|
|
Asian jitters drive
race for strategic ties
|
Châu Á đua xe để
củng cố các mối quan hệ chiến lược
|
By Victor Mallet in New Delhi
Financial Times
|
Victor Mallet từ New Delhi
Financial Times
|
India and Asean are
bolstering relations amid concerns over China’s growing power
|
Ấn Độ và ASEAN đang
đẩy mạnh quan hệ trước những quan ngại về sức mạnh đang gia tăng của Trung
Quốc.
|
Neither Manmohan Singh, the octogenarian and rather
bookish Indian prime minister, nor Hun Sen, the former Khmer Rouge
guerrilla-turned-prime minister of Cambodia, is in the habit of watching
recreational motor rallies.
|
Cả Manmohan Singh, vị thủ tướng 80 tuổi và ham đọc sách
của Ấn Độ, hay Hun Sen, Thủ tướng Campuchia, đều không có thói quen theo dõi
các cuộc đua motor giải trí.
|
Yet there they both were – along with the Sultan of Brunei
and other dignitaries from India and the Association of Southeast Asian Nations
– at the finish line of the 8,000km “Asean-India Car Rally” in New Delhi last
week.
|
Thế mà cả hai ông - cùng với Quốc vương Brunei và các vị
chức sắc Ấn Độ và Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á khác - đều quy tụ tại vạch
đích đường đua 8.000km ASEAN-Ấn Độ diễn ra tại New Delhi tuần qua.
|
The improbable prime ministerial interest in this rugged
event, which coincided with a well-attended summit of Asian leaders, is the
latest sign of the strengthening ties between the world’s largest democracy
and the 10 Asean nations that lie to the east.
|
"Mối quan tâm đặc biệt" của các vị lãnh đạo vào
sự kiện thể thao này, diễn ra đồng thời với Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh
đạo châu Á, là tín hiệu mới nhất cho thấy mối quan hệ ngày một vững chắc giữa
nền dân chủ lớn nhất thế giới với 10 quốc gia Đông Nam Á ở phía đông nước
này.
|
Both India and Asean, wary of China’s growing economic and
military power, are eager to reconstruct a relationship with deep historical
roots but only tenuous links in modern times. The US and Japan, equally
concerned by China’s rise and its expansive claims to much of the South China
Sea, are applauding from the sidelines.
|
Dè chừng trước sức mạnh kinh tế và quân sự đang tăng lên
của Trung Quốc, cả Ấn Độ và ASEAN đều hăng hái muốn xây dựng lại mối quan hệ
có nguồn gốc lịch sử sâu sắc nhưng khá mong manh trong thời điểm hiện nay
này. Mỹ và Nhật Bản, hai nước cùng quan ngại không kém về sự trỗi dậy cũng
như các tuyên bố chủ quyền bành trướng ra toàn bộ Biển Đông của của Trung
Quốc, cũng đứng ngoài vỗ tay hoan nghênh.
|
Economically and strategically, the combination of India
and Asean is no small matter. As Mr Singh said in his speech to open the
summit, the two zones comprise 1.8bn people – a quarter of humanity – and
have a combined gross domestic product of $3.8tn.
|
Xét trên khía cạnh kinh tế và chiến lược, sự kết hợp giữa
Ấn Độ và ASEAN chắc chắn không thể xem thường. Như Thủ tướng Singh phát biểu
trong diễn văn khai mạc hội nghị, hai khu vực có dân số 1,8 tỷ người - tức
gần ¼ nhân loại - và có giá trị tổng sản phẩm quốc nội cộng lại đạt gần 3,8
nghìn tỷ USD.
|
Trade between the two is modest but growing fast, having
increased tenfold in the past decade. India and Asean have finalised a trade
agreement in services and investment, to complement the one in goods, and are
aiming for two-way trade of more than $100bn a year by 2015.
|
Thương mại hai chiều còn khiêm tốn nhưng đang tăng trưởng
nhanh, lên gấp hơn 10 lần trong vòng một thập niên qua. Ấn Độ và ASEAN vừa
hoàn tất thỏa thuận thương mại dịch vụ và đầu tư, để bổ sung cho hiệp định về
thương mại hàng hóa, và hướng tới kim ngạch mậu dịch hai chiều đạt hơn 100 tỷ
USD/năm vào năm 2015.
|
The recent opening to the world of the Asean member
Myanmar, on India’s eastern border, has prompted much excited talk of a
“Trilateral Highway” that would link India by road to Myanmar and Thailand,
and also to Laos and Cambodia – although the rally drivers’ experiences of
shocking roads suggest much work remains to be done.
|
Sự mở cửa gần đây của Myanmar, quốc gia thành viên ASEAN
tiếp giáp biên giới phía Đông của Ấn Độ, đã mở ra nhiều câu chuyện phấn khích
về một "đại lộ ba bên" nối liền Ấn Độ với Myanmar và Thái Lan, và
có thể với cả Lào và Campuchia bằng đường bộ - mặc dù hình ảnh những tay lái
gập gềnh trên con đường sốc cho thấy còn nhiều việc cần phải làm.
|
But it is the strategic and especially the maritime aspect
of the India-Asean relationship that has taken on a new urgency since China
began pressing its contested claims to the South China Sea – an issue that
provoked a public row between China and the Philippines at the East Asia
Summit in November.
|
Nhưng chính khía cạnh chiến lược và đặc biệt là hàng hải
của mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN mới thực cần kíp bởi Trung Quốc đã bắt đầu cứng
rắn với các tuyên bố tranh chấp trên Biển Đông - một vấn đề đã kích động cuộc
đối đầu căng thẳng giữa Trung Quốc và Philippine tại Hội nghị thượng đỉnh
Đông Á hồi tháng 11/2012.
|
“The India-Asean engagement began with a strong economic
emphasis, but it is also becoming increasingly strategic,” Mr Singh said last
week. “India and Asean nations should intensify their engagement for maritime
security and safety, for freedom of navigation and for peaceful settlement of
maritime disputes in accordance with international law.”
|
Ông Singh phát biểu: "Sự gắn kết Ấn Độ - ASEAN bắt
đầu với trọng tâm là kinh tế, nhưng nó đang ngày càng trở nên mang tính chiến
lược hơn. Ấn Độ và các quốc gia ASEAN nên tăng cường gắn kết về an ninh và an
toàn hàng hải, tự do hàng hải và giải quyết hòa bình các tranh chấp hàng hải
phù hợp với luật pháp quốc tế".
|
These were not just words. Less than three weeks earlier,
Admiral D.K. Joshi, the Indian navy chief, had said India was prepared to
send ships to defend its interests in the South China Sea, where India’s Oil and
Natural Gas Corporation is engaged in exploration off Vietnam.
|
Những phát biểu này không chỉ đơn thuần là những lời nói.
Trước đó chưa đầy 3 tuần, Đô đốc D.K. Joshi, chỉ huy trưởng Hải quân Ấn Độ,
đã phát biểu, Ấn Độ sẵn sàng cử tàu tới bảo vệ lợi ích của mình tại Biển
Đông, nơi Tập đoàn dầu khí quốc gia Ấn Độ đang tham gia thăm dò chung tại
ngoài khơi Việt Nam.
|
A few days later, Vice-Admiral Su Zhiqian, a Chinese naval
commander, was quoted as saying in Sri Lanka that his navy would “actively
maintain the peace and stability of the Indian Ocean”.
|
Vài ngày sau đó, Phó Đô đốc Su Zhiqian, một tư lệnh hải
quân Trung Quốc, được dẫn lời tại Sri Lanka nói rằng hải quân Trung Quốc sẽ
"tích cực duy trì hòa bình và ổn định ngoài khơi Ấn Độ Dương".
|
This close interest in each other’s home waters is an
important reason why the two big powers have been vigorously courting the
southeast Asia region that straddles the two seas.
|
Sự quan tâm sát sao đến vùng biển được cho là sân sau của
nhau là lý do quan trọng giải thích tại sao hai cường quốc này lại tỏ ra tích
cực ve vãn Đông Nam Á, khu vực đứng ở giữa hai đại dương này.
|
India and Asean have each known for years that they need
to diversify their trading partnerships and alliances so as not to become too
dependent on the Chinese economy, or too vulnerable to its resurgent military
power.
|
Ấn Độ và ASEAN đều ý thức rõ từ nhiều năm qua rằng họ cần
phải đa rạng hóa các quan hệ đối tác thương mại và liên minh để trở nên không
quá phụ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc, hay quá dễ tổn thương trước sức
manh quân sự đang lên của nước này.
|
Revived tensions in the South China Sea have given new
impetus to this move towards more co-operation. “Certainly it has regained a
greater edge because of what has been happening over the past year and a
half,” says Shyam Saran, a former Indian foreign secretary. “There is no
doubt that there is heightened nervousness among Asean countries.”
|
Căng thẳng mới trên Biển Đông đã tạo thêm động lực cho
động thái này theo hướng hợp tác hơn. Ông Shyam Saran, nguyên Bộ trưởng Ngoại
giao Ấn Độ, phát biểu: "Rõ ràng tình hình đang trở nên nguy hiểm hơn
trong hơn một năm rưỡi qua. Không thể phủ nhận sự bối rối đang tăng lên tại
các nước ASEAN".
|
Asean is a disparate group, and usually only Vietnam or
the Philippines will speak openly of what they see as the threat from China.
