MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, November 28, 2011

Sri Lanka court jails former army chief Sarath Fonseka’ Tòa án Sri Lanka bỏ tù cựu đại tướng Sarath Fonseka


Sri Lanka court jails former army chief Sarath Fonseka’

Tòa án Sri Lanka bỏ tù cựu đại tướng Sarath Fonseka

A court in Sri Lanka has jailed former army chief Sarath Fonseka for three years for implicating the government in war crimes.

Một phiên tòa tại Sri Lanka đã bỏ tù tướng Sarath Fonseka 3 năm vì tội lôi kéo chính phủ vào tội ác chiến tranh.

The court ruled that he lent credence to allegations the defence secretary ordered Tamil Tigers to be killed as they tried to surrender in May 2009.

Reacting to the verdict, Fonseka said that he did not accept the judgement.

Tòa án phán quyết ông đã làm người ta tin các cáo buộc bộ trưởng bộ quốc phòng đã ra lệnh giết Tamil Tiger khi họ tìm cách đầu hàng vào tháng 5 năm 2009.

Phản ứng với phán quyết của tòa, Fonseka nói ông không chấp nhận phán quyết này.

He is already serving 30 months after a court martial convicted him of irregularities in army procurements.

Sarath Fonseka led Sri Lanka's military to victory against the Tamil Tigers in 2009.

Ông đang ngồi tù 30 tháng sau khi tòa án binh đã kết án ông vì tội thu mua bất thường trong quân đội.

Sarath Fonseka đã lãnh đạo quân đội Sri Lanka chiến thắng Tamil Tiger năm 2009.

But shortly afterwards he fell out with President Mahinda Rajapaksa, challenged him in a presidential election, lost and was arrested on a variety of charges.

Nhưng ngay sau đó ông đã thất bại trước tổng thống Mahinda Rajapaksa - đối thủ của ông trong cuộc bầu cử tổng thống, thất bại và bị bắt giữ với nhiều lời buộc tội.

The court found him guilty on the charge of "spreading disaffection" - relating to a newspaper interview in which he apparently backed allegations that defence secretary Gotabhaya Rajapaksa ordered surrendering Tamil Tiger leaders to be shot.

The BBC's Charles Haviland in Colombo says that this was the most serious of the charges against Sarath Fonseka and he could have faced a jail sentence of up to 20 years.

Tòa án buộc tội ông dính líu tới “tuyên truyền phản bội” có liên quan tới cuộc phỏng vấn trên báo chí mà ông đã gần như ủng hộ những cáo buộc cho rằng bộ trưởng bộ quốc phòng Gotabhaya Rajapaksa đã ra lệnh bắn những nhà lãnh đạo của Tamil Tiger.

Phóng viên Charles Haviland của BBC tại Colombo cho biết đó là tội danh nghiêm trọng nhất chống lại Sarath Fonsake và ông có thể phải đối mặt mới bản án lên tới 20 năm tù.

But the three-year sentence is expected to include manual labour, AFP news agency reports.

One of the three judges on the bench dissented from the verdict. The 60-year-old former general was cleared on two other counts.

Hãng thông tấn AFP đưa tin, tuy nhiên bản án ba năm này dự kiến bao gồm lao động chân tay.

Một trong ba vị thẩm phán của toàn án này lại bất đồng quan điểm với phán quyết này. Cựu đại tá 60 tuổi này đã dược giũ sạch 2 tội danh khác.

There has been some support for Fonseka in Sri Lanka with supporters staging demonstrations during earlier hearings.

Có một vài sự ủng hộ cho Fonseka tại Sri Lanka cùng với những người ủng hộ đã tổ chức những cuộc biểu tình trong phiên xử trước đó.

He had been regarded as a war hero by many across the country and seen as instrumental in defeating the rebels after decades of conflict.

Ông đã được nhiều người trên khắp đất nước coi như một anh hùng chiến tranh và là công cụ đánh bạn những kẻ nổi loạn sau nhiều thập kỷ xung đột.

He faces further charges, including one of harbouring army deserters.

Ông đang phải đối mặt với cáo buộc lớn hơn bao gồm tội chứa chấp những kẻ đào ngũ.

Our correspondent says that Fonseka was highly emotional in the courtroom when rejecting the verdict. He said it was aimed at keeping him out of politics.

He was bundled swiftly out of court and taken away.

Phóng viên thườngtrú của chúng tôi cho biết Fonseka đã rất tức giận tại phiên tòa khi từ chối phán quyết. Ông cho rằng phán quyết này nhằm đẩy ông ra khỏi chính trị.

Ông nhanh chóng bị giải đi khỏi tòa.

An ardent nationalist of the Sinhalese ethnic majority, his downfall came when he fell out with his ideological soulmate, President Mahinda Rajapaksa, shortly after the war over who should claim credit for the victory.

Là một nhà yêu nước của dân tộc thiểu số chính Sinhalese, sự nghiệp của ông đi xuống khi chống đối lại người bạn cùng lý tưởng là Tổng thống Mahinda Rajapaksa, chỉ một thời gian ngắn sau khi cuộc chiến kết thúc.

Translated by Nguyễn Thảo

Law Not War in the South China Sea Dùng luật không dùng bạo lực


Law Not War in the South China Sea

Dùng luật không dùng bạo lực

By John Hemmings

John Hemmings

The Diplomat

The Diplomat


29/11/2011

Years of school-taught nationalism has complicated efforts to find a peaceful resolution to the South China Sea dispute. Time to try the legal route.

Những năm tháng dân tộc chủ nghĩa được nhồi nhét ở các trường học đã làm phức tạp nỗ lực tìm một giải pháp hòa bình cho tranh chấp Biển Đông. Đã đến lúc phải thử áp dụng các phương thức hợp pháp.

The recent APEC and ASEAN summits in Honolulu and Bali, respectively, saw renewed efforts to solve the South China Sea issue using a regional diplomacy-based approach. Tensions around the conflicting claims over various islands and maritime space have grown since 2009, when China, Vietnam and Malaysia formally submitted their claims under the UN Convention on the Law of the Sea (UNCLOS).

Các hội nghị cấp cao APEC và ASEAN vừa qua tại Honolulu và Bali đã chứng kiến các nỗ lực mới nhằm giải quyết vấn đề biển Đông theo cách tiếp cận dựa trên ngoại giao của khu vực. Tuy nhiên, các kết quả ngoại giao hạn chế của các hội nghị này đã cho thấy rõ những thiếu sót về chiến lược mà các nước trong khu vực đang sử dụng.

China’s apparent willingness last year to use new naval and air assets to demonstrate support for its claims – and the reaction this sparked from claimants Vietnam and the Philippines – has pushed regional tensions to new heights. Yet the limited diplomatic gains of the Asia-Pacific Economic Co-operation and Association of Southeast Asian Nations summits in tackling this issue underscore the shortcomings of the strategies employed by regional states.

Căng thẳng xung quanh các tuyên bố đòi chủ quyền chồng lấn đối với các đảo nhỏ và vùng biển đi kèm đã bùng phát từ năm 2009, khi Trung Quốc, Việt Nam và Malaysia chính thức trình yêu sách của mình theo Công ước của LHQ về luật Biển (UNCLOS). Việc Trung Quốc hồi năm ngoái bày tỏ sẵn sàng sử dụng hải quân và không quân để bảo vệ các yêu sách của mình - và phản ứng từ các nước liên quan như Việt Nam và Philippines - đã đẩy căng thẳng khu vực lên cao hơn. Nhưng các kết quả ngoại giao hạn chế của các hội nghị cấp cao APEC và ASEAN trong việc xử lý vấn đề này đã cho thấy rõ những thiếu sót về chiến lược mà các nước trong khu vực sử dụng.

Broadly speaking, there have been four main strategies:

Nói một cách khái quát, có 4 chiến lược chính:

The first has been to attempt to negotiate at the bilateral level. China has repeatedly indicated its preference for this method, but disparities in size and economic influence mean that this approach is widely seen as heavily weighted in Beijing’s favor by the other claimants. Furthermore, there are suspicions that China’s intention is merely to negotiate a freeze on resource development in contested oil fields, rather than to compromise on sovereignty issues. On the other hand, the bilateral channel has been used to good effect to reduce bilateral tensions, as seen by Vietnam’s recent six-point agreement with China, which established a few new mechanisms for consulting on border issues.

Thứ nhất là ý định thương thảo song phương. Trung Quốc đã liên tiếp nhấn mạnh ưu tiên cho giải pháp này, nhưng sự chênh lệch về quy mô và tầm ảnh hưởng kinh tế khiến cách tiếp cận này bị xem là có lợi nhiều hơn cho Bắc Kinh. Hơn nữa, còn nhiều nghi ngại xung quanh việc Trung Quốc chỉ định đàm phán thuần túy về việc ngừng hoạt động khai thác tài nguyên tại các mỏ dầu đang tranh chấp, chứ không muốn thỏa hiệp trong các vấn đề chủ quyền. Mặt khác, kênh song phương đã được sử dụng hiệu quả để giảm căng thẳng song phương, bằng chứng là thỏa thuận 6 điểm mới đây giữa Việt Nam và Trung Quốc, xây dựng một số cơ chế mới để tham vấn về vấn đề biên giới.

The second strategy has been to try take the issue to a variety of regional fora and solve it at a multilateral level, where states feel China’s advantages of scale are more muted. ASEAN has been the main organization chosen, and for many in the region, this is one of its most formidable tests of whether it can handle regional security issues. But the diversity of interests, the strength of the ASEAN way, and the fact that only four ASEAN states out of ten are involved in the South China Sea issue has meant that an ASEAN solution remains – as yet – out of reach. China’s ability to detach Burma, Laos, and at times, Indonesia from Vietnamese and Philippine positions reveals the weakness of such an approach.

Chiến lược thứ hai là nỗ lực đưa vấn đề lên tầm khu vực và giải quyết ở cấp độ đa phương, trong đó các nước cảm thấy Trung Quốc có ít lợi thế hơn. ASEAN là tổ chức chính được chọn, và đối với nhiều nước trong khu vực, đây là một trong những phép thử mạnh nhất để xem liệu tổ chức này có giải quyết tốt vấn đề an ninh khu vực hay không. Nhưng do khác biệt về lợi ích, và thực tế là chỉ 4/10 nước thành viên có liên quan đến vấn đề biển Đông, khiến một giải pháp thông qua ASEAN vẫn ngoài tầm với. Khả năng Trung Quốc tách Myanmar, Lào và Indonesia khỏi các quan điểm của Việt Nam và Philippines đã cho thấy điểm yếu của cách tiếp cận này.

