|
|
North Korea’s
Satellite Diplomacy
|
Ngoại giao Vệ tinh
của Bắc Triều Tiên
|
North Korea
reportedly launched its Unha-3 satellite launch vehicle at 7:39 a.m. on April
13. The missile broke up within the atmosphere shortly after launch, a U.S.
Defense Department official said. The satellite launch has surrounding
nations once again reassessing their ability to influence Pyongyang's
behavior. Before the launch, Japan renewed sanctions, the United States
decided to suspend delivery of new food aid, and Washington and Seoul were
considering requesting condemnation and potential sanctions from the United
Nations -- though China and likely Russia will work to moderate such
pressure.
|
Như tin đã đưa, Bắc
Triều Tiên đã phóng tên lửa đẩy mang vệ tinh Unha-3 lúc 7:39 sáng ngày 13
tháng tư. Tên lửa nổ tung trong bầu khí quyển một thời gian ngắn sau khi rời
bệ phóng, một quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết. Việc phóng vệ tinh một lần
nữa lại khiến các quốc gia xung quanh phải đánh giá lại khả năng gây ảnh
hưởng của họ đối với hành vi của Bình Nhưỡng. Trước vụ phóng tên lửa, Nhật
Bản gia hạn lệnh trừng phạt, Hoa Kỳ đã quyết định đình chỉ việc cung cấp viện
trợ lương thực mới, và Washington và Seoul đang xem xét yêu cầu lên án và khă
năng trường phạt của Liên Hiệp Quốc mặc dù Trung Quốc và coa lẽ cả Nga có khả năng sẽ làm việc trung hòa một
áp lực như vậy.
|
But international
attention could be one of the core drivers of North Korea's decision to
launch. Combined with the ascent of Pyongyang's new leadership and other
factors, the event has opened an opportunity for the country to improve its
relationships with international actors without appearing to compromise its
independence. North Korea has been preparing for a diplomatic offensive since
long before the launch was announced in hopes of expanding international
economic ties and reducing its dependence on China. The international
community's response to the launch will influence the degree to which
Pyongyang pursues diplomatic gains in place of once again escalating tensions
on the Korean Peninsula.
|
Nhưng sự chú ý quốc
tế có thể là một trong các động cơ cốt lõi để Bắc Triều Tiên quyết định phóng
tên lửa. Kết hợp với sự tấn phong lãnh đạo mới của Bình Nhưỡng và các yếu tố
khác, sự kiện này đã mở ra một cơ hội cho đất nước để cải thiện mối quan hệ
của nó với các thành viên quốc tế mà không tỏ ra thỏa hiệp với độc lập của
nó. Bắc Triều Tiên đã chuẩn bị cho một cuộc tấn công ngoại giao từ lâu trước
khi vụ phóng tên lửa được công bố với hy vọng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
và giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Phản ứng của cộng đồng quốc tế với vụ
này sẽ ảnh hưởng đến mức độ mà theo đó Bình Nhưỡng theo đuổi các lợi ích
ngoại giao thay vì một lần nữa căng thẳng leo thang trên bán đảo Triều Tiên.
|
Analysis
The small Kwangmyongsong-3 earth observation satellite was
atop the Unha-3 launched from the Sohae Satellite Launching Station in
Cholsan County in North Pyongan province on the western coast. It was
launched southwestward in an attempt to insert it into a polar or
sun-synchronized orbit. This was a major shift from three previous launches
(all were failures), which were launched from an east coast facility and
overflew -- or would have -- Japanese territory.
|
Phân tích
Vệ tinh quan sát trái đất loại nhỏ Kwangmyongsong-3 được
gắn trên tên lửa Unha-3 được phóng tại căn cứ phóng vệ tinh Sohae, quận
Cholsan, tỉnh Bắc Pyongan thuộc vùng bờ biển phía Tây. Vệ tinh này được phóng
về hướng Tây Nam nhằm đưa nó vào quỹ đạo địa cực hoặc cùng chiều mặt trời Đây
là một sự thay đổi lớn so với 3 lần phóng trước (cả 3 lần đều thất bại) khi
việc phóng được thực hiện tại một căn cứ ở bờ biển phía Đông với tên lửa có
thể phải bay qua lãnh thổ Nhật Bản.
