MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, April 25, 2012

Narratives Of Humiliation: Chinese And Japanese Strategic Culture – Analysis Chuyện kể về nỗi ô nhục: Văn hóa chiến lược của Trung Quốc và Nhật Bản



Narratives Of Humiliation: Chinese And Japanese Strategic Culture – Analysis

Chuyện kể về nỗi ô nhục: Văn hóa chiến lược của Trung Quốc và Nhật Bản

Tom French
Tom French
April 23, 2012
23-4-2012


Whereas Japan has used a historical narrative of humiliation to become a pacifist state, China sees it as an opportunity to consolidate its global power status. These dynamics, however, might be about to change.

Trong khi Nhật Bản mượn những câu chuyện lịch sử về nỗi nhục để trở thành một nhà nước nhu hòa, thì Trung Quốc coi đó là cơ hội để củng cố địa vị siêu cường quốc tế của họ. Tuy nhiên, những động cơ này có lẽ sắp thay đổi.

In our introductory podcast, we outlined how the concept of strategic culture has come under heavy criticism in recent years. A host of academics, as well as defense and security professionals reject the theory as either anachronistic, or simply inaccurate in describing the behavior of states.
Trong bài giới thiệu, chúng tôi đã bàn sơ qua về chuyện khái niệm văn hóa chiến lược đã bị phê phán mạnh mẽ trong những năm gần đây như thế nào. Một số lớn học giả, cũng như các chuyên gia về an ninh quốc phòng, đã bác bỏ lý thuyết này, coi nó là lỗi thời, hoặc chỉ đơn giản là không chính xác trong việc mô tả hành vi của các nhà nước.

Indeed, Northeast Asia has traditionally been a challenging region within which to apply theories of strategic culture. In a region punctuated by large state bureaucracies or competing factions within a single party structure, it inevitably becomes a challenge to discern a cohesive strategic culture. And when dealing with organizations as opaque as that of the leadership of the People’s Republic of China (PRC) and the Japanese bureaucracy a number of other issues arise. For example, are the strategic cultures of both states passed from generation to generation? And how important are domestic influences on both states’ strategic cultures?

Quả thật, Đông Bắc Á vốn có truyền thống là một khu vực đầy khó khăn cho việc áp dụng các lý thuyết về văn hóa chiến lược. Ở một nơi có những bộ máy nhà nước quan liêu, hoặc những phe phái kình chống lẫn nhau trong một cấu trúc độc đảng, thì đúng là thách thức không tránh khỏi nếu ta muốn nhận thức về một văn hóa chiến lược có tính gắn kết. Và khi bàn đến những tổ chức kém minh bạch như ban lãnh đạo của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (PRC) và bộ máy nhà nước Nhật Bản, thì một loạt vấn đề khác nảy sinh. Chẳng hạn, liệu văn hóa chiến lược của cả hai nhà nước này có được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác không? Và ảnh hưởng trong nước lên văn hóa chiến lược của cả hai nhà nước này có tầm quan trọng tới mức nào?

The Rise of the ‘Middle Kingdom’

Sự trỗi dậy của “Vương quốc Trung tâm”

While the classic strategic theories of Sun Tzu continue to influence Beijing’s defense and foreign policies, China also selects events from history to inform its contemporary strategic culture. The official educational curriculum, for example, makes virtually no reference to domestically created calamities such as the ‘Great Leap Forward’ or Cultural Revolution, but instead focuses on the so called ‘century of humiliation’ China suffered in the 19th and early 20th century at the hands of the West and Japan. Accordingly, the ‘century of humiliation’ narrative stirs up a chauvinistic form of nationalism against foreign powers in general, and Japan in particular. The narrative also provides a useful ‘safety valve’ through which the Communist Party of China (CPC) bolsters its support and diffuses domestic tensions by evoking longstanding disputes with Japan. Emotive issues include wartime sexual slavery and ownership of the disputed Senkaku (Diaoyu) Islands in the East China Sea.

Mặc dù các lý thuyết chiến lược kinh điển của Tôn Tử vẫn tiếp tục có ảnh hưởng tới chính sách ngoại giao và quốc phòng của Bắc Kinh, nhưng Trung Quốc cũng lọc ra từ lịch sử một số sự kiện, để cho thấy văn hóa chiến lược đương đại của họ. Chẳng hạn, các giáo trình chính thức gần như không đả động gì tới những tai họa do chính trong nước tạo ra như “Đại nhảy vọt” hay Cách mạng Văn hóa. Thay vì thế, chúng tập trung nói về cái gọi là “thế kỷ ô nhục” mà Trung Quốc phải chịu đựng, trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, dưới tay phương Tây và Nhật Bản. Từ đó, câu chuyện “thế kỷ ô nhục” gợi nên một hình thức dân tộc chủ nghĩa có màu sắc sô vanh (chauvinistic, nghĩa là “tư tưởng nước lớn” – ND) chống lại các thế lực nước ngoài nói chung và Nhật Bản nói riêng. Câu chuyện cũng tạo ra một cái “van an toàn” hữu dụng, để qua đó Đảng Cộng sản Trung Quốc nuôi dưỡng sự ủng hộ dành cho họ và khuếch tán bớt những căng thẳng trong nước bằng cách gợi cho người dân nghĩ đến những tranh chấp kéo dài với Nhật Bản. Các vấn đề đánh vào tình cảm khác còn bao gồm cả nạn nô lệ tình dục thời chiến, và quyền sở hữu quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) trên biển Hoa Đông.

The narrative of ‘national humiliation’ also provides the CPC with the opportunity to portray itself as the only nationalist group that was able to force the Japanese and Western imperialists from China. Yet issues of ‘national humiliation’ also underscore the major prestige projects that China conducts, such as its space program and naval ambitions. In demonstrating the CPC’s success in restoring Chinese pride and overtaking some of the former colonial powers, the leadership re-enforces its legitimacy and continues to distract the population’s attention from a host of domestic concerns.


Kể chuyện “mối ô nhục quốc gia” còn tạo cho Đảng Cộng sản Trung Quốc cơ hội tự họa mình như là lực lượng yêu nước duy nhất có khả năng đánh đuổi đế quốc Nhật Bản và phương Tây ra khỏi Trung Quốc. Tuy nhiên, vấn đề “mối ô nhục quốc gia” cũng cho thấy rõ những dự án lớn nhằm xây dựng hình ảnh của Trung Quốc, như chương trình không gian và tham vọng hải quân của họ. Bằng cách trưng bày thành công của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong việc phục hồi lại niềm tự hào xưa và đuổi kịp một số cường quốc thực dân cũ, lãnh đạo Trung Quốc sẽ tái củng cố được tính chính đáng của họ và tiếp tục thu hút sự chú ý của công chúng ra khỏi các mối quan tâm trong nước.

China’s contemporary strategic culture also recalls elements of the Sinocentric world view held by the leaders of the ‘middle kingdom’ until the early 20th century. In particular, the system of tributary supplication of neighboring states to the Chinese Emperor plays a role in the thinking of the CPC’s leadership. This allows Beijing to make concessions to states that pay proper respects to China and acknowledge its re-emerging aspirations for regional hegemony. Conversely, those governments that are unwilling to accept the emergence of China to great power status attract the particular ire of the CPC.

Văn hóa chiến lược hiện thời của Trung Quốc cũng gợi lại những khía cạnh trong quan điểm thế giới lấy Trung Quốc làm trung tâm – quan điểm của các vua chúa của “trung vương quốc” cho mãi tới đầu thế kỷ 20. Đặc biệt, chế độ triều cống của các nước láng giềng với Hoàng đế Trung Hoa xưa có vai trò quan trọng trong tư duy của lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc. Điều ấy cho phép Bắc Kinh nhượng bộ ít nhiều những nước có sự tôn kính thích hợp dành cho họ và công nhận cái nguyện vọng trở thành bá quyền khu vực lần nữa của Trung Hoa. Ngược lại, nước nào không chịu chấp nhận sự trỗi dậy, vươn tới địa vị siêu cường của Trung Quốc, thì sẽ hứng chịu cơn giận đặc biệt của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

When combined with the narrative of national humiliation, Beijing may become less likely to make further concessions on issues such as territorial disputes unless the opposing claimant is willing to accept the fact that China is a dominant power. As a result, China makes few compromises or concessions over the hotly-disputed Paracel and Spratly Islands and the Indo-Chinese border. Indeed, without initial offers of concessions by the rival claimants, and the all-important symbolic recognition of China’s pre-eminence, it seems that these disputes will remain intractable for the foreseeable future.

Kết hợp chuyện này với những câu chuyện về mối ô nhục quốc gia, sẽ đi đến tình trạng là Bắc Kinh ít có khả năng nhượng bộ xa hơn về những vấn đề như tranh chấp chủ quyền, chỉ trừ phi đối phương chịu công nhận một thực tế là Trung Quốc là siêu cường thống trị. Kết quả là, Trung Quốc hầu như không thỏa hiệp, không nhượng bộ, về Hoàng Sa và Trường Sa – hai quần đảo gây tranh chấp nóng bỏng, và về biên giới Ấn Độ-Trung Quốc. Thật vậy, nếu như các nước đối thủ không chịu nhượng bộ trước, không công nhận sức mạnh thống lĩnh của Trung Quốc trước – một sự công nhận có tính biểu tượng, rất đỗi quan trọng – thì có vẻ như các tranh chấp sẽ vẫn rất khó giải quyết trong tương lai trước mắt. Phản ứng, thích nghi, hay là chủ động thực hiện trước đây?

Reactive, Adaptive or Proactive?

Phản ứng, thích nghi hay chủ động?
In sharp contrast to China, Japan’s historical strategic culture was much more aggressive. As one of the colonial powers that wrought the ‘century of humiliation’ upon China, Japan also brought Korea and large parts of Southeast Asia under its rule before its eventual collapse in 1945. As a result of its defeat by the Allied powers, Japan’s armed forces were disbanded and a concerted effort was made to eliminate the influence of the military in Japanese society and politics. This policy, combined with the lasting memory of the ruin the war brought upon the country, has meant that Japan’s population remains largely pacifist in its appreciation of international relations and security. Indeed, article nine of Japan’s post-war constitution rejects the use of military force to resolve disputes.

Đối lập sâu sắc với Trung Quốc, văn hóa chiến lược của Nhật Bản trong lịch sử hung hăng hơn nhiều. Là một trong những cường quốc thực dân từng áp đặt cái “thế kỷ ô nhục” lên Trung Quốc, Nhật Bản còn cai trị cả Hàn Quốc và phần lớn Đông Nam Á cho tới khi họ sụp đổ vào năm 1945. Hậu quả của thất bại trước quân Đồng Minh là, lực lượng vũ trang Nhật Bản bị giải giáp, và một nỗ lực chung được tiến hành nhằm tiêu diệt ảnh hưởng của quân đội trong xã hội và nền chính trị Nhật Bản. Chính sách này, đi cùng với ký ức dai dẳng về sự tàn phá mà chiến tranh gây ra cho đất nước, đã khiến toàn dân Nhật Bản nhìn chung là những người ôn hòa, tôn trọng quan hệ và an ninh quốc tế. Quả thật, điều 9 trong hiến pháp Nhật thời hậu chiến gạt bỏ việc sử dụng quân đội để giải quyết tranh chấp.

Yet despite the post war reconfiguration of Japan’s military and society, some elements of its previous strategic culture continue to survive. Japan remains an island nation that is still unable to feed its population without importing food and other supplies. Tokyo also needs to continue safeguarding its access to overseas markets and sources of raw materials and energy to maintain its export-focused economy. Accordingly, Japan remains, as it was before 1945, a principally maritime power whose access to markets and raw materials is essential for its survival.

Tuy nhiên bất chấp sự tái cấu trúc quân đội và xã hội Nhật Bản sau chiến tranh, một số yếu tố của thứ văn hóa chiến lược trước kia vẫn tiếp tục tồn tại. Nhật Bản vẫn là một quốc đảo không có khả năng nuôi dân mình nếu không nhập khẩu lương thực thực phẩm. Tokyo cũng vẫn cần bảo vệ đường ra các thị trường nước ngoài, đường tiếp cận các nguồn nguyên liệu thô và nhiên liệu để duy trì nền kinh tế hướng vào xuất khẩu của họ. Do đó, Nhật Bản vẫn tiếp tục là một cường quốc mạnh về hàng hải, giống như thời trước năm 1945, một cường quốc mà thị trường nước ngoài và nguồn nguyên liệu thô là sống còn cho sự tồn tại.

With an Empire and military akin to that it held before 1945 out of the question, the post-war Japanese state needed to adapt its behavior to meet the same security challenges in a new way. This new approach, often characterized as the Yoshida doctrine, after the Prime Minister who first articulated the strategy, relied on economic development and trade to revive the Japanese economy while marginalizing military and diplomatic initiatives. With assistance from the United States, Japan pursued neo-mercantilist trade policies, protecting its domestic market while aggressively expanding the overseas role of Japanese corporations. In Southeast Asia and Africa this often took the form of large amounts of international aid, most of which formed an indirect subsidy for Japanese companies, often in the form of major infrastructure projects contracts, undertaken in return for access to the recipient country’s markets and raw materials.

Xây dựng lại được một đế chế và quân đội tương tự như cái họ từng có trước năm 1945 là điều không thể làm được nữa. Nước Nhật Bản sau chiến tranh cần lối hành xử phù hợp, đáp ứng được các thách thức an ninh cũ theo một cách mới. Cách mới đó, thường được gọi là học thuyết Yoshida (theo tên vị Thủ tướng đầu tiên đưa ra chiến lược này), lấy thương mại và phát triển kinh tế làm nền tảng để vực dậy nền kinh tế Nhật, trong khi đó, đặt các sáng kiến ngoại giao và quân sự xuống hàng thứ yếu. Với sự trợ giúp từ Mỹ, Nhật theo đuổi chính sách mậu dịch tân trọng thương, bảo vệ thị trường trong nước đồng thời mở rộng một cách dữ dội chỗ đứng nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản. Ở Đông Nam Á và châu Phi, việc này thường diễn ra dưới hình thức viện trợ quốc tế số lượng lớn, phần lớn viện trợ đó là một cách bao cấp gián tiếp cho các công ty Nhật, thường là trong các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng lớn. Các dự án này được tiến hành, đổi lại, Nhật được tiếp cận với thị trường và nguồn nguyên liệu thô của nước nhận viện trợ.

With diplomacy and conventional military power taking a backseat to economic considerations, many historians and political scientists characterize Japan’s post-war international relations outside the economic sphere as being ‘reactive’ or ‘ adaptive’. But whether Japan can continue to be an under-represented, passive player on the international political stage when faced with a ‘rising’ China is one of the most significant questions facing Tokyo and the wider region today. For the time being, trade and development are likely to remain the central pillars of Japan’s international relations. But as memories of World War II continue to fade, Japan’s regional and global role may also begin to encompass more noticeable military and diplomatic dimensions. Indeed, the increasing global deployment of Japan’s Self Defense Forces in support of peacekeeping and humanitarian operations suggests that Tokyo is already making the strategic realignment.

Với việc ngoại giao và sức mạnh quân sự quy ước ở vị trí thứ yếu so với kinh tế, nhiều sử gia và nhà nghiên cứu chính trị đánh giá quan hệ quốc tế của Nhật Bản sau chiến tranh, bên ngoài lĩnh vực kinh tế, là mang tính chất “phản ứng” hay “thích nghi”. Nhưng liệu Nhật Bản có thể tiếp tục đóng vai trò một nhân vật thụ động, được mô tả không đúng mức trên sân khấu chính trị quốc tế khi đối diện với một nước Trung Hoa “đang trỗi dậy”, hay không? Đó là một trong những câu hỏi quan trọng nhất đặt ra cho Tokyo và khu vực ngày nay. Hiện tại, thương mại và phát triển chắc chắn là hai cột trụ chính trong quan hệ ngoại giao của Nhật Bản. Nhưng khi mà ký ức về Thế chiến II tiếp tục lu mờ dần, vai trò trong khu vực và toàn cầu của Nhật Bản có lẽ đang bắt đầu có chiều quân sự và ngoại giao một cách rõ nét hơn. Thật vậy, việc triển khai ngày một mạnh mẽ trên toàn thế giới Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, để ủng hộ các chương trình nhân đạo và gìn giữ hòa bình, cho thấy Tokyo đã sẵn sàng tiến hành tổ chức lại chiến lược của họ.

Looking to the Future Through the Lenses of the Past?

Nhìn về tương lai qua đôi mắt quá khứ?

As demonstrated above, elements of the concept of strategic culture have something to offer us in furthering our understanding of the contemporary defense and foreign policies of China and Japan. Both countries evoke narratives of national humiliation to underscore their international relations. Whereas China uses ‘national humiliation’ to justify its emergence as a major global power, Japan utilized this narrative to reconfigure its foreign policies along pacifist lines. In the latter part of the 20th century this resulted in a handing down of strategic cultures to successive ruling elites. But where China’s and Japan’s respective strategic cultures diverge is over the issue of nationalism. As China has continued to attain great power status it has used nationalist sentiment to garner popular support for its new-found confidence within the international system. Japan, on the other hand, has shied away from the nationalist rhetoric of its imperial past and instead focused upon sound economic ties. But with China resorting to increasingly bellicose rhetoric regarding Japan, it may well be that Tokyo’s strategic culture may undergo fundamental changes in the not-too-distant future. This will inevitably have serious implications for the security dynamics of North East Asia.

Như đã nói trên, các yếu tố trong khái niệm văn hóa chiến lược cho chúng ta hiểu nhiều điều hơn về chính sách đối ngoại và quốc phòng hiện nay của Trung Quốc và Nhật Bản. Cả hai nước đều tận dụng những câu chuyện kể về nỗi nhục của quốc gia để làm nền cho quan hệ ngoại giao của mình. Trong khi Trung Quốc sử dụng “mối nhục quốc gia” để bao biện cho sự trỗi dậy làm siêu cường toàn cầu của họ, thì Nhật Bản dùng những câu chuyện đó để tái định hình chính sách ngoại giao theo đường lối ôn hòa. Trong nửa sau của thế kỷ 20, thực tế này đưa đến việc chuyển giao văn hóa chiến lược cho những nhóm tinh hoa cầm quyền nối tiếp nhau. Nhưng văn hóa chiến lược của Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu phân biệt, chia tách với nhau từ điểm nào thì là xoay quanh vấn đề chủ nghĩa dân tộc. Trong quá trình Trung Quốc tiếp tục giành địa vị siêu cường, họ sử dụng tình cảm dân tộc chủ nghĩa để huy động sự ủng hộ của dân chúng cho niềm tin mới tạo lập được trong hệ thống toàn cầu. Nhật Bản, mặt khác, lảng tránh những luận điệu dân tộc chủ nghĩa về quá khứ đế quốc của họ, thay vì thế họ tập trung vào các mối quan hệ kinh tế vững mạnh. Nhưng với việc Trung Hoa dùng ngôn từ ngày càng thù địch khi nói về Nhật Bản, rất có thể văn hóa chiến lược của Nhật Bản sẽ trải qua những thay đổi căn bản trong tương lai không xa. Điều đó tất yếu sẽ có những tác động nghiêm trọng tới các động lực về an ninh của Đông Bắc Á.

Thomas French is an Associate Professor in the College of International Relations, Ritsumeikan University, Kyoto. His research interests include US-Japan relations, Northeast Asian security and the Japanese Self Defence Forces.

Tác giả: Ông Thomas French là giáo sư trường cao đẳng Quan hệ Quốc tế, Đại học Ritsumeikan, Kyoto. Ông quan tâm nghiên cứu về quan hệ Mỹ-Nhật, an ninh Đông Bắc Á và Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.


Translated by Đan Thanh


http://www.eurasiareview.com/23042012-narratives-of-humiliation-chinese-and-japanese-strategic-culture-analysis/#.T5VNEGMq8vs.email

China's Skewed View of South China Sea History Quan điểm lệch lạc về lịch sử ở biển Đông





China's Skewed View of South China Sea History
Quan điểm lệch lạc về lịch sử ở biển Đông

Zheng He
Zheng He
Asia Sentinel
Monday, 23 April 2012

Asia Sentinel
23-04-2012

Lots of other mariners were there first

The dispute between China and the Philippines over ownership of the rocks and reefs variously known as Scarborough Shoal/Panatag Shoal/Huangyan Island is at one level very petty. But at another it demonstrates what can best be described blatantly racist bravado on the part of Beijing.

Nhiều thủy thủ đã có mặt ở đó đầu tiên

Tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines về quyền sở hữu các bãi đá và rạn san hô được biết qua các tên gọi khác nhau như bãi cạn Scarborough, Panatag Shoal, Hoàng Nham Đảo, chỉ ở mức lặt vặt. Nhưng mặt khác, nó thể hiện điều có thể được mô tả đúng nhất là sự khoa trương ồn ào, thiếu công minh, rõ ràng ở phía Bắc Kinh.

Manila would do well to learn up some of its own pre-Spanish history so as to better expose the arrogance of a nation which regards other, non-Han people and their histories as non-existent or irrelevant. Han chauvinism is writ large in this tale, which should be a reminder to the Malay peoples whose lands border more than half the South China Sea – itself a name created by westerners and does no more than describe a sea south of China – that they may yet go the way of the Tibetans, Uighurs and Mongols and find themselves oppressed minorities in a Han empire.

Manila sẽ làm tốt (trong việc đấu lý với Trung Quốc) khi biết thêm một phần lịch sử của họ bị Tây Ban Nha chiếm đóng trước đây, cũng như cho mọi người thấy rõ hơn sự kiêu ngạo của một nước đối với một nước khác, không phải người Hán và lịch sử của họ không tồn tại hoặc không liên quan. Chủ nghĩa Sô vanh đại Hán đã lộ rõ trong câu chuyện này, điều cần nhắc nhở các dân tộc Malay, những người có biên giới đất đai hơn một nửa trên biển Nam Trung Hoa, chính tên này do người phương Tây đặt và không có gì khác hơn là mô tả vùng biển phía nam Trung Quốc, rằng họ có thể đi theo con đường của những người Tây Tạng, người Duy Ngô Nhĩ, người Mông Cổ, và nhận ra chính họ bị áp bức như các dân tộc thiểu số trong một đế chế đại Hán.

Beijing’s aggressive stance is doubly unfortunate given the positive role that individual Chinese migrants and their descendants have played in the Philippines for several centuries. When China was closed, its entrepreneurial coastal people found opportunity in the Malay world. Is that era of fruitful interaction to be ended as an open China becomes a threatening China?

Lập trường hiếu chiến của Bắc Kinh là rất tệ, đưa ra màn quả quyết là những người di cư Trung Quốc và con cháu của họ đã ăn ở trên vùng đất Philippines nhiều thế kỷ. Khi Trung Quốc khép kín, những người làm ăn ven biển tìm thấy cơ hội trong thế giới Malay. Phải chăng thời kỳ của sự ảnh hưởng qua lại mà các bên cùng có lợi đã kết thúc khi Trung Quốc mở cửa, trở thành một nước Trung Quốc đe dọa?

The Chinese claim to Scarborough Shoal (to use a relatively neutral word derived from a ship which sank there) is ridiculous on a whole number of grounds yet it persists in trying to enforce it in the correct belief that the Philippines is poor and weak and that ASEAN solidarity is non-existent – for which Malaysia is particularly to blame.


Trung Quốc đòi chủ quyền ở bãi cạn Scarborough (sử dụng một từ tương đối trung lập, có nguồn gốc từ một chiếc tàu bị chìm ở đó) là hoàn toàn vô lý với nhiều lý do, mặc dù họ vẫn kiên trì trong việc cố gắng thực thi điều đó với niềm tin đúng đắn rằng Philippines là nước nghèo và yếu, và ASEAN không đoàn kết – đặc biệt Malaysia là nước để đổ lỗi cho.

China claims to have “discovered” the island, included it in its territory and exercised control over it. The basis for this claim is simply a map dating from the time when China was under the thumb of a foreign dynasty – that of the Mongol Kublai Khan whose capital was in modern Mongolia. The fact that it is on a map is anyway meaningless in terms of ownership rights – though China often claims that the mere presence of Chinese traders in a place or the payment of taxes to be allowed to trade with China amounted to “tribute” and acceptance of Beijing’s hegemony.

Trung Quốc tuyên bố đã “phát hiện” hòn đảo nằm trong lãnh thổ của họ và thực hiện quyền kiểm soát nó. Cơ sở cho sự tuyên bố này chỉ đơn giản là một bản đồ có niên đại từ thời Trung Quốc nằm trong tay của một triều đại nước ngoài – thời Hốt Tất Liệt người Mông Cổ, có thủ đô ở trong nước Mông Cổ hiện đại. Thực tế là, hòn đảo nằm trên bản đồ không có ý nghĩa nào cả về quyền sở hữu, mặc dù Trung Quốc thường tuyên bố rằng chỉ có sự hiện diện của các thương gia Trung Quốc tại một nơi hoặc thanh toán các khoản thuế để được phép làm ăn với Trung Quốc, có nghĩa là “cống nạp” và được nhận sự che chở của Bắc Kinh.

The fact that China stated a claim to Scarborough Shoal in 1932 and again in 1947 is neither here nor there. It is even more outrageous than the actions of British seafarers in the 19th century going around the world planting the British flag and claiming it as theirs. In the case of Scarborough there was not even a planting of a flag and setting up of a permanent settlement. The fact is that Scarborough is uninhabitable and thus fails qualify as an island which would support a claim to surrounding sea.


Thực tế là việc Trung Quốc tuyên bố đòi chủ quyền bãi cạn Scarborough năm 1932 và một lần nữa vào năm 1947 đều không quan trọng. Thậm chí Trung Quốc còn kỳ quặc hơn so với hành động của những người đi biển người Anh trong thế kỷ 19, đi khắp thế giới cắm cờ Anh và tuyên bố đó là vùng đất của họ. Trường hợp Scarborough, không có cắm cờ và thiết lập một khu định cư vĩnh viễn. Thật ra Scarborough là nơi không thể sinh sống được và do đó không đủ điều kiện để trở thành một hòn đảo, điều kiện để đòi chủ quyền ở vùng biển xung quanh nó.

China also makes the extraordinary statement that its stated claims predate the UN Convention on the Law of the Sea it is not bound by it. This must surely be one of the most self-serving pieces of nonsense that even Communist-ruled China has produced. It is in the old tradition of Imperial China that all other nations are inferior and thus it cannot submit to any outside or independent questioning of its claims.


Trung Quốc cũng đưa ra một tuyên bố bất thường là họ đưa ra yêu sách đòi chủ quyền trước khi có Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, cho nên yêu sách của họ không bị công ước này ràng buộc. Đây chắc chắn là một trong những điều phục vụ lợi ích riêng của họ vô lý nhất mà đất nước Trung Quốc dưới sự cai trị của cộng sản đã từng tạo ra. Đó là thời Đế quốc Trung Hoa xa xưa, cho rằng tất cả các nước khác thấp kém hơn và do đó họ (Trung Quốc) không thể gửi bất kỳ yêu sách đòi chủ quyền nào ra bên ngoài hoặc không thể có sự chất vấn độc lập nào về tuyên bố của họ.

Scarborough lies some 135 nautical miles from the coast of Luzon and thus well within the Philippines 200-mile Exclusive Economic Zone within which only it has the right to fishing and to seabed resources. It is approximately 350 miles from the mainland of China and 300 miles from the tip of Taiwan.

Scarborough nằm cách bờ biển Luzon khoảng 135 hải lý và do đó cũng trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Philippines, điều mà chỉ Philippines có quyền đánh cá và có quyền đối với các nguồn tài nguyên dưới đáy biển. Nó cách lục địa Trung Quốc khoảng 350 hải lý và cách Đài Loan 300 hải lý.


China’s reference to a 13th century map merely shows up the ignorance that accompanies the Han version of history, which does not bother with the deeds of “lesser” peoples. China was actually a very late comer to overseas navigation. For more than a thousand years before its own ships were venturing beyond coastal waters, China’s trade with and travelers to the Malay lands, India, Arabia and the west were being carried on foreign ships – Malay, Indian, Arab. When the Chinese Buddhist pilgrim Fa Hsien visited Sri Lanka in the 4th Century he travelled in Malay vessels from China to Sumatra and then on to Sri Lanka. The ancestors of today’s Filipinos were trading with the kingdom of Funan, based on the Mekong delta, around or before the year 300 of the present era. About the same time seafarers from Indonesia were crossing the Indian ocean to settle Madagascar – where the language and 50 percent of the gene pool is of Malay origin – and probably have settlements on the African coast.

Việc tham chiếu một bản đồ có từ thế kỷ 13 của Trung Quốc chỉ đơn giản cho thấy sự thiếu hiểu biết, kèm theo phiên bản của lịch sử Đại Hán, chẳng cần quan tâm tới các văn bản của những nước “thấp kém hơn”. Thật ra Trung Quốc là nước gia nhập giao thông hàng hải nước ngoài rất muộn. Hơn một ngàn năm trước, khi những con tàu của họ đã mạo hiểm ra khơi, Trung Quốc làm ăn với và đi tới những vùng đất Malay, Ấn Độ, Ả Rập và phương Tây đã đi trên những con tàu nước ngoài – Mã Lai, Ấn Độ, Ả Rập. Khi Pháp Hiển, người khách hành hương Phật giáo Trung Quốc, đã đến thăm Sri Lanka thế kỷ thứ 4, ông ấy đã đi trên các con tàu Malay, từ Trung Quốc sang Sumatra và sau đó đến Sri Lanka. Tổ tiên của người Philippines hiện nay làm ăn với vương quốc Phù Nam, thuộc đồng bằng sông Cửu Long, trong vòng hoặc hơn 300 năm trước. Về những người đi biển cùng thời, từ Indonesia đã vượt qua Ấn Độ Dương để định cư ở Madagascar – nơi ngôn ngữ và 50% số người có nguồn gốc Malay – và có thể có các khu định cư ở bờ biển châu Phi.

China loves to regale its own people and gullible westerners of the achievements of Zheng He and his huge “treasure ships” which sailed around Asia and across to Africa in the 15th century. But the main distinguishing feature of Zheng He’s voyages was the size of the vessels and numbers of soldiers they carried, enabling China to impose its will on some lesser territories. It accomplished nothing in navigational terms that other Asians had not done centuries before.

Trung Quốc thích làm vừa lòng những người dân của họ và những người phương Tây cả tin về những thành tựu của Trịnh Hòa và “những chiếc tàu quý báu” khổng lồ của ông ta đi vòng quanh châu Á, băng qua châu Phi trong thế kỷ 15. Nhưng đặc tính phân biệt chính về những chuyến hành trình của Trịnh Hoà là kích thước các con tàu và số lượng binh lính đi theo, cho phép Trung Quốc áp đặt ý chí của họ lên một số quốc gia thấp kém hơn. Về mặt hàng hải, họ chẳng đạt được thành tựu nào mà những người châu Á khác đã làm mấy thế kỷ trước.

Given the history of pre-Chinese trading and fishing it is simply absurd to claim that China discovered Scarborough Shoal, which lies so close to Luzon and close to sailing routes to southern Vietnam and beyond. The claim that only Chinese have traditionally fished in these waters is even more spurious. Until very recent times of rampant overfishing of the South China Sea there was no reason for Chinese to venture so far to find a good catch.


Với lịch sử đánh bắt cá và làm ăn của Trung Quốc trước đây, thật là vô lý để cho rằng Trung Quốc phát hiện ra bãi cạn Scarborough, nằm gần Luzon và gần các tuyến đường biển ở phía Nam Việt Nam. Tuyên bố rằng chỉ Trung Quốc có truyền thống đánh bắt cá ở vùng biển này là không đúng sự thật. Do thời gian gần đây có sự lạm dụng đánh bắt tràn lan trên biển Đông, trước đó không có lý do gì để Trung Quốc mạo hiểm mà đi quá xa để đánh bắt được nhiều cá.


In another effort to back its claim Beijing has resorted to a treaty between two western colonial powers who at the time were dividing up Asia without regard to any interests but their own. China’s Foreign Ministry cites the Treaty of Paris in 1898 which brought an end to the Spanish-American war and ceded to the US the Philippines – and Cuba and Guam.


Trong một nỗ lực khác để chứng minh các yêu sách của mình, Bắc Kinh đã phải viện đến một hiệp ước giữa hai cường quốc phương Tây có thuộc địa, hai cường quốc vào thời điểm đó đã phân chia châu Á mà không quan tâm đến bất kỳ lợi ích nào, ngoại trừ lợi ích riêng của họ. Bộ Ngoại giao Trung Quốc trích dẫn Hiệp ước Paris năm 1898, hiệp ước đã kết thúc cuộc chiến tranh Tây Ban Nha – Mỹ và nhượng lại Philippines cho Hoa Kỳ – và Cuba và Guam.

The treaty referred to the “Philippine archipelago” but did not mention specific islands with that vast collection. It described a series of straight lines on maps which were clearly done to keep it simple and without regard to the actual geography.


Hiệp ước được gọi là “quần đảo Phi Luật Tân” nhưng không đề cập đến hòn đảo cụ thể nào với một sự tập hợp rộng lớn. Nó mô tả một loạt các đường thẳng trên bản đồ, rõ ràng là đã được làm cho đơn giản và không nói tới vị trí địa lý thực tế.

One of those lines ran northwards from 116E to 118E leaving the Scarborough Shoal, at 117.5E a few miles outside Philippine territory as defined by the treaty. But clearly the shoal is part of any normal definition of archipelago, not to mention its vast distance from any Chinese-inhabited island. That China has to cite a treaty in which Filipinos played no part is evidence of the bankruptcy of its claims which would be dismissed out of hand by any independent tribunal acting on the basis of the UN Law of the Sea Convention.

Một trong những đường này chạy về hướng bắc ở 116E tới 118E, trong đó có bãi cạn Scarborough ở vị trí 117.5E, bên ngoài lãnh thổ Philippines vài dặm theo quy định của hiệp ước. Nhưng rõ ràng bãi cạn này là một phần của bất kỳ định nghĩa bình thường nào về quần đảo, không đề cập tới khoảng cách quá xa từ bất kỳ hòn đảo có người ở nào của Trung Quốc. Rằng Trung Quốc đã trích dẫn một hiệp ước nào mà chẳng liên quan gì tới Philippines, đó là bằng chứng về sự phá sản các yêu sách của Trung Quốc, điều này sẽ bị gạt bỏ bởi bất kỳ tòa án độc lập nào, hoạt động trên cơ sở của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển.


But while other countries in the region – Indonesia, Malaysia, Singapore – have been willing to submit to third party judgments of conflicting claims, China believes it is bound by no international rules and will deal only with individual countries. Most obviously it has picked on the Philippines as the weakest of the four Southeast Asian countries facing China’s imperial designs.


Trong khi các nước khác trong khu vực như Indonesia, Malaysia, Singapore sẵn sàng đệ trình sự việc cho bên thứ ba xét xử về các yêu sách mâu thuẫn, nhưng Trung Quốc tin rằng họ không bị các luật lệ quốc tế ràng buộc và sẽ chỉ đối phó với từng quốc gia một. Rõ ràng nhất là họ đã chọn Philippines, là nước yếu nhất trong bốn nước Đông Nam Á để đối mặt với những ý đồ đế quốc của Trung Quốc.


The Malay countries, meanwhile, seem hobbled in replying with details of their history to trump China. The Philippines has largely forgotten its pre-Spanish history, partly because the Spanish missionaries imposed use of Latin and Spanish in place of the old local scripts – scripts of whose existence most Filipinos are unaware.


Trong khi đó, các nước Malay dường như bị lúng túng trong việc đáp lại với các chi tiết lịch sử của họ để làm cho Trung Quốc hết đường cãi. Philippines phần lớn đã quên lịch sử của mình thời kỳ trước khi bị Tây Ban Nha chiếm, một phần là vì các nhà truyền giáo Tây Ban Nha đã áp đặt việc sử dụng tiếng Latin và tiếng Tây Ban Nha thay vì những văn bản ghi chép cũ, những bản văn mà sự tồn tại của nó hầu hết người Philippines không biết.


Indonesia and Malaysian both have problems addressing their pre-Islamic past, which to most historians were rather more glorious than their post-Hindu/Buddhist records of art, kingship and navigation. Malaysia worries that a strong stand against China’s South China Sea push will be bad for business, and local Chinese votes.


Cả hai nước Indonesia và Malaysia đều có vấn đề khi nói về quá khứ Hồi giáo trước đây của họ, điều mà đối với hầu hết các nhà sử học thì có nhiều vinh quang hơn so với các thành tích nghệ thuật Phật giáo/ hậu Hindu, vương quyền và ngành hàng hải của họ. Malaysia lo ngại rằng một lập trường cứng rắn chống lại Trung Quốc trên biển Đông sẽ có hại cho việc làm ăn và mất những lá phiếu bầu của người Trung Quốc địa phương.


But the Scarborough Shoal issue shows just how blatant China’s expansionism has become. It is time in particular for Malaysia and Indonesia to show some mettle and stand with the Philippines and Vietnam, the front line states in the Malay battle against Han hegemony.
Nhưng vấn đề bãi cạn Scarborough cho thấy chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc rõ ràng như thế nào. Đã đến lúc Malaysia và Indonesia thể hiện một số dũng khí và lập trường với Philippines và Việt Nam, những nước đứng đầu chiến tuyến trong cuộc chiến Malay chống lại bá quyền Đại Hán.


Translated by Dương Lệ Chi


http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=4444&Itemid=206

怀疑成大陆人生活方式 HOÀI NGHI ĐÃ THÀNH LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐẠI LỤC



强拆引发的社会矛盾直接导致中共政府公信力下降。(网络图片)
Cưỡng chế phá nhà gây ra các mâu thuẫn xã hội trực tiếp dẫn đến suy giảm độ tin cậy vào Chính phủ Trung Quốc. (Pictures Web)
怀疑成大陆人生活方式
HOÀI NGHI ĐÃ THÀNH LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐẠI LỤC

政府说什么都不信

CHÍNH PHỦ NÓI GÌ CŨNG KHÔNG TIN

正体版】 【打印机版】
【字号】大   
【大纪元20110120讯】
(大纪元记者方晓报导)
Phương Hiểu
(PV Epochtimes)
20-01-2011

目前,中国大陆政府和媒体的公信力受到了前所未有的挑战。民众一边倒的怀疑政府的说法、不再相信政府,怀疑一切成为整个人群的集体意识。

Mâu thuẫn xã hội do cưỡng chế phá dỡ gây ra đã trực tiếp dẫn đến sụt giảm độ tín nhiệm của chính phủ cộng sản Trung Quốc
Hiện nay, độ tín nhiệm của chính phủ và giới truyền thông Trung Quốc đại lục đã phải chịu sự thách thức chưa từng thấy. Những lời lẽ hoài nghi chính phủ, không còn tin vào chính phủ, hoài nghi tất cả nghiêng về phía dân chúng đã trở thành ý thức tập thể của toàn bộ mọi nhóm người. 

America’s Place in the New World Vị trí của Mỹ trong thế giới mới




A copy of the legendary Château Maisons-Laffitte, on the outskirts of Beijing.


Một bản sao của Château Maisons-Laffitte huyền thoại, ở vùng ngoại ô của Bắc Kinh.
America’s Place in the New World

Vị trí của Mỹ trong thế giới mới
By CHARLES A. KUPCHAN
CHARLES A. KUPCHAN
April 7, 2012
April 7/4/2012


IT’S election season again, and the main contenders for the Oval Office are knocking themselves out to reassure Americans that their nation remains at the pinnacle of the global pecking order. Mitt Romney recently declared that “this century must be an American century.” Not to be outdone, President Obama insisted in his State of the Union address that “anyone who tells you that America is in decline” doesn’t “know what they’re talking about.”

Lại một mùa bầu cử nữa, và các ứng cử viên chính chạy đua vào Phòng Bầu Dục đang ra sức thuyết phục người Mỹ rằng đất nước của họ vẫn đang ở đỉmh cao trong trật tự toàn cầu. Mitt Romney gần đây tuyên bố rằng “thế kỷ này phải là một thế kỷ Mỹ”. Không chịu thua, Tổng thống Obama khẳng định trong Thông điệp Liên bang rằng “bất cứ ai nói rằng Mỹ đang đi xuống đều không hiểu là họ đang nói cái gì”.
Mr. Romney and Mr. Obama might overdo it a bit, but they’re actually not far off the mark. Despite two draining wars, sluggish growth and a diffusion of power from the West to China and the “rising rest,” a combination of economic resilience and military superiority will keep the United States at or near the top for decades.

Ông Romney và ông Obama có thể hơi quá lời một chút, nhưng họ không xa thực tế bao nhiêu. Cho dù có hai cuộc chiến tranh hao người tốn của, sự tăng trưởng chậm chạm và phân tán quyền lực từ phương Tây cho Trung Quốc và “phần còn lại đang nổi lên” của thế giới, thì sự kết hợp giữa khả năng kiên cường về kinh tế cùng sự vượt trội về quân sự sẽ giữ cho Mỹ ớ vị trí đỉnh cao hoặc gần đỉnh cao trong nhiều thập kỷ nữa.        

Still, they’re missing the point. The most potent challenge to America’s dominance comes not from the continuing redistribution of global power, but from a subtler change: the new forms of governance and capitalism being forged by China and other rising nations.

Tuy nhiên, họ vẫn bỏ qua một điểm quan trọng. Thách thức lớn nhất với sự thống trị của Mỹ không đến từ sự tái phân phối quyền lực toàn cầu đang diễn ra, mà từ một sự thay đổi tình thế hơn: các mô hình quản trị và chủ nghĩa tư bản mới mà Trung Quốc và các nước mới nổi đang áp dụng.

The democratic, secular and free-market model that has become synonymous with the era of Western primacy is being challenged by state capitalism in China, Russia and the Persian Gulf sheikdoms. Political Islam is rising in step with democracy across the Middle East. And left-wing populism is taking hold from India to Brazil. Rather than following the West’s path of development and obediently accepting their place in the liberal international order, rising nations are fashioning their own versions of modernity and pushing back against the West’s ideological ambitions.

Mô hình dân chủ, thế quyền và thị trường tự do lâu nay vốn đồng nghĩa với kỷ nguyên của sự thống trị của phương Tây giờ đang bị thách thức bởi chủ nghĩa tư bản nhà nước ở Trung Quốc, Nga và các nước vùng Vịnh Pécxích. Hồi giáo mang tính chính trị đang nổi lên đồng thời với dân chủ ở khắp Trung Đông. Và chủ nghĩa dân túy thiên tả đang được củng cố từ Ấn Độ tới Braxin. Thay vì đi theo con đường phát triển của phương Tây và ngoan ngoãn chấp nhận vị trí cua mình trong trật tự quốc tế tự do, các nước đang nổi lên lại xây dựng những mô hình hiện đại riêng và đẩy lùi các tham vọng tư tưởng của phương Tây.

As this century unfolds, sustaining American power will be the easy part. The hard part will be adjusting to the loss of America’s ideological dominance and fashioning consensus and compromise in an increasingly diverse and unwieldy world.

Khi bước sang thế kỷ này, việc duy trì quyền lực Mỹ sẽ là phần việc dễ dàng. Phần việc khó là điều chỉnh lại trong bối cảnh mất sự thông trị về tư tưởng của Mỹ và tạo ra sự đồng thuận và nhượng bộ trong một thế .giới ngày càng đa dạng và khó kiểm soát.


If American leaders remain blind to this new reality and continue to expect conformity to Western values, they will not only misunderstand emerging powers, but also alienate the many countries tired of being herded toward Western standards of governance.

Nếu các nhà lãnh đạo Mỹ tiếp tục phớt lờ thực tế mới này và mong đợi sự tuân theo các giá trị phương Tây, họ sẽ không chỉ hiểu lầm về các cường quốc đang nổi lên, mà còn làm mất lòng nhiều quốc gia đã chán việc tuân theo các tiêu chuẩn về quản trị của phương Tây.

This transition won’t be easy. Since the founding era, the American elite and the public have believed in the universality of their model. The end of the cold war only deepened this conviction; after the collapse of the Soviet Union, democratic capitalism seemed the only game in town. But the supposed “end of history” didn’t last. Many developing nations have recently acquired the economic and political wherewithal to consolidate brands of modernity that present durable alternatives.

Sự chuyển đổi này sẽ không hề dễ dàng. Kể từ thời kỳ thành lập, giới tinh hoa và công chúng Mỹ đã tin vào sự phổ quát của mô hình Mỹ. Sự kết thúc Chiến tranh Lạnh chỉ làm sâu sắc thêm niềm tin này. Sau sự sụp đổ của Liên Xô, chủ nghĩa tư bản dân chủ dường như trở thành mô hình duy nhất. Nhưng cái được cho là “sự kết thúc của lịch sử” (theo cách gọi của học giả nổi tiếng Francis Fukuyama-ND) đã không tồn tại được lâu. Nhiều quốc gia đang phát triển gần đây đã có đủ sức mạnh về kinh tế và chính trị để củng cố các mô hình mới có thể thay thế lâu dài.

The last 30 years of Chinese development, for example, look nothing like the path followed by Europe and North America. The West’s ascent was led by its middle class, which overturned absolute monarchy, insisted on a separation of church and state and unleashed the entrepreneurial and technological potential vital to the Industrial Revolution. In contrast, the authoritarian Chinese state has won over its middle class, and with reason: its economy outperforms those of Western competitors, enriching its bourgeoisie and lifting hundreds of millions out of poverty.

Chẳng hạn, quá trình 30 năm phát triển của Trung Quốc không hề giống với con đường mà châu Âu và Bắc Mỹ đã đi. Con đường của phương Tây được dẫn dắt bởi giai cấp trung lưu, giai cấp đã lật đổ sự toàn trị, kiên trì nguyên tắc tách biệt giữa giáo hội và nhà nước, giải phóng tiềm năng kinh doanh và kỹ thuật công nghệ có vai trò tối quan trọng đối với cuộc cách mạng công nghiệp. Ngược lại, nhà nước toàn trị tại Trung Quốc đã chiến thắng trước giai cấp trung lưu, và với lý do: nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh hơn các đối thủ phương Tây, làm giàu cho tầng lớp tư sản và giúp hàng trăm triệu người thoát nghèo.

And in today’s fast and fluid global economy, the control afforded by state capitalism has its distinct advantages, which is precisely why Russia, Vietnam and others are following China’s lead.


Và trong nền kinh tế toàn cầu nhanh và dễ biến động hiện nay, sự kiểm soát của chủ nghĩa tư bản nhà nước có những lợi thế rõ rệt. Đây là lý do vì sao Nga, Việt Nam và nhiều nước khác đang đi theo mô hình Trung Quốc.

The Middle East is similarly set to confound American expectations. Participatory politics may be arriving in the region, but most of the Muslim world recognizes no distinction between the realms of the sacred and the secular; mosque and state are inseparable, ensuring that political Islam is returning as coercive regimes fall. A poll last year revealed that nearly two-thirds of Egyptians want civil law to adhere strictly to the Koran, one of the main reasons Islamists recently prevailed in the country’s parliamentary elections.


Tương tự, Trung Đông cũng đang có xu hương đi ngược lại mong đợi của Mỹ. Mô hình chính trị “toàn dân tham gia” có thể đang đến với khu vực này, nhưng hầu hết thế giới Hồi giáo vẫn thừa nhận không có sự tách biệt giữa thần quyền và thế quyền; nhà thờ và nhà nước không thể tách biệt, bảo đảm rằng Hồi giáo chính trị đang trở lại khi mà các chế độ độc tài sụp đổ. Một thăm dò vào năm ngoái cho thấy gần hai phần ba người Ai Cập muốn luật dân sự phải phù hợp với Kinh Koran, một trong những lý do chính giải thích vì sao người Hồi giáo gần đây đã vượt lên trong cuộc bầu cử Quốc hội ở nước này.


And Egypt is the rule, not the exception. If nothing else, the Arab Spring has shown that democratization does not equal Westernization, and that it is past time for Washington to rethink its longstanding alignment with the region’s secular parties.

Và Ai Cập là điển hình, không phải là ngoại lệ. Mùa Xuân Arập đã chứng tỏ rằng dân chủ hóa không đồng nghĩa với phương Tây hóa, và giờ là lúc Oasinhtơn phải nghĩ lại sự gắn bó lâu dài với các đảng thế quyền trong khu vực.


True, rising powers like India and Brazil are stable, secular democracies that appear to be hewing closely to the Western model. But these countries have democratized while their populations consist mainly of the urban and rural poor, not the middle class. As a result, both nations have embraced a left-wing populism wary of free markets and of representative institutions that seem to deliver benefits only to a privileged elite.

Đúng, các cường quốc đang nổi như Ấn Độ và Braxin là các nền dân chủ ổn định, thế quyền và có vẻ như đi gần với mô hình phương Tây. Nhưng các nước này đã dân chủ hóa trong lúc phần lớn dân số của họ là dân nghèo thành thị và nông thôn, chứ không phải là tầng lớp trung lưu. Kết quả là, cả hai nước này đã đi theo chủ nghĩa dân túy thiên tả, thận trọng với thị trường tự do và các thể chế đại diện dường như chỉ mang lại lợi ích cho giới tinh hoa có đặc quyền.

Rising democracies are also following their own paths on foreign policy, foiling America’s effort to turn India into a strategic partner. New Delhi is at odds with Washington on issues ranging from Afghanistan to climate change, and it is deepening commercial ties with Iran just as America is tightening sanctions. Standing up to America still holds cachet in India and Brazil, one reason New Delhi and Brasília line up with Washington less than 25 percent of the time at the United Nations.

Các nền dân chủ đang nổi cũng đang đi theo con đường riêng trong chính sách đối ngoại, làm hỏng nỗ lực của Mỹ muốn biến Ấn Độ thành một đổi tác chiến lược. Niu Đêli bất đồng với Oasinhtơn về các vấn đề từ Ápganixtan tới biến đổi khí hậu, và giờ đang tăng cường quan hệ thương mại với Iran trong lúc Mỹ đang thắt chặt các lệnh cấm vận. Việc đứng lên phản đối Mỳ vẫn nhận được sự hoan nghênh tại Ấn Độ và Braxin, một lý do vì sao Niu Đêli và Brasilia chỉ ủng hộ Oasinhtơn chưa đầy 25% tại Liên hợp quốc.

Washington has long presumed that the world’s democracies will as a matter of course ally themselves with the United States; common values supposedly mean common interests. But if India and Brazil are any indication, even rising powers that are stable democracies will chart their own courses, expediting the arrival of a world that no longer plays by Western rules.

Oasinhtơn từ lâu mặc định rằng các nền dân chủ của thế giới sẽ đương nhiên liên minh với Mỹ; các giá trị chung đồng nghĩa với lợi ích chung. Nhưng nếu Ấn Độ và Braxin là một chỉ dấu nào đó, thì ngay cả các cường quốc đang nổi với các thể chế dân chủ ổn định sẽ đi theo con đường riêng của mình, hình thành nên một thế giới không còn tuân theo các luật chơi của phương Tây.

The 21st century will not be the first time the world’s major powers embraced quite different models of governance and commerce: during the 17th century, the Holy Roman Empire, Ottoman Empire, Mughal Empire, Qing Dynasty and Tokugawa Shogunate each ran its affairs according to its own distinct rules and culture.


Thế kỷ 21 sẽ không còn là lần đầu tiên các cường quốc lớn của thế giới đi theo các mô hình quản trị khác nhau: hồi thế kỷ 17, Đế chế Rôma, Đế chế Ốttôman, Đe chế Mogul, Triều Thanh ở Trung Quốc hay Mạc Phủ Tokugawa ở Nhật Bản đều xử lý các vấn đề theo các luật lệ và văn hóa riêng biệt của mình.

But these powers were largely self-contained; they interacted little and thus had no need to agree on a set of common rules to guide their relations.


Nhưng các cường quốc đó gần như đã tự kiềm chế. Họ rất ít giao lưu với nhau và vì thế không cần phải đồng thuận về các luật lệ chung cho mối quan hệ giữa các nước.

This century, in contrast, will be the first time in history in which multiple versions of order and modernity coexist in an interconnected world; no longer will the West anchor globalization. Multiple power centers, and the competing models they represent, will vie on a more level playing field. Effective global governance will require forging common ground amid an equalizing distribution of power and rising ideological diversity.

Ngược lại, thế kỷ này sẽ là lần đầu tiên trong lịch sử trong đó các viễn kiến khác nhau về trật tự và tính hiện đại cùng tồn tại trong một thế giới liên kết chặt chẽ; phương Tây sẽ không còn bám vào toàn cầu hóa. Các trung tâm quyền lực, và các mô hình mà họ đại diện có tính chất cạnh tranh nhau, sẽ ganh đua trên một sân chơi bằng phẳng hơn. Mô hình quản trị toàn cầu hiệu quả sẽ đòi hỏi phải tạo ra một khoảng sân chung trong bối cảnh phân chia quyền lực bình đẳng và sự đa dạng về tư tưởng.

With that in mind, Washington should acknowledge that America’s brand of capitalism and secular democracy must now compete in the marketplace of ideas.

Với suy nghĩ đó, Oasinhtơn thừa nhận rằng mô hình chủ nghĩa tư bản của Mỹ và dân chủ thế quyền giờ sẽ phải cạnh tranh trên sân chơi đối với các ý tưởng.


To be sure, even as it adopts a more pluralistic approach, the United States should defend not just its interests, but also its values. It should continue to promote democracy, stand resolute in the defense of human rights and do what it can to stop indiscriminate violence of the sort unleashed by Syria’s government.

Một điều chắc chắn là ngay cả khi có cách tiếp cập đa nguyên hơn, Mỹ nên bảo vệ không chỉ lợi ích của mình, mà còn cả các giá trị. Mỹ nên tiếp tục thúc đẩy dân chủ, kiên quyết bảo vệ nhân quyền và làm những gì có thể để chấm dứt bạo lực bừa bãi giống như điều mà chính phủ Xyri đang làm.


But American leaders do their country no service when they trumpet a new American century or topple governments in the name of spreading Western values. Doing so will drive away the very nations the United States needs on its side to confront dangerous pariahs and manage a world in which power is broadly shared.

Nhưng các nhà lãnh đạo Mỹ không làm lợi gì cho đất nước mình khi họ hô hào một thế kỷ Mỹ mới hay lật đổ các chính phủ nước ngoài dưới danh nghĩa truyền bá giá trị phương Tây. Làm như vậy sẽ đẩy ra xa chính các quốc gia mà Mỹ cần sự ủng hộ để đối đầu với các phần tử nguy hiểm và điều hành một thế giới trong đó quyền lực được chia sẻ rộng rãi.

Standing by its own values while also recognizing that there are alternative forms of responsible and responsive governance would ultimately elevate the nation’s moral authority, making it more likely that other countries would be as respectful of America’s preferences as America should be of theirs.

Việc theo đuổi các giá trị của riêng mình trong khi vẫn thừa nhận rằng có những mô hình quản trị có trách nhiệm khác thay thế rốt cuộc sẽ làm gia tăng tính thuyết phục về đạo đức của nước Mỹ, tạo thêm khả năng các nước khác sẽ tôn trọng những ưu tiên của Mỹ giống như Mỹ tôn trọng họ.
Charles A. Kupchan is a professor of international relations at Georgetown, a senior fellow at the Council on Foreign Relations, and the author of “No One’s World: The West, the Rising Rest, and the Coming Global Turn.”
Charles A. Kupchan là giáo sư quan hệ quốc tế tại Georgetown, là chuyên gia cấp cao tại Hội đồng Quan hệ đối ngoại, và là tác giả của "Thế giới không của riêng ai: Phương Tây, phần còn đang lên, và Chuyển biến toàn cầu đang đến"


http://www.nytimes.com/2012/04/08/opinion/sunday/americas-place-in-the-new-world.html?_r=2&sq=Kupchan&st=Search&scp=2&pagewanted=all