MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, January 5, 2012

Arrogance of China Trung Quốc và Ấn Độ


Arrogance of China

Trung Quốc và Ấn Độ

The pioneer

G Parthasarathy

G Parthasarathy

India is not a vassal state which will kowtow to the Middle Kingdom and do its bidding. China must realise and accept this truth.

Ấn Độ không phải là một nước lệ thuộc, sẽ không chịu khấu đầu trước Vương triều và theo chỉ dụ. Trung Quốc phải nhận thức và chấp nhận sự thật đó.

China’s new generation of leaders, led by Vice-President Xi Jinping, and popularly known as ‘Princelings’, will take charge within a year. They will inherit the mantle of ruling a country that has astounded the world by its path-breaking economic transformation. But they will also face challenges of having to deal with reconciling the contradictions between an open economy on the one hand, and an authoritarian and opaque political system on the other.

Một thế hệ mới của Trung Quốc, do Phó Chủ tịch nước Tập Cận Bình đứng đầu, được biết đến như là “phe thái tử”, sẽ lên lãnh đạo Trung Quốc. Họ sẽ kế thừa một nước Trung Quốc đã làm thế giới kinh ngạc với sự đột phá trong cải cách nền kinh tế. Tuy nhiên, thế hệ lãnh đạo mới cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức nhằm “dung hòa” sự tương phản giữa một bên là nên kinh tế mở và bên kia là chế độ một đảng cai trị trong một hệ thống chính trị chứa đựng nhiều bất ôn.

This in an era when people are increasingly yearning for democratic freedoms. The Hu Jintao era has been marked by a distinct effort to subsume democratic aspirations by increasing resort to jingoism, reflecting what the Soviet Union once described as “Great Han Chauvinism.” Military muscle was flexed and territorial claims on its neighbours, ranging from Japan and Vietnam to the Philippines and India, asserted.

Đay là thời đại khi nhân dân ngày càng khao khát c tự do dân chủ. Thời đại Hồ cẩm Đào đã được đánh dấu bằng nỗ lực dứt khoát nhằm kìm nén các khát vọng dân chủ bằng cách dựa vào “Chủ nghĩa Xôvanh” hiếu chiến, phản ảnh những cái mà Liên Xô trước đây từng coi là “Chủ nghĩa Xôvanh đại Hán”. Sức mạnh quân sự đã được phô trương và các tuyên bố đòi chủ quyền lãnh thổ với các nước láng giềng từ Nhật Bản, Việt Nam đến Philippines và Ấn Độ, đã được khẳng định.

Will the new leadership follow this line? Or will it seek to address democratic aspirations by greater openness and transparency? These questions are exercising the minds of Governments worldwide.

Liệu thế hệ lãnh đạo mới của Trung Quốc có đi theo đường lối này không? Hay thế hệ lãnh đạo mới của Trung Quốc sẽ tìm cách đáp ứng các khát vọng dân chủ bằng một cơ chế chính trị minh bạch và cởi mở hơn? Các câu hỏi này đang được giới lãnh đạo các nước trên thế giới quan tâm.

Just prior to the East Asia Summit on November 19, the Communist Party of China mouthpiece, the People’s Daily, launched a broadside against India’s plans to bolster its defences on its eastern border, warning that China had “precision guided weapons” to “easily” eliminate any new forces India deploys. The article was critical of India’s expanding defence ties with China’s neighbours like Japan and Vietnam. China was, in effect, telling India that while it had the right to assist Pakistan to develop a new generation of plutonium-based nuclear weapons and guided missiles, India should not dare to develop defence ties with its neighbours like Japan and Vietnam.

Ngay trước thềm Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), ngày 19/11, tại Bali (inđônêxia), tờ Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Trung Quốc, đăng tuyên bố phản đối các kế hoạch của Ấn Độ tăng cường lực lượng quốc phòng tại khu vực biên giới phía Bắc Ấn Độ và cảnh báo rằng Trung Quốc có “các loại vũ khí dẫn đường chính xác” có thể “dễ dàng” tiêu diệt bất kỳ lực lượng quân sự mới được triển khai nào của Ấn Độ. Bài báo chỉ trích Ấn Độ tăng cường hợp tác quốc phòng với các nước láng giềng Trung Quốc như Nhật Bản và Việt Nam. Trung Quốc, trên thực tế, đã nói với Ấn Độ rằng trong khi họ có quyền hỗ trợ Pakixtan phát triển vũ khí hạt nhân thế hệ mới sử dụng chất phóng xạ Plutonium thì Ấn Độ không được “thách thức” bằng việc tăng cường quan hệ quốc phòng với các nước láng giềng của Trung Quốc như Nhật Bản và Việt Nam.

The Chinese diatribe against India continued even after the East Asia Summit. The official Chinese news agency, Xinhua, circulated an article on November 24 which commenced with a reference to “India’s jitters at the sight of China gaining prestige in Asia”. The article alluded to the 1962 border conflict when India “was beaten by the Chinese Army”. It gratuitously mentioned: “Jealousy can sometimes be put in the same breath as inferiority”.

Các bài công kích mạnh mẽ của phía Trung Quốc phản đối Ấn Độ vẫn tiếp diễn thậm chí cả sau Thượng đỉnh Đông Á EAS. Tân Hoa xã, cơ quan truyền thông chính thức của Trung Quốc, ngày 24/11, đã có bài bình luận ngụ ý Ấn Độ lo sợ trước việc Trung Quốc đã lấy lại được uy tín ở châu Á, Bài báo ám chỉ cuộc xung đột biên giới năm 1962, khi Ấn Độ bị lực lượng quân sự Trung Quốc đánh bại. Bài báo viết một cách vô cớ rằng “lòng ghen tị đôi khi cũng đồng nghĩa với sự tự ti”.

Such Chinese rhetoric is not confined to India. All China’s neighbours that contest its irredentist claims of the entire South China Sea being an area of its “core interest” have experienced similar behaviour and rhetoric. Incidents in the East China Sea across disputed maritime boundaries with Japan have led to Japanese vessels being rammed by Chinese ships, followed by a ban on export of rare earth materials by China to Japan. The Philippines has witnessed the Chinese using force to enforce maritime boundary claims and Vietnam has periodically been subject to Chinese military force over disputed boundaries. China adopts a similar approach to issues of maritime boundaries in relations with South Korea and Taiwan. The Chinese now openly boast about possessing missile power to target aircraft carriers of America’s Pacific Fleet.

Cách nói khoa trương như vậy của Trung Quốc đã không thể “kiềm chế” được Ấn Độ. Tất cả các nước láng giềng của Trung Quốc phản bác tuyên bố của Bắc Kinh đòi chủ quyền đối với hâu như toàn bộ Biển Đông, khu vực mà họ coi là “lợi ích cốt lõi”. Các sự kiện tại biển Hoa Đông, dọc vùng biển tranh chấp biên giới với Nhật Bản, dẫn tới việc tàu của Nhật Bản bị tàu hải quân Trung Quốc đâm vào, tiếp theo đó là lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc được áp dụng đối với Nhật Bản. Philíppin cũng chứng kiến việc Trung Quốc sử dụng vũ lực để khẳng định tuyên bố nhận chủ quyền lãnh hải mà trong một số thời điểm, Việt Nam đã từng là đối tượng bị Trung Quôc sử dụng vũ lực trong tranh chấp biên giới. Trung Quốc cũng đã giữ lập trường tương tự trong việc giải quyết tranh chấp trên biển với Hàn Quốc và Đài Loan. Hiện nay, Trung Quốc công khai khoe khoang rằng họ sở hữu tên lửa đạn đạo có thể tấn công các hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ.

