can thiệp. Họ lo ngại rằng lùi bước trước mặt Athens với sức mạnh đang
gia tăng thì coi như thỏa hiệp khai tử vị thế của Sparta trong thế giới Hy
Lạp, và thừa nhận uy quyền thống soái của Athens.”
|
That analogy assumes that China, its economic and military
power growing exponentially over the past two decades, is beginning to feel
obstreperous enough to take on the greatest military power on the globe.
|
Sự so sánh này giả định rằng Trung Quốc, với sức mạnh kinh
tế và quân sự tăng theo cấp số nhân trong hai thập kỷ qua, bắt đầu cảm thấy
đủ ngỗ ngược, để
có được sức
mạnh quân sự lớn nhất trên toàn cầu.
|
Ehsan Ehrari, the author of a new book, The Great Powers
vs the Hegemon, published in 2012 by Palgrave Macmillan, cites statistics
that probably indicate China is more circumspect than the overheated rhetoric
would have us believe. The United States accounts for 46.5 percent of the
entire world military spending budget, he points out. China today accounts
for an estimated 6.8 percent.
|
Ehsan Ehrari, tác giả của một
cuốn sách mới, Các cường quốc chống lại
Bá quyền, được Palgrave Macmillan
xuất bản vào năm 2012 bởi, trích dẫn số liệu thống kê có thể cho thấy Trung
Quốc đã thận trọng hơn so với những lời lẽ quá nóng mà họ muốn chúng ta tin.
Hoa Kỳ chiếm 46,5% ngân sách chi tiêu quân sự toàn thế giới, ông co biết. Trung
Quốc ngày nay chiếm
khoảng 6,8%.
|
Ahrari, the author of 11 books, is a veteran defense
consultant who formerly taught at the National Defense University's Joint
Forces Staff College is a Professor of West Asian Studies at the US Air War
College. He also lectures at the NATO School, the George C. Marshall Center,
and the Naval Postgraduate School's Center for Civil-Military Relations and
is a regular contributor to Asia Sentinel.
|
Ahrari, tác giả của 11 cuốn
sách, là một chuyên gia tư vấn quốc phòng kỳ cựu, đã từng
giảng dạy tại trường Cao đẳng Lực lượng hỗn hợp thuộc Đại học Quốc phòng và là Giáo sư
Nghiên cứu Tây Á tại Đại học Chiến tranh Hoa Kỳ. Ông cũng giảng dạy tại
Trường NATO, Trung tâm George C. Marshall, và Trung tâm các quan hệ dân
sự-quân sự thuộc Trường đào tạo Hải quân sau đại học và là cộng tác viên đóng
góp thường xuyên cho Asia Sentinel.
|
China, has every intention of becoming a superpower,
Ahrari points out in his analysis, a 266-page study of the great-power
competition between not just the US and China but also with India, seeking to
grow into a great power, and Russia, seeking to regain its global standing.
"Neither the United States nor China is convinced that the competitive
aspect of their mutual ties - it is competitive because they are both great
powers, one of them is the superpower and the other wishes to be, and the
lone superpower wishes to have no proto-peer - will remain so for the
foreseeable future."
|
Trung Quốc, hoàn toàn ý định trở
thành một siêu cường, Ahrari chỉ ra trong phân tích của ông, một nghiên cứu
266-trang về cạnh
tranh của các cường
quốc không chỉ giữ Mỹ và
Trung Quốc mà còn cả với
Ấn Độ, mà đang tìm
cách phát triển thành cường quốc, và Nga , đang tìm cách lấy
lại vị thế toàn cầu của mình. "Cả Mỹ cũng như Trung Quốc đều không tin
rằng khía cạnh cạnh tranh trong các mối quan hệ tương hỗ của họ sẽ vẫn giữ
nguyên như vậy trong tương lai gần. – họ cạnh tranh bởi vì họ là hai cường
quốc lớn, một trong hai là siêu cường và nước kia cũng mong muốn làm siêu
cường, trong khi siêu cường duy nhất lại không mong muốn không có đối thủ
ngang tài ngang sức.”