A third strategy has been to develop closer diplomatic and military relations with the United States. With 36 attack submarines and six carrier groups in the Pacific, the United States remains the predominant military force in the region, and states like Vietnam and the Philippines have sought strategic reassurance through new or renewed military agreements with Washington. Vietnam’s nuclear and military medical agreements are largely seen in this light, as is Clinton’s visit to Manila following the APEC summit, where she reaffirmed the U.S. defense commitment to the Philippines in the Manila Declaration and announced the delivery of another coast guard cutter to the Philippine navy.

Chiến lược thứ ba là phát triển các quan hệ ngoại giao và quân sự gần gũi hơn với Mỹ. Với 36 tàu ngầm tấn công và 6 hạm đội tàu sân bay tại Thái Bình Dương, Mỹ hiện vẫn là sức mạnh quân sự vô song trong khu vực, và các nước như Việt Nam và Philippines đã tìm kiếm sự đảm bảo chiến lược thông qua việc làm mới các thỏa thuận quân sự đã có hoặc ký các thỏa thuận quân sự mới với Washington. Các thỏa thuận về hạt nhân và quân y của Việt Nam được cho là nhằm mục đích này. Tương tự như vậy, trong chuyến thăm Manila của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton sau hội nghị APEC, bà Clinton đã tái khẳng định cam kết quốc phòng của Mỹ đối với Philippines trong Tuyên bố Manila và thông báo cung cấp thêm một xuồng ca nô bảo vệ bờ biển cho Hải quân Philippines.

Moving away from its previous position of non-involvement over the issue, the United States has increased engagement with both states, for a number of reasons. First, the U.S. is concerned with the larger implications on international maritime law of China’s claims, particularly the “U-shaped line.” Second, the prospect of potential Chinese control over these vital sea lanes of communication (SLOC) for North East Asian allies like Taiwan, Japan and South Korea makes U.S. policy makers uneasy. China’s willingness to block resources as part of political pressure has already been demonstrated during the Senkaku fishing boat incident in September 2010. For Manila and Hanoi, these new ties with the United States are simultaneously a hedge against Chinese military assertiveness as well as a form of pressure on Beijing to compromise at the diplomatic fora.

Chuyển hướng từ quan điểm trước đây vốn không can thiệp vào vấn đề này, Mỹ đã tăng cường cam kết với cả hai nước, vì nhiều lý do. Đầu tiên, Mỹ quan tâm đến các tác động lớn hơn của những yêu sách Trung Quốc đối với luật biển quốc tế, đặc biệt là 'đường lưỡi bò'. Thứ hai, khả năng Trung Quốc kiểm soát các tuyến viễn thông (SLOC) quan trọng của các đồng minh Đông Bắc Á như Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc gây khó cho các nhà hoạch định chính sách của Mỹ. Việc Trung Quốc sẵn sàng chặn nguồn tài nguyên nhằm gây sức ép chính trị đã được chứng tỏ trong sự cố tàu cá tại Senkaku (mà Trung Quốc gọi là quần đảo Điếu Ngư) hồi tháng 9/2010. Đối với Philippines và Việt Nam, các quan hệ mới với Mỹ vừa là một hàng rào chống lại sự xác quyết về quân sự của Trung Quốc, vừa là một hình thức gây sức ép, buộc Bắc Kinh thỏa hiệp trên diễn đàn ngoại giao.

But as Chinese Premier Wen Jiabao’s speech to ASEAN leaders at Bali indicates, China has recently adopted a softer tone, indicating that it’s willing to seek a peaceful resolution to the disputes, promising massive investment to the region. Still, Wen also warned against involving foreign powers in the disputes. While this is widely read to mean the United States, it’s also meant to include other powers.

Nhưng bài phát biểu của Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo với các lãnh đạo ASEAN tại Bali vừa qua cho thấy Trung Quốc gần đây đã có một tông giọng mềm hơn, thể hiện rằng họ sẵn sàng tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho các tranh chấp, và hứa hẹn đầu tư lớn vào khu vực. Mặc dù vậy, ông Ôn vẫn cảnh báo sự can dự của các cường quốc bên ngoài vào các tranh chấp trong khu vực. Dù cảnh báo này chủ yếu nhằm vào Mỹ, nhưng nó cũng bao gồm cả các cường quốc khác.

For ASEAN powers have also used a fourth strategy – internationalizing the issue by involving non-regional states like India and European powers in the exploitation of carbon energy resources in disputed waters. India’s recent agreement with Vietnam to carry out joint development of a gas field in Chinese-Vietnamese disputed waters falls into this category, and India’s state owned ONGC joins a number of other foreign companies already involved in Vietnam including Chevron, Exxon Mobil, BP and Zarubezhneft.

Chiến lược thứ tư là quốc tế hóa vấn đề này bằng việc kéo các nước ngoài khu vực như Ấn Độ và các nước châu Âu tham gia khai thác nguồn năng lượng trong các vùng biển đang tranh chấp. Thỏa thuận gần đây của Ấn Độ với Việt Nam khai thác chung mỏ khí tại các vùng biển đang tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc nằm trong logic này. Ngoài công ty ONGC của Ấn Độ, còn có một số các công ty nước ngoài khác đã ký hợp đồng khai thác với Việt Nam như Chevron, Exxon Mobil, BP và Zarubezhneft.

All this means that the only strategy that hasn’t really been seriously tried by any of the claimants is to utilize the various international legal mechanisms that have been developed for precisely these types of disputes – the arbitral tribunals under the jurisdiction of the UN Convention on the Law of the Sea, the International Court of Justice or the International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS).

Như vậy, chiến lược duy nhất chưa thực sự được nước nào thử nghiệm là sử dụng các cơ chế luật pháp quốc tế đa dạng, quy định cụ thể cho từng loại tranh chấp - các tòa án trọng tài theo quyền tài phán của UNCLOS, Tòa án Công lý Quốc tế hoặc Tòa án Quốc tế về Luật biển (ITLOS).

China has, of course, repeatedly rejected efforts to legalize the disputes, recently dismissing a Philippine request to take their disputes to ITLOS. This fact is often cited by regional experts as the reason why there’s a preference for attempting an ASEAN-based diplomatic solution.

Tất nhiên, Trung Quốc liên tục bác bỏ các nỗ lực pháp luật hóa các tranh chấp, bằng chứng là họ đã gạt bỏ một đề nghị mới đây của Philippines đưa tranh chấp giữa hai nước ra ITLOS. Việc này thường được các chuyên gia khu vực viện dẫn như lý do để giải thích tại sao có ưu tiên cho một giải pháp ngoại giao thông qua ASEAN.

The problem with attempting a diplomatic solution is the reaction any concessions would prompt with the populations of various states. Take, for example, Chinese public opinion on the U-shaped line. According to public opinion polls, there’s near-universal support among China’s public for its claim over this large area, with little understanding of the principles of contemporary international law, continental shelves, or exclusive economic zones. Instead, Chinese public support for these claims has developed through the education system, where Chinese students are taught that Chinese authority over this area extends back to the Chin Dynasty. Despite the weakness of historical claims, they have a strong hold over the imagination of the public and this support makes it impossible for any Chinese government to make concessions on what are considered issues of sovereignty. Compromise in this situation would be perceived as a betrayal of national sovereignty, and this isn’t just a Chinese problem. The utilization of legal bodies, however, neatly sidesteps this problem, by placing the responsibility of the decision with a third party. Furthermore, legal decisions are made according to principle in an open and transparent way, unlike diplomatic maneuvering.

Vấn đề nảy sinh khi tìm kiếm một giải pháp ngoại giao là phản ứng của dân chúng ở các nước khi bất cứ nhượng bộ nào có thể được đưa ra. Ví dụ dư luận Trung Quốc về đường lưỡi bò. Theo thăm dò dư luận, gần như toàn thể nhân dân Trung Quốc ủng hộ đòi hỏi của nước này đối với toàn bộ vùng biển nằm trong đường lưỡi bò, rất ít người hiểu các nguyên tắc của luật quốc tế đương đại, thềm lục địa, hay vùng đặc quyền kinh tế. Sự ủng hộ của dư luận Trung Quốc đối với các yêu sách của nước mình đã được tạo dựng thông qua hệ thống giáo dục, trong đó các sinh viên Trung Quốc được dạy là nước họ có chủ quyền đối với khu vực này từ triều đại nhà Tần. Dù các đòi hỏi từ lịch sử này chưa được chứng minh, nhưng chúng đã gây ra một sự tưởng tượng mạnh mẽ trong công chúng và sự ủng hộ này khiến bất cứ chính phủ nào ở Trung Quốc khó có thể nhượng bộ về cái được coi là vấn đề chủ quyền lãnh thổ. Thỏa hiệp trong tình huống này sẽ bị hiểu là phản bội chủ quyền quốc gia, và đây không chỉ là vấn đề của riêng Trung Quốc. Tuy nhiên, việc sử dụng các cơ quan luật pháp gần như tránh được vấn đề này khi giao trách nhiệm quyết định cho một bên thứ ba. Hơn nữa, các quyết định pháp lý được đưa ra theo nguyên tắc công khai và minh bạch, khác với các biện pháp ngoại giao.

Throughout history, state-on-state disputes have traditionally had two potential solutions: military or diplomatic. The Melian Dialogue in Thucydides’ The Peloponnesian War states the infamous dictum that “the strong do what they can, and the weak suffer what they must.” While it remains true that global international relations are still fed by disparities in state size and power, the current global order seeks to assuage those disparities with different types of economic, political, and dispute settlement mechanisms.

Trong lịch sử, các tranh chấp giữa nhà nước với nhà nước thường có hai giải pháp: quân sự hoặc ngoại giao. Phần Đối thoại Melian trong cuốn Chiến tranh giữa các thành bang Hy Lạp cổ đại (Peloponnesian War) của Thucydides đã đưa ra câu châm ngôn nổi tiếng là "kẻ mạnh làm điều họ muốn, và kẻ yếu chịu đựng cái họ cần phải chịu". Đúng là đến nay các quan hệ quốc tế vẫn được nuôi dưỡng bởi sự chênh lệch về quy mô và sức mạnh quốc gia, nhưng trật tự toàn cầu hiện nay đang tìm cách làm dịu các chênh lệch đó bằng các biện pháp kinh tế, chính trị và các cơ chế giải quyết tranh chấp.

While it’s true that China has refused to utilize these dispute settlement bodies, the simple fact of the matter is that they aren’t a popular option with the other claimants in the region. There is, for cases taken to the ITLOS, no right of appeal although in some cases, ITLOS will reconsider or revise findings). This means that once a case is decided, there is no recourse, and governments must accept the decision of the court. This is a singularly unappealing prospect to many of the governments in the region. However, it must be tried.