|
Much is made of the satellite launch vehicle because of
the inherent dual-use nature of the technology for long-range ballistic
missiles as well as the recent succession of Kim Jong Un after the death of
his father Kim Jong Il, though Stratfor believes that the preparations for
this launch began while Kim Jong Il was still alive. Pyongyang may attempt to
claim success (as it has in the past with previous failures), but the failure
makes it more likely that the North will test another nuclear device. Visible
and intentionally demonstrative preparatory steps for this had begun before
the launch window even opened.
|
Người ta khai thác nhiều từ việc phóng vệ tinh bởi vì bản
chất kép vốn có của công nghệ tên lửa đạn đạo tầm xa cũng như việc kế vị gần
đây của Kim Jong Un sau cái chết của người cha Kim Jong Il, mặc dù Stratfor
tin rằng chuẩn bị cho vụ phóng này bắt đầu từ khi Kim Jong Il vẫn còn sống.
Bình Nhưỡng có thể cố gắng để tạo được thành công (vì trong quá khứ đã chịu
những thất bại trước đó), nhưng thất bại làm cho Bắc Triều Tiên có nhiều khả
năng sẽ thử nghiệm một thiết bị hạt nhân khác. Các bước chuẩn bị cố ý hé lộ
cho quốc tế nhìn thấy này đã bắt đầu thậm chí trước khi cửa sổ bệ phóng được mở.
|
The other big question was how the United States and the
international community would respond to this launch. North Korea did
everything possible to set this launch up as above-board behavior by a law-
and international norm-abiding member of the world community, essentially
giving the world the opportunity to accept it as such or respond more
aggressively. U.S. Secretary of State Hillary Clinton has already threatened
to take the matter to the United Nations Security Council, which will convene
April 13.
|
Một câu hỏi lớn khác là Mỹ và cộng đồng quốc tế phản ứng
như thế nào đối với vụ phóng vệ tinh này. Bắc Triều Tiên đã làm tất cả đế cho
thấy vụ phóng này là một hành động công khai của một thành viên trong cộng
đồng quốc tế tuân thủ các tiêu chuẩn và pháp luật quốc tế. Điều đó có thể
hoặc là tạo cho thế giới cơ hội chấp nhận nước này là như vậy hoặc phản ứng
lại một cách quyết liệt hơn. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã đe dọa sẽ đưa vấn đề ra Hội đồng
Bảo an Liên Hiệp Quốc, mà sẽ triệu tập ngày 13 tháng 4.
|
On the surface, the satellite launch is part of the
large-scale Juche 101 celebrations, which mark the 100th anniversary of the
birth of North Korean founder Kim Il Sung. The celebrations are largely aimed
at a domestic audience; they attempt to highlight North Korea's independence
and the continuity and strength of the Kim family's leadership. The use of
advanced technology -- the satellite launch -- is intended to underline North
Korea's ability to progress scientifically in spite of international isolation
(a subtle message to outside observers that a policy of isolation and
sanctions is ineffective and should be discontinued).
|
Bề ngoài, việc phóng vệ tinh là một phần của lễ kỷ niệm
quy mô lớn đánh dấu 100 năm ngày sinh của cố chủ tịch Kim Nhật Thành. Lễ kỷ
niệm chủ yếu là hướng tới người dân trong nước nhằm nhấn mạnh sự độc lập của
Bắc Triều Tiên, sự kế tục và sức mạnh lãnh đạo của gia đình nhà họ Kim. Việc
sử dụng công nghệ hiện đại – phóng vệ tinh – là nhằm nhấn mạnh rằng Bắc Triều
Tiên vẫn có khả năng đạt được những tiến bộ về khoa học dù bị quốc tế cô lập
(một thông điệp khôn khéo cho các nhà quan sát bên ngoài rằng chính sách cô
lập và trừng phạt không hiệu quả và nên được từ bỏ).
|
The launch also fits within the framework of the planned
transition of power from Kim Jong Il to Kim Jong Un, which was expected to
take place this year even if Kim Jong Il had not died. By moving forward with
the planned launch, Kim Jong Un could demonstrate North Korea's continuity of
intent and action and shape a new image as a leader impervious to foreign
pressure.
|
Vụ phóng vệ tinh cũng nằm trong khuôn khổ kế hoạch chuyển
giao quyền lực từ Kim Châng In sang Kim Châng Un, dự kiến sẽ diễn ra trong
năm nay nếu Kim Châng In không chết. Bằng việc tiếp tục thực hiện kế hoạch
phóng vệ tinh, Kim Châng Un chứng minh tính liên tục của Bắc Triều Tiên trong
ý định và hành động, và xây dựng một hình ảnh là một nhà lãnh đạo không khuất
phục trước áp lực của nước ngoài.
|
But even before announcing the satellite launch, North
Korea took extensive efforts to downplay the perceived threat it posed. North
Korean representatives told the United States about a planned 2012 launch
before Kim Jong Il's death in 2011, emphasizing that the launch would be
primarily a showcase of technology coinciding with the national celebrations
-- not an act of brinkmanship. Prior to announcing the launch, Pyongyang
negotiated an agreement with the United States in February in which the North
declared a moratorium on nuclear activity and missile tests while promising
to open North Korean nuclear sites to the International Atomic Energy Agency.
In return, Pyongyang essentially received enriched peanut butter. The message
was clear: Pyongyang was willing to trade more in exchange for less from the
United States.
|
Tuy nhiên, ngay cả trước khi công bố việc phóng vệ tinh,
Bắc Triều Tiên cũng đã cố gắng làm giảm nhẹ mối đe dọa được cho là việc phóng
vệ tinh này có thể tạo ra. Đại diện của Bắc Triều Tiên đã thông báo cho Mỹ về
kế hoạch phóng trong năm 2012 trước khi ông Kim Châng In chết, nhấn mạnh rằng
việc phóng vệ tinh này cơ bản là trình diễn công nghệ cùng với lễ kỷ niệm
quốc gia, chứ không phải là một hành động gây chiến. Trước khi công bố việc
phóng vệ tinh, trong tháng 2, Bình Nhưỡng đã đàm phán một thoả thuận với Mỹ,
theo đó Bắc Triều Tiên tuyên bố dừng các hoạt động hạt nhân và thử tên lửa,
đồng thòi hứa mở cửa các cơ sở hạt nhân cho cơ quan năng lượng nguyên tử quốc
tế. Đổi lại, Bình Nhưỡng được nhận lương thực. Thông điệp rất rõ ràng: Bình
Nhưỡng sẵn sàng cho nhiều hơn để nhận ít hơn với Mỹ.
|
Pyongyang's
Diplomatic Offensive
North Korea hoped that the satellite launch would be seen
as distinct from past missile tests. The country filed the proper paperwork
with international bodies and called for international observers, including
from the United States, to attend the launch. Pyongyang also announced that
the satellite would launch from a new facility on the country's west coast,
with a new flight path that would not take the rocket through Japanese
airspace or over highly populated Japanese territory. While the launch could
contribute to the development of dual-use technology, it had a very different
pattern of preparation and behavior than past North Korean tests.
|
Bình Nhưỡng tấn công
ngoại giao
Bình Nhưỡng hy vọng rằng vụ phóng vệ tinh lần này được nhìn
nhận khác so với các vụ thử tên lửa trước đây. Bắc Triều Tiên đã nộp các giấy
tờ thích hợp cho các cơ quan quốc tế và kêu gọi các nhà quan sát quốc tế, bao
gồm cả Mỹ, tham dự lễ phóng. Bình Nhưỡng cũng công bố rằng vệ tinh có thể
được phóng từ một căn cứ mới ở bờ biển phía Tây, có một đường bay mới không
đi qua không phận hay vùng lãnh thổ đông dân cư của Nhật Bản. Mặc dù việc
phóng vệ tinh này có thể đóng góp cho sự phát triển công nghệ lưỡng dụng,
nhưng nó có một quá trình chuẩn bị và hành xử rất khác so với các vụ thử
trước của Bẳc Triều Tiên.
|
Pyongyang, through its own peculiar negotiating style, has
long been laying the groundwork for a planned diplomatic offensive beginning
in 2012 -- one reminiscent of their rapid expansion of international diplomatic
ties and economic cooperation with South Korea in 1998 after the North's
unexpected first satellite launch attempt. The country is considering the
development of additional special economic zones, and it wants to court
potential investors beyond China, Russia and South Korea. This is not to say
that North Korea has an interest in major economic reforms -- or that a real
"opening" is in the works -- but rather that the country hopes to
slowly move beyond the constraints of its post-Cold War isolation.
|
Bình Nhưỡng, thông qua kiểu đàm phán khác thường của mình,
từ lâu đã đặt nền móng cho một kế hoạch tấn công ngoại giao bắt đầu từ năm
2012 – gợi nhớ lại việc họ mở rộng nhanh chóng các mối quan hệ ngoại giao
quốc tế và sự họp tác kinh tế với Hàn Quốc năm 1998, sau khi Bắc Triều Tiên
bất ngờ cố gắng phóng vệ tinh lần thử nhất. Bắc Triều Tiên đang xem xét phát
triển thêm các đặc khu kinh tế và muốn thu hút các nhà đầu tư tiềm năng ngoài
Trung Quốc, Nga và Hàn Quốc. Điều này không có nghĩa là Bắc Triều Tiên quan
tâm đến cải cách kinh tế hay thực sự “mở cửa”, mà đúng hơn là quốc gia này hy
vọng sẽ dần dần vượt qua khỏi những hạn chế của việc bị cô lập sau Chiến
tranh Lạnh.
|
Since the fall of the Soviet Union and the shift of
Chinese interest toward economic ties with South Korea and the United States,
Pyongyang has managed a relatively effective strategy of survival. But
attempts to move beyond mere survival -- while preserving the elite's central
role and avoiding the political and social disruptions seen in the opening of
other former Communist Bloc countries -- remain constrained by the North's
relationship with the United States.
|
Kể từ khi Liên Xô sụp đổ và Trung Quốc chuyển sự quan tâm
sang các mối quan hệ kinh tế với Hàn Quốc và Mỹ, Bình Nhưỡng đã thực hiện một
chiến lược tương đối hiệu quả để tồn tại. Tuy nhiên, những nỗ lực để vượt qua
việc chỉ đơn thuần là tồn tại – nhưng vẫn bảo tồn được vai trò trung tâm của
tầng lớp thượng lưu và tránh được những đổ vỡ chính trị và xã hội như đã từng
thấy khi các nước thuộc khối Cộng sản trước đây mở cửa – vẫn bị hạn chế bởi
mối quan hệ của Bắc Triều Tiên với Mỹ.
|
Moving Beyond
Survival Strategy
Over the past decade, North Korea has grown increasingly
dependent on China -- a country that from Pyongyang's perspective frequently
does not have North Korea's best interests in mind. Attempts to attract
European and Indian investment have produced minimal results. Aside from
China, Russia and South Korea, most countries are concerned that their
investments could be held hostage by rapid shifts in North Korean policy or
moves by the United States to increase sanctions on the North.
|
Vượt ra ngoài chiến
lược để tồn tại
Trong thập kỷ qua, Bắc Triều Tiên ngày càng phụ thuộc vào
Trung Quốc – một quốc gia mà theo quan điểm của Bình Nhưỡng là thườmg không
quan tâm đến những lợi ích tốt nhất của Bắc Triều Tiên. Những nỗ lực nhằm thu
hút đầu tư của châu Âu và Ấn Độ đã mang lại những kết quả tối thiểu. Ngoài
Trung Quốc, Nga và Hàn Quốc, đa số các nước lo ngại rằng khoản đầu tư của họ
có thể bị giữ làm con tin nếu Bắc Triều Tiên thay đổi chính sách nhanh chóng
hoặc Mỹ tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với Bắc Triều Tiên.
|
The North Korean regime can survive without expanding its
economic partnerships, but it would be at the cost of becoming even more
dependent on (and influenced by) China. Pyongyang sees this relationship as
one moving toward increasing North Korean subservience to China and steadily
eroding independence, both outcomes it wishes to avoid.