|
White, in his op-ed piece, says the Senkaku issue is
"likewise a symptom of tensions whose cause lies elsewhere, in China's
growing challenge to America's long-standing leadership in Asia, and
America's response. In the past few years China has become both markedly
stronger and notably more assertive. America has countered with the strategic
pivot to Asia. Now China is pushing back against President Barack Obama's
pivot by targeting Japan in the Senkakus.
|
White, trong bài viết của
mình, nói vấn đề Senkaku tương tự như vậy cũng là “một triệu chứng căng thẳng
mà nguyên nhân nằm ở nơi khác - trong thách thức ngày càng tăng của Trung
Quốc với lãnh đạo lâu dài của Mỹ ở châu Á, và phản ứng của Mỹ. Trong vài năm
qua Trung Quốc đã trở nên mạnh hơn rõ rệt và đặc biệt là quyết đoán hơn một
cách rõ ràng. Mỹ đã phản ứng bằng cách quay trục chiến lược lùi trục của Tổng
thống Barack Obama bằng cách nhắm mục tiêu Nhật Bản tại quần đảo Senkaku.
|
As White points out, the Japanese themselves genuinely
fear that China will become even more overbearing as its strength grows, and
they depend on America to protect them. But, Aharari writes, "US-China
relations are driven by constant apprehension on the part of the lone
superpower regarding the true intentions underlying china's rise. For its
part, has been equally concerned about calming America's anxieties."
|
Như White đã chỉ ra, bản thân người Nhật thực sự lo sợ
rằng Trung Quốc sẽ trở nên hống hách khi sức mạnh của nó tăng lên, và họ phải phụ thuộc vào
Mỹ để bảo vệ mình.
Nhưng, Aharari viết, "quan hệ Mỹ-Trung Quốc được thúc đẩy bởi lo âu liên
tục của siêu cường duy nhất về ý định thực sự nằm dưới sự trỗi dậy của Trung
Quốc Về phần mình, Trung Quốc luôn quan tâm làm dịu những lo lắng của phía
Mỹ."
|
All of the littoral states surrounding the South China Sea
are concerned about US staying power in the event of Chinese assertiveness.
The Obama "pivot," the growing assertiveness of the US to keep its
military potentially in harm's way, is meant to answer those concerns. In
1997, as China furiously rattled its rockets at Taiwan, "test-firing"
missiles near the island, US President Bill Clinton responded by sending the
US Seventh Fleet down the 160-km-wide Strait of Taiwan. Whether China felt it
had made its point, or whether the presence of the world's most formidable
navy was intimidating, the test firing stopped. Certainly, it is questionable
if the US could pull off that stunt again.
|
Tất cả các quốc gia ven biển
xung quanh Biển Đông có quan tâm đến quyền lực hiện hữu của Mỹ do có sự quyết đoán của Trung Quốc. “Xoay
Trục” của Obama, sự quyết đoán ngày càng tăng của Mỹ để giữ cho sức mạnh quân
sự của mình có khả năng gây hấn, có nghĩa là để đáp ứng những mối quan tâm đó.
Năm 1997, như Trung Quốc giận dữ hướng tên lửa của mình vào Đài Loan, "tập
trận bắn tên lửa gần đảo này, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã trả lời bằng cách
phái Đệ Thất hạm đội Mỹ tới eo biển Đài Loan rộng 160-km này. Cho dù Trung
Quốc cảm thấy đã thực hiện quan điểm của mình, hay sự hiện diện của hải quân hùng
mạnh nhất thế giới đang đe dọa họ, thì các cuộc tập trận đã dừng lại. Chắc
chắn, sẽ có vấn đề nếu Mỹ có thể diễn lại vai diễn nguy hiểm này thêm một lần
nữa.
|
In last fall's furious protests in China over the Japanese
response on the Senkaku/Diaoyus, Japanese cars were trashed, businesses were
intimidated, boycotts were instituted against Japanese products. But the US
presence and pivot was never a part of the equation.
|
Trong cuộc biểu tình phẫn nộ mùa thu năm ngoái ở Trung Quốc đối với phản ứng của Nhật Bản về vụ Senkaku/Điếu Ngư, xe hơi Nhật
Bản bị phỉ báng, các
doanh nghiệp bị đe
dọa, kêu gọi tẩy
chay đối với các sản phẩm của Nhật Bản. Nhưng sự hiện diện của và trục của Hoa
Kỳ không hề là một phần của phương trình này.
|
The risk, White writes, "is that, without a clear
circuit-breaker, the escalation will continue until at some point shots are
exchanged, and a spiral to war begins that no one can stop. Neither side
could win such a war, and it would be devastating not just for them but for
the rest of us. No one wants this, but the crisis will not stop by itself.
One side or other, or both, will have to take positive steps to break the
cycle of action and reaction. This will be difficult, because any concession
by either side would so easily be seen as a backdown, with huge domestic
political costs and international implications."
|
Nguy cơ, ông White viết,
"là ở chỗ không có một cái ngắt mạch rõ ràng, sự leo thang sẽ tiếp tục
cho đến một thời điểm tiếng súng được trao đổi, và một vòng xoáy chiến tranh
bắt đầu mà không ai có thể ngăn chặn được. Cả hai bên đều có thể giành chiến
thắng một cuộc chiến tranh như vậy, và nó sẽ tàn phá không chỉ bản thân hai
nước mà cả đối với phần còn lại của chúng ta. Không ai muốn điều này, nhưng
cuộc khủng hoảng sẽ không tự nó dừng lại được. Một bên khác, hoặc cả hai, sẽ
phải có những bước đi tích cực để phá vỡ vòng xoay hành động và phản ứng này.
Điều này sẽ là khó khăn, bởi vì bất kỳ nhân nhượng nào mà cả hai phía thực
hiện một cách dễ dàng sẽ được xem như là một sự thoái bộ, với sự trả gia
chính trị rất lớn trong nước và những hệ lụy chính trị quốc tế. "
|
Beijing, he continues,
"apparently believes that if it keeps pushing, Washington will persuade
Tokyo to make
concessions over the disputed islands in order to avoid being dragged into a
war with China, which would be a big win for them. Tokyo on the other hand
fervently hopes that, faced with firm US support for Japan, China will have
no choice but to back down."
|
Bắc Kinh, ông White tiếp tục,
"dường như tin rằng nếu nó tiếp tục gây sức ép, Washington sẽ thuyết phục
Tokyo thực hiện những nhượng bộ đối với quần đảo tranh chấp để tránh bị lôi
kéo vào một cuộc chiến tranh với Trung Quốc, đó sẽ là một chiến thắng lớn cho
họ.
Tokyo, ngược lại, nhiệt thành hy vọng rằng, phải đối mặt với sự hậu thuẫn mạnh
mẽ mà Mỹ dành cho Nhật Bản, Trung Quốc sẽ không có sự lựa chọn nào khác ngoài
rút lui."
|
But, Ahrari says, Deng Xiaoping's decision to get China
involved in a global economic interaction started a process of transformation
of that country into a "manufacturing juggernaut." China in the
21st century, he points out, "has developed an enormous stake in the
smooth functioning of global economic institutions and has been comfortable
with the exercise of ‘system maintenance' at the global level."
|
Nhưng, Ahrari nói, quyết định của
Đặng Tiểu Bình đưa Trung Quốc tham gia vào tương tác kinh tế toàn cầu bắt đầu
một quá trình chuyển đổi quốc gia này thành một "nhà sản xuất khổng lồ."
Trung Quốc trong thế kỷ 21, ông chỉ ra, "đã phát triển một cổ phần rất
lớn trong hoạt động trơn tru của các thể chế kinh tế toàn cầu và thoải mái
với việc thực hiện bảo trì hệ thống ở mức độ toàn cầu."
|
Thus, he feels, China may rattle its rockets again, as it
did in September and October. But it will rattle them with a purpose.