While China insisted that it would handle differences on its maritime boundaries with countries like Vietnam, Philippines, Brunei and Malaysia bilaterally, India made the point at the East Asia Summit in Bali that issues involving maritime boundaries and freedom of navigation have to be settled in conformity with the provisions of the UN Convention on the Laws of the Seas. Roughly 40 per cent of India’s trade with the United States traverses through the South China Sea. Moreover, its entire trade with Japan and South Korea traverses through waters claimed by China to be areas of its “core interest”. In these circumstances, undefined and contested maritime boundaries, where one party appears ever ready to use force, are seen as an impediment and inhibiting factor in the freedom of navigation.

Trong khi Trung Quốc khăng khăng nói sẽ giải quyết những bất đông hàng hải với các nước như Việt Nam, Philíppin, Brunây và Malaixia trên cơ sở song phương, Ấn Độ đã tuyên bố tại EAS (Inđônêxia) rằng các vấn đề liên quan đến lãnh hải và tự do hàng hải phải được giải quyết trong khuôn khổ Công ước của Liên Hợp Quốc về luật Biển năm 1982. Khoảng 40% khối lượng hàng hóa buôn bán của Ấn Độ với các nước như Mỹ được vận chuyển qua Biển Đông. Hơn nữa, toàn bộ các hoạt động giao thông thương mại của Ấn Độ với Nhật Bản, Hàn Quốc đều đi qua các khu vực biển mà Trung Quốc nhận chủ quyền và coi là “lợi ích cốt lõi” của họ. Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, tại các vùng biển chưa được phân định và các đối tượng tranh giành, nơi mà một bên dường như sẵn sàng sử dụng vũ lực, được xem như yếu tố ngăn cản và trở ngại đối với các hoạt động tự do hàng hải.

The East Asia Summit also saw another significant development. Despite Chinese reservations, five ASEAN member-states —Singapore, Philippines, Brunei, Vietnam and Thailand — together with India, Australia and the US raised the issue of maritime boundaries and freedom of navigation at Bali. Russia, Indonesia and five other members talked in general terms about maritime security. Only Myanmar and Cambodia avoided any reference to the issue.

EAS cũng chứng kiến một diễn biến khác. Mặc dù Trung Quốc giữ lập trường không thảo luận vấn đề Biển Đông tại hội nghị này, song 5 nước thành viên ASEAN gồm Xinhgapo, Philíppin, Brunây, Việt Nam và Thái Lan cùng với Ấn Độ, Ôxtrâylia và Mỹ đã đưa vấn đề tranh chấp lãnh hải và tự do hàng hải ra thảo luận tại hội nghị. Nga, Indônêxia và 5 thành viên khác đã đề cập một cách chung chung về vấn đề an ninh hàng hải. Chỉ có Mianma và Campuchia tránh nhắc đến vấn đề trên.

An embarrassed Premier Wen Jiabao, who was described by American participants as being “a little bit grouchy at first,” sounded conciliatory, but did not give up Chinese insistence on dealing with each neighbour separately and bilaterally. But, with the Americans deciding to participate actively in the East Asia Summit and reinforcing their security commitment in the Asia-Pacific, by agreeing to the deployment of forces at Darwin in Australia, the ASEAN states now appear satisfied that Chinese “assertiveness” will not go on unchallenged.

Ôn Gia Bảo, thủ tướng Trung Quốc bị bối rối, người được các đại biểu Mỹ tham gia hội nghị mô tả tỏ ra “hơi bực tức lúc đầu”, đã có tiếng nói “mềm dẻo hơn”, nhưng không từ bỏ quan điểm cứng rắn của Trung Quốc đòi giải quyết các tranh chấp lãnh hải với từng nước láng giềng trên cơ sở song phương. Tuy nhiên, với việc Mỹ quyết định tham gia tích cực tại hội nghị lần này và tăng cường cam kết an ninh của họ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương bằng cách đồng ý triển khai lực lượng quân đội tại Darwin của Ôxtrâylia, các nước ASEAN hiện tỏ ra hài lòng với việc “sự hung hăng” của Trung Quốc sẽ không phải không bị thách thức.

China would also have not failed to notice that the Australian decision to review and change its policies regarding the sale of uranium to India was announced during US President Barack Obama’s visit to Australia. This, after Secretary of State Hillary Clinton coined the new term “Indo-Pacific” to describe the Asia-Pacific Region during formal bilateral discussions with Australia. To add to China’s concerns, which have been reflected in the Chinese media, Mr Obama announced that Ms Clinton would soon visit Myanmar, which the Chinese regard as their backyard. This, at a time when Myanmar’s new dispensation is showing signs of wanting to get free of China’s suffocating embrace.

Mặt khác, Trung Quốc cũng không phải không nhận ra rằng việc Ôxtrâylia quyết định xem xét lại và thay đổi chính sách liên quan đến việc bán urani cho Ấn Độ được công bố trong chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Barack Obama tới Ôxtrâylia. Động thái trên xảy ra sau khi Ngoại trưởng Mỹ, bà Hillary Clinton, đã nêu ra một thuật ngữ mới Ấn Độ-Thái Bình Dương để mô tả khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong cuộc thảo luận song phương chính thức với Ôxtrâylia. Làm tăng thêm các quan ngại của Trung Quốc, điều được phản ánh trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc, Tổng thống Obama đã tuyên bố rằng Ngoại trưởng Mỹ sẽ sớm đi thăm Mianma, nước mà Trung Quốc luôn coi là “sân sau” của họ. Điều này thể hiện diễn biến mới tại khu vực khi chế độ mới ở Mianma đang phát tín hiệu muốn thoát khỏi “sự kìm kẹp đến ngạt thở” của Trung Quốc.

India’s answer to Chinese diplomatic bluster was effectively given on November 22 when its candidate for a place in the UN’s Joint Inspection Unit, Mr A Gopinathan, trounced his Chinese rival, Mr Zhang Yan by 106 votes to 77. Mr Zhang Yan, currently China’s Ambassador to India is best known for his arrogance. He recently told a Indian journalist who had asked him a question about Chinese maps depicting the whole of Jammu & Kashmir as Pakistani territory to “shut up”. A Mandarin speaking friend of mine who met Zhang Yan just after he had arrived in India was shocked when the envoy arrogantly remarked: “The Indian media must understand that they cannot treat China in this manner.” India is not a Chinese vassal state, forever ready to kowtow to the whims of the Middle Kingdom’s envoy, Mr Ambassador.

Ấn Độ đã đáp trả một cách đích đáng sự “đe dọa” về ngoại giao của Trung Quốc vào ngày 22/11 khi ứng cử viên của Ấn Độ, ông A Gopinathan, đã đánh bại đối thủ Trung Quốc, ông Zhang Yan với tỉ lệ phiếu 106/77 giành vị trí trong cơ quan giám sát chung của Liên hợp quốc. Ông Zhang Yan hiện là đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ được biết đến như một nhân vật kiêu ngạo. Gần đây, ông ta đã quát tháo một phóng viên Ấn Độ khi phóng viên này đề nghị giải thích về việc bản đồ của Trung Quốc vẽ toàn bộ vùng Giamu và Casơmia thuộc lãnh thổ Pakixtan. Một người bạn Trung Quốc của tác giả, người đã gặp ông đại sứ Trung Quốc sau khi ông này đến Ấn Độ đã bị sốc khi vị đại diện ngoại giao này bình luận một cách kiêu ngạo rằng “Các phương tiện truyền thông Ấn Độ phải hiểu rằng họ không thể đối xử với Trung Quốc theo cách này”. Ấn Độ không phải là một nước lệ thuộc của Trung Quốc, sẽ không chịu khuất phục và làm theo mệnh lệnh của Trung Quốc, thưa ngài đại sứ.

The decision to invite the Dalai Lama to address a Global Buddhist Conference in Delhi was laudable. Timing this conference to coincide with a visit to Delhi by State Councillor Dai Bingguo for talks on the border issue smacked of diplomatic ineptitude. Worse still, succumbing to Chinese pressure and cancelling the participation of the President and the Prime Minister in the conference was craven and demeaning.

Quyết định mời Đạtlai Lạtma phát biểu tại Hội nghị Phật giáo toàn cầu được tổ chức tại Niu Đêli đáng được khen ngợi. Song quyết định tổ chức sự kiện này ở thời điểm trùng với chuyến thăm Niu Đêli của Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Đới Bỉnh Quổc để đối thoại về vấn đề biên giới là hoàn toàn không thích hợp về mặt ngoại giao. Điều tồi tệ nhất là việc Ấn Độ nhượng bộ trước sức ép của Trung Quốc và việc Tổng thống và Thủ tướng nước này không tham gia hội nghị là “hèn nhát” và tự hạ thấp mình.

http://www.dailypioneer.com/columnists/item/50633-arrogance-of-china.html

Is China-Japan-Korea deal an alternative to the TPP? Liệu Trung Quốc-Nhật Bản-Hàn Quốc có giải pháp thay thế cho TPP không?