Đúng là Trung Quốc đã từ chối sử dụng các cơ quan giải quyết tranh chấp này, nhưng thực tế đơn giản của vấn đề là các cơ quan đó cũng không phải là lựa chọn chung của các nước đòi chủ quyền khác trong khu vực. Đối với những trường hợp được đưa ra ITLOS, không có quyền kháng án (dù trong một số trường hợp, ITLOS sẽ có thể xem xét lại hoặc thay đổi lại phán quyết). Điều đó có nghĩa là một khi vụ việc đã được quyết định, không còn sự trợ giúp nào nữa, và các chính phủ phải chấp nhận phán quyết của tòa. Đây là điều không hề thú vị đối với nhiều chính phủ trong khu vực. Tuy nhiên, cũng cần phải thử.

The current trend towards a Code of Conduct seems to be attempting to utilize the political, rather than the legal, but this is precisely why these mechanisms were created. It seems dangerous and pointless to continue pursuing diplomacy over an issue with such national sensitivities, in which movement is unlikely on either side. Diplomacy in this instance will only serve to freeze the conflict for a generation or more, making any possible chance at a legal solution a more and more distant possibility.

Xu thế hiện nay hướng tới một Bộ Quy tắc ứng xử dường như nhằm áp dụng biện pháp chính trị chứ không phải là pháp luật, nhưng đây chính là lý do tại sao các cơ chế này được tạo ra. Sẽ là nguy hiểm và vô nghĩa nếu tiếp tục theo đuổi biện pháp ngoại giao đối với một vấn đề nhạy cảm quốc gia như vậy. Ngoại giao trong trường hợp này sẽ chỉ giúp trì hoãn xung đột thêm một thế hệ hoặc hơn, nhưng lại khiến cho bất cứ cơ hội nào để áp dụng giải pháp pháp lý càng trở nên xa vời hơn.



Given the high stakes, it’s imperative that the region collectively push for the legal route. While it’s true that China is initially unlikely to shift its opposition to using dispute settlement bodies, it may well do so if ASEAN pursues this policy with unity. Furthermore, ASEAN and Chinese leaders could provide funds for workshops and seminars on international law for both their diplomats and their universities, and attempt to soften public perceptions over the decade or so that the legal process would take.

Vì thách thức trên, toàn khu vực cần đồng lòng đi theo con đường pháp lý. Đúng là Trung Quốc ban đầu không muốn thay đổi thái độ phản đối sử dụng các cơ quan giải quyết tranh chấp, nhưng có thể tốt nếu ASEAN theo đuổi chính sách này một cách đoàn kết. Hơn nữa, ASEAN và giới lãnh đạo Trung Quốc có thể thành lập các quỹ để tiến hành hội nghị và hội thảo về luật quốc tế cho các nhà ngoại giao và các học giả của mình, và tìm cách làm dịu nhận thức của công chúng trong thập kỷ tới để tiến trình pháp lý được diễn ra.

A ruling by a neutral body, while unpopular, is less likely to cause problems between a state and its populace, which is certainly a major factor in state approaches to this issue. This approach would also make a significant impression on international society, and renew the legalization of international relations that seems to have been put on hold since 2001. The application of principle and the subordination of self-interest to legal principles are other newer options. In this case, they may be the only solution that has a chance of public acceptance. Leaders in the region would do well to note this.

Một phán quyết của một cơ quan trung lập, dù không được lòng dân, cũng ít khả năng đặt ra các vấn đề giữa một nhà nước và nhân dân của nước đó, đây chắc chắn là một nhân tố chính trong cách tiếp cận của nhà nước về vấn đề này. Cách tiếp cận này cũng sẽ tạo ra một ấn tượng đáng kể trong cộng đồng quốc tế, và làm mới lại việc pháp lý hóa các quan hệ quốc tế dường như đã bị đình trệ từ năm 2001. Việc áp dụng nguyên tắc và gắn lợi ích cá nhân vào các nguyên tắc pháp lý là những lựa chọn mới hơn. Trong trường hợp này, đây có thể là giải pháp duy nhất có cơ hội được công chúng chấp nhận. Giới lãnh đạo trong khu vực nên ghi nhận điều này.

It should be remembered why this process began in the first place. History teaches us that human political units unconstrained by law, traditionally resort to various applications of power, soft and hard. While the application of power is and will remain a central process in global politics, it’s not our only process.

Nên nhớ lý do tại sao phải bắt đầu quá trình này trước tiên. Lịch sử dạy chúng ta rằng các đơn vị chính trị của con người vốn không bị giới hạn theo quy định của pháp luật, thường hay vận dụng các quyền lực cứng và mềm khác nhau. Trong khi việc áp dụng quyền lực và sẽ vẫn là một trung tâm trong tiến trình chính trị toàn cầu, nó không phải là tiến trình duy nhất của chúng ta.

John Hemmings is the co-ordinator and a research analyst for the International Security Studies department at the Royal United Services Institute in London.

John Hemmings là đồng tác giả và chuyên gia phân tích nghiên cứu tại Khoa Nghiên cứu An ninh Quốc tế thuộc Viện Các Quân chủng Thống nhất Hoàng gia ở London (Anh).


Translated by Chau Giang

http://the-diplomat.com/2011/11/23/law-not-war-in-the-south-china-sea/

Goodwill is not weakness Thiện chí không phải là nhu nhược


Goodwill is not weakness

Thiện chí không phải là nhu nhược

Ed Zhang

South China Morning Post

Ed Zhang

từ Bắc Kinh

November 26, 2011 Saturday

26-11-2011

Goodwill is not weakness, general warns
Luo Yuan, a military strategist, hints at regional armed conflict if countries vying to claim the South China Sea mistake Beijing's self-restraint for softness

Ed Zhang in Beijing

Lạc Nguyên, một chuyên gia quân sự, có ý ám chỉ xung đột vũ trang khu vực nếu các nước đang tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông tưởng nhầm sự tự kiềm chế của Bắc Kinh là hiền lành.

Countries disputing China's claim to the South China Sea would be making a mistake in mistaking Beijing's goodwill and self-restraint for softness and weakness, an outspoken military strategist has warned.

Một chuyên gia quân sự vốn tính thẳng thắn của Trung Quốc đã cảnh báo, các nước tranh giành chủ quyền trên Biển Đông (nguyên văn: biển Hoa Nam) với Trung Quốc sẽ phạm sai lầm nếu tưởng thiện chí và sự tự kiềm chế của Bắc Kinh là hiền lành nhu nhược.

Major-General Luo Yuan, a researcher with the Academy of Military Science of the People's Liberation Army, said any countries making such a mistake "can only get the opposite of what they wish for". However, he said that China always hoped the disputes could be solved through peaceful negotiations.

Đại tướng Lạc Nguyên, một nhà nghiên cứu ở Học viện Khoa học Quân sự, thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), nói rằng, bất kỳ nước nào nhầm lẫn “chỉ có thể nhận được điều ngược lại với điều mà họ mong muốn”. Tuy nhiên, ông nói Trung Quốc luôn hy vọng các tranh chấp có thể được giải quyết thông qua đàm phán hòa bình.

The United States and Japan have expressed concern over the disputes and the Philippines has accused China of aggression in the South China Sea, which straddles key shipping lanes and is potentially rich in oil and gas resources.

Mỹ và Nhật đã bày tỏ quan ngại về tranh chấp và Philippines thì lên án Trung Quốc cư xử hung hăng trên Biển Đông, nơi có những tuyến đường biển chủ chốt của thế giới và có nhiều tiềm năng về tài nguyên dầu khí.

Luo said that as neither the US nor Japan had claimed any islands or reefs in the South China Sea, and as nearby countries had not done anything to affect the free navigation of international ships despite their overlapping claims, Washington and Tokyo would only make things more complicated by getting involved.

Ông Lạc bảo rằng, cả Mỹ lẫn Nhật Bản đều chưa tuyên bố chủ quyền đối với bất cứ hòn đảo hay vỉa san hô nào trên Biển Đông, và vì các nước trong khu vực chưa làm gì ảnh hưởng tới quyền tự do hàng hải của tàu bè quốc tế mặc dù họ đã đưa ra các yêu sách chủ quyền chồng chéo nhau, nên sự dính líu của Washington và Tokyo sẽ chỉ làm cho tình hình phức tạp thêm.

He said they did not understand the complexity of the issue and the complex relationship between China and the Association of Southeast Asian Nations (Asean). Five of Asean's 10 members claim territories that are also claimed by China, but Luo said each dispute was different. Professor Pang Zhongying , an international relations expert at Renmin University, said rising nationalistic sentiments in China allowed Beijing less diplomatic flexibility over the South China Sea.

Ông nói, họ không hiểu tính chất phức tạp của vấn đề và mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Năm trong mười thành viên của ASEAN đưa ra yêu sách chủ quyền đối với vùng biển mà Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền, nhưng theo ông Lạc thì mỗi tranh chấp một khác. Giáo sư Pang Zhongying, một chuyên gia về quan hệ quốc tế ở Đại học Nhân dân, nói rằng, tình cảm dân tộc chủ nghĩa đang dâng lên ở Trung Quốc không cho Bắc Kinh được mềm dẻo về ngoại giao trên Biển Đông.

Zhang Yunling, a senior researcher in international relations at the Chinese Academy of Social Sciences, told a seminar in Beijing on Wednesday that peace and stability in the Asia-Pacific region was China's fundamental interest.

Zhang Yunling, nghiên cứu viên cao cấp về quan hệ quốc tế tại Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, phát biểu tại một hội thảo tổ chức ở Bắc Kinh hôm thứ Tư, ngày 24-11, rằng hòa bình và ổn định trên khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là lợi ích căn bản của Trung Quốc.

He said that while the Chinese media paid a great deal of attention to the South China Sea dispute, most Asean leaders did not exaggerate the issue when they touched on it at last week's East Asia Summit in Bali, Indonesia. It was a Chinese tradition to claim its historical right over the South China Sea, Zhang said, but no other country "claims such a large swathe of sea as its own sphere, as China has been doing since the 1940s".

Ông nói, trong khi báo chí truyền thông Trung Quốc chú ý nhiều tới tranh chấp Biển Đông thì phần lớn lãnh đạo ASEAN đã không làm trầm trọng hóa vấn đề khi họ bàn tới tranh chấp Biển Đông ở Hội nghị thượng đỉnh Đông Á tổ chức tuần trước tại Bali, Indonesia. Ông Zhang bảo, cách hành xử truyền thống của Trung Quốc vẫn là tuyên bố chủ quyền lịch sử đối với Biển Đông, nhưng không quốc gia nào khác “tuyên bố xác lập chủ quyền trên một vùng biển rộng lớn như thế, như Trung Quốc đã làm từ thập niên 1940”.

Disputes can only be solved through negotiation, he said, adding that was also the goal of Asean countries. What they wanted, above all, was development and unity - which China desires as well.

Ông nhận định, tranh chấp chỉ có thể được giải quyết thông qua đàm phán, đồng thời nói thêm rằng đó cũng là mục tiêu của các nước châu Á. Điều quan trọng nhất mà họ mong muốn là phát triển và đoàn kết – và đấy cũng là điều Trung Quốc mong mỏi.


Translated by Đỗ Quyên

http://www.scmp.com/portal/site/SCMP/menuitem.2c913216495213d5df646910cba0a0a0/?vgnextoid=87687ebbf3bd3310VgnVCM100000360a0a0aRCRD&vgnextfmt=teaser&ss=china&s=news

REMARKS BY PRESIDENT OBAMA TO THE AUSTRALIAN PARLIAMENT PHÁT BIỂU CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA TRƯỚC QUỐC HỘI ÚC




REMARKS BY PRESIDENT OBAMA TO THE AUSTRALIAN PARLIAMENT

PHÁT BIỂU CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA TRƯỚC QUỐC HỘI ÚC

November 17, 2011


PRESIDENT OBAMA: Prime Minister Gillard, Leader Abbott, thank you both for your very warm welcome. Mr. Speaker, Mr. President, members of the House and Senate, ladies and gentlemen, I thank you for the honor of standing in this great chamber to reaffirm the bonds between the United States and the Commonwealth of Australia, two of the world’s oldest democracies and two of the world’s oldest friends.

TỔNG THỐNG OBAMA: Thưa Thủ tướng Gillard, lãnh đạo [đối lập] Abbott, cám ơn hai vị vì sự đón tiếp rất nồng hậu. Thưa ngài Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch và các thành viên Hạ viện và Thượng viện Úc, thưa các quý ông và quý bà, tôi xin cám ơn quý vị vì đã cho tôi vinh dự được đứng trong căn phòng tuyệt vời này để tái khẳng định những liên kết giữa Hoa Kỳ và Úc, hai nền dân chủ và hai đất nước bè bạn lâu đời nhất trên thế giới.

To you and the people of Australia, thank you for your extraordinary hospitality. And here, in this city — this ancient “meeting place” — I want to acknowledge the original inhabitants of this land, and one of the world’s oldest continuous cultures, the First Australians.

Thưa quý vị và nhân dân Úc, cám ơn lòng hiếu khách đặc biệt của quý vị. Và tại đây, ở thành phố này – một ―nơi gặp gỡ cổ kính — tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với những cư dân đầu tiên của mảnh đất này, thuộc một trong những nền văn hoá liên tục lâu đời nhất trên thế giới, những người Úc đầu tiên.

I first came to Australia as a child, traveling between my birthplace of Hawaii, and Indonesia, where I would live for four years. As an eight-year-old, I couldn’t always understand your foreign language. (Laughter.) Last night I did try to talk some “Strine.” (Laughter.) Today I don’t want to subject you to any earbashing. I really do love that one and I will be introducing that into the vernacular in Washington. (Laughter.)

Tôi đến Úc lần đầu khi còn nhỏ, qua lại giữa Haiwaii nơi tôi sinh ra, và Indonesia, nơi tôi đã sống bốn năm. Lúc đó mới tám tuổi nên không phải lúc nào tôi cũng hiểu được thứ ngôn ngữ lạ lùng của các bạn. (Cười). Đêm qua tôi đã cố gắng nói một vài từ ―tiếng Anh kiểu Úc. (Cười) Hôm nay tôi không muốn quý vị phải chịu đựng thêm những điều chói tai đó nữa. Tôi thực sự yêu thích thứ tiếng này và sẽ giới thiệu thứ tiếng này vào ngôn ngữ thường dùng ở Washington. (Cười)

But to a young American boy, Australia and its people — your optimism, your easy-going ways, your irreverent sense of humor — all felt so familiar. It felt like home. I’ve always wanted to return. I tried last year — twice. But this is a Lucky Country, and today I feel lucky to be here as we mark the 60th anniversary of our unbreakable alliance.

Đối với một cậu bé người Mỹ, Úc và người dân Úc — sự lạc quan, tính xuề xòa và khiếu hài hước của các bạn — khiến tôi có cảm giác rất thân thuộc. Cảm giác như ở nhà. Tôi luôn mong muốn được trở lại đây. Năm ngoái tôi đã cố gắng hai lần để quay lại. Nhưng Úc là một Đất nước May mắn, và hôm nay tôi cảm thấy may mắn được có mặt tại đây khi chúng ta kỷ niệm 60 năm ngày thiết lập liên minh không thể phá vỡ được của chúng ta.

The bonds between us run deep. In each other’s story we see so much of ourselves. Ancestors who crossed vast oceans — some by choice, some in chains. Settlers who pushed west across sweeping plains. Dreamers who toiled with hearts and hands to lay railroads and to build cities. Generations of immigrants who, with each new arrival, add a new thread to the brilliant tapestry of our nations. And we are citizens who live by a common creed — no matter who you are, no matter what you look like, everyone deserves a fair chance; everyone deserves a fair go.

Những gắn kết giữa chúng ta rất sâu sắc. Trong câu chuyện của mỗi quốc gia, chúng ta đều thấy chính mình trong đó. Tổ tiên ta đã băng qua những đại dương rộng lớn — một số người lựa chọn để đến, một số khác bị đưa đến trong xiềng xích. Những người định cư mở rộng sang phía Tây băng qua những đồng bằng trải dài rộng lớn. Những người đầy hoài bão lao động cần cù bằng cả trái tim và đôi tay mình để xây dựng những đường sắt và thành phố. Nhiều thế hệ người nhập cư — khi di cư đến nơi — đã bổ sung thêm một sợi chỉ mới vào tấm thảm thêu nên mỗi nước chúng ta. Và chúng ta là những công dân sống theo một niềm tin chung – bất kể bạn là ai, bất kể trông bạn thế nào, mọi người đều xứng đáng có cơ hội công bằng; mọi người xứng đáng được hưởng công bằng.

Of course, progress in our society has not always come without tensions, or struggles to overcome a painful past. But we are countries with a willingness to face our imperfections, and to keep reaching for our ideals. That’s the spirit we saw in this chamber three years ago, as this nation inspired the world with a historic gesture of reconciliation with Indigenous Australians. It’s the spirit of progress, in America, which allows me to stand before you today, as President of the United States. And it’s the spirit I’ll see later today when I become the first U.S. President to visit the Northern Territory, where I’ll meet the Traditional Owners of the Land.

Dĩ nhiên, tiến bộ trong xã hội của chúng ta không phải lúc nào cũng có thể tránh khỏi có những căng thẳng, hay những tranh đấu để vượt qua quá khứ đau thương. Nhưng chúng ta là những đất nước sẵn sàng đối mặt với sự không hoàn hảo, và tiếp tục vươn tới những lý tưởng của mình. Đó là tinh thần chúng tôi đã chứng kiến trong hội trường này cách đây 3 năm, khi đất nước này truyền cảm hứng cho cả thế giới bằng hành động hoà giải mang tính lịch sử đối với những thổ dân Australia gốc. Đó chính là tinh thần đổi mới, ở Hoa Kỳ, đã cho phép tôi đứng trước các quý vị hôm nay với tư cách là Tổng thống Hoa Kỳ. Và đây là tinh thần mà tôi sẽ thấy trong ngày hôm nay khi tôi trở thành Tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên đến thăm Lãnh thổ Bắc Australia, nơi tôi sẽ gặp những Chủ nhân Truyền thống của Mảnh Đất này.

Nor has our progress come without great sacrifice. This morning, I was humbled and deeply moved by a visit to your war memorial to pay my respects to Australia’s fallen sons and daughters. Later today, in Darwin, I’ll join the Prime Minister in saluting our brave men and women in uniform. And it will be a reminder that — from the trenches of the First World War to the mountains of Afghanistan — Aussies and Americans have stood together, we have fought together, we have given lives together in every single major conflict of the past hundred years. Every single one.

Để có được những tiến bộ đó chúng ta không phải không chịu những hy sinh to lớn. Sáng nay, tôi đã rất xúc động khi đến thăm đài tưởng niệm chiến tranh của các bạn để tri ân những liệt sĩ, nam và nữ, của Úc. Cuối ngày hôm nay, ở Darwin, tôi sẽ cùng Thủ tướng đi chào các quân nhân dũng cảm của chúng ta. Đây là dịp để nhắc nhở chúng ta rằng – từ những chiến hào trong Chiến tranh Thế giới thứ Nhất đến những dãy núi ở Afghanistan — những người Úc và Mỹ đã luôn đứng bên nhau, chiến đấu cùng nhau, hy sinh cùng nhau trong bất kỳ cuộc chiến lớn nào trong suốt một trăm năm qua. Bất kỳ cuộc chiến nào.

This solidarity has sustained us through a difficult decade. We will never forget the attacks of 9/11, that took the lives not only of Americans, but people from many nations, including Australia. In the United States, we will never forget how Australia invoked the ANZUS Treaty — for the first time ever — showing that our two nations stood as one. And none of us will ever forget those we’ve lost to al Qaeda’s terror in the years since, including innocent Australians.

Tình đoàn kết này đã duy trì chúng ta suốt một thập niên khó khăn. Chúng ta sẽ không bao giờ quên các cuộc tấn công ngày 11/9 đã cướp đi mạng sống của không chỉ người Mỹ mà còn của người dân của nhiều quốc gia khác, kể cả người Úc. Ở Hoa Kỳ, chúng tôi sẽ không bao giờ quên khi Úc khẩn thiết kêu gọi sự tham gia của Khối hiệp ước quân sự ANZUS [Úc - New Zealand - Mỹ] – lần đầu tiên. Điều này cho thấy rằng hai quốc gia chúng ta luôn thống nhất như một. Và không ai trong chúng ta sẽ có thể quên những con người của đất nước mình đã thiệt mạng trong các cuộc khủng bố của al Qaeda trong suốt những năm qua, trong đó có những công dân Úc vô tội.

And that’s why, as both the Prime Minister and the Opposition Leader indicated, we are determined to succeed in Afghanistan. It is why I salute Australia — outside of NATO, the largest contributor of troops to this vital mission. And it’s why we honor all those who have served there for our security, including 32 Australian patriots who gave their lives, among them Captain Bryce Duffy, Corporal Ashley Birt, and Lance Corporal Luke Gavin. We will honor their sacrifice by making sure that Afghanistan is never again used as a source for attacks against our people. Never again.

Và đó là lý do tại sao, khi cả Thủ tướng và Nhà lãnh đạo đối lập đều đồng ý rằng chúng ta quyết tâm phải thành công ở Afghanistan. Đó là lý do tại sao tôi chào đón Úc là quốc gia, ngoài NATO, đã đóng góp nhiều binh lính nhất cho cuộc chiến quan trọng này. Và đó là lý do tại sao chúng ta tôn vinh tất cả những người đã phục vụ ở Afghanistan vì an ninh của chúng ta, kể cả 32 người Úc yêu nướcđã hy sinh, trong đó có Đại uý Bryce Dufy, Hạ sĩ Ashley Birt, và Chuẩn Hạ sĩ Luke Gavin. Chúng ta sẽ tôn vinh sự hy sinh của họ bằng cách bảo đảm rằng Afghanistan sẽ không bao giờ lại trở thành khởi nguồn của những cuộc tấn công chống lại người dân của chúng ta. Không bao giờ.

As two global partners, we stand up for the security and the dignity of people around the world. We see it when our rescue workers rush to help others in times of fire and drought and flooding rains. We see it when we partner to keep the peace — from East Timor to the Balkans — and when we pursue our shared vision: a world without nuclear weapons. We see it in the development that lifts up a child in Africa; the assistance that saves a family from famine; and when we extend our support to the people of the Middle East and North Africa, who deserve the same liberty that allows us to gather in this great hall of democracy.

Là hai đối tác toàn cầu, chúng ta luôn chung tay bảo vệ an ninh và phẩm giá của người dân trên khắp thế giới. Chúng ta nhìn thấy điều này khi các nhân viên cứu hộ của chúng ta lao đến giúp đỡ lẫn nhau khi đất nước chúng ta bị hoả hoạn, hạn hán và mưa lụt. Chúng ta nhìn thấy điều đó khi chúng ta chung tay duy trì hoà bình — từ Đông Timo đến bán đảo Ban-căng — và khi chúng ta theo đuổi một tầm nhìn chung: một thế giới không có vũ khí hạt nhân. Chúng ta nhìn thấy điều đó trong sự phát triển giúp cưu mang mỗi đứa trẻ ở châu Phi; sự hỗ trợ giúp cứu mỗi gia đình khỏi nạn đói; và khi chúng ta mở rộng hỗ trợ đến với người dân ở Trung Đông và Bắc Phi, những người xứng đáng được hưởng quyền tự do — thứ quyền đã cho phép chúng ta có mặt tại hội trường dân chủ vĩ đại này.

This is the alliance we reaffirm today — rooted in our values; renewed by every generation. This is the partnership we worked to deepen over the past three years. And today I can stand before you and say with confidence that the alliance between the United States and Australia has never been stronger. It has been to our past; our alliance continues to be indispensable to our future. So here, among close friends, I’d like to address the larger purpose of my visit to this region — our efforts to advance security, prosperity and human dignity across the Asia Pacific.

Đây là liên minh mà chúng ta tái khẳng định ngày hôm nay — bắt nguồn từ những giá trị gốc của chúng ta; được kế tục bởi từng thế hệ. Đây là quan hệ đối tác mà chúng ta đã cùng góp sức để làm sâu sắc hơn trong suốt ba năm qua. Và hôm nay tôi có thể đứng trước các bạn và nói một cách tự tin rằng liên minh giữa Hoa Kỳ và Úc chưa bao giờ mạnh như hiện nay. Giống như trong quá khứ, liên minh của chúng ta tiếp tục không thể thiếu được trong tương lai của chúng ta. Vì vậy ở đây giữa những người bạn thân thiết, tôi muốn đề cập đến một mục đích lớn hơn trong chuyến thăm của tôi đến vùng này — đó là những nỗ lực của chúng ta nhằm thúc đẩy an ninh, thịnh vượng và nhân phẩm ở châu Á Thái Bình Dương.

For the United States, this reflects a broader shift. After a decade in which we fought two wars that cost us dearly, in blood and treasure, the United States is turning our attention to the vast potential of the Asia Pacific region. In just a few weeks, after nearly nine years, the last American troops will leave Iraq and our war there will be over. In Afghanistan, we’ve begun a transition — a responsible transition — so Afghans can take responsibility for their future and so coalition forces can begin to draw down. And with partners like Australia, we’ve struck major blows against al Qaeda and put that terrorist organization on the path to defeat, including delivering justice to Osama bin Laden.

Đối với Hoa Kỳ, điều này phản ánh một sự thay đổi rộng lớn. Sau một thập niên bận rộn với hai cuộc chiến đẫm máu hao tiền tốn của, lúc này Hoa Kỳ đang chuyển sự chú ý đến tiềm năng rộng lớn của khu vực châu Á Thái Bình Dương. Chỉ trong vòng vài tuần nữa, sau gần chín năm, những binh sĩ Mỹ cuối cùng sẽ rời Iraq và cuộc chiến của chúng tôi ở đó sẽ kết thuc. Ở Afghanistan, chúng tôi đã bắt đầu quá trình quá độ – một sự quá độ đầy trách nhiệm – để người Afghanistan có thể tự đảm trách tương lai của chính họ và để các lực lượng đồng minh có thể bắt đầu rút quân. Và với các đối tác như Úc, chúng tôi đã giáng những đòn chí mạng vào al Qaeda và đẩy tổ chức khủng bố này vào con đường đi đến thất bại, kể cả việc thực thi công lý đối vơi Osama bin Laden.

So make no mistake, the tide of war is receding, and America is looking ahead to the future that we must build. From Europe to the Americas, we’ve strengthened alliances and partnerships. At home, we’re investing in the sources of our long-term economic strength — the education of our children, the training of our workers, the infrastructure that fuels commerce, the science and the research that leads to new breakthroughs. We’ve made hard decisions to cut our deficit and put our fiscal house in order — and we will continue to do more. Because our economic strength at home is the foundation of our leadership in the world, including here in the Asia Pacific.

Không nghi ngời gì nữa, làn sóng cuộc chiến tranh đang lùi xa, và Hoa Kỳ đang nhìn về một tương lai mà chúng tôi phải dựng xây. Từ châu Âu đến châu Mỹ, chúng tôi đã và đang củng cố các đồng minh và quan hệ đối tác. Tại Hoa Kỳ, chúng tôi đang đầu tư vào các nguồn lực đem lại sức mạnh kinh tế lâu dài của chúng tôi — đó là giáo dục con cái chúng tôi, đào tạo nhân công, xây dựng cơ sở hạ tầng giúp thúc đẩy thương mại, tăng cường nghiên cứu khoa học để tiến đến những đột phá mới. Chúng tôi đã thực hiện một số quyết định khó khăn để cắt giảm thâm hụt ngân sách và đưa nền tài chính vào đúng trật tự — và chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện quá trình này. Bởi vì sức mạnh kinh tế của chúng tôi ở trong nước là nền tảng của vai trò lãnh đạo của chúng tôi trên thế giới, kể cả ở đây tại châu Á Thái Bình Dương.

Our new focus on this region reflects a fundamental truth — the United States has been, and always will be, a Pacific nation. Asian immigrants helped build America, and millions of American families, including my own, cherish our ties to this region. From the bombing of Darwin to the liberation of Pacific islands, from the rice paddies of Southeast Asia to a cold Korean Peninsula, generations of Americans have served here, and died here — so democracies could take root; so economic miracles could lift hundreds of millions to prosperity. Americans have bled with you for this progress, and we will not allow it — we will never allow it to be reversed.

Tiêu điểm mới của chúng tôi vào khu vực này thể hiện một chân lý căn bản — đó là Hoa Kỳ đã, đang và sẽ luôn là một quốc gia Thái Bình Dương. Những người nhập cư từ châu Á đã giúp xây dựng Hoa Kỳ và hàng triệu gia đình người Mỹ, trong đó có chính gia đình tôi nuôi nấng liên hệ của chúng tôi với khu vực này. Từ trận đánh bom vào Darwin đến việc giải phóng những hòn đảo ở Thái Bình Dương, từ những cánh đồng lúa ở Đông Nam Á đến bán đảo Triều Tiên lạnh giá, nhiều thế hệ người Mỹ đã từng phục vụ ở đây, và đã hy sinh ở đây. Nhờ đó mà nhiều nền dân chủ có thể trỗi dậy; những phép màu kinh tế đã đến và có thể đưa hàng trăm triệu dân đến với thịnh vượng. Người Mỹ đã cùng các bạn đổ máu để đạt được tiến bộ này — và chúng ta sẽ không bao giờ cho phép đảo ngược điều này.

Here, we see the future. As the world’s fastest-growing region — and home to more than half the global economy — the Asia Pacific is critical to achieving my highest priority, and that’s creating jobs and opportunity for the American people. With most of the world’s nuclear power and some half of humanity, Asia will largely define whether the century ahead will be marked by conflict or cooperation, needless suffering or human progress.

Ở đây, chúng tôi nhìn thấy tương lai. Là khu vực phát triển nhanh nhất thế giới và chiếm hơn một nửa nền kinh tế toàn cầu, châu Á Thái Bình Dương có vai trò thiết yếu, xứng đáng nhận ưu tiên cao nhất của tôi: đó là tạo công ăn việc làm và cơ hội cho người Mỹ. Với sự hiện diện của hầu hết các cường quốc hạt nhân của thế giới và khoảng một nửa nhân loại, châu Á đóng vai trò lớn trong việc xác định liệu thế kỷ sắp tới sẽ được đánh dấu bởi xung đột hay hợp tác, bởi những tổn thất vô ích hay tiến bộ cho nhân loại.



As President, I have, therefore, made a deliberate and strategic decision — as a Pacific nation, the United States will play a larger and long-term role in shaping this region and its future, by upholding core principles and in close partnership with our allies and friends.

Do vậy, là Tổng thống, tôi đã đưa ra một quyết định chiến lược có tính toán — là một quốc gia Thái Bình Dương, Hoa Kỳ sẽ đóng một vai trò lớn hơn và dài hạn trong việc định hình khu vực này và tương lai ở đây, bằng cách duy trì các nguyên tắc cốt l i và mối quan hệ đối tác chặt chẽ với các đồng minh và bạn bè của chúng tôi.

Let me tell you what this means. First, we seek security, which is the foundation of peace and prosperity. We stand for an international order in which the rights and responsibilities of all nations and all people are upheld. Where international law and norms are enforced. Where commerce and freedom of navigation are not impeded. Where emerging powers contribute to regional security, and where disagreements are resolved peacefully. That’s the future that we seek.

Để tôi giải thích thêm. Thứ nhất, chúng tôi tìm kiếm an ninh, nền tảng của hòa bình và thịnh vượng. Chúng tôi ủng hộ một trật tự thế giới mà ở đây quyền lợi và trách nhiệm của tất cả các quốc gia và người dân đều được nêu cao. Nơi đây luật pháp và quy tắc quốc tế đều được thực thi. Nơi đây thương mại và tự do hàng hải không bị cản trở. Nơi đây những cường quốc đang nổi lên đóng góp vào an ninh khu vực, và nơi đây những sự bất đồng đều được giải quyết một cách hòa bình. Đó là tương lai mà chúng tôi đang tìm kiếm.

Now, I know that some in this region have wondered about America’s commitment to upholding these principles. So let me address this directly. As the United States puts our fiscal house in order, we are reducing our spending. And, yes, after a decade of extraordinary growth in our military budgets — and as we definitively end the war in Iraq, and begin to wind down the war in Afghanistan — we will make some reductions in defense spending.

Hiện nay tôi biết rằng một số quốc gia trong khu vực này đang băn khoăn muốn biết về cam kết của Hoa Kỳ đối với việc duy trì những nguyên tắc này. Vì vậy, hãy để tôi trực tiếp đề cập vấn đề này. Khi Hoa Kỳ đưa nền tài chính của mình vào đúng trật tự, chúng tôi đang cắt giảm chi tiêu. Đúng vậy, sau một thập kỷ tăng mạnh ngân sách quốc phòng — khi chúng tôi hoàn toàn kết thúc cuộc chiến ở Iraq và bắt đầu giảm dần cuộc chiến ở Afghanistan — chúng tôi sẽ cắt giảm vài phần trong chi tiêu quốc phòng.

As we consider the future of our armed forces, we’ve begun a review that will identify our most important strategic interests and guide our defense priorities and spending over the coming decade. So here is what this region must know. As we end today’s wars, I have directed my national security team to make our presence and mission in the Asia Pacific a top priority. As a result, reductions in U.S. defense spending will not — I repeat, will not — come at the expense of the Asia Pacific.

Khi xem xét tương lai lực lượng vũ trang của chúng tôi, chúng tôi đã bắt đầu cân nhắc xác định những lợi ích chiến lược quan trọng nhất và chỉ đạo những ưu tiên quân sự và chi tiêu quốc phòng của chúng tôi trong thập niên sắp tới. Và đây là điều mà khu vực này cần phải biết. Khi chúng tôi kết thúc các cuộc chiến hiện nay, tôi đã chỉ đạo cho nhóm cố vấn an ninh quốc gia đặt sự hiện diện và các sứ mệnh của Washington ở châu Á Thái Bình Dương lên ưu tiên hàng đầu. Kết quả là việc cắt giảm ngân sách quốc phòng của Hoa Kỳ sẽ không — tôi nhắc lại – không phương hại gì tới kế hoạch ở châu Á Thái Bình Dương.

My guidance is clear. As we plan and budget for the future, we will allocate the resources necessary to maintain our strong military presence in this region. We will preserve our unique ability to project power and deter threats to peace. We will keep our commitments, including our treaty obligations to allies like Australia. And we will constantly strengthen our capabilities to meet the needs of the 21st century. Our enduring interests in the region demand our enduring presence in the region. The United States is a Pacific power, and we are here to stay.

Chỉ đạo của tôi hết sức rõ ràng. Trong khi chúng tôi lên kế hoạch và ngân sách cho tương lai, chúng tôi sẽ dành các nguồn lực cần thiết để bảo đảm hiện diện quân sự hùng mạnh ở khu vực này. Chúng tôi sẽ giữ vững khả năng độc đáo của mình nhằm thể hiện sức mạnh và răn đe các mối đe dọa đối với hòa bình. Chúng tôi sẽ giữ các cam kết của mình, trong đó có trách nhiệm đã ghi trong hiệp ước với các đồng minh như Úc. Và chúng tôi sẽ thường xuyên tăng cường khả năng để đáp ứng được các đòi hỏi của thế kỷ 21. Những lợi ích lâu dài của chúng tôi trong khu vực đòi hỏi chúng tôi phải hiện diện lâu dài trong vùng này. Hoa Kỳ là một cường quốc Thái Bình Dương và chúng tôi tới đây để ở lại đây.

Indeed, we are already modernizing America’s defense posture across the Asia Pacific. It will be more broadly distributed — maintaining our strong presence in Japan and the Korean Peninsula, while enhancing our presence in Southeast Asia. Our posture will be more flexible — with new capabilities to ensure that our forces can operate freely. And our posture will be more sustainable, by helping allies and partners build their capacity, with more training and exercises.

Thực sự chúng tôi đã và đang hiện đại hóa sự bố trí phòng thủ của Hoa Kỳ trên khắp châu Á Thái Bình Dương. Sự bố trí phòng thủ sẽ phân bổ rộng hơn — duy trì sự hiện diện mạnh mẽ của chúng tôi ở Nhật Bản và trên bán đảo Triều Tiên, trong khi đẩy mạnh sự có mặt của chúng tôi ở Đông Nam Á. Sự bố trí phòng thủ của chúng tôi sẽ uyển chuyển hơn — với những khả năng mới nhằm bảo đảm các lực lượng của chúng tôi có thể hoạt động một cách linh hoạt. Và sự bố trí phòng thủ của chúng tôi sẽ bền vững hơn bằng cách giúp đỡ các đồng minh và đối tác xây dựng khả năng của họ, với các hoạt động huấn luyện và tập trận.

We see our new posture here in Australia. The initiatives that the Prime Minister and I announced yesterday will bring our two militaries even closer together. We’ll have new opportunities to train with other allies and partners, from the Pacific to the Indian Ocean. And it will allow us to respond faster to the full range of challenges, including humanitarian crises and disaster relief.

Chúng ta nhìn thấy sự bố trí phòng thủ mới của chúng tôi ở Úc. Những sáng kiến mà Thủ tướng Úc và tôi đã công bố hôm qua sẽ giúp đưa quân đội của hai nước chúng ta đến gần nhau hơn. Chúng ta sẽ có những cơ hội mới để huấn luyện với các đồng minh và đối tác khác, đến từ Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương. Và điều này sẽ cho phép chúng ta phản ứng nhanh hơn đối với đủ loại thách thức, kể cả các cuộc khủng hoảng nhân đạo và hoạt động cứu trợ nạn nhân của thảm họa.

Since World War II, Australians have warmly welcomed American service members who’ve passed through. On behalf of the American people, I thank you for welcoming those who will come next, as they ensure that our alliance stays strong and ready for the tests of our time.

Kể từ chiến tranh thế giới lần thứ hai, người dân Úc đã nồng nhiệt chào đón các binh sĩ Hoa Kỳ đã từng qua lại trên đất nước của các bạn. Thay mặt nhân dân Hoa Kỳ, tôi xin cám ơn các bạn sắp tới sẽ tiếp tục đón thêm các binh sĩ của chúng tôi, vì họ là những người sẽ bảo đảm cho quan hệ liên minh giữa hai nước chúng ta tiếp tục vững mạnh và sẵn sàng đối phó với những thách thức của thời đại ngày nay.

We see America’s enhanced presence in the alliance that we’ve strengthened: In Japan, where our alliance remains a cornerstone of regional security. In Thailand, where we’re partnering for disaster relief. In the Philippines, where we’re increasing ship visits and training. And in South Korea, where our commitment to the security of the Republic of Korea will never waver. Indeed, we also reiterate our resolve to act firmly against any proliferation activities by North Korea. The transfer of nuclear materials or material by North Korea to states or non-state entities would be considered a grave threat to the United States and our allies, and we would hold North Korea fully accountable for the consequences of such action.

Chúng ta nhìn thấy thêm sự hiện diện của Hoa Kỳ trong các liên minh mà chúng tôi đã củng cố. Tại nhật bản, liên minh này vẫn là hòn đá tảng cho an ninh khu vực. Tại Thái Lan, chúng tôi là đối tác trong việc cứu trợ nạn nhân của thảm họa. Tại Philippines, chúng tôi tăng cường các chuyến viếng thăm bằng tàu chiến và hoạt động huấn luyện. Và tại Hàn Quốc, cam kết của chúng tôi với an ninh của Cộng Hòa Triều Tiên sẽ không hề suy suyển. Chúng tôi thực sự nhấn mạnh quyết tâm sẽ có hành động cứng rắn chống lại bất kỳ hoạt động phổ biến vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên. Việc vận chuyển nguyên liệu hạt nhân từ Bắc Triều Tiên đến các quốc gia hay các thực thể phi quốc gia sẽ được xem như là một sự đe dọa nghiêm trọng đến Hoa Kỳ và đồng minh, và chúng ta sẽ buộc Bắc Triều Tiên chịu trách nhiệm hoàn toàn cho những hậu quả của hành động như vậy.

We see America’s enhanced presence across Southeast Asia — in our partnership with Indonesia against piracy and violent extremism, and in our work with Malaysia to prevent proliferation; in the ships we’ll deploy to Singapore, and in our closer cooperation with Vietnam and Cambodia; and in our welcome of India as it “looks east” and plays a larger role as an Asian power.

Chúng ta thấy sự hiện diện tăng cường của Hoa Kỳ tại khắp Đông Nam Á—trong quan hệ đối tác với Indonesia chống cướp biển và chủ nghĩa cực đoan bạo lực, trong công việc của chúng tôi với Malaysia để ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân; trong các chuyến tàu chúng tôi triển khai đến Singapore, và trong quan hệ gần gũi hơn với Việt Nam và Campuchia; và trong cách chúng tôi hoan nghênh Ấn Độ khi họ ― hướng [về phía] đông và đóng vai trò lớn hơn của môt cường quốc châu Á.

At the same time, we’ll reengage with our regional organizations. Our work in Bali this week will mark my third meeting with ASEAN leaders, and I’ll be proud to be the first American President to attend the East Asia Summit. And together, I believe we can address shared challenges, such as proliferation and maritime security, including cooperation in the South China Sea.

Đồng thời, chúng tôi sẽ trở lại tham gia vào các tổ chức khu vực. Hoạt động của chúng tôi tuần này tại Bali sẽ đánh dấu cuộc gặp lần thứ ba giữa tôi và các lãnh đạo ASEAN, và tôi tự hào là tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh Đông Á. Tôi tin chúng ta có thể cùng đối phó với những thách thức chung như [nạn] phổ biến vũ khí hạt nhân và an ninh hàng hải, trong đó bao gồm cả hợp tác tại Biển Đông.

Meanwhile, the United States will continue our effort to build a cooperative relationship with China. All of our nations — Australia, the United States — all of our nations have a profound interest in the rise of a peaceful and prosperous China. That’s why the United States welcomes it. We’ve seen that China can be a partner from reducing tensions on the Korean Peninsula to preventing proliferation. And we’ll seek more opportunities for cooperation with Beijing, including greater communication between our militaries to promote understanding and avoid miscalculation. We will do this, even as we continue to speak candidly to Beijing about the importance of upholding international norms and respecting the universal human rights of the Chinese people.

Trong khi đó Hoa Kỳ sẽ tiếp tục các nỗ lực để xây dựng một mối quan hệ hợp tác với Trung Quốc. Cả hai nước chúng ta — Hoa Kỳ và Úc — đều quan tâm sâu sắc đến sự trỗi dậy của một Trung Quốc hòa bình và thịnh vượng. Đó là lý do tại sao Hoa Kỳ hoan nghênh Trung Quốc. Chúng tôi đã thấy Trung Quốc có thể là một đối tác từ việc giúp giảm căng thẳng trên bán đảo Triều tiên đến hỗ trợ ngăn chặn nạn phổ biến vũ khí hạt nhân. Và chúng tôi sẽ tìm kiếm thêm các cơ hội hợp tác với Bắc Kinh, bao gồm giao thiệp nhiều hơn giữa quân đội hai nước nhằm tăng cường hiểu biết và tránh [để xảy ra] các toan tính sai lầm. Chúng tôi sẽ làm điều đó ngay cả khi đang tiếp tục trao đổi thẳng thắn với Bắc Kinh về tầm quan trọng của việc tuân thủ các qui chuẩn quốc tế và tôn trọng những quyền con người cơ bản của nhân dân Trung Hoa.

A secure and peaceful Asia is the foundation for the second area in which America is leading again, and that’s advancing our shared prosperity. History teaches us the greatest force the world has ever known for creating wealth and opportunity is free markets. So we seek economies that are open and transparent. We seek trade that is free and fair. And we seek an open international economic system, where rules are clear and every nation plays by them.

Một châu Á hòa bình và an ninh là nền tảng cho lãnh vực thứ hai mà Hoa Kỳ lại đang dẫn đầu — thúc đẩy sự thịnh vượng mà chúng ta chia sẻ. Lịch sử dạy chúng ta rằng, lực lượng lớn nhất xưa nay giúp tạo ra sự giàu có và cơ hội mà thế giới từng biết đến, là các thị trường tự do. Vì thế chúng ta tìm kiếm các nền kinh tế cởi mở và minh bạch. Chúng ta tìm kiếm thương mại tự do và công bằng. Và chúng ta tìm kiếm một hệ thống kinh tế thế giới cởi mở, nơi mà các luật chơi là r ràng và các quốc gia tuân thủ các luật chơi đó.

In Australia and America, we understand these principles. We’re among the most open economies on Earth. Six years into our landmark trade agreement, commerce between us has soared. Our workers are creating new partnerships and new products, like the advanced aircraft technologies we build together in Victoria. We’re the leading investor in Australia, and you invest more in America than you do in any other nation, creating good jobs in both countries.

Tại Úc và Hoa kỳ, chúng ta hiểu các nguyên tắc này. Chúng ta nằm trong số những quốc gia có nền kinh tế cởi mở nhất trên trái đất. Sáu năm kể từ hiệp định thương mại [mang tính] cột mốc giữa hai nước, buôn bán giữa chúng ta đã tăng mạnh mẽ. Người lao động của hai nước đang kiến tạo các quan hệ đối tác mới và các sản phẩm mới, như những công nghệ máy bay tiên tiến ta đang cùng nhau xây dựng tại Victoria. Chúng tôi là nhà đầu tư hàng đầu tại Úc và các bạn đầu tư vào Hoa Kỳ nhiều hơn ở bất kỳ quốc gia nào, tạo ra nhiều việc làm tốt đẹp ở cả hai đất nước.

We recognize that economic partnerships can’t just be about one nation extracting another’s resources. We understand that no long-term strategy for growth can be imposed from above. Real prosperity — prosperity that fosters innovation, and prosperity that endures — comes from unleashing our greatest economic resource, and that’s the entrepreneurial spirit, the talents of our people.

Chúng tôi nhận thấy rằng quan hệ đối tác kinh tế không thể chỉ là việc một quốc gia khai thác nguồn tài nguyên của quốc gia khác. Chúng tôi hiểu rằng không thể áp đặt từ trên xuống bất cứ một chiến lược phát triển dài hạn nào. Sự thịnh vượng thật sự — sự thịnh vượng có sức thúc đẩy sáng tạo, sự thịnh vượng bền lâu — phải đến từ việc giải phóng nguồn lực kinh tế lớn nhất của chúng ta, đó là tinh thần doanh nghiệp và tài năng trong dân chúng.

So even as America competes aggressively in Asian markets, we’re forging the economic partnerships that create opportunity for all. Building on our historic trade agreement with South Korea, we’re working with Australia and our other APEC partners to create a seamless regional economy. And with Australia and other partners, we’re on track to achieve our most ambitious trade agreement yet, and a potential model for the entire region — the Trans-Pacific Partnership.

Vì vậy ngay cả khi Hoa Kỳ phải cạnh tranh gay gắt tại các thị trường Á châu, chúng tôi cũng thúc đẩy các mối quan hệ đối tác kinh tế mà tạo ra cơ hội cho tất cả các bên. Trong khi thực thi một hiệp định thương mại lịch sử với Hàn Quốc, chúng tôi đàm phán với Úc và các đối tác thành viên APEC khác, nhằm tạo ra một nền kinh tế liền mạch trong khu vực. Cùng với Úc và các đối tác khác, chúng tôi đang trên đường đạt đến hiệp định thương mại nhiều tham vọng nhất, cũng là một mô hình tiềm năng cho toàn khu vực – [Hiệp Định] Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương.

The United States remains the world’s largest and most dynamic economy. But in an interconnected world, we all rise and fall together. That’s why I pushed so hard to put the G20 at the front and center of global economic decision-making — to give more nations a leadership role in managing the international economy, including Australia. And together, we saved the world economy from a depression. And now, our urgent challenge is to create the growth that puts people to work.

Hoa Kỳ là vẫn là nền kinh tế lớn nhất và năng động nhất trên thế giới. Nhưng trong một thế giới đầy các nối kết qua lại, các nước thường trỗi dậy và ngã xuống cùng nhau. Đó là lý do tại sao tôi ra sức thúc đẩy nhóm các nước G20 đi đầu và là trung tâm của hoạt động hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu — nhằm trao cho nhiều nước, trong đó có Úc, vai trò lãnh đạo lớn hơn trong quản lý kinh tế quốc tế. Cùng nhau, chúng ta sẽ cứu kinh tế thế giới khỏi khủng hoảng. Và giờ đây, thách thức khẩn cấp nhất của chúng ta là tạo tăng trưởng trong đó có thêm cơ hội viêc làm cho mọi người.

We need growth that is fair, where every nation plays by the rules; where workers rights are respected, and our businesses can compete on a level playing field; where the intellectual property and new technologies that fuel innovation are protected; and where currencies are market driven so no nation has an unfair advantage.

Chúng ta cần sự tăng trưởng công bằng, nơi mà mọi quốc gia tuân thủ đúng luật; nơi mà quyền của người lao động được tôn trọng; nơi các doanh nghiệp của chúng ta có thể cạnh tranh trên một sân chơi bình đẳng; nơi mà tài sản trí tuệ và các công nghệ mới giúp thúc đẩy sức sáng tạo, được bảo vệ; và nơi các đơn vị tiền tệ đều do thị trường quyết định, và không quốc gia nào [được phép] có lợi thế không công bằng.

We also need growth that is broad — not just for the few, but for the many — with reforms that protect consumers from abuse and a global commitment to end the corruption that stifles growth. We need growth that is balanced, because we will all prosper more when countries with large surpluses take action to boost demand at home.

Chúng ta cũng cần đến sự tăng trưởng rộng lớn– không dành cho chỉ vài nước, mà phải vì lợi ích nhiều nước — với những cải cách [có mục đích] bảo vệ người tiêu dùng khỏi bị xúc phạm và một cam kết toàn cầu nhằm chấm dứt nạn tham nhũng đang kìm chế tăng trưởng. Chúng ta cần sự tăng trưởng cân bằng, bởi vì chúng ta sẽ cùng thịnh vượng khi các quốc gia có mức thặng dư thương mại lớn [quay lại] thúc đẩy mức cầu tại chính nội địa của họ.

And we need growth that is sustainable. This includes the clean energy that creates green jobs and combats climate change, which cannot be denied. We see it in the stronger fires, the devastating floods, the Pacific islands confronting rising seas. And as countries with large carbon footprints, the United States and Australia have a special responsibility to lead.

Và chúng ta cần sự tăng trưởng bền vững. Điều này bao gồm năng lượng sạch để tạo ra việc làm xanh‘, và chống biến đổi khí hậu — một hiện tượng mà giờ đây ta không còn có thể phủ nhận. Chúng ta thấy tác hại [của biến đổi khí hậu] thể hiện ở các đám cháy rừng lớn mạnh hơn trước, các cơn lụt lội tàn phá nghiêm trọng hơn, hay hiện tượng các đảo tại Thái Bình Dương đang đối phó với mức nước biển đang dâng cao. Là hai trong số các nước đang thải lượng carbon lớn, Hoa Kỳ và Úc có trách nhiệm đặc biệt — phải đi đầu [trong phát triển bền vững.]

Every nation will contribute to the solution in its own way — and I know this issue is not without controversy, in both our countries. But what we can do — and what we are doing — is to work together to make unprecedented investments in clean energy, to increase energy efficiency, and to meet the commitments we made at Copenhagen and Cancun. We can do this, and we will.

Mọi quốc gia có đóng góp giải pháp chống biến đổi khí hậu theo cách riêng của mình — và tôi biết rằng đây là vấn đề không khỏi gây tranh cãi tại cả hai nước chúng ta. Nhưng tất cả những gì chúng ta có thể làm — và đang làm — là cùng nhau phối hợp đầu tư vào năng lượng sạch, tăng cường sử dụng năng lượng thật hiệu quả, thực hiện những cam kết chúng ta nêu ra tại Copenhagen và Cancun. Chúng ta có khả năng và sẽ làm được điều đó.

As we grow our economies, we’ll also remember the link between growth and good governance — the rule of law, transparent institutions, the equal administration of justice. Because history shows that, over the long run, democracy and economic growth go hand in hand. And prosperity without freedom is just another form of poverty.

Khi chúng ta phát triển kinh tế, chúng ta cũng cần nhớ đến liên kết giữa tăng trưởng và hoạt động điều hành công quyền đúng đắn — thực hiện pháp trị, minh bạch trong các cấp chính quyền và thực hiện công lý một cách công bằng. Vì lịch sử đã chứng minh rằng, về lâu về dài, dân chủ và tăng trưởng kinh tế luôn đồng hành. Và thịnh vượng mà không kèm theo tự do thì chỉ là một biến tướng của đói nghèo.

And this brings me to the final area where we are leading — our support for the fundamental rights of every human being. Every nation will chart its own course. Yet it is also true that certain rights are universal; among them, freedom of speech, freedom of the press, freedom of assembly, freedom of religion, and the freedom of citizens to choose their own leaders.

Điều này đưa tôi tới lãnh vực [đề cập] sau cùng mà chúng ta cũng đang dẫn đầu — những hỗ trợ của chúng ta đối với các quyền căn bản của mỗi người dân. Mỗi quốc gia thường tạo đường đi cho chính mình. Nhưng thực tế cho thấy một số quyền của con người mang tính phổ quát; trong đó gồm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội, tự do tôn giáo, và quyền tự do của người dân trong việc chọn những người lãnh đạo của họ.

These are not American rights, or Australian rights, or Western rights. These are human rights. They stir in every soul, as we’ve seen in the democracies that have succeeded here in Asia. Other models have been tried and they have failed — fascism and communism, rule by one man and rule by committee. And they failed for the same simple reason: They ignore the ultimate source of power and legitimacy — the will of the people. Yes, democracy can be messy and rough — I understand you mix it up quite well during Question Time. (Laughter.) But whatever our differences of party or of ideology, we know in our democracies we are blessed with the greatest form of government ever known to man.

Chúng không phải những quyền của riêng người Mỹ, của người Úc, hay của Phương Tây. Chúng là nhân quyền. Những quyền này khuấy động trong tâm hồn của mỗi người dân trong các thể chế dân chủ thành công ở đây, tại Châu Á. Những thể chế chính trị khác đã được thử áp dụng và đã thất bại – [đó là] chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa cộng sản, các chính thể chỉ do một cá nhân hay do một nhóm nhỏ lãnh đạo. Những thể chế này đã thất bại đều vì một lý do đơn giản: chúng đã không đếm xỉa đến nguồn gốc sâu xa nhất của quyền lực và tính chính nghĩa — là ý chí của nhân dân. Đúng, dân chủ có thể rối rắm và thô thiển — và tôi biết rằng tất cả quí vị tại đây [quốc hội Úc] đã pha trộn nhuần nhuyển trong những buổi Chất Vấn Nghị Trường. (Cười). Tuy nhiên, bất kể là chúng ta có những khác biệt về đảng phái hay tư tưởng, chúng ta đều biết rằng những nền dân chủ của chúng ta [Úc và Mỹ] đã may mắn cho ra đời hình thái chính quyền tuyệt vời nhất trong nhân loại.

So as two great democracies, we speak up for those freedoms when they are threatened. We partner with emerging democracies, like Indonesia, to help strengthen the institutions upon which good governance depends. We encourage open government, because democracies depend on an informed and active citizenry. We help strengthen civil societies, because they empower our citizens to hold their governments accountable. And we advance the rights of all people — women, minorities and indigenous cultures — because when societies harness the potential of all their citizens, these societies are more successful, they are more prosperous and they are more just.

Do vậy, là hai quốc gia có hai nền dân chủ tuyệt vời, chúng ta lên tiếng bênh vực cho những quyền tự do này một khi chúng bị đe dọa. Chúng ta trở thành đối tác với các nền dân chủ mới nổi lên, như Indonesia chẳng hạn, giúp họ tăng cường các cấu trúc chính quyền để dựa vào đó thực thi hệ thống quản trị tốt đẹp. Chúng ta khuyến khích một nhà nước [có cơ chế] cởi mở, bởi vì các nền dân chủ phụ thuộc vào khối công dân tích cực và được thông tin đầy đủ. Chúng ta giúp tăng cường các xã hội dân sự, vì xã hội dân sự sẽ tăng cường quyền lực trong dân chúng để họ buộc chính phủ chịu trách nhiệm trong các hoạt động của mình. Và chúng ta thúc đẩy quyền lợi cho tất cả các tầng lớp — phụ nữ, các nhóm thiểu số và đa sắc tộc — xã hội nào tiếp thụ được những tiềm năng của tất thảy các tầng lớp dân chúng, xã hội đó sẽ được thành công hơn, sẽ trở nên thịnh vượng hơn và công bằng hơn.

These principles have guided our approach to Burma, with a combination of sanctions and engagement. And today, Aung San Suu Kyi is free from house arrest. Some political prisoners have been released, and the government has begun a dialogue. Still, violations of human rights persist. So we will continue to speak clearly about the steps that must be taken for the government of Burma to have a better relationship with the United States.

Những nguyên tắc trên đã định hướng cách chúng tôi tiếp cận Miến Điện – đó là sự kết hợp giữa cấm vận và tiếp xúc ngoại giao. Hôm nay, bà Aung San Suu Kyi được tự do, không còn bị quản thúc tại gia. Một số tù nhân chính trị được trả tự do và chính quyền đã bắt đầu một cuộc đối thoại. Tuy vậy, các vi phạm nhân quyền vẫn còn đó. Vì vậy chúng tôi sẽ tiếp tục lên tiếng rõ rệt về những bước tiếp theo mà chính quyền Miến Điện phải thực hiện để cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ.

This is the future we seek in the Asia Pacific — security, prosperity and dignity for all. That’s what we stand for. That’s who we are. That’s the future we will pursue, in partnership with allies and friends, and with every element of American power. So let there be no doubt: In the Asia Pacific in the 21st century, the United States of America is all in.

Đó chính là tương lai mà chúng tôi tìm kiếm ở Châu Á Thái Bình Dương — an ninh, thịnh vượng và phẩm giá cho tất cả người dân ở đó. Đó chính là những điều chúng tôi bênh vực. Đó là bản chất người Mỹ. Đó là tương lai mà chúng tôi sẽ theo đuổi, cùng với sự góp sức của các đồng minh và bè bạn, cộng với mọi yếu tố căn bản trong sức mạnh Mỹ. Tựu trung để chúng ta khỏi nghi ngờ gì thêm: tại Á Châu Thái Bình Dương, trong thế kỷ thứ 21, Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ toàn tâm nhập cuộc.

Still, in times of great change and uncertainty, the future can seem unsettling. Across a vast ocean, it’s impossible to know what lies beyond the horizon. But if this vast region and its people teach us anything, it’s the yearning for liberty and progress will not be denied.

Đương nhiên, trong giai đoạn có những thay đổi to lớn và bất an này, viễn tượng nói trên có vẻ chưa [thực] chắc chắn. Xuyên qua một đại dương to lớn, chúng ta không thể biết được điều gì đang chờ đón ở phía chân trời. Nhưng nếu vùng đất rộng lớn này và dân chúng tại đây có thể dạy chúng ta được điều gì, thì đó chính là lòng quyết tâm giành tự do và sự tiến bộ mà chúng ta không có lý gì để nghi ngờ.

It’s why women in this country demanded that their voices be heard, making Australia the first nation to let women vote and run for parliament and, one day, become Prime Minister. It’s why the people took to the streets — from Delhi to Seoul, from Manila to Jakarta — to throw off colonialism and dictatorship and build some of the world’s largest democracies.

Đó là lý do tại sao phụ nữ của nước Úc đã đứng lên đòi để tiếng nói của họ được lắng nghe, để nước Úc là quốc gia đầu tiên có phụ nữ được bầu cử và ứng cử vào quốc hội, và đến một ngày, có một người phụ nữ trở thành Thủ Tướng. Đó là lý do tại sao dân chúng xuống đường biểu tình — từ Dehli đến Seoul, từ Manila đến Jakarta — để loại bỏ các chế độ thực dân và độc tài và từ đó xây nên vài trong số những nền dân chủ lớn nhất của thế giới.

It’s why a soldier in a watchtower along the DMZ defends a free people in the South, and why a man from the North risks his life to escape across the border. Why soldiers in blue helmets keep the peace in a new nation. And why women of courage go into brothels to save young girls from modern-day slavery, which must come to an end.

Đó lý do tại sao có người lính đứng canh gác tại khu phi quân sự Nam-Bắc Triều Tiên để bảo vệ người dân miền Nam, và có người thanh niên Bắc Triều Tiên dám liều mạng trốn qua biên giới xuống phiá Nam. Đó là lý do tại sao có những người lính đội mũ màu xanh da trời gìn giữ hòa bình cho một đất nước mới thành lập. Và cũng là lý do tại sao có những phụ nữ gan dạ vào các nhà chứa cứu các bé gái thoát khỏi cảnh nô lệ thời nay, một thảm cảnh phải cần bị triệt tiêu.

It’s why men of peace in saffron robes faced beatings and bullets, and why every day — from some of the world’s largest cities to dusty rural towns, in small acts of courage the world may never see — a student posts a blog; a citizen signs a charter; an activist remains unbowed, imprisoned in his home, just to have the same rights that we cherish here today.

Đó lý do tại sao những thanh niên yêu chuộng hòa bình trong những chiếc áo choàng Saffron đã đối đầu với bạo lực và súng đạn, và tại sao hàng ngày — từ thành phố rộng lớn bậc nhất thế giới đến những vùng nông thôn hẻo lánh đã có những hành động dũng cảm mà có lẽ thế giới chưa từng thấy — như một sinh viên đăng tin trên blog; một người dân ký tên vào tuyên cáo; một nhà tranh đấu không chịu khuất phục khi chịu quản thúc tại gia — chỉ để đòi các quyền lợi tương tự những gì mà chúng ta đang chăm chút ngày hôm nay.

Men and women like these know what the world must never forget. The currents of history may ebb and flow, but over time they move — decidedly, decisively — in a single direction. History is on the side of the free — free societies, free governments, free economies, free people. And the future belongs to those who stand firm for those ideals, in this region and around the world.

Thế giới sẽ không bao giờ được quên những con người như thế. Những dòng lịch sử có lúc sẽ tạm ngưng hoặc chảy, nhưng qua thời gian chúng di chuyển — chủ động và quyết định — chỉ theo một hướng. Lịch sử đứng về phía tự do — xã hội tự do, chính quyền tự do, kinh tế tự do và con ngưới tự do. Tương lai là của những người đứng lên vì những lý tưởng đó, trong khu vực này, cũng như trên toàn thế giới.

This is the story of the alliance we celebrate today. This is the essence of America’s leadership; it is the essence of our partnership. This is the work we will carry on together, for the security and prosperity and dignity of all people.

So God bless Australia. God bless America. And God bless the friendship between our two peoples.

Đây là câu chuyện về liên minh mà chúng ta kỷ niệm ngày hôm nay. Đây là cốt lõi của sự lãnh đạo Hoa Kỳ và cốt lõi của quan hệ đối tác của chúng ta. Đây là công việc chúng ta sẽ cùng làm, vì an ninh, thịnh vượng và phẩm giá của mọi người dân.

Thượng Đế ban phước lành cho nước Úc, Thượng Đế ban phước lành cho nước Mỹ và Thượng Đế ban phước lành cho tình hữu nghị giữa hai dân tộc của chúng ta.

Thank you very much. (Applause.)

Xin cám ơn quí vị.



http://translations.state.gov/st/english/texttrans/2011/11/20111117115022su0.6824871.html