|
|
Economics and
Democracy
|
Kinh tế và dân chủ
|
James Galbraith, Economist's View
|
James Galbraith, Economist's View
|
|
|
James Galbraith
reviews two books on the link between economics and democracy:
How to explain the
link between economics and democracy. Democracy Journal: Reviewed by James
Galbraith: Economic Origins of Dictatorship and Democracy By Daron Acemoglu
and James A. Robinson, and A Free Nation Deep in Debt: The Financial Roots of
Democracy By James MacDonald:
|
James Galbraith đánh
giá hai cuốn sách về sự liên kết giữa kinh tế và dân chủ:
Làm thế nào để giải
thích sự liên kết giữa kinh tế và dân chủ. Tạp chí dân chủ: James Galbraith
nhận xét: Nguồn gốc kinh tế của chế độ độc tài và dân chủ của các tác giả Daron
Acemoglu và James A. Robinson, và Quốc gia tự do lún sâu trong nợ nần: Nguồn
gốc của tài chính Dân chủ của James MacDonald:
|
From where does democracy come? Is rule "by the
people, for the people" ... as the great American civic faith would have
us believe? Is it the most effective way to solve social problems–as John
Dewey and the pragmatists argued? Or is it merely the worst system except for
all the others, as Winston Churchill dismissively quipped?
|
Dân chủ từ đâu mà đến? Phải chăng quy tắc "do dân và
vì dân"... là niềm tin dân sự Hoa Kỳ vĩ đại mà chúng ta từng tin tưởng?
Phải chăng đấy là phương cách hiệu quả nhất để giải quyết các vấn đề xã hội,
như John Dewey và các nhà thực nghiệm từng lập luận? Hay ngoại trừ việc dân
chủ từng thực sự hữu ích cho tất cả những người khác nhưng vẫn chỉ là một hệ
thống tồi tệ nhất như Winston Churchill từng mỉa mai một cách thô bạo?
|
These two important books–Economic Origins of Dictatorship
and Democracy by Daron Acemoglu and James Robinson and A Free Nation Deep in
Debt by James MacDonald–take an economic view... They locate the origins of
democracy not in ethics or social engineering, but as a side effect of the
struggle for goods and services, wealth and market power. And yet, that is
their only resemblance. They refer to few of the same facts and none of the
same literature. Their uses of the term "economic" are totally
dissimilar, and in that dissimilarity they reveal as much about the great
divides within economics as they do about the origins and fate of democracy.
|
Hai cuốn sách kinh tế quan trọng - Các Nguồn gốc Kinh tế
của Độc tài và Dân chủ - của Daron Acemoglu và James Robinson cùng cuốn Một
Đất nước Tự do Chìm đắm trong Nợ nần của James MacDonald - đứng trên một quan
điểm kinh tế... Họ xác định các nguồn gốc của nền dân chủ không phải trong
đạo đức, bố trí xã hội, nhưng là một tác dụng phụ của cuộc đấu tranh cho hàng
hoá, dịch vụ, sự giàu có và quyền lực thị trường. Chưa hết, đó còn là sự
tương đồng duy nhất của hai tác phẩm này. Hai cuốn sách đã tham khảo đến một
số các sự kiện giống nhau nhưng không hề có một tài liệu tương tự nào. Việc
sử dụng thuật ngữ "kinh tế" của chúng là hoàn toàn khác nhau, và
trong sự không giống nhau ấy,
khi vạch ra các nguồn gốc và số phận của dân chủ, chúng tiết lộ nhiều về
những khác biệt lớn trong các nền kinh tế.
|
The contrast is... one of substance. One book associates
democracy with the material temptations of populism: Democracy arises because
it redistributes income to the masses. The other sees the democratic
advantage in evolutionary and comparative perspective: Democracies survive
and thrive because they beat out rival systems, most especially on the
battlefield, history’s ultimate test of material capacity.
