MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, July 28, 2020

HOW THE POSTMODERN ETHOS CHALLENGES MEDICAL PROFESSIONALISM - VÌ SAO TINH THẦN HẬU HIỆN ĐẠI LẠI THÁCH THƯC VỊ THẾ CHUYÊN NGHIỆP Y TỀ




HOW THE POSTMODERN ETHOS CHALLENGES MEDICAL PROFESSIONALISM

VÌ SAO TINH THẦN HẬU HIỆN ĐẠI LẠI THÁCH THƯC VỊ THẾ CHUYÊN NGHIP Y T

ARNOLD R. EISER, MD
APRIL 19, 2014

ARNOLD R. EISER, MD
NGÀY 19 THÁNG 4 NĂM 2014

Postmodern cultural values have seriously impacted medical care and the patient-physician relationship. Corporate control of medical care, computerization of medical information and consumerism in the clinical encounter, plus the destruction of the myth of the physician are all embodiments of postmodern values.

Các giá trị văn hóa hậu hiện đại đã có tác động nghiêm trọng đến chăm sóc y tế và mối quan hệ giữa bệnh nhân và bác sĩ. Sự kiểm soát của các doanh nghiệp về chăm sóc y tế, tin học hóa thông tin y tế và chủ nghĩa tiêu dùng trong tiếp xúc lâm sàng, cộng với sự hủy hoại huyền thoại về người thầy thuốc tất cả đều là các hiện thân của các giá trị hậu hiện đại.

Saturday, June 13, 2020

THE STORY OF MIMI-NASHI-HÔÏCHI - TRUYỆN CHÀNG HÔICHI CỤT TAI - Lafcadio Hearn

THE STORY OF MIMI-NASHI-HÔÏCHI
By Lafcadio Hearn
From Kwaidan,
March 25, 1904

TRUYN CHÀNG HÔICHI CT TAI
Lafcadio Hearn
Trong Truyện Kinh Dị
25/3/1904


MORE THAN SEVEN HUNDRED YEARS AGO, at Dan-no-ura, in the straits of Shimonoséki, was fought the last battle of the long contest between the Heiké, or Taira clan, and the Genji, or Minamoto clan. There the Heiké perished utterly, with their women and children, and their infant emperor likewise--now remembered as Antoku Tennô. And that sea and shore have been haunted for seven hundred years Elsewhere I told you about the strange crabs found there, called Heiké crabs, which have human faces on their backs, and are said to be the spirits of Heiké warriors. But there are many strange things to be seen and heard along that coast. On dark nights thousands of ghostly fires hover about the beach, or flit above the waves--pale lights which the fishermen call Oni-bi, or demon-fires; and, whenever the winds are up, a sound of great shouting comes from that sea, like a clamor of battle.

Cách đây hơn bảy trăm năm, vùng Dan no Ura ngang eo biển Shimonoseki là nơi xảy ra trận quyết chiến giữa hai giòng họ Minamoto và Taira. Ở Dan no Ura, một nhà Taira từ đàn bà con nít đến cả vị ấu chúa mà ngày nay người ta còn nhớ đến qua cái tên Thiên Hoàng Antoku (An Đức) đều bị tuyệt diệt. Từ đó đến nay bao nhiêu nước đã chảy qua cầu mà một vùng biển Dan no Ura vẫn còn xì xào về những chuyện kinh dị về hồn ma vất vưởng của dòng họ Taira. Đừng nói chi đến những con cua Heike (một tên khác của Taira) trên lưng mang hình mặt người như muốn giữ lại dấu tích oán hờn của các chiến sĩ Taira, (lũ cua mà người kể truyện đã có lần nhắc đến trong một tác phẩm khác), trên một vùng biển đó, người ta đã nghe, đã thấy bao nhiêu là sự kiện kỳ quái. Ví dụ cái cảnh hàng nghìn ánh lửa ma trơi không biết đâu ra, lướt trên ngọn sóng trong những đêm tối đen. Dân chài thường gọi đó là "quỉ hỏa", loại ánh sáng xanh lè lạnh lẽo. Nào đã thôi đâu, những ngày gió lớn, lúc đó từ ngoài khơi lại vọng về những tiếng thét gào cuồng nộ như âm thanh sát phạt trên bãi chiến trường.

Wednesday, May 27, 2020

ШУТОЧКА Антон Чехов Một chuyện đùa nho nhỏ Anton Chekhov A Little Joke


ШУТОЧКА
Антон Чехов
Một chuyện đùa nho nhỏ
Anton Chekhov

A Little Joke
By Anton Chekhov
Ясный, зимний полдень... Мороз крепок, трещит, и у Наденьки, которая держит меня под руку, покрываются серебристым инеем кудри на висках и пушок над верхней губой. Мы стоим на высокой горе. От наших ног до самой земли тянется покатая плоскость, в которую солнце глядится, как в зеркало. Возле нас маленькие санки, обитые ярко-красным сукном.

Một buổi trưa mùa đông trong sáng… Trời giá lạnh, rét cóng. Nađia khoác tay tôi. Những hạt bụi tuyết nhỏ trắng xóa bám lên mấy món tóc xoắn vòng rủ hai bên thái dương nàng, lên hàng lông tơ mịn phía bên trên môi. Nàng và tôi đứng trên một ngọn đồi cao. Từ chỗ chúng tôi đứng, sườn đồi đổ dài thoai thoải xuống lấp loáng dưới ánh nắng, như một tấm gương. Bên cạnh chúng tôi là một chiếc xe trượt tuyết nhỏ bọc một lớp dạ màu đỏ tươi.


IT was noon of a bright winter's day. The air was crisp with frost, and Nadia, who was walking beside me, found her curls and the delicate down on her upper lip silvered with her own breath. We stood at the summit of a high hill. The ground fell away at our feet in a steep incline which reflected the sun s rays like a mirror. Near us lay a little sled brightly upholstered with red.

Tuesday, February 18, 2020

WHY PHILOSOPHY IS SO IMPORTANT IN SCIENCE EDUCATION Tại sao triết học lại quan trọng đối với giáo dục khoa học

WHY PHILOSOPHY IS SO IMPORTANT IN SCIENCE EDUCATION

Tại sao triết học lại quan trọng đối với giáo dục khoa học


Subrena E Smith
Assistant professor in philosophy at the University of New Hampshire.
Edited by Pam Weintraub

Subrena E Smith
Trợ lý giáo sư triết học tại Đại học New Hampshire.
Biên tập:  Pam Weintraub
13 November, 2017
13/11/2017


Each semester, I teach courses on the philosophy of science to undergraduates at the University of New Hampshire. Most of the students take my courses to satisfy general education requirements, and most of them have never taken a philosophy class before.

Mỗi học kỳ, tôi dạy các khóa học về triết lý trong khoa học cho sinh viên tại Đại học New Hampshire. Hầu hết các sinh viên học khóa học của tôi để đáp ứng yêu cầu về các môn học đại cương và đa phần sinh viên chưa bao giờ học một lớp triết học nào trước đây.

On the first day of the semester, I try to give them an impression of what the philosophy of science is about. I begin by explaining to them that philosophy addresses issues that can’t be settled by facts alone, and that the philosophy of science is the application of this approach to the domain of science. After this, I explain some concepts that will be central to the course: induction, evidence, and method in scientific enquiry. I tell them that science proceeds by induction, the practices of drawing on past observations to make general claims about what has not yet been observed, but that philosophers see induction as inadequately justified, and therefore problematic for science. I then touch on the difficulty of deciding which evidence fits which hypothesis uniquely, and why getting this right is vital for any scientific research. I let them know that ‘the scientific method’ is not singular and straightforward, and that there are basic disputes about what scientific methodology should look like. Lastly, I stress that although these issues are ‘philosophical’, they nevertheless have real consequences for how science is done.

Vào ngày đầu tiên của học kỳ, tôi cố gắng tạo cho học viên ấn tượng: triết học khoa học là gì? Tôi bắt đầu bằng cách giải thích rằng triết học đề cập các vấn đề mà không thể giải quyết được chỉ bằng các sự kiện và triết học khoa học là ứng dụng phương hướng này vào lĩnh vực khoa học. Tiếp theo, tôi giải thích một số khái niệm sẽ là trọng tâm của môn học: suy diễn, bằng chứng và phương pháp nghiên cứu khoa học. Tôi nói với họ rằng khoa học tiến hành bằng suy diễn, thực hành tiếp cận những quan sát trong quá khứ để đưa ra những đoán định khái quát về những gì chưa được quan sát, nhưng các triết gia coi suy diễn là không hội đủ lý do chính đáng và do đó có vấn đề đối với khoa học. Sau đó, tôi đề cập đến những khó khăn trong việc quyết định bằng chứng nào phù hợp đặc biệt với giả thuyết nào và tại sao việc hiểu đúng điều này lại hệ trọng đối với bất kỳ nghiên cứu khoa học nào. Tôi nói với sinh viên rằng “phương pháp khoa học” không phải chỉ có mộtkhông hề thẳng tuột mà luôn có những tranh cãi cốt yếu về việc phương pháp khoa học nên như thế nào là tốt. Cuối cùng, tôi nhấn mạnh rằng dù những vấn đề này mang tính “triết học”, nhưng chúng vẫn có những tác động thực sự đối với việc nên làm khoa học như thế nào.