India, meanwhile, is careful not to offend its giant neighbour, with which it
fought – and lost – a short border war in 1962.
|
ASEAN là một tổ chức quá nhiều khác biệt, và thưởng chỉ
Việt Nam và Philippin nói công khai về cái được coi là mối đe dọa từ Trung
Quốc. Trong khi đó, Ấn Độ vẫn thận trọng tránh gây xúc phạm đến người láng
giềng khổng lồ mà họ đã từng chiến đấu và chịu thua trong cuộc chiến tranh
biên giới chớp nhoáng 1962.
|
But when Mr Singh speaks of “unsettled questions and
unresolved issues in our region”, and when Asean and India establish a
“strategic partnership” and jointly call for “unfettered movement of trade in
accordance with international law” – as they did last week – it is a safe bet
that China is on their minds.
|
Nhưng khi ông Singh nói về "những câu hỏi còn để ngỏ
và những vấn đề chưa giải quyết trong khu vực của chúng ta", và khi
ASEAN và Ấn Độ thiết lập "quan hệ đối tác chiến lược" và cùng nhau
kêu gọi ủng hộ tự do thương mại phù hợp với luật pháp quốc tế", như họ
đã làm hồi tuần trước, rõ ràng nhân tố Trung Quốc vẫn luôn ám ảnh trong suy
nghĩ của họ.
|
|
Translated by Trâm
Anh
|
|
|
http://www.ft.com/intl/cms/s/0/f0ddc1e4-4d36-11e2-a99b-00144feab49a.html?goback=.gde_2550005_member
_199301879#axzz2JKZDhXv3
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Monday, January 28, 2013
Asian jitters drive race for strategic ties Châu Á đua xe để củng cố các mối quan hệ chiến lược
Unruly Stability: Why China’s Regime Has Staying Power Ổn định bướng bỉnh: Tại sao chế độ Trung Quốc vẫn vững vàng?
|
|
Unruly Stability:
Why China’s Regime
Has Staying Power
|
Ổn định bướng bỉnh: Tại
sao chế độ Trung Quốc vẫn vững vàng?
|
Andrew G. Walder
|
Andrew G. Walder
|
Some 34 independent nations in the world today were ruled
by communist dictatorships when China began its economic reforms three
decades ago. Now, only four communist states remain. Two of these are
stagnant, unreformed state socialist regimes mired in poverty—North Korea and
Cuba. China and Vietnam are the only two that have carried out extensive
market reforms without regime change. For almost two decades these two have
also been among the world’s fastest growing economies. The remaining 30
regimes have taken different paths: They are “post-communist” states with
market economies and a wide range of political systems, from harsh dictatorships
to liberal democracies.
|
Ba thập niên trước, khi Trung Quốc (TQ) bắt đầu cải cách
kinh tế thì đang có khoảng 34 quốc gia độc lập trên thế giới hôm nay bị chế
độ độc tài cộng sản cai trị. Giờ đây chỉ tồn tại bốn nhà nước cộng sản. Hai
trong số đó là chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa không cải cách, bị trì trệ sa
lầy trong nghèo khó, là Bắc Hàn và Cuba. Trung Quốc và Việt Nam là hai nước
duy nhất tiến hành những cải cách rộng lớn mang tính thị trường mà không thay
đổi chế độ. Ba mươi chế độ còn lại đi theo con đường khác. Họ là nhà nước “hậu
cộng sản” với nền kinh tế thị trường và một cấp độ rộng rãi các hệ thống
chính trị, từ chế độ độc tài khắc nghiệt tới thể chế dân chủ tự do.
|
China’s economic record has been remarkable, and it
requires little comment here. But in the past decade a wave of protest over
economic issues, and a recent resurgence of ethnic unrest in China’s western
regions, have contributed to a perception that the regime may be entering a
period of heightened instability, one in which a two-decade run of rapid
progress and political order may be coming to an end.
|
Thành tích kinh tế của TQ thật khác thường, và ở đây nó
không đòi hỏi nhiều ý kiến. Nhưng trong thập niên vừa qua, một đợt sóng phản
đối về các chủ đề kinh tế và sự tái trỗi dậy mới đây về bất ổn sắc tộc tại
các khu vực phía Tây của TQ, đã và đang thêm phần gây nên nhận thức rằng có
thể chế độ ấy đang đi vào thời kỳ bất ổn tăng cao, một thời kỳ mà cuộc chạy
đua hai thập niên tiến bộ nhanh chóng cùng trật tự chính trị có thể đang đi
tới kết thúc.
|
To be sure, China today is a relatively contentious society,
and the state is seemingly obsessed with measures to ensure political order.
It is also true that very little progress has been made in the reform of
China’s core political institutions, which are essentially the same ones that
existed when the 30 years of economic reform began. Nevertheless, the overall
political situation in China is far more favorable for the regime than it was
during the relatively tumultuous and strife-torn first decade of economic
reform.
|
Chắc chắn TQ hôm nay là một xã hội lủng củng, có thể gây
ra bất hòa, một cách tương đối, và dường như nhà nước bị ám ảnh bởi các biện
pháp bảo đảm trật tự chính trị. Cũng quả thật đã có tiến bộ rất ít trong việc
cải cách các định chế chính trị cốt lõi của TQ mà về mặt cốt yếu, chúng cũng
là những cái hiện hữu kể từ khi bắt đầu cuộc cải cách kinh tế 30 năm trước.
Tuy nhiên, tình hình chính trị tổng thể tại TQ có nhiều thuận lợi cho chế độ
hơn trước đây, khi nó ở trong một thập niên xung đột xâu xé và tương đối hỗn
độn của cuộc cải cách kinh tế.
|
Exactly 20 years ago, of course, China was in terrible
shape. Martial law was in force in Beijing after the military assault on the
Tiananmen Square protest movement, the reform coalition in the Communist
Party leadership had collapsed, the country was internationally isolated and
under fire for its gross abuses of human rights, and the economy was in the
midst of a sharp downturn that would last for several years.
|
Chính xác là 20 năm trước, lúc ấy TQ chắc chắn đang ở
trong trạng thái kinh hoàng. Thiết quân luật áp dụng tại Bắc Kinh sau khi
quân đội đột kích phong trào phản đối Thiên An Môn, liên minh cải cách trong
hàng ngũ lãnh đạo Ðảng Cộng sản bị sụp đổ, đất nước bị cô lập về mặt quốc tế
và bị chỉ trích dữ dội vì ngược đãi thô bạo nhân quyền, và nền kinh tế đang ở
giữa khúc quặt đi xuống rõ rệt và sẽ kéo dài tình trạng sa sút trong vài năm.
|
We often forget, however, that the massive crisis of 1989
was simply the result of social and political circumstances that existed
throughout the 1980s, circumstances that contrast sharply with the present.
If we look back at the 1980s, China appears to have been a different country.
The economic growth and national resurgence of the past 20 years, and events
in the rest of the world in the interim, have put the Chinese regime in a
very different position, and have created a very different relationship
between the regime and the society that it rules.
|
Thế nhưng chúng ta thường quên rằng cuộc khủng hoảng sâu
rộng năm 1989 đơn giản chỉ là kết quả của những tình huống chính trị và xã
hội hiện hữu suốt thập niên 1980, những tình huống tương phản một cách sắc
nét với hiện tại hôm nay. Nếu chúng ta ngoảnh lại nhìn thập niên 1980 thì
thấy TQ lúc ấy có vẻ là một đất nước khác. Tăng trưởng kinh tế và hồi sinh
quốc gia hai chục năm qua cùng các biến cố trong phần còn lại của thế giới
trong thời kỳ quá độ, đặt chế độ TQ vào một vị trí rất khác và tạo ra một
quan hệ rất khác giữa chế độ và xã hội mà nó cai trị.
|
In four ways in particular, China is a different
place today.
|
Nói cụ thể, TQ hôm nay là một nơi chốn khác, theo bốn cách
thức.
|
First, as is now clear, China’s gradual approach to
economic reform has worked. During the 1980s, it was not at all clear that
the strategy would succeed, at least outside of agriculture.
|
Thứ nhất, lúc này rõ ràng tiếp cận tiệm tiến của TQ vào
cuộc cải cách kinh tế đã hữu hiệu. Suốt thập niên 1980, không chút nào rõ
ràng rằng sách lược ấy sẽ thành công, ít nhất bên ngoài nông nghiệp.
|
Second, China’s overall political trajectory now looks
quite favorable in light of the severe problems experienced by many
post-communist successor states. In the late 1980s, China’s regime appeared gridlocked
and reactionary compared to other communist regimes beginning their own political
reforms.
|
Thứ hai, đường đi chính trị tổng thể (overall political
trajectory) của TQ giờ đây trông hoàn toàn thuận lợi dưới ánh sáng của những
vấn đề nghiêm trọng được trải nghiệm bởi nhiều nhà nước kế thừa hậu cộng sản.
Vào cuối thập niên 1980, chế độ TQ có vẻ bị bế tắc và phản động so với các
chế độ cộng sản khác đang bắt đầu công cuộc cải cách chính trị của họ.
|
Third, China’s youth and educated public now display a
strong sense of national pride, and on occasion a defensive patriotism. Two
decades ago, by contrast, deep questioning of the Communist Party and the
legitimacy of the system was far more common.
|
Thứ ba, giới trẻ và người dân có học của TQ giờ đây cho
thấy một cảm giác mạnh mẽ tinh thần tự hào dân tộc và thỉnh thoảng, lòng yêu
nước mang tính vệ quốc. Ngược lại, hai thập niên trước đây, đặt vấn đề sâu xa
về Ðảng Cộng sản và tính chính danh của chế độ là một việc phổ biến hơn rất
nhiều.
|
Finally, China’s party leaders today are fundamentally
united in their views about the direction the country should take. Throughout
the 1980s, they were deeply divided over both economic reform and political
liberalization.
|
Cuối cùng, hàng ngũ lãnh đạo Đảng của TQ hôm nay, một cách
căn bản, thống nhất quan điểm của họ về đường hướng đất nước nên đi. Suốt
thập niên 1980, họ chia rẽ sâu xa cả về cải cách kinh tế lẫn sự tự do hóa.
|
Uncertain times
We have now become so accustomed to the economic rise of
China that it is hard to remember that considerable skepticism regarding the prospects
for economic reforms existed during their first decade. By the end of the
1980s China’s economic reforms had not really proceeded very far outside of
agriculture, where the country had scored striking early successes simply by
abandoning Soviet-style collective farms. Rural incomes went up rapidly, as
did the supply of food to cities. At this point China’s reforms in
agriculture were the most radical in the socialist world. Yet it was commonly
observed at the time that this was the easy part, just a first step.
|
Các thời kỳ bất
định.
Ngày nay, chúng ta quen với sự trỗi dậy kinh tế của TQ nên
khó nhớ lại thái độ hoài nghi đáng kể liên quan tới những viễn cảnh của các
cải cách kinh tế, từng hiện hữu trong thập niên đầu của chúng. Tới cuối thập
niên 1980, các cải cách kinh tế của TQ không thật sự tiến hành sâu rộng bên
ngoài nông nghiệp, nơi xứ sở đó sớm đạt những thành quả đầy ấn tượng, đơn
giản nhờ vào việc buông bỏ những nông trường tập thể kiểu Sô-viết. Lợi tức ở
nông thôn tăng nhanh, việc cung cấp thực phẩm cho thành thị cũng thế. Vào
thời điểm đó, các cải cách của TQ trong nông nghiệp là tiến bộ nhất trong thế
giới xã hội chủ nghĩa. Tuy thế, cũng vào thời điểm đó, người ta nhận xét một cách
đại thể rằng đó là phần dễ dàng và mới chỉ là bước đầu.
|
The most difficult task of reform had yet to be addressed
in any significant way—how to turn around a gigantic and grossly inefficient state
industrial sector. It was evident that industrial firms needed to be downsized,
reorganized, and subjected to real competitive pressures, but this would
involve a loss of state control over key parts of the economy. It would also
risk unrest and political opposition due to layoffs and to the violation of
socialism’s main tenets. Throughout the 1980s it was unclear whether party
leaders could even gather the political will to attempt such an unprecedented
transformation, and if they seriously tried, it was unclear whether the
Chinese Communist Party could outlast the likely political consequences.
|
Công tác khó khăn nhất của cuộc cải cách chưa được phát
biểu theo cách thức mang ý nghĩa quan trọng nào – làm thế nào đảo ngược một
khu vực kỹ nghệ quốc doanh khổng lồ và rõ ràng không hiệu quả. Hiển nhiên là
các công ty kỹ nghệ cần tinh giản, tái tổ chức và bắt phải chịu sức ép cạnh
tranh thật sự, nhưng công tác ấy liên quan tới sự đánh mất quyền kiểm soát
của nhà nước trên những bộ phận chủ yếu của nền kinh tế. Nó cũng có nguy cơ
gây bất ổn và đối lập chính trị vì phải sa thải nhân viên và vi phạm các
nguyên lý (tenet) chính của chủ nghĩa xã hội. Suốt thập niên 1980, không rõ
ràng việc các lãnh đạo Đảng thậm chí có thể tập hợp được ý chí chính trị để
toan tính cuộc chuyển thể chưa có tiền lệ ấy, và nếu họ cố thử một cách
nghiêm chỉnh, thì không rõ ràng việc Ðảng Cộng sản Trung quốc có thể tồn tại
lâu hơn các hệ quả chính trị có thể có hay không.
|
There was also the perilous question of price reform. The
freeing of consumer and producer prices in an economy of shortage carried the
real risk of rapid inflation, and the destabilizing impact of inflation was
already evident in urban China in 1988 and early 1989. As China’s leaders
were painfully aware, steep rises in consumer prices in Poland had bred the
Solidarity movement at the beginning of the decade. We should remember that
at this point in history no socialist regime had ever attempted a move to a
market-oriented economy, and it was far from clear that this was plausible,
or that a ruling communist party could survive such a transition.
|
Ðó cũng là một vấn đề hiểm nghèo của cải cách giá cả. Việc
giải phóng giá cả tiêu thụ và sản xuất trong một nền kỹ nghệ khan hiếm nghiêm
trọng mang theo nguy cơ thật sự lạm phát nhanh chóng và tác động gây bất ổn
của lạm phát được thấy rõ tại các thành phố TQ năm 1988 và đầu năm 1989. Như
các lãnh đạo TQ đã nhận thức một cách đau đớn, những gia tăng quá quắt trong
giá cả tiêu thụ tại Ba Lan khiến phát sinh Phong trào Ðoàn kết vào lúc bắt
đầu thập niên đó. Chúng ta nên nhớ rằng ở thời điểm ấy, trong lịch sử chưa
từng có một chế độ xã hội chủ nghĩa nào tính chuyện chuyển dịch tới một nền
kinh tế có định hướng thị trường, và chưa có gì rõ ràng cho thấy việc đó có
vẻ hợp lý, hoặc một đảng cộng sản đang nắm quyền có thể sống sót trong một
cuộc chuyển tiếp như thế.
|
It is also easy to forget that China’s political trajectory
by the late 1980s appeared to be lagging well behind progressive change in
the Soviet bloc, much to the chagrin of many students, intellectuals, and
liberal-minded party members. The party’s backlash against “bourgeois liberalization”
in the wake of the student democracy movement of late 1986, and the
subsequent purge of the liberal-minded General Secretary Hu Yaobang, made
China’s leadership seem backward and reactionary. The trend toward press freedom,
democratization, and even competitive elections was by 1988 already well in
evidence in Poland, Hungary, and most importantly the Soviet Union. Many in
urban China, and even in the party and government itself, looked on these developments
with envy.
|
Người ta cũng dễ quên rằng đường đi chính trị của TQ vào
cuối thập niên 1980 dường như rất tụt hậu so với sự thay đổi mang tính tiến
bộ trong khối Sô-viết, phần lớn đối với sự thất vọng chán nản của nhiều sinh
viên, trí thức và đảng viên có đầu óc phóng khoáng. Phản ứng dữ dội của Đảng
chống lại “sự tự do hóa trưởng giả” theo sau phong trào dân chủ của sinh viên
vào cuối năm 1986, và tiếp đó, việc thanh trừng Hồ Diệu Bang, Tổng Bí thư có
đầu óc phóng khoáng, khiến hàng ngũ lãnh đạo của TQ dường như lạc hậu và phản
động. Khuynh hướng tự do báo chí, dân chủ hóa và thậm chí bầu cử có tranh đua
mà vào năm 1988, đã thấy rất rõ tại Ba Lan, Hungary, và quan trọng nhất, tại
Liên bang Sô-viết. Nhiều thành phố ở TQ, và thậm chí bản thân Đảng và chính
quyền, đã nhìn những phát triển ấy với lòng ganh tị.
|
We should also recall that this was precisely the period
when neighboring East Asian regimes were emerging from long periods of
dictatorship: the Philippines in 1986, South Korea in 1987, and Taiwan in
1988. To many in China at the time, the country’s political arrangements
looked increasingly anachronistic, dysfunctional, and reactionary—and incompatible
with the rapid, market-oriented economic growth to which the party leadership
apparently aspired.
|
Chúng ta cũng nên nhớ rằng đây chính xác là thời điểm các
chế độ Ðông Á thoát ra khỏi những thời kỳ dài của độc tài chuyên chế.
Philippines năm 1986, Nam Hàn năm 1987 và Ðài Loan năm 1988. Ðối với nhiều
người tại TQ vào thời điểm ấy, những sắp xếp chính trị của xứ sở đang ngày
càng lỗi thời, lệch lạc và phản động – và không tương hợp với sự tăng trưởng
kinh tế nhanh chóng theo định hướng thị trường mà rõ ràng lãnh đạo Đảng đang
thiết tha mong mỏi.
|
Troubled youth
Another hallmark of the 1980s was the deep alienation of
many of China’s youths and intellectuals.
The decade began with a well-publicized “crisis of
confidence” in the Communist Party and socialism. Within the universities a
liberal atmosphere of questioning flourished, as did curiosity about the
democratic philosophies and institutions of Western civilization. A
generation of Chinese in their 20s and 30s had emerged from an interrupted
education, with many of them having spent time as “sent down youth” in the
countryside, in a questioning and rebellious mood. Many liberal intellectuals
also participated in the general ferment.
|
Giới trẻ bức xúc
Một dấu hiệu đặc trưng của thập niên 1980 là sự tách xa
(alienation) của nhiều thanh niên thiếu nữ và trí thức TQ. Một thập niên bắt
đầu với “khủng hoảng sự tin cậy” công khai và rầm rộ vào Ðảng Cộng sản và chủ
nghĩa xã hội. Trong các đại học, nở rộ một bầu không khí tự do đặt vấn đề,
cũng như sự hiếu kỳ đối với các triết thuyết dân chủ và các định chế của văn
minh phương Tây. Xuất hiện một thế hệ người TQ trong độ tuổi 20 và 30 từ một
nền giáo dục bị gián đoạn, và nhiều người trong bọn họ vừa trải qua thời gian
như “tuổi trẻ bị phái xuống” vùng nông thôn, trong một tâm trạng tra vấn và
nổi loạn. Nhiều trí thức cấp tiến cũng tham gia vào sự náo nhiệt phổ quát ấy.
|
This was a society still recovering from the horrors of
the Cultural Revolution, still trying to explain the root causes of that long
national catastrophe. Many at the time dissented from the obviously self-serving
party line—that the disasters were caused by a handful of evil leaders
reviled as the “Gang of Four.” Many were convinced that the causes of China’s
national catastrophe were woven deeply into its unitary political
institutions and reigning ideology.
|
Ðó là một xã hội vẫn đang phục hồi từ những hãi hùng của
cuộc Cánh mạng Văn hóa và vẫn cố sức giải thích căn nguyên của đại thảm họa
toàn quốc dài ngày ấy. Vào lúc đó, nhiều người bất đồng ý kiến với đường lối
tự phục vụ thấy rõ của Đảng – rằng những tai họa ấy do một nhóm nhỏ lãnh tụ
độc ác gây ra và những kẻ đó bị xỉ vả là bè lũ “Tứ nhân bang”. Nhiều người
tin rằng nguyên nhân gốc của đại thảm hoạ toàn quốc của TQ đan quyện một cách
sâu xa trong các định chế chính trị đơn nguyên (unitary) và hệ tư tưởng đang
thống trị.
|
Finally, China’s leadership in the 1980s was deeply
divided, often bitterly so, about economic reform and political
liberalization. Many leaders saw economic reforms as a threat to the regime and
a violation of fundamental socialist tenets. These conservatives could not
understand why China did not simply return to an updated version of the
Soviet-inspired planning practices that had worked relatively well during the
1950s, before everything was thrown into disarray by Mao Zedong’s harebrained
extremism. And attempts by reformers in the leadership to push political
liberalization and openness led to factional warfare within the party’s top
ranks.
|
Sau cùng, giới lãnh đạo của TQ vào thập niên 1980 bị chia
rẽ sâu xa và thường cũng rất cay đắng, về cải cách kinh tế cùng sự tự do hóa
chính trị. Nhiều lãnh tụ nhìn các cải cách kinh tế như một đe dọa cho chế độ
và vi phạm các nguyên lý căn bản của xã hội chủ nghĩa. Những kẻ bảo thủ ấy
không thể hiểu tại sao TQ không đơn giản quay trở lại phiên bản đã được cập
nhật của những thực hành theo kế hoạch và được khởi hứng mang tính Sô-viết
từng thao tác tương đối tốt trong thập niên 1950, trước ngày mọi sự bị ném
vào tình trạng hỗn loạn do bởi chủ nghĩa cực đoan đầy khinh suất của Mao
Trạch Ðông. Và các nỗ lực từ những người chủ trương cải cách trong hàng ngũ
lãnh đạo nhằm thúc đẩy sự tự do hóa chính trị và cởi mở đã dẫn tới cuộc chiến
tranh bè phái trong hàng ngũ thượng đỉnh của Đảng.
|
The result of this constant jockeying was a pattern of
abrupt policy change, as moves to liberalize and reform were followed by
periods of backlash and retrenchment. Party leader Deng Xiaoping refereed the
competing factions, moving first one way, then another, hoping to steer the
fractious leadership toward a middle course of market reform under firm party
rule. These conflicts were obvious to politically aware youths,
intellectuals, and party members.
|
Kết quả của cuộc đấu đá đầy thủ đoạn và triền miên ấy là
kiểu mẫu của tình trạng biến đổi chính trị đột ngột, khi các chuyển dịch
hướng tới tự do hóa và cải cách bị theo sau bởi các giai đoạn thụt lùi và đắp
ụ. Lãnh tụ Ðặng Tiểu Bình làm trọng tài cho cuộc tranh đua bè phái, khi
chuyển theo bên này khi ngã về bên kia, với hy vọng lèo lái giới lãnh đạo
ngang bướng tới đường lối ở giữa của cuộc cải cách mang tính thị trường dưới
sự cai trị nghiêm khắc của Đảng. Giới trẻ, trí thức và đảng viên, về mặt
chính trị, nhận biết rất rõ những xung khắc ấy.
|
The perfect storm
All four of these longstanding features of 1980s China
came together in the spring of 1989 to create a political crisis that can be
likened to a perfect storm. The alienated youth culture of the 1980s was on
full display in the student protests of April and May. The students took the
death of the liberal Hu Yaobang as an opportunity to show their
dissatisfaction with the post-1986 reaction against student democracy
protests, which had culminated in Hu’s firing from the top party post. The
students’ rhetoric and symbolism showed a keen familiarity with Western
models of democracy, and an almost naïve faith in the efficacy of those
models and their potency as answers to China’s problems. The students
displayed an awareness that China was lagging behind world democratic trends,
and that this was due to the reactionary views of a certain wing of the party
leadership. They hoped to influence the political balance in the leadership
in the direction of greater liberalization and democratization.
|
Cơn bão hoàn hảo
Mùa Xuân 1989, cả bốn đặc điểm có từ lâu ấy của thập niên
1980 tại TQ hội tụ thành một cuộc khủng hoảng chính trị có thể sánh ngang một
cơn bão hoàn hảo. Văn hóa giới trẻ xa lạ của thập niên 1980 phô diễn trọn vẹn
trong các phản đối của sinh viên vào tháng Tư và tháng Năm. Sinh viên lấy cái
chết của Hồ Diệu Bang phóng khoáng như một cơ hội bày tỏ lòng bất mãn của họ
đối với phản ứng sau năm 1986 chống lại những phản kháng mang tính dân chủ
của sinh viên vốn lên tới cực điểm khi Hồ Diệu Bang bị loại khỏi vị trí đứng
đầu đảng. Lối tu từ và cách dùng các biểu tượng của sinh viên cho thấy sự
quen thuộc sắc nét với các kiểu mẫu của thể chế dân chủ phương Tây cùng đức
tin gần như ngây thơ vào tính hiệu năng của những kiểu mẫu đó và sự hiệu nghiệm
của chúng như câu trả lời cho các vấn đề của TQ. Sinh viên trình bày nhận
thức rằng TQ đang tụt lại đằng sau một thế giới có khuynh hướng dân chủ và
rằng sở dĩ như thế là vì những quan điểm phản động một các cố định của lãnh
đạo Đảng. Họ hy vọng ảnh hưởng lên sự cân bằng chính trị trong hàng ngũ lãnh
đạo theo chiều hướng tự do hóa và dân chủ hóa lớn lao hơn.
|
Intellectuals, reporters, editors, and even government functionaries
eventually responded sympathetically to the unfolding drama in Tiananmen Square.
Many of them were themselves frustrated with the retarded pace of political
liberalization. They joined the protests, calling for peaceful dialogue with
the student leaders, and many of them made demands for press freedom and
other democratic rights on their own. They were aware that press freedoms
were already quite extensive in Poland, Hungary, and even the Soviet Union,
and that competitive elections were on the agenda in those countries. They
thought it natural that China should be in step with these worldwide trends.
|
Các trí thức, nhà báo, biên tập viên, thậm chí công chức
chính quyền cuối cùng phản ứng đầy thiện cảm với vở kịch đang mở ra tại Quảng
trường Thiên An Môn. Trong bọn họ, nhiều người cảm thấy nản lòng với nhịp
bước chậm chạp của tự do hóa chính trị. Họ tham gia các cuộc phản đối, kêu
gọi đối thoại ôn hòa với lãnh tụ sinh viên, và nhiều người đưa ra đòi hỏi tự
do báo chí cùng các quyền dân chủ khác liên quan tới lãnh vực của mình. Họ
nhận biết rằng tự do báo chí đã hoàn toàn rộng rãi tại Ba Lan, Hungary và
ngay cả tại Liên bang Sô-viết, và những cuộc bầu cử có tranh đua đã nằm trong
nghị trình của các nước đó. Họ nghĩ thật tự nhiên rằng TQ nên bước cùng một
nhịp với các khuynh hướng khắp thế giới ấy.
|
Ordinary citizens flooded into the streets to support the
student protesters, a response that escalated the crisis when they blocked
martial law troops from entering the city. The protests reflected widespread
public uneasiness about the impact of economic reforms on urban livelihoods.
The official inflation rate exceeded 25 percent in 1988 and early 1989, and
episodes of panic buying occurred as rumors spread of the imminent freeing of
all prices. The first tentative steps to lay off workers in overstaffed urban
firms also generated anxiety, while a perceived rise in corruption and
privilegeseeking by party and government officials provoked anger. These
concerns resonated deeply as students chanted slogans calling for openness,
dialogue, and an end to official corruption.
|
Các công dân bình thường ùa ra đường phố, ủng hộ các sinh
viên đang phản đối và khi họ ngăn không cho binh sĩ vào Bắc Kinh áp dụng
thiết quân luật thì phản ứng đó làm cho cuộc phản đối leo thang. Những phản
đối ấy phản ánh trạng thái bức bối công khai và lan rộng về tác động của cải
cách kinh tế lên cuộc sinh kế tại đô thị. Tỉ lệ lạm phát chính thức vượt quá
25 phần trăm năm 1988 và đầu năm 1989, và những tình tiết của tình trạng mua
sắm hoang mang xuất hiện khi có tin đồn lan rộng về việc sắp sửa xảy ra việc
thả lỏng mọi giá cả. Các bước thử nghiệm đầu tiên sa thải công nhân tại các
công ty thừa nhân viên ở thành thị cũng làm phát sinh tâm trạng âu lo trong
khi dân chúng bị kích động, nổi giận bởi tình trạng tham nhũng gia tăng rõ
rệt và việc các viên chức chính quyền và của Đảng đang tìm kiếm ưu quyền.
Những quan tâm ấy cộng hưởng sâu xa khi sinh viên hô khẩu hiệu kêu gọi cởi
mở, đối thoại và chấm dứt tình trạng tham nhũng của viên chức.
|
The pressures created by these events splintered the
already-fractious party leadership and prevented it from formulating a
coherent and consistent response. The leadership was paralyzed, and it seemed
evident that a deadlock had developed between two separate camps—one calling
for dialogue, the other for repression. As a result, the official mass media
began reporting extensively and even sympathetically on the unfolding protest
movement, with many retired and lower-ranking officials speaking out in favor
of moderation.
|
Sức ép do các biến cố ấy tạo ra làm vỡ từng mảnh bộ phận
lãnh đạo Đảng mang tính bè phái và ngăn không cho nó đề ra một đáp ứng nhất
quán và chặt chẽ. Khả năng lãnh đạo tê liệt, và dường như có bằng chứng rằng
đang phát triển một sự bế tắc giữa hai phe tách biệt nhau – một kêu gọi đối
thoại và một đòi hỏi phải trấn áp. Kết quả là hệ thống truyền thông chính
thức của nhà nước bắt đầu tường thuật rộng rãi, và thậm chí có thiện cảm với
phong trào phản đối đang mở ra, với nhiều viên chức cấp thấp hoặc về hưu phát
biểu công khai hướng tới sự tiết chế.
|
The evident leadership deadlock, and the official media
coverage, only encouraged the protesters and the general population to think
that there was a chance their actions could succeed. The ultimate resolution
of the crisis was the draconian military operation of June 3-4, 1989. As the
streets of Beijing were engulfed in flames and gunfire on the dawn of June 4,
Poland held its first multiparty national elections, which soon led to the
end of communist rule.
|
Sự bế tắc lãnh đạo thấy rõ cùng tường thuật của truyền
thông chính thức chỉ khích lệ người chống đối và dân chúng nói chung nghĩ
rằng có thể đang có cơ hội thành công cho các hành động của họ. Giải pháp tối
hậu dành cho cuộc khủng hoảng ấy là cuộc hành quân tàn bạo ngày 3 và 4 tháng
Sáu năm 1989. Rạng sáng ngày 4 tháng Sáu, khi đường phố Bắc Kinh chìm ngập
trong ánh lửa và súng nổ thì Ba Lan tổ chức cuộc bầu cử toàn quốc đa đảng lần
đầu tiên mà chẳng bao lâu nữa, dẫn tới kết thúc sự cai trị của Đảng Cộng sản.
|
China’s “reagan
generation”
If we fast-forward 20 years to the present decade, we
observe a very different China. The alienated youth culture is gone, and the
political hangover from the Cultural Revolution is two generations in the
past. Party membership is now in vogue among the young, especially for the highly
educated and upwardly mobile. In a highly competitive environment, party
membership is just another credential that opens doors to greater opportunity.
And government jobs are often preferred to the greater risks of careers in
China’s large and dynamic private sector. If China’s alienated 1980s
generation was similar in many ways
to America’s “60s Generation,” China’s current youth
generation in many ways resembles the 1980s “Reagan Generation.”
|
“Thế hệ Reagan” của
TQ
Nếu bấm cho quay nhanh cuộn băng 20 năm tới thập niên hiện
nay, chúng ta thấy một TQ rất khác. Văn hóa tuổi trẻ xa lạ không còn, và dư
vị chính trị từ cuộc Cách mạng Văn hóa là hai thế hệ trong dĩ vãng. Ngày nay,
tư cách đảng viên trở nên hợp thời trong thanh niên, đặc biệt đối với những
kẻ năng động, học vấn cao và muốn tiến thân. Trong môi trường cạnh tranh cao
độ, địa vị đảng viên là một thứ chứng minh thư để mở ra những cánh cửa cơ hội
lớn lao hơn. Các chỗ làm trong công quyền thường được ưa thích so với rủi ro
lớn lao hơn của các nghề nghiệp trong khu vực tư nhân năng động và rộng lớn
của TQ. Nếu thế hệ xa lạ thập niên 1980 của TQ, về nhiều mặt, tương tự “Thế
hệ thập niên 1960” của Hoa Kỳ, thì thế hệ trẻ hiện nay của TQ, về nhiều mặt,
giống với “Thế hệ Reagan” thập niên 1980.
|
Chinese youth today are pragmatic, career oriented, and
patriotic in ways that were rare in the 1980s. Most were born after the
events of 1989 and have only a vague knowledge of—and little interest in—the
conflicts of those years. Over the past decade they have been politically
active, but primarily in protests over biased Japanese textbooks, the NATO
bombing of China’s Belgrade embassy, rival national claims to sovereignty
over the tiny Diaoyu islands in the East China Sea, or criticism by foreign
governments and media about China’s handling of Tibetan protests on the eve
of the Beijing Olympics. This is a generation that feels China’s rise and the
national pride that comes with it.
|
Giới trẻ TQ hôm nay có tính thực dụng chủ nghĩa, có định
hướng nghề nghiệp và đang yêu nước theo những cách thức hiếm thấy trong giới
trẻ thập niên 1980. Hầu hết chào đời sau các biến cố năm 1989, họ chỉ hiểu
biết mơ hồ – và rất ít quan tâm – tới những xung khắc trong các năm ấy. Suốt
thập niên vừa qua, họ tích cực về mặt chính trị, nhưng chủ yếu là những phản
đối về sách giáo khoa có thành kiến của Nhật Bản, cuộc bỏ bom của NATO vào
đại sứ quán TQ tại Belgrade, yêu sách tranh chấp chủ quyền quốc gia ở hòn đảo
tí hon Ðiếu Ngư (Diaoyu), hoặc sự chỉ trích của các chính phủ và truyền thông
nước ngoài về cách thức TQ xử lý những cuộc biểu tình Tây Tạng nhân sự cố Thế
vận hội Bắc Kinh. Ðây là một thế hệ cảm giác sự trỗi dậy của TQ và đi cùng
với nó là lòng tự hào dân tộc.
|
Strength in
stability
It is no longer as clear to China’s intellectuals and
other educated urbanites that the nation’s political trajectory compares
unfavorably to those of its former socialist brethren. In the late 1980s the
socialist world appeared on the verge of a dramatic and promising democratic
breakthrough, with China’s hidebound leaders hesitating to take the plunge.
The history of these transitions over the past two decades has prompted a
more sober realism today.
|
Sức mạnh trong ổn định
Ðối với các trí thức và những thị dân có học khác của TQ
thì thật không còn rõ ràng về đường đi chính trị của quốc gia hiện nay so
sánh một cách không thiên vị với đường đi của các nước anh em xã hội chủ
nghĩa trước đây của nó. Vào cuối thập niên 1980, thế giới xã hội chủ nghĩa
dường như đang trên bờ của cuộc xuyên phá dân chủ gay cấn và đầy hứa hẹn với
giới lãnh đạo thủ cựu của TQ đang lưỡng lự việc liều mình lao vào. Lịch sử
của những chuyển tiếp trong hai thập niên vừa qua thúc giục một chủ nghĩa duy
thực (realism) điềm đạm hơn vào hôm nay.
|
Of the 30 post-communist regimes in the world, fewer than
half are now reasonably stable multiparty democracies. All of these success
stories are in small and ethnically uniform nations and all but one (Mongolia)
are on the eastern edge of the European Union. The rest are either harsh
dictatorships or deeply corrupt and illiberal regimes whose attempts to move
toward democracy have largely fallen short. In some cases, the attempt to
democratize led to the collapse of the nation-state: The Soviet Union and Yugoslavia
are prime examples. In other cases, the transition touched off years of
nationalist violence or civil war.
|
Trong 30 chế độ hậu cộng sản trên thế giới, có chưa tới
một nửa giờ đây là các chế độ dân chủ đa đảng đang ổn định vừa phải. Hết thảy
những câu chuyện thành công thuộc về các nước nhỏ và đồng nhất về mặt sắc
tộc, nhưng tất cả – trừ một nước là Mông Cổ – đều ở bên bờ đông của Liên hiệp
châu Âu. Những nước còn lại đều hoặc độc tài chuyên chế khắc nghiệt hoặc là
các chế độ hẹp hòi thối nát sâu xa mà các nỗ lực chuyển động tới thế giới dân
chủ, trên một qui mô lớn, đều thất bại lẹ làng. Trong một số trường hợp, nỗ
lực dân chủ dẫn tới sự sụp đổ nhà nước cấp quốc gia. Liên bang Sô-viết và Nam
Tư (Yugoslavia) là hai thí dụ hàng đầu. Trong một số trường hợp khác, sự
chuyển tiếp gây ra nhiều năm trời bạo động mang tính dân tộc chủ nghĩa hoặc
nội chiến.
|
And in virtually all cases, the attempt to shift to a
market economy in the midst of a political revolution ushered in a deep
depression that lasted almost a decade. Many of these economies, including
Russia’s, only recently emerged from their years of hardship. By contrast,
the two countries in this group that have had by far the largest sustained
increases in per capita GDP are, ironically, both still ruled by their
communist parties—China and Vietnam.
|
Và trong thực tế, mọi trường hợp nỗ lực chuyển động tới
nền kinh tế thị trường trong khi diễn ra cách mạng chính trị đều mở ra cuộc
khủng hoảng kinh tế sâu xa, kéo dài gần một thế hệ. Trong các nền kinh tế như
thế, nhiều cái mới trồi ra khỏi những năm gian nan của mình. Ngược lại, hai
nước trong nhóm này đã bứt phá với những gia tăng kéo dài và lớn nhất trong
tổng sản phẩm nội địa (GDP), trớ trêu thay, lại vẫn tiếp tục được cai trị bởi
các đảng cộng sản, đó là TQ và Việt Nam.
|
The equation of political stability with economic and
social progress is a far more appealing argument today than it was in the
1980s. Any zeal for multiparty democracy as a panacea for China’s problems is
far in the past. It has been replaced with a more sober awareness of the
potential costs of a failed leap to a different type of political system.
|
Phương trình ổn định chính trị cân bằng với tiến bộ xã hội
và kinh tế là một luận cứ ngày nay có sức quyến rũ hơn hồi thập niên 1980.
Bất cứ nhiệt tình nào xem nền dân chủ đa đảng như một phương thuốc trị bá
bệnh cho các vấn đề TQ đều đang ở xa trong quá khứ. Nó đã được thay thế bằng
một nhận thức điềm đạm hơn về những cái giá có khả năng phải trả cho một bước
nhảy thất bại tới một kiểu thức của hệ thống chính trị khác.
|
China’s record of rapid, inflation-free economic development
since the early 1990s is well known today. Just as important, however, is the
fact that what was once viewed as the greatest single obstacle to China’s gradual
reform strategy is now largely a thing of the past. Since the mid-1990s China
has systematically downsized and restructured its bloated
state sector. Employing more than 110 million at its
height in 1997, the sector now employs fewer than 60 million.
|
Hôm nay, nhiều người biết tới thành tích của TQ về phát
triển kinh tế nhanh chóng mà không lạm phát từ đầu thập niên 1990. Tuy thế,
cũng không kém phần quan trọng là: cái từng có thời bị xem là trở ngại độc
nhất và lớn nhất cho sách lược cải cách tiệm tiến, trên một qui mô lớn, đã là
cái thuộc về quá khứ. Vì từ giữa thập niên 1990, TQ tinh giản một cách có hệ
thống và tái cấu trúc khu vực nhà nước trương phình của nó. Vào lúc cao điểm
năm 1997, nó thu dụng hơn 110 triệu người, giờ đây, khu vực đó chỉ còn thu
dụng dưới 60 triệu người.
|
In the course of this restructuring more than 40 million
permanent employees were laid off or retired prematurely. This did indeed
touch off a wave of protest, but the downsizing is now over. Not only have
China’s leaders been able to summon the political will to do what so many
observers in the 1980s thought was highly unlikely, but they have weathered
the consequences with relatively little political fallout.
|
Trong chiều hướng tái cấu trúc ấy, hơn 40 triệu nhân công
thường trực bị sa thải hay cho về hưu non. Ðiều đó quả thật gây ra một đợt
sóng phản đối nhưng giờ đây, đã xong công tác tinh giản ấy. Giới lãnh đạo TQ
không chỉ có khả năng triệu tập ý chí chính trị để làm những điều bị rất
nhiều nhà quan sát trong thập niên 1980 nghĩ là bất khả thi, họ còn vượt qua
các hậu quả mà tương đối ít có những tranh cãi chính trị.
|
A unified vision
The deep divisions in the national leadership so prominent
in the 1980s are virtually nonexistent today. China’s leaders are remarkably
unified around a model of national development that combines single-party
rule and limited political liberalization with a highly statist version of market
reform, gradual privatization, and deep engagement with the international
economy.
|
Một cái nhìn thống
nhất
Rõ ràng những chia rẽ sâu xa trong giới lãnh đạo chính trị
quốc gia từng nổi bật vào thập niên 1980 nay không còn hiện hữu. Các lãnh tụ
TQ đoàn kết một cách đặc biệt quanh kiểu mẫu phát triển quốc gia, kết hợp
việc cai trị độc đảng cùng sự tự do hóa chính trị hữu hạn với một phiên bản
trung ương tập quyền cao độ bao gồm cải cách thị trường, tư nhân hóa tiệm
tiến và dấn mình sâu xa vào kinh tế quốc tế.
|
The Tiananmen protests and the subsequent collapse of
communist regimes around the globe only reinforced this sense of unity.
Indeed, it is hard now to find serious policy disagreements at the top, and
the sharp policy reversals and abrupt start-and-stop pattern of the 1980s
have not been observed for well over a decade. This is a more confident and
unified national leadership that is nonetheless still very cautious about
ensuring political order.
|
Những phản đối Thiên An Môn và sự sụp đổ tiếp đó của các
chế độ cộng sản chỉ làm vững mạnh thêm cảm giác đoàn kết ấy. Quả thật ngày
nay, khó tìm thấy những bất đồng nghiêm trọng mang tính sách lược ở cấp
thượng đỉnh, và suốt thập niên này không thấy có những đảo ngược sách lược
sắc nét cùng kiểu mẫu “bắt đầu và chấm hết” của thập niên 1980. Ðây là một
tập thể lãnh đạo quốc gia đoàn kết và nhiều tự tin tuy vẫn rất cảnh giác về
vấn đề bảo đảm trật tự chính trị.
|
These are fundamental changes that have strengthened the
state-party’s position, but noting them is not to assert that all is well in
China, or that the regime will last indefinitely in its present form. There
are in fact extensive social forces at work in China today that portend
future political change. However, these are different forces from the ones at
work in the 1980s, and they are very different forces from the ones that
brought down communist regimes en masse 20 years ago.
|
Ðó là những thay đổi cơ bản củng cố địa vị của một chế độ
đảng trị, nhưng việc chú ý tới chúng không nhằm khẳng định rằng mọi sự tại TQ
đang tốt đẹp hoặc rằng chế độ ấy sẽ kéo dài vô tận trong hình thức hiện nay
của nó. Trong thực tế, ngày nay có những lực xã hội đang thao tác tại TQ báo
trước sự thay đổi chính trị trong tương lai. Tuy thế, đó là những lực thao
tác khác với những lực từng thao tác trong thập niên 1980, và chúng cũng là
những lực rất khác với những lực đã làm các chế độ cộng sản sụp đổ ồ ạt hai
chục năm trước đây.
|
These forces can be seen in the large wave of popular
protest that has been so widely reported, and so widely misinterpreted, in
recent years. China is in fact a much more contentious society in the current
decade than in the 1980s, and the protests are today much more deeply rooted
in the urban and rural populations.
|
Có thể nhận ra những lực ấy trong làn sóng rộng lớn những
phản đối của người dân, được tường thuật rộng rãi và cũng bị thông giải rộng
rãi trong những năm gần đây. Thực tế, trong thập niên hiện nay, TQ là một xã
hội lủng củng hơn nhiều so với thập niên 1980, và những cuộc phản đối hôm nay
có gốc rễ sâu xa hơn nhiều trong dân chúng thành thị và nông thôn.
|
The protest movements of the 1980s were located in the
major cities; they involved students, educated youths, and to some extent
intellectuals. Only in 1989 did the protesters draw large segments of the
urban population along with them in support. Farmers in the countryside,
enjoying the fruits of household agriculture, took no part in these movements
and appeared puzzled by their causes. And in virtually all cases the demands
of politically active urbanites were aimed squarely at the national
leadership and national policy—for political liberalization, a free press,
and fairness in local elections.
|
Hồi thập niên 1980, các phong trào phản đối có địa bàn
hoạt động tại những thành phố lớn; chúng liên quan tới sinh viên, thanh niên
có học và một mức nào đó, tới trí thức. Tới năm 1989, những người phản đối
mới lôi kéo rộng rãi các mảng thị dân đi với họ và ủng hộ họ. Nông dân thôn
quê đang hưởng thành quả của nông nghiệp trên đất đai của hộ mình, không đóng
vai trò nào trong các phong trào ấy và dường như họ cảm thấy bối rối khó xử
về các nguyên cớ của chúng. Và hầu như trong mọi trường hợp, các đòi hỏi của
thị dân năng động về mặt chính trị đều nhắm tới, một cách thẳng thắn, vào vấn
đề lãnh đạo và chính sách quốc gia – đối với sự tự do hóa chính trị, tự do
báo chí và tính vô tư trong những cuộc bầu cử địa phương.
|
|
|
Today’s protests
The protest wave that has affected China over the past 10
to 15 years has been very different. It is much less centered in the largest
cities. Students, educated youths, and intellectuals have been far less
active. Students have gone to the streets most often, but largely to express
patriotic sentiment and anger at foreign powers. The wave of blue-collar
protest that resulted from the downsizing of the state sector was not focused
in China’s major cities. Instead, it was scattered throughout the country,
concentrated largely in the declining rust belt—around old Soviet plants from
the 1950s, “third front” enterprises in the interior, or China’s northeast.
|
Những phản đối ngày nay
Làn sóng phản đối tác động TQ suốt 10 tới 15 năm nay thì
rất khác. Nó ít tập trung tại các thành phố lớn nhất. Sinh viên, giới trẻ có
học và các nhà trí thức rất ít tích cực. Sinh viên thường xuống đường nhất,
nhưng trên qui mô lớn là để biểu lộ lòng yêu nước và giận dữ các sức mạnh của
nước ngoài. Ðợt sóng phản đối của giới cổ xanh (công nhân viên không lao động
chân tay) là hậu quả của việc tinh giản khu vực nhà nước không đặt trọng tâm
vào các thành phố chính. Thay vào đó, nó rải rác khắp đất nước, tập trung
rộng lớn vào vòng đai han rỉ đang suy sụp – quanh các công ti Sô-viết già nua
từ thập niên 1950, các công ti “mặt trận thứ ba” trong nội địa hoặc các vùng
đông bắc TQ.
|
Rural protest has been equally widespread, scattered
across suburban villages as well as remote areas. These protests have been
inspired by intensely local economic issues: the nonpayment of promised
compensation or pensions to workers laid off during the restructuring or sale
of a state-owned firm; excessive fees or taxes levied on farmers by village
governments; and the unjust expropriation of land or homes from farmers or
urban residents for commercial or industrial development projects.
|
Phản đối ở nông thôn lan rộng không kém, rải rác khắp
những vùng làng mạc ngoại ô cũng như tại các vùng xa xôi hẻo lánh. Những phản
đối ấy được khởi hứng bởi các vấn đề kinh tế địa phương bức xúc: việc không
trả tiền bồi hoàn đã hứa hoặc tiền trợ cấp công nhân bị sa thải trong thời kỳ
tái cấu trúc hoặc bán công ty quốc doanh; lệ phí hoặc thuế chính quyền xã ấp
đánh vào nông dân; việc chiếm đoạt bất công đất đai hoặc nhà của nông dân hay
cư dân thành thị cho các dự án phát triển kỹ nghệ hay thương mại.
|
These are all protests against local officials, and they
invoke national law and charge local authorities with corruption or
malfeasance. The protest leaders see higher levels of government as a
solution to their problems, and their protests are largely aimed at ensuring
the evenhanded enforcement of national laws that they claim are grossly
violated locally. In these struggles, appeals for help to higher authorities
are common.
|
Chúng là những phản đối hoàn toàn chống lại viên chức địa
phương, và chúng cầu viện luật pháp quốc gia cùng cáo buộc chính quyền địa
phương tham nhũng và bất lương. Thủ lãnh các cuộc phản đối xem những cấp cao
hơn của chính quyền như một giải pháp cho các vấn đề của họ, và những phản
đối của họ, trên qui mô lớn, nhắm vào việc bảo đảm sự áp dụng vô tư luật pháp
quốc gia mà họ cho là đã bị vi phạm thô bạo ở địa phương. Những cuộc tranh
đấu đó thông thường là có tính cách thỉnh nguyện sự giúp đỡ của các cấp chính
quyền cao hơn.
|
Inevitable disputes
The upsurge of local protest—reportedly close to 80,000
events in 2005 according to official figures—is the result of profound
changes in China’s society and economy over the past 20 years. Under
collective agriculture, village officials controlled the harvest, managed the
land, and allocated incomes. With the shift to household farming, families
controlled and farmed their own land, and rural officials had to extract fees
and taxes from them in order to fund government activities. It was inevitable
that this would breed conflict over extraction and land rights, especially in
a country that was utterly without laws to govern extraction or institutions
designed to adjudicate such disputes fairly.
|
Những tranh cãi
không thể tránh
Bộc phát những phản đối địa phương – được tường trình gần
80.000 vụ trong năm 2005, theo các nhân vật chính thức – là kết quả của những
thay đổi sâu xa trong xã hội và kinh tế của TQ trong hơn 20 năm qua. Thời
nông nghiệp tập thể, viên chức địa phương kiểm soát việc thu hoạch, quản lý
đất đai và phân phối lợi tức. Với sự chuyển dịch tới việc canh tác theo hộ
gia đình, nông dân kiểm soát và canh tác đất đai của mình và viên chức nông
thôn phải trích lệ phí và thuế từ nông dân để có ngân khoản cho các hoạt động
của chính quyền. Không thể tránh sự xung khắc đương nhiên của việc trích thu
và quyền về đất đai, đặc biệt trong một xứ sở hoàn toàn không có luật pháp
quản lý việc trích thu hoặc những định chế được thiết kế để phân xử công bằng
những tranh cãi loại đó.
|
Similarly, in the old socialist economy, job rights and
associated pensions and benefits were guaranteed. When workers were stripped
of rights in a wave of downsizing, restructuring, and privatization that was
poorly regulated and that often benefited officials and managers in highly visible
ways, conflict was inevitable. And China largely lacked the legal framework,
or union and governmental institutions, that in mature market economies had
evolved over generations to help regulate such conflict.
|
Cũng thế, trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cũ, quyền làm
việc và hưu bổng cùng phúc lợi liên đới được bảo đảm. Khi công nhân bị tước
quyền trong làn sóng tinh giản, việc tái cấu trúc và tư nhân hóa được qui
định một cách thô sơ và thường đem lại lợi lộc cho viên chức và các nhà quản
lý theo những cách thức lộ liễu, thì không thể tránh khỏi xung khắc. Và trên
một qui mô lớn, TQ thiếu khung luật pháp hoặc nghiệp đoàn cùng những định chế
chính quyền trong đó các nền kinh tế thị trường vận hành qua nhiều thế hệ đã
góp phần điều chỉnh những xung khắc thuộc loại đó.
|
China’s development model, meanwhile, has forced local
officials throughout the country into a firm alliance with business
interests, whether public or private, and this often makes them targets of
collective protest, with charges of corruption and collusion leveled against
them.
|
Trong lúc ấy kiểu mẫu phát triển của TQ dồn ép viên chức
địa phương khắp nước lâm vào thế liên minh bền vững với các lợi ích của doanh
nghiệp dù công hay tư, và tình thế ấy biến họ thành mục tiêu của những cuộc
phản đối tập thể với những cáo buộc tham nhũng và câu kết nhằm chống lại họ.
|
This is a very different sociopolitical landscape from
that which existed in the 1980s. Farmers in that decade enjoyed rising
incomes from household agriculture, and rural protest was rare. Urban workers
were hit by inflation and feared future layoffs, but their job rights were
still secure. The 1980s protests were concentrated in the key cities and
directed at the central government. Today, the protests are dispersed across
the landscape but are focused on local officials and enterprise managers.
|
Ðây là một quang cảnh chính trị xã hội rất khác với cái
từng hiện hữu hồi thập niên 1980. Nông dân hồi thập niên đó hưởng lợi tức gia
tăng từ việc canh tác nông nghiệp theo hộ gia đình, và ở nông thôn hiếm khi
có phản đối. Các công nhân thành thị trúng đòn lạm phát và sợ sẽ bị sa thải,
nhưng vẫn được bảo đảm quyền làm việc. Những phản đối hồi thập niên 1980 tập
trung tại các thành phố chính và nhắm vào chính quyền trung ương. Ngày nay,
những phản đối phân tán khắp quang cảnh đó nhưng nhắm vào viên chức địa
phương và các quản lý công ty.
|
Recent months have seen a resurgence of ethnic strife in
Tibet and Xinjiang. Yet, as serious and deeply rooted as such problems may
be, they exist in remote regions. And they represent little immediate threat,
either to a regime that appears determined to suppress the strife, or to an
urban Chinese public that shows little sympathy for the groups involved.
These social conflicts create policy problems for the central government, but
they are hardly the political challenge, or the political hazard, that was
presented by the urban democracy movements concentrated in Beijing and other
large cities in the 1980s—movements that constantly threatened to splinter
China’s leadership along factional lines.
|
Những tháng gần đây, người ta thấy bùng lên trở lại cuộc
xung đột sắc tộc tại Tây Tạng và Tân Cương. Tuy thế, trong chừng mực cắm rễ
sâu xa và nghiêm trọng mà các vấn đề ấy có thể có, chúng hiện hữu tại những
khu vực xa xôi. Và chúng biểu thị một sự hăm dọa nhỏ bé và tức thời, hoặc đối
với chế độ khiến dường như nó đã quyết định trấn áp cuộc xung đột đó, và đối
với công chúng thành thị TQ khiến họ biểu lộ ít thiện cảm đối với các nhóm
can dự. Những xung khắc xã hội ấy tạo ra cho chính phủ trung ương các vấn đề
mang tính sách lược nhưng chúng hầu như không là thách đố chính trị hay nguy cơ
chính trị, từng được phô diễn bởi các phong trào chính trị tập trung tại Bắc
Kinh và các thành phố rộng lớn khác hồi thập niên 1980 – các phong trào từng
liên tục đe dọa làm vỡ từng mảnh giới lãnh đạo TQ thành các tuyến bè phái.
|
In the driver’s seat
Some observers view the overall volume of current protests
as a harbinger of regime crisis, as if the sheer amount of protest activity
determines the impact of protest on a national scale. One sometimes reads
speculation that widespread dissatisfaction in the countryside bodes ill for
a regime that grew out of a rural guerrilla insurgency; some warn that the
fate of the former Nationalist regime may as a result befall the Communists.
This is a sobering reflection on China’s recent history, but we need to recall
that it took a revolutionary guerrilla insurgency and a massive foreign
invasion and military occupation before peasants could be mobilized as a
political force.
|
Trong ghế người cầm
lái
Một số người quan sát nhìn khối tổng thể của những phản
đối hiện nay là điềm báo hiệu sự khủng hoảng chế độ, làm như thể số lượng
mỏng manh những hoạt động phản đối ấy quyết định tác động của sự phản kháng
trên qui mô toàn quốc. Thỉnh thoảng người ta đọc thấy lời phỏng đoán rằng bất
mãn đang lan rộng tại vùng nông thôn báo trước cơn đau ốm của chế độ tới độ
làm phát sinh một cuộc nổi dậy du kích chiến ở nông thôn; một cảnh báo nào đó
mang ý nghĩa rằng số phận của chế độ dân tộc chủ nghĩa trước đây có thể là
kết quả xảy đến cho người cộng sản chủ nghĩa. Ðây là một suy tưởng đúng mực
về lịch sử hiện thời của TQ nhưng chúng ta cần nhớ lại rằng đã phải cần một
cuộc nổi dậy chiến tranh du kích cách mạng, sự xâm lăng của nước ngoài và sự
chiếm đóng quân sự trước khi có thể huy động nông dân thành sức mạnh chính
trị.
|
Other observers link the wave of protests to rising levels
of inequality in China—certainly to levels not seen since the late 1940s—and
it is now common to hear claims that China is one of the most unequal
societies in the world. It is true that overall measures of inequality in
China have risen since the late 1970s, when national inequality indices—as
gauged by the Gini coefficient of income distribution—stood at around .32,
roughly the same as in Taiwan at that time. The index for China rose rapidly
to the mid-.40s by the late 1990s, and remains at this level today.
|
Một số nhà quan sát khác nối kết làn sóng các phản đối với
các cấp độ bất bình đẳng đang gia tăng tại TQ – tất nhiên tới các cấp độ chưa
từng thấy kể từ thập niên 1940 – và lúc này, người ta thường nghe những khẳng
định rằng TQ là một trong những xã hội bất bình đẳng nhất thế giới. Quả thật
các đo lường tổng thể về sự bất bình đẳng tại TQ gia tăng từ cuối thập niên
1970 khi các chỉ số bất bình đẳng toàn quốc – như được đo bằng hệ số Gini về
phân phối lợi tức – ở khoảng .32, đại thể giống như ở Ðài Loan vào thời điểm
đó. Chỉ số của TQ tăng nhanh tới giữa 40 vào cuối thập niên 1990, và ngày
nay, trụ lại tại cấp độ đó.
|
It is not true, however, that these levels are unusually
high. Latin America has long had significantly higher levels of income
inequality (Brazil and Colombia are both at .58), and many African nations
have much higher Gini measures than this. Recent data suggest that income
inequality in China peaked in the late 1990s and has moderated slightly since
then. In any case, inequality per se is not directly connected to political
dissatisfaction—recent surveys in China indicate that citizens judge current
levels of inequality far less harshly than do citizens in countries like
Poland, which have a far more equal income distribution. The reason is that most
Chinese citizens have experienced economic improvement in recent years, and
expect to enjoy further opportunity in the future.
|
Tuy thế, cũng quả thật rằng các cấp độ đó không cao một
cách bất thường. Châu Mỹ La-tinh nằm dài ngày ở cấp độ cao hơn một cách có ý
nghĩa về sự bất bình đẳng lợi tức (Brazil và Columbia cả hai ở .58) và nhiều
quốc gia châu Phi có số đo lường cao hơn nhiều so với số đo đó. Các dữ liệu
gần đây gợi cho thấy rằng sự bất bình đẳng lợi tức tại TQ lên tới tột đỉnh
vào cuối những năm 1990 và giảm nhẹ kể từ lúc đó. Dù sao đi nữa, bất bình
đẳng tự nó không nối kết trực tiếp với bất mãn chính trị – những nghiên cứu
mới đây tại TQ chỉ dấu cho thấy rằng các công dân phán xét những cấp độ bất
bình đẳng hiện thời ít khắc nghiệt hơn so với các công dân tại các nước khác
như Ba Lan vốn có sự phân phối lợi tức bình đẳng khá hơn nhiều. Lý do là hầu
hết công dân TQ trải nghiệm sự cải tiến kinh tế trong những năm gần đây và kỳ
vọng hưởng cơ hội thêm nữa trong tương lai.
|
These commonly cited portents of looming political
instability are not what they are sometimes claimed to be. They are symptoms
of economic conflicts in a vastly transformed society, and in the context of
a regime that is more stable and that enjoys greater popular support than was
the case during the first decade of economic reforms. Political change in
China will remain a protracted affair, driven forward by forces that are fundamentally
different from those that toppled so many economically stagnant and
illegitimate communist regimes some two decades ago—and that briefly
threatened the Chinese regime in 1989.
|
Những điềm báo chung chung vừa kể về sự bất ổn chính trị
đang hiện ra lờ mờ không phải là những gì mà đôi khi chúng khẳng định phải là
như thế. Chúng là những hội chứng của các xung khắc kinh tế trong một xã hội
biến động một cách rộng lớn và trong bối cảnh một chế độ ổn định hơn và hưởng
sự ủng hộ lớn lao hơn của đại chúng so với thập niên thứ nhất của công cuộc
cải cách kinh tế. Thay đổi chính trị tại TQ sẽ tiếp tục là một sự vụ kéo dài,
được lèo lái tới phía trước bởi những lực khác một cách căn bản với những lực
từng xô ngã rất nhiều chế độ cộng sản phi chính thống và trì trệ kinh tế
khoảng hai thập niên trước – và rằng nó đã hăm dọa ngắn ngủi chế độ TQ vào
năm 1989.
|
To be sure, the reforms of the past 30 years have bred
severe economic conflicts. A prolonged failure to address these conflicts
with any measures other than repression could eventually culminate in renewed
popular demands aimed squarely at the central leadership. For the time being,
however, popular protest is mostly creating pressure on China’s government to
create new institutions that fairly adjudicate the conflicts.
|
Chắc chắn những cải cách 30 năm qua đã làm phát sinh những
xung đột kinh tế nghiêm trọng. Một sự thất bại kéo dài trong việc phát biểu
về những xung khắc này với bất cứ đánh giá nào khác với áp bức có thể cuối
cùng làm tăng lên thật cao những đòi hỏi của đại chúng, được làm mới lại và
nhắm một cách thẳng thắn hơn vào hàng ngũ lãnh đạo trung ương. Tuy thế, trong
khoảng thời gian này, phản ứng của đại chúng dường như đang tạo sức ép lên
chính quyền TQ nhằm tạo ra những định chế mới để phân xử công bằng hơn những
xung khắc.
|
|
Translated by Nguyễn
Ước
|
Andrew G. Walder, a
professor of sociology at Stanford University, is the author of Fractured
Rebellion: The Beijing Red Guard Movement (Harvard University Press, 2009).
|
* Andrew G. Walder,
giáo sư môn xã hội học tại Ðại học Stanford, là tác giả cuốn Fractured
Rebellion: The Beijing Red Guard Movement (Cuộc nổi loạn bị bẻ gãy: Phong
trào Hồng Vệ binh Bắc Kinh), Harvard University Press, 2009
|
|
|
http://webpub.allegheny.edu/employee/s/smattiac/teaching/china%20article%20current%20history.pdf
|
Subscribe to:
Posts (Atom)