|
Sự tương phản là... thuộc về thực chất. Một cuốn sách liên
kết dân chủ với những cám dỗ vật chất của chủ nghĩa dân tuý: Dân chủ phát
sinh bởi vì nó tái phân phối lợi tức cho công chúng. Cuốn kia nhìn thấy lợi
thế dân chủ trong các quan điểm tiến hóa và so sánh: Các nền dân chủ tồn tại
và phát triển mạnh, bởi vì chúng đánh bại được các hệ thống đối thủ, đặc biệt
là trên chiến trường, thử nghiệm cuối cùng cho năng lực thực tại của lịch sử.
|
But behind the competing theses lies a deeper conflict of
form. One book reflects the dominant spiritual tendencies of political
science and neoclassical economics, rooted in methodological individualism...
The argument proceeds mathematically, by axiom and proof. Though the
reference is broadly to democracy allied with capitalism, there is no
discussion of credit, money, banking, financial markets, or other basic
capitalist institutions...
|
Nhưng đằng sau những chủ đề đối chọi ẩn chứa một xung đột
sâu sắc hơn về hình thái. Một cuốn sách phản ánh xu hướng tinh thần chủ đạo
của khoa học chính trị và kinh tế học tân cổ điển, bắt nguồn từ chủ nghĩa cá
nhân về phương pháp luận... Một thứ lập luận tiến hành một cách toán học,
bằng tiền đề và chứng minh. Mặc dù tham chiếu rộng rãi đến dân chủ liên minh
với chủ nghĩa tư bản, nhưng không hề có thảo luận gì về các nội dung tín
dụng, tiền bạc, ngân hàng, các thị trường tài chính hoặc các định chế căn bản
khác của chủ nghĩa tư bản ...
|
The other book is a masterpiece of historical narrative,
founded on an immense trove of numerical detail, drawn from the records of
public finance and credit markets over millennia. Yet it is not the sort of
"measurement without theory" that might be dismissed as redolent of
the German Historical School...
|
Còn cuốn sách kia là một kiệt tác của loại chuyện kể về
lịch sử, được hình thành trên kho tàng rộng lớn của những con số cụ thể, rút
ra từ các hồ sơ tài chính công cộng và thị trường tín dụng trong thiên niên
kỷ. Tuy nhiên, nó không phải là loại "đo lường không có lý thuyết"
khiến có thể được miễn nhiễm như các hương hoa điểm trang của trường dạy về
lịch sử nước Đức...
|
The contest between these works is thus as much a contest
between the hypothetico-deductive and the evolutionary method, as it is
between a "real" and a "monetary" view of economics, and
as much between a theory of distribution and a theory focused on efficiency
and growth. In short, they offer competing models for economics and political
science. ...
|
Cuộc thi thố giữa hai công trình này đa phần là cuộc thi
thố giữa các suy diễn-có tính giả thuyết và các phương pháp tiến hóa, vì
chúng quả là cuộc thi thố giữa một quan điểm "có thực" và một quan
điểm "tiền tệ" của các nền kinh tế, cũng như đa phần là giữa một lý
thuyết về phân phối với một lý thuyết tập trung vào hiệu quả và sự tăng
trưởng. Nói vắn tắt, chúng mang lại các mô hình cạnh tranh về kinh tế và khoa
học chính trị...
|
For Acemoglu and Robinson, an MIT economist and a Harvard
political scientist, respectively, the word "economic" signifies
the neo-Benthamite doctrine of "rational choice"–a theory of
behavior... To them, democracy is a process, not an end, and the preference
for it is utilitarian and not a matter of values...
|
Đối với Acemoglu một nhà kinh tế của MIT và Robinson một
khoa học gia về chính trị học của Harvard, từ "kinh tế" biểu hiện
học thuyết tân Benthamite của "sự lựa chọn hợp lý" - một lý thuyết
về hành vi... Đối với họ, dân chủ là một tiến trình chứ không phải là một
điểm đến và các ưu đãi của dân chủ là sự vị lợi chứ kông phải vấn đề của giá
trị...
|
Acemoglu and Robinson do not argue that democracies are
more efficient, yielding more income for everyone. Their argument is about
distribution... Acemoglu and Robinson invoke the familiar mechanics of class
conflict. All societies are divided into "elites" and
"citizens." "Typically," Acemoglu and Robinson write,
"there is political conflict between the elites and the citizens."...