Intimidation, not only of Japan but of all of the countries on the edges of
the South China Sea and Taiwan may feel the dragon's hot breath. But hopefully
the teeth will remain sheathed.
|
Vì vậy, ông cảm thấy, Trung
Quốc có thể chỉa tên lửa của mình một lần nữa, như đã làm trong tháng Chín và
tháng Mười. Nhưng nó làm điều đó với một mục đích. Sự hăm dọa, không chỉ Nhật
Bản mà còn tất cả các nước bên cạnh Biển Đông và Đài Loan đều có thể cảm thấy
hơi thở nóng của con rồng. Nhưng hy vọng gươm sẽ vẫn còn nằm trong vỏ bao
ngoài.
|
|
|
http://asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=5077&Itemid=206
|
Superpower Denied? Why China’s ‘Rise’ May Have Already Peaked Siêu cường bị từ chối? Tại sao 'Trỗi dậy' của Trung Quốc đã lên đến đỉnh điểm
|
|
Superpower Denied?
Why China’s ‘Rise’ May Have Already Peaked
|
Siêu cường bị từ
chối? Tại sao 'Trỗi dậy' của Trung Quốc đã lên đến đỉnh điểm
|
By Minxin Pei
|
Minxin Pei
|
The Diplomat
August 09, 2012
|
The Diplomat
09 Tháng 8 năm 2012
|
If dating the rise and decline of great powers is tricky,
pinpointing the peaking of a rising power is almost hopeless. One obvious problem is the measurement of
power. Shall we look at the size of a
country's economy or its level of wealth? Should we also consider the
momentum and sustainability of its growth?
Is its external environment a legitimate variable to include in
calculating its power since any country's power is relative to that of its
potential adversaries?
|
Nếu xác đinh niên đại trỗi dậy và sự suy tàn của các cường
quốc là khó khăn, thì việc chỉ ra đỉnh điểm của một cường quốc đang lên lại là
gần như là vô vọng. Một vấn đề hiển là đo lường quyền lực. Chúng ta sẽ xem
xét quy mô nền kinh tế của một quốc gia hay mức độ giàu có của nó? Chúng ta
có nên xem xét động lực và tính bền vững của sự phát triển của nó nữa hay
không? Môi trường bên ngoài của nó có phải là biến số hợp pháp để đưa vào các
tính toán về sức mạnh của nó bởi vì bất kỳ sức mạnh của bất kỳ quốc gia nào
cũng liên quan với các đối thủ tiềm năng của nó?
|
These are the questions to bear in mind when we tackle an
important real-world problem: Has China's rise peaked?
|
Đây là những câu hỏi cần ghi nhớ khi chúng ta giải quyết
một vấn đề thực tế quan trọng: sự trỗi dậy của Trung Quốc đã đạt đỉnh chưa?
|
If one were to pose this question a few years ago, he would
probably be laughed out of the room.
The conventional wisdom then was that China's rise was certain to
continue. But today, this question is
very much on everyone's mind.
|
Nếu người ta đặt ra câu hỏi này các đây vài năm, thì có lẽ
sẽ được cười chê lạc lõng. Sự minh triết thông thường lúc đó cho là sự trỗi
dậy của Trung Quốc nhất định sẽ tiếp tục. Nhưng ngày nay, câu hỏi này là xâm
chiếm rất nhiều tâm trí của mọi người.
|
What has changed?
Almost everything.
|
Điều gì đã thay đổi?
Hầu như tất cả mọi
thứ.
|
If one has to take a position, it may be reasonable to
argue that the Beijing Olympics in 2008 symbolically marked the peaking of
Chinese power. Everything began to go
downhill afterwards. Caught up in the
global economic crisis, the Chinese economy has never fully recovered its
momentum. To be sure, Beijing's
stimulus package of 2008-2009, fueled by deficit spending and a proliferation
of credit, managed to avoid a recession and produce one more year of
double-digit growth in 2010. For
awhile, Beijing's ability to keep its economic growth high was lauded around
the world as a sign of its strong leadership and resilience. Little did we know that China paid a huge
price for a misguided and wasteful stimulus program. The bulk of its stimulus package, roughly
$1.5 trillion (with two-thirds in the form of loans from state-owned banks),
was squandered on fixed-asset investments, such as infrastructure, factories,
and commercial real estate. As a
result, many of these projects are not economically viable and will saddle
the banking system with a mountain of non-performing loans. The real estate bubble has maintained its
froth. The macroeconomic imbalance
between investment and household consumption has barely improved. Today, Chinese economic policy-makers are
hamstrung in trying to revive economic growth. The combination of local government
indebtedness, massive bad loans hidden in the banking system, anemic external
demand, and diminishing returns from investments has made it all but
impossible for Beijing to use the same old economic playbook to fire up the
economy.
|
Nếu người ta phải giữ một lập trường thôi, thì có thể có
lý khi lập luận rằng Thế vận hội Bắc Kinh năm 2008 biểu tượng đánh dấu đỉnh
cao của quyền lực Trung Quốc. Mọi thứ bắt đầu xuống dốc sau đó. Bị cuốn vào
cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Trung Quốc chưa bao giờ hoàn
toàn phục hồi đà phát triển của nó. Để chắc chắn, gói kích thích kinh tế của
Bắc Kinh 2008-2009, được thúc đẩy bởi chi tiêu thâm hụt và gia tăng tín dụng,
đã tìm cách xoay xở để tránh một cuộc suy thoái và tạo ra thêm một năm tăng
trưởng hai con số trong năm 2010. Trong một thời gian, khả năng của Bắc Kinh về
việc giữ cho tăng trưởng kinh tế vẫn cao đã được ca ngợi trên khắp thế giới
như là một dấu hiệu của sự lãnh đạo mạnh mẽ và khả năng phục hồi mạnh mẽ. Chúng
ta chẳng biết chút gì về việc Trung Quốc đã trả một giá rất lớn cho một
chương trình kích thích kinh tế sai lầm và lãng phí. Phần lớn gói kích thích
kinh tế của nó, khoảng $1,5 nghìn tỷ đô-la (với hai phần ba dưới hình thức
các khoản vay từ ngân hàng nhà nước), được đầu tư lãng phí vào tài sản cố
định, chẳng hạn như cơ sở hạ tầng, nhà máy, và bất động sản thương mại. Kết
quả là, nhiều dự án trong số này không khả thi về mặt kinh tế và sẽ buộc vào
hệ thống ngân hàng với một núi nợ xấu. Bong bóng bất động sản đã duy trì sủi bọt.
Sự mất cân đối kinh tế vĩ mô giữa đầu tư và tiêu dùng hộ gia đình hầu như đã không
được cải thiện. Ngày nay, các nhà hoạch định chính sách kinh tế Trung Quốc buộc
phải cố gắng để vực dậy tăng trưởng kinh tế. Sự kết hợp của nợ chính quyền
địa phương, các khoản nợ xấu khổng lồ ẩn trong hệ thống ngân hàng, nhu cầu
bên ngoài thiếu máu, và lợi nhuận giảm dần từ các khoản đầu tư đã làm nên tất
cả nhưng không thể cho phép Bắc Kinh sử dụng căm nang kinh tế cũ để hâm nóng
lại nền kinh tế.
|
Short-term difficulties are not the least of Beijing's worries. In the coming decade, many of the favorable
structural factors that have helped power China's double-digit growth in the
past two decades are going to disappear.
Topping the list is the demographics.
The proportion of the Chinese population of working age peaked in 2011
and has started decreasing in 2012, according to a RAND study. At the same time, the share of the elderly
in the population is beginning to rise rapidly. In 2010, 8.6 percent of the population was
65 and older. By 2025, the figure will
likely be 14.3 percent. An aging
population will increase labor costs, reduce savings and investments, inflate
healthcare and pension costs — and slow down growth.
|
Khó khăn ngắn hạn gây ra không ít lo lắng cho Bắc Kinh.
Trong thập kỷ tới, nhiều trong số các yếu tố cấu trúc thuận lợi mà đã giúp Trung
Quốc tăng trưởng hai con số trong suốt hai thập kỷ qua sẽ biến mất. Đứng đầu
danh sách là nhân khẩu học. Tỷ lệ dân số Trung Quốc trong độ tuổi lao động
đạt đỉnh điểm vào năm 2011 và đã bắt đầu giảm vào năm 2012, theo một nghiên
cứu của RAND. Đồng thời, tỷ lệ người cao tuổi trong dân số đang bắt đầu tăng
lên nhanh chóng. Trong năm 2010, 8.6% dân số ở độ tuổi từ 65 tuổi trở lên.
Đến năm 2025, con số này có thể sẽ là 14,3%. Dân số già sẽ làm tăng chi phí
lao động, giảm tiết kiệm và đầu tư, làm lạm phát chi phí chăm sóc y tế và trả
lương hưu - và làm chậm tăng trưởng.
|
Another difficult obstacle ahead is environmental
degradation. Beijing has neglected
environmental protection for the sake of rapid growth. But the costs of environmental degradation
have become unbearable, both economically and politically. Water and air pollution today cause 750,000
premature deaths and around 8 percent of GDP.
China's long-suffering population has finally begun to fight
vigorously for their environmental rights.
This year alone, large-scale protests forced the government to cancel
plans to build plants that would threaten the health and livelihoods of the
residents in two Chinese cities. In
the decade ahead, the combination of environmental degradation and the
effects of global warming will further drag down Chinese growth.
|
Một trở ngại khó khăn phía trước là sự xuống cấp của môi
trường. Bắc Kinh đã bỏ qua bảo vệ môi trường vì lợi ích của sự tăng trưởng
nhanh chóng. Tuy nhiên, chi phí của suy thoái môi trường đã trở thành không
thể chịu đựng nổi, cả về kinh tế và chính trị. Nước và ô nhiễm không khí gây
ra 750.000 ca tử vong sớm và gây thiệt hại khoảng 8% GDP. Bộ phận dân chúng đau
khổ triền miên của Trung Quốc cuối cùng đã bắt đầu chiến đấu mạnh mẽ cho
quyền môi trường của họ. Chỉ trong năm nay, các cuộc biểu tình quy mô lớn đã buộc
chính phủ phải hủy bỏ kế hoạch xây dựng các nhà máy mà có thể đe dọa sức khỏe
và sinh kế của người dân ở hai thành phố của Trung Quốc. Trong thập kỷ tới,
sự kết hợp của môi trường xuống cấp và những tác động của sự nóng lên toàn
cầu sẽ tiếp tục kéo tăng trưởng của Trung Quốc xuống thêm.
|
The most serious long-term obstacle to Chinese growth is
its state capitalist system. In the
last decade, Beijing has largely reversed pro-market reforms and embarked on
a decidedly statist developmental path.
Consequently, state-owned enterprises have gained enormous clout in
the economy and enjoy monopolistic privileges. The financial system favors such firms at
the expense of private entrepreneurs.
Household income, at 43 percent of GDP, is too low to support a higher
level of consumption, a critical factor in rebalancing the Chinese economy
and providing a source of future growth.
Without systemic reforms, according to an influential World Bank
study, growth in the coming two decades will fall well below 7 percent per
annum. But reforming state capitalism
is almost impossible politically because that will undermine the very
foundations of the Communist Party's rule.
|
Trở ngại dài hạn nghiêm trọng nhất cho sự tăng trưởng của
Trung Quốc là hệ thống tư bản nhà nước. Trong thập kỷ qua, Bắc Kinh hầu như
đã đảo ngược cải cách theo thị trường và xây đắp một con đường phát triển hoàn
toàn quyết định bằng con số thống kê. Do đó, doanh nghiệp nhà nước đã đạt được ảnh hưởng rất lớn
trong nền kinh tế và hưởng quyền ưu đãi độc quyền. Hệ thống tài chính ủng hộ
các công ty đó bằng cái giá của các doanh nghiệp tư nhân. Thu nhập hộ gia
đình, 43% GDP, là quá thấp để hỗ trợ một mức độ tiêu thụ cao hơn, một yếu tố
quan trọng trong việc tái cân bằng nền kinh tế Trung Quốc và cung cấp một
nguồn tăng trưởng trong tương lai. Nếu không có cải cách hệ thống, theo một
nghiên cứu có ảnh hưởng của Ngân hàng Thế giới, sự tăng trưởng trong hai thập
kỷ tới sẽ giảm thấp hơn 7% mỗi năm. Tuy nhiên, cải cách chủ nghĩa tư bản nhà
nước là gần như không thể về mặt chính trị bởi vì điều đó sẽ làm suy yếu
chính nền tảng cai trị của Đảng Cộng sản.
|
On the political front, the coming decade will likely be
one of rising opposition against the party's political monopoly. Chinese citizens have become far more
outspoken and willing to contest the party's authority. Despite the regime's huge investments in
censorship, it now even concedes that the Internet has given ordinary Chinese
people a powerful collective voice in shaping public opinion. Government
policies across a wide range of issues, such as the one-child policy, budget
transparency, education and healthcare policies, are being challenged for
their reasonableness and legitimacy.
Behind these developments is a fundamental crisis of legitimacy of the
current regime.
|
Trên mặt trận chính trị, thập kỷ tới có thể sẽ là sự trỗi
dậy của phe đối lập chống độc quyền chính trị của đảng. Công dân Trung Quốc
đã trở nên bộc trực hơn và sẵn sang tranh đua với quyền lực của đảng. Mặc dù có
sự đầu tư rất lớn của chế độ cho kiểm duyệt, nhưng bây giờ người ta thậm chí
phải thừa nhận rằng Internet đã cho người dân bình thường Trung Quốc một tiếng
nói tập thể mạnh mẽ trong việc định hình công luận. Chính sách của chính phủ
về một loạt các vấn đề, chẳng hạn như chính sách một con, minh bạch ngân
sách, giáo dục và chính sách chăm sóc sức khỏe, đang bị thách thức về tính hợp
lý và tính hợp pháp của chúng. Đằng sau những sự phát triển này là một cuộc
khủng hoảng cơ bản của tính hợp pháp/chính danh của chế độ hiện hành.
|
As for the ruling elites, their unity can no longer be
taken for granted. The Bo Xilai Affair
has revealed the rift at the very top of the regime. Worse still, a sense of political malaise
and loss of direction today pervades the party. Many of the party's best and brightest now
realize that the regime's best days are probably behind it and, without
fundamental political reforms, it will not be able to hold on much longer.
|
Về phần các tầng lớp cầm quyền, sự thống nhất của họ không
còn là vấn đề đương nhiên nữa. Vụ Bạc Hy Lai đã bộc lộ sự rạn nứt ở đỉnh đầu
của chế độ. Tệ hơn nữa, một cảm giác về tình trạng bất ổn chính trị và mất phương
hướng ngày nay tràn ngập khắp đảng. Nhiều người trong bộ phận tốt nhất và
thông minh nhất của đảng bây giờ nhận ra rằng những ngày đẹp nhất của chế độ
có thể đã ở đằng sau họ, và nếu không chịu cải cách chính trị cơ bản, đảng sẽ
không thể duy trì lâu hơn được nữa.
|
Externally, China's benign external environment is
beginning to deteriorate. Its
relations with many of its neighbors have become far more contentious due to
territorial disputes. China's major
trading partners have lost patience with its mercantilist policies. The all-important Sino-American relationship
is growing more competitive. The
fundamental fissures in this relationship have widened because of ideological
conflict, geopolitical rivalry, and strategic distrust. As countries around the world, for their
own reasons, raise their vigilance against Chinese influence and start to
push back, Beijing no longer enjoys a free hand in expanding its economic
foothold and securing access to markets and resources.
|
Về đối ngoại, môi trường bên ngoài tốt lành của Trung Quốc
đang bắt đầu xấu đi. Quan hệ với các nước láng giềng đã trở nên tranh cãi nhiều
hơn do tranh chấp lãnh thổ. Các đối tác thương mại lớn của Trung Quốc đã mất
kiên nhẫn với chính sách trọng thương của nó. Mối quan hệ quan trọng Trung-Mỹ
đang phát triển cạnh tranh hơn. Các vết nứt cơ bản trong mối quan hệ này đã
nới rộng vì xung đột ý thức hệ, sự cạnh tranh địa chính trị, và mất lòng tin
chiến lược. Khi các quốc gia trên thế giới, vì lý do riêng của họ, nâng cao
cảnh giác chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc và bắt đầu lùi xa Trung Quốc,
Bắc Kinh không còn được rảnh tay mở rộng vị thế kinh tế và củng cố và đảm bảo
tiếp cận với thị trường và các nguồn tài nguyên.
|
What this analysis reveals is that the growth of Chinese
power under one-party rule has peaked. The seductive authoritarian
state-capitalist development model may have delivered an economic miracle in
the post-Tiananmen era, but for all practical purposes this model has lost
its magic, if it has not gone totally bankrupt. However, China's future does not have to be
a dismal one. The obverse of this
analysis is that, with the right reforms, particularly a return to a
pro-market growth strategy and a transition to democratic rule, China can
comfortably confront these domestic and external challenges. A more liberal market-based economic system
will utilize resources more efficiently and equitably than
state-capitalism. Democratic reforms
will give the regime a fundamental source of political legitimacy at home and
also help reduce animosity and distrust of China abroad. China will have an excellent chance to lay
the economic and political foundations for a 21st-century superpower. If this were to occur, China's best days
would still be ahead, not behind.
|
Phân tích này cho thấy rằng sự tăng trưởng của quyền lực
Trung Quốc dưới chế độ độc đảng đã đạt đỉnh. Mô hình phát triển tư bản nhà
nước độc tài hấp dẫn có thể đã tạo ra phép lạ kinh tế trong kỷ nguyên hậu-Thiên
An Môn, nhưng với tất cả các mục đích thực tế, mô hình này đã đánh mất sự kỳ
diệu của nó, nếu không muốn nói nó đã hoàn toàn phá sản. Tuy nhiên, tương lai
của Trung Quốc không phải là ảm đạm. Cốt yếu của phân tích này là với các
chính sách cải cách, đặc biệt là sự trở lại của một chiến lược phát triển thị
trường và quá trình chuyển đổi dân chủ, Trung Quốc có thể dễ dàng đối mặt với
những thách thức trong và ngoài nước. Một hệ thống dựa trên thị trường kinh
tế tự do hơn sẽ sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn và công bằng hơn so với chủ
nghĩa tư bản nhà nước. Cải cách dân chủ sẽ cung cấp cho chế độ nguồn hợp pháp
chính trị cơ bản ở trong nước và cũng giúp giảm tình trạng thù địch và mất
lòng tin của Trung Quốc ở nước ngoài. Trung Quốc sẽ có một cơ hội tuyệt vời
để đặt nền móng kinh tế và chính trị cho một siêu cường của thế kỷ 21. Nếu
điều này xảy ra, những ngày tốt nhất đẹp của Trung Quốc vẫn còn ở phía trước,
không phải phía sau.
|
http://thediplomat.com/2012/08/09/superpower-denied-why-chinas-rise-may-have-already-peaked/?all=true
|
Subscribe to:
Posts (Atom)