|
Chính quyền Bắc Triều Tiên có thể tồn tại mà không cần mở
rộng đối tác kinh tế, nhưng cái giá phải trả là ngày càng phụ thuộc vào Trung
Quốc. Bình Nhưỡng thấy mối quan hệ này đang đi theo chiều hướng làm tăng sự
phụ thuộc của Bắc Triều Tiên vào Trung Quốc và làm suy giảm sự độc lập, cả
hai điều Bình Nhưỡng đều muốn tránh.
|
The 100th anniversary celebrations and the new leadership
in Pyongyang provide an opportunity for North Korea to shift some of its
foreign relations without appearing to compromise the integrity of its independence.
The decision to go ahead with the satellite launch demonstrates continuity
and resistance to outside pressure, thus allowing Pyongyang to portray any
changes in its relationship with the international community as concessions
by others, not by the North.
|
Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Chủ tịch Kim Nhật Thành và
đón nhà lãnh đạo mới đã tạo cho Bắc Triều Tiên cơ hội để thay đổi một số mối
quan hệ với nước ngoài mà không phải nhượng bộ sự độc lập của mình. Quyết
định tiến hành phóng vệ tinh thể hiện tính liên tục và khả năng chống lại áp
lực bên ngoài, do đó cho phép Bình Nhưỡng coi bất kỳ sự thay đổi nào trong
mối quan hệ của mình với cộng đồng quốc tế là những nhượng bộ của các nước
khác, chứ không phải là của Bắc Triều Tiên.
|
The Possibility of Progress
North Korea is now broadcasting two "options"
for the international community, both predicated on how the world responds to
the satellite launch.
|
Khả năng đạt được
tiến bộ
Bắc Triều Tiên hiện đang đưa ra 2 “lựa chọn” cho cộng đồng
quốc tế, cả hai đều trên cơ sở phản ứng của thế giới đối với việc phóng vệ
tinh như thế nào.
|
On one hand, Pyongyang is suggesting, via channels in New
York and Berlin, that now is the time for significant progress in U.S.-North
Korean relations. The United States should back this shift, they suggest,
rather than give entrenched "hard-liners" in the North the ability
to lock down the country. Pyongyang hopes to convince Washington that
progress in relations can match or exceed the 1998-2000 era when the North
re-established diplomatic ties with several Western countries, opened the
Kaesong special economic zone with the South and hosted the inter-Korean
summit.
|
Một mặt, Bình Nhưỡng đang cho thấy, thông qua các kênh ở
Niu Yoóc và Béclin, rằng bây giờ là thời điểm cho tiến bộ đáng kể trong quan
hệ Mỹ – Bắc Triều Tiên. Mỹ nên ủng hộ sự thay đổi này, thay vì đưa ra những
đường lối cứng rắn để kìm kẹp Bắc Triều Tiên. Bình Nhưỡng hy vọng có thể
thuyết phục Oasinhtơn rằng tiến bộ trong các mối quan hệ sẽ tương đương hoặc
lớn hơn so với thời kỳ 1998 “ 2000, khi Bắc Triều Tiên tái thiết lập quan hệ
ngoại giao, với nhiều nước phương Tây, mở cửa đặc khu kinh tế Kaesong với Hàn
Quốc và tổ chức hội nghị thượng đỉnh liên Triều.
|
But on the other hand, North Korea has also suggested --
via its Japanese channels, in which messages are often more confrontational
-- that a significantly negative U.S. response to the satellite launch will
return North Korea to the pattern of behavior seen in 2009-2010, when the
North tested a nuclear device and missiles and engaged in a series of
military actions against the South in the West Sea (Yellow Sea). Such a path
is extremely tense, of course, andwould raise concerns of a regional war,
even if the North has thus far known its neighbors' limits and avoided
provoking a military response. Instead of achieving a new level of stability,
it would raise the potential for miscalculation, delay the cycle of
discussions and increase the cost to North Korea's negotiating partners of a
return to the status quo.
|
Nhưng mặt khác, Bắc Triều Tiên cũng ám chỉ, thông qua kênh
Nhật Bản, rằng nếu Mỹ phản ứng tiêu cực đối với vụ phóng vệ tinh, Bắc Triều
Tiên có thể quay về cách hành xử như trong giai đoạn 2009 -2010, khi Bắc
Triêu Tiên thử thiết bị hạt nhân, tên lửa và thực hiện hàng loạt các hành
động quân sự chống lại Hàn Quốc tại Hoàng Hải. Cách hành xử như thế là cực kỳ
căng thẳng và tất nhiên sẽ làm gia tăng lo ngại về chiến tranh khu vực, dù
rằng cho đến nay Bắc Triều Tiên đã biết giới hạn của nước láng giềng và tránh
khiêu khích dẫn đến một phản ứng quân sự. Thay vì đạt được mức độ ổn định
mới, nó sẽ làm gia tăng khả năng tính toán sai lầm, trì hoãn các vòng đàm
phán và làm gia tăng chi phí cho các đối tác đàm phán với Bắc Triều Tiên để
đổi lấy việc giữ nguyên trạng.
|
In short, Pyongyang is portraying the Western response to
the satellite launch as a test of North Korea's familiar terms: If the United
States respects the satellite launch as nonthreatening, Pyongyang will engage
in negotiations aimed at replacing the 1953 Korean War Armistice Agreement.
But if the United States tries to punish North Korea, Pyongyang can once
again raise tensions in northeast Asia, even if never far enough to provoke a
military reaction from Washington. Though North Korea can survive either path
with China's financial support, Pyongyang appears currently to have stronger
incentive and desire for the former.
|
Tóm lại, Bình Nhưỡng đang xem phản ứng của phương Tây đối
với vụ phóng vệ tinh như là một phép thử cho những điều khoản quen thuộc của
Bắc Triều Tiên: Nếu Mỹ coi việc phóng vệ tinh là không đe dọa, Bình Nhưỡng sẽ
tham gia các cuộc đàm phán nhằm thay thế Hiệp định đình chiến 1953. Nhưng nếu
Mỹ muốn trừng phạt Bắc Triều Tiên, Bình Nhưỡng có thể một lần nữa làm gia
tăng những căng thẳng ở khu vực Đông Bắc Á, nhưng không bao giờ đi quá xa để
dẫn đến một phản ứng quân sự từ Oasinhtơn. Mặc dù Bắc Triêu Tiên có thể tồn
tại bằng sự trợ giúp tài chính của Trung Quốc, nhưng dường như Bình Nhưỡng
hiện có sự khích lệ và mong muốn lớn hơn đối với Mỹ.
|
http://www.stratfor.com/sample/analysis/north-koreas-satellite-diplomacy
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Friday, April 20, 2012
North Korea’s Satellite Diplomacy Ngoại giao Vệ tinh của Bắc Triều Tiên
North Korea Missile Watch - Theo dõi tên lửa Bắc Triều
WONG:
Today's top story... another act of defiance by North Koreas communist regime. A new threat of a possible satellite and missile launch have been announced. It comes despite a strong warning from the U.S. against taking these kinds of measures.
STORY:
North Korea said Tuesday it was preparing a satellite launch, which analysts say may actually be a test of it longest-range missile.
Hiking tensions on the Korean peninsula and spooking Seoul financial markets, the announcement by Pyongyang's KCNA news agency came despite a U.S. warning against provocative moves.
If successful, North Korea would have a missile with a maximum range of 6,700 km, or 4,200 miles, which could be seen as a direct security threat to the U.S.
In the last few weeks, North Korea has said it has the right to develop a peaceful space program, using a multi-stage rocket.
It last tested such a rocket in 2006, when it flew for a few seconds and then blew apart.
Pyongyang has a history of similar brinkmanship at times of heightened regional diplomacy, and the news came as Japan's Prime Minister Taro Aso prepared for a U.S. summit with President Barack Obama.
The North has separately threatened to attack South Korea, warning that war is imminent, although analysts do not believe the impoverished nation would risk a larger conflict.
Subscribe to:
Posts (Atom)