Yet unlike Marx, Acemoglu and Robinson argue that the outcome of struggle is
generally not revolution leading to proletarian dictatorship, but democracy.
Wanting money, the citizens press for the vote. And, though revolutions
obviously occur sometimes, democracy is simply a rational alternative: less
costly to the elites, equally beneficial to the masses. In short, democracy
arises because elites choose to concede it, rather than face the prospect of
being disposed of unpleasantly. A few major social parameters, especially the
previously existing degree of inequality, determine these relative benefits
and costs. Very roughly, high degrees of inequality deepen class conflict and
the resistance of elites to democracy, while very low degrees of inequality
reduce the gains citizens expect from democratization. Somewhere in between
there is a sweet spot, and there democracies grow. ...
|
Acemoglu và Robinson không lập luận rằng dân chủ có hiệu
quả hơn, mang lại nhiều thu nhập hơn cho mọi người. Lập luận của họ là về sự
phân phối... Acemoglu và Robinson khiêu khích đến tính cơ học quen thuộc của
xung đột giai cấp. Tất cả các xã hội được chia ra thành các "công
dân" và thành phần "tinh hoa". "Thông thường",
Acemoglu và Robinson viết, "không hề có xung khắc về chính trị giữa các
tầng lớp tinh hoa và các công dân"... Tuy nhiên, không như Marx, Acemoglu
và Robinson cho rằng kết quả của cuộc đấu tranh thường không đưa đến cuộc
cách mạng chuyên chính vô sản mà đến dân chủ. Muốn có tiền, các công dân áp
lực lên lá phiếu bầu. Và, mặc dù rõ ràng cách mạng đôi khi có xảy ra, dân chủ
chỉ đơn giản là một thay thế hợp lý: ít tốn kém cho thành phần tinh hoa và có
lợi đồng đều cho công chúng. Nói vắn tắt, dân chủ đã phát sinh bởi vì tầng
lớp tinh hoa lựa chọn để thừa nhận nó, thay vì phải đối mặt với viễn cảnh bị
đào thải khó chịu. Một vài thông số chính xã hội, đặc biệt là mức độ hiện hữu
trước đây về bất bình đẳng, tương đối xác định được những lợi ích và phí tổn.
Rất đại khái là, những mức độ cao của các xung đột bất bình đẳng sẽ làm sâu
sắc thêm xung khắc giai cấp và sức đề kháng của các tầng lớp tinh hoa đối với
dân chủ, trong khi các mức độ rất thấp của bất bình đẳng giảm đi những gì
người dân mong đợi từ dân chủ hóa. Đâu đó ở khúc giữa có một nơi ngọt ngào và
ở đó có nền dân chủ phát triển...
|
Four cases illustrate their argument: Britain, Argentina,
Singapore, and South Africa. In nineteenth-century Britain, Acemoglu and
Robinson argue, democracy consolidated because the class differences were
relatively small (try telling that to Dickens), and the elites simply decided
to accept the citizens’ policy preferences. In Argentina, inequality was
higher and the costs of repression lower, so that democracy emerged but
failed to consolidate: Cycles of democratization and repression result. In
Singapore, low inequality and a low cost of repression preclude democracy:
Rational citizens perceive that the struggle is not worth the trouble. In
South Africa, finally, the authors argue that democratization occurred
because the country became more egalitarian after the 1970s, lowering the
cost to the white elites of conceding the vote to nonwhites.
|
Bốn trường hợp minh họa cho lập luận của họ: Anh quốc,
Argentina, Singapore, và Nam Phi. Acemoglu và Robinson lập luận rằng nên dân
chủ Anh quốc trong thế kỷ thứ mười chín được vững chắc vì sự khác biệt về
giai cấp tương đối nhỏ (hãy thử nói thế với Dickens đi nhé), và tầng lớp tinh
hoa chỉ đơn giản quyết định chấp nhận các ưu đãi về chính sách của công dân.
Ở Argentina, sự bất bình đẳng cao hơn và phí tổn của sự đàn áp thấp hơn, do
đó, dân chủ có nổi lên nhưng không được vững chắc: hậu quả là các chu kỳ của
dân chủ và đàn áp. Tại Singapore, bất bình đẳng thấp và một chi phí đàn áp đã
ngăn cản dân chủ: các công dân hiểu biết nhận thức được rằng đấu tranh là rắc
rối và không đáng. Cuối cùng, ở Nam Phi, các tác giả lý luận rằng dân chủ đã
xảy ra vì nước này đã trở nên bình đẳng sau những năm 1970, khiến đã giảm
gánh nặng cho các tầng lớp tinh hoa da trắng thừa nhận cuộc bầu cử cho những
người da màu.
|
This model implies and requires certain relationships in
the data... [But] Acemoglu and Robinson’s theory... runs afoul of many cases
they do not discuss. For example, India is a highly unequal yet stable
democracy, for which no place exists in their model. Scandinavia, barely
mentioned here, is more egalitarian than Britain (or Singapore), yet stably
democratic. The collapse of communism in Eastern Europe is another problem,
as the low inequality of those countries should have repressed the desire for
democracy, but obviously it didn’t.
|
Mô hình này hàm ý và đòi hỏi đến một số quan hệ nhất định
trong các dữ liệu... [Nhưng] lý thuyết của Acemoglu và Robinson... cứ đâm bổ
vào nhiều trường hợp họ không thảo luận đến. Ví dụ như Ấn Độ là một nước rất
bất bình đẳng nhưng dân chủ ổn định, lại không có vị trí trong mô hình của
họ. Scandinavia, hầu như không hề được đề cập đến, là bình đẳng hơn so với
Anh quốc (hoặc Singapore), nhưng vẫn có dân chủ ổn định. Sự sụp đổ của cộng
sản ở Đông Âu là một vấn đề khác, khi sự bất bình đẳng thấp của các quốc gia
này lẽ ra phải đàn áp những khát vọng về dân chủ, nhưng rõ ràng là đã không
như thế.
|
Yes, sometimes the initiation of elections can be an elite
concession to economic pressure from below. But... Although they assemble
facts prodigiously, one must unpleasantly conclude that when it comes to
choosing the crucial ones, they have cherry-picked and also sometimes plucked
"data" from thin air, in the service of selling an idea that is not
so much wrong as it is far too simple. Acemoglu and Robinson’s single-minded
dedication to their idea is manifest in the last two-thirds of this book,
which are given over to game-theoretic models, presented in mathematical
form. The models are of rational social choice–the decision, by
"elites" and "citizens," between dictatorship" and
"democracy." They are statements of pure theory...
|
Đúng, đôi khi sự khởi đầu của những cuộc bầu cử có thể là
một nhượng bộ của thành phần ưu tú từ áp lực kinh tế bên dưới. Nhưng... Trong
công việc chào bán một tư tưởng không sai lầm và không đơn giản lắm, mặc dù
phải lắp ráp các sự kiện với nhau một cách phi thường, người đọc phải khó
chịu mà kết luận rằng khi nói đến việc lựa chọn những điều hệ trọng, họ đã
chọn lựa kỹ càng và cũng đôi khi còn ngắt lấy các "dữ liệu" từ chỗ
không có. Cống hiến có một mục đích duy nhất của Acemoglu và Robinson cho tư
tưởng của họ được thể hiện trong hai phần ba cuối của cuốn sách này, vốn được
đưa ra trên các mô hình về lý thuyết trò chơi, trình bày dưới hình thức toán
học. Các mô hình là những lựa chọn xã hội hợp lý- quyết định của giới
"tinh hoa" và các "công dân" giữa các chế độ độc tài
"và "dân chủ". Chúng là những phán đoán có tính thuần tuý lý
thuyết ...
|
Work of this kind... is not so much incomprehensible as
pointless. It actually isn’t incomprehensible, if you work hard enough, but
the symbols are empty, and the description is not of a real society, but of
an institutional vacuum, uninhabited by actual human beings, untracked by
actual data. No measurement will ever test the theory...
|
Công trình loại này... không có quá nhiều điều không thể
hiểu được đến nỗi trở nên vô nghĩa. Thực ra, nó không phải là loại không thể
hiểu được, nếu ta chịu khó đọc, nhưng các biểu tượng của nó là rỗng tuếch và
các mô tả của nó không phải là mô tả của một xã hội có thực nhưng là của một
thể chế chân không, một nơi chốn không có người ở, không kiểm tra được bởi
các dữ liệu có thực. Không có đo lường nào từng kiểm tra loại lý thuyết này
...
|
And yet, Economic Origins of Dictatorship and Democracy
will be heavily cited, lavishly praised, and assigned to advanced seminars in
the better graduate schools. Too bad. For it isn’t about democracy. It’s
about a cardboard caricature... In sketching their caricature, Acemoglu and
Robinson strip the democratic ideal of substantial and also of ethical
content...
|
Chưa hết, cuốn Các Nguồn gốc Kinh tế của Độc tài và Dân
chủ sẽ còn được trích dẫn rất nhiều, được khen ngợi một cách hào phóng và
được giao cho các hội thảo cao cấp trong các trường đại học tốt hơn. Thật tệ.
Bởi vì nó không phải nói về dân chủ. Nó thuộc về một bức tranh biếm họa... Trong
khi vẽ lên bức biếm họa của mình, Acemoglu và Robinson đã tước bỏ những lý
tưởng dân chủ có thực và cả các nội dung đạo đức...
|
Is there an alternative? If so, what would it look like?
It would feature quantitative precision, married to knowledge of history,
command of evidence, narrative skill, and to a fresh and important idea.
Beyond this, it would give new insight into the success of democratic systems
and also into the reasons they sometimes decay. As a bonus, it might help
those of us predisposed to favor democracy on ethical grounds to understand
that our sentiments might have a material foundation, and therefore the
reasons for the loyalty we instinctively feel. It would, in other words, have
many of the properties found in James MacDonald’s A Free Nation Deep in Debt.
|
Có thay thế nào khác không? Nếu có, trông nó sẽ ra làm sao?
Nó sẽ đề cao sự chính xác của số lượng, kết hôn với các kiến thức lịch sử,
chỉ đạo những chứng cứ, kỹ năng kể chuyện cùng một ý tưởng mới mẻ và quan
trọng. Hơn cả thế, nó sẽ đưa ra cái nhìn mới về sự thành công của các hệ
thống dân chủ và cả những lý do tại sao đôi khi chúng bị suy tàn. Và, như một
quà tặng thêm, nó có thể khiến những người trong chúng ta mắc phải thiên kiến
đến việc ủng hộ dân chủ trên các căn bản đạo đức để hiểu rằng tình cảm của
chúng ta có thể có một cơ sở vật chất, và từ đó đến những lý do cho lòng
trung thành của chúng ta theo bản năng cảm nhận. Nói một cách khác, nó sẽ có
nhiều tính chất được tìm thấy trong Một Đất nước Tự do Chìm đắm trong Nợ nần
của James MacDonald.
|
This book begins with Moses, ends with World War II, and
covers just about every important development in public finance in between.
Yet, for all of its historical sweep, MacDonald offers a simple, stunning
thesis: Democracy arises from public debt.
|
Cuốn sách này bắt đầu với Moses, kết thúc bằng Đệ nhị Thế
chiến và phần giữa chỉ bao gồm mọi phát triển quan trọng trong tài chính
công. Tuy nhiên, đối với tất cả sự càn quét của lịch sử, MacDonald mang đến
một luận án đơn giản tuyệt đẹp: Dân chủ phát sinh từ nợ công.
|
For MacDonald, a British former investment banker,... the
progress of democracy is the expansion of the franchise, a word with two
meanings: its present one of the right to vote and an ancient one meaning
freedom from direct taxation. In turn, public debt ...[and] the institutions
of finance, missing from Acemoglu and Robinson’s economics, suddenly take on
the pivotal role...
|
Đối với MacDonald, một nhà cựu đầu tư về ngân hàng... tiến
bộ của nền dân chủ là sự mở rộng của nhượng quyền thương mại, một từ có hai
nghĩa: một ý nghĩa về quyền được bỏ phiếu và một ý nghĩa cổ xưa về việc không
bị đánh thuế trực tiếp. Đổi lại, công nợ... [và] các tổ chức tài chính, bị
thiếu vắng từ các nền kinh tế của Acemoglu và Robinson lại đột nhiên đóng một
vai trò quan trọng...
|
It’s a simple but compelling argument. States exist to
make war; those who win survive. Public credit is a powerful weapon; states
that can borrow win wars. And so even narrow democracies, rooted in
parliaments going back to the Middle Ages, have an evolutionary advantage over
absolute monarchies, for the king’s credit is always poor.
|
Đó là một lý luận đơn giản nhưng gò ép. Các nhà nước tồn
tại để tạo nên chiến tranh, những người giành được chiến thắng để tồn tại.
Niềm tin công chúng là một vũ khí mạnh mà các nưóc có thể vay mượn để giành
chiến thắng cuộc chiến tranh. Và trở lại từ thời trung cổ, ngay cả các nền
dân chủ hạn hẹp vẫn có một lợi thế tiến hóa đối với chế độ quân chủ tuyệt
đối, để tạo nên niềm tin luôn nghèo túng cho các nhà vua.
|
MacDonald pursues this story from Athens, where citizens
would sacrifice their fortunes to the armies and navies when required,
through the republics of Venice, Florence, and Genoa, whose citizen-creditors
developed the first full-fledged public financial systems, and onward to
England, France, and Spain in the age of conquest. He contrasts the strength
of Anglo-Dutch finance with the repeated bankruptcies of Habsburgs and
Bourbons–state finance by calculated confiscation, compounded with a
privatized revenue system that deprived the crown of revenue while creating a
hated class of tax farmers. It is no coincidence that Britain slowly became
democratic, while revolution followed the French default of 1788.
|
MacDonald theo đuổi câu chuyện này từ Athens, nơi người
công dân, khi cần đã hy sinh tài sản của mình cho quân đội và lực lượng hải
quân thông qua các nền cộng hòa Venice, Florence và Genoa, của các nhà vay nợ
công dân từng phát triển thành những hệ thống tài chính công đầy đủ đầu tiên,
đi đến các nước Anh , Pháp Tây Ban Nha trong thời đại của các cuộc chinh
phục. Ông tương phản sức mạnh tài chính Anh-Hà Lan với các cuộc khánh tận về
tài chính lặp đi lặp lại của Habsburgs và Bourbon - loại nhà nước đỡ đầu bằng
sự sung công có tính toán, cộng với một hệ thống doanh thu tư nhân hóa vốn đã
bị tước mất vương miện doanh thu trong khi tạo ra một giai cấp thù hận của
các nông dân bị đánh thuế. Không phải ngẫu nhiên mà dần dần Anh Quốc trở
thành dân chủ trong khi cuộc cách mạng đã theo sau cách mạng Pháp năm 1788.
|
Across the Atlantic, MacDonald traces the maturation of
American public credit in the Revolutionary and Civil Wars, as well as the
struggles between soft and hard money in the years following...
|
Băng qua khu vực Đại Tây Dương, MacDonald theo dấu sự
trưởng thành của lòng tin công chúng Mỹ trong cuộc chiến tranh cách mạng và
dân sự, cũng như các cuộc đấu tranh giữa đồng tiền mềm và cứng trong những
năm tiếp theo...
|
Democratic finance differs from totalitarian not because
it is easy, but because it is open. Holding the liabilities of the state
directly, citizen-creditors understand that they form an essential part of
private financial wealth. They take a direct interest in their government and
its financial affairs...
|
Tài chính dân chủ khác với chế độ toàn trị không phải vì
nó dễ dàng mà bởi vì nó rộng mở. Nắm giữ trực tiếp các trách nhiệm của nhà
nước, người chủ nợ-công dân hiểu được rằng họ là một phần thiết yếu của sự
thịnh vượng tài chính tư nhân. Họ có được một quyền lợi trực tiếp trong chính
phủ và trong các công việc tài chính của chính phủ...
|
Mass democracy emerged following World War I precisely
because this was the first war to be financed almost fully by the direct sale
of government bonds to the public. All the Great War combatants sold bonds
with zeal, and at war’s end all (except bankrupt and revolutionary Russia)
found themselves in debt to nearly every household in their lands. Universal
suffrage had to follow; you cannot ignore your bankers, even when there are
millions of them. World War II repeated and deepened the experience, and in
the aftermath popular democracy reached its zenith throughout the West.
|
Dân chủ quần chúng xuất hiện sau Đệ Nhất Thế chiến chính
xác bởi vì đây là cuộc chiến đầu tiên được tài trợ gần như đầy đủ từ nguồn
bán trực tiếp trái phiếu của Chính phủ đến công chúng. Tất cả chiến sĩ của
cuộc Đại chiến bán các trái phiếu với lòng nhiệt thành, và khi chiến tranh
kết thúc tất cả (trừ nước Nga cách mạng và các trường hợp phá sản) đều thấy
chính mình chìm đắm trong nợ nần gần như đến từng hộ gia đình trong các vùng
đất của họ. Quyền phổ thông đầu phiếu đã phải xảy ra, bởi vì bạn không thể
phớt lờ các chủ nhà băng của mình, ngay cả khi số đó có đến hàng triệu người.
Đệ nhị Thế Chiến lập lại và đào sâu những kinh nghiệm, và kết quả là các nền
dân chủ phổ biến đã đạt đến đỉnh cao của nó ở phương Tây.
|
A beauty of MacDonald’s idea is that it can be tested
against situations he doesn’t discuss. Thus the democratic decolonization of
India fits: It occurred after India had become a large war-time creditor of
Britain. And the struggle for democracy in Latin America is complicated by
foreign debt, easily analyzed as an external electorate of enormous power–one
in obvious economic conflict with the voters who, at best, only hold the
internal debt...
|
Một vẻ đẹp của tư tưởng MacDonald là nó có thể được thử
thách với các trường hợp mà ông ta không từng thảo luận đến. Do đó, công cuộc
phi thực dân hóa dân chủ của Ấn Độ phù hợp: Nó xảy ra sau khi Ấn Độ đã trở
thành một chủ nợ lớn lao trong thời chiến của nước Anh. Và cuộc đấu tranh cho
dân chủ tại Mỹ Latinh bị phức tạp bởi nợ nước ngoài, dễ dàng để được phân tích
như là một cử tri bên ngoài của một quyền lực cực lớn - một quyền lực trong
mối xung đột kinh tế rõ ràng với các cử tri, vốn trong điều kiện tốt nhất,
chỉ cầm giữ được món nợ nội bộ...
|
Finally, MacDonald’s financial perspective helps explain
the relationship between democracy and economic development. The most
democratic states are not only powerful; they are rich. They are richer than
the monarchies they succeeded and also than the communist states with whom...
they competed. Why? Surely the simplest answer lies in their ability and
willingness to mobilize public debt for development as well as for war.
Democracies yield higher incomes not because of vulgar redistribution, which
cannot distinguish them from communism, but because they alone can master the
great Keynesian financial tools required for the achievement of full
employment and national construction on the grand scale.
|
Cuối cùng, quan điểm tài chính của MacDonald giúp giải
thích mối quan hệ giữa dân chủ và phát triển kinh tế. Các quốc gia dân chủ
nhất không chỉ mạnh mẽ, họ còn rất giàu có. Họ giàu có hơn chính chế độ quân
chủ mà họ tiếp quản và hơn cả các nước cộng sản mà... họ từng thi đấu. Tại
sao? Chắc chắn câu trả lời đơn giản nằm trong khả năng và sự sẵn sàng của họ
để huy động các khoản nợ công nhằm mục đích phát triển cũng như để chuẩn bị
cho chiến tranh. Các nền dân chủ mang lại năng suất thu nhập cao hơn không
phải vì cuộc tái phân phối thô bỉ, vốn không thể phân biệt được trong chủ
nghĩa cộng sản, mà còn là vì họ có thể tự mình nắm vững được các công cụ tài
chính Keynes tuyệt vời vốn cần thiết cho việc đạt được toàn bộ sức làm việc
và công cuộc xây dựng đất nước trên quy mô lớn.
|
Given the simplicity and power of this argument, one reads
the epilogue of this great book with surprise and sorrow. In MacDonald’s
view, it’s all over. In the nuclear age, deficits and bond drives on the
world-war scale are history, and the American citizenry has lost its pride of
place as creditor of the American state.
|
Căn cứ vào sự đơn giản và sức mạnh của lập luận, ta sẽ đọc
lời bạt của cuốn sách vĩ đại này với bất ngờ và đau khổ. Theo quan điểm của
MacDonald, tất cả sẽ là hết. Trong thời đại hạt nhân, thâm hụt ngân sách và
trái phiếu sẽ chi phối trên phạm vi chiến tranh và lịch sử thế giới. Và toàn
thể công dân Mỹ đã mất niềm tự hào là người chủ nợ của nhà nước Mỹ của mình.
|
Today, financial intermediaries hold about 37 percent of
U.S. public debt; Japan and China, along with other countries, now hold about
30 percent. The proportion of U.S. debt owned directly by Americans has
fallen to below 10 percent; in 1945 (when the debt was more than twice as
large in relation to GDP as now) citizen-creditors just about held it all. He
concludes that the link is broken and "for all practical purposes, the
venerable marriage between public credit and democratic government, so vital
a factor in the history of the world, has been dissolved."
|
Ngày nay, giới trung gian tài chính nắm giữ khoảng 37 phần
trăm nợ công của Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc, cùng các nước khác hiện đang
nắm giữ khoảng 30 phần trăm. Tỷ lệ nợ của Mỹ thuộc sở hữu trực tiếp của người
Mỹ đã giảm xuống dưới 10 phần trăm; năm 1945 (khi các khoản nợ đã được nhiều
hơn gấp hai lần lớn liên quan đến GDP như bây giờ) giới công dân chủ nợ gần
như nắm giữ tất cả. Ông kết luận rằng mối liên kết đã bị gãy đổ và "vì
tất cả các mục đích thực tế, cuộc hôn nhân đáng kính giữa lòng tin công chúng
và chính phủ dân chủ, một yếu tố hết sức quan trọng trong lịch sử của thế
giới đã bị tan rã"
|
|
Translated by Lê Quốc Tuấn
|
|
|
http://economistsview.typepad.com/economistsview/2006/09/economics_and_d.html
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Monday, July 2, 2012
Economics and Democracy Kinh tế và dân chủ
Labels:
CIVICS-CÔNG DÂN,
ECONOMICS-Kinh tế
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn