MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, July 29, 2011

Racing for life Giành giật sự sống


Racing for life

Giành giật sự sống

Breast cancer. These words, this cold clinical diagnosis, were to shatter my life, then transform it. The words stirred a cauldron of red-hot emotions: rage, fear, hatred. Now it seems so long ago - literally another century, 1982 - when the doctor told me the condition. I remember the day and moment of the dreaded diag¬nosis as starkly as if it happened yesterday; the taste and smell of fear still lurk just below the surface of my memory.

Ung thư vú. Những từ mà người ta đã lạnh lùng chẩn đoán đã khiến cho cuộc sống của tôi đảo lộn và thay đổi hẳn. Những từ đó dấy lên trong tôi biết bao cảm xúc lẫn lộn: giận dữ, sợ hãi, và cả hận thù.

Giờ đây dường như điều đó đã qua lâu rồi - từ thời điểm năm 1982 khi bác sĩ thông báo cho tôi biết tình trạng bệnh của mình, đến nay cũng đã chuyển sang một thế kỷ khác. Tôi có thể nhớ về cái ngày và giây phút khủng khiếp đó rõ mồn một như thể nó vừa mới xảy ra hôm qua vậy. Cảm giác sợ hãi vẫn còn hằn sâu trong ký ức tôi.

It’s 1982 and I’m forty-seven years old. I run marathons reg¬ularly and long ago gave up alcohol, tobacco and red meat. So how could I have breast cancer? Surely it’s a mistake. Other people maybe, who don’t take care of themselves, but not me. Not fair!

Năm 1982, lúc đó tôi 47 tuổi. Tôi thường xuyên chạy bộ và tôi cũng đã từ bỏ rượu bia, thuốc lá và các loại thịt đỏ từ rất lâu rồi. Vậy thì làm sao tôi lại có thể mắc căn bệnh ung thư vú? Chắc hẳn phải có một sự nhầm lẫn ở đây. Người khác mắc căn bệnh này còn có thể hiểu được vì họ không quan tâm đến bản thân chứ tôi thì không thể. Thật không công bằng!

I hate it when I feel sorry for myself. I’m a strong, self-reliant female - the equivalent of a lieutenant colonel in the U.S. Air Force. I shattered the so-called preconception before most people knew what it was. I’ve raised two dynamic, smart children, largely on my own after the breakup of two tough marriages. I’ve put myself through college up to and including my doctorate. “I am woman. I am strong. Hear me roar!”. I am one tough broad. Then why am I so frightened? Why am I crying? Tears are for sissies. My value system, my identity, my whole worldview is shaking under the assault of this terrible revelation; everything is turned upside down. And I’m really, really scared. How much time do I have left? I’ve taken care of myself since I was fourteen years old. I’ve never asked for anyone’s help, nor have I ever needed it. Now I need help. But whom do I ask? And how do I ask?

Tôi cảm thấy thương hại cho bản thân mình và tôi ghét cảm giác đó vô cùng. Tôi là một phụ nữ khỏe mạnh, tự tin - những đức tính thường thấy ở một trung úy trong lực lượng không quân Hoa Kỳ. Tôi là người đã phá vỡ những định kiến trước khi mọi người thực sự nhận ra điều đó. Sau hai cuộc hôn nhân đổ vỡ, tôi hầu như tự mình nuôi dạy hai đứa con năng động, thông minh của mình. Tôi đã hoàn tất chương trình đại học và thậm chí đã lấy được bằng tiến sĩ. “Tôi là phụ nữ. Tôi có sức khỏe. Ăn nói lại mạnh mẽ.”. Tôi thuộc mẫu người cứng rắn thế thì tại sao tôi phải sợ, tại sao phải khóc? Nước mắt chỉ dành cho những kẻ yếu đuối. Hệ giá trị, bản sắc và cả thế giới quan của tôi đang bị lung lay trước một sự thật phũ phàng. Mọi thứ đều đảo ngược, và tôi thực sự sợ hãi. Tôi còn bao nhiêu thời gian nữa? Tôi đã phải tự chăm sóc bản thân mình từ năm mười bốn tuổi mà chưa hề cầu xin sự giúp đỡ của ai cũng như chưa bao giờ cần đến điều đó. Nhưng bây giờ tôi đang rất cần sự cứu giúp của một ai đó, nhưng tôi phải cầu xin ai và xin như thế nào đây?

Anger, rage and self-pity - scalpels of the psyche - cut at my core with deep and vicious slashes, like a monster turned loose inside me. A jumble of confused and ambivalent feelings rise like bile in my belly - the beginnings of an emotional roller coaster ride gone amok. To calm this emotional holocaust, I revert to the clinician in me. As a way of denial, repression, avoidance, I cling to whatever gives me momentary relief from the maelstrom of grief.

Giận dữ, điên loạn rồi than thân trách phận – tất cả như những lưỡi dao cứa vào tâm hồn tôi bằng những vết cắt sâu và sắc bén, như thể có một con quái vật đang lồng lộn cào xé tâm can tôi. Cảm giác bấn loạn, hoang mang lẫn lộn luôn trỗi dậy trong tôi - đó cũng là khởi đầu cho một cảm giác quay cuồng điên loạn. Để làm dịu bớt những cảm giác có tính hủy diệt như thế, tôi quyết định trở lại với bác sĩ lâm sàng của mình. Như một cách để phủ nhận, kiềm nén, lảng tránh sự thật, tôi đã bấu víu vào bất kỳ thứ gì, miễn là nó có thể giúp tôi tạm lắng bớt nỗi đau đớn đó.

Infiltrating ductal carcinoma - a moderately fast-metastasizing cancer. The doctors had been following it for the three years since I had first reported a suspicious lump in my right breast. Now it had grown to the size of a golf ball. I know because I saw it. I had insisted on watching the surgery when they removed the large, red, ugly mass of deadly tissue. But because the cancer had spread through the whole breast, the surgeons told me that they needed to perform a modified radical mastectomy. As soon as I recovered from that surgery, they would then have to remove the other breast due to its high risk of being cancerous as well. Worse yet, in the three-year period that the doctors had been “watch¬ing” the tumor, it had spread to my bones and left lung.

Ung thư biểu mô ống dẫn sữa thâm nhập là một dạng ung thư di căn nhanh chóng nhưng diễn ra rất thầm lặng. Các bác sĩ đã theo dõi căn bệnh trong vòng ba năm kể từ khi tôi thông báo về khối u khả nghi trong ngực phải của mình. Bây giờ thì kích cỡ của khối u đó đã phát triển lớn bằng một quả bóng chơi gôn. Tôi biết bởi vì tôi đã nhìn thấy nó. Tôi đã yêu cầu được quan sát ca phẫu thuật, và tôi đã tận mắt chứng kiến họ cắt bỏ một khối mô đã chết, có kích thước lớn, màu đỏ trông rất gớm ghiếc. Nhưng do các tế bào ung thư đã lan khắp ngực nên các bác sĩ bảo rằng họ cần phải thực hiện phẫu thuật cắt bỏ một bên ngực để có thể triệt tiêu các tế bào ung thư gốc. Ngay khi tôi bình phục sau ca phẫu thuật ấy, họ lại phải cắt bỏ cả phần ngực còn lại của tôi vì nó cũng có nguy cơ ung thư rất cao. Tuy nhiên, điều tệ hại hơn là trong suốt thời gian ba năm các bác sĩ “theo dõi” khối u, họ lại để nó ăn vào xương và phổi trái của tôi.

Devastated, feeling betrayed by the medical system and by my body, I enrolled in a breast cancer research study conducted by author and physician John McDougall. It required me to fol¬low a vegan diet (pure vegetarian with no animal-derived prod¬ucts). I would have tried anything to help save my life. The only difficulty here was that I could not take chemotherapy or radiation because the challenge was to see if a vegan diet alone could reverse the cancer. I talked to my then-husband. He thought I was crazy to think that diet had anything to do with breast cancer, and he believed I had fallen into the hands of a quack. Furthermore, he said he was surprised I would fall for “such garbage.” None of my friends or family knew what to advise. So I decided to set my own course and follow where it led.

Suy sụp vì cảm giác bị phản bội bởi hệ thống y tế và bởi chính cơ thể mình, tôi tình nguyện tham gia vào một nghiên cứu chữa trị bệnh ung thư vú được tiến hành bởi bác sĩ kiêm nhà văn John McDougall. Tôi phải tuân thủ một chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt (hoàn toàn không sử dụng đến các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật). Tôi sẽ thử mọi cách để cứu lấy cuộc sống của chính mình. Trở ngại duy nhất ở đây là tôi không được làm hóa trị liệu hay xạ trị bởi các bác sĩ muốn biết liệu một người chỉ ăn kiêng không thôi thì có thể chống lại căn bệnh ung thư được hay không. Tôi có kể chuyện này với người chồng lúc đó của tôi. Anh ta cho rằng tôi thật không bình thường khi nghĩ rằng ăn kiêng sẽ có tác dụng tốt đối với căn bệnh ung thư vú, và anh ta cũng nghĩ rằng tôi đã rơi vào tay của một ông lang băm. Hơn nữa, chồng tôi còn nói rằng anh ta rất đỗi ngạc nhiên khi tôi lại cả tin vào những “chuyện rác rưởi” như thế. Tất cả bạn bè cũng như gia đình của tôi đều không biết nên khuyên can tôi như thế nào. Vì vậy tôi quyết định đi theo con đường mà mình đã chọn.

Around the time of my diagnosis, I saw a sporting event on television called the “lronman Triathlon.” I was captivated as I watched these superb young athletes race through a 2.4-mile swim, followed immediately by a 112-mile bike ride, then a full 26.2-mile marathon. “ I want to do that,” then I remem¬bered: You’re a cancer patient and you’re forty-seven years old - way too old to do such an event. But it wasn’t just nega¬tive self-talk; it was the voice of reason. After all, no woman that old had ever attempted the Ironman. But this idea just wouldn’t go away. With my new diet, I could swear I was feeling stronger, more energetic, faster, healthier and, I decided I was going to do it. I increased my running and added swimming, biking and even weight lifting to my training.

Vào thời điểm phải thực hiện những cuộc chẩn đoán, tôi tình cờ xem được một sự kiện thể thao trên truyền hình với tên gọi là “Cuộc thi thể thao 3 môn phối hợp dành cho những người có ý chí bằng thép”. Tôi thực sự bị lôi cuốn khi xem những vận động viên trẻ tuổi xuất sắc trổ tài. Sau khi bơi được 2,4 dặm, họ tiếp tục đạp xe qua 112 dặm rồi cuối cùng là chạy thêm 26,2 dặm đường. “Mình cũng muốn làm được điều đó.” Rồi tôi chợt nhớ: “Mình là một bệnh nhân ung thư, và 47 tuổi đã là quá già để tham gia cuộc thi này”. Nhưng đó không phải là một suy nghĩ tiêu cực mà là sự mách bảo của lý trí. Xét kỹ ra thì không một phụ nữ nào ở độ tuổi này lại tham gia cuộc thi dành cho “Những người thép”. Nhưng ý định đó vẫn không biến mất khỏi đầu tôi. Với chế độ ăn kiêng mới, tôi thấy mình mạnh mẽ hơn, sung sức hơn, nhanh nhẹn hơn và khỏe mạnh hơn. Tôi quyết định sẽ tham gia vào cuộc thi ấy. Tôi tăng cường tập chạy và tập thêm các môn bơi lội, đạp xe và thậm chí cả cử tạ nữa.

Of course, the doctors thought I was absolutely insane. “You should be resting,” they said. “All that stress on your body isn’t good for it - running marathons (much less endurance swims and 100-mile bike rides) will depress your immune system.” That’s when I stopped relying solely on the doctors for advice.

Tất nhiên, các bác sĩ bảo tôi là người hoàn toàn mất trí. Họ nói: “Cô nên nghỉ ngơi đi thì hơn. Những động tác gắng sức như thế đều không tốt cho sức khỏe của cô. Chạy bộ (đòi hỏi ít sức chịu đựng hơn bơi lội và đạp xe 100 dặm) sẽ làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cô.” Đó cũng chính là lúc tôi thôi không còn lệ thuộc hoàn toàn vào lời khuyên của bác sĩ.

Back in those days, before most people had even heard of triathlons, there was little guidance on how to train for such grueling endurance races. So I just got out there and swam until I couldn’t lift my arms, biked until I couldn’t pedal anymore, ran until I couldn’t run another step and lifted as many pounds as I could without injuring myself. To simulate actual racing condi¬tions, I entered every race I could find. If there were two on the same day, so much the better, because that would force me to race when tired, a condition I knew I’d face doing the Ironman. I entered “The Run to the Sun,” a 37-mile run up to the top of Haleakala, a 10,000-foot high mountain on the island of Maui, Hawaii.

Nhớ lại những ngày đó, trước khi mọi người biết đến cuộc thi này thì hầu như không có nhiều sự hướng dẫn rằng phải tập như thế nào cho những cuộc đua đòi hỏi nhiều sức chịu đựng như vậy. Vì thế tôi chỉ biết cố sức tập bơi cho đến khi không thể nhấc nổi cánh tay lên được nữa, đạp xe cho đến khi không thể nhấn bàn đạp được nữa, ra sức chạy cho đến khi không thể lê thêm một bước nào nữa và cố nâng tạ có trọng lượng càng nặng càng tốt mà vẫn giữ cho bản thân không bị thương tổn. Để thích nghi với các điều kiện của cuộc tranh tài chính thức, tôi đã tham gia tất cả các cuộc thi mà tôi biết. Nếu trong cùng một ngày mà có đến hai cuộc thi thì càng tốt bởi nó buộc tôi phải thi đấu ngay cả khi tôi đã mệt nhoài, và tôi biết đó là điều mà tôi sẽ đối mặt trong cuộc thi dành cho “Những người thép”. Tôi đã tham gia cuộc thi “Cuộc hành trình đến mặt trời”. Chúng tôi phải chạy một quãng đường dài 37 dặm để lên được đỉnh núi Haleakala cao trên 3000 mét nằm trên đảo Maui, Hawaii.

I remember reaching the twenty-six-mile point and looking back down at the ocean far, far below, not believing that these two legs had already carried me the equivalent of a full marathon-straight uphill. Then I turned back toward the mountaintop, still more than ten miles beyond. My first response was “I don’t have it in me; I just can’t do it.” My next thought was, “Listen, Lady, if you think this is rough, just wait until you get in the Ironman!” That’s what kept me going. If I quit here, how could I face the Ironman? That technique served me well in the com¬ing months. And competing and winning first-place trophies in my age-group events would help me feel more confident.

Tôi còn nhớ lúc leo lên được 26 dặm và ngoái lại nhìn đại dương bao la xa tít phía dưới, tôi không thể tin được rằng đôi chân này đã đưa tôi vượt qua chặng đường dài như một cuộc đua marathon thật sự. Rồi tôi quay lại nhìn đỉnh núi trước mặt, còn những hơn 10 dặm. Phản ứng đầu tiên trong tôi là “Chắc mình không thể hoàn thành chặng đường này”. Tiếp đó tôi lại nghĩ “Này, nếu mới như thế này mà đã nghĩ là gian nan thì khó khăn gấp bội đang chờ đón ngươi trong cuộc thi “Những người thép””. Suy nghĩ đó đã giúp tôi tiếp tục. Nếu bỏ ngang đây, làm sao tôi có thể đối mặt với cuộc thi sắp tới? Vận dụng cách suy nghĩ như thế đã giúp tôi rất nhiều trong những tháng ngày sau đó. Thi đấu và giành được những thứ hạng cao trong những cuộc thi được tổ chức dành cho lứa tuổi của tôi giúp tôi tự tin hơn.

I found myself getting stronger and developing muscles I never knew I had. I was passing later my cancer checkups as well: the small spots in my bones - once a source of despair because they indicated cancer - were disappearing, and the tumor in my lung stayed the same size, allowing me to avoid chemo and radiation, and to stay in the dietary study.

Tôi thấy mình trở nên mạnh mẽ hơn và cơ bắp cũng săn chắc hơn trước rất nhiều - một điều mà tôi không nghĩ là mình sẽ đạt được. Tôi cũng vượt qua được đợt kiểm tra ung thư sau đó: những đốm nhỏ trong xương - từng là nguyên nhân khiến tôi vô cùng tuyệt vọng vì nghĩ rằng đó là dấu hiệu ung thư nay đang dần biến mất và khối u trong phổi cũng không phát triển thêm nữa. Tất cả những điều này đã giúp tôi tránh được những đợt hóa trị liệu và xạ trị đồng thời cho phép tôi được tiếp tục tham gia cuộc nghiên cứu tính hiệu quả của chế độ ăn kiêng.

The only real reminder of the cancer were the two postsurgical, angry red gashes, which left a chest that re¬sembled a prepubescent male’s. Because of all my training, I was having to shower and change clothes several times a day, so the reminders of the cancer were constant. I wanted so much to have a normal body again. Enter the plastic surgeons, who gave me a fabulous choice: I could now pick my new size. “You want a ‘C’?” they said. “We can do that!” I told them I wouldn’t be greedy - “Just give me what I had before, a nice, average ‘B’.” They also gave me something else I never thought possible: breasts that will never sag.

Dấu vết duy nhất khiến tôi nhớ rằng mình đang mắc chứng bệnh ung thư chính là hai vết mổ còn tấy đỏ, sâu và dài hằn in nơi vùng ngực của tôi - giờ đã phẳng lì như ngực của đàn ông. Vì phải luyện tập thường xuyên, phải tắm và thay áo quần vài lần mỗi ngày nên vết tích ấy cứ luôn xoáy thẳng vào mắt tôi. Tôi rất muốn có một cơ thể bình thường như trước kia. Các bác sĩ phẫu thuật tạo hình đã mang lại cho tôi một sự lựa chọn vô cùng tuyệt vời: Giờ đây tôi có thể có được một bộ ngực mới với kích cỡ tùy thích. Họ hỏi tôi: “Cô có muốn một bộ ngực với kích cỡ C không? Chúng tôi có thể giúp cô thực hiện điều đó”. Tôi trả lời rằng tôi không quá tham lam như thế đâu, “tôi chỉ muốn những gì trước đây tôi đã có, một bộ ngực trung bình, cỡ B thôi”. Đã thế, họ còn giúp tôi có được điều mà trước giờ tôi vẫn nghĩ là không thể: một bộ ngực không bao giờ bị... lõm xuống.

I believe you have to look at the positive side of life, and now, at sixty-eight years old, I can really appreciate this benefit.

Today, there’s no sign of cancer in my body. I’ve continued my vegan, low-fat diet now for more than twenty years, and I have never been healthier or more fit in my life. To date I have raced the Ironman Triathlon six times, plus over a hundred shorter triathlons, a total of sixty-seven marathons, plus hundreds of shorter road races. In 1999, I was named one of the Ten Fittest Women in America by Living Fit magazine. In February 2000, on a Fitness Age test, my score was equivalent to a fit thirty-two-year-old’s. My aerobic capacity score was that of a sixteen-year-old.

Tôi tin rằng chúng ta nên luôn nhìn vào mặt tích cực của cuộc sống và giờ đây ở độ tuổi 68, tôi thật sự hiểu rõ giá trị của điều này.

Hiện giờ, trên cơ thể tôi chẳng còn một dấu vết nào của căn bệnh ung thư nữa. Tôi vẫn tiếp tục chế độ ăn kiêng, tôi ăn rất ít chất béo trong vòng hơn 20 năm qua; tôi chưa bao giờ cảm thấy mình khỏe mạnh, săn chắc như thế này. Tính đến hôm nay, tôi đã tham gia cuộc thi “các môn thể thao phối hợp dành cho những người thép” được 6 lần, hơn 100 cuộc thi nhỏ khác, tổng cộng 67 cuộc chạy marathon và hàng trăm cuộc chạy có cự ly ngắn hơn khác. Năm 1999, tôi được tạp chí “Sống Khỏe” bầu chọn là một trong mười phụ nữ khỏe nhất nước Mỹ. Tháng hai năm 2000, trong cuộc thi “ Thời đại khỏe mạnh”, số điểm của tôi tương đương với số điểm của một cô gái 32 tuổi khỏe mạnh khác. Điểm thi aerobic của tôi tương đương điểm của một cô gái 16 tuổi.

My bone density has increased throughout my fifties and sixties, which is supposed to be “impossible” since most people are told they will lose bone density as part of the “natural” aging process. My blood pressure runs 90/60; my cholesterol is under 150; I have 15 percent body fat, and my hemoglobin - the test for iron in the blood - is at the top of the charts.

Mật độ xương của tôi đã tăng trong suốt những năm khi tôi ở độ tuổi 50-60, điều mà ai cũng nghĩ rằng là không thể vì hầu hết mọi người đều cho rằng mật độ xương sẽ giảm đi bởi quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể. Huyết áp của tôi là 90/60, lượng cholesterol dưới 150. Cơ thể tôi chỉ có 15% là mỡ, và lượng sắt trong máu thì xếp trên cùng trong các thang biểu đồ.

I do not share this information about my physical condition to boast (although I admit I’m proud of it), but to show what can be accomplished through dedication and discipline.

Tôi chia sẻ những thông tin về tình trạng sức khỏe của mình không phải để khoe khoang (mặc dù tôi rất tự hào về điều đó), nhưng tôi chỉ muốn nói rằng những gì mà tôi đạt được là nhờ vào sự nỗ. lực tập luyện và tính kỷ luật của bản thân mình.

Since I’m a vegan - I eat no flesh or dairy products - I’m “supposed” to be deficient in protein, calcium and iron. Perhaps I’m an anomaly by most medical standards. And maybe a vegan diet and endurance exercise won’t be a magical answer for everyone, but I stand as an example of a lifestyle change that might be worth exploring. And I’m not alone. Most people know how Tour de France champion Lance Armstrong also demonstrated the power of racing for life after his own battles with cancer.

Bởi vì ăn kiêng, tôi không còn dùng đến thịt hay các sản phẩm làm từ bơ, sữa nữa. Chính vì điều này, nhiều người nghĩ rằng tôi sẽ bị thiếu protein, canxi và sắt nhưng có lẽ tôi là một trường hợp đặc biệt trong y học. Có thể chế độ ăn kiêng và sự luyện tập thể dục thường xuyên chưa phải là một giải pháp kỳ diệu cho tất cả mọi người nhưng tôi nghĩ mình là một ví dụ điển hình cho sự thay đổi phong cách sống và điều này cũng đáng được mọi người khám phá lắm chứ. Và đâu phải chỉ có mình tôi. Hầu hết mọi người đều biết rằng Lance Amstrong - một nhà vô địch trong giải đua “Vòng quanh nước Pháp” - đã thể hiện sức mạnh trên đường đua như thế nào sau những lần vật lộn để chiến thắng căn bệnh ung thư.

When will this awesome journey end? Will I have to slow down gradually, let go, cut back to walking laps around a retirement community? I really can’t say. But I know this: I had cancer and it had spread; I might have folded my cards, but I chose life, and I’m going to live as long as I can and run the good race in the remainder of my life. Maybe only a few will take the path I’ve chosen, but if shar¬ing my story helps a few more to step forward and race for life, it will have been all the more worthwhile.

Khi nào cuộc hành trình kinh hoàng này mới kết thúc? Liệu tôi có buộc phải giảm dần và chuyển sang tập luyện như những người cao tuổi? Tôi thực sự không biết trước được nhưng tôi chỉ biết một điều rằng: Tôi đã từng mắc bệnh ung thư và bệnh đã di căn, lẽ ra lúc đó tôi đã buông xuôi nhưng sau cùng tôi quyết định phải sống. Tôi sẽ sống thật lâu, và chạy thật khỏe trong quãng đời còn lại của mình. Có thể sẽ rất ít người đi theo con đường mà tôi đã chọn, nhưng nếu việc chia sẻ kinh nghiệm của tôi có thể giúp một vài người tiếp tục tiến bước trong cuộc đấu tranh giành giật sự sống, thì điều này cũng đáng giá lắm chứ.

- Ruth Heidrich, Ph.D.

To suffer confusion is the first step in healing. Then the pain of contradiction is transformed into the mystery of paradox. The capacity for paradox is the measure of spiritual strength.

- Robert Johnson

Jack Canfield & Mark Victor Hansen

- Tiến sĩ Ruth Heidrich

Chịu đựng được những xáo trộn là bước đầu tiên trong việc điều trị. Nỗi đau đớn từ những mâu thuẫn rồi sẽ trở thành điều bí ẩn của những nghịch lý. Khả năng chấp nhận những nghịch lý sẽ là thước đo sức mạnh tinh thần của mỗi con người.

- Robert Johnson

Jack Canfield & Mark Victor Hansen

Chicken Soup to Inspire the Body Soul




DEATH BY CHINA 0 - Peter Navarro and Greg Autry - CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA

















DEATH BY CHINA 16 - Peter Navarro and Greg Autry - CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA



DEATH BY CHINA

Confronting the Dragon —A Global Call to Action

Peter Navarro and Greg Autry

CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA

Lời Kêu Gọi Toàn Cầu Chống Quỷ Rồng

Peter Navarro and Greg Autry

Chapter 16 - Life with China:

How to Survive and Prosper in the Dragon’s Century

Chương 16 - với China:Làm thế nào để Tồn tại và Thịnh vượng trong thế kỷ của Rồng

One ship sails East, And another West,

By the self-same winds that blow,

Tis the set of the sails

And not the gales,

That tells the way we go.

—Ella Wheeler Wilcox, “The Winds of Fate”

Một chiếc tàu dong buồm về hướng Đông,

Và chiếc khác theo hướng Tây,

Mặc kệ những cơn gió,

Bởi chính các cánh buồm,

Chứ không phải là cơn gió,

Nói với chúng ta cách đi.

-Ella Wheeler Wilcox, "Những cơn gió định mệnh"

We promised at the outset of this book to provide you with both a survival guide and an action plan. We now keep that promise by including in this chapter a set of individual choices, executive decisions, and government policy actions that can be taken to protect you and your family from unsafe Chinese products and to bring about the kind of constructive changes we need to make our relationship with China a prosperous, rather than a perilous, one.

Lúc bắt đầu của cuốn sách này, chúng tôi đã cam kết sẽ cung cấp cho bạn cách tồn tại và kế hoạch hành động cụ thể. Bây giờ, lời hứa này sẽ được thực hiện thông qua việc đề cập đến các lựa chọn cá nhân, cũng như các quyết định cao cấp, và chính sách hành động của chính phủ để bảo vệ bạn và gia đình của bạn khỏi các sản phẩm không an toàn của China; và đồng thời cũng đem lại những thay đổi mang tính xây dựng cần thiết để tạo dựng nên mối quan hệ với một China thịnh vượng chứ không phải là một China nguy hiểm.

Our underlying belief is that real change in the U.S–China relationship can only bubble up from the grassroots. That’s why our primary goal has been to inform every citizen of the world about the broad range of threats that a rising China poses to us all. Our fervent hope is that once the public fully understands the scope of the world’s “China problem,” the stage will be set for the kind of peaceful political change we need to bring about constructive policy reforms in Washington—as well as in Berlin, Tokyo, Sao Paulo, and other capitals around the world.

Chúng tôi tin rằng để tạo ra những thay đổi thực sự trong mối quan hệ Mỹ - China, chúng ta có thể bắt đầu từ những điều cơ bản. Đó là lý do mục tiêu chính của chúng tôi là thông báo rộng rãi cho công dân toàn thế giới về các mối đe dọa mà China đặt ra cho tất cả chúng ta. Chúng tôi tràn đầy hy vọng rằng một khi công chúng hoàn toàn hiểu được quy mô toàn cầu của "vấn đề China,", thì đây chính là thời điểm cho một thay đổi chính trị trong hòa bình mà chúng ta cần tạo ra về cải tổ chính trị mang tính xây dựng ở Washington - cũng như ở Berlin, Tokyo, Sao Paulo, và các thủ đô khác trên thế giới.

Before we list our proposed individual choices, executive decisions, and policy reforms, we would like to offer some words of wisdom from some of the world’s most astute thinkers. To all the policy makers who read this book, we echo Betty Williams’ admonition about inaction: “Let’s have no empty talk from this assembly, let’s get something done.”

Trước khi chúng tôi liệt kê các lựa chọn cá nhân, các quyết định cao cấp, và cải cách chính trị, chúng tôi xin trích dẫn vài lời sáng suốt từ một số nhà tư tưởng khôn ngoan nhất thế giới. Với tất cả các nhà hoạch định chính sách đang đọc cuốn sách này, chúng tôi xin lặp lại lời khuyên của Betty Williams về việc không hành động: "Hãy ngưng ngay những lời sáo rỗng từ cuộc họp này, hãy hành động”.

To those who may think we have been too hard on China or who may let their optimism about a “democratizing” China outweigh the real evidence of its totalitarian nature, please remember the moral imperative from Albert Camus that led off this book: “It is the job of thinking people not to be on the side of the executioners.”

Với những người nghĩ rằng chúng ta quá cứng rắn với China, hoặc những người thấy có thể niềm lạc quan của họ về một một China "dân chủ hóa" lớn hơn các bằng chứng xác thực của bản chất độc tài toàn trị của nó, xin vui lòng ghi nhớ các chuẩn mực đạo đức từ Albert Camus dẫn dắt cuốn sách này: "Việc của người biết suy nghĩ là không đứng cùng phía với đao phủ”.

Finally, to any American citizen at the grassroots who feels powerless to fight back, please take heart from these words of William James: “Act as if what you do makes a difference. It does.” And every day, try to follow Theodore Roosevelt’s credo: “Do what you can, with what you have, where you are.”

Cuối cùng, với bất kỳ công dân Mỹ nào cảm thấy quá nhỏ bé và bất lực để chống lại, xin vui lòng ghi tạc từ những lời này của William James: "Cứ hành động như thể những gì bạn làm sẽ tạo ra sự khác biệt. Thực tế sẽ vậy". Và mỗi ngày, hãy cố gắng làm theo phương châm của Theodore Roosevelt: "Hãy làm những gì bạn có thể, với những gì bạn có, cho dù bạn đang ở đâu."

Avoiding Death by Chinese Junk and Poison

We go to a big box retailer like Costco, Target, or Walmart or to a retail drug outlet like Walgreens or CVS or to a grocery store like Kroger or Safeway, and it is virtually impossible to buy China-free products. This is not just frustrating; it’s insane. As we have illustrated, far too much of the Chinese junk and poisons that cram America’s retail shelves is flat-out deadly. Here are some concrete steps all of us can take to protect ourselves.

Tránh chết bởi hàng hóa rác rưởi và độc hại từ China

Chúng ta đi đến cửa hàng bán lẻ lớn như Costco, Target, Walmart hay một cửa hàng bán lẻ thuốc như Walgreens, CVS hoặc một cửa hàng tạp hóa như Kroger hoặc Safeway, và hầu như không thể mua sản phẩm nào ngoài hàng China. Điều này không chỉ gây bực bội, mà nó khiến chúng ta phát điên. Như chúng tôi đã minh họa, quá nhiều hàng rác rưởi và độc hại của China đang được nhồi nhét khắp các kệ bán lẻ của nước Mỹ. Dưới đây là một số bước cụ thể mà tất cả chúng ta có thể làm để bảo vệ chính mình.

#1: First, Let’s Change Our Attitude—“Cheap” Isn’t Always the Cheapest

We can’t change our buying behavior until we fully embrace the principle that seemingly “cheap” Chinese products really aren’t that cheap. Besides the price you pay on the tag, you also have to factor in the risks of injury or death, the increased chance you or someone you know will lose her job because of the unfair trade practices involved in delivering that Chinese product to market, and the various regulatory and taxpayer costs that Chinese product failures entail. So if it’s “Made in China,” put that product back down unless you absolutely, positively need it and can’t find a reasonable substitute.

# 1: Đầu tiên, hãy thay đổi thái độ của chúng ta - "giá rẻ" không phải lúc nào cũng rẻ nhất

Chúng ta không thể thay đổi hành vi mua hàng của mình cho đến khi chúng ta biết được nguyên tắc rằng sản phẩm tưởng như "giá rẻ" của China thực sự là không rẻ. Bên cạnh giá tiền bạn phải trả trên bảng giá, bạn cũng đối mặt với các yếu tố gây nguy cơ thương tích hoặc tử vong, tăng nguy cơ mất việc làm của bạn hoặc người quen bởi việc kinh doanh không công bằng trong chuỗi cung cấp hàng hóa China, và chi phí quản lý và thuế má khác mà sản phẩm của China không tính đến. Vì vậy, nếu đó là sản phẩm "Sản xuất tại China", hãy dứt khoát đặt nó xuống, trừ khi bạn thực sự cần nó và không thể tìm thấy một sản phẩm thay thế hợp lý.

#2: Find the Label—Then Read It Carefully!

We also can’t stop buying Chinese products unless we know they have been made in China. Therefore, we all must do a much better job of carefully reading product labels.

Unfortunately, while “country of origin” labeling is required on all products by U.S. Customs regulations, finding the “Made in China” disclosure on a product can be like playing “Where’s Waldo?”—and sometimes even requires a magnifying glass. (We are not kidding here.) That’s why labeling regulations must require standardized, easy-to-find, and easy-to-read information, similar to the useful nutritional labeling on our nation’s food products. Label subterfuge is, however, not the only problem we face in trying to wean ourselves from Chinese products. This observation leads to our next action.

# 2: Tìm Nhãn hàng - sau đó đọc nó một cách cẩn thận!

Chúng ta cũng không thể không mua các sản phẩm China trừ khi chúng ta biết đấy là hàng China. Vì vậy, tất cả chúng ta cần phải cẩn thận đọc nhãn sản phẩm. Thật không may, trong khi Hải quan Hoa Kỳ quy định phải ghi rõ mục "Xuất xứ hàng hóa" trên tất cả các sản phẩm, việc tìm kiếm dòng chữ "Sản xuất tại China" trên một sản phẩm được ví giống như chơi trò "Waldo ở đâu?" Và đôi khi thậm chí đòi hỏi phải có một kính lúp. (Chúng tôi không đùa đâu.) Đó là lý do tại sao các quy định về nhãn hàng yêu cầu thông tin phải được tiêu chuẩn hóa, dễ tìm, và dễ đọc, tương tự như việc nhãn hàng thể hiện thông tin dinh dưỡng hữu ích về các sản phẩm thực phẩm của nước ta. Tuy nhiên, sự lừa gạt về nhãn hàng không phải là vấn đề duy nhất chúng ta phải đối mặt trong việc cố gắng dứt bỏ các sản phẩm China. Chính việc này dẫn đến hành động tiếp theo của chúng ta.

#3: Tighten Up the Cyberloophole on “Country of Origin” Labeling

In the traditional retail environment, “country of origin” labeling gives sharp-eyed consumers the opportunity to make choices about their purchases. However, as more and more consumers move to the

Internet, this ability to use one’s discretion is being lost, much to the benefit of unscrupulous Chinese manufacturers.

To understand the problem, just go for a browse on Amazon’s website. For any given item, you can see every product detail except where the product is manufactured. This is clearly a loophole that needs to be tightened. Federal law should require all online retailers to clearly display the country of origin labeling information for all of their products.

# 3: Thắt chặt Lỗ hổng trên mạng về mục "Xuất xứ hàng hóa" ghi trên nhãn

Trong môi trường bán lẻ truyền thống, mục "Xuất xứ hàng hóa" trên nhãn giúp người tiêu dùng khôn ngoan trong việc lựa chọn hàng hóa. Tuy nhiên, khi càng nhiều người tiêu dùng chuyển sang mua hàng trên mạng, thì việc mất đi khả năng lựa chọn càng cao và, chuyển sang gia tăng lợi ích của các nhà sản xuất vô đạo đức của China. Để hiểu được vấn đề, bạn chỉ cần vào trang web của Amazon. Đối với bất kỳ mặt hàng nào, bạn cũng có thể nhìn thấy mọi thông tin sản phẩm trừ nơi sản xuất. Đây rõ ràng là một lỗ hổng cần phải được thắt chặt. Luật Liên bang nên yêu cầu tất cả các nhà bán lẻ trực tuyến phải hiển thị rõ ràng mục nước sản xuất trên nhãn của tất cả các sản phẩm.

#4: Demand “Country of Origin” Ingredient Labeling

As we have learned, some products are not wholly “Made in China,” but rather many of the ingredients or parts in the products are of Chinese origin. For example, if multivitamin capsules are blended for packaging in the United States, producers can still slap on a “Made in the U.S.A.” label despite substantial Chinese ingredients. A similar problem exists for products like putatively “American” cars that may have mission-critical parts like brake pads or tires manufactured in China.

# 4: Yêu cầu ghi rõ "Xuất xứ hàng hóa" trên nhãn hàng

Như chúng ta biết, một số sản phẩm không hoàn toàn "Sản xuất tại China", nhưng chúng có khá nhiều thành phần hoặc bộ phận cấu thành sản phẩm có xuất xứ từ China. Ví dụ, nếu các viên vitamin tổng hợp được pha trộn và đóng gói tại Hoa Kỳ, các nhà sản xuất vẫn có thể dán vào một cái nhãn "Sản xuất tại Mỹ" mặc dù các thành phần chính của sản phẩm là từ China. Một vấn đề tương tự tồn tại đối với những chiếc ô tô được xem là "hàng Mỹ" có thể có các bộ phận quan trọng như má phanh, lốp xe sản xuất tại China.

Because of the dangers this labeling loophole poses, we urgently need tougher ingredient and component labeling legislation. For example, Congress should require all food and drug producers to clearly label the countries of origin for all major ingredients that go into a product—and do so in a standardized and legible manner. As Jerome Krachenfelser has aptly put it: “If you put it in your body, you deserve to know where it’s from.”

Chính vì những mối nguy hiểm do lỗ hổng trong nhãn hàng gây ra, chúng ta rất cần những quy định luật pháp khắt khe hơn trong thông tin nhãn hàng. Ví dụ, Quốc hội nên yêu cầu tất cả các nhà sản xuất thực phẩm và thuốc men phải thể hiện rõ ràng Xuất xứ hàng hóa trên nhãn hàng đối với tất cả các thành phần chính của sản phẩm - và thông tin phải được thể hiện một cách tiêu chuẩn hóa và dễ đọc. Jerome Krachenfelser đã diễn đạt một cách khéo léo: "Nếu bạn nuốt nó vào cơ thể của bạn, thì chí ít bạn cũng được quyền biết được nó từ đâu ra."

#5: Let Your Favorite Retailers Know You Prefer China-Free

If retailers like Walmart, Target, and Nordstrom know you would prefer China-free alternatives, they will change the way they stock their shelves. So do take the time to talk with all the salespeople and managers at the stores that you typically frequent, and let them know you would be a much more loyal customer if the store offered more alternatives.

# 5: Cho các nhà bán lẻ biết bạn không thích hàng China

Nếu các nhà bán lẻ như Walmart, Target, và Nordstrom biết bạn muốn chọn hàng hóa thay thế cho hàng China, họ sẽ thay đổi nguồn cung hàng của mình. Vì vậy, hãy dành chút thời gian nói chuyện với tất cả các nhân viên bán hàng và quản lý tại các cửa hàng mà bạn thường xuyên mua sắm, và để họ biết bạn sẽ là một khách hàng trung thành hơn nữa nếu các cửa hàng cung cấp cho bạn sản phẩm thay thế.

To put further pressure on the big box and mall retailers that are so addicted to artificially cheap Chinese products that inflate their profits, you may also want to go online and look for websites that offer China-free products. Likewise, you should feel free to write a letter or send an email to the customer relations division of both the manufacturers and the retail stores. Tell Apple and Best Buy that “Designed in California” simply doesn’t cover up “Built in Guangdong.” Once retailers get the China-free message, they will start competing for your business not just on price but on country of origin.

Để gây áp lực hơn nữa lên các nhà bán lẻ và các trung tâm mua sắm đang quá say mê với lợi nhuận thổi phồng của họ bằng kinh doanh những sản phẩm giá rẻ khác thường của China, bạn cũng có thể chuyển sang mua hàng trực tuyến và tìm kiếm các trang web cung cấp sản phẩm không phải của China. Tương tự như vậy, bạn cũng có thể viết thư hoặc gửi email cho bộ phận quan hệ khách hàng của cả nhà sản xuất và lẫn các cửa hàng bán lẻ. Hãy cho Apple và Best Buy biết rằng "Được thiết kế ở California" chỉ đơn giản là không thể bao che cho "được chế tạo ở Quảng Đông". Một khi các nhà bán lẻ nhận được thông điệp tẩy chay hàng China, họ sẽ bắt đầu cạnh tranh nhau không chỉ về giá cả, mà còn về Xuất xứ hàng hóa.

Finally, it is important to view this not as a “Made in the USA” statement but rather as a “Made in the Free World” campaign. Real free trade without the kinds of mercantilist and protectionist practices that characterize China can be a good thing. Great products coming from our real free trade partners like Japan, Mexico, and Germany improve our lives and contribute to our mutual prosperity. We need these countries on board the “real free trade” agenda and ready to share the burden of sanctioning a mercantilist and protectionist China whenever that becomes necessary.

Cuối cùng, quan trọng là điều này không phải để lên tiếng về "Sản xuất tại Mỹ", mà đúng hơn là một chiến dịch cho "Sản xuất tại Thế giới tự do". Nền thương mại tự do thực sự là nền thương mại không có tình trạng tư tưởng con buôn và bảo hộ sản xuất như của China. Chính các sản phẩm tuyệt vời từ các đối tác thực sự thương mại tự do như Nhật Bản, Mexico, và Đức đang cải thiện cuộc sống và góp phần vào sự thịnh vượng chung của chúng ta. Chúng ta cần những quốc gia này tham gia vào chương trình nghị sự về "thương mại tự do" và sẵn sàng bất cứ khi nào cũng có thể chia sẻ khó khăn nếu cần khi xử phạt một China nặng tư tưởng con buôn và bảo hộ.

#6: Beware of Big Ticket Items from China Bearing “Foreign” Brands

One major way that China plans to penetrate America’s markets—particularly “big ticket” items like that of automobiles—is to sell their products under the name of familiar foreign brands that create the illusion of China-free. A case in point is Volvo. This nominally “Swedish” auto firm is now wholly owned by China’s Geely Automotive, and its CEO, Stefan Jacoby, has recently stated that the company is considering exporting Chinese cars to the United States under the venerable Volvo moniker. Note also that Honda has been selling a Chinese car, the Jazz, into Europe since 2005. So again, buyer beware.

# 6: Hãy coi chừng các mặt hàng có giá trị lớn từ China mang thương hiệu "nước ngoài"

Một trong những cách chủ yếu mà China có kế hoạch thâm nhập thị trường ở Mỹ - đặc biệt là các mặt hàng "có giá trị lớn" như ô tô - là bán sản phẩm của mình dưới tên của các thương hiệu quen thuộc nước ngoài tạo ra những ảo tưởng hàng hóa không dính dáng đến China. Một trường hợp điển hình là Volvo. Công ty ô tô "Thụy Điển" trên danh nghĩa này bây giờ là hoàn toàn thuộc sở hữu của Geely Automotive ở China, và Giám đốc điều hành Stefan Jacoby, gần đây đã tuyên bố rằng công ty đang cân nhắc xuất khẩu xe hơi China đến Hoa Kỳ với nhãn hiệu Volvo đáng kính. Cũng lưu ý rằng Honda đang bán một chiếc xe hơi China, xe Jazz, vào châu Âu từ năm 2005. Vì vậy, một lần nữa, người mua hãy cẩn thận.

Cash-rich Chinese firms—particularly state-owned enterprises—are going to be snapping up major Western brand names like there is no tomorrow, and you will have to pay attention to the financial press to

learn about these deals.

Các công ty China với tiền mặt phong phú, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước - đang cắn xé các thương hiệu lớn của phương Tây như không cần biết đến ngày mai, và bạn sẽ phải chú ý đến báo chí tài chính để tìm hiểu về các vụ mua bán công ty.

#7: Tort Reform That Makes China and Its Middlemen Truly Liable

We are not even small fans of big lawsuits. However, we do believe it’s just plain wrong that Chinese manufacturers can’t be held accountable in American and international courts of law, while their American, European, and Japanese competitors are.

# 7: Cải cách luật bồi thường buộc China và các tay trung gian phải thực sự chịu trách nhiệm

Chúng ta thậm chí không phải là kẻ ủng hộ nhỏ của các vụ kiện lớn. Tuy nhiên, chúng ta tin rằng thật sai lầm khi các nhà sản xuất China không thể bị xét xử tại các toà án Mỹ và quốc tế, trong khi các đối thủ cạnh tranh Mỹ, châu Âu, và Nhật Bản phải tuân theo pháp luật.

It’s equally absurd that American companies that import dangerous Chinese drugs, foods, and products can’t be held more accountable either. The current situation actually reduces the motivation for real tort reform by giving American firms this Chinese escape clause:

Một sự vô lý tương tự là các công ty Mỹ nhập khẩu các loại thuốc, thực phẩm, và các sản phẩm nguy hiểm của China cũng không chịu trách nhiệm. Tình huống hiện nay giảm động lực cải cách luật bồi thường bằng cách cho các công ty Mỹ điều khoản giải thoát của China:

Move your production to some mysterious broker in Guangzhou, and then pretend you don’t know exactly where your products come from. Don’t laugh; this happens. That’s why we need much tougher laws that clearly assign blame to any American wholesaler or retailer selling a Chinese product that ultimately harms someone here in America. More accountability will force retailers to find a way to push

the liability back to where it actually belongs or make other choices when they stock their shelves. So let the White House, Capitol Hill, and your own State House know that it’s well past time to crack down on the American middlemen purveying China’s junk and poisons.

Hãy di chuyển dây chuyền sản xuất của bạn đến một số nhà môi giới bí ẩn tại Quảng Châu, và sau đó giả vờ bạn không biết chính xác nơi các sản phẩm của bạn được sản xuất. Đừng cười; điều này đã xảy ra. Đó là lý do tại sao chúng ta cần những điều luật rắn hơn để chỉ định lỗi thuộc bất kỳ một nhà bán buôn hay bán lẻ hàng China ở Mỹ phải chịu trách nhiệm vì bất cứ tổn hại nào của các sản phẩm đó đến người Mỹ. Tăng trách nhiệm giải trình sẽ buộc các nhà bán lẻ đẩy trách nhiệm trở lại nơi mà nó được sinh ra hoặc đưa ra những lựa chọn thay thế khác khi đưa hàng lên kệ của họ. Vì vậy, hãy để Nhà Trắng, Quốc Hội, và Hội đồng bang biết đã đến lúc phải tấn công các nhà buôn trung gian chuyên cung cấp hàng hóa vô bổ và chất độc của China.

Disarming China’s Weapons of Job Destruction

America’s politicians need to get a whole lot smarter about the box that a mercantilist and protectionist China is putting us in— because it looks more and more like a coffin every day! That’s why Congress and the President must tell China in no uncertain terms that the United States will no longer tolerate its anything-but-free trade assault on our manufacturing base.

Tước bỏ vũ khí Hủy diệt Việc làm của China

Các chính trị gia Mỹ cần phải thông minh nhiều hơn về cái hộp mà các nhà bảo hộ và con buôn China đang nhét chúng ta vào - bởi vì nó ngày càng giống như một cỗ quan tài! Đó là lý do tại sao Quốc hội và Tổng thống phải thông báo cho China hiểu một cách chắc chắn rằng Hoa Kỳ sẽ không chấp nhận bất cứ cuộc tấn nào nhằm thâu tóm các nhà chế tạo gốc Mỹ nếu chúng không được thực hiện theo nguyên tắc thương mại tự do.

If China refuses to lay down its Weapons of Job Destruction—which violate every rule in the free trade book—the President and Congress will have no other choice than to take swift action. Here’s how America can unilaterally disarm these Chinese weapons.

Nếu China từ chối buông vũ khí Hủy diệt Việc làm - vi phạm mọi quy tắc trong luật tự do thương mại - Tổng thống và Quốc hội sẽ không có lựa chọn nào khác hơn là hành động ngay lập tức. Dưới đây là những gì mà Mỹ có thể đơn phương giải giáp những vũ khí đó của China.

#1: Pass the “American Free and Fair Trade Act”

The simplest and most effective legislative cure for China’s mercantilist and protectionist ways—and one that avoids direct confrontation because it need not mention China directly by name—is for Congress to pass the “American Free and Fair Trade Act.” This Act would set out the following ground rules—with appropriately tough sanctions for failing to play by them:

#1: Thông qua "Đạo Luật Thương mại tự do và công bằng Mỹ "[1]

Biện pháp pháp lý hiệu quả nhất để đối phó với chủ nghĩa bảo vệ và con buôn China là - và tránh đối đầu trực tiếp bởi vì không cần phải nêu đích danh - Quốc hội thông qua "Luật Thương mại tự do và công bằng Mỹ." Đạo luật này sẽ đặt ra các nguyên tắc cơ bản sau đây - Với các biện pháp trừng phạt cứng rắn cho những ai không tuân theo luật chơi:

Any nation wishing to trade freely in manufactured goods with the United States must abandon all illegal export subsidies, maintain a fairly valued currency, offer strict protections for intellectual property, uphold environmental and health and safety standards that meet international norms, provide for an unrestricted global market in energy and raw materials, and offer free and open access to its domestic markets, including media and Internet services.

Bất kỳ quốc gia nào có nhu cầu thương mại tự do về hàng hóa chế tạo với Hoa Kỳ phải từ bỏ tất cả các trợ cấp xuất khẩu bất hợp pháp, duy trì một đồng tiền có giá trị hợp lý, cung cấp bảo vệ nghiêm ngặt về sở hữu trí tuệ, nêu cao các tiêu chuẩn môi trường, sức khỏe và an toàn đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp cho thị trường toàn cầu không hạn chế năng lượng và nguyên liệu thô, mở cửa cho thị trường trong nước được tiếp cận tự do, bao gồm cả phương tiện truyền thông và các dịch vụ Internet.

By passing such legislation, Congress can both safeguard the international system of free trade and ensure the long-term prosperity of the American economy. Such legislation is not “protectionist”— as the China apologists will no doubt leap to brand it. Rather, it is simply common sense and a legitimate self-defense in the face of Chinese economic aggression.

Bằng cách thông qua luật này, Quốc hội vừa có thể bảo vệ hệ thống thương mại tự do quốc tế và đảm bảo sự thịnh vượng lâu dài của nền kinh tế Mỹ. Đạo luật này sẽ không mang tính "bảo hộ" - điều mà chắc chắn các nhà biện hộ China sẽ gắn mác cho nó. Thay vào đó, nó chỉ đơn giản là biện pháp thông thường và phòng vệ chính đáng khi đối mặt với xâm lược kinh tế của China.

#2: Global Cooperation and Coordination Is the Watchword

To quote the great American patriot, Ben Franklin: “We must all hang together, or assuredly we shall all hang separately.” That’s why as a companion action to passage of the Free and Fair Trade Act, the United States must partner with Europe, Brazil, Japan, India, and other victims of China’s mercantilism and protectionism to petition the World Trade Organization for full compliance of its rules by China. Only by strength through numbers will the U.S. and others succeed in bringing a now “beggaring thy neighbor” China into a true community of free trading nations.

#2 Hợp tác và điều phối toàn cầu là khẩu lệnh

Nhà yêu nước vĩ đại người Mỹ, Ben Franklin đã nói "Tất cả chúng ta phải liên kết cùng nhau, hay chắc chắn chúng ta sẽ bị kết liễu riêng rẽ." Đó là vì sao hành động phê duyệt đạo Luật Thương mại tự do và công bằng của nước Mỹ phải liên kết với châu Âu, Brazil, Nhật Bản, Ấn Độ và các nạn nhân khác của chủ nghĩa con buôn và bảo hộ China để cùng nhau khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới buộc China phải tuân thủ đầy đủ các điều khoản của đạo luật. Chỉ nhờ sức mạnh của số đông, Hoa Kỳ và những đối tác khác mới có thể thành công trong việc đưa China từ một kẻ "làm giàu nhờ bóc lột hàng xóm" hòa nhập thực sự với cộng đồng các nước thương mại tự do.

#3: A Secret Currency Manipulation Mission

If we were asked to identify the single most egregious problem in the U.S.–China relationship, we’d have to call out the yuan peg to the U.S. dollar. A floating currency is fundamental to automatically adjusting trade flows and prevent the sort of chronic trade surpluses that China runs with so many of its trading partners.

#3: Sứ mạng bí mật giải quyết thao túng tiền tệ

Nếu chúng ta được yêu cầu phải đưa ra một vấn đề bức xúc nhất trong quan hệ Mỹ - China, chúng ta sẽ phải nói đến việc gắn cố định tỷ giá đồng nhân dân tệ với đô la Mỹ. Một đồng tiền thả nổi là yếu tố cơ bản để tự động điều chỉnh dòng chảy thương mại và ngăn chặn kiểu thặng dư thương mại mãn tính mà China đang được hưởng trong quan hệ với nhiều đối tác thương mại.

We do agree, however, with the China apologists that the Chinese government doesn’t respond well to direct pressure. That’s why, at least on the currency question, the first best option to bring about a fairly valued Chinese currency may be found in some top secret “shuttle diplomacy.”

Tuy nhiên, chúng ta đồng ý với những người biện hộ cho China rằng chính phủ China không phản ứng tích cực với áp lực trực tiếp. Do đó, ít nhất là đối với vấn đề tiền tệ, lựa chọn tốt nhất để có được một đồng tiền được định giá tương đối hợp lý có thể là biện pháp "ngoại giao con thoi" tối mật.

To this end—and this is an extremely urgent matter!—the White House should immediately send a secret emissary to inform the Chinese Communist Party of this: The United States will have no other choice than to brand China a currency manipulator at the next biennial Treasury Review and impose appropriate countervailing duties unless China strengthens its currency to fair value on its own.

Trong công việc cực kỳ cấp thiết này, Nhà Trắng cần ngay lập tức cử một phái viên để thông báo với Đảng Cộng sản China rằng: Hoa Kỳ sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc coi China là kẻ thao túng tiền tệ trong cuộc họp Rà soát Kho bạc tiếp theo và áp đặt các mức thuế quan chống trả nếu China không tự nâng giá trị đồng bản tệ lên một mức hợp lý.

In this discussion, America’s emissary should make it clear that the United States would much prefer that currency reform be “China’s idea,” not that of the United States; and that in no way does the United States wish for China to “lose face” on this issue. In fact, that is why this mission must be conducted in total secrecy.

Trong những thảo luận về việc này, phái viên Mỹ phải giải thích rõ là Hoa Kỳ mong muốn việc cải cách tiền tệ là "ý tưởng của China", không phải là của Hoa Kỳ; và không bao giờ Hoa Kỳ muốn China "mất mặt" về vấn đề này. Chính vì thế mà sứ mạng này phải được tiến hành hoàn toàn bí mật.

America’s emissary must be clear, however, that after more than seven years of debate on this issue, patience has run out in the United States politically, and time has run out economically. Of course, if China fails to act in a timely manner, the Department of the Treasury must follow through on branding China a currency manipulator and impose appropriate defensive duties to bring the Chinese yuan to fair value.

Tuy nhiên, phái viên Mỹ cần cho đối phương hiểu rõ là sau hơn bảy năm thảo luận về vấn đề này, nước Mỹ đã hết sự kiên nhẫn về mặt chính trị, và hết thời gian về mặt kinh tế. Tất nhiên, nếu China không hành động kịp thời, Bộ Tài chính phải tiếp tục đi tới việc coi China là kẻ thao túng tiền tệ và áp đặt các loại thuế phòng vệ để đưa đồng nhân dân tệ lên giá trị hợp lý.

#4: Recognize the Real Corporate Risks of Chinese Offshoring

Far too many American executives who decide to strategically offshore production and jobs to China invariably fail to adequately assess a range of risks. Obvious risks include the loss of a company’s intellectual property either through outright theft or via China’s policies of forced technology transfer and forced relocation of research and development to Chinese soil.

#4: Nhận thức được rủi ro kinh doanh thực tế khi chuyến sang sản xuất tại China

Quá nhiều các nhà quản lý Mỹ khi có quyết định chiến lược chuyển cơ sở sản xuất và công ăn việc làm sang China đã luôn không đánh giá đầy đủ một loạt những rủi ro. Rủi ro dễ thấy là bị mất sở hữu trí tuệ của công ty do bị đánh cắp hay qua các chính sách của China ép buộc chuyển giao công nghệ và bắt buộc phải chuyển cơ sở nghiên cứu và phát triển sang đất China.

Beyond the loss of a company’s intellectual property, other risks range from endemic corruption, severe pollution, and looming water shortages to the need to scale China’s Great Walls of Protectionism. In any comprehensive corporate risk assessment, executives must also acknowledge this reality:

Ngoài việc mất sở hữu trí tuệ của công ty, các rủi ro khác bao gồm từ căn bệnh tham nhũng, ô nhiễm nghiêm trọng, hay thiếu nguồn nước trong tương lai cho đến mức độ bảo hộ to lớn như Vạn lý Trường thành của China. Trong bất kỳ đánh giá toàn diện nào đối với rủi ro kinh doanh, các nhà quản lý cũng phải thừa nhận thực tế sau:

If there is any one country the United States is likely to engage in military conflict with over the next several decades, it certainly is a rapidly militarizing China. And if you were an American business executive contemplating an offshoring decision, would you really want all of your company’s eggs in the China basket when such a conflict arises over Taiwan or Tibet or territorial rights in the South China Seas or access to oil in the Middle East?

Nếu có một nước mà Hoa Kỳ có thể có xung đột vũ trang trong vòng mấy thập kỷ tới, đó chắc chắn là nước China đang tăng cường vũ trang nhanh chóng. Và nếu bạn là một nhà giám đốc kinh doanh đang dự định chuyển sản xuất ra nước ngoài, liệu bạn có muốn bỏ toàn bộ trứng vào cái giỏ China khi xung đột như vậy có thể xuất phát từ Đài Loan, Tây Tạng hay tranh chấp lãnh thổ ở biển Nam Trung Hoa hay vì quyền tiếp cận dầu mỏ Trung Đông?

It follows that American executives offshoring to China must remove their rose-colored glasses and do a far more comprehensive risk assessment. Such a sober look at the real risks associated with offshoring to China should help, in turn, power a new “reshoring” tide that brings jobs back to America, Brazil, Japan, Europe, and emerging markets outside of China.

Từ đó các nhà quản lý Mỹ đang định chuyển kinh doanh sang China cần bỏ cặp kính mầu hồng ra và thực hiện đánh giá toàn diện hơn nữa. Một cái nhìn tỉnh táo như vậy đối với những rủi ro thực liên quan tới việc chuyển các hoạt động kinh doanh sang China sẽ giúp tạo ra làn sóng mới đưa kinh doanh trở về với nước Mỹ, Brazil, Nhật Bản, châu Âu, và các thị trường mới nổi bên ngoài China.

#5: Be Like Nucor Steel’s Dan DiMicco—Not GE’s

Jeffrey Immelt

If American corporate executives want to better understand the art of fighting back against Chinese mercantilism and protectionism, they need look no further than Nucor Steel and the example set by its CEO, Dan DiMicco. Besides running one of the most successful and technologically innovative companies in the world, DiMicco spends considerable time in the public arena lobbying for real trade reform with China. In this way, DiMicco provides a sharp counterpoint to the naïve or even turncoat behavior of CEOs like GE’s Jeffrey Immelt and Westinghouse’s Jack Allen.

#5: Hãy làm như Dan DiMicco của Nucor Steel - đừng làm như Jeffrey Immelt của GE

Nếu các giám đốc kinh doanh của Mỹ muốn hiểu rõ hơn về nghệ thuật chống lại chủ nghĩa con buôn và bảo hộ kiểu China, họ không cần nhìn đi đâu xa mà hãy học công ty Nucor Steel như một ví dụ do tổng giám đốc Dan Di Micco đặt ra. Ngoài việc điều hành một trong những công ty thành công và tiên tiến nhất thế giới về mặt sáng tạo công nghệ, DiMicco bỏ ra thời gian đáng kể trên các diễn đàn công cộng để thuyết phục cho cải cách thương mại thực sự với China. Bằng cách đó, DiMicco cung cấp một đầu mối phản công mạnh mẽ chống lại hành vi ngây thơ hoặc thậm chí phản bội của các giám đốc như Tổng giám đốc của GE Jeffrey Immelt và Jack Allen của Westinghouse.

#6: Stop Forced Technology Transfer and the Hijacking of U.S. R&D

As the U.S.–China Commission has strongly recommended, the U.S. government must “help U.S. companies resist attempts by Chinese authorities to mandate or coerce foreign high-technology firms to reveal sensitive product information as a quid pro quo for market access in China.” The U.S. government must likewise help companies resist the forced relocation of their research and development facilities to China as a condition of market entry. We, as a nation, are dooming ourselves to decades of stagnant growth by surrendering our technology to the Chinese, and this must be stopped! Because of the importance of this issue, we must also consider legislation that would prevent our firms from entering into deals with China that require any such technology transfers as a condition of market access.

#6: Chặn đứng việc bắt buộc chuyển giao công nghệ và bắt cóc thành quả nghiên cứu của Mỹ

Như Ủy ban Mỹ-China đã kiến nghị mạnh mẽ, chính phủ Mỹ cần “giúp các công ty Hoa Kỳ chống lại những mưu toan của nhà cầm quyền China ra lệnh hay bắt buộc các công ty công nghệ cao nước ngoài phải tiết lộ thông tin nhậy cảm về sản phẩm của mình để đổi lại quyền tiếp cận thị trường China.” Chính phủ Mỹ cũng phải giúp các công ty chống lại việc bắt buộc phải chuyển cơ sở nghiên cứu và phát triển sang China như là điều kiện để có thể gia nhập thị trường China. Cả dân tộc chúng ta đang tự đẩy mình vào những thập kỷ phát triển trì trệ do nhường công nghệ của mình cho China, và điều này phải chấm dứt! Vì tầm quan trọng của vấn đề này, chúng ta cũng phải cân nhắc đến đạo luật có thể ngăn chặn các công ty của chúng ta ký kết với China các điều khoản yêu cầu chuyển giao công nghệ làm điều kiện để tiếp cận thị trường.

#7: Stop the Use of Censorship as a Non-tariff Trade Barrier

Many of America’s greatest exports are from our best-in-theworld entertainment, media, and Internet firms. China’s heavyhanded use of censorship in movies, television, and the Internet combined with tacit support of rampant piracy is a massive assault on free trade. While Facebook is totally blocked in Shanghai, its Chinese counterpart RenRen is receiving a grand welcome in the United States and a $500 million listing on the NASDAQ. This is just so very wrong!

To ensure that China does not benefit from such predatory economic warfare, Congress should pass legislation that blocks any Chinese media and Internet firms that engage in censorship from raising

funds from the U.S. stock markets.

#7: Chấm dứt sử dụng kiểm duyệt như một thứ rào cản phi thuế quan

Nhiều mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của nước Mỹ là từ các công ty hàng đầu thế giới của chúng ta trong lĩnh vực giải trí, truyền thông, và Internet. Việc mạnh tay kiểm duyệt của China đối với phim ảnh, truyền hình, và Internet, cùng với sự hỗ trợ ngầm cho nạn phổ biến ăn cắp bản quyền là sự tấn công hàng loạt vào thương mại tự do. Trong khi Facebook bị cấm hoàn toàn tại Thượng Hải, công ty Ren Ren đối thủ từ China lại nhận được sự chào đón nồng nhiệt ở Hoa Kỳ và được niêm yết giá trị 500 triệu USD trên NASDAQ. Điều đó rất sai trái!

Để đảm bảo China không được lợi từ chiến tranh kinh tế kiểu trấn lột đó, Quốc hội cần thông qua đạo luật ngăn cản bất kỳ công ty truyền thông và Internet nào của China tham gia vào việc kiểm duyệt được niêm yết và gọi vốn từ thị trường chứng khoán Mỹ.

#8: Prohibit Chinese State-Owned Enterprises from Buying Private Firms

We must stop pretending that a giant national oil, telecom, or mining firm with the backing of the Chinese state that buys up a competitor in America, Canada, or Australia will ever create any real value for our consumers or shareholders. Instead, we must recognize that China’s state-owned enterprises are nurtured in a monopoly environment, fed with profits from unfair trade practices, have access to massively subsidized state bank financing, and are all run by members of a communist party elite intent on locking up markets and locking down resources around the world. While some American CEOs have been happy to sell off our national treasures to Beijing’s cadres of state capitalists to pocket a quick buck, such transactions are not even remotely in our national interest.

#8: Cấm các doanh nghiệp nhà nước China mua các công ty tư nhân

Chúng ta phải chấm dứt việc giả vờ cho rằng việc các công ty dầu khí, viễn thông, hay khai mỏ khổng lồ có sự hỗ trợ của nhà nước China mua đối thủ ở Mỹ, Canada, hay Australia sẽ tạo ra giá trị thực nào đó cho người tiêu dùng hoặc cổ đông. Ngược lại, chúng ta phải nhận ra các công ty nhà nước của China được nuôi nấng trong môi trường độc quyền, lớn lên nhờ lợi nhuận của những kiểu thương mại không công bằng, có quyền tiếp cận các khoản tài chính ưu đãi khổng lồ, và tất cả được điều hành bởi thành phần ưu tú của đảng cộng sản với ý đồ khóa chặt thị trường và phong tỏa các nguồn tài nguyên trên thế giới. Trong khi một số tổng giám đốc Mỹ sung sướng khi bán được những tài sản quốc gia của chúng ta cho các cán bộ tư bản nhà nước của Bắc Kinh để kiếm những đồng tiền ăn liền thì những vụ mua bán đó thậm chí không hề có ích chút nào cho quyền lợi quốc gia.

And let’s be crystal clear about this: China would never allow a Western company to buy any Chinese firm in a “strategic industry”— which includes aircraft, autos, energy, finance, technology, natural resources, and just about anything more sophisticated than peddling burgers or fried chicken.

Hãy hiểu thật rõ về vấn đề này: Trung Hoa không bao giờ cho phép một công ty phương Tây mua bất cứ công ty China nào trong lĩnh vực "công nghiệp chiến lược"- bao gồm máy bay, ô tô, năng lượng, tài chính, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, và gần như là tất cả mọi thứ phức tạp hơn việc bán dạo bánh mỳ kẹp thịt băm và gà rán.

Because of the strategic threat from foreign governments gaining control of American private industries, the U.S. Congress should pass legislation preventing domestic private firms from entertaining offers from state-owned enterprises, whether they are Chinese, Russian, or otherwise.

Vì mối đe dọa chiến lược từ các chính phủ nước ngoài chiếm quyền kiểm soát các công ty tư nhân ở Mỹ, Quốc hội Mỹ cần thông qua đạo luật ngăn cản các công ty tư nhân trong nước tiếp nhận các lời đề nghị từ các doanh nghiệp nhà nước, dù đó là doanh nghiệp China, Nga, hay gì đi nữa.

#9: We Need a President with Both Brains and a Backbone

Much of the blame for the destruction of the American manufacturing base through a massive wave of offshoring can be laid directly at the White House doorstep. From 2001 to 2008, President George W. Bush certainly had the backbone to stand up to China. Unfortunately, his ideological blinders didn’t allow him to understand the difference between free versus fair trade. As a result, the fiddling Bush administration did nothing but fixate upon the war on terror while a mercantilist and protectionist China systematically took apart our economy job by job and company by company.

#9: Chúng ta cần một Tổng thống với cả Trí óc và Chỗ dựa

Phần lớn lỗi trong việc phá hủy cơ sở sản xuất của nước Mỹ thông qua việc chuyển hàng loạt ra nước ngoài có thể đổ trực tiếp lên các thế hệ của Nhà Trắng. Từ 2001 đến 2008, Tổng thống George W. Bush chắc chắn đã có chỗ dựa để đứng lên chống lại China. Nhưng đáng tiếc là những kẻ mù quáng về ý thức hệ trong bộ máy của ông ta không cho phép ông ta hiểu sự khác biệt giữa thương mại tự do và thương mại công bằng. Kết quả là, bộ máy thiểu năng của Bush chẳng làm gì cả ngoài việc đặt ra cuộc chiến chống khủng bố trong khi tư tưởng con buôn và bảo hộ của China cướp đi một cách hệ thống một phần công ăn việc làm trong nền kinh tế và thôn tính từng công ty một.

In sharp contrast, President Barack Obama certainly has the intellect to understand the problem—he campaigned on a platform of cracking down on Chinese mercantilism and certainly knows the issue. Obama’s problem, however, is that he doesn’t appear to have the backbone to take the actions necessary.

Trong một sự tương phản rõ rệt, Tổng thống Barack Obama chắc chắn đủ thông minh để hiểu vấn đề - ông đã tranh cử với quan điểm tấn công vào chủ nghĩa con buôn của China và nắm vững vấn đề. Nhưng vấn đề của Obama lại là ở chỗ ông có vẻ như không có chỗ dựa để thực hiện những hành động cần thiết.

Forgive our bluntness here, but what we really need now is a leader with both brains and a backbone—a Winston Churchill, not a Neville Chamberlain. Barack Obama could fit the bill if he got the message—but if he doesn’t, the 2012 election will certainly provide America with another opportunity to find a president who will lead us out of the post-industrial wasteland that America is becoming under the onslaught of China’s weapons of job destruction.

Xin lỗi vì sự nói thẳng, nhưng cái mà chúng ta cần bây giờ là một lãnh đạo với cả trí óc và chỗ dựa - một dạng Winston Churchill, không phải là Neville Chamberlain. Barack Obama có thể phù hợp nếu ông ta hiểu được thông điệp - còn nếu không, kỳ bầu cử 2012 sẽ cho nước Mỹ một cơ hội khác để tìm ra một Tổng thống dẫn chúng ta ra khỏi miền đất chết hậu công nghiệp mà nước Mỹ đang tiến vào dưới sự tàn phá của vũ khí hủy diệt việc làm do China chế tạo.

Drawing a Hard Line in the Sand on Chinese Espionage and Cyberwarfare

We have seen that China operates the most aggressive espionage network in America and that its Red Hacker brigades regularly assault our personal, corporate, and government computer networks.

We must recognize the clear and present dangers these various forms of “war without fire” pose and rise up to counter them. We must also keep asking ourselves: Why are we trading so heavily with a country that so aggressively spies on us?

Vạch ra ranh giới cứng rắn cho gián điệp và chiến tranh mạng của China

Chúng ta đã thấy là China vận hành một mạng lưới gián điệp hung hãn nhất tại Hoa Kỳ và các lữ đoàn hacker Đỏ thường xuyên tấn công mạng máy tính của cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ.

Chúng ta cần nhận ra những mối nguy hiểm hiển hiện của những kiểu "chiến tranh không tiếng súng" để đứng dậy chống lại chúng. Chúng ta cũng phải liên tục tự hỏi mình: Tại sao chúng ta lại buôn bán nhiều thế với một đất nước tiến hành công tác gián điệp hung hãn chống lại chúng ta?

#1: Beef Up Chinese Counterintelligence Efforts

A lion’s share of the resources available to the American intelligence community—the CIA, FBI, and other bulwarks such as the National Security Agency—continue to be devoted to the seemingly endless war on terror. This is hardly surprising as the threat of some Islamic fundamentalist group getting its hands on a weapon of mass destruction is a frightening possibility.

#1: Đẩy mạnh các nỗ lực phản gián chống China

Một phần lớn các nguồn lực dành cho cộng đồng tình báo Mỹ - CIA, FBI, và những tổ chức to lớn khác như Cơ quan An ninh quốc gia - tiếp tục được đổ vào cuộc chiến gần như vô tận chống khủng bố. Điều đó chẳng có gì là ngạc nhiên vì mối đe dọa của một số nhóm Hồi giáo cực đoan muốn sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt là một khả năng đáng sợ.

That said, we must also face this incontrovertible fact: Even as a rapidly militarizing China is accumulating hundreds of nuclear weapons, it is waging a relentless war of espionage and cyberattacks against our nation. To counter this equally clear and present danger, we must radically staff up and beef up our dedicated China counterintelligence efforts—and coordinate this work with our allies in Asia, Europe, and Latin America.

Tương tự như vậy, chúng ta cũng phải đối mặt với một sự thật hiển nhiên: thậm chí ngay cả khi China đang tăng cường vũ trang một cách nhanh chóng và tích lũy hàng trăm vũ khí hạt nhân, họ vẫn tiến hành chiến tranh gián điệp và chiến tranh mạng chống lại đất nước chúng ta. Để chống lại mối nguy hiểm rõ ràng và hiện hữu ngang với khủng bố đó, chúng ta cần cải tổ nhân lực triệt để và đẩy mạnh những nỗ lực dành riêng cho chống tình báo China - và phối hợp công việc đó với những đồng minh của chúng ta tại châu Á, châu Âu, và Mỹ Latin.

While any additional expenditures will be difficult to authorize in an age of severe budget constraints, in the end, we will get what we do or don’t pay for. In considering such expenditures, we must recognize that the losses to our economic well-being from China’s industrial espionage alone surely dwarf the woefully inadequate sums we are currently spending on countering the Chinese threat.

Trong khi mỗi khoản chi bổ sung khó mà được phê duyệt trong thời buổi cắt giảm ngân sách nghiệt ngã hiện nay, cuối cùng, chúng ta sẽ có được cái mà chúng ta trả tiền hay không trả tiền cho nó. Khi cân nhắc các chi tiêu này, chúng ta phải nhận thức là những thiệt hại cho sức khỏe nền kinh tế của chúng ta do riêng tình báo công nghiệp China gây ra chắc cũng đủ biện hộ cho những chi phí tưởng là to lớn dành cho công tác phản gián chống lại đe dọa China.

#2: Aggressively Prosecute and Penalize China’s Spies

A spy who contributes to China’s ability to develop advanced weapons systems is every bit as dangerous as any Chinese soldier pulling the trigger on those weapons. That’s why our courts, our juries, and our prosecutors need to take Chinese espionage a whole lot more seriously; and any form of spying should be aggressively prosecuted.

#2: Mạnh tay truy tố và trừng phạt gián điệp China

Một gián điệp đóng góp cho khả năng của China phát triển các hệ thống vũ khí tiên tiến về mọi khía cạnh cũng nguy hiểm như một binh sĩ China ấn nút bắn vũ khí đó. Đó là lý do tại sao tòa án, hội đồng xét xử và các công tố viên của chúng ta cần nghiêm túc hơn nhiều đối với vấn đề gián điệp China; và bất kỳ kiểu làm gián điệp nào cũng phải bị truy tố mạnh tay.

As for appropriate penalties, spying for China by an American citizen is treason—the highest crime against our country. It should be punishable by life imprisonment and, in cases involving military and defense secrets, it should result in execution.

Về mặt hình phạt thích hợp, công dân Mỹ làm gián điệp cho China là tội phản quốc - tội cao nhất chống lại đất nước. Tội đó phải bị trừng phạt bằng án chung thân và, trong những trường hợp liên quan đến bí mật quân sự và quốc phòng, phải dẫn đến án tử hình.

Moreover, if any Chinese agents are caught here in America, they should be locked up and the proverbial key thrown away—for only such harsh penalties will deter spy activity on our soil. And please note here that any American spy caught on Chinese soil would experience a far more brutal fate than anything our justice system could mete out.

Hơn nữa, nếu bất kỳ gián điệp China nào bị bắt tại nước Mỹ, chúng cần bị giam lại và gần như là ném chìa khóa đi - bởi vì chỉ có trừng phạt nặng như vậy mới giảm bớt được hoạt động gián điệp trên đất nước chúng ta. Và nên biết là bất cứ gián điệp Mỹ nào bị bắt ở China sẽ phải chịu số phận tàn bạo hơn mọi thứ mà hệ thống tư pháp của chúng ta có thể đưa ra.

#3: Increased Scrutiny of Chinese Visitors and Visas

The Chinese government clearly does not allow tourists, students, or business executives to roam freely throughout China, and it puts severe constraints on many types of visitors, including journalists and documentary filmmakers. Yet America allows virtually any Chinese citizen who asks for a visa to run wild in our country. This must stop now!

#3: Tăng cường kiểm soát khách China và thị thực nhập cảnh

Chính phủ China rõ ràng không cho phép khách du lịch, sinh viên, hay các giám đốc kinh doanh đi lại tự do trên mọi miền China, và họ áp đặt hạn chế chặt chẽ đối với nhiều loại khách thăm, bao gồm cả nhà báo và những người làm phim tài liệu. Trong khi đó Hoa Kỳ cho phép gần như là bất cứ công dân China nào xin thị thực đều được đi lại tự do trong nước chúng ta. Điều này cần phải chấm dứt ngay!

Therefore, as part of our enhanced counterespionage efforts, there must be far greater scrutiny of anyone from the People’s Republic of China applying for a visa. While the vast majority of Chinese visitors come in peace, there are more than enough secret agents in this bunch to warrant far greater precautions.

Do đó, như một phần của nỗ lực chống gián điệp, cần kiểm soát bất cứ ai đến từ Cộng hòa Nhân dân China xin thị thực. Trong khi đại đa số khách China đến trong hòa bình, có thừa đủ mật vụ trong đám đông đó, đủ để buộc phải có sự phòng ngừa nghiêm túc hơn.

Is this “racial profiling”? Absolutely not. It is “country of origin” profiling, and it must be done precisely because China has proven to be the most aggressive nation in the world when it comes to exporting spies to U.S. soil.

Liệu điều đó có là "phân loại chủng tộc"? Tuyệt đối không. Đó là phân loại "nước xuất xứ", và điều này cần phải làm bởi chính China đã chứng tỏ là nước hung hăng nhất trên thế giới trong việc xuất khẩu gián điệp sang Mỹ.

#4: Declare Cyberattacks to Be Acts of War—and

Respond Accordingly

The Obama administration has called for a more comprehensive cybersecurity policy, and that is all to the good. The cornerstone of this policy must be to treat any state-sponsored cyberattacks as acts of war subject to immediate economic, political, and, if necessary, military retaliation. Moreover, we must be completely honest about where these cyberthreats are coming from and deal with them directly.

#4: Tuyên bố tấn công mạng là hành động chiến tranh - và đáp trả thích đáng

Chính quyền của Tổng thống Obama đã kêu gọi có một chính sách toàn diện hơn về an ninh mạng, và điều này chỉ có lợi mà thôi. Hòn đá tảng của chính sách này phải là việc coi bất kỳ cuộc tấn công mạng nào do nhà nước tài trợ là hành động chiến tranh, phải chịu sự trả đũa bằng kinh tế, chính trị, và nếu cần cả quân sự. Hơn nữa, chúng ta cần phải hoàn toàn trung thực về điểm xuất phát của những cuộc tấn công mạng đó và đáp trả trực tiếp.

In this regard, for far too long, we have allowed the Chinese Communist Party to hide behind the absurd excuse that the computer hacking originating from the most heavily censored and monitored Internet in the world is outside the Party’s control. Trust us: If these hackers were distributing videos of Chinese atrocities in Tibet or pro-democracy meetings in Shanghai or Falun Gong worshippers in Chengdu, China’s cybercops could and would find them and stop them—quite permanently. So let’s end this charade and call a Chinese hacker a state-sponsored Chinese hacker!

Về mặt này, đã quá lâu, chúng ta cho phép đảng Cộng sản China nấp đằng sau những lý do lố bịch là những hành động hack xuất phát từ mạng Internet kiểm duyệt và giám sát gắt gao nhất trên thế giới là ngoài tầm kiểm soát của Đảng. Hãy tin chúng tôi: Nếu những hacker đó đang phát tán những đoạn video quay cảnh đàn áp tàn bạo ở Tây Tạng hay những cuộc mít tinh ủng hộ dân chủ ở Thượng Hải, hay những người theo Pháp Luân Công ở Thành Đô, cảnh sát mạng của China có thể và sẽ tìm ra và ngăn chặn ngay - gần như là vĩnh viễn. Như vậy, cần phải chấm dứt trò chơi đố chữ và gọi hacker China là hacker được nhà nước China bảo trợ.

We also believe that economic restitution to the victims of Chinese hacking must be part of any comprehensive cybersecurity policy. Accordingly, the American Congress, along with the European Union, the Japanese Diet, and other legislative bodies around the world should pass legislation providing for such restitution to citizens, firms, and government agencies that suffer from foreign hacker attacks. To make such restitution meaningful, such legislation should provide for strong mechanisms to attach the assets of companies found to be involved in such cyberhacking—a case in point being the role of a major Chinese telecom firm in an attack we described in Chapter 10.

Chúng ta cũng tin là việc bồi thường thiệt hại kinh tế cho những nạn nhân của hacker China phải là một phần của bất cứ chính sách toàn diện về an ninh mạng. Tương tự như vậy, Quốc hội Mỹ, cùng với EU, Quốc hội Nhật Bản, và các cơ quan lập pháp khác trên toàn thế giới phải ra các đạo luật đòi hỏi bồi thường cho các công dân, công ty chịu thiệt hại từ các vụ tấn công của hacker nước ngoài. Để cho việc bồi thường có hiệu lực, những đạo luật đó phải cung cấp cơ chế mạnh để tịch biên tài sản của các công ty bị phát hiện có tham gia vào tấn công mạng - trường hợp như việc tham gia của một công ty viễn thông lớn của China vào cuộc tấn công chúng tôi đã mô tả ở Chương 10.

#5: Develop a “China Kill Switch” for the Internet

From a strategic perspective, there is no real difference between a power plant destroyed by a Chinese missile or one disabled by a Chinese hacker. Both threats are real. Both have to be anticipated and defended against.

#5: Phát triển một “Công tắc ngắt China” cho mạng Internet

Từ quan điểm chiến lược, không có sự khác biệt thật sự nào giữa một nhà máy điện bị tên lửa China phá hủy hay một nhà máy bị làm tê liệt bởi hacker China. Cả hai mối đe dọa đều có thực. Cả hai đều cần được dự tính và có biện pháp chống lại.

Given the repeated attacks and probes of Chinese hackers on American institutions during what is supposed to be “peace time,” it is critical we develop a “China Kill Switch” that can disconnect America’s Internet from all Chinese Internet Protocol addresses in the event of a full-scale cyberwar. But that’s not all.

Một khi ngay trong cả thời gian được gọi là "hòa bình" hacker China đã tấn công và thăm dò liên tục các cơ quan Mỹ thì việc cấp thiết phải làm là phát triển một "công tắc ngắt China" để có thể cắt liên kết Internet nước Mỹ ra khỏi tất cả các địa chỉ IP China trong trường hợp có chiến tranh mạng tổng lực. Nhưng đó không phải là tất cả.

Many Chinese cyberattacks are launched from servers and personal computers outside of China that have been hijacked by the Red Hacker brigades. This means a second-level kill switch is needed that can completely isolate key pieces of our infrastructure—utilities, banks, defense firms—from the Internet entirely.

Nhiều cuộc tấn công mạng của China được thực hiện từ các máy chủ và máy tính cá nhân bên ngoài China mà đã bị các lữ đoàn hacker Đỏ chiếm quyền sử dụng. Điều đó có nghĩa là cần có công tắc ngắt mức hai để cách ly hoàn toàn các cơ sở then chốt của hạ tầng nước Mỹ - các công ty công ích, ngân hàng, các công ty quốc phòng - khỏi mạng Internet.

The political discussion of this badly needed defensive system will no doubt include well-meaning arguments over free speech and civil liberties. Obviously, any solution must be designed for minimal impact on civilian communications and in no way limit access to media. However, the external threat to our freedom is unfortunately much more real than some imagined domestic conspiracy; and if we trust our government with a huge nuclear arsenal, we also need to be able to trust that same government to make the right call on protecting our nation from a massive external cyberattack.

Thảo luận chính trị về hệ thống cực kỳ cần thiết này chắc chắn sẽ bao gồm các luận cứ đầy ý nghĩa về tự do ngôn luận và các quyền tự do công dân. Rõ ràng là bất cứ giải pháp nào phải được thiết kế với tác động nhỏ nhất lên trao đổi thông tin dân sự và tuyệt đối không được hạn chế tiếp cận đến báo chí truyền thông. Tuy nhiên, đáng tiếc là đe dọa bên ngoài đối với tự do của chúng ta hiện thực hơn các câu chuyện mưu toan tưởng tượng trong nước; và nếu chúng ta tin tưởng ở chính phủ của mình với một kho vũ khí hạt nhân khổng lồ, chúng ta cũng cần có khả năng tin là chính phủ đó có thể có hành động đúng lúc để bảo vệ đất nước chúng ta khỏi cuộc tấn công mạng tổng lực từ bên ngoài.

#6: Call Beijing Out for Its Reckless Espionage and Theft

Just as we need to call a Chinese hacker a Chinese hacker, we need to call a spy a spy and publicly chastise China for its hostile espionage behavior. We must also make it clear that America, Japan, Korea, Taiwan, Australia, India, and the European Union are not going to continue to look the other way while Beijing’s agents steal our technologies, sabotage our institutions, and prepare for a future apocalyptic cyberwar. If the People’s Republic of China wants to do business with us, it will have to behave like it belongs in the same club of free and fair trading nations.

#6: Nêu đích danh Bắc Kinh với những vụ gián điệp và ăn cắp táo tợn

Cũng giống như chúng ta gọi một hacker China là hacker China, chúng ta cần gọi gián điệp là gián điệp và công khai trừng phạt China cho hành vi gián điệp thù địch. Chúng ta phải thể hiện rõ là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Australia, Ấn Độ, và Liên minh châu Âu sẽ không tiếp túc ngoảnh mặt đi trong khi các điệp viên của Bắc Kinh ăn cắp công nghệ của chúng ta, phá hoại các cơ quan của chúng ta, và chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mạng của ngày tận thế. Nếu CHND China muốn làm ăn với chúng ta, họ sẽ phải cư xử như là họ thuộc về cùng một câu lạc bộ của các nước có thương mại tự do và bình đẳng.

Confronting and Countering the Rising Chinese Military Threat

We cannot turn our backs on this truth: China’s rapid economic growth at the expense of the American manufacturing base is financing an even more rapid Chinese military escalation. It is a multidimensional buildup of an air, land, sea, cyber, and space war machine that will soon threaten the global supremacy of the American military. We must both acknowledge and confront this threat; and as we do so, we must keep asking ourselves this question: Why are we buying so many Chinese products when the profits are being used to build weapons that are increasingly aimed at us?

Đối mặt và chống lại mối đe dọa quân sự ngày càng tăng của China

Chúng ta không thể quay lưng lại với thực tế: tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của China trên cơ sở bào mòn năng lực chế tạo của nước Mỹ đang là nguồn tài chính cho việc leo thang quân sự của China nhanh hơn cả tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đó là sự tăng cường nhiều mặt của cỗ máy chiến tranh trên không, dưới đất, trên biển, trong không gian mạng và trong vũ trụ mà sắp tới sẽ đe dọa ưu thế quân sự của Mỹ. Chúng ta cần phải nhận ra và chống lại mối đe dọa đó; và khi làm việc đó, chúng ta phải luôn tự hỏi mình: Tại sao chúng ta lại mua nhiều sản phẩm của China đến vậy nếu như lợi nhuận từ sản phẩm đó được dùng để mua vũ khí nhắm vào đầu chúng ta?

#1: We Can’t Overwhelm the Chinese with Our Industrial Might

As a first strategic principle, America must recognize that China is putting the United States in the same role that Germany played facing Roosevelt’s America in World War II. The United States beat the Nazis not with superior technology but with the overwhelming might of its industrial machine.

Today, the shoe is on the other foot because it is now China that can churn out hordes of ships, tanks, and planes on its factory floor.

#1: Chúng ta không thể áp đảo China với sức mạnh công nghiệp

Như nguyên tắc chiến lược đầu tiên, Hoa Kỳ phải nhận ra là China đang đưa Hoa Kỳ vào cùng một vai trò như nước Đức phải đối mặt với Hoa Kỳ thời Tổng thống Roosevelt trong Thế chiến thứ II. Hoa Kỳ thắng nước Đức quốc xã không phải nhờ công nghệ vượt trội mà nhờ sức mạnh áp đảo của bộ máy công nghiệp.

Because China’s superior quantity of weapons can ultimately bury America’s superior quality of weapons—just like America’s materiel overwhelmed the Nazis—we must be ever more clever and strategic in our military strategy.

Ngày nay, thế trận đã đảo lại bởi vì giờ đây China có thể cho xuất xưởng hàng đoàn tàu, xe tăng, và phi cơ từ các nhà máy của mình. Vì ưu thế về số lượng vũ khí của China có thể chôn vùi ưu thế về chất lượng vũ khí của Mỹ - giống như sức mạnh vật chất của nước Mỹ đã thắng Đức quốc xã – chúng ta cần phải khôn ngoan và có đầu óc hơn trong chiến lược quân sự.

As a first rule, we absolutely must get more “bang for our buck” out of our moribund, cost-plus military industrial complex. The current weapons procurement system creates spectacularly expensive

weapons systems that are constantly over budget, always behind schedule, and often trouble-plagued.

Đã thành quy luật, chúng ta phải cấp thiết tăng “hiệu quả sử dụng vốn” từ tổ hợp công nghiệp quân sự già nua, tốn kém của chúng ta. Hệ thống mua sắm vũ khí hiện nay tạo ra các hệ thống vũ khí đắt khủng khiếp, luôn vượt mức ngân sách, luôn chậm tiến độ, và thường có trục trặc.

At the same time, we must recognize that as China rapidly arms, our vulnerabilities will only increase. Therefore, if we are ever going to confront the Chinese on this silently escalating cold war, the time is now. We need to publicly call them out on their anything but peaceful rise and seriously ask ourselves if “most favored nation” status really belongs to a nation hell bent on being our top military threat.

Cùng thời gian đó, chúng phải nhận ra là khi China chạy đua vũ trang nhanh chóng thì khả năng dễ bị tổn thương của chúng ta chỉ có tăng lên. Do đó, nếu chúng ta một ngày nào đó phải đối đầu với China trong chiến tranh lạnh đang leo thang, thì thời điểm là bây giờ. Chúng ta cần phải công khai nêu China bằng tên khác với sự tăng trưởng hòa bình và nghiêm túc tự hỏi tại sao quy chế “tối huệ quốc” lại thuộc về một nhà nước đang là mối đe dọa quân sự hàng đầu của chúng ta.

#2: We Can’t Be Lured into an Arms Race and the

“Reagan Trap”

From a strategic perspective, America’s political and military leaders must also recognize that a cash-flush Beijing would love to put the United States in the same role that the Soviet Union played facing President Ronald Reagan’s America in the 1980s. As China well knows, the Reagan administration buried the Soviet Union by luring it into an arms race that eventually bankrupted the Soviets—and triggered the worldwide fall of communist regimes.

#2: Chúng ta không thể bị lôi kéo vào chạy đua vũ trang và chui vào “bẫy Reagan”

Từ quan điểm chiến lược, các lãnh đạo chính trị và quân sự nước Mỹ phải nhận ra là với tiền đầy túi Bắc Kinh sẽ thích đẩy Hoa Kỳ vào vai trò giống như Liên Xô đã đối mặt với nước Mỹ dưới thời Ronald Reagan vào những năm 1980. China biết rõ là chính quyền Reagan đã chôn vùi Liên Xô bằng cách lôi kéo vào chạy đua vũ trang dẫn đến kiệt quệ Liên Xô – và tạo ra sự sụp đổ của các chế độ cộng sản trên toàn thế giới.



Here, again, the shoe is on the other foot. China, with its trillions of dollars in foreign reserves, booming economy, and rapid militarization, would love to lure a fiscally precarious United States into an

arms race that could ultimately break America financially. Again, this reality demands that America be both more clever and strategic in its approach—as well as more aggressive in acting to preempt China’s lightning-quick military rise.

Ngày nay, lại một lần nữa, thế trận đã đảo lại. China với hàng ngàn tỷ đô-la dự trữ ngoại hối, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, quân sự hóa chóng mặt, sẽ rất muốn lôi kéo nước Mỹ đang cạn kiệt tài chính vào một cuộc chạy đua vũ trang nhằm đánh sập nền tài chính nước Mỹ. Chính thực tế này đòi hỏi Mỹ phải vừa khôn khéo vừa có định hướng chiến lược - cũng như có hành động chủ động ngăn ngừa sự tăng trưởng quân sự chớp nhoáng của China.

#3: Honestly Assess Our Vulnerabilities

Following the recommendation of the U.S.–China Commission, the Pentagon should be required to report annually on the ability of the U.S. military to withstand a Chinese air and missile assault on its regional bases and list a set of specific steps that can be taken to survive such an assault. The Commission has also urged our military to “strengthen its interaction with allies in the Western Pacific” and “expand its outreach to other nations in Asia to demonstrate the U.S.’s continued commitment to the region.” Building up strong alliances with three of China’s likely future targets—Japan, India, and Vietnam—represents an important part of this strategy.

#3: Đánh giá trung thực những điểm dễ bị tổn thương của chúng ta

Theo đề xuất của Ủy ban Mỹ - China, Lầu Năm góc phải báo cáo hàng năm về khả năng của quân đội Mỹ chống lại một cuộc tấn công trên không và bằng tên lửa của China vào các căn cứ khu vực và lên danh sách các bước cụ thể để có thể sống sót sau cuộc tấn công đó. Ủy ban cũng đã yêu cầu bên quân sự "tăng cường tương tác với các đồng minh ở Tây Thái Bình Dương" và "mở rộng mối quan hệ đến các nước khác ở châu Á để thể hiện sự cam kết liên tục của Mỹ đối với khu vực." Xây dựng các mối liên minh mạnh với ba nước có thể là mục tiêu của China trong tương lai - Nhật Bản, Ấn Độ, và Việt Nam - là một phần quan trọng của chiến lược này.

#4: We Must Disarm China’s Weapons of Job Destruction If We Are to Prevent China’s Massive

Military Buildup

It was the famous Prussian military theorist Karl von Clausewitz who once said, “War is an extension of politics, but by other means.” Today, in a similar vein, we must recognize that China’s rapid military buildup is a direct extension of its economic growth, and that far too much of that growth is coming at America’s expense.

#4: Chúng ta cần tước bỏ Vũ khí hủy diệt việc làm của China nếu chúng ta muốn ngăn chặn Trung Hoa xây dựng quân đội đại quy mô

Nhà lý thuyết quân sự nổi tiếng người Phổ Karl von Clausewitz đã từng nói "Chiến tranh là sự tiếp diễn của chính trị, nhưng bằng các phương tiện khác." Ngày nay, cũng theo tư duy đó, chúng ta cần nhận ra là việc China xây dựng quân đội nhanh chóng là sự tiếp diễn trực tiếp của tăng trưởng kinh tế, và một phần quá lớn của tăng trưởng đó là nhờ gây thiệt hại cho Hoa Kỳ.

That’s why ultimately we must come to understand that the best argument for disarming China’s weapons of job destruction is not to “save our jobs”—as important as that might be. Rather, the best argument for confronting China’s unfair trade practices is one of national defense:

Đó là vì sao chúng ta cuối cùng phải hiểu là cách tốt nhất để tước bỏ vũ khí hủy diệt việc làm của China không phải là "giữ công ăn việc làm của chúng ta" - mặc dù điều này cũng rất quan trọng. Thay vì thế, cách tốt nhất để đối đầu với những mánh khóe thương mại không công bằng của China là phòng vệ quốc gia:

If we surrender our manufacturing base to Chinese mercantilism while we continue to finance China’s rise by buying Chinese products and running massive trade deficits, all we are doing as consumers is ensuring our own eventual demise.

Nếu chúng ta nhường cơ sở sản xuất cho bọn con buôn China trong khi chúng ta vẫn tiếp tục cấp tài chính cho tăng trưởng của China bằng cách mua sản phẩm của họ và chịu thâm hụt thương mại khổng lồ, tất cả những gì chúng ta, những người tiêu dùng, đang làm là đảm bảo cái chết cuối cùng của chính mình.

Countering the Colonial Dragon

As we have illustrated in great detail, Chinese boots on the ground are marching all across the African continent and into Latin America looking to lock up energy and raw materials for China’s industrial machine. So far, this budding colonial empire has gone virtually unchallenged.

Chống lại con Rồng thực dân

Như chúng tôi đã minh họa chi tiết, gót giày China đang duyệt binh trên toàn lục địa châu Phi và tiến tới Mỹ Latin tìm cách độc chiếm các nguồn năng lượng và nguyên liệu thô cho cỗ máy công nghiệp của China. Cho đến nay, đế chế thực dân mới này đang mở rộng mà hầu như không gặp phải sự thách thức nào.

Stemming this tide of Chinese colonialism certainly won’t be easy. But just as every journey begins with one small step, there are at least some steps we can take to meet this global Chinese challenge.

Đẩy lùi cơn thủy triều của chủ nghĩa thực dân China chắc chắn không phải là việc dễ dàng. Nhưng mọi hành trình đều bắt đầu từ những bước đi nhỏ bé, ít ra chúng ta có thể bắt đầu một số bước để đối phó với thách thức toàn cầu của China.

#1: Stop China’s UN Veto Abuses Now

Here is one of the most important moral questions of our time that each of us as American citizens must continually ask ourselves and our political leaders: How can America’s President, Secretary of State, and United Nations Ambassador remain silent as a “rug merchant” China continues to use its United Nations veto power as a bargaining chip to obtain natural resources and raw materials from rogue nations like Iran and dictatorships like those in the Sudan and Zimbabwe?

#1: Chặn đứng việc China lạm dụng quyền phủ quyết tại Liên Hiệp Quốc

Đây là một trong những câu hỏi luân lý quan trọng của thời đại, mà mỗi cá nhân chúng ta, với tư cách là công dân Mỹ, cần phải liên tục tự chất vấn mình và các chính trị gia: Tại sao Tổng Thống Mỹ, Ngoại Trưởng Mỹ và Đại sứ Mỹ tại Liên hiệp quốc vẫn giữ im lặng trong khi “kẻ buôn thảm” China tiếp tục sử dụng quyền phủ quyết của mình tại Liên hiệp quốc như một cái lá bài mặc cả cho việc tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên và các nguồn nguyên liệu thô tại các quốc gia lèo lá như Iran và các chế độ độc tài quân sự như Sudan và Zimbabwe?

This crass commercial behavior by China to build its colonial empire must be roundly condemned not just by the United States but also by countries around the world—from Europe and Asia to Latin America and especially Africa, which bears much of the brunt of China’s bloody and barbaric veto strategy.

Các hành vi thương mại thô bỉ của China nhằm xây dựng một đế chế thực dân cần phải được thẳng thắn lên án không chỉ bởi nước Mỹ mà cả thế giới – từ Âu sang Á đến Mỹ Latin, đặc biệt là cả châu Phi vốn đã phải hứng chịu hậu quả của chiến lược phủ quyết tàn bạo và man rợ của China.

#2: Rebuild Our Diplomatic Missions with a Counter-China Focus

We need to beef up and staff up the institutions that have typically helped the United States project “soft power” around the world.

These institutions include government agencies like the Foreign Service, the U.S. Agency for International Development, the Peace Corps, and the many branches of the U.S. military that provide services in regions where American forces are deployed.

#2: Cải tổ các phái đoàn ngoại giao với trọng tâm đối kháng China

Chúng ta cần cải tổ và tăng cường nhân sự cho các cơ quan đã và đang giúp thực hiện chính sách "quyền lực mềm" của chính phủ Mỹ. Các cơ quan này này bao gồm ngành Ngoại giao, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ, Tổ chức hòa bình, và nhiều đơn vị Mỹ đang thực hiện nhiệm vụ ở các khu vực đóng quân.

As part of a revival of U.S. diplomacy, we also need to carefully monitor Chinese activities around the world. Such monitoring must be conducted at the global grassroots; thus, in every one of the almost 300 embassies, consulates, and other diplomatic missions the United States maintains around the world, we should deploy one or more China specialists. More broadly, this focus will help build up a core of China analysts in the American diplomatic and intelligence communities.

Một phần trong cuộc cải tổ ngành ngoại giao Mỹ là chúng ta cần theo dõi sát các hoạt động của China trên toàn thế giới. Sự theo dõi này phải tiến hành từ nguồn thông tin cơ sở trên toàn cầu. Vì vậy, từng thành viên trong số gần 300 sứ quán, lãnh sự, phái đoàn ngoại giao trên toàn thế giới cần phải bổ sung cho mình ít nhất một chuyên gia nghiên cứu về China. Nói rộng hơn, trọng tâm mới này giúp chúng ta xây dựng một đội ngũ chuyên gia phân tích China cốt lõi trong các cơ quan ngoại giao và tình báo Mỹ.

Nor should possible corporate contributions to the projection of America’s soft power be overlooked. The fact here is that many American CEOs view themselves as patriots, and we need to engage their

firms in getting their operations abroad to act as ambassadors for our nation.

Chúng ta cũng không thể bỏ qua sự đóng góp của các doanh nghiệp cho việc triển khai quyền lực mềm của nước Mỹ. Sự thực là nhiều giám đốc Mỹ tự coi mình là những người yêu nước, và chúng ta cần lôi kéo các công ty có hoạt động ở nước ngoài hành động như như đại sứ của đất nước chúng ta.

#3: Get America’s Message Out to the World

Both of us have listened to radio broadcasts from the Voice of America in far-flung places around the world, and we both know firsthand the power of such information. We also know how important facilities like American centers offering libraries and cultural programming can be in swaying “hearts and minds” in developing countries.

#3: Đem thông điệp của nước Mỹ đến toàn thế giới

Tất cả chúng ta đã và đang được nghe tin tức từ đài phát thanh Hoa Kỳ ở mọi ngõ ngách thế giới, và chính chúng ta cũng biết đến quyền lực của thông tin này. Chúng ta cũng biết tầm quan trọng của các cơ sở như trung tâm Hoa Kỳ cung cấp thư viện và các chương trình văn hóa trong việc cảm hóa trái tim và tâm hồn người dân ở các nước đang phát triển.

Regarding the Voice of America, it is useful to note that satellite TV is extremely popular in rural China, where even 200-year-old adobe brick farmhouses are sprouting big dishes. For this reason, we think it important to expand Voice of America satellite TV service beamed into China; and this can be done on existing Asian positioned geo-sync satellites. If the Chinese protest, we should tell them it’s our way of getting some of that “market access” they agreed to when they signed on with the World Trade Organization.

Về Đài Tiếng nói Hoa Kỳ, chúng ta nên hiểu một thực tế là truyền hình vệ tinh vô cùng phổ biến tại các cùng nông thôn China, nơi những ngôi nhà nông thôn bằng gạch mộc 200 năm tuổi vẫn thò ra những chảo vệ tinh lớn. Vì thế, điều quan trọng là phủ sóng sóng truyền hình vệ của Đài Tiếng nói Hoa Kỳ tới lãnh thổ China. Có thể tận dụng hệ thống vệ tinh địa tĩnh sẵn có ở châu Á. Nếu người China phản đối, chúng ta cần nói cho họ biết đó là cách chúng ta thực hiện một phần điều khoản “tiếp cận thị trường” mà họ đã ký với Tổ chức Thương mại Thế giới.

The West might also consider ways to actively provide free Internet proxy server services to Chinese citizens. Such services would allow Internet users behind China’s Great Firewall to freely venture

into the “real virtual world.”

Phương Tây có lẽ cũng xem xét các phương thức chủ động cung cấp dịch vụ máy chủ proxy miễn phí cho công dân China. Dịch vụ này sẽ cho phép người dùng internet bên trong Vạn lý Hỏa thành có thể thoải mái khám phá "thế giới mạng thực sự".

In considering such options, it is useful to remember that America is still by far the media and marketing king of the world. In light of our capabilities, it is amazing that we have completely failed to leverage that ability to effectively sell our democratic values abroad.

Khi xem xét các phương thức như vậy, cần nhớ rằng nước Mỹ vẫn còn là ông vua cực mạnh trong truyền thông và marketing trên thế giới. Với khả năng của chúng ta, thật ngạc nhiên khi chúng ta đã hoàn toàn thất bại trong việc tận dụng khả năng đó để quảng bá hiệu quả các giá trị dân chủ của chúng ta ra nước ngoài.

#4: Replace French and German with Mandarin in

Our High Schools

We are all for multilingualism in today’s world, but we find it extremely myopic that in this new twenty-first century, many junior high schools and high schools continue to require students to meet their foreign language requirements with courses in French and German but do not offer classes in Mandarin Chinese. In fact, Mandarin should be offered beginning in elementary school. This is a case where we have met the enemy, and it is our school system. So lobby your school boards accordingly. (While you’re at it, have them replace cursive handwriting instruction with keyboarding.)

#4: Thay thế tiếng Pháp và tiếng Đức bằng tiếng Hoa trong trường trung học của chúng ta

Chúng ta đều cổ súy thế giới đa ngôn ngữ như hiện nay, nhưng thật vô cùng thiển cận trong thế kỷ 21 nếu nhiều trường trung học cứ tiếp tục yêu cầu học sinh phải đáp ứng các yêu cầu ngoại ngữ với những khóa học tiếng Pháp và tiếng Đức chứ không phải tiếng Hoa phổ thông. Thực tế, tiếng Hoa cần phải được dạy ngay từ khi đầu cấp tiểu học. Đó là cách chúng ta đáp lại kẻ thù, và đó là hệ thống giáo dục của chúng ta. Vì vậy, hãy vận động hội đồng nhà trường thay đổi cho phù hợp. (Khi bạn tham gia vận động, hãy cố gắng làm cho họ thay thế viết tay uốn lượn bằng chữ đánh qua bàn phím).

Stopping Death on China by China

Immediately upon assuming the position of Secretary of State, Hillary Clinton informed the world that America would no longer pressure China on human rights. No more imprudent words have ever been spoken on this subject.

The fact is: We need a “jasmine revolution” in China—peaceful or otherwise—to either rid the people of China of Communist Party rule or have Communist Party leaders loosen their totalitarian grip on the world’s most populous nation. Turning down the rhetoric and pressure on human rights abuses as Secretary Clinton has done moves China in exactly the wrong direction and gives the rest of the developing world the impression—hopefully incorrect—that the West tacitly approves of the regime in Beijing and its brand of totalitarian state capitalism.

Ngăn chặn China bằng chính China

Ngay sau khi nhận chức Ngoại trưởng, Hillary Clinton thông báo cho cả thế giới là Mỹ sẽ không gây sức ép với China về vấn đề nhân quyền. Từ đó không có lời lẽ khinh xuất nào được nói về vấn đề này.

Sự thật là: Chúng ta cần một cuộc "cách mạng hoa nhài" ở China – trong hòa bình hay không hòa bình – để hoặc là giải thoát nhân dân China khỏi sự đô hộ của Đảng Cộng sản China hoặc làm cho lãnh đạo Đảng Cộng sản nới lỏng bàn tay cai trị chuyên chế đối với đất nước đông dân nhất thế giới. Trong thực tế, hạn chế lời nói và áp lực về những vi phạm nhân quyền như Ngoại trưởng Clinton đã làm đang đưa China đi sai hướng và làm cho cả thế giới đang phát triển có cảm giác – hy vọng là cảm giác sai – là phương Tây ngầm đồng ý với chế độ Bắc Kinh và nhãn hiệu chủ nghĩa tư bản nhà nước chuyên chế của họ.

#1: Reinstitute Human Rights as an Element of U.S. Foreign Policy

The United States and other countries around the world must continue to exert pressure on China to respect basic human rights, including freedom of speech, association, assembly, and worship, along with freedom to organize in the workplace and reproductive self-determination.

America must also be willing to stand up for the rights of indigenous populations like those in Tibet, Inner Mongolia, and Xinjiang Province; and that includes calling for an immediate halt to the ongoing ethnic cleansing campaigns now taking place in these anythingbut “autonomous regions” of China.

#1: Thiết lập lại nhân quyền làm một yếu tố của chính sách đối ngoại Hoa Kỳ

Nước Mỹ và các nước khác trên thế giới phải tiếp tục tạo áp lực lên China yêu cầu tôn trọng những quyền con người cơ bản, bao gồm tự do ngôn luận, tự do lập hội, tụ tập và thờ cúng, cùng với quyền tự do lập tổ chức tại chỗ làm việc và quyền tự quyết về sinh đẻ.

Hoa Kỳ phải sẵn sàng đứng ra bảo vệ quyền lợi của các dân tộc bản địa như những người ở Tây Tạng, Nội Mông, và tỉnh Tân Cương; và điều này bao gồm cả việc kêu gọi ngừng ngay lập tức các chiến dịch thanh trừng sắc tộc đang xảy ra ở những "khu tự trị" giả tạo của China.

#2: Divest, Don’t Invest

The “Divestment” campaign against South African firms was highly successful in bringing down that country’s racist oligarchy. We suggest the same tactic would be just as effective with a country as dependent on foreign investment as China. Do your part by not investing in Chinese firms, Chinese mutual funds, or even “developing nation” growth funds that are chock full of Chinese stocks.

#2: Phân tán đầu tư, không đầu tư tập trung

Chiến dịch phân tán đầu tư chống lại các công ty Nam Phi đã rất thành công trong việc lật đổ chế độ phân biệt chủng tộc. Chúng tôi đề nghị chiến thuật tương có thể cũng hiệu quả đối với đất nước phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài như China. Hãy thực hiện công việc của mình bằng cách không đầu tư vào các công ty China, các quỹ đầu tư tương hỗ, hay thậm chí các quỹ tăng trưởng "nước đang phát triển" đang mua đầy các cổ phiếu của China.

Frankly, you’ll be doing yourself a favor by reducing your exposure to a risk-filled, corrupt, and nontransparent economy plagued by asset bubbles. If you want to play the China growth card, at least do it one step removed by considering investments in the firms and currencies of resource-rich countries like Australia and Brazil that boom as China booms.

Thực ra, bạn sẽ làm lợi cho mình bằng cách giảm sự phụ thuộc vào một nền kinh tế đầy rủi ro, tham nhũng, không minh bạch, với bong bóng bất động sản lúc nào cũng muốn vỡ. Nếu bạn muốn chơi quân bài tăng trưởng kiểu China, ít nhất hãy làm điều đó ở một khoảng cách bằng cách cân nhắc đầu tư vào các công ty và đồng tiền của các nước có tài nguyên phong phú như Australia và Brazil và cũng đang tăng trưởng nhanh như China.

#3: Restrict Exports of Internet Censorship Tools

Far too many of the virtual “bricks” that have been laid down to construct China’s “Great Firewall” have been made in America by some of our best-known companies—with Cisco being a poster child for this problem. It is far past time we put a halt to this kind of complicity and duplicity. Congress should therefore immediately pass legislation to restrict the export of any software or hardware products that may be used by totalitarian regimes to censor the Internet and telecommunications systems.

#3: Hạn chế xuất khẩu công cụ kiểm duyệt Internet

Có quá nhiều "viên gạch" ảo đã được đặt xuống để xây nên "Vạn lý Hỏa thành" được chế tạo ở Hoa Kỳ bởi những công ty tiếng tăm nhất – trong đó có Cisco là điển hình cho vấn đề này. Đã quá đến lúc chúng ta phải chấm dứt tội đồng lõa và chính sách hai mặt kiểu này. Quốc hội phải thông qua đạo luật hạn chế xuất khẩu bất kỳ sản phẩm phần mềm hay phần cứng mà có thể bị các chế độ chuyên chế dùng để kiểm duyệt Internet và các hệ thống viễn thông.

Meeting the China Space Challenge

Of all the areas we’ve discussed, the competition to establish dominion over the high frontier may have the biggest impact on our children’s future. Ensuring that our children are free from President Lyndon B. Johnson’s nightmare of “sleeping by the light of a communist moon” requires prompt and immediate action. With America’s public space program in disarray and the federal budget in crisis, bold new ideas are certainly needed.

Đương đầu với thách thức không gian của China

Trong những vấn đề chúng ta đã bàn luận, sự cạnh tranh để thiết lập quyền lực trong không gian trên cao có thể có tác động lớn nhất đến tương lai con em chúng ta. Việc đảm bảo cho con em chúng ta sẽ không phải chịu đựng cơn ác mộng của Tổng thống Lyndon B. Jonson "ngủ dưới ánh trăng cộng sản" buộc phải có hành động nhanh chóng ngay lập tức. Với chương trình vũ trụ công cộng đang tan vỡ và ngân sách liên bang bị khủng hoảng, cần có những ý tưởng mới mẻ hoàn toàn.

#1: Leverage America’s Private Industry Advantage to Drive Down Costs

Government support was critical for jump starting our space program after Sputnik. However, since the success of the Apollo program, the moral hazard of cost-plus accounting coupled with pork barrel politics has created an incestuous oligopoly of inefficient aerospace giants and left us with a space exploration bureaucracy that timidly goes where man has gone many times before—and at great expense.

#1: Tận dụng lợi thế của công nghiệp tư nhân Mỹ để giảm giá thành

Sự hỗ trợ của chính phủ đã là cực kỳ quan trọng để bắt đầu xây dựng nhanh chương trình vũ trụ của chúng ta sau khi xuất hiện vệ tinh Sputnik. Tuy nhiên, từ sau thành công của chương trình Apollo, rủi ro đạo đức của việc chi tiêu ngân sách cộng với cách thu vén ngân sách cho khu vực bầu cử của các nghị sĩ đã tạo ra thị trường gần như độc quyền của các nhà khổng lồ hiệu quả thấp trong ngành vũ trụ và để lại cho chúng ta sự quan liêu trong ngành thăm dò không gian. Họ chỉ dám rụt rè đến những nơi con người đã khám phá nhiều lần rồi - với một chi phí khổng lồ.

The time has now come to turn the government’s space monopoly over to real private industry and let both civilians and our military benefit from the market forces that have always served our nation well. The West was won by miners, ranchers, wagon trains, and railroads, not by Custer’s cavalry. A single container full of government astronauts floating closer to the Earth than the distance between Boston and New York is not how you conquer the last frontier.

Đã đến lúc phải biến sự độc quyền của chính phủ trong ngành vũ trụ thành ngành công nghiệp tư nhân và để cho cả bên dân sự lẫn quân sự được hưởng lợi từ các động lực thị trường vốn đã luôn phục vụ tốt cho đất nước. Không phải kỵ binh của tướng Custer đã chinh phục miền Tây nước Mỹ mà chính những người khai mỏ, chủ trang trại gia súc, những đoàn xe và đường sắt đã làm nên chiến công đó. Một container chứa đầy những phi hành gia chính phủ bay quanh trái Đất ở khoảng cách còn gần hơn là từ Boston đến New York không phải là cách chúng ta tiến đến những chân trời mới.

In fact, reducing the costs of space exploration is something that exciting new companies like SpaceX, Scaled Composites, Sierra Nevada, and XCOR are already doing. Even better, this sort of freethinking, barnstorming aerospace design is something that China’s giant state-owned enterprises can never replicate and China’s control freak leadership will never allow—although Chinese spies and hackers will surely try to steal the resulting technologies. We must, therefore, leverage America’s private industry advantage in this critical dimension.

Thực ra, giảm chi phí thám hiểm vũ trụ là điều mà các công ty mới năng động như SpaceX, Scaled Composites, Sierra Nevada, và XCOR đang làm. Thậm chí còn hay hơn khi tư duy thiết kế vũ trụ tự do, vận động không ngừng là điều mà các doanh nghiệp nhà nước to lớn của China không thể bắt chước và giới lãnh đạo chuyên chế thích kiểm soát của China không bao giờ cho phép thứ tư duy đó - mặc dù các gián điệp và hacker China chắc chắn sẽ cố gắng ăn cắp các công nghệ mới phát minh ra. Do đó, chúng ta cần phải đẩy mạnh ưu thế công nghiệp tư nhân Mỹ trong lĩnh vực sống còn này.

For these reasons, NASA administrator Charles Bolden has called for private firms to quickly take over the more mundane “space trucking” functions and thereby provide “reliable, routine, access to low Earth orbit.” Delegating these more mundane functions to private enterprise would allow NASA to move back into more exciting exploration challenges. This goal has been backed by President Obama’s budget, which includes $6 billion in additional NASA funds specifically allocated to contracting for private launch services. Congressional efforts to sink this plan, backtrack on privatization, and return NASA to a sleepy socialized jobs program must be stopped!

Vì những lý do đó, giám đốc NASA Charles Bolden đã kêu gọi các công ty tư nhân nhanh chóng tiếp nhận những chức năng trần tục hơn như "vận tải vũ trụ" và cung cấp "tiếp cận tin cậy và thường xuyên đến quỹ đạo thấp vòng quanh trái Đất." Bàn giao những chức năng trần tục đó cho doanh nghiệp tư nhân sẽ cho phép NASA quay trở về với những thách thức khám phá vũ trụ hấp dẫn hơn. Mục đích này được hỗ trợ bởi ngân sách của Tổng thống Obama cung cấp thêm 6 tỷ USD cho NASA để phân bổ chuyên cho việc thuê dịch vụ phóng tên lửa của tư nhân. Chúng ta cần ngăn chặn những nỗ lực của Quốc hội muốn nhấn chìm kế hoạch này, họ đang chống lại tư nhân hóa và muốn đưa NASA trở lại chương trình buồn ngủ với những công việc xã hội hóa.



#2: Promote STEM Education

China is producing ten or more times the amount of scientists and engineers as the United States; and we as a country are falling far behind in these fields. We must redouble our efforts at the individual, family, corporate, and government levels to close this widening gap by encouraging our new generations to become engineers and scientists, and by providing appropriate funding, facilities, and opportunities.

#2: Khuyến khích giáo dục STEM

China đang sản xuất ra nhiều gấp 10 lần số nhà khoa học và kỹ sư so với Hoa Kỳ; và đất nước của chúng ta đang tụt lại xa phía sau trong lĩnh vực này. Chúng ta cần nhân đôi những nỗ lực của mình ở cấp cá nhân, gia đình, công ty, và chính phủ để thu hẹp khoảng cách đang ngày càng rộng này bằng cách động viên thế hệ trẻ trở thành kỹ sư và nhà khoa học, bằng cách cung cấp tài chính thích hợp, xây dựng các cơ sở, và tạo cơ hội cho lớp trẻ.

Accordingly, scholarships, student loans, and educational grants should be disproportionately tilted to Science, Technology, Engineering, and Math—the so-called STEM subjects. At the same time, parents need to encourage their children to pursue STEM careers.

Theo đó, các học bổng, chương trình cho vay sinh viên, các quỹ giáo dục phải được điều chỉnh thích hợp để nhấn mạnh vào Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, và Toán học - những môn học STEM. Cùng lúc đó, các bậc phụ huynh cần động viên con em mình theo đuổi những ngành nghề khoa học công nghệ (STEM).

The media can do its part here, too, by generating positive messages and role models about bright kids who do great things that move civilization forward. Corporations can likewise make a point of publicly rewarding their top engineers in the same way they massage the egos of their star salespeople with awards’ dinners and trips to the tropics.

Giới truyền thông cũng có thể đóng góp phần của mình bằng cách tạo ra các thông điệp và các nhân vật điển hình về những đứa trẻ thông minh đã làm những điều to lớn để thúc đẩy nền văn minh. Tương tự, các công ty cũng có thể tham gia bằng cách công khai thưởng cho những kỹ sư hàng đầu của mình giống như họ nâng niu lòng tự trọng của những người bán hàng giỏi nhất với những bữa tối phần thưởng và chuyến đi nghỉ ở miền nhiệt đới.

#3: Claim the Moon Before China Does

After reading this book, do you really expect that China’s space program will be dedicated to the good of all the world? The fact is, we have to anticipate that China is going to start snapping up space resources exactly the way it is carving out the whole South China Sea as a sphere of influence and claiming resource-rich Japanese territorial waters as an exclusive Chinese domain.

#3: Xác định chủ quyền với mặt Trăng trước khi China kịp làm điều đó

Sau khi đọc xong quyển sách này, bạn có thực sự nghĩ chương trình không gian của China sẽ dành cho sự tốt đẹp của thế giới? Sự thật là chúng ta phải tính đến việc China sẽ bắt đầu chiếm đoạt tài nguyên vũ trụ giống hệt như họ đang vẽ ra toàn bộ biển Nam China là khu vực ảnh hưởng và tuyên bố lãnh hải Nhật Bản có tiềm năng lớn về tài nguyên là lãnh thổ đặc quyền của China.

That’s why the United States must start laying claim to valuable space resources like the moon while we still have a strong position to do so. We must also start laying out our claims to resource-rich asteroids like Eros and potentially colonizable spots like Ceres, Mars, and the Lagrange points. When other countries yell and scream about our “land grabs,” pull them to the table and create an equitable system

that will allow free enterprise, free thinking, and free people to carry mankind’s legacy to the stars rather than a harshly repressive, totalitarian, and state capitalist China.

Đó là lý do tại sao Hoa Kỳ phải bắt đầu đặt ra tuyên bố chủ quyền đối với các tài nguyên vũ trụ như mặt Trăng khi chúng ta còn đủ mạnh để làm điều đó. Chúng ta cũng phải tuyên bố chủ quyền đối với các thiên thạch giàu tài nguyên như thiên thạch Eros và những điểm có thể chiếm được như tiểu hành tinh Ceres, sao Hỏa, và các điểm Lagrange trên quỹ đạo. Khi các nước khác la ó phản đối về việc "chiếm đất" của chúng ta, hãy mời họ đến bàn đàm phán và thiết lập một hệ thống công bằng cho phép tự do kinh doanh, tự do suy nghĩ, và con người tự do có thể mang thừa kế của loài người đến các vì sao chứ không phải là nước tư bản nhà nước China chuyên chế và đàn áp.

Concluding Thoughts

While each of the individual actions, executive decisions, and government reforms outlined in this chapter will significantly improve the prospects that the U.S.–China relationship will be a prosperous rather than a parasitic one, what is perhaps most needed around the world is a wholesale attitude adjustment.

Những suy nghĩ kết luận

Trong khi mỗi hành động cá nhân, quyết định cấp cao, và những cải cách chính phủ đã được đề xuất trong chương này sẽ cải thiện đáng kể triển vọng là quan hệ Hoa Kỳ - China sẽ phát triển thịnh vượng chứ không phải là ăn bám lẫn nhau, cái mà cả thế giới đang cần là điều chỉnh thái độ chung.

For far too long, we in the West have waited for a growing Chinese economy to somehow magically transform a ruthless totalitarian regime into a free and open democratic nation. We have waited through the massacre at Tiananmen Square; the ethnic cleansing campaigns in Inner Mongolia, Tibet, and Xinjiang; the development of the world’s most sophisticated propaganda machine and stifling Internet censorship; the unleashing of a flood of lethally dangerous products onto world markets; the gutting of America’s manufacturing base; the wholesale polluting of the global commons; the repeated assaults of an elaborate espionage network on military and industrial targets; and the emergence of a five-dimensional expeditionary military force capable of one day enforcing all of its absurd territorial claims around the globe—and no doubt one day in space.

Đã quá lâu, chúng ta ở phương Tây đã chờ đợi nền kinh tế tăng trưởng của China có thể biến đổi một chế độ chuyên chế tàn bạo thành một đất nước dân chủ, tự do và cởi mở. Chúng ta đã chờ đợi qua cuộc tàn sát ở quảng trường Thiên An Môn, các chiến dịch thanh trừng sắc tộc ở Nội Mông, Tây Tạng, và Tân Cương; sự phát triển của cỗ máy tuyên truyền hoàn thiện nhất thế giới và sự kiểm duyệt nghẹt thở đối với Internet; việc bán tràn ngập thị trường thế giới những sản phẩm nguy hiểm chết người; sự tàn phá cơ sở sản xuất của nước Mỹ; sự ô nhiễm quy mô lớn những tài sản chung toàn cầu; sự tấn công liên tục của một mạng lưới gián điệp tinh vi lên những mục tiêu quân sự và công nghiệp; và sự nổi lên của lực lượng vũ trang viễn chinh năm thứ quân đủ khả năng một ngày nào đó sẽ áp đặt những đòi hỏi vô lý về chủ quyền lên toàn cầu – và không nghi ngờ là cả vũ trụ.

We must wait no longer. Indeed, it is well past time for all of us to confront China—even as we confront our own false hopes that somehow, despite all the evidence to the contrary, China’s rise will indeed be peaceful.

Chúng ta không được phép chờ đợi thêm. Thực ra đã muộn để tất cả chúng ta cùng đối đầu China – thậm chí khi chúng ta phải đối đầu với chính những hy vọng giả tạo là bằng cách nào đó, ngược với tất cả những gì chúng ta chứng kiến, sự trỗi dậy của China sẽ mang tính hòa bình.

And it should also go without saying here that as we move forward on issues ranging from Chinese mercantilism and product safety to climate change, human rights, and military cooperation, working with China at any level will require constant vigilance. It will also require a strict adherence to this variation on Ronald Reagan’s cold war advice about negotiating with the Soviet Union. For based on China’s abysmal track record to date, with Beijing, we must appropriately “mistrust and constantly reverify.”

Và ở đây cũng không cần phải nhắc lại trong khi chúng ta tiến hành xử lý từng vấn đề một, từ chủ nghĩa con buôn của China và sự an toàn sản phẩm đến biến đổi khí hậu, nhân quyền, và hợp tác quân sự, thì làm việc với China ở bất kỳ cấp nào cũng sẽ cần luôn đề cao cảnh giác. Đồng thời cần tuân thủ chặt chẽ lời khuyên của Ronald Reagan từ thời chiến tranh lạnh về đàm phán với Liên Xô. Dựa trên hồ sơ theo dõi rất hạn chế của Trung Quốc cho đến nay, với Bắc Kinh, chúng ta phải "cảnh giác liên tục xác minh lại" một cách thích đáng.