MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, October 6, 2011

Majora Carter: Greening the ghetto - Majora Carter: làm xanh khu ổ chuột














If you're here today -- and I'm very happy that you are -- you've all heard about how sustainable development will save us from ourselves. However, when we're not at TED, we are often told that a real sustainability policy agenda is just not feasible, especially in large, urban areas like New York City. And that's because most people with decision-making powers, in both the public and the private sector, really don't feel as though they're in danger.

Nếu các bạn đều đang ở đây ngày hôm nay -- và tôi rất vui vì thực sự là các bạn đang ở đây -- các bạn hẵn đã nghe đến việc phát triển bền vững có thể cứu giúp bản thân chúng ta như thế nào. Tuy vậy, khi chúng ta không ở TED. ta thường được bảo rằng một kế hoặc chính sách thực sự bền vững là không khả thi. đặc biệt là ở các khu vực thành thị rộng lớn như thành phố New York. Và đó là do những người có quyền quyết định trong cả khu vực quốc doanh và tư doanh, không cảm nhận được rằng họ đang ở trong nguy hiểm.

The reason why I'm here today, in part, is because of a dog: an abandoned puppy I found back in the rain, back in 1998. She turned out to be a much bigger dog than I'd anticipated. When she came into my life, we were fighting against a huge waste facility planned for the East River waterfront, despite the fact that our small part of New York City already handled more than 40 percent of the entire city's commercial waste. A sewage treatment pelletizing plant, a sewage sludge plant, four power plants, the world's largest food distribution center, as well as other industries that bring more than 60,000 diesel truck trips to the area each week. The area also has one of the lowest ratios of parks to people in the city.

Lý do tôi ở đây ngày hôm nay, một phần là vì một chú chó: một chú chó nhỏ bị bỏ rơi mà tôi tìm được trong một cơn mưa vào năm 1998. Nó đã trở thành một chú chó lớn hơn tôi nghĩ rất nhiều. Chú chó đến với tôi vào lúc chúng tôi đang tranh cãi về một thiết bị xử lý rác lớn cho cảng Sông Đông, bất chấp thực tế là khu vực nhỏ này của thành phố New York¾ đã xử lý hơn 40% lượng rác thải tiêu dùng của toàn thành phố. Thành phố đã có một nhà máy ép xử lý nước thải, một nhà máy xử lý bùn thải, bốn nhà máy điện, và khu phân phối lương thực lớn nhất thế giới, cũng như các ngành công nghiệp khác đã khiến hơn 60000 chuyến xe tải diesel đến thành phố mỗi tuần. Khu vực này cũng là một trong những nơi có tỉ lệ bãi đỗ xe cho người dân thấp nhất trong thành phố.

So when I was contacted by the Parks Department about a 10,000 dollar seed grant initiative seed grant initiative to help develop waterfront projects, I thought they were really well-meaning, but a bit naive. I'd lived in this area all my life, and you could not get to the river because of all the lovely facilities that I'd mentioned earlier. Then, while jogging with my dog one morning, she pulled me into what I thought was just another illegal dump. There were weeds and piles of garbage and other stuff that I won't mention here, but she kept dragging me -- and lo and behold, at the end of that lot was the river. I knew that this forgotten little street-end, abandoned like the dog that brought me there, was worth saving. And I knew it would grow to become the proud beginnings of the community-led revitalization of the new South Bronx.

Do đó khi Sở công viên liên hệ với tôi về chương trình cấp hạt giống trị giá $10:00, một chương trình nhằm giúp phát triển những dự án đê điều, tôi nghĩ ngay rằng ý đồ đó tốt, nhưng có chút ngây thơ. Tôi đã sống ở đây cả đời mình, và thường không thể ra được tới dòng sông bởi tất cả những thiết bị nhà máy mà tôi đã đề cập trước. Sau đó, khi tôi chạy đi bộ với chú chó của tôi vào một buổi sáng, nó kéo tôi vào một khu mà tôi đã tưởng đó lại là một bãi rác bất hợp pháp khác. đầy cỏ dại và hàng đống rác và những thứ khác mà tôi sẽ không nói đến ở đây, nhưng nó cứ kéo tôi đi --- và cứ vậy đến cuối khu đó chính là dòng sông, Lúc đó tôi nghĩ rằng khu cuối phố bị quên lãng này, đã bị bỏ quên như chú chó đã mang tôi đến đây, rất đáng được cứu vớt. Và tôi biết rằng nó sẽ là sự khởi đầu đáng tự hào cho chương trình môi trường của cộng đồng khu South Bronx mới.

And just like my new dog, it was an idea that got bigger than I'd imagined. We garnered much support along the way. And the Hunts Point Riverside Park became the first waterfront park that the South Bronx had had in more than 60 years. We leveraged that 10,000 dollar seed grant more than 300 times into a three million dollar park.

Và cũng như chú chó của tôi, ý tưởng đó phát triển nhanh hơn là tôi tưởng. Chúng tôi có được sự ủng hộ ngay từ đầu. Và khu công viên dọc bờ sông Hunts Point trở thành công viên gần sông đầu tiên mà South Bronx có trong vòng 60 năm. Chúng tôi tăng chương trình phát triển $10:00 lên hơn 300 lần, khiến nó thành công viên trị giá $3 triệu đô.

And, in the fall, I'm actually going to -- I exchange marriage vows with my beloved. Thank you very much. That's him pressing my buttons back there, which he does all the time. (Laughter) (Applause)

Và mùa thu tới, tôi sẽ -- Tôi sẽ làm đám cưới với người tôi yêu. Cảm ơn các bạn rất nhiều. (Vỗ tay). Chính anh ấy đã luôn khuyến khích tôi khi đó mọi lúc mọi nơi. (Cười). (Vỗ tay).

But those of us living in environmental justice communities are the canary in the coalmine. We feel the problems right now, and have for some time. Environmental justice, for those of you who may not be familiar with the term, goes something like this: no community should be saddled with more environmental burdens and less environmental benefits than any other.

Nhưng những người trong chúng ta được sống trong cộng đồng công bằng với môi trường là thực sự hiếm. Ta cảm thấy được vấn đề đã tồn tại lâu. Cho những người chưa biết đến thuật ngữ này, công bằng môi trường có nghĩa là không một cộng đồng nào phải chịu gánh nặng môi trường nhiều hơn và được hưởng lợi ích môi trường ít hơn cộng đồng khác.

Unfortunately, race and class are extremely reliable indicators as to where one might find the good stuff, like parks and trees, and where one might find the bad stuff, like power plants and waste facilities. As a black person in America, I am twice as likely as a white person to live in an area where air pollution poses the greatest risk to my health. I am five times more likely to live within walking distance of a power plant or chemical facility -- which I do. These land-use decisions created the hostile conditions that lead to problems like obesity, diabetes and asthma. Why would someone leave their home to go for a brisk walk in a toxic neighborhood? Our 27 percent obesity rate is high, even for this country, and diabetes comes with it. One out of four South Bronx children has asthma. Our asthma hospitalization rate is seven times higher than the national average. These impacts are coming everyone's way. And we all pay dearly for solid waste costs, health problems associated with pollution and more odiously, the cost of imprisoning our young black and Latino men, who possess untold amounts of untapped potential. 50 percent of our residents live at or below the poverty line. 25 percent of us are unemployed. Low-income citizens often use emergency room visits as primary care. This comes at a high cost to taxpayers and produces no proportional benefits. Poor people are not only still poor, they are still unhealthy.

Thật không may, chủng tộc và tầng lớp dân cư lại là những yếu tố chỉ dẫn đáng tin cậy đưa ta đến nơi mà ta có thể thấy những thứ tốt đẹp, như công viên và cây xanh, và về nơi mà ta có thể thấy những thứ khác, như nhà máy điện và máy xử lý rác thải. Là một người da đen ở Mỹ, tôi có khả năng gấp đôi một người da trắng là phải đến sống ở nơi ô nhiễm không khí có thể gây hại ghê gớm đến sức khỏe của mình. Tôi cũng có khả năng gấp 5 lần là phải sống gần một nhà máy điện hoặc khu thiết bị hóa học -- mà tôi thực sự đang sống gần. Những quyết định về sử dụng nguồn đất đã tạo ra môi trường khắc nghiệt, cái dẫn đến những vấn đề như béo phì, tiểu đường và hen suyễn. Sao một người phải ra khỏi nhà để đi bộ trong khu vực ô nhiễm? Tỉ lệ béo phì 27% là rất cao, kể cả đối với đất nước này, và nó đi kèm bệnh tiểu đường. Cứ một trong số bốn đứa trẻ ở South Bronx bị mắc hen suyễn. Tỉ lệ hen suyễn phải nhập viện của chúng tôi cao hơn gấp 7 lần trung bình cả nước. Những hệ quả này tác động đến mọi người. Và chúng ta đều phải trả giá đắt cho chi phí rác thải, cũng như các vấn đề sức khỏe liên quan đến ô nhiễm và đáng ghê tởm hơn, chi phí để bỏ tù những thanh niên da đen và gốc Mĩ Latin, những người có rất nhiều khả năng mà không được tận dụng. 50% cư dân của chúng tôi sống tại hoặc dưới mức nghèo đói. 25% thất nghiệp. Những cư dân thu nhập thấp phải dùng phòng khách của khu cấp cứu làm nơi sơ cứu. Những điều này đặt nặng gánh cho người trả thuế và không mang lại thêm lợi ích nào kèm theo. Người nghèo giờ đây không chỉ nghèo mà còn có sức khỏe kém.

Fortunately, there are many people like me who are striving for solutions that won't compromise the lives of low-income communities of color in the short term, and won't destroy us all in the long term. None of us want that, and we all have that in common. So what else do we have in common?

May mắn là còn rất nhiều người như tôi đang nỗ lực tìm giải pháp và không thỏa hiệp cuộc sống của cộng đồng người da màu có thu nhập thấp trong ngắn hạn và không tàn phá cuộc sống của chúng tôi trong dài hạn. Không ai trong chúng tôi muốn điều đó, và chúng tôi đều có chung điểm đó. Còn điểm nào khác chung nữa?

Well, first of all, we're all incredibly good-looking -- (Laughter) -- graduated high school, college, post-graduate degrees, travelled to interesting places, didn't have kids in your early teens, financially stable, never been imprisoned. OK. Good. (Laughter)

Trước hết, chúng tôi đều rất ưa nhìn -- (Cười) -- đã tốt nghiệp trung học, đại học, có bằng sau đại học, đã đi thăm nhiều nơi, không sinh con sớm, tình hình tài chính ổn định, chưa từng vào tù. OK. Tốt. (Cười)

But, besides being a black woman, I am different from most of you in some other ways. I watched nearly half of the buildings in my neighborhood burn down. My big brother Lenny fought in Vietnam, only to be gunned down a few blocks from our home. Jesus. I grew up with a crack house across the street. Yeah, I'm a poor black child from the ghetto. These things make me different from you. But the things we have in common set me apart from most of the people in my community, and I am in between these two worlds, with enough of my heart to fight for justice in the other.

Nhưng ngoài việc là một người phụ nữ da đen, tôi khác với hầu hết các bạn ở một vài điểm khác. Tôi từng chứng kiến gần một nửa những khu cao tầng nơi tôi sống bị đốt cháy. Anh trai tôi Lenny đã chiến đấu ở Việt Nam, nhưng lại bị bắn chết cách nhà của chúng tôi một vài chung cư. Chúa ơi. Tôi đã lớn lên ở một ngôi nhà dột nát cuối đường. Đúng vậy. Tôi là đứa trẻ da đen lớn lên ở khu người nghèo khổ. Những điều này làm tôi khác các bạn. Nhưng những điều chúng ta đều có đã tách tôi khỏi hầu hết mọi người ở cộng đồng mình, và tôi ở giữa hai thế giới này, với đủ trái tim để chiến đấu cho sự công bằng của thế giới kia.

So how did things get so different for us? In the late 40s, my dad -- a Pullman porter, son of a slave -- bought a house in the Hunts Point section of the South Bronx, and a few years later he married my mom. At the time, the community was a mostly white, working-class neighborhood. My dad was not alone. And as others like him pursued their own version of the American dream, white flight became common in the South Bronx and in many cities around the country. Red-lining was used by banks, wherein certain sections of the city, including ours, were deemed off-limits to any sort of investment. Many landlords believed it was more profitable to torch their buildings and collect insurance money rather than to sell under those conditions -- dead or injured former tenants notwithstanding.

Vậy tại sao mọi thứ lại trở nên khác biệt cho chúng ta? Vào những năm 40, cha tôi -- một người khuân vác ở Pullman, con trai của một nô lệ -- mua một ngôi nhà ở khu Hunts Point thuộc South Bronx, và vài năm sau làm đám cưới với mẹ tôi. Lúc đó, khi dân cư hầu hết là những người lao động da trắng. Cha tôi không cô độc. Và như những người khác, cha có giấc mơ Mỹ của riêng mình, khi những chuyến bay trở nên phổ biến ở South Bronx và nhiều thành phố khác trên thế giới. Các nhà băng sử dụng biện pháp khoanh vùng, nhiều khu vực nhất định trong thành phố, kể cả khu của chúng tôi, được coi là vượt giới hạn của đầu tư. Nhiều chủ nhà đã tin rằng việc đốt chính tòa nhà của họ mang lại nhiều lợi nhuận hơn và đã thu thập tiền bảo hiểm nhiều hơn là khi đem bán dưới những điều kiện trên -- cho dù những người thuê bị chết hoặc bị thương.

Hunts Point was formerly a walk-to-work community, but now residents had neither work, nor home to walk to. A national highway construction boom was added to our problems. In New York State, Robert Moses spearheaded an aggressive highway expansion campaign. One of its primary goals was to make it easier for residents of wealthy communities in Westchester County to go to Manhattan. The South Bronx, which lies in between, did not stand a chance. Residents were often given less than a month's notice before their buildings were razed. 600,000 people were displaced. The common perception was that only pimps and pushers and prostitutes were from the South Bronx. And if you are told from your earliest days that nothing good is going to come from your community, that is bad and ugly, how could it not reflect on you? So now, my family's property was worthless, save for that it was our home and all we had. And luckily for me, that home and the love inside of it, along with help from teachers, mentors and friends along the way, was enough.

Hunts Point trước kia từng là khu dân cư gần nơi làm việc. nhưng giờ những người dân không có cả nơi làm việc lẫn nhà để đi về. Vấn đề gia tăng khi sự nở rộ xây dựng đường cao tốc quốc gia xuất hiện. Ở bang New York, Robert Moses dẫn đầu một chiến dịch mở rộng đường cao tốc một cách gay gắt. Một trong những mục đích cơ bản là mang lại thuận lợi cho người dân ở những cộng đồng giàu có ở hạt Westchester được đi đến Manhattan. Khu South Bronx, nằm giữa hai nơi, không còn cơ hội nào khác. Những người dân được thông báo trước một tháng về việc những toàn bộ nhà cửa của họ bị san bằng. 600:00 người mất chỗ ở. Một nhận định chung thường có là chỉ có những gã cò mồi và gái điếm mới đến từ South Bronx. Và nếu từ bé bạn đã được nói rằng không có gì tốt đẹp ở nơi bạn sống, và nơi đó xấu xí và tồi tệ, hẳn nó phải ảnh hưởng đến bạn đúng không? Và giờ đây, tài sản của gia đình tôi không còn giá trị, kể cả nó là nhà của chúng tôi và là tất cả những gì chúng tôi có. May mắn cho tôi, ngôi nhà và tình yêu thương có trong đó, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên, người hướng dẫn và bạn bè trong suốt quá trình, là quá đủ.

Now, why is this story important? Because from a planning perspective, economic degradation begets environmental degradation, which begets social degradation. The disinvestment that began in the 1960s set the stage for all the environmental injustices that were to come. Antiquated zoning and land-use regulations are still used to this day to continue putting polluting facilities in my neighborhood. Are these factors taken into consideration when land-use policy is decided? What costs are associated with these decisions? And who pays? Who profits? Does anything justify what the local community goes through? This was "planning" -- in quotes -- that did not have our best interests in mind.

Vậy tại sao câu chuyện trên lại quan trọng? Bởi từ góc độ vạch định chính sách, sự tụt hậu của kinh tế gây ra suy thoái môi trường và dẫn đến suy thoái xã hội. Quá trình rút đầu tư bắt đầu vào những năm 60 đã đặt nền móng cho tất cả những bất công môi trường tiếp theo đó. Những quy định xưa cũ về việc sử dụng đất đai vẫn được sử dụng ngày hôm nay để tiếp tục lắp đặt thêm nhiều thiết bị xử lý ô nhiễm ở khu tôi ở. Những điều tôi vừa nói liệu có được quan tâm đến khi chính sách sự dụng đất đai được quyết định? Những phí tổn nào đi kèm với những quyết định này? Và ai trả cho nó? Ai được lợi từ nó? Có điều gì lý giải được những thứ mà người dân địa phương đã phải trả qua? Chính "hoạch định chính sách" -- xin trích dẫn- đã không lưu tâm đến lợi ích trên hết của chúng tôi.

Once we realized that, we decided it was time to do our own planning. That small park I told you about earlier was the first stage of building a greenway movement in the South Bronx. I wrote a one-and-a-quarter-million federal transportation grant to design the plan for a waterfront esplanade with dedicated on-street bike paths. Physical improvements help inform public policy regarding traffic safety, the placement of the waste and other facilities, which, if done properly, don't compromise a community's quality of life. They provide opportunities to be more physically active, as well as local economic development. Think bike shops, juice stands. We secured 20 million dollars to build first-phase projects. This is Lafayette Avenue -- and as redesigned by Matthews-Nielsen landscape architects. And once this path is constructed, it'll connect the South Bronx with more than 400 acres of Randall's Island Park. Right now we're separated by about 25 feet of water, but this link will change that.

Khi nhận ra điều này, chúng tôi biết đã đến lúc phải có kế hoạch của riêng mình. Công viên nhỏ mà tôi đã nói với các bạn ở đầu chính là tiến trình đầu tiên trong việc xây dựng vùng xanh ở South Bronx. Tôi đã viết một dự án xin hỗ trợ $1,25 million về giao thông liên bang nhằm thiết kế khu dạo mát gần bến cảng với các đường đi cho xe đạp. Những cải tiến khoa học giúp người dân hiểu được các chính sách về an toàn giao thông, thay đổi vị trí khu vực rác thải và các máy xử lý, những cái mà nếu được làm đúng thì sẽ không cần phải thỏa hiệp chất lượng cuộc sống cộng đồng. Chúng mang lại cơ hội cho mọi người hoạt động thể chất, cũng như phát triển kinh tế địa phương. Hãy nghĩ đến các cửa hàng bán xe đạp, chòi bán nước hoa quả. Chúng ta đã chắc chắn có được 20 triệu đô cho các dự án bước đầu. Đây là đại lộ Lafayette - đã được thiết kế lại với các kiến trúc sư phong cảnh của Matthews-Nielsen. Khi con đường này được tiến hành, nó sẽ nối liền khu South Bronx với hơn 400 héc ta của Công viên Đảo Randall. Hiện giờ chúng ta bị chia tách bởi khoảng 25 feet nước, những con đường này sẽ thay đổi điều đó.

As we nurture the natural environment, its abundance will give us back even more. We run a project called the Bronx Ecological Stewardship Training, which provides job training in the fields of ecological restorations, so that folks from our community have the skills to compete for these well-paying jobs. Little by little, we're seeding the area with green collar jobs -- then the people that have both a financial and personal stake in their environment. The Sheridan Expressway is an underutilized relic of the Robert Moses era, built with no regard for the neighborhoods that were divided by it. Even during rush hour, it goes virtually unused. The community created an alternative transportation plan that allows for the removal of the highway. We have the opportunity now to bring together all the stakeholders to re-envision how this 28 acres can be better utilized for parkland, affordable housing and local economic development.

Khi ta nuôi dưỡng môi trường tự nhiên, tự nhiên sẽ trả lại cho chúng ta nhiều hơn. Chúng tôi đã thực hiện dự án Đào Tạo Quản Lý Sinh Thái Bronx, dự án này sẽ đào tạo trong các lĩnh vực phục hồi sinh thái, để người dân của cộng đồng này có được các kĩ năng cho các công việc với thu nhập cao. Từng bước một, chúng ta đang mang đến cho người dân nơi này những công việc thân thiện với môi trường -- sau đó, người dân sẽ có cả trách nhiệm tài chính lẫn quyền lợi cá nhân trong môi trường. Đường cao tốc Sheridan là tàn dư chưa được khai thác đúng mức từ thời Robert Moses, được xây lên không kể đến các khu vực quanh đó bị chia rẽ bởi nó. Kể cả trong giờ cao điểm, nó cũng không được sử dụng. Cộng đồng nhân dân đã có các kế hoạch giao thông khác cho phép xóa xỏ đường cao tốc này. Ta đang có cơ hội phối hợp các bên liên quan lại để xác định lại xem làm cách nào để tận dụng tốt hơn khu vực 28 héc ta này, có thể là công viên hoặc nhà ở giá rẻ hoặc cho phát triển kinh tế địa phương.

We also built the city's -- New York City's first green and cool roof demonstration project on top of our offices. Cool roofs are highly reflective surfaces that don't absorb solar heat and pass it on to the building or atmosphere. Green roofs are soil and living plants. Both can be used instead of petroleum-based roofing materials that absorb heat, contribute to urban "heat island" effect and degrade under the sun, which we in turn breathe. Green roofs also retain up to 75 percent of rainfall, so they reduce a city's need to fund costly end-of-pipe solutions -- which, incidentally, are often located in environmental justice communities like mine. And they provide habitats for our little friends! So -- (Laughter) -- so cool! Anyway, the demonstration project is a springboard for our own green roof installation business, bringing jobs and sustainable economic activity to the South Bronx. (Laughter) (Applause) I like that, too.

Chúng tôi đã triển lãm mái chống nóng xanh đầu tiên của thành phố - thành phố New York trên nóc của tòa nhà văn phòng nơi chúng tôi làm việc. Trần nhà chống nóng có các mặt phản xạ cao, không hấp thu nhiệt mặt trời và phả hơi nóng ra khỏi tòa nhà và khí quyển. Mái nhà xanh gồm có đất và những thực vật sống. Cả hai đều có thể được dùng thay thế các vật liệu mái trần gốc dầu vì chúng hút nhiệt và tạo nên hiệu ứng đảo nhiệt dưới mặt trời và chúng ta có thể hít được. Mái nhà xanh còn giữ lại 75% nước mưa do đó giảm đi nhu cầu về vốn xử lý ống nước -- mà vốn những ống nước này thường được đặt ở những khu vực công bằng môi trường như của nơi tôi ở. Và chúng cũng là nơi ở cho những người bạn nhỏ của chúng ta! Do đó -- (Cười) -- thật tuyệt! Dù vậy, dự án triển lãm là bàn đạp cho việc kinh doanh lắp đặt mái nhà xanh của chúng ta, mang lại việc làm và hoạt động kinh tế bền vững đến cho South Bronx. (Cười). (Vỗ tay). Tôi cũng thích vậy.

Anyway, I know Chris told us not to do pitches up here, but since I have all of your attention: we need investors. End of pitch. It's better to ask for forgiveness than permission. Anyway -- (Laughter) (Applause)

Dù sao, tôi biết Chris đã dặn chúng ta không được quảng cáo ở đây, nhưng vì tôi đang có sự chú ý của mọi người: Chúng tôi cần các nhà đầu tư. Chấm hết. Xin tha thứ thường dễ hơn là xin phép mà. Dù sao thì -- (Cười). (Vỗ tay).

OK. Katrina. Prior to Katrina, the South Bronx and New Orleans' Ninth Ward had a lot in common. Both were largely populated by poor people of color, both hotbeds of cultural innovation: think hip-hop and jazz. Both are waterfront communities that host both industries and residents in close proximity of one another. In the post-Katrina era, we have still more in common. We're at best ignored and maligned and abused, at worst, by negligent regulatory agencies, pernicious zoning and lax governmental accountability. Neither the destruction of the Ninth Ward nor the South Bronx was inevitable. But we have emerged with valuable lessons about how to dig ourselves out. We are more than simply national symbols of urban blight. Or problems to be solved by empty campaign promises of presidents come and gone. Now will we let the Gulf Coast languish for a decade or two like the South Bronx did? Or will we take proactive steps and learn from the homegrown resource of grassroots activists that have been born of desperation in communities like mine?

OK. Katrina. Trước bão Katrina, khu South Bronx và New Orleans' Ninth Ward có rất nhiều điểm chung. Cả hai đều có mật độ cao dân số da màu nghèo và là cái nôi của văn hóa: hip-hop và jazz. Cả hai là những cộng đồng gần đê, điều đó khiến hai nền công nghiệp và dân cư xích lại gần nhau. Thời kì hậu Katrina, chúng ta thậm chí có nhiều điểm chung hơn. Chúng ta đều bị lờ, bị hại và lạm dụng, bởi những cơ quan làm luật cẩu thả, kiểu phân vùng sai trái và sự giải trình cẩu thả. Sự phá hủy của Ninth Ward và South Bronx đều không phải không tránh khỏi. Nhưng ta đã có những bài học quý về cách tự cứu mình. Chúng ta không chỉ là những biểu tượng giản đơn của sự tàn rụi thành thị, Hoặc là những vấn đề cần được giải quyết bởi những lời hứa rỗng tuếch của các chiến dịch tranh cử tổng thống đến và đi. Giờ liệu chúng ta có để Vịnh Gulff úa tàn trong suốt một hai thế kỉ như khu South Bronx? Hay ta sẽ tự chủ động đi nhưng bước đi đầu tiên và học hỏi từ các nhà hoạt động được sinh ra từ sự tuyệt vọng của cộng đồng như của nơi tôi?

Now listen, I do not expect individuals, corporations or government to make the world a better place because it is right or moral. This presentation today only represents some of what I've been through, like a tiny little bit. You've no clue. But I'll tell you later if you want to know. But -- I know it's the bottom line, or one's perception of it, that motivates people in the end. I'm interested in what I like to call the "triple bottom line" that sustainable development can produce. Developments that have the potential to create positive returns for all concerned: the developers, government and the community where these projects go up. At present, that's not happening in New York CIty. And we are operating with a comprehensive urban planning deficit. A parade of government subsidies is going to proposed big-box and stadium developments in the South Bronx, but there is scant coordination between city agencies on how to deal with the cumulative effects of increased traffic, pollution, solid waste and the impacts on open space. And their approaches to local economic and job development are so lame it's not even funny. Because on top of that, the world's richest sports team is replacing the House That Ruth Built by destroying two well-loved community parks. Now, we'll have even less than that stat I told you about earlier. And although less than 25 percent of South Bronx residents own cars, these projects include thousands of new parking spaces, yet zip in terms of mass public transit. Now, what's missing from the larger debate is a comprehensive cost-benefit analysis between not fixing an unhealthy, environmentally challenged community, versus incorporating structural, sustainable changes. My agency is working closely with Columbia University and others to shine a light on these issues.

Giờ, tôi không hy vọng các cá nhân, doanh nghiệp hay chính phủ có thể làm thế giới này tốt đẹp hơn vì nó là nên làm hoặc đúng với đạo đức. Bài thuyết trình ngày hôm nay chỉ trình bày một vài điều tôi đã trải qua, chỉ là một phần rất nhỏ. Các bạn sẽ không biết hết được. Nhưng tôi có thể nói thêm sau nếu các bạn muốn. Nhưng -- tôi biết chính điểm cuối của phát triển bền vững, hoặc là nhận định của người ta về nó, là động lực thúc đẩy con người. Tôi quan tâm đến cái mà tôi muốn gọi là "ba điểm cuối" mà phát triển bền vững có thể mang lại. Phát triển mà có tiềm năng mang lại lợi ích tích cực cho các bên liên quan: những nhà phát triển, chính phủ và cộng đồng nơi diễn ra các dự án. Hiện nay, điều này chưa có ở thành phố New York. Và chúng ta đang sống với sự thiếu hụt toàn diện trong qui hoạch đô thị. Sự phô trương của trợ cấp chính phủ sẽ mang đến những ngôi nhà to và kế hoạch phát triển sân vận động ở South Bronxm nhưng hầu như không có sự phối hợp giữa các văn phòng của thành phố về việc xử lý những tác động đang tích tụ về sự gia tăng giao thông, ô nhiễm, rác thải rắn và tác động của chúng vào không khí. Và sự tiếp cận của họ đến phát triển kinh tế địa phương và việc làm thì tệ đến nỗi nó không còn đáng cười nữa. Bởi trên tất cả, đội tuyển thể thao giàu nhất thế giới đang thay thế ngôi nhà mà Ruth xây bằng sự phá hủy hai công viên được người địa phương yêu thích. Giờ, chúng ta có còn ít hơn những gì tôi kể với bạn từ đầu buổi. Và dù ít hơn 25% dân cư South Bronx có xe riêng, những dự án này bao gồm hàng ngàn chỗ đậu xa mới, và không hề đề cập đến giao thông công cộng. Giờ, cái mất đi khỏi những tranh luận lớn là sự phân tích toàn diện về lợi ích và chi phí giữa việc không xử lý một cộng đồng ốm yếu, đang gặp thách thức về môi trường, và việc hợp tác để phát triển bền vững. Văn phòng của tôi đang làm việc chặt chẽ với trường Đại học Columbia và các trường khác để làm rõ những vấn đề trên.

Now let's get this straight. I am not anti-development. Ours is a city, not a wilderness preserve. And I've embraced my inner capitalist. And you probably all have it, and if you haven't, you need to. So I don't have a problem with developers making money. There's enough precedent out there to show that a sustainable, community-friendly development can still make a fortune. Fellow TEDsters Bill McDonough and Amory Lovins -- both heroes of mine by the way -- have shown that you can actually do that. I do have a problem with developments that hyper-exploit politically vulnerable communities for profit. That it continues is a shame upon us all, because we are all responsible for the future that we create. But one of the things I do to remind myself of greater possibilities is to learn from visionaries in other cities. This is my version of globalization.

Hãy hiểu rõ, tôi không phải nhà chống sự phát triển. Thành phố của chúng ta không phải nơi bảo tồn hoang dã. Và bản thân tôi là một nhà tư bản. Và chắc hẳn các bạn cũng như vậy, hoặc nếu không, thì cũng cần như vậy. (Cười). Do đó tôi không có vấn đề gì với việc các nhà phát triển kiếm được nhiều tiền. Có quá đủ những tiền lệ đã chứng minh rằng sự phát triển bền vững, thân thiện với cộng đồng có thể giúp tạo nên một gia tài. Những người bạn ở TED Bill McDonough và Emery Lovins -- cả hai đều là người hùng của tôi -- đã chứng minh rằng chúng ta có thể làm được điều này. Tôi thực sự có vấn đề với những phát triển khai thác quá mức những cộng đồng không có tiếng nói chính trị vì lợi nhuận. Sự tiếp diễn điều này là nỗi xấu hổ cho tất cả chúng ta, vì chúng ta đều chịu trách nhiệm về tương lai ta tạo ra. Nhưng một trong những điều tôi làm để nhắc nhở mình đến những khả năng lơn hơn đó là học tầm nhìn của các thành phố khác. Đây chính là toàn cầu hóa theo ý của tôi.

Let's take Bogota. Poor, Latino, surrounded by runaway gun violence and drug trafficking: a reputation not unlike that of the South Bronx. However, this city was blessed in the late 1990s with a highly influential mayor named Enrique Penalosa. He looked at the demographics. Few Bogatanos own cars, yet a huge portion of the city's resources was dedicated to serving them. If you're a mayor, you can do something about that. His administration narrowed key municipal thoroughfares from five lanes to three, outlawed parking on those streets, expanded pedestrian walkways and bike lanes, created public plazas, created one of the most efficient bus mass-transit systems in the entire world. For his brilliant efforts, he was nearly impeached. But as people began to see that they were being put first on issues reflecting their day-to-day lives, incredible things happened. People stopped littering. Crime rates dropped. Because the streets were alive with people. His administration attacked several typical urban problems at one time, and on a third-world budget at that. We have no excuse in this country. I'm sorry. But the bottom line is, their people-first agenda was not meant to penalize those who could actually afford cars, but rather to provide opportunities for all Bogatanos to participate in the city's resurgence. That development should not come at the expense of the majority of the population is still considered a radical idea here in the US. But Bogota's example has the power to change that.

Hãy nói về Bogota. Thành phố nghèo, Latin, bao quanh bởi những vụ bạo lực súng và buôn lậu ma túy: một thứ khác với ở South Bronx. Tuy vậy thành phố này đã được cứu rỗi vào cuối những năm 1990 với ngài Thị trường có đầy ảnh hưởng Enrique Penalosa/ Ông ấy đã nhìn vào cơ cấu thành phân dân cư. Chỉ có ít người Bogota có xe hơi, tuy nhiên một phần lớn tài nguyên của thành phố lại được dùng phục vụ nó. Nếu là thị trưởng, bạn phải làm một điều gì đó. Sự quản lý của ông đã thu hẹp các đường phố lớn từ năm làn xuống còn ba, tước quyền đỗ xe ngoài đường và mở rộng đường đi bộ và làn cho xe đạp, xây những plaza công cộng, và xây dựng một trong những hệ thống giao thông công cộng bằng xe buýt hiệu quả nhất trên thế giới. Vì những nỗ lực này, ông đã bị dèm pha. Nhưng khi người dân bắt đầu thấy họ được quan tâm đầu tiên trong những chính sách này, phản ảnh trong cuộc sống hàng ngày, những điều kì diệu đã xảy ra. Người ta ngừng vứt rác. Tỉ lệ tội phạm giảm. Vì thành phố đầy những người đi bộ. Sự lãnh đạo của ông đã tháo gỡ những vấn đề điển hình của đô thị cùng một lúc, và với ngân quỹ của thế giới thứ ba. Chúng ta không bào chữa cho đất nước này. Tôi rất tiếc. Nhưng quan trọng nhất là, kế hoạch lấy dân làm gốc của họ không có ý trừng phạt những người có thể mua xe, để mang lại cơ hội cho tất cả người dân Bogata được tham gia vào sự hồi sinh của thành phố. Ý tưởng về sự phát triển không đi kèm chi phí của phần lớn dân cư vẫn được coi là ý tưởng cấp tiến ở nơi đây trên đất Mỹ. Nhưng ví dụ về Bogota đã thay đổi điều đó.

You, however, are blessed with the gift of influence. That's why you're here and why you value the information we exchange. Use your influence in support of comprehensive sustainable change everywhere. Don't just talk about it at TED. This is a nationwide policy agenda I'm trying to build, and as you all know, politics are personal. Help me make green the new black. Help me make sustainability sexy. Make it a part of your dinner and cocktail conversations. Help me fight for environmental and economic justice. Support investments with a triple-bottom-line return. Help me democratize sustainability by bringing everyone to the table and insisting that comprehensive planning can be addressed everywhere. Oh good, glad I have a little more time!

Dù sao, các bạn cũng có khả năng gây được ảnh hưởng. Đó là lý do các bạn ở đây và vì sao bạn coi trọng thông tin mà chúng ta trao đổi. Hãy sử dụng tầm ảnh hưởng của mình để ủng hộ thay đổi mang tính bền vững toàn diện ở khắp nơi. Đừng chỉ nói về nó ở TED. Đây chính là kế hoạch chính sách toàn quốc mà tôi đang cố xây dựng, và như các bạn đã biết, chính trị đâu chỉ là cá nhân. Hãy giúp tôi thay xanh cho màu đen. Hãy giúp tôi khiến sự bền vững trở nên hấp dẫn. Biến nó thành một phần của câu chuyện bên bàn bữa tối hoặc bữa cocktail của bạn. Giúp tôi đấu tranh vì công bằng môi trường và kinh tế. Hãy ủng hộ đầu tư với lợi ích "ba điểm cuối". Giúp tôi dân chủ hóa sự bền vững bằng cách khuyến khích tất cả mọi người và khẳng định rằng kế hoạch phát triển bền vững toàn diện có thể thực hiện ở bất cứ đâu. Ồ tốt quá, rất mừng là tôi có thêm thời gian!

Listen -- when I spoke to Mr. Gore the other day after breakfast, I asked him how environmental justice activists were going to be included in his new marketing strategy. His response was a grant program. I don't think he understood that I wasn't asking for funding. I was making him an offer. (Applause)

Xin hãy lắng nghe -- khi tôi nói chuyện với ngài Gore ngày hôm nọ sau bữa sáng, tôi hỏi ngài những nhà đấu tranh cho công bằng môi trường sẽ được coi trọng như thế nào trong chiến dịch marketing mới của ngài. Ngài đã trả lời rằng sẽ có một chương trình tài trợ. Tôi nghĩ ngài đã không hiểu rằng tôi không hỏi về tiền bạc. Tôi đang mang đến cho ông một đề nghị. (Vỗ tay).

What troubled me was that this top-down approach is still around. Now, don't get me wrong, we need money. (Laughter) But grassroots groups are needed at the table during the decision-making process. Of the 90 percent of the energy that Mr. Gore reminded us that we waste every day, don't add wasting our energy, intelligence and hard-earned experience to that count. (Applause)

Điều làm tôi suy nghĩ nhất là mô hình từ trên xuống dưới này vẫn còn khắp nơi. Đừng hiểu sai chúng tôi, chúng tôi cần tiền bạc. (Cười). Nhưng những nhóm môi trường cũng cần được tham gia vào quá trình quyết định, 90% năng lượng mà ngài Gore lưu ý chúng tôi đã lãng phí mỗi ngày, đừng thêm những năng lượng, trí tuệ và kinh nghiệm để đời đã có được vào đó. (Vỗ tay).

I have come from so far to meet you like this. Please don't waste me. By working together, we can become one of those small, rapidly growing groups of individuals who actually have the audacity and courage to believe that we actually can change the world. We might have come to this conference from very, very different stations in life, but believe me, we all share one incredibly powerful thing -- we have nothing to lose and everything to gain. Ciao bellos! (Applause)

Tôi đã đến từ rất xa để gặp các bạn như thế này. Đừng làm tôi thất vọng. Bằng cách làm việc cùng nhau, chúng ta có thể trở thành một trong những nhóm phát triển nhanh những nhóm có khả năng và sự dũng cảm để tin rằng ta có thể thay đổi thế giới. Chúng ta có thể đến với hội nghị này từ rất nhiều, rất nhiều những trang khác nhau của cuộc đời, nhưng hãy tin tôi, chúng ta đều chia sẻ một điều cực kì to lớn, ta không có gì để mất và có mọi thứ để đạt được. Ciao bellos! (Vỗ tay)

Majora Carter

Majora Carter redefined the field of environmental equality, starting in the South Bronx at the turn of the century. Now she is leading the local economic development movement across the USA

Majora Carter

Majora Carter đã định nghĩa lại lĩnh vực bình đẳng môi trường, bắt đầu South Bronx cuối thế kỷ trước. Bây giờ đang dẫn đầu phong trào phát triển kinh tế địa phương trên khắp Hoa Kỳ



In an emotionally charged talk, MacArthur-winning activist Majora Carter details her fight for environmental justice in the South Bronx -- and shows how minority neighborhoods suffer most from flawed urban policy.

Trong một cuộc nói chuyện đầy cảm xúc, nhà hoạt động Majora Carter đoạt giải MacArthur đã kể chi tiết việc cô chiến đấu cho công lý về môi trường South Bronx - và cho thấy các khu phố của người thiểu số phải chịu đau khổ nhất do​​chính sách đô thị không hoàn thiện gây ra như thế nào.



John Francis walks the Earth - John Francis đi vòng quanh thế giới










Thank you for being here. And I say thank you for being here, because I was silent for 17 years. And the first words that I spoke were in Washington, DC, on the 20th anniversary of Earth Day. And my family and friends had gathered there to hear me speak. And I said, "Thank you for being here." My mother, out in the audience, she jumped up, "Hallelujah, Johnny’s talking!"

(Laughter)

Cám ơn vì đã có mặt ở đây. Và tôi nói cám ơn sự có mặt của các bạn ở đây là vì tôi đã câm lặng trong suốt 17 năm. Và những lời đầu tiên tôi nói là ở Washington, DC, trong dịp lễ kỷ niệm 20 năm Ngày trái đất (Earth day). Và gia đình và bè bạn của tôi đã tụ họp lại đó để nghe tôi diễn thuyết. Và tôi nói "Cám ơn vì đã có mặt ở đây". Mẹ tôi, ngồi giữa khán thính giả, bà đã nhảy lên, "Hallelujah, Johnny đang nói chuyện kìa!"

(Tiếng cười)

Imagine if you were quiet for 17 years and your mother was out in the audience, say. My dad said to me, "That’s one" -- I’ll explain that. But I turned around because I didn’t recognize where my voice was coming from. I hadn’t heard my voice in 17 years, so I turned around and I looked and I said, "God, who's saying what I’m thinking?" And then I realized it was me, you know, and I kind of laughed. And I could see my father -- "Yeah, he really is crazy." Well, I want to take you on this journey. And the journey, I believe, is a metaphor for all of our journeys. And so, even though this one is kind of unusual, I want you to think about your own journey.

Thử tưởng tượng bạn câm lặng trong suốt 17 năm và mẹ bạn đang giờ ngồi giữa khán thính giả. Cha tôi nói: "lần thứ nhất" -- Tôi sẽ giải thích điều này. Nhưng tôi quay lại bởi vì tôi đã không nhận ra giọng nói của mình từ đâu vang tới. Tôi đã không nghe được tiếng nói của mình trong 17 năm qua, nên tôi quay lại nhìn rồi nói. "Ôi Thượng Đế, ai đang nói cái tôi đang suy nghĩ vậy?" Và sau đó tôi nhận ra đó là chính tôi, bạn biết không, và tôi cười. Và tôi có thể nhìn thấy cha tôi -- "Ừ, nó điên thiệt rồi." Tôi muốn dẫn dắt bạn đi vào hành trình này. Và tôi tin hành trình này là một ẩn dụ cho tất cả những cuộc hành trình của chúng ta. Và mặc dù là điều này khá là lạ lẫm, tôi muốn các bạn hãy nghĩ về hành trình của chính mình.

My journey began in 1971 when I witnessed two oil tankers collide beneath the Golden Gate, and a half a million gallons of oil spilled into the bay. It disturbed me so much that I decided that I was going to give up riding and driving in motorized vehicles. That’s a big thing in California. And it was a big thing in my little community of Point Reyes Station in Inverness, California, because there was only about maybe 350 people there in the winter – this was back in '71 now. And so when I came in and I started walking around, people -- they just knew what was going on. And people would drive up next to me and say, "John, what are you doing?" And I’d say, "Well, I’m walking for the environment." And they said, "No, you’re walking to make us look bad, right? You’re walking to make us feel bad." And maybe there was some truth to that, because I thought that if I started walking everyone would, you know, follow. Because of the oil, everybody talked about the polllution. And so I argued with people about that, I argued and I argued. I called my parents up. I said, "I’ve given up riding and driving in cars." My dad said, "Why didn’t you do that when you were 16?"

(Laughter)

Hành trình của tôi bắt đầu vào năm 1971 khi tôi chứng kiến 2 tàu chở dầu va vào nhau ở Golden Gate, và gần 2 triệu lít dầu tràn ra khắp vùng vịnh. Chuyện đó làm tôi lo âu rất nhiều và tôi đã quyết định là tôi sẽ không sử dụng bất cứ loại xe cộ nào nữa. Đó là một vấn đề lớn ở California. Và cũng là một vấn đề lớn cho cộng đồng Point Reyes Station nhỏ bé của tôi ở Inverness, California, vì chỉ có khoảng 350 người ở đó vào mùa đông - đó là năm 1971. Và khi tới đó tôi bắt đầu đi bộ, mọi người-- họ biết có gì đó đang xảy ra. Và họ đến gặp tôi và nói: "Này John, anh đang làm cái gì vậy?" Và tôi trả lời: "À, tôi đi bộ vì môi trường" Và họ nói: "Không, anh đi bộ làm cho chúng tôi trông tệ hại, đúng không? Anh đi bộ làm chúng tôi thấy hổ thẹn với bản thân?" Và có lẽ họ nói có phần đúng, bởi vì tôi nghĩ rằng nếu tôi bắt đầu đi bộ, bạn biết đấy, họ sẽ làm theo. Bởi vì dầu tràn, mọi người bàn tán về sự ô nhiễm. Và tôi đã tranh luận với mọi người về điều đó, tôi đã tranh luận và tranh luận Tôi gọi về cho cha mẹ của tôi. Tôi nói: "Con sẽ không lái xe hơi nữa." Cha tôi nói: "Sao mày không làm vậy khi mày 16 tuổi ấy?"

(Tiếng cười)

I didn’t know about the environment then. They’re back in Philadelphia. And so I told my mother, "I’m happy though, I’m really happy." She said, "If you were happy, son, you wouldn’t have to say it." Mothers are like that.

Thời đó tôi không biết gì về môi trường. Cha mẹ tôi trở về Philadelphia. Và tôi kể cho mẹ tôi nghe: "Dù sao con cũng thấy vui, con thật sự rất vui." Bà nói: "Con trai, nếu con thấy vui, con không cần phải nói ra." Bà mẹ nào cũng như nhau.

And so, on my 27th birthday I decided, because I argued so much and I talk so much, you see, that I was going to stop speaking for just one day -- one day -- to give it a rest. And so I did. I got up in the morning and I didn’t say a word. And I have to tell you, it was a very moving experience, because for the first time, I began listening -- in a long time. And what I heard, it kind of disturbed me. Because what I used to do, when I thought I was listening, was I would listen just enough to hear what people had to say and think that I could -- I knew what they were going to say, and so I stopped listening. And in my mind, I just kind of raced ahead and thought of what I was going to say back, while they were still finishing up. And then I would launch in. Well, that just ended communication.

Và vào ngày sinh nhật thứ 27 của tôi, tôi đã đưa ra quyết định, vì tôi tranh luận quá nhiều và nói quá nhiều, bạn thấy đấy, nên tôi quyết định là sẽ ngưng, không nói nữa chỉ trong một ngày – một ngày thôi -- cho nó thảnh thơi một tí. Và tôi đã làm vậy. Sáng sớm thức dậy tôi đã không nói một lời nào. Và tôi phải thú thật với các bạn, đó là một kinh nghiệm rất sâu sắc, vì đó là lần đầu tiên, tôi bắt đầu lắng nghe -- trong một thời gian dài. Và cái tôi nghe được, khá là làm cho tôi lo lắng. Vì những điều tôi đã từng làm, khi tôi nghĩ là tôi đang lắng nghe, là tôi chỉ nghe đủ cái mọi người cần nói thôi, và tôi nghĩ có thể là tôi biết cái họ định nói, và vì vậy tôi không lắng nghe nữa. Và tôi nghĩ, giống như là tôi cứ lo đua thẳng về phía trước và nghĩ về việc nên trả lời như thế nào, trong khi họ còn đang nói dang dở. Rồi tôi lại bắt đầu tranh luận. Và kết thúc cuộc nói chuyện.

So on this first day I actually listened. And it was very sad for me, because I realized that for those many years I had not been learning. I was 27. I thought I knew everything. I didn’t. And so I decided I’d better do this for another day, and another day, and another day until finally, I promised myself for a year I would keep quiet because I started learning more and more and I needed to learn more. So for a year I said I would keep quiet, and then on my birthday I would reassess what I had learned and maybe I would talk again. Well, that lasted 17 years.

Thế là trong cái ngày đầu tiên ấy, tôi thực sự đã lắng nghe. Và tôi rất buồn, vì tôi nhận ra rằng trong ngần ấy năm tôi chẳng học được cái gì cả. Lúc đó tôi 27 tuổi.Tôi tưởng cái gì mình cũng biết hết. Nhưng tôi chẳng biết gì cả. Và tôi quyết định tiếp tục làm như vậy. Rồi từng ngày từng ngày trôi qua cho tới cuối cùng, tôi hứa với bản thân mình tôi sẽ giữ yên lặng trong một năm vì tôi bắt đầu học được nhiều và tôi cần phải học nhiều nữa. Và trong một năm ấy tôi đã giữ yên lặng, và trong ngày sinh nhật tôi sẽ đánh giá lại xem mình đã học được những gì và nhiều khi tôi sẽ nói chuyện trở lại. Vậy mà 17 năm đã trôi qua.

Now during that time – that 17 years – I walked and I played the banjo and I painted and I wrote my journal and I tried to study the environment by reading books. And I decided that I was going to go to school. So I did. I walked up to Ashland, Oregon, where they were offering an environmental studies degree. It’s only 500 miles. And I went into the Registrar’s office and ... What, what, what? I had a newspaper clipping. Oh, so you really want to go to school here? You don’t …? We have a special program for you. They did. And in those two years, I graduated with my first degree -- a bachelor’s degree. And my father came out, he was so proud. He said, "Listen, we’re really proud of you son, but what are you going to do with a bachelor’s degree? You don’t ride in cars, you don’t talk, you’re going to have to do those things."

(Laughter)

Trong suốt thời gian -- 17 năm đó -- tôi đã đi và chơi đàn banjo và tôi vẽ và viết lách và cố tìm hiểu về môi trường qua sách vở. Thế rồi tôi quyết định sẽ đi học lại. Và tôi đã làm thế. Tôi đi bộ tới Ashland, Oregon, nơi có cấp chứng chỉ cho một chương trình học về môi trường. Xa khoảng 800 cây số. Và tôi đi tới văn phòng đăng ký và... Cái gì, cái gì, cái gì? Tôi có một bài cắt ra từ tờ báo. Ồ, vậy ra anh rất muốn được đi học ở đây phải không? Nhưng anh không.... chứ? Chúng tôi có một chương trình đặc biệt cho anh. Và sau hai năm, tôi đã tốt nghiệp với tấm bằng đầu tiên của mình -- một tấm bằng cử nhân. Và cha tôi xuất hiện, ông rất hãnh diện về tôi. Ông nói: "Nghe này con trai, cha mẹ rất tự hào về con, nhưng con sẽ làm gì với tấm bằng cử nhân này? Con không lái xe, không nói chuyện, rồi con cũng phải làm những điều đó thôi."

(Tiếng cười)

I hunched my shoulder, I picked my backpack up again and I started walking. I walked all the way up to Port Townsend, Washington, where I built a wooden boat, rode it across Puget Sound. Idaho -- walked across Washington, Idaho and down to Missoula, Montana. I had written the University of Montana two years earlier and said I'd like to go to school there. I said I'd be there in about two years.

(Laughter)

Tôi khom người xuống, cầm lấy balô và một lần nữa tôi bắt đầu đi tiếp. Tôi đi tới tận Port Townsend, Washington, ở đó tôi làm một cái thuyền gỗ, dùng nó băng qua Puget Sound. Idaho -- Tôi đi xuyên suốt Washington, Idaho và xuống tận Missoula, Montana, Tôi đã gửi thư cho trường đại học Montana hai năm trước nói rằng tôi rất muốn được học ở đó. Tôi nói tôi sẽ tới đó trong hai năm tới.

(Vỗ tay)

And I was there. I showed up in two years and they -- I tell this story because they really helped me. There are two stories in Montana. The first story is I didn’t have any money -- that’s a sign I used a lot. And they said,"Don't worry about that." The director of the program said, "Come back tomorrow." He gave me 150 dollars, and he said, "Register for one credit. You’re going to go to South America, aren’t you?" And I said -- Rivers and lakes, the hydrological systems, South America. So I did that. He came back, he said to me, he said, "OK John, now that you've registered for that one credit, you can have a key to an office, you can matriculate -- you’re matriculating so you can use the library. And what we’re going to do is we’re going to have all of the professors allow you to go to class, they’re going to save your grade and when we figure out how to get you the rest of the money, then you can register for that class and they’ll give you the grade." Wow, they don’t do that in graduate schools, I don’t think. But I use that story because they really wanted to help me. They saw that I was really interested in the environment, and they really wanted to help me along the way.

Và tôi đến nơi trình diện sau hai năm. Tôi kể câu chuyện này vì thật sự tôi đã được giúp đỡ rất nhiều. Có tới hai chuyện xảy ra ở Montana. đầu tiên là tôi không có đồng xu nào -- đây là cái dấu hiệu tôi dùng rất nhiều. Và họ nói, "Đừng lo về chuyện đó." Vị giám đốc của chương trình đó nói rằng: "Ngày mai hãy quay lại đây." Ông cho tôi 150 đô la, rồi nói: "Hãy đăng ký một học phần. Anh đang đi về Nam Mỹ phải không?" Và tôi nói -- Những con sông, hồ nước, vòng tuần hoàn nước, Nam Mỹ. Và tôi đã làm vậy. Ông trở lại và nói với tôi, ông nói: "Được rồi John, bây giờ anh đã đăng ký một học phần, đó là cái chìa khóa để anh được xét duyệt làm sinh viên của trường anh đang chờ xét duyệt nên anh cũng có thể sử dụng thư viện. Và cái chúng tôi làm là chúng tôi sẽ nói với tất cả giáo sư cho phép anh được vào lớp học, và họ sẽ bảo lưu điểm của anh và tới khi tôi nghĩ ra cách kiếm ra số tiền còn lại cho anh, thì anh có thể đăng ký lớp học đó và họ sẽ cấp bằng cho anh." Wow, tôi nghĩ là họ không thường làm vậy ở những trường sau đại học. Tôi kể câu chuyện này vì họ thật sự muốn giúp đỡ cho tôi. Họ thấy tôi có hứng thú với môi trường, và họ thật sự muốn giúp đỡ tôi.

And during that time, I actually taught classes without speaking. And I had 13 students when I first walked into the class, and I explained with a friend, who could interpret my sign language, that I was John Francis, I was walking around the world, I didn’t talk and this was the last time this person’s going to be here interpreting for me. All the students sat around and they went…

(Laughter)

Trong khoảng thời gian đó, tôi có đi dạy nhiều lớp mà ko nói một lời nào. Và tôi có 13 sinh viên khi tôi lần đầu lên lớp, và tôi đã giải thích với một người bạn làm thông dịch ngôn ngữ ký hiệu cho tôi, là tôi tên John Francis, tôi đi bộ vòng quanh thế giới, tôi không nói chuyện và đó là lần cuối cùng người này đứng ra phiên dịch cho tôi. Tất cả sinh viên ngồi xung quanh tôi rồi họ như thế này này...

(Tiếng cười)

I could see they were looking for the schedule to see when they could get out. They had to take that class with me. Two weeks later, everyone was trying to get into our class.

Tôi thấy họ đang coi lại thời khóa biểu để xem khi nào có thể đi được. Họ buộc phải học lớp của tôi. 2 tuần sau, mọi người cố gắng để được gia nhập lớp của tôi.

And I learned in that class -- because I would do things like this ... and they were all gathered around, going, what's he trying to say? I don't know, I think he's talking about clear cutting. Yeah, clear cutting. No, no, no, that's not clear cutting, that’s -- he's using a handsaw. Well, you can’t clear cut with a ... Yes, you can clear cut ... No, I think he’s talking about selective forestry. Now this was a discussion class and we were having a discussion. I just backed out of that, you know, and I just kind of kept the fists from flying. But what I learned was that sometimes I would make a sign and they said things that I absolutely did not mean, but I should have. And so what came to me is if you were a teacher and you were teaching, if you weren’t learning you probably weren’t teaching very well. And so I went on.

Và tôi đã học được nhiều từ cái lớp đó -- vì tôi đã làm những thứ như thế này này... và tất cả họ quây quần xung quanh, nào, ông ta định nói gì? Không biết nữa, tôi nghĩ ổng nói về việc đốn sạch rừng. Đúng rồi, đốn sạch rừng. Không, không phải việc đốn sạch rừng -- mà là ổng đang dùng một cái cưa tay. Chà, không thể đốn rừng bằng một... Được, được chứ sao không... Không phải, tôi nghĩ ổng đang nói về việc trồng rừng có chọn lọc. Rồi lớp học trở thành một buổi tranh luận. Tôi chỉ đứng ngoài và cố không xen vào. Nhưng cái tôi nhận ra là thỉnh thoảng tôi ra dấu và họ bàn về những chuyện hoàn toàn không đúng ý tôi, nhưng đó những chuyện đáng lẽ tôi nên đưa ra từ trước. Và tôi chợt nghĩ nếu bạn là thầy giáo và bạn đang giảng dạy, nếu bạn không học tập được gì cả thì có lẽ bạn cũng chẳng dạy được gì. Và thế tôi tiếp tục.

My dad came out to see me graduate and, you know, I did the deal, and my father said, "We’re really proud of you son, but ... " You know what went on, he said, "You’ve got to start riding and driving and start talking. What are you going to do with a master’s degree?" I hunched my shoulder, I got my backpack and I went on to the University of Wisconsin.

Cha tôi đến dự lễ tốt nghiệp của tôi, và, bạn biết đấy, tôi đã có thỏa thuận rồi, và cha tôi nói: "Bố mẹ rất hãnh diện về con, nhưng..." bạn biết chuyện gì rồi đấy, ông nói: "Con phải bắt đầu lái xe và nói chuyện thôi. Con định làm gì với cái bằng thạc sỹ?" Tôi cúi người xuống cầm cái ba lô và tôi đi đến đại học Winconsin.

I spent two years there writing on oil spills. No one was interested in oil spills. But something happened -- Exxon Valdez. And I was the only one in the United States writing on oil spills. My dad came out again. He said, "I don't know how you do this, son, I mean, you don't ride in cars, you don’t talk. My sister said maybe I should leave you alone, because you seem to be doing a lot better when you’re not saying anything."

(Laughter)

Tôi bỏ ra 2 năm ở đó để viết về việc dầu tràn. Chẳng ai quan tâm tới việc dầu tràn. Nhưng có chuyện đã xảy ra -- vụ dầu tràn Exxon Valdez. Và tôi là người duy nhất ở Mỹ viết về dầu tràn. Cha tôi đến gặp tôi một lần nữa. Ông nói: "Cha không biết làm thế nào con làm được, con trai, ý cha là con không lái xe, con không nói chuyện. Cô của con nói có lẽ cha nên để cho con như vậy, vì dường như con làm mọi chuyện tốt hơn khi con không nói gì cả."

(Tiếng cười)

Well, I put on my backpack again. I put my banjo and I walked all the way to the East Coast, put my foot in the Atlantic Ocean – it was seven years and one day it took me to walk across the United States.

Và tôi lại xách ba lô với cây đàn banjo và tôi đi thẳng tới East Coast, đặt chân lên Đại Tây Dương - tôi mất hết 7 năm và một ngày để đi xuyên nước Mỹ.

And on Earth Day, 1990, the 20th anniversary of Earth Day, that’s when I began to speak. And that’s why I said, "Thank you for being here." Because it's sort of like that tree in the forest falling, and if there's no one there to hear -- does it really make a sound? And I’m thanking you, and I'm thanking my family, because they had come to hear me speak. And that’s communication. And they also taught me about listening -- that they listened to me. And it’s one of those things that came out of the silence, the listening to each other. Really, very important -- we need to listen to each other. Well, my journey kept going on. My dad said, "That’s one," and I still didn’t let that go.

Và trong Ngày Trái Đất (Earth Day), năm 1990 vào dip kỷ niệm 20 năm thành lập Ngày Trái Đất cũng là lúc tôi bắt đầu nói chuyện. Và đó là lý do tại sao tôi nói, "Cám ơn vì đã có mặt ở đây". Vì nó giống như là một cái cây trong rừng đang ngã xuống và nếu không có ai nghe được -- liệu nó có thật sự gây tiếng động? Và tôi cám ơn các bạn, cám ơn gia đình tôi, vì họ đã đến để nghe tôi nói. Và đó là giao tiếp. Và họ cũng dạy tôi cách lắng nghe -- và họ đã lắng nghe tôi nói. Và một trong những cái rút ra được từ sự im lặng, là lắng nghe lẫn nhau. Thật sự, rất quan trọng-- chúng ta cần phải lắng nghe nhau. Và, hành trình của tôi tiếp tục. Cha tôi nói: "Mới một lần" và tôi vẫn không để điều đó diễn ra.

I worked for the Coastguard, was made a U.N. Goodwill Ambassador. I wrote regulations for the United States -- I mean, I wrote oil spill regulations. I mean, 20 years ago if someone had said to me, "John, do you really want to make a difference?" "Yeah, I want to make a difference." He said, "You just start walking east, get out of your car and just start walking east." And as I walked off a little bit, and they'd say, "Yeah, and shut up, too.

(Laughter)

Tôi đã làm lính tuần phòng bờ biển (Coastguard), làm đại sứ thiện chí của Liên hiệp quốc. Tôi viết luật cho Hoa Kỳ - ý tôi là viết những quy định về vấn đề dầu tràn. 20 năm trước nếu có ai đó nói với tôi là: "John, anh có thật sự muốn tạo ra sự thay đổi không?" "Vâng, tôi muốn tạo ra sự thay đổi." Anh ta nói: "Anh cứ đi về hướng đông, xuống xe và cứ đi về hướng đông." Và khi tôi đi được một quãng thì họ nói : "Ừ, rồi câm miệng lại luôn."

(Tiếng cười)

You’re going to make a difference, buddy." How could that be, how could that be? How could doing such a simple thing like walking and not talking make a difference?

Anh đang tạo ra sự thay đổi đó anh bạn." Như thế nào, như thế nào? Như thế nào mà chỉ để làm những việc đơn giản như là đi và không nói chuyện lại tạo ra sự khác biệt?

Well, my time at the Coast Guard was a really good time. And after that -- I only worked one year -- I said, "That's enough, one year's enough for me to do that." I got on a sailboat and I sailed down to the Caribbean, and walked through all of the islands and to Venezuela. And you know, I forgot the most important thing, which is why I started talking, which I have to tell you. I started talking because I had studied environment, I’d studied environment at this level, this formal level, but there was this informal level. And the informal level -- I learned about people, and what we do and how we are. And environment changed from just being about trees and birds and endangered species to being about how we treated each other. Because if we are the environment, then all we need to do is look around us and see how we treat ourselves and how we treat each other. And so that’s the message that I had. And I said, "Well, I'm going to have to spread that message." And I got in my sailboat, sailed all the way through the Caribbean -- it wasn't really my sailboat, I kind of worked on that boat -- got to Venezuela and I started walking.

Thời gian tôi ở Coast Guard rất tốt. và sau đó -- tôi chỉ làm trong 1 năm thôi -- tôi nói: "đủ rồi, một năm là đủ cho tôi để làm cái việc đó rồi." Tôi lên một chiếc thuyền buồm và đi thẳng tới Caribê, đi bộ qua hết tất cả những hòn đảo rồi tới Venezuela. Và bạn biết không, tôi đã quên mất điều quan trọng nhất, là tại sao tôi lại bắt đầu nói chuyện lại, và tôi phải nói cho bạn biết. Tôi bắt đầu nói chyện lại là vì tôi đã học về môi trường, Tôi đã học về môi trường ở mức này, cái mức chính thức này, và còn có một mức không chính thức khác. Và ở cái mức không chính thức này -- tôi đã học về con người, về cái chúng ta làm và chúng ta tồn tại như thế nào. Và vấn đề môi trường đã chuyển đổi từ việc chỉ có cây cỏ, chim chóc và những loài quý hiếm sang việc chúng ta đối xử với nhau như thế nào. Vì nếu chúng ta là môi trường, thì tất cả nhũng gì chúng ta cần làm là nhìn xung quanh chúng ta và nhìn cách chúng ta đối xử với bản thân mình và người khác. Và đó là thông điệp của tôi. Và tôi đã nói: "Tôi sẽ truyền bá thông điệp này." Và rồi tôi lên thuyền và đi tới tận Caribê. Chiếc thuyền đó cũng không phải của tôi, tôi chỉ làm việc ở đó -- khi đến Venezuela rồi tôi lại tiếp tục đi.



This is the last part of this story, because it’s how I got here, because I still didn't ride in motorized vehicles. I was walking through El Dorado -- it's a prison town, famous prison, or infamous prison -- in Venezuela, and I don’t know what possessed me, because this was not like me. There I am, walking past the guard gate and the guard stops and says, "Pasaporte, pasaporte," and with an M16 pointed at me. And I looked at him and I said, "Passport, huh, I don't need to show you my passport, it’s in the back of my pack. '’I'm Dr. Francis, I'm a U.N. Ambassador and I'm walking around the world. And I started walking off. What possessed me to say this thing? The road turned into the jungle. I didn’t get shot. And I got to -- I start saying, free at last, thank God Almighty, I’m free at last. What was that about, I’m saying, what was that about?

Đây là phần cuối của câu chuyện, về việc tôi tới đó như thế nào, vì tôi vẫn không sử dụng một loại xe cộ nào hết. Tôi đi qua El Dorado -- đó là một chốn tù tội, có những nhà tù nổi tiếng, cũng như không nổi tiếng -- ở Venezuela, tôi đã không biết cái gì đã chiếm lĩnh lấy tôi vì nó dường như không phải là tôi. Và tôi đi qua cổng bảo vệ và người lính gác chặn tôi lại và nói, "Hộ chiếu đâu, hộ chiếu đâu" và chĩa khẩu M16 vào tôi. Tôi nhìn anh ta rồi nói: "Hộ chiếu hả, tôi không cần cho anh coi hộ chiếu, nó ở trong ba lô của tôi đây. Tôi là Tiến sỹ Francis, tôi là Đại sứ thiện chí của Liên hiệp quốc và tôi đi bộ vòng quanh thế giới." nói rồi tôi bỏ đi. Cái gì đã điều khiển tôi khiến tôi nói như vậy? Và con đường rẽ tới một cánh rừng. Tôi đã không bị bắn. Và rồi tôi nói, cuối cùng cũng được tự do, cám ơn Thượng đế toàn năng, cuối cùng tôi cũng được tự do, Điều đó là sao, tôi tự hỏi, điều đó là sao?

I took me 100 miles to figure out that in my heart, in me, I had become a prisoner. I was a prisoner and I needed to escape. The prison that I was in was the fact that I did not drive or use motorized vehicles. Now how could that be? Because when I started, it seemed very appropriate to me not to use motorized vehicles. But the thing that was different was that every birthday, I asked myself about silence, but I never asked myself about my decision to just use my feet. I had no idea I was going to become a U.N. Ambassador. I had no idea I would have a Ph.D.

Tôi đi hết cả 100 dặm rồi mới nghĩ ra là trong tôi, trong trái tim tôi, Tôi đã trở thành một kẻ tù tội. Tôi là một tên tù và tôi cần phải thoát ra. Nhà tù của tôi chính là cái thực tế là tôi không lái xe hay sử dụng xe cộ gì hết. Điều đó xảy ra như thế nào? Vì ngay từ đầu, nó có vẻ như rất thích hợp cho tôi khi không sử dụng xe cộ gì cả. Nhưng điều khác biệt là vào mỗi lần sinh nhật, tôi tự hỏi mình về sự câm lặng, nhưng tôi chưa bao giờ tự hỏi về cái quyết định là chỉ sử dụng đôi chân của mình. Tôi chẳng hề biết là tôi sẽ trở thành một Đại sứ thiện chí. Tôi chẳng hề nghĩ tôi sẽ là một tiến sỹ.

And so I realized that I had a responsibility to more than just me, and that I was going to have to change. You know, we can do it. I was going to have to change. And I was afraid to change, because I was so used to the guy who only just walked. I was so used to that person that I didn’t want to stop. I didn’t know who I would be if I changed. But I know I needed to. I know I needed to change, because it would be the only way that I could be here today. And I know that a lot of times we find ourselves in this wonderful place where we’ve gotten to, but there’s another place for us to go. And we kind of have to leave behind the security of who we’ve become, and go to the place of who we are becoming. And so, I want to encourage you to go to that next place, to let yourself out of any prison that you might find yourself in, as comfortable as it may be, because we have to do something now. We have to change now. As our former Vice President said, we have to become activists. So if my voice can touch you, if my actions can touch you, if my being here can touch you, please let it be. And I know that all of you have touched me while I’ve been here.

Và tôi nhận ra là tôi không chỉ có trách nhiệm đối với bản thân mình, nên tôi cần phải thay đổi. Bạn biết không, chúng ta có thể làm được điều đó. Tôi đã cố thay đổi. Và tôi sợ điều đó, vì tôi đã quen với việc làm một người chỉ biết đi bộ thôi. Tôi đã quen với việc làm một người thích đi mà không muốn dừng lại. Tôi không biết tôi sẽ là ai nếu tôi thay đổi. Nhưng tôi biết là tôi cần phải làm vậy. Tôi biết tôi cần phải thay đổi, vì đó là cách duy nhất để tôi có mặt ở đây ngày hôm nay. Và tôi biết là có rất nhiều lần chúng ta tự thấy mình đến được cái nơi rất tuyệt vời, nhưng ngoài kia vẫn còn một nơi khác cho chúng ta đi. Và chúng ta đã bỏ lại sau lưng cái bí mật về việc chúng ta là ai, và chỉ hướng tới việc chúng ta đang trở thành ai. Và do vậy, tôi muốn khuyến khích các bạn hay tiếp tục đi, để đẩy bản thân mình ra khỏi bất cứ nhà tù nào mà bạn thấy mình là tù nhân trong đó, vì chúng ta cần phải làm cái gì đó ngay bây giờ. Chúng ta phải thay đổi ngay từ bây giờ. Cũng như là cựu phó Tổng thống của chúng ta đã nói. Chúng ta phải trở thành những nhà hoạt động xã hội. Vậy nếu tiếng nói của tôi đánh động tới các bạn nếu hành động của tôi có ảnh hưởng tới các bạn, nếu việc tôi có mặt ở đây gợi nên điều gì đó ở các bạn, thì làm ơn hãy để nó như vậy. Và tôi biết tất cả các bạn đều đã gợi cảm xúc tới cho tôi khi tôi đứng trên đây.

So, let’s go out into the world and take this caring, this love, this respect that we’ve shown each other right here at TED, and take this out into the world. Because we are the environment, and how we treat each other is really how we’re going to treat the environment. So I want to thank you for being here and I want to end this in five seconds of silence.

Thank you.

Vậy hãy bước ra ngoài kia và mang cái tình yêu, sự tôn trọng và sự quan tâm mà chúng ta đã bày tỏ lẫn nhau ở ngay tại hội trường TED này, mang nó ra thế giới ngoài kia. Vì chúng ta chính là môi trường, và cái cách chúng ta đối xử với nhau cũng là cách chúng ta đối xử với môi trường. Và tôi muốn cám ơn các bạn vì đã có mặt ở đây và tôi muốn kết thúc buổi nói chuyện này trong 5 giây im lặng.

Cám ơn.