Is China-Japan-Korea deal an alternative to the TPP?
Liệu Trung Quốc-Nhật Bản-Hàn Quốc có giải pháp thay thế cho TPP không?
Peter Clark
iPolitics Insight
Dec 22, 2011
Peter Clark
iPolitics Insight
22/12/2011
Trade liberalization in Asia has become a hot button item. There is serious competition for the U.S.-led Trans Pacific Partnership (TPP).
Tự do thương mại ở châu Á đã trở thành một vấn đề nóng. Có sự cạnh tranh nghiêm trọng đối với Hiệp ước đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) do Mỹ dẫn đầu.
Last week, China, Japan and Korea finalized their feasibility study for a Trilateral FTA (CJKFTA). These countries account for 20% of global GDP and are ideally placed to expand any arrangement they conclude to the tigers of ASEAN.
Tuần trước, Trung Ọuổc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã hoàn thành một nghiên cứu khả thi cho một hiệp định tự do thương mại ba bên (CJKFTA). Ba quốc gia này, mà hiện đang chiếm khoảng 20% GDP toàn cầu, đã đặt mục tiêu mở rộng bất kỳ một thỏa thuận nào có thể ký kết với những “con hổ” của ASEAN.
CJKFTA envisages an institutional framework which will foster trilateral co-operation and develop win-win-win situations. This is a refreshing change from Washington’s highly mercantilist approach to the TPP, based on selling access to newcomers by demanding pre-conditions which the U.S itself is not prepared to undertake.
CJKFTA dự tính một hhuôn khổ thể chế mà sẽ thúc đẩy hợp tác ba bên và phát triển các tình huống “các bên cùng thắng”. Đây là một thay đổi mới mẻ từ cách tiếp cận rất trọng thương của Oasinhtơn chuyển sang TPP, dựa trên việc tiếp cận các đối tác mới theo các điều kiện tiên quyết mà bản thân Mỹ cũng chưa sẵn sàng thực hiện .
An integrated set of principles will guide the CJKFTA negotiations:
it will be a comprehensive and high-quality FTA;
it should be WTO-consistent;
it should strive for balanced result and achieve win-win-win situations on the basis of reciprocity and mutual benefit; and
the negotiations should be conducted in a constructive and positive manner with due consideration to the sensitive sectors in each country.
Một sự tích hợp các nguyên tắc sẽ cjir đạo các cuộc đàm phán CJKFTA theo hướng CJKFTA:
- sẽ là một FTA toàn diện, có chất lượng cao;
- phải đảm bảo phù hợp với WTO;
- phải đạt được hiệu quả cân bằng, đáp ứng nguyên tắc “các bên cùng thắng” trên cơ sở lợi ích tương hỗ; và
- các cuộc đàm phán phải được tiến hành một cách xây dựng và tích cực, cùng với việc xem xét chính đáng các lĩnh vực nhạy cảm ở mỗi nước.
The scope of negotiations will include trade in goods and services as well as investment and other as yet unidentified issues. There is no mention of State-Owned Enterprises (SOEs), intellectual property, investor state dispute settlement, environmental and labour standards. In the TPP, Washington is trying to impose American standards in these areas on the rest of the participants.
Phạm vi đàm phán sẽ bao gồm thương mại hàng hoá và dịch vụ, cũng như đầu tư và các vấn đề khác chưa được xác định. Không có đề cập đến các doanh nghiệp nhà nước (SOE), vấn đề sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp đầu tư nhà nước, các tiêu chuẩn về môi trường và lao động. Trong TPP, Oasinhtơn đang cố gắng áp đặt các tiêu chuẩn của Mỹ trong các lĩnh vực này đối với những bên tham gia còn lại.
Discussions about the negotiating plan and schedule will begin soon – and with a pragmatic approach, should move relatively quickly – to a solution. The guiding principles are designed to avoid the political/economic concerns which are emerging in the TPP.
Các thảo luận về kế hoạch và lịch trình đàm phán sẽ được tiến hành sớm – và với một cách tiếp cận thực dụng, sẽ đẩy nhanh tiến độ để tiến đến một giải pháp. Các nguyên tắc được thiết kế nhằm tránh những mối lo lắng về chính trị – kinh tế đang nổi lên trong TPP.
These include rules of origin for textiles and other products, pharmaceutical patents, investor state dispute settlement, market access for rice, sugar and dairy products, health care, education and other services and coverage of government procurement concessions. These problems will delay completion of the TPP well beyond the U.S. elections.
Những nguyên tắc này bao gồm các quy định về xuất xứ của hàng dệt may và các sản phẩm khác, các bằng sáng chế dược phẩm, giải quyết tranh chấp đầu tư nhà nước, vấn đề tiếp cận thị trường cho các sản phẩm gạo, đường và sữa, chăm sóc y tế, giáo dục, các dịch vụ khác, và trợ cấp qua nhượng bộ đặt hàng mua sắm của chính phủ, Tất cả những vấn đề này sẽ làm tiến trình đàm phán TPP chậm lại cho tới sau các cuộc bầu cử ở Mỹ.
Suggestions by Washington that TPP would be used to offset growing Chinese influence in Asia were almost certainly raised by China at the trilateral meeting in Korea last week. Chinese negotiators are not shy about raising concerns. China has been flexing its muscles in the WTO and playing a leadership role. The US intention to use the TPP as a strategic vehicle to reduce China’s position and influence in Asia would not have been welcomed.
Đề xuất của Washington rằng TPP sẽ được sử dụng để cân bằng sự phát triển ảnh hưởng của Trung Quốc ở châu Á gần như chắc chắn đã được Trung Quốc nêu ra cuộc họp ba bên tại Hàn Quốc tuần trước. Các nhà đàm phán Trung Quốc không ngần ngại nâng cao mối quan ngại. Trung Quốc đã chứng tỏ sức mạnh cơ bắp của mình trong WTO đã đóng một vai trò lãnh đạo. Ý định của Mỹ sử dụng TPP như một phương tiện chiến lược để giảm vị trí và ảnh hưởng của Trung Quốc ở châu Á sẽ không được Trung Quốc hoan nghênh.
Neither Korea, nor Japan would want to be in the middle of a power play showdown between Beijing and Washington. But the Trilateral Agreement has important attractions. Japan will not be keen to buy into a TPP designed and imposed by the USA. Japan wanted to be at the table helping to shape the deal. Japan will not be pleased with demands for upfront concessions and pre-conditions. This could chill PM Noda’s desire to join, and erode the already shaky domestic support for Japan’s participation in the TPP.
Cả Hàn Quốc và Nhật Bản đều không muốn đứng giữa cuộc chạy đua tranh quyền lực giữa Bắc Kinh và Washington. Tuy nhiên, hiệp định ba bên lại có những hấp dẫn rất lớn. Nhật Bản sẽ không thiết tha tham gia một TPP do Mỹ thiết kế và áp đặt. Nhật Bản muốn ngồi vào bàn soạn thảo định hình thỏa thuận. Nhật Bản không hài lòng với các nhượng bộ và điều kiện tiên quyết. Và điều này có thể làm nguội lạnh ý định tham gia của Thủ tướng Nhật Noda và làm xói mòn sự ủng hộ vốn đã lung lay từ trong nước đối với việc gia nhập TPP của Nhật Bản.
Korea already has free trade with the U.S. in the KORUS FTA. Korea claims it will benefit most from the Trilateral FTA. It expects to increase its food exports by 50% in the Trilateral – this is badly needed to help offset an expected $10 billion increase in imports from the U.S. under KORUS.
Hàn Quốc đã có hiệp định tự do thương mại với Mỹ trong KORUS FTA. Nhưng Hàn Quốc cũng tuyên bố rằng quốc gia này sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ FTA ba bên. Hàn Quốc hy vọng việc ký kêt CJKFTA sẽ làm tăng xuất khẩu thực phẩm của quốc gia này trong các nước hiệp ước lên 50% và đây là điều rất cần thiết để bù đắp cho khoảng 10 tỷ USD trị giá nhập khẩu từ Mỹ theo KORUS.
The flexibility and sensitivity to each others’ problems in the agreed principles to the Trilateral FTA are reminiscent of Mexico’s pragmatic and flexible approach to FTA negotiations.
Nguyên tắc xem xét kỹ càng các vấn đề linh hoạt và nhạy cảm của mỗi nước được ba bên nhất trí trong CJKFTA khiến người ta nhớ đến cách tiêp cận thực dụng và linh hoạt của Mêhicô trong đàm phán FTA.
Mexico does not focus its attention on resolving the difficult and intractable. It is not obsessed with concluding the perfect deal. It concludes FTAs with as broad coverage as possible, generally well in excess of the 85% baseline in Article XXIV (GATT 1994). The more difficult issues are put aside to be addressed in regular Ministerial contacts and meetings.
Mêhicô không tập trung nhiều vào việc giải quyết các khó khăn, nan giải. Họ không mong đạt được thỏa thuận hoàn hảo. Việc ký kết các FTA với phạm vi càng rộng càng tốt, nhìn chung là đã vượt qua mốc 85% theo điều XXIV (Hiệp định tổng quát về thương mại và thuế quan GATT 1994). Các vấn đề khó khăn hơn được gác qua một bên và sẽ được đề cập đến trong các các cuộc tiếp xúc và gặp gỡ định kỳ ở cấp bộ trưởng.
Canada’s main interest in joining the TPP is improved access to Japan, particularly to its agricultural markets. The CAW and the Detroit Three can be expected to object to Japan’s participation in TPP at least as much as the auto industry has in the USA.
Mối quan tâm chính của Canada trong việc tham gia TPP là việc tiếp cận thị trường của Nhật Bản, đặc biệt là thị trường nông nghiệp. Và theo dự báo, nghiệp đoàn ôtô Canada (CAW) và Detroit Three có thể sẽ phản đối sự tham gia của Nhật Bản trong TPP, chí ít cũng giống như phản đối của các ngành công nghiệp ô tô ở Mỹ.
Canada needs to adopt a Mexican negotiating approach, not engineer another Mexican standoff. The Korean FTA has been comatose for more than three years due to the auto industry’s resistance to Canada even returning to the table. Negotiations are resolved through negotiating. They are not resolved through refusing to talk.
Canada cần áp dụng cách tiếp cận đàm phán của Mêhicô, chứ không nên tạo ra một bê tắc mới. FTA với Hàn Quôc đã bị đình trệ trong hơn 3 năm qua do sự phản đối mạnh mẽ của ngành công nghiệp ô tô Canada, thậm chí ngay cả với việc để quay trở lại bàn đàm phán. Các đàm phán sẽ được giả quyết thông qua thương lượng. Chúng không thể được giải quyết thông qua từ chối thương lượng.
Canada’s farmers and ranchers would do better in bilateral FTA negotiations with Japan, which should start soon – and with China, than it would being in the TPP.
Những người nông dân, chủ các trang trại và bia chăn ở Canada sẽ làm tốt hơn trong các cuộc đàm phán FTA song phương với Nhật Bản và việc này nên bắt đầu sớm. Một thỏa thuận đối với Trung Quôc có thể còn quan trọng hơn đối với việc tham gia TPP.
Without U.S. control tactics, demands and pre-conditions, Canada would not be held up for ransom simply to enter the talks and problems could be negotiated on a pragmatic and flexible basis. Canada has also contacted China about exploring freer bilateral trade. Canada’s ability to guarantee supplies of food and resources would be a major attraction to China.
Nếu không có các chiến thuật kiểm soát, nhu cầu và điều kiện trước của Mỹ, Canada sẽ không bị giữ làm con tin khi họ đơn giản tham gia vào các cuộc đàm phán và các vấn đề có thể được thương lượng trên cơ sở thực dụng và linh hoạt. Canada cũng đã liên hệ với Trung Quốc về thăm dò thương mại song phương tự do hơn. Canada có khả năng đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm và tài nguyên và đó sẽ là một điểm thu hút quan trọng đối với Trung Quốc.
There is considerable value in concluding FTAs before your competitors. Canada’s completion of an FTA with Colombia before the U.S. was very beneficial to Canada.
Có những giá trị đáng kể trong việc ký kết FTA trước khi các đối thủ cạnh tranh ký kết. Canada đã ký kết FTA với Colombia trước Mỹ là điều rất có lợi cho Canada.
When KORUS enters into force with no Canada-Korea FTA in sight, U.S. farmers and ranchers will eat Canada’s lunch to the tune of over $1 billion a year in lost exports and opportunities.
Khi KORUS có hiệu lực mà Canada vẫn chưa ký kết FTA với Hàn Quốc thì các nông dân và chủ trang trại Mỹ sẽ ăn những bữa ăn trưa của Canada với khoảng trên 1 tỷ USD mỗi năm do Canada bị mất các cơ hội và thị trường xuất khẩu.
Canada has FTAs with three TPP candidates. The other potential candidates are Australia, Vietnam – and a number of small countries with populations less than Toronto’s. Hardly exciting.
Canada đã có FTA với ba ứng cử viên tham gia TPP. Các ứng cử viên tiềm năng khác là Ôxtrâylia, Việt Nam và một số nước nhỏ với dân số thậm chí ít hơn cả dân số thành phố Toronto, hầu như Chẳng có gì hấp dẫn.
Canada can engage in FTA negotiations with Japan (there is a Mexico-Japan FTA). Canada should focus its negotiating manpower and resources on bilateral talks with Japan and with China.
Canada có thể tham gia các cuộc đàm phán FTA với Nhật Bản (Đã có FTA giữa Mexico và Nhật). Canada nên tập trung nhân lực vào các cuộc đàm phán song phương với Nhật Bản cũng như Trung Quốc.
And we cannot forget the third side of the triangle – Korea. Canada has already completed 13 rounds of negotiations with Korea. Little remains to be done. This work should not be thrown away. Clearly, it would cost Korea little to give Canada the same terms as they extended to the US in KORUS. But nothing will happen if the parties do not resume negotiations.
Và Canada cũng không thể bỏ qua đối tác thứ ba là Hàn Quốc. Canada và Hàn Quốc đã trải qua vòng đàm phán thứ 13 và còn rất ít vấn đề cần thống nhất. Công việc này cần được tiếp tục. Rõ ràng ràng, thỏa thuận với Canada sẽ có lợi hơn đối với Hàn Quốc so với các điều khoản tương tự mà Hàn Quốc đã thống nhất với Mỹ trong KORUS. Tuy nhiên, sẽ không có một kết quả nào nếu cả hai bên không nối lại đàm phán.
However, given the problems experienced in the Korean Parliament (which at times is akin to a UFC match without the Octagon or a referee), timing will likely be an issue. Canada should adopt the trilateral partners’ principle that negotiations conducted in a constructive and positive manner with proper consideration of sensitive sectors in each country.
Tuy nhiên, với các vấn đề đã từng đưa ra tại Quốc hội Hàn Quốc (mà lắm khi giống như những trận đấu UFC mà không có trọng tài), thời gian có thể sẽ là một vấn đề. Canada nên áp dụng nguyên tắc đối tác ba bên tiến hành đàm phán một cách xây dựng và tích cực với việc xem xét phù hợp lĩnh vực nhạy cảm ở mỗi quốc gia.
No one likes a second best deal. Indeed, I have testified to Parliamentary Committees that this is an undesirable approach for Canada. But when delays will put exports at risk – with little prospect of catching up, the second best deal is infinitely better than no deal at all.
Không ai thích một thỏa thuận hạng hai. Thật vậy, tôi đã làm chứng cho Ủy ban Quốc hội rằng đây là một cách tiếp cận không mong muốn cho Canada. Nhưng khi sự chậm trễ sẽ khiến xuất khẩu gặp nguy cơ - với rất ít triển vọng gia tăng - thì thỏa thuận hạng hai vẫn tốt hơn nhiều so với không có thỏa thuận nào cả.
Peter Clark is one of Canada’s leading international trade strategists. His clients, in Canada and around the world, include governments, corporations and trade associations. He is a frequent media commentator and columnist for iPolitics.ca.
Peter Clark là một trong những nhà chiến lược thương mại quốc tế hàng đầu của Canada. Khách hàng của ông, ở Canada và trên thế giới, bao gồm chính phủ, tổng công ty và các hiệp hội thương mại. Ông là một nhà bình luận thường xuyên trên phương tiện truyền thông và ký giả chuyên mục của iPolitics.ca.

Translated by nguyenquang


http://www.ipolitics.ca/2011/12/22/china-japan-korea-fta-alternative-to-the-tpp/

China’s greatest threat is internal Mối đe dọa lớn nhất cho Trung Quốc đến từ trong nước



China’s greatest threat is internal

Mối đe dọa lớn nhất cho Trung Quốc đến từ trong nước

By Richard Haass

Richard Haass

Financial Times

28-12-2011

I have been travelling to China for more than three decades, but never have I encountered a Chinese leadership so uncertain of the country’s future. It is little exaggeration to say that the world’s most populous country is on its heels. The irony is inescapable: political leaders in the US and Asia are busy debating how best to meet what they see as the threat from China; political leaders in China are debating how best to meet the many threats they perceive to China.

Tôi đã qua lại Trung Hoa hơn ba thập niên, nhưng chưa bao giờ tôi chứng kiến một ban lãnh đạo Trung Quốc bất an đến thế khi nghĩ về tương lai của đất nước. Không phải là phóng đại khi nói rằng quốc gia đông dân nhất thế giới này đang ở thế rất mong manh. Không thể lờ đi điều trớ trêu này: các nhà lãnh đạo ở Mỹ và châu Á đang bận rộn thảo luận xem, làm thế nào để đương đầu tốt nhất với cái mà họ coi là mối nguy Trung Quốc; còn các nhà lãnh đạo ở Trung Quốc đang thảo luận xem làm thế nào để đương đầu tốt nhất với rất nhiều mối nguy đối với Trung Quốc, mà họ nhận thức được.

Most of the threats the Chinese see to their country come from within. For three decades China has depended on robust growth, largely from ever-increasing exports, to maintain high levels of employment and raise living standards, thereby assuring social tranquillity.

This era may have run its course. Years of low economic growth in Europe and the US (and the prospect of more to come) have limited their ability to absorb Chinese goods. There is also increasing resistance to the country’s policy of keeping its currency at artificially low levels to reduce the cost of its exports to consumers in Europe and the US.

Hầu hết những nguy cơ mà người Trung Quốc nhìn nhận đối với nước mình đều đến từ trong nước. Trong suốt ba thập kỷ, Trung Quốc đã phụ thuộc vào tăng trưởng mạnh mẽ – chủ yếu có được nhờ xuất khẩu tăng mạnh hơn bao giờ hết – để duy trì tỷ lệ có việc làm cao và để nâng mức sống lên, qua đó đảm bảo ổn định xã hội.

Thời kỳ này có thể đang dần chấm dứt. Nhiều năm tăng trưởng kinh tế chậm chạp ở châu Âu và Mỹ (và khả năng là sẽ còn nhiều nước nữa) đã làm hạn chế khả năng của họ trong việc tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc. Ngoài ra, ngày càng có nhiều người phản đối chính sách của Trung Quốc kiềm chế đồng nhân dân tệ ở mức thấp giả tạo, nhằm giảm chi phí xuất khẩu hàng cho người tiêu dùng châu Âu và Mỹ.

Domestic pressures – the need to raise hundreds of millions more Chinese out of poverty, growing resentment over income and wealth inequality, the need to keep growth rates high – are also pushing China to find something to complement, if not replace, export-led growth. The result is that China is in the early days of a transition, one in which economic growth will increasingly have to stem from increased demand at home. Like all transitions, economic rebalancing is easier to call for than to bring about.

Áp lực từ trong nước – yêu cầu phải đưa được hàng trăm triệu người Trung Quốc thoát khỏi cảnh đói nghèo, bất mãn ngày càng lớn về vấn đề bất bình đẳng thu nhập và tài sản, sự cần thiết phải duy trì tỷ lệ tăng trưởng cao, cũng đang đẩy Trung Quốc đến chỗ phải tìm ra cái gì đó để bổ sung, nếu không nói là thay thế cho, tăng trưởng dựa vào xuất khẩu. Kết quả là Trung Quốc đang ở những ngày đầu của một thời kỳ quá độ, một thời kỳ trong đó tăng trưởng kinh tế sẽ ngày càng phải dựa vào việc gia tăng nhu cầu trong nước. Giống như mọi xứ sở quá độ khác, kêu gọi tái thiết lập sự cân bằng trong nền kinh tế dễ dàng hơn nhiều so với việc tạo ra sự cân bằng đó.

What makes it hard to accomplish is the inflation and a housing bubble that must be brought under control. Such pressures argue for policies that cool the economy – something that makes long-term economic sense but risks causing short-term political criticism. A further complication is that China must undertake this economic transition amid a political transition. The next generation of leaders is about a year from assuming office. The men taking over will face a daunting array of challenges in addition to those already mentioned: a deteriorating environment (when I was in Beijing recently it was possible to see only a few hundred metres and all but impossible to breathe), an ageing population and an increasingly brittle political context. The recent protests of the southern villages of Haimen and Wukan are but the tip of the iceberg: China experienced well over 100,000 political protests of some scale this past year, most over grievances from land confiscation to unemployment and the environment.

Điều khiến cho việc này trở nên khó thực hiện là lạm phát và bong bóng bất động sản – hai thứ cần được kiểm soát. Những áp lực như thế biện minh cho các chính sách làm nguội nền kinh tế – vốn có ý nghĩa kinh tế dài hạn nhưng lại có rủi ro là gây ra bất ổn chính trị trong ngắn hạn. Một vấn đề khác còn phức tạp hơn thế, là Trung Quốc phải thực hiện chuyển đổi kinh tế trong lúc chuyển đổi chính trị. Thế hệ lãnh đạo tiếp theo còn một năm nữa là tiếp nhận chuyển giao quyền lực. Tới lúc đó họ sẽ phải đối diện với hàng loạt thách thức rất đáng nản, cộng với những khó khăn đã vừa đề cập: môi trường suy thoái (gần đây khi tôi đến Bắc Kinh, tôi chỉ có thể nhìn xa vài trăm mét và gần như không thở được); dân số già đi và bối cảnh chính trị ngày càng dễ đổ vỡ. Những cuộc biểu tình mới đây tại các khu làng ở phía nam – Hải Môn và Ô Khảm – chỉ là phần nổi của tảng băng chìm: Trung Quốc năm qua có hơn 100.000 cuộc biểu tình chính trị quy mô, hầu hết xuất phát từ sự bất mãn về các vấn đề như bị cưỡng chiếm đất đai, thất nghiệp, hay ô nhiễm môi trường.

Then there are developments beyond its borders. China’s heavy-handed diplomacy and expressions of special rights in the South China Sea have left it isolated in the region. As a result, there is greater interest in working with the US to balance China. Chinese officials are also uneasy over the potential showing of pro-independence forces in Taiwan’s January elections. The Chinese are nervous, too, about western overtures to Burma. And the death of Kim Jong-il in North Korea has created the possibility of change on the peninsula, which could result in refugees flocking into China, conflict with, or even the demise of, North Korea. This last prospect would constitute a strategic setback. China does not want to see the peninsula unified under Seoul and in the US’s orbit.

Tiếp theo là tình trạng phát triển vượt ra ngoài biên giới. Chính sách ngoại giao vụng về của Trung Quốc và việc họ thể hiện những quyền đặc biệt trên Biển Đông (nguyên văn: biển Hoa Nam) đã khiến họ bị cô lập trong khu vực. Kết quả là, các nước có lợi ích lớn hơn khi hợp tác với Mỹ để cân bằng hóa Trung Quốc. Giới chức Trung Quốc cũng chẳng thích thú gì với tiềm năng chiến thắng của các lực lượng ủng hộ Đài Loan độc lập trong cuộc bầu cử tháng giêng tới đây ở Đài Loan. Trung Quốc còn lo ngại về khúc dạo đầu của phương Tây ở Myanmar. Và cái chết của Kim Jong-il ở Bắc Triều Tiên đã làm tăng khả năng có thay đổi trên bán đảo này – một việc có thể dẫn đến tình trạng người tị nạn tràn vào Trung Quốc, rồi xung đột với Bắc Triều Tiên, thậm chí sự chấm dứt tồn tại của Bắc Triều Tiên. Kịch bản cuối cùng đó sẽ tạo ra một bước thụt lùi chiến lược. Trung Quốc không hề muốn bán đảo Triều Tiên thống nhất dưới tay Seoul để rồi đi vào quỹ đạo của Mỹ.

It will be tempting for some in the US and the region (especially those who see China as a rising threat) to try to exploit this state of affairs but, like most temptations, this should be resisted. It is not in the world’s interest to isolate China or to increase any sense of resentment the Chinese may hold. Rather, it remains very much in the world’s interest that China be integrated into global arrangements to manage the economy, limit climate change and combat proliferation. Its help is needed if Korea is ever to be unified peacefully, Iran to be prevented from gaining nuclear weapons and Pakistan is not to fail.

Với một số người ở Mỹ và trong khu vực (đặc biệt với những ai coi Trung Quốc là mối nguy đang lớn dần), thì thật khó mà cưỡng lại ý muốn lợi dụng tình hình này, nhưng, cũng giống như với nhiều cám dỗ khác, ý muốn đó cần phải được kiềm chế. Cô lập Trung Quốc, hoặc kích thích mối thù hận của họ, đều không phục vụ lợi ích nào của thế giới. Thay vì thế, sẽ rất tốt cho thế giới nếu Trung Quốc hội nhập toàn cầu để điều hành kinh tế, kiểm soát biến đổi khí hậu và chống vũ khí hạt nhân. Sẽ cần đến sự giúp đỡ của Trung Quốc nếu hai miền Triều Tiên muốn được thống nhất trong hòa bình, nếu thế giới muốn ngăn chặn Iran sản xuất vũ khí hạt nhân, và Pakistan muốn không bị sụp đổ.

There is no reason to insult China. US officials should avoid repeating secretary of state Hillary Clinton’s description of the South China Sea as the “West Philippine Sea”. Such statements only fan nationalist pressures in China, fed by hundreds of millions of internet users. The last thing the world should want is a China that seeks to assuage domestic frustration through foreign adventurism.

Không có lý do gì để phải chọc giận Trung Quốc cả. Giới chức Mỹ nên tránh lặp lại lời ngoại trưởng Hillary Clinton gọi Biển Đông là “Biển Tây Philippines”. Những phát biểu như thế chỉ kích động thêm sức ép dân tộc chủ nghĩa ở Trung Quốc, vốn đã được châm ngòi bởi hàng trăm triệu người dùng Internet. Thế giới không muốn thấy một Trung Hoa tìm cách làm nguội cơn bất mãn trong nước bằng cách mạo hiểm ở bên ngoài nước.

One goal should be to get China to meet its international obligations and act through institutions. We should practice what we preach. This means pursuing trade-related disagreements through the World Trade Organisation and not through unilateral action. It also argues for congressmen taking into account the reality that the renminbi has somewhat appreciated, China’s trade surplus is coming down and US exports to China are at a high.

Một trong các mục tiêu khả dĩ nên là làm sao để Trung Quốc đáp ứng các nghĩa vụ quốc tế của họ và hành động thông qua các định chế. Chúng ta nên thực thi điều chúng ta rao giảng. Thế nghĩa là, phải xử lý những tranh chấp liên quan tới thương mại qua Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chứ không phải thông qua các hành động đơn phương. Cũng có nghĩa là các nghị sĩ phải xem xét đến một thực tế, là dù sao đi nữa đồng nhân dân tệ cũng đã được định giá cao hơn, thặng dư mậu dịch của Trung Quốc đang giảm xuống và xuất khẩu của Mỹ vào Trung Quốc đang ở mức cao.

It is also helpful to maintain perspective. China may be the world’s second-largest economy but per capita output is at most only one-fifth that of most developed countries. China is building up militarily, but military spending is maybe a quarter that of the US. The issue should not be China’s rise, which is inevitable even if many underestimate the looming hurdles, but the character of a more powerful China. Hedging against the possibility of a more aggressive China is fine, but adopting a policy of containment would be premature and could actually help to create an adversarial relationship that would serve the interests of no one.

Cũng sẽ có ích nếu ta nhìn xa trông rộng. Trung Quốc có thể là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đấy, nhưng sản lượng tính trên đầu người cao nhất cũng chỉ bằng 1/5 của các nước phát triển nhất. Trung Quốc đang củng cố quân đội, nhưng chi tiêu cho quân sự có lẽ chỉ bằng 1/4 Hoa Kỳ. Việc Trung Quốc trỗi dậy không nên bị coi là một vấn đề – việc ấy là tất yếu ngay cả khi nhiều người có vẻ như đang đánh giá thấp các vật cản đối với Trung Quốc. Vấn đề là một nước Trung Hoa hùng mạnh hơn sẽ như thế nào. Tự vệ trước nguy cơ Trung Quốc có thể trở nên hung hăng hơn, là đúng, nhưng thi hành một chính sách kiềm chế họ là quá sớm và trên thực tế có thể góp phần tạo ra một mối quan hệ thù địch, chẳng có lợi cho ai cả.

The writer is president of the Council on Foreign Relations

Tác giả là Chủ tịch Hội đồng Quan hệ Đối ngoại.


Translated by Đan Thanh

http://www.ft.com/intl/cms/s/0/9598b09e-2c9b-11e1-8cca-00144feabdc0.html#axzz1hwF7EPC5

'Spratlys' remains a sensitive issue Quần đảo Trường Sa vẫn còn là một vấn đề nhạy cảm


'Spratlys' remains a sensitive issue
Quần đảo Trường Sa vẫn còn là một vấn đề nhạy cảm
By ROY C. MABASA
January 4, 2012
ROY C. MABASA
Ngày 04 tháng 1 năm 2012,
MANILA, Philippines — 2011 began, oddly enough, with a meeting between China and the member-states of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN). Odd because several ASEAN countries, including the Philippines, were, like China, have staked claims in the Spratly islands.
MANILA, Philippines - 2011 bắt đầu, khá là kỳ quặc, với một cuộc họp giữa Trung Quốc và các quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Kỳ quặc là bởi vì một số nước ASEAN, trong đó có Philippines, cũng như Trung Quốc, đều đã đặt tuyên bố chủ quyền tại quần đảo Trường Sa.
The Spratlys sit on what could be huge oil and gas reserves. They also straddle important sea lanes and serve as legal base points from which to project claims of exclusive jurisdiction over waters and resources in the South China Sea, which the Philippine government has renamed West Philippine Sea.
Các quần đảo Trường Sa nằm ở vùng biển có thể nhiều dầu mỏ và khí đốt. Chúng cũng nằm giữa tuyến đường biển quan trọng và đóng vai trò là các điểm cơ sở pháp lý để đưa ra các yêu sách về chủ quyền và tài nguyên trong vùng biển Nam Trung Hoa, mà chính phủ Philippines đã đổi tên là biển Tây Philippines.
China, Taiwan, and Vietnam claim the entire Spratly Islands, while Malaysia, Brunei and the Philippines claim portions of it. All the claimants save for Brunei occupy islands or reefs in the Spratlys.
Trung Quốc, Đài Loan, và Việt Nam yêu sách chủ quyền toàn bộ quần đảo Trường Sa, trong khi Malaysia, Brunei và Philippines sách chủ quyền chỉ một phần của nó. Tất cả các bên tranh chấp trừ Brunei đều có chiếm đóng hải đảo và rạn san hô ở quần đảo Trường Sa.
The meeting in Kunming was called to forge a more binding agreement covering the disputed islands.
Cuộc họp tại Côn Minh được triệu tập để tạo ra một thỏa thuận ràng buộc về các hòn đảo tranh chấp.
All sides took a constructive approach to such consultations with regards to the 2002 Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea (DOC), which was signed by ASEAN and China.
Tất cả các bên chấp nhận cách tiếp cận xây dựng dựa vào Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), được ký kết giữa ASEAN và Trung Quốc năm 2002.
The signatories pledged to resolve sovereignty disputes through negotiations and without resorting to force.
Các bên tham gia ký kết cam kết để giải quyết các tranh chấp chủ quyền thông qua thương lượng và không sử dụng vũ lực.
The United States became concerned about brewing trouble in the South China Sea and urged China and ASEAN to work together to ensure peace and stability in the area.
Hoa Kỳ đã quan tâm rắc rối đang nổi lên trong vùng biển Nam Trung Hoa và kêu gọi Trung Quốc và ASEAN hợp tác để đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực.
But the US went a step further, holding exclusive dialogues with the Philippines.
Tuy nhiên, Mỹ đã đi một bước xa hơn, tổ chức các cuộc đối thoại độc quyền với Philippines.
The two countries agreed to establish a "working group" to discuss the programs on maritime security, with the 2002 declaration as a framework.
Hai nước đã nhất trí thành lập một "nhóm công tác để thảo luận về chương trình an ninh hàng hải, với tuyên bố 2002 như là một khuôn khổ.
China scowled at the US’ move. Chinese Ambassador to Manila Liu Jianchao accused the US of meddling.
Trung Quốc khó chịu với các động thái của Mỹ. Đại sứ Trung Quốc tại Manila Lưu Kiến Siêu đã cáo buộc Mỹ can thiệp.
In March, men on board Chinese patrol boats reportedly harassed a team of Philippine government-commissioned oil explorers near the Reed Bank in Palawan.
Trong tháng ba, những người trên tàu tàu tuần tra Trung Quốc đã quấy rối một nhóm thăm dò dầu của chính phủ Philippine gần Bãi Cỏ Lau ở Palawan.
Reed Bank is part of the Kalayaan Island Group, the area in the Spratlys where the Philippines maintains a presence. The Reed Bank seabed is said to contain about 3.4 trillion cubic feet of natural gas and 440 million barrels of oil.
Reed Bank là một phần của đảo nhóm đảo Kalayaan, khu vực quần đảo Trường Sa mà Philippines đang duy trì sự hiện diện. Đáy biển Bãi Cỏ Lau được cho là chứa khoảng 3,4 nghìn tỷ feet khối khí tự nhiên và 440 triệu thùng dầu.
The incident, the first reported incursion of Chinese for 2011, prompted the Philippine government to file a diplomatic protest.
Sự cố, được báo cáo xâm nhập đầu tiên của Trung Quốc năm 2011, nhắc nhở chính phủ Philippines lập hồ sơ phản đối ngoại giao.
In reply, the Chinese government reiterated its sovereignty over the Spratlys. Liu said there was "neither a breach of international laws and even more it’s absolutely not a threat of force."
Đáp lại, chính phủ Trung Quốc tái khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa. Liu cho biết là "đó không phải là một hành vi vi phạm luật pháp quốc tế và hơn nữa nó hoàn toàn không phải là một đe dọa dùng vũ lực".
The Philippines argued that China's broad claim to islands has no basis in international law.
Philippines lập luận rằng Trung Quốc tuyên bố rộng rãi về chủ quyền đối với những hòn đảo này là không có cơ sở luật pháp quốc tế.
It backed up its tough stance by announcing that it was increasing its patrols in the West Philippine Sea.
Not long after, it received a Hamilton-class Weather High Endurance Cutter (WHEC) as a donation from the US.
Philippines ủng hộ lập trường cứng rắn của mình bằng cách ra thông báo rằng Philippines đã tăng cường tuần tra trong vùng biển Tây Philippines.
Không lâu sau đó, nó nhận được một tàu Hamilton lớp chịu đựng thời tiết khắc nghiệt (WHEC) như là một quà tặng từ Mỹ.
China refused to back down and said it was beefing up its military and naval capability to better protect its territorial claims in the South China Sea.
Trung Quốc từ chối xuống thang và nói họ tăng cường khả năng quân sự và hải quân để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).
The Chinese then announced the deployment of an aircraft carrier in the contested region and the recruitment of more than 1,000 people to join the 10,000-strong China Maritime Surveillance (CMS).
Trung Quốc sau đó đã công bố việc triển khai một tàu sân bay trong khu vực tranh chấp và tuyển dụng hơn 1.000 người tham gia lực lượng Hải giám Trung Quốc (CMS) hùng mạnh gồm 10.000 người.
In June, the DFA sought clarification from the Chinese Embassy on recent sightings of a CMS vessel and Chinese navy ships near Iroquois (Amy Douglas) Bank in the West Philippine Sea which is well within the Philippines' 200-nautical-mile Exclusive Economic Zone (EEZ).
Trong tháng sáu, DFA đã tìm kiếm lời giải thích từ Đại sứ quán Trung Quốc về việc nhìn thấy gần đây một tàu Hải giám CMS và các tàu hải quân Trung Quốc gần Bãi Iroquois (Amy Douglas) ở vùng biển Tây Philippines cũng như trong đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Philippines ( EEZ).
The ships reportedly unloaded building materials, erected an undetermined number of posts, and placed a buoy near the breaker of Iroquois Bank.
The DFA called the actions of the Chinese vessels “serious violations of Philippine sovereignty and maritime jurisdiction” and said it violate the 2002 ASEAN-China declaration.
Theo báo cáo, các tàu này đã bốc dỡ vật liệu xây dựng, và xây một số lượng không xác định các cột mốc, và đặt một cái phao gần đập chắn sóng thuộc Bãi Iroquois.

DFA gọi là hành động của các tàu của Trung Quốc là "vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Philippines và quyền tài phán hàng hải" và vi phạm tuyên bố ASEAN-Trung Quốc năm 2002.
Exasperated by the increasing presence and activities of Chinese vessels in the South China Sea, Foreign Affairs Secretary Albert del Rosario pushed for a rules-based approach in securing the claims of the Philippines and advancing the peaceful settlement of disputes in the West Philippine Sea.
Bực tức bởi sự hiện diện và hoạt động ngày càng tăng của tàu Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), Thư ký Ngoại giao Albert del Rosario thúc đẩy một cách tiếp cận dựa trên luật pháp trong việc đảm bảo những tuyên bố của Philippines và thúc đẩy việc giải quyết hòa bình các tranh chấp trong vùng biển Tây Philippines.
By the end of August, despite rising tensions in the West Philippine Sea, President Benigno Aquino III flew to Beijing to meet with Chinese President Hu Jintao. The trip did not produce any tangible results with regards to the dispute.
Đến cuối tháng Tám, mặc dù căng thẳng gia tăng trong vùng biển Tây Philippines, Tổng thống Benigno Aquino III đã bay đến Bắc Kinh để gặp gỡ với Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào. Chuyến đi đã không tạo ra bất kỳ kết quả cụ thể nào liên quan đến tranh chấp.
And as 2011 drew to a close, China seemed to have softened up, declaring that it was open to the suggestion of a joint exploration of the area.
khi 2011 sắp khép lại, Trung Quốc dường như đã dịu lại, tuyên bố rằng họ để mở đề nghị thăm dò chung tại khu vực này.
http://www.mb.com.ph/articles/347003/spratlys-remains-a-sensitive-issue