|
Rise of the Pseudo-Intellectuals
|
Sự nổi lên của ngụy trí thức
|
by Syahredzan Johan
|
Syahredzan Johan
|
According to Dictionary.com, a ‘pseudo-intellectual’ is ‘a
person exhibiting intellectual pretensions that have no basis in sound
scholarship or a person who pretends an interest in intellectual matters for
reasons of status’.
|
Theo Dictionary.com, một "ngụy trí
thức" là
"một người thể hiện những khoe khoang về trí tuệ không có cơ sở học thuật
hoàn hảo hay một
người giả vờ quan tâm đến các vấn đề trí tuệ để mưu cầu
địa vị".
|
(For the rest of this article, I am going to refer to
pseudo-intellectuals as ‘pseudo’ for the sake of brevity and because
‘pseudo-intellectual’ is far too long.)
|
(Trong phần còn lại của bài báo này, tôi
sẽ gọi ngụy trí thức là 'ngụy' cho ngắn gọn và bởi vì “ngụy trí thức” quá dài.)
|
Pseudos lurk in cyberspace. Armed with Wikipedia, they
wait until a topic surfaces and pounce upon it, unleashing a barrage of
sentences aimed at presenting themselves as intellectuals.
|
Ngụy trí thức lẩn trốn trong không
gian ảo. Trang bị vũ khí Wikipedia, họ chờ đợi cho đến khi một chủ đề xuất
hiện và chộp lấy nó, tung ra một loạt các câu nói
nhằm giới thiệu mình
là những nhà trí thức.
|
How to spot a pseudo? Well for one, they love to quote.
For every highbrow topic out there, they have an accompanying quote for it.
|
Làm thế nào để phát hiện một ngụy trí thức? Vâng có
một
điểm này, họ thích
trích dẫn. Đối với mỗi chủ đề thời thượng trên mạng, họ có một trích dẫn
cho nó.
|
So you have a topic, say on the concept of justice (yes, I
know), and they will without fail quote from Indian writer Amartya Sen or
American John Rawls.
|
Vì vậy, bạn có một chủ đề, chẳng hạn,
về khái niệm công lý
(vâng, tôi biết), và họ không thể nào không trích dẫn từ tác
giả Ấn Độ Amartya Sen
hoặc tác giả Mỹ John Rawls.
|
If the topic is economics, you will see quotes from John
Maynard Keynes or Friedrich Hayek.
|
Nếu chủ đề là kinh tế, bạn sẽ thấy các trích dẫn từ John
Maynard Keynes hoặc Friedrich Hayek.
|
Pseudos love dead German philosopher Friedrich Nietzsche.
They adore the man. They will try to overwhelm you with der Wille zur Macht (for you commoners, that means ‘The will to
power’), as if they are some sort philosophical Übermensch (‘super-human’).
But most of them have never read a word of Nietzsche. Even if they did, they
probably would not understand him.
|
Ngụy trí thức yêu nhà
triết học Đức
đã qua đời Friedrich
Nietzsche. Họ ngưỡng mộ người triết gia này. Họ sẽ cố gắng để áp đảo bạn với der Wille zur Macht (đối với bạn
đọc bình thường, nó
có nghĩa là 'Ý chí quyền lực'), như thể họ là một số Übermensch triết học ('siêu nhân'). Nhưng đa
phần họ chưa bao giờ
đọc một từ nào của Nietzsche. Thậm chí nếu họ đã đọc, có lẽ họ
đã không hiểu ông.
|
No, I have not read Nietzsche either. But at least I am
honest enough to tell you that I got those German words from the internet.
|
Vâng, tôi cũng chưa đọc Nietzsche. Nhưng ít nhất tôi
cũng thành thật nói với bạn rằng tôi lấy những từ tiếng Đức trên internet.
|
Pseudos tend to quote figures and results from obscure
studies or research conducted by some scientists in some remote part of the
world. This is to give the impression that they are well read and have deep
knowledge in just about anything. Doing so also purportedly reinforces
whatever they say.
|
Ngụy trí thức có xu hướng trích dẫn
các số liệu và kết quả từ các nghiên cứu hoặc khảo sát mờ nhạt được thực hiện bởi một số
nhà khoa học ở một số nơi xa xôi của thế giới. Điều này mang lại ấn tượng
rằng họ đọc nhiều và có kiến thức sâu sắc
về bất cứ thứ gì. Làm như vậy cũng nhằm chủ đích củng cố bất cứ điều gì họ nói.
|
Another trait of pseudos is to bring ‘intellectual’
matters in matters where intellectualism is not asked for nor required. For
example, a group of people would be talking about the Avengers movie and all
of a sudden, the pseudo in the group will talk about what is ‘good’ and
‘evil’, and how our views regarding these concepts are relative to our own
experiences. As if this was something novel which the pseudo thought up on
his or her own after watching the Avengers movie.
|
Một đặc điểm khác của ngụy trí thức là mang những vấn đề
"trí thức" vào những vấn đề mà không đòi hỏi cũng không cần
có tính duy lý. Ví
dụ, một nhóm người bàn về bộ phim Kẻ báo thù và đột nhiên, tên ngụy trí thức trong nhóm chuyển
sang bàn về 'cái thiện' và 'cái ác' là gì, và quan điểm
của chúng ta về các khái niệm này là gì so với những trải
nghiệm của chúng ta.
Như thể đây là một luận đề mới mẻ mà gã ngụy trí thức tự nghĩ ra sau khi xem phim Kẻ báo thù.
|
A pseudo’s best friend is the thesaurus. It allows them to
say the same thing but with fancier words. They will talk of ‘post-modernism’
and ‘utopian free market’ as if they understood what these concepts mean.
Pseudos tend to take the contrary view because to them taking the same view
as the masses is anti-intellectual and therefore abhorrent to their image as
‘learned persons’.
|
Bạn thân thiết nhất của ngụy trí thức là từ điển đồng nghĩa.
Nó cho phép họ nói cùng một điều nhưng với những từ ngữ vi diệu. Họ thường nói về 'chủ nghĩa hậu hiện đại'
và 'thị trường tự do không tưởng' như thể họ hiểu ý nghĩa của
những khái niệm này. Ngụy trí thức có khuynh hướng chọn quan điểm đối
nghịch bởi vì với
họ có cùng quan điểm
với quần chúng là phản-trí thức và do đó thật ghê tởm đối với hình ảnh của họ như là
"những người có học".
|
Pseudos also tend to be argumentative in nature. The most
frequent offenders are pseudos posing as socialists, feminists and atheists;
capitalists, men and religious types can never be right because they are
always the oppressors. They will challenge opinions or views as a way of
making a personal attack and simply will not rest until they obtain an
imagined victory in their pseudo-intellectual minds.
|
Về bản chất
ngụy trí thức cũng có
xu hướng tranh cãi. Những tội phạm thường gặp nhất là những ngụy trí thức đóng vai những người xã hội chủ nghĩa,
những người bênh vực nữ quyền và những người vô thần; còn nhà tư bản, nam giới và tôn giáo có thể
không bao giờ hợp với họ vì đây là những kẻ áp bức. Họ sẽ thách
thức những ý kiến hay quan điểm như là một cách để thực hiện một cuộc
tấn công cá nhân và chỉ đơn giản là sẽ không ngưng nghỉ cho đến khi họ có được một
chiến thắng tưởng tượng trong tâm trí ngụy trí thức của họ.
|
So they quote, pluck figures and pretend that they
actually have an opinion, all the while using words like ‘ad hominem’ which
is something which no normal person would use in a conversation. But hey, it
is Latin, and everyone knows using dead languages is a sure way to make one
appear clever. If pseudos could, they would probably quote Aramaic phrases with reckless abandon.
|
Họ trích dẫn,
tung số liệu và giả vờ rằng họ thực sự có ý
kiến, luôn luôn sử dụng những từ như 'ad
hominem' thứ mà không có người bình thường nào sử dụng trong khi trò chuyện. Nhưng nào, nó là tiếng Latin đấy, và mọi người đều biết rằng
sử dụng tử ngữ là một cách chắc chắn để làm ra
vẻ ta đây thông minh.
Nếu có thể, ngụy trí thức có lẽ sẽ trích dẫn những từ ngữ Aramaic với sự đục bỏ cẩu thả.
|
Make no mistake about it; pseudo-intellectualism is on the
rise. Before this we could avoid them as we would only have to deal with them
face to face. Then, the internet gave them blogs yet we could still avoid
reading anything that they post. But with social media, we unfortunately have
to read their inane tweets. Their status updates about how capitalism is the
source of world’s woes will somehow appear on our Facebook timeline. Social
media has revolutionised how we communicate with each other. With it, we have
uncovered some bone fide gems, those whose intellect are a degree above the
rest. Unfortunately, we must be able to sieve through the many pretenders.
Anyone can sound intellectual. All you need an ability to speak English, an
internet connection and Google. The rest of us may not read the works of dead
Germans or be able to spell ‘existentialism’ or know what the word means, but
at least our views are our own. No amount of Malcolm Gladwell references can
beat honest opinions, foolish or shallow though they may be.
DOWN WITH PSEUDO-INTELLECTUALISM.
|
Không còn nghi ngờ gì nữa; hiện tượng ngụy trí thức đang gia tăng. Trước đây
chúng ta có thể tránh được họ vì chúng ta chỉ phải đối phó với họ khi
đối mặt. Thế
rồi, internet cho họ blog, nhưng chúng ta vẫn có thể tránh đọc bất cứ thứ
gì họ đăng. Nhưng với phương tiện mạng xã hội, chúng ta
rất tiếc phải đọc các
tweet vớ
vẩn của họ. Các
status của họ cập
nhật về chủ nghĩa tư bản là nguồn gốc của những tai hoạ của thế giới bằng
cách nào đó sẽ xuất hiện trên dòng thời gian Facebook của chúng ta. Phương tiện truyền thông xã hội
đã cách mạng hóa cách thức chúng ta giao tiếp với nhau. Với nó, chúng
ta đã phát hiện ra những viên đá quý, tức là những người có mức độ trí tuệ cao
hơn phần còn lại. Thật không may, chúng ta phải có khả năng sàng lọc nhiều
kẻ giả vờ. Bất cứ ai
cũng có thể có giọng điệu trí thức: chỉ cần có khả năng nói tiếng Anh, kết nối internet và Google.
Nhiều người trong chúng ta không thể đọc được các tác phẩm của những người Đức đã chết
hoặc có thể đánh vần "chủ nghĩa hiện sinh" hoặc biết từ này có ý
nghĩa gì, nhưng ít nhất quan điểm của chúng ta là của riêng chúng ta. Không khối lượng tài liệu tham khảo nào
của Malcolm Gladwell
có thể đánh bại các ý kiến trung thực, dù
có ngớ ngẩn hay nông cạn.
ĐẢ ĐẢO
NGỤY TRÍ THỨC
TRUNG THỰC MUÔN NĂM.
|
http://www.loyarburok.com/2012/06/29/pseudo-intellectuals/
|
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn