MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, October 20, 2012

US shows its maritime resolve in disputed South China Sea, sending signal to Beijing Hoa Kỳ thể hiện sức mạnh hải quân tại Biển Đông




ON BOARD THE USS GEORGE WASHINGTON –  A U.S. aircraft carrier group cruised through the disputed South China Sea on Saturday in a show of American power in waters that are fast becoming a focal point of Washington's strategic rivalry with Beijing.

Trên USS George Washington – Siêu hàng không mẫu hạm USS George Washington đã đến khu vực Biển Đông có nhiều tranh chấp hôm thứ Bảy trong một chương trình nhằm thể hiện sức mạnh  hải quân của Hoa Kỳ. Vùng biển này hiện đang nhanh chóng trở thành một tâm điểm đối đầu chiến lược giữa Washington với Bắc Kinh.

US shows its maritime resolve in disputed South China Sea, sending signal to Beijing

Hoa Kỳ thể hiện sức mạnh hải quân tại Biển Đông

Associated Press

Associated Press

October 20, 2012
20/10/2012

Vietnamese security and government officials were flown onto the nuclear-powered USS George Washington ship, underlining the burgeoning military relationship between the former enemies. A small number of journalists were also invited to witness the display of maritime might in the oil-rich waters, which are home to islands disputed between China and the other smaller Asian nations facing the sea.


Một số các quan chức an ninh và chính phủ Việt Nam đã được chuyển lên thăm chiến hạm năng lượng hạt nhân USS George Washington, nhấn mạnh lại mối quan hệ quân sự đang phát triển giữa hai cựu thù. Một số ít nhà báo cũng được mời tham dự chương trình ở vùng biển giàu dầu mỏ này – đồng thời cũng là nơi có nhiều đảo đang tranh chấp giữa Trung Quốc và các quốc gia châu Á khác.


The visit will likely reassure Vietnam and the Philippines of American support but could annoy China, whose growing economic and naval strength is leading to a greater assertiveness in pressing its claims there. The United States is building closer economic and military alliances with Vietnam and other nations in the region as part of a "pivot" away from the Middle East to Asia, a shift in large part meant to counter rising Chinese influence.

Mục đích của chuyến thăm là nhằm trấn an Việt Nam và Philippines, tái khẳng định lại sự hỗ trợ của Mỹ trong khu vực nhưng điều này có thể làm phía Trung Quốc bực bội. Trung Quốc trong thời gian qua đã gia tăng sức mạnh hải quân và kinh tế, dẫn đến một loạt các tuyên bố nhấn mạnh chủ quyền của họ tại khu vực này. Hoa Kỳ đang xây dựng các liên minh kinh tế và quân sự với Việt Nam cùng với một số các quốc gia khác trong khu vực trong chiến lược “trục châu Á”, chuyển trọng tâm từ Trung Đông sang châu Á-Thái Bình Dương. Đây là chiến lược của Hoa Kỳ nhằm chống lại những ảnh hưởng của Trung Quốc đang ngày càng gia tăng trong thời gian qua.


The Vietnamese officials took photos of F-18 fighter jets taking off and landing on the ship's 1,000-foot- (305-meter-) long flight deck, met the captain and toured the hulking ship, which has more than 5,000 sailors on board.


Các quan chức Việt Nam đã chụp ảnh máy bay chiến đấu F-18 cất và hạ cánh trên boong tàu dài 1000 feet – (305-mét), gặp gỡ thuyền trưởng và tham quan chiến hạm, nơi có hơn 5.000 thủy thủ trên tàu.

The mission came a day after Beijing staged military exercises near islands in the nearby East China Sea it disputes with U.S ally Japan. Those tensions have flared in recent days.

USS George Washington được điều động đến đây chỉ một ngày sau khi Bắc Kinh tổ chức diễn tập quân sự gần quần đảo ở Biển Hoa Đông, nơi đang diễn ra các vụ tranh chấp với Hoa Kỳ cùng đồng minh Nhật Bản. Sự kiện này đã gây ra nhiều căng thẳng trong những ngày gần đây.


China claims nearly all of the South China Sea, where the U.S. says it has a national interest in ensuring freedom of navigation in an area crossed by vital shipping lanes. Vietnam, the Philippines and several other Asian nations also claim parts of the sea. The disputes attracted little international interest until the late 1990s, when surveys indicated possible large oil reserves. American rivalry with China has given the disputes an extra dimension in recent years.

Trung Quốc tuyên bố gần như toàn bộ diện tích Biển Đông, nơi mà Hoa Kỳ nói rằng họ có lợi ích quốc gia trong việc bảo đảm tự do hàng hải và các tuyền đường biển quan trọng. Việt Nam, Philippines và các quốc gia châu Á khác cũng nhiều lần lên tiếng khẳng định chủ quyền tại đây. Các tranh chấp kéo dài trong nhiều thập niên qua nhưng ít thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế cho đến thập niên 1990 khi các cuộc điều tra cho thấy khu vực này có lượng dự trữ dầu mỏ và tài nguyên thiên nhiên khá lớn. Sự cạnh tranh giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc trong thời gian gần đây đã đưa các tranh chấp lên thành một quy mô lớn mạnh hơn.


The U.S. Navy regularly patrols the Asia-Pacific region, conducting joint exercises with its allies and training in the strategic region. The trip by the George Washington off the coast of Vietnam is its third in as many years. A second aircraft carrier, the USS John C. Stennis, has also conducting operations in the western Pacific region recently, according to the U.S. Pacific Fleet.

Hải quân Hoa Kỳ thường xuyên tuần tra tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương cũng như tiến hành các cuộc tập trận chung và đào tạo với các đồng minh trong khu vực chiến lược này. Đây là chuyến thăm lần thứ ba của USS George Washington đến ngoài khơi bờ biển Việt Nam trong nhiều năm qua. Theo Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ thì một tàu sân bay thứ hai, USS John C. Stennis, cũng đã tiến hành các hoạt động trong khu vực Tây Thái Bình Dương trong thời gian gần đây.

Capt. Gregory Fenton said the mission was aimed in part at improving relations with Vietnam and ensuring the U.S. had free passage in the South China Sea.

Hạm trưởng Gregory Fenton cho biết nhiệm vụ chính nhắm vào mục đích cải thiện quan hệ với Việt Nam và đảm bảo quyền tự do lưu chuyển của Hoa Kỳ ở Biển Đông.


China's military buildup, including the launch of its own carrier last year and rapid development of ballistic missiles and cyber warfare capabilities, could potentially crimp the U.S. forces' freedom to operate in the waters. The United States doesn't publicly take sides in the territorial disputes among China and its neighbors.

Trung Quốc đã tăng cường quân sự trong những năm gần đây, bao gồm cả việc hạ thủy một chiến hạm hồi năm ngoái và phát triển nhanh chóng các tên lửa đạn đạo cũng như khả năng chiến tranh trên không gian mạng. Điều này có khả năng hạn chế những hoạt động của Hoa Kỳ trong khu vực. Tuy nhiên, Hoa Kỳ đã không công khai đứng bất kỳ về phía nào trong các tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng.


"It is our goal to see the region's nations figure out these tensions ... on their own, our role of that to date is to conduct freedom of navigation exercises within international waters," Fenton said in an interview on the bridge.


“Mục tiêu của chúng tôi là làm thế nào để các quốc gia trong khu vực tự tìm ra biện pháp giải quyết những căng thẳng của họ. Vai trò của chúng tôi cho đến nay là đảm bảo tự do đi lại trong vùng biển quốc tế”, ông Fenton nói trong một cuộc phỏng vấn.
Although claimant countries have pledged to settle the territorial rifts peacefully, the disputes have erupted in violence in the past, including in 1988 when China and Vietnam clashed in the Spratly Islands in a confrontation that killed 64 Vietnamese soldiers. Many fear the disputes could become Asia's next flash point for armed conflict.

Mặc dù các quốc gia đã cam kết giải quyết những rạn nứt một cách ôn hòa, tuy nhiên, bạo lực đã từng nổ ra trong quá khứ – bao gồm cả cuộc chiến hồi năm 1988 khi Trung Quốc và Việt Nam đụng độ ở quần đảo Trường Sa làm chết 64 binh sĩ Việt Nam thiệt mạng. Nhiều người lo ngại các tranh chấp này có thể trở thành một cuộc xung đột vũ trang tại châu Á.


Vietnam is pleased to accept help from its one-time foe America as a hedge against its giant neighbor China, with which it also tries to maintain good relations.

Việt Nam đã vui mừng chấp nhận sự giúp đỡ của nước cựu thù Hoa Kỳ nhằm chống lại sự ảnh hưởng của nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc, tuy nhiên, họ cũng cố gắng để duy trì tốt mối quan hệ  với phương Bắc.


Still, the Hanoi government reacted angrily to recent moves by Beijing to establish a garrison on one of the Paracel islands, which Vietnam claims. The United States also criticized the move by Beijing, earning it a rebuke from the government there.

Gần đây, chính quyền Hà Nội đã phản ứng giận dữ đối với động thái của Bắc Kinh trong việc thiết lập một đơn vị đồn trú trên đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa, nơi mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền. Hoa Kỳ cũng chỉ trích hành động của Bắc Kinh nhưng đã gặp phải nhiều phản bác từ phía Trung Quốc.


"China will take this (cruise) as another expression by the United States of its desire to maintain regional domination," said Denny Roy, a senior fellow at the East-West Center in Hawaii. "The U.S also wants to send a message to the region that it is here for the long haul ... and that it wants to back up international law."

“Trung Quốc sẽ xem việc Hoa Kỳ điều động siêu hàng không mẫu hạm đến đây như một biểu hiện mong muốn tiếp tục duy trì sự thống trị trong khu vực”, ông Denny Roy, thành viên cao cấp tại Trung tâm Đông-Tây ở Hawaii nói. Hoa Kỳ cũng muốn gửi một thông điệp tới các nước trong khu vực rằng họ đến đây với một chiến lược lâu dài … và họ muốn tiếp tục ủng hộ luật pháp quốc tế”.


While most analysts believe military confrontation in the waters is highly unlikely anytime soon, they say tensions are likely to increase as China continues pressing its claims and building its navy.

Trong khi hầu hết các nhà phân tích tin rằng cuộc đối đầu quân sự ở vùng biển này rất khó xảy ra trong thời gian tới đây, nhưng họ nói rằng căng thẳng có khả năng sẽ gia tăng nếu Trung Quốc cứ tiếp tục tuyên bố chủ quyền và xây dựng lực lượng hải quân trong khu vực Biển Đông.




http://www.foxnews.com/us/2012/10/19/us-shows-its-maritime-resolve-in-disputed-south-china-sea-sending-signal-to/

China is Okay Trung Hoa Vẫn Ổn


China is Okay

Trung Hoa Vẫn Ổn
Stephen S. Roach

Stephen S. Roach

Aug. 29, 2012

29/8/2012

NEW HAVEN – Concern is growing that China’s economy could be headed for a hard landing. The Chinese stock market has fallen 20% over the past year, to levels last seen in 2009. Continued softness in recent data – from purchasing managers’ sentiment and industrial output to retail sales and exports – has heightened the anxiety. Long the global economy’s most powerful engine, China, many now fear, is running out of fuel.

NEW HAVEN – Có một sự quan ngại đang gia tăng rằng nền kinh tế Trung Hoa có thể rơi vào tình trạng hạ cánh nặng nề. Thị trường chứng khoán Trung Hoa đã giảm 20% trong năm ngoái, về mức của năm 2009. Sự yếu kém tiếp diễn trong các dữ liệu gần đây – từ nhận định của quan điểm quản lý về sức mua và sản lượng công nghiệp tới doanh số bán lẻ và xuất khẩu – đã làm tăng thêm mối lo ngại. Đã từng tạo ra động lực mạnh mẽ nhất cho nền kinh tế toàn cầu kéo dài, Trung Hoa, hiện giờ có nhiều quan ngại rằng, đang rơi vào trạng thái ‘hết nhiên liệu’.


These worries are overblown. Yes, China’s economy has slowed. But the slowdown has been contained, and will likely remain so for the foreseeable future. The case for a soft landing remains solid.

Những lo lắng này có vẻ bị thổi phồng. Đúng là, nền kinh tế Trung Hoa đang chững lại. Nhưng sự chững lại này đã được kìm lại và có lẽ sẽ chỉ còn diễn ra trong thời gian ngắn. Tình huống xảy ra khả năng hạ cánh nhẹ nhàng vẫn khá chắc chắn.


The characteristics of a Chinese hard landing are well known from the Great Recession of 2008-2009. China’s annual GDP growth decelerated sharply from its 14.8% peak in the second quarter of 2007 to 6.6% in the first quarter of 2009. Hit by a monstrous external demand shock that sent world trade tumbling by a record 10.5% in 2009, China’s export-led growth quickly went from boom to bust. The rest of an unbalanced Chinese economy followed – especially the labor market, which shed more than 20 million jobs in Guangdong Province alone.

Những đặc trưng của suy thoái kinh tế Trung Hoa được biết đến từ cuộc Đại Suy thoái 2008 – 2009. Tăng trưởng GDP hàng năm của Trung Hoa giảm mạnh từ đỉnh 14.8% vào quý 2/2007 xuống còn 6.6% vào quý 1/2009. Bị ảnh hưởng bởi một cú sốc khổng lồ từ phía nhu cầu bên ngoài khiến cho thương mại thế giới sụt giảm kỷ lục mất 10.5% năm 2009, tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Trung Hoa nhanh chóng đi từ bùng nổ tới phá sản. Phần còn lại của một nền kinh tế Trung Hoa không cân bằng cũng chịu hậu quả theo – đặc biệt là thị trường lao động, với sự kiện chỉ riêng tỉnh Quảng Đông mà có tới 20 triệu công nhân mất việc.


This time, the descent has been far milder. From a peak of 11.9% in the first quarter of 2010, China’s annual GDP growth slowed to 7.6% in the second quarter of 2012 – only about half the outsize 8.2-percentage-point deceleration experienced during the Great Recession.

Lần này, sự sụt giảm đã trở nên nhẹ nhàng hơn. Từ đỉnh 11.9% vào quý 1/2010, tăng trưởng GDP năm của Trung Hoa chậm lại ở mức 7.6% vào quý 2/2012 – chỉ bằng một nửa so với mức giảm 8.2 điểm phần trăm trong suốt cuộc Đại Suy thoái.


Barring a disorderly breakup of the eurozone, which seems unlikely, the International Monetary Fund’s baseline forecast of 4% annual growth in world trade for 2012 seems reasonable. That would be subpar relative to the 6.4% growth trend from 1994 to 2011, but nowhere near the collapse recorded during 2008-2009. With the Chinese economy far less threatened by export-led weakening than it was three and a half years ago, a hard landing is unlikely.
Nếu ngăn chặn được sự tan rã hỗn loạn của khu vực đồng tiền chung châu Âu, mà vốn dĩ không thể, thì theo dự báo cơ bản của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF về mức tăng trưởng 4%/năm của thương mại thế giới trong năm 2012 có lẽ là hợp lý. Đó sẽ là mức dưới trung bình so với xu hướng tăng trưởng 6.4% từ năm 2004 tới 2011, nhưng không ở gần với mức sụp đổ được ghi nhận trong giai đoạn 2008 – 2009. Với nền kinh tế Trung Hoa ở mức ít bị đe dọa do sự suy yếu của xuất khẩu hơn rất nhiều so với ba năm rưỡi trước đây, hạ cánh nặng nề có vẻ sẽ không diễn ra.




To be sure, the economy faces other headwinds, especially from the policy-induced cooling of an overheated housing market. But construction of so-called social housing for lower-income families, reinforced by recent investment announcements in key metropolitan areas such as Tianjin, Chongqing, and Changsha, as well as in Guizhou and Guangdong Provinces, should more than offset the decline. Moreover, unlike the bank-funded initiatives of 3-4 years ago, which led to a worrisome overhang of local-government debt, the central government seems likely to play a much greater role in financing the current round of projects.

Thật ra, nền kinh tế này đang đối mặt với các thách thức, đặc biệt là từ chính sách nhằm làm dịu đi thị trường nhà ở đang quá nóng. Nhưng việc xây dựng cái gọi là nhà ở xã hội cho các hộ gia đình thu nhập thấp, được đẩy mạnh bởi các tuyên bố đầu tư gần đây trong các khu vực đô thị trọng yếu như là Thiên Tân(天津:Tianjin), Trùng Khánh(: Chongqing), và Trường Sa(长沙: Changsha), cũng như ở Quý Châu(贵州: Guizhou) và tỉnh Quảng Đông, sẽ bù đắp nhiều hơn cả sự sụt giảm. Hơn nữa, không như các sáng kiến tài trợ bởi ngân hàng của 3 – 4 năm trước, thứ dẫn tới lo ngại lơ lửng trên đầu về nợ của chính quyền địa phương, chính quyền trung ương có vẻ đóng vai trò lớn hơn trong việc tài trợ cho các dự án hiện tại.


Reports of ghost cities, bridges to nowhere, and empty new airports are fueling concern among Western analysts that an unbalanced Chinese economy cannot rebound as it did in the second half of 2009. With fixed investment nearing the unprecedented threshold of 50% of GDP, they fear that another investment-led fiscal stimulus will only hasten the inevitable China-collapse scenario.

Các báo cáo về những thành phố ma, những cây cầu không dẫn tới đâu, và những sân bay mới trống không đổ thêm dầu vào lửa cho mối lo của các nhà phân tích phương Tây rằng một nền kinh tế Trung Hoa không cân bằng không thể phục hồi như nó đã từng trong nửa cuối năm 2009. Với đầu tư cố định gần chạm tới mức chưa từng thấy tương đương với 50% GDP, lo ngại của họ về một gói kích thích tài khóa khác dẫn dắt bởi đầu tư sẽ chỉ làm đẩy nhanh viễn cảnh Trung Hoa sụp đổ không thể tránh khỏi.


But the pessimists’ hype overlooks one of the most important drivers of China’s modernization: the greatest urbanization story the world has ever seen. In 2011, the urban share of the Chinese population surpassed 50% for the first time, reaching 51.3%, compared to less than 20% in 1980. Moreover, according to OECD projections, China’s already burgeoning urban population should expand by more than 300 million by 2030 – an increment almost equal to the current population of the United States. With rural-to-urban migration averaging 15 to 20 million people per year, today’s so-called ghost cities quickly become tomorrow’s thriving metropolitan areas.


Nhưng sự trầm trọng hóa vấn đề của những người bi quan đã bỏ qua những nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hiện đại hóa của Trung Hoa: câu chuyện đô thị hóa lớn nhất mà thế giới từng chứng kiến. Trong năm 2011, tỷ lệ dân cư đô thị Trung Hoa vượt mức 50% lần đầu tiên, đạt tới 51.3% so với mức dưới 20% năm 1980. Hơn nữa, theo dự báo của OECD, sự bùng nổ dân cư đô thị của Trung Hoa sẽ mở rộng thêm hơn 300 triệu nữa vào năm 2030 – một sự tăng gần như bằng với dân cư hiện tại của Hoa Kỳ. Với sự di dân từ nông thôn về thành thị trung bình là 15 tới 20 triệu người một năm, những thành phố được gọi là thành phố ma ngày nay sẽ nhanh chóng trở thành những khu vực đô thị phát triển mạnh trong tương lai.

Shanghai Pudong is the classic example of how an “empty” urban construction project in the late 1990’s quickly became a fully occupied urban center, with a population today of roughly 5.5 million. A McKinsey study estimates that by 2025 China will have more than 220 cities with populations in excess of one million, versus 125 in 2010, and that 23 mega-cities will have a population of at least five million.

Phố Đông Thượng Hải là một ví dụ điển hình về một dự án xây dựng đô thị “rỗng không” vào cuối năm 1990 đã nhanh chóng trở thành một trung tâm đô thị được lấp đầy như thế nào, với dân số hiện nay vào khoảng 5.5 triệu người. Một nghiên cứu của McKinsey dự báo rằng vào năm 2025 Trung Hoa sẽ có hơn 220 thành phố với dân số trên 1 triệu, so với con số 125 thành phố vào năm 2010, và 23 siêu đô thị sẽ có mức dân số ít nhất 5 triệu người.


China cannot afford to wait to build its new cities. Instead, investment and construction must be aligned with the future influx of urban dwellers. The “ghost city” critique misses this point entirely.

Trung Hoa không thể đợi chờ để xây dựng những thành phố mới của nó. Thay vào đó, đầu tư và xây dựng phải phù hợp với làn sóng nhập cư đô thị trong tương lai. Những người chỉ trích “thành phố ma” hoàn toàn bỏ qua điều này.


All of this is part of China’s grand plan. The producer model, which worked brilliantly for 30 years, cannot take China to the promised land of prosperity. The Chinese leadership has long known this, as Premier Wen Jiabao signaled with his famous 2007 “Four ‘Uns’” critique – warning of an “unstable, unbalanced, uncoordinated, and ultimately unsustainable” economy.

Tất cả điều này là một phần trong kế hoạch tổng thể của Trung Hoa. Mô hình nhà sản xuất, thứ đã vận hành xuất sắc trong 30 năm, không thể đưa Trung Hoa tới miền đất hứa về sự thịnh vượng. Lãnh đạo Trung Hoa đã nhận ra điều này từ lâu, như Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã cảnh báo qua tác phẩm phê bình nổi tiếng năm 2007 mang tên “Bốn Không” – cảnh báo về một nền kinh tế “không ổn định, không cân bằng, không hợp tác và cái chính là không bền vững”.


Two external shocks – first from the US, and now from Europe – have transformed the Four Uns into an action plan. Overly dependent on external demand from crisis-battered developed economies, China has adopted the pro-consumption 12th Five-Year Plan, which lays out a powerful rebalancing strategy that should drive development for decades.


Hai cú sốc từ bên ngoài – đầu tiên từ Hoa Kỳ, và giờ đây là từ châu Âu – đã biến cảnh báo Bốn Không trở thành kế hoạch hành động. Quá phụ thuộc vào nhu cầu bên ngoài đến từ các nền kinh tế phát triển bị khủng hoảng quật ngã, Trung Hoa đã thông qua Kế hoạch 5 năm lần thứ 12 kích thích tiêu dùng, trong đó đưa ra chiến lược tái cân bằng mạnh mẽ và chiến lược này sẽ định hướng sự phát triển trong nhiều thập kỷ.

The investment and construction requirements of large-scale urbanization are a key pillar of this strategy. Urban per capita income is more than triple the average in rural areas. As long as urbanization is coupled with job creation – a strategy underscored by China’s concomitant push into services-led development – labor income and consumer purchasing power will benefit.

Các yêu cầu đầu tư và xây dựng các công trình đô thị hóa quy mô lớn là trụ cột của chiến lược này. Thu nhập đầu người ở khu vực thành thị gấp hơn ba lần mức trung bình ở các khu vực nông thôn. Chừng nào đô thị hóa còn đi cùng với tạo ra việc làm – một chiến lược được tăng cường bởi sự dịch chuyển sang phát triển dựa vào dịch vụ của Trung Hoa – thu nhập của người lao động và sức mua của người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi.


Contrary to the China doubters, urbanization is not phony growth. It is an essential ingredient of the “next China,” for it provides China with both cyclical and structural options. When faced with a shortfall of demand – whether owing to an external shock or to an internal adjustment, such as the housing-market correction – China can tweak its urbanization-led investment requirements accordingly. With a large reservoir of surplus savings and a budget deficit of less than 2% of GDP, it has the wherewithal to fund such efforts. There is also ample scope for monetary easing; unlike central banks in the West, the People’s Bank of China has plenty of ammunition in reserve.

Trái ngược với những người nghi ngờ Trung Hoa, đô thị hóa không phải là tăng trưởng giả tạo. Đó là một nguyên liệu thiết yếu cho một “Trung Hoa tiếp theo”, bởi nó tạo ra cho Trung Hoa các lựa chọn về mặt chu kỳ và cơ cấu. Khi đối mặt với sự thiếu hụt nhu cầu - bất kể là bởi cú sốc từ bên ngoài hay sự điều chỉnh bên trong, như là việc chỉnh đốn thị trường nhà ở - Trung Hoa có thể chỉnh sửa các yêu cầu đầu tư dẫn dắt bởi đô thị hóa sao cho phù hợp. Với một dự trữ lớn nhờ vào tiết kiệm thặng dư và với mức thâm hụt ngân sách ít hơn 2% GDP, nó đủ tiền để tài trợ cho những nỗ lực như vậy. Ngoài ra Trung Hoa cũng còn đủ “room tiền” để thực thi chính sách nới lỏng tiền tệ; không giống như các ngân hàng trung ương ở phương Tây, ngân hàng Nhân dân Trung Hoa có dự trữ khổng lồ.


A growth slowdown is hardly shocking for an export-led economy. But China is in much better shape than the rest of the world. A powerful rebalancing strategy offers the structural and cyclical support that will allow it to avoid a hard landing.
Việc tăng trưởng chậm lại có vẻ là một cú sốc khó khăn cho nền kinh tế dựa vào xuất khấu. Nhưng Trung Hoa vẫn ở trong tình trạng tốt hơn nhiều so với phần còn lại của thế giới. Một chiến lược tái cân bằng mạnh mẽ đưa ra hỗ trợ mang tính cấu trúc và chu kỳ sẽ giúp nó tránh khỏi một cuộc hạ cánh nặng nề.




Stephen S. Roach was Chairman of Morgan Stanley Asia and the firm's Chief Economist, and currently is a senior fellow at Yale University’s Jackson Institute of Global Affairs and a senior lecturer …

Stephen S. Roach từng là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Quỹ Morgan Stanley Châu Á và là kinh tế trưởng của công ty này, và hiện ông là thành viên cao cấp của Jackson Institute of Global Affairs tại Yale University


Translated by Trang La


http://www.project-syndicate.org/commentary/china-is-okay-by-stephen-s--roach

CSIS MYANMAR TRIP REPORT BÁO CÁO VỀ CHUYẾN ĐI MIẾN ĐIỆN CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC VÀ QUỐC TẾ HOA KỲ



CSIS MYANMAR TRIP REPORT

BÁO CÁO VỀ CHUYẾN ĐI MIẾN ĐIỆN CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC VÀ QUỐC TẾ HOA KỲ
State of the Nation and Recommendations for U.S. Policy



By Ernest Z. Bower, Michael J. Green, Christopher K. Johnson

Ernest Z. Bower, Michael J. Green, Christopher K. Johnson

Sep 10, 2012

10/9/2012

In August 2012, a group of senior CSIS Asia specialists visited Myanmar to explore the political, economic, and social reforms launched by the new civilian government and develop policy recommendations for the U.S. government. The trip is part of a Myanmar Project launched by CSIS and funded in part by the C.V. Starr Foundation. The CSIS delegation was led by Ernest Bower, director and senior adviser, Southeast Asia Program, and included Michael Green, senior vice president and Japan Chair, Christopher Johnson, senior adviser and Freeman Chair in China Studies, and Murray Hiebert, deputy director and senior fellow, Southeast Asia Program. Eileen Pennington, deputy director of the Women’s Empowerment Program at the Asia Foundation, accompanied the group as an observer. Myanmar is in the early stages of moving toward transformational change in nearly all respects, including political and economic reform, the opening of space for civil society, empowerment of women, defining foreign policy and national security priorities, and finding a path to reconciliation with its diverse ethnic groups. However, there was evidence that significant challenges remain with respect to governance and reconciliation with ethnic minorities and that rights abuses continue in some areas, despite the overall positive direction from the leadership of the new government. Real change appears to be under way, but it is not irreversible.

Trong tháng 8 năm 2012, Một nhóm chuyên gia cao cấp CSIS(Center for Strategic and International Studies) Á Châu đã đến Miến Điện để khám phá những cải cách về chính trị, kinh tế và xã hội  được đưa ra bởi tân chính phủ dân sự và phát triển các chính sách khuyến nghị cho chính phủ Hoa Kỳ. Hành trình là một phần của dự án Miến Điện được đưa ra bởi  CSIS và được một phần tài trợ bởi  C.V. Starr Foundation .Người dẫn đầu phái đoàn CSIS  là Ernest Bower, giám đốc và cố vấn cao cấp, chương trình Đông Nam A’ và kể cả Michael Green, cựu phó chủ tịch và chủ tịch Nhật Bản, Christopher Johnson, cố vấn cao cấp và Freeman Chair in China Studies, and Murray Hiebert, và đồng phó giám đốc  cao cấp chương trình đông nam Á. Eileen Pennington, phó giám đốc của Women’s Empowerment Program ở Asia Foundation, đi kèm với nhóm như là một quan sát viên. Miến Điện trong giai đoạn đầu của sự chuyển đổi gần như  tất cả tôn trọng, bao gồm cải cách chính trị và kinh tế. Không gian mở cho xã hội dân sự, trao quyền cho phụ nữ, xác định chính sách đối ngoại và các ưu tiên cho an ninh quốc gia, và việc tìm kiếm một con đường để hòa giải với các nhóm sắc tộc đa dạng. Tuy nhiên, đã có bằng chứng rằng những thách thức quan trọng vẫn còn đối với quản trị và hòa giải với dân tộc thiểu số và vi phạm quyền tiếp tục ở một số vùng, mặc dù theo hướng tích cực tổng thể từ sự lãnh đạo của chính phủ mới. Thay đổi thực sự xuất hiện để được theo cách này, nhưng nó không phải là không thể đảo ngược.

Myanmar’s government, opposition leaders, civil society groups, and business leaders all emphasized that there is an urgency and immediacy around the process of change in their country. The United States should be aware that there are important, perhaps even historic, opportunities to promote and support reform. It needs also to be aware of substantial threats to reform and transparency. Developing a policy to navigate through these opportunities and challenges will require thoughtful consideration and intense focus. Actions the United States takes in Myanmar are intrinsically linked to the U.S. relationship with ASEAN and its broader Asia Pacific regional strategy.
This report provides an executive summary of the CSIS team’s perspectives, shares its findings, and makes near-term recommendations for U.S. policy relating to Myanmar.


Chính phủ Miến Điện, những nhà lãnh đạo đối lập, nhóm xã hội dân sự, và tất cả các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhấn mạnh rằng có một sự khẩn cấp và trực tiếp xung quanh quá trình thay đổi trong đất nước của họ. Nước Mỹ cần phải ý thức được rằng có những cơ hội quan trọng, có lẽ có tính lịch sử, để đẩy mạnh và hỗ trợ cải cách. Nó cần phải được nhận thức của các mối đe dọa đáng kể để cải cách và minh bạch. Để phát triển chính sách định hướng thông qua các cơ hội và thách thức đòi hỏi phải cân nhắc thận trọng và tập trung cao độ. Những hoạt động của Hoa Kỳ ở Miến Điện liên quan đến mối quan hệ giữa Mỹ với Hiệp Hội Đông Nam Á  và rộng hơn chiến lượt vùng Châu Á Thái Bình Dương.
Báo cáo này cung cấp tóm tắt quan điểm của nhóm CSIS, chia sẻ những phát hiện của mình và tạo những  kiến nghị cho chính sách của Mỹ liên quan đến Miến Điện.


RECOMMENDATIONS FOR U.S. POLICY

1. Ensure that President Barack Obama meets with both President U Thein Sein and opposition leader Daw Aung San Suu Kyi when they visit the United States in September. There is a delicate balance required to effectively nurture the reform process in Myanmar. The United States has a sophisticated role to play in this context. To meet only with Daw Aung San Suu Kyi could be perceived as unbalanced and as a slight to President U Thein Sein—a failure to appreciate the courageous role the latter has played in launching political reforms in a country ruled by the military for five decades. Members of Daw Aung San Suu Kyi’s National League for Democracy (NLD), who are managing this balance carefully, said they recommended that President Obama meet both the opposition leader and President U Thein Sein when they visit the United States.

NHỮNG KHUYẾN CÁO CHO CHÍNH SÁCH CỦA MỸ

1. Chắc chắn Tổng Thống Obama sẽ  gặp cả hai Tổng thống U Thein Sein và lãnh đạo đảng đối lập Daw Aung San Suu Kyi khi họ viếng thăm Hoa Kỳ trong tháng 9. Đó là một sự cân bằng tinh tế cần thiết để có hiệu quả nuôi dưỡng quá trình cải cách ở Miến Điện. Hoa Kỳ có một vai trò phức tạp để tham gia trong bối cảnh này. Nếu gặp chỉ với Daw Aung San Suu Kyi sẽ được coi là không cân bằng và như là coi nhẹ Tổng Thống President U Thein Sein  không đánh giá cao vai trò mạnh mẽ mở ra cải cách chính trị  trong một quốc gia  cai trị bởi quân đội trong năm thập niên. Những thành viên trong đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ(National League for Democracy: NLD) của bà Daw Aung San Suu Kyi, những người đang quản lý sự cân bằng này một cách cẩn thận, họ góp ý rằng Tổng Thống Obama nên gặp cả hai  lãnh đạo đảng đối lập và Tổng Thống U Thein Sein khi họ viếng thăm Hoa Kỳ.


2. Move toward conditionally removing U.S. sanctions on imports from Myanmar and immediately allow U.S. support for assistance programs by international financial institutions in Myanmar. If the Myanmar government releases all or most of its remaining political prisoners before President U Thein Sein visits the United States in September, the U.S. government should make clear its intention to take steps to ease the sanctions against Myanmar’s exports. The U.S. government should also immediately move toward allowing officials to vote in support of appropriate international financial institution programs designed to advance reform and transparency in Myanmar. The United States should use the government’s interest in getting the export sanctions lifted to press the regime to step up transparency in the extractive industries, including by signing the Extractive Industries Transparency Initiative (EITI). State-owned Myanmar Oil and Gas Enterprise (MOGE) should be required to prepare an annual report on its activities for Parliament to leverage resource revenue sharing; encourage transparent contribution of funds for spending in core areas such as education, health care, and infrastructure; protect the environment; and promote workers’ rights. The delegation heard requests from the democratic opposition, civil society leaders, and international organizations for the United States to support political reform by allowing for economic development, job creation, and a measured and conditioned process of sanctions lifting by the United States that provides leverage to those seeking a transparent, accountable, and sustainable opening of the country. This principle should be reflected in U.S. policy.


2. Di chuyển về hướng có điều kiện loại bỏ lệnh cấm vận nhập khẩu từ Miến Điện. Và ngay lập tức cho phép Hoa Kỳ hỗ trợ những  chương trình giúp đỡ bởi những tổ chức tài chính quốc tế ở Miến Điện. Nếu chính phủ Miến Điện thả hết những tù nhân chính trị hiện còn lại trước khi tổng thống U Thein Sein viếng thăm Hoa Kỳ vào tháng 9, chính phủ Hoa Kỳ nên làm cho rõ  ý định của mình để thực hiện các bước để giảm cấm vận xuất khẩu của Miến Điện. Chính phủ Hoa Kỳ cũng tiến tới cho phép  chính thức biểu quyết  để hỗ trợ của các chương trình tổ chức tài chính quốc tế t được lập ra  để thúc đẩy cải cách và minh bạch trong Miến Điện. Hoa Kỳ nên sử dụng lợi ích của chính phủ trong việc trừng phạt xuất khẩu để thúc đẩy tính minh bạch trong các ngành công nghiệp khai khoáng. Kể cả bằng cách đăng ký Sáng kiến minh bạch ngành công nghiệp khai kháng(Extractive Industries Transparency Initiative: EITI). Chính phủ quản lý dầu hỏa và khí đốt nên được yêu cầu chuẩn bị một báo cáo hàng năm về hoạt động của mình cho quốc hội để tận dụng việc chia sẻ doanh thu nguồn tài nguyên, khuyến khích đóng góp minh bạch của các quỹ để chi tiêu trong các lĩnh vực cốt lõi như giáo dục, chăm sóc sức khỏe, và cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy quyền của người lao động. Đoàn đại biểu đã nghe các yêu cầu từ phe đối lập dân chủ, các nhà lãnh đạo xã hội dân sự và các tổ chức quốc tế đối với Hoa Kỳ để hỗ trợ cải cách chính trị bằng cách cho phép phát triển kinh tế, tạo việc làm, và ước lượng và điều kiện của các lệnh trừng phạt đưa ra bởi Hoa Kỳ cung cấp các đòn bẩy để những người tìm kiếm sự minh bạch, trách nhiệm, và bền vững của đất nước. Nguyên tắc này cần được phản ánh trong chính sách của Mỹ.


3. Support substantial levels of assistance for capacity building at all levels. The United States, which is reopening its U.S. Agency for International Development mission in Myanmar in September, should coordinate with other donor nations to leverage its support and provide targeted assistance to enhance governance, rule of law, and skills in Myanmar. The U.S. government and private sector should join forces to increase the funding available for these aid programs. The assistance should include training to increase the capacity of officials in Parliament, the executive branch, and the judiciary and provide guidance on best practices for how these institutions should function to create conditions for political stability and democracy. Training should focus particularly on rule of law, transparency, and policies to govern the economy, protect the environment, and rein in corruption. Civil society leaders and opposition political leaders called for a massive increase in English language training across the board so that people beyond the elites and their children would have access to foreign training inside the country and be able to study abroad.


3. Hỗ trợ mức độ đáng kể giúp cho việc xây dựng năng lực ở mọi tầng lớp. Cơ quan phát triển quốc tế của Hoa Kỳ  ở Miến Điện được mở cửa lại để hoạt động vào tháng 9, cần phối hợp với các quốc gia tài trợ khác để tận dụng sự hỗ trợ và cung cấp hỗ trợ có mục tiêu để tăng cường quản lý nhà nước, quy định của pháp luật và kỹ năng ở Miến Điện. Chính phủ Mỹ và tư nhân tham gia lực lượng để tăng ngân sách sẵn có cho các chương trình viện trợ. Sự hỗ trợ bao gồm đào tạo nâng cao năng lực của các quan chức trong Quốc hội, Hành pháp, và Tư pháp và cung cấp hướng dẫn về thực hành  tốt nhất những cơ quan này cần phải vận hành như thế nào để tạo ra những điều kiện cho sự ổn định chính trị và dân chủ. Đào tạo cần tập trung đặc biệt trên quy định của pháp luật, minh bạch, và chính sách để quản lý kinh tế, bảo vệ môi trường và kiềm chế tham nhũng. Những nhà lãnh đạo dân sự và những nhà lãnh đạo chính trị đối lập kêu gọi tăng cường  đào tạo tiếng Anh  ở mọi tầng lớp và con cái của họ có quyền tham gia vào quá trình đào tạo của ngoại quốc ở trong nước và có thể du học.


4. Increase engagement with Myanmar’s military. The United States should use engagement opportunities to provide training to a new generation of military officers in such areas as civilian-military relations, law of war, and transparency. Many of the most reform-oriented senior officers in the current government are products of international military education, including in U.S. institutions. Vetting military officers and complying with U.S. legislation will not be easy, particularly as fighting continues in some areas controlled by ethnic groups such as Kachin State and violations of ceasefires continue in other border areas. If the military continues to support the transition to civilian rule and observes ceasefires in ethnic minority areas, the United States should begin to consider joint military exercises with the Myanmar armed forces and provide selected Myanmar officers access to U.S. International Military Education and Training (IMET) opportunities in U.S. defense academies. More immediately, the United States and ASEAN should engage the Myanmar military in such forums as the annual Shangri-la Dialogue in Singapore and the biannual ASEAN Defense Ministers Meeting-Plus. U.S. think tanks could play an important role in providing non-military training opportunities for Myanmar officers.

4. Tăng cường cam kết với quân đội Miến Điện. Hoa Kỳ phải xử dụng các cơ hội tham gia huấn luyện thế hệ sĩ quan quân đội mới  trong các lĩnh vực như quan hệ quân dân, luật thời chiến và tính minh bạch. Nhiều người trong số các sĩ quan cao cấp nhất theo định hướng cải cách trong chính phủ hiện nay là sản phẩm giáo dục quốc tế quân sự, bao gồm trong những cơ quan Mỹ. Kiểm tra các sĩ quan quân sự và tuân thủ pháp luật Hoa Kỳ sẽ không dễ dàng, đặc biệt là đấu tranh vẫn tiếp tục trong một số lĩnh vực kiểm soát bởi các nhóm sắc tộc như  Kachin và vi phạm ngừng bắn vẫn tiếp tục trong các khu vực biên giới khác. Nếu quân đội tiếp tục hỗ trợ quá trình chuyển đổi để cai trị dân sự và quan sát ngừng bắn ở các khu vực dân tộc thiểu số, Hoa Kỳ sẽ bắt đầu xem xét việc tập trận chung với quân đội Miến Điện và cung cấp những sĩ quan được chọn của Miến Điên có cơ hội vào chương trình đào tạo và giáo dục quân sự quốc tế(IMET) của Học Viện Quốc Phòng Hoa Kỳ. Hơn nữa, ngay lập tức Hoa Ky và Khối Đông Nam Á cam kết quân đội Miến Điện được tham gia vào diễn đàn đối thoại hang năm ở Shangri-la tại Singapore và định kỳ 6 tháng hội nghị bộ trưởng quốc phòng  Đông Nam Á. Những chiến lược gia của Hoa Kỳ có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp các cơ hội đào tạo phi quân sự cho các sĩ quan Miến Điện.


5. Support developing economic laws and regulations required to promote sustainable and equitable economic growth. Myanmar needs immediate and comprehensive help in developing its economic laws and regulations to help promote economic growth, investment, and expansion of trade. Officials and civil society leaders are particularly concerned about the need to develop regulations to govern the extractive industries in such a way as to protect the environment and ensure that opening this sector does not exacerbate corruption in the country. The government needs immediate support in these areas so that it can prepare to participate in regional trade and investment agreements.


5. Hỗ trợ phát triển các  luật kinh tế và các quy định cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng. Miến Điện cần được giúp đỡ ngay lập tức và toàn diện trong việc phát triển các  luật kinh tế và quy định của mình để giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đầu tư, và mở rộng thương mại. Các quan chức và các nhà lãnh đạo xã hội dân sự được đặc biệt quan tâm về sự cần thiết để phát triển các quy định để quản lý các ngành công nghiệp khai khoáng theo cách như vậy là để bảo vệ môi trường và đảm bảo rằng khu vực mở điều này không làm trầm trọng thêm nạn tham nhũng trong nước. Chính phủ Hoa Kỳ cần hỗ trợ ngay lập tức trong các lĩnh vực này để nó có thể chuẩn bị để tham gia vào khu vực thương mại và các thỏa thuận đầu tư.


6. Cooperate with ASEAN to support reform to boost Myanmar’s role in regional institutions. The United States, Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), and other nations should provide coordinated support to Myanmar so it can become a democratic political model and achieve a more transparent and open economy that actively contributes to ASEAN and the Asia Pacific region. The United States has made clear that a strong ASEAN is a vital foundation for developing regional architecture, including the East Asia Summit, ASEAN Regional Forum, ASEAN Defense Ministers Plus, the Transpacific Partnership, and Asia Pacific Economic Cooperation. A weak and isolated Myanmar has for years undercut efforts toward a strong and unified ASEAN.


6. Hợp tác với ASEAN để hỗ trợ cải cách để thúc đẩy vai trò của Miến Điện với các tổ chức trong khu vực. Hoa Kỳ và Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á, và quốc gia khác cung cấp phối hợp hỗ trợ Miến Điện  để nó có thể trở thành một mô hình chính trị dân chủ và đạt được một nền kinh tế minh bạch và cởi mở hơn, tích cực đóng góp cho ASEAN và khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hoa Kỳ đã nói rõ rằng một ASEAN vững mạnh là một nền tảng quan trọng cho việc phát triển cấu trúc khu vực, bao gồm hội nghị thượng đỉnh Đông Á, diễn đàn khu vực ASEAN, Bộ Trưởng quốc phòng AEAN mở rộng, đối tác xuyên Thái Bình Dương, Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương. Một Miến Điện yếu kém và cô lập trong nhiều năm cắt xén các nỗ lực hướng tới một ASEAN mạnh mẽ và thống nhất.


7. Explore collaboration with China in Myanmar. The widespread belief that the Myanmar government’s concerns about excessive dependence on China was a primary motivator in prompting military leaders to pursue reform appears to be overstated. In fact, the group’s interlocutors stressed China’s role as a traditional neighbor and encouraged the United States to avoid zero-sum policies toward China. Given China’s long near-monopoly on political ties, military sales, and trade with Myanmar during the decades of military rule, the country’s rapidly warming ties with the United States are being greeted with suspicion in China and are stoking fears about imagined U.S. containment efforts. A proactive policy of consultation with China on the U.S. approach toward Myanmar could help mitigate concerns in Beijing about the United States using Myanmar to contain China.

7. Khám phá sự hợp tác với Trung Hoa ở Miến Điện. Người ta đã tin rằng mối quan tâm của chính phủ Miến Điện về một sự phụ thuộc quá nhiều vào Trung Hoa là động lực chính để thúc đẩy các nhà lãnh đạo quân sự Miến Điện theo đuổi cải cách dường như được phóng đại. Trong thực tế, các nhóm đối thoại nhấn mạnh vai trò của Trung Hoa như là một người hàng xóm truyền thống và khuyến cáo Hoa Kỳ tránh những thiệt hại trong chính sách đối với Trung Hoa. Về lâu dài Trung Hoa gần như độc quyền trong mối quan hệ chính trị, bán khí tài quân sự, và buôn bán với Miến Điện trong nhiều thập nhiên do quân đội nắm quyền, đất nước nhanh chóng làm ấm mối quan hệ với  Hoa Kỳ được chào đón với mối nghi ngờ ở Trung Hoa và tăng thêm những lo ngại về các nỗ lực ngăn chặn tưởng tượng của Hoa Kỳ. Một chính sách chủ động tham khảo ý kiến với Trung Hoa về cách tiếp cận của Mỹ đối với Miến Điện có thể giúp giảm nhẹ mối lo lắng ở Bắc Kinh về việc họ cho rằng Hoa Kỳ sử dụng Miến Điện để kiềm chế Trung Hoa.


FINDINGS

1. Real change is under way in Myanmar. Political and economic reforms launched by President U Thein Sein and his allies and broadly supported by opposition leader Daw Aung San Suu Kyi appear to be real, but the process for implementing and institutionalizing those changes remains fragile and is not irreversible. The people the delegation met in the government, the opposition, civil society, and private sector consistently expressed goodwill and strong support for the changes outlined by the government, but confidence in their ultimate success was hardly universal. Members of the military the delegation met were supportive of the reform process, though it was impossible to gauge how far the military will go in voluntarily ceding further power to civilians. Notably, government and military leaders alike indicated that they expected the military to reduce its role in Parliament and government in general, including reducing the constitutionally mandated requirement for 25 percent of the Parliament to be held by the military.

NHỮNG PHÁT HIỆN

1.  Thay đổi thực sự đang diễn ra ở Miến Điện. Cải cách chính trị và kinh tế được đưa ra bởi Tổng thống U Thein Sein và các đồng minh của mình và rộng rãi hỗ trợ của lãnh đạo đối lập Daw Aung San Suu Kyi xuất hiện là có thật, nhưng quá trình thực hiện và thể chế hóa những thay đổi đó vẫn còn mong manh và không phải là không thể đảo ngược. Phái đoàn đã gặp gỡ  chính phủ, phe đối lập, các tổ chức xã hội dân sự và khu vực tư nhân luôn bày tỏ thiện chí và sự hỗ trợ mạnh mẽ cho những thay đổi đó của chính phủ, nhưng niềm tin vào thành công cuối cùng của họ hầu như không phổ quát. Phái đoàn đã gặp gỡ các nhân vật trong quân đội  đã hỗ trợ quá trình cải cách, mặc dù nó đã không thể để đánh giá như thế nào đến nay quân đội sẽ tự nguyện nhượng quyền lực hơn nữa cho dân sự. Đáng chú ý, tương tự như các nhà lãnh đạo chính phủ và quân sự cho biết họ dự kiến sẽ giảm vai trò quân đội của mình trong quốc hội và chính phủ nói chung, bao gồm cả việc giảm yêu cầu hiến pháp bắt buộc 25% của Quốc hội được tổ chức bởi quân đội.


2. The president is moving in the right direction, but the extent of support for reform is still not fully tested. President U Thein Sein has consolidated his power and moved forward with important steps such as ending press censorship, shuffling those not aligned with reform out of his cabinet and allowing Daw Aung San Suu Kyi and her party to run for election and sit in Parliament. However, some of the hardest political hurdles in addressing the residual power centers of the old regime lie ahead. After nearly five decades of military rule, learned governance habits tend to be top-down—“give orders, take orders,” as one expert noted. This creates risk. For instance, both the president and the National Defense and Security Council retain the constitutional right to declare emergency rule at any time. The lack of resource-sharing agreements in ethnic areas or transparency in the government budget means that the powerful cronies (often referred to as “proxies”) from the previous regime have not yet seen their core equities challenged. The CSIS delegation heard broad consensus that the military wants to transition to a professional military role, but this appears to be contingent on the maintenance of peace and stability. Peace and stability is contingent on the ruling party and the democratic opposition finding a way forward in the midst of numerous competing interests and within a fragile political space. The transition is complicated and possibly threatened by ongoing ethnic strife, for instance in Rakhine and Kachin states. Many ethnic groups continue to feel that their influence within the transition remains severely limited or nonexistent.

2.  Tổng thống đang chuyển động đúng hướng, nhưng mức độ hỗ trợ cải cách vẫn không hoàn toàn được thử nghiệm. Tổng thống U Thein Sein đã củng cố quyền lực của mình và di chuyển về phía trước với những bước đi quan trọng như kết thúc kiểm soát báo chí, loại bõ những người không phù hợp với cải cách nội các của ông và cho phép Daw Aung San Suu Kyi và đảng của bà ứng cử và ngồi trong Quốc hội. Tuy nhiên, một số trong những rào cản chính trị khó khăn nhất trong việc giải quyết các trung tâm quyền lực còn lại của chế độ cũ vẫn còn ở phía trước. Sau gần năm thập kỷ quân đội nắm quyền, đã học được thói quen quản trị có xu hướng từ trên xuống dưới “ra lệnh – nhận lệnh” như một chuyên gia lưu ý. Điều này tạo ra rủi ro. Ví dụ, cả tổng thống và Quốc phòng và Hội đồng Bảo an giữ lại các quyền hiến định tuyên bố tình trạng khẩn cấp bất cứ lúc nào. Việc thiếu các thỏa thuận chia sẻ nguồn tài nguyên ở vùng dân tộc, minh bạch trong ngân sách của chính phủ có nghĩa là “sự ủy nhiệm” từ chế độ trước đó chưa thấy phần cốt lõi thách thức. Đoàn đại biểu CSIS nghe sự đồng thuận rộng rãi rằng quân đội muốn chuyển đổi sang một vai trò quân sự chuyên nghiệp, nhưng điều này dường như là phụ thuộc vào việc duy trì hòa bình và ổn định. Hòa bình và ổn định là đội ngũ đảng cầm quyền và phe đối lập dân chủ việc tìm kiếm một cách chuyển tiếp ở giữa nhiều lợi ích cạnh tranh và trong một không gian chính trị mong manh. Quá trình chuyển đổi phức tạp và có thể bị đe dọa bởi xung đột sắc tộc đang diễn ra, ví dụ như ở bang Rakhine và Kachin. Nhiều nhóm dân tộc thiểu số tiếp tục cảm thấy rằng ảnh hưởng của họ trong quá trình chuyển đổi vẫn còn bị hạn chế hoặc không tồn tại.


3. Myanmar is geostrategically important. Myanmar is the second largest country in terms of land mass in Southeast Asia. It is the fifth most populous with a population of roughly 55 million and is located at the crossroads of China, India, and Southeast Asia. Myanmar, one of the poorest countries on the planet situated in the midst of a vibrant Southeast Asian region, has an opportunity to develop quickly through implementing basic reforms and trading and integrating with its neighbors and the global economy. The government’s recent political and social reforms, if they prove to be sustainable and successful, could potentially make Myanmar a model for other nations in the transition to democracy.

3.  Miến Điện là chiến lược quan trọng. Miến Điện là quốc gia lớn thứ hai về diện tích đất đai trong khu vực Đông Nam Á. Đứng thứ năm đông dân với dân số khoảng 55 triệu và nằm ở ngã tư của Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á. Miến Điện, một trong những nước nghèo nhất trên hành tinh này nằm ở giữa một khu vực Đông Nam Á sôi động, có cơ hội để phát triển một cách nhanh chóng thông qua việc thực hiện cải cách cơ bản, kinh doanh và tích hợp với các nước láng giềng và nền kinh tế toàn cầu. Gần đây chính phủ cải cách chính trị và xã hội, nếu họ chứng minh được bền vững và thành công, có khả năng có thể làm cho Miến Điện là một mô hình cho các quốc gia khác trong việc chuyển đổi sang nền dân chủ noi theo.


4. Economic growth could be rapid. Economic growth depends on political stability. If stability is enhanced by comprehensive political reform and the implementing of basic economic reforms, Myanmar’s economy could experience rapid growth. Some estimates suggest that the gross domestic product could expand by more than 10 percent next year. Although this growth would be based on a relatively small base (GDP was estimated at $84 billion in 2011), it could contribute millions of new jobs. The most important barriers to growth include political instability, corruption, and the lack of transparency, lack of education, a dearth of training, and poor infrastructure. Representatives of the garment industry told the delegation that they were exploring standards for corporate and social responsibility and were cognizant of the importance of labor rights and the role of women in economic development. The bulk of Myanmar’s current economic difficulties are the result of gross mismanagement in the past, but those policies can be effectively reversed.

4.  Tăng trưởng kinh tế có thể được nhanh chóng. Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào sự ổn định chính trị. Nếu ổn định được tăng cường bởi cải cách chính trị toàn diện và thực hiện cải cách kinh tế cơ bản, nền kinh tế của Miến Điện có thể trải nghiệm sự tăng trưởng nhanh chóng. Một số ước tính cho thấy tổng sản phẩm quốc nội có thể mở rộng hơn 10% vào năm tới. Mặc dù sự tăng trưởng này sẽ được dựa trên cơ sở tương đối nhỏ (GDP ước tính ở mức 84 tỷ USD trong năm 2011), nó có thể đóng góp hàng triệu việc làm mới. Các rào cản quan trọng nhất cho sự phát triển bao gồm bất ổn chính trị, tham nhũng, và sự thiếu minh bạch, thiếu giáo dục, thiếu  huấn luyện, và cơ sở hạ tầng kém. Đại diện của ngành công nghiệp may mặc đã nói với đoàn rằng họ đã khám phá các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội và nhận thức rõ tầm quan trọng của quyền lao động và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế. Phần lớn các khó khăn kinh tế hiện nay của Miến Điện là kết quả của việc quản lý yếu kém trong quá khứ nói chung, nhưng những chính sách này có thể được đảo ngược hiệu quả.

5. Lack of training and expertise could hobble reform. The lack of expertise and experience is one of the biggest challenges facing the reforms. People the group met readily admitted that many officials have little idea what political reform and democracy mean after decades of authoritarian rule. The same is true for economic reforms. For instance, parliamentarians across political parties said they were hungry for models they could apply for lawmaking, staffing, and due process. At present, the legislative process is, by default, top heavy; the leadership develops ideas and pushes them down for approval, reflecting the military background of the leaders. For instance, topics to be raised for debate in Parliament need to be approved in advance. Officials talked about the difficulty of getting new policies implemented at the local level, though it often was not clear to what extent this was due to foot dragging or a lack of understanding. Parliamentarians say they have no experience, no legal expertise, no staff, and no libraries. What they say they need most is capacity building and exposure to the experience of other democracies.

5.  Thiếu đào tạo và chuyên môn có thể  trở ngại cải cách. Việc thiếu chuyên môn và kinh nghiệm là một trong những thách thức lớn nhất đối với những cải cách. Nhóm đã họp cũng thừa nhận rằng các quan chức có ý tưởng cải cách chính trị và dân chủ có nghĩa là sau nhiều thập niên cai trị độc tài. Điều này cũng đúng cho các cải cách kinh tế. Chẳng hạn, đại biểu quốc hội giữa các đảng phái chính trị cho biết họ thèm khát cho mô hình mà họ có thể áp dụng cho lập pháp, nhân sự, và hạn định. Hiện tại, quá trình lập pháp là, theo mặc định, cơ cấu hành chánh cồng kềnh; lãnh đạo phát triển ý tưởng và họ tự phê duyệt, phản ánh nền quân sự của các nhà lãnh đạo. Chẳng hạn, các chủ đề được nâng lên cho cuộc tranh luận tại Quốc hội cần phải được phê duyệt trước. Quan chức nói chuyện về những khó khăn của việc các chính sách mới thực hiện ở mức độ địa phương, mặc dù nó thường không là rõ ràng đối với mức độ nào, điều này là do dẫm chân lên nhau hoặc thiếu hiểu biết. Đại biểu quốc hội nói rằng họ không có kinh nghiệm, không có chuyên môn pháp lý, không có nhân viên, và không có thư viện. Những gì họ nói là họ cần nhất là xây dựng năng lực và tiếp xúc với kinh nghiệm của các nền dân chủ khác.


6. Expect another significant release of political prisoners in September. Leaders and senior officials said they expected the government to release a substantial percentage of the remaining political prisoners before President U Thein Sein visits the United States in late September. The opposition NLD has given the government a list of 330 political prisoners remaining in detention. Some other groups estimate that more than 500 political prisoners are still in prison. Separately, the government announced in late August that it was removing more than 3,100 dissidents, exiles, and journalists from the blacklist that long blocked people from visiting the country. Officials said the list had included more than 24,000 a few years ago, but they planned to reduce it to below 3,000 soon.


6.  Mong đợi phóng thích lớn cho các tù nhân chính trị trong tháng 9. Lãnh đạo và quan chức cấp cao cho biết họ dự kiến ​​ chính phủ sẽ thả một lượng lớn tù nhân chính trị còn lại trước khi Tổng thống U Thein Sein thăm Hoa Kỳ vào cuối tháng Chín. Phe đối lập NLD  đã cho chính phủ một danh sách 330 tù nhân chính trị còn lại bị giam giữ. Một số nhóm khác ước tính hơn 500 tù nhân chính trị vẫn còn trong tù. Đặc biệt, chính phủ công bố vào cuối tháng Tám rằng họ đã được trả tự do hơn 3.100 nhà bất đồng chính kiến​​, những người lưu vong, và các nhà báo từ các danh sách đen mà lâu nay bị ngăn chặn. Các quan chức cho biết danh sách này lên con số hơn 24.000 một vài năm trước đây, nhưng họ đã lên kế hoạch để giảm bớt nó xuống còn dưới 3000.

7. The regime appears to be severing military ties with North Korea. The U.S. government has long suspected that Myanmar had links with North Korea to buy conventional weapons and possibly components for nuclear weapons. Myanmar’s officials said they recognize how important this issue is to the United States, insisted that the government did not have (or no longer had) such ties, and said they will abide by all UN Security Council resolutions related to North Korea. Subsequent to the visit, some U.S. officials have expressed confidence that Myanmar is cutting its military ties with North Korea, but they did not provide evidence nor was the delegation able to corroborate the state of Myanmar–North Korea links today. Assertions by officials in Myanmar are encouraging, but verification will be important.


7. Chế độ có vẻ đang tách ra những liên kết quân đội với Bắc Hàn. Chính phủ Mỹ từ lâu đã nghi ngờ rằng Miến Điện có liên kết với Bắc Hàn để mua vũ khí thông thường và có thể cả các loại vũ khí hạt nhân. Các quan chức Miến Điện cho biết họ đã nhận ra tầm quan trọng của vấn đề này với Hoa Kỳ, khẳng định rằng chính phủ không có các mối quan hệ như vậy, và cho biết họ sẽ tuân thủ tất cả các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc liên quan tới Bắc Triều Tiên. Sau chuyến thăm, một số quan chức Mỹ đã bày tỏ tin tưởng rằng Miến Điện  đang cắt giảm quan hệ quân sự với Bắc Hàn, nhưng họ không cung cấp bằng chứng để chứng minh cho nhà nước của Miến Điện không có liên kết với Bắc Hàn hiện tại. Khẳng định bởi các quan chức ở Miến Điện được khuyến khích, nhưng xác nhận sẽ là rất quan trọng.


8. Reconciliation with ethnic groups is a major challenge. Myanmar has more than 130 ethnic groups, and of these about 20 have mounted insurgencies against the government over the past decades. Reconciliation with the ethnic groups is fundamental to Myanmar’s reform process and political stability. Myanmar’s leaders are strongly focused on sustaining their nation’s territorial integrity and have relied on the military as the institution to hold the country together. That situation must change for reform and reconciliation to take place. Ethnic groups want respect, autonomy, and the ability to make decisions locally, while deferring to the national government on issues such as foreign policy and national security.

8.  Hòa giải với các nhóm dân tộc thiểu số là một thách thức lớn. Miến Điện có hơn 130 dân tộc, và trong số này khoảng 20 đã gắn kết cuộc nổi dậy chống lại chính phủ trong những thập kỷ qua. Hòa giải với các nhóm dân tộc là nền tảng cho quá trình cải cách của Miến Điện và sự ổn định chính trị. Lãnh đạo Miến Điện đã mạnh mẽ tập trung vào việc duy trì sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia của họ và đã dựa vào quân đội như tổ chức để cùng nhau giữ nước. Tình hình đó phải thay đổi cho cải cách và hòa giải diễn ra. Các nhóm dân tộc muốn có sự tôn trọng, tự chủ, và khả năng để đưa ra quyết định tại địa phương, và họ có thể trì hoãn yêu cầu với chính phủ quốc gia về các vấn đề về chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia.


Officials have negotiated ceasefires with 10 ethnic groups, but the earlier ceasefire with the Kachin Independence Organization (KIO) in the north has collapsed since the civilian government took office last year. Low-level fighting, human rights violations, and the displacement of villagers continue. President U Thein Sein has assigned U Aung Min, his office’s dynamic reform-minded minister who was promoted in a cabinet shuffle in late August from his role as minister of railways, to begin a political dialogue with five of the ceasefire groups. It is still far from clear how a fair political settlement, a condition for most of the groups to lay down their arms, will be achieved with the ethnic groups. Two years ago, the notion of “federalism” was considered a dirty word by the government. Today government officials have begun to talk openly about the concept, although they leave it undefined.


Các quan chức đàm phán ngừng bắn với 10 nhóm dân tộc thiểu số, nhưng thỏa thuận ngừng bắn trước đó với Tổ chức Độc lập Kachin (KIO) ở phía bắc đã bị sụp đổ kể từ khi chính phủ dân sự lên nắm quyền năm ngoái. Bớt  giao chiến, vi phạm nhân quyền, và sự di chuyển của người dân vẫn tiếp tục. Tổng thống U Thein Sein đã chỉ định U Aung Min, một bộ trưởng có đầu óc cải cách năng động trong nội các vào cuối tháng 8 từ vai trò của mình như là bộ trưởng đường sắt, để lo cho một cuộc đối thoại chính trị với năm nhóm thỏa thuận ngừng bắn. Vẫn còn xa để thấy rõ làm thế nào để giải quyết chính trị công bằng, một điều kiện đối với hầu hết các nhóm quy hàng, sẽ đạt được với các nhóm dân tộc. Hai năm trước, khái niệm “liên bang” được coi là một từ bẩn thỉu của chính phủ. Hôm nay các quan chức chính phủ đã bắt đầu nói chuyện cởi mở về khái niệm này, mặc dù họ chưa xác định được nó.

The delegation heard considerable goodwill toward the ethnic groups from senior officials, but so far much of their attention is focused on ceasefires, which history suggests is not enough to resolve long-standing differences. Land-grabbing, failure to compensate locals for land and resources, and similar abuses continue to be reported in ethnic minority areas and remain the hardest challenge for the government in managing its powerful military and its long-standing economic interests. Some form of equitable revenue sharing will need to be worked out, particularly because the areas where the ethnic minorities live are where much of the country’s oil and gas, mineral, and forestry wealth are located. Failure to address resource sharing would likely derail efforts to move from ceasefires to political settlement. This is important because economic growth—namely, creating jobs and opportunities—is a key factor for sustained peace and stability in areas controlled by ethnic minorities.


Đoàn đại biểu nghe thiện chí đáng kể đối với các nhóm dân tộc thiểu số từ các quan chức cấp cao, nhưng cho đến nay nhiều sự chú ý của họ tập trung vào việc ngừng bắn, lịch sử cho thấy là không đủ để giải quyết sự khác biệt lâu dài. Lấn chiếm đất đai, không bồi thường người dân địa phương đối với đất và tài nguyên, và tương tự tiếp tục được báo cáo trong các khu vực dân tộc thiểu số và vẫn còn những thách thức khó khăn nhất đối với chính phủ trong việc quản lý quân sự mạnh mẽ và lợi ích kinh tế lâu dài của nó. Một số hình thức chia sẻ doanh thu công bằng sẽ cần phải được thực thi, đặc biệt là bởi vì các khu vực mà các dân tộc thiểu số sống là nơi nhiều trữ lượng dầu và khí đốt, khoáng vật, và sự giàu có lâm nghiệp của quốc gia. Thất bại trong việc giải quyết vấn đề chia sẻ nguồn tài nguyên có khả năng sẽ làm hỏng những nỗ lực để chuyển từ ngừng bắn đến giải pháp chính trị. Điều này là quan trọng bởi vì tăng trưởng kinh tế cụ thể là, tạo công ăn việc làm và cơ hội là một yếu tố quan trọng cho hòa bình bền vững và ổn định trong khu vực kiểm soát bởi người dân tộc thiểu số.


There still does not appear to be the sustained and high-level focus on political empowerment of the ethnic minorities that is necessary before stability, reconciliation, and development can occur. One other critical unanswered question is what the ethnics, who are divided into many different groups, want in exchange for laying down their weapons and reconciling with the new government. Even in areas where ceasefires have been signed, government troops have not been withdrawn; ethnic leaders say that they continue to face human rights violations and that many of their former fields are still heavily mined.


Vẫn không có sự xuất hiện được sự tập trung duy trì và cấp cao về trao quyền chính trị cho đồng bào dân tộc thiểu số là cần thiết trước khi có sự ổn định, hòa giải và phát triển có thể xảy ra. Một câu hỏi quan trọng khác chưa có ai trả lời là những gì được phân chia đến các nhóm dân tộc thiểu số một khi họ muốn trao đổi để quy hàng chính phủ và hòa giải với chính phủ mới. Ngay cả trong các khu vực nơi ngừng bắn đã được ký kết, chính phủ quân đội đã không rút lui; nhà lãnh đạo dân tộc nói rằng họ vẫn tiếp tục đối mặt với hành vi vi phạm quyền con người và rằng nhiều vùng trước đây của họ ở vẫn còn mìn.


9. The Rohingya and Rakhine State threaten to undermine reforms and national unity. The Rohingya, a predominantly Muslim minority group living in the western state of Rakhine, are considered by the United Nations to be one of the most persecuted minorities in the world. The Myanmar government does not officially recognize the Rohingya as one of the country’s minority groups and will not grant them citizenship. Violence in the region was stirred up earlier this year, and on June 10 an emergency was declared, allowing the military to enter the region to quell the violence. By the end of August, 88 people had died in clashes. President Thein Sein said July 12 that deporting the Rohingyas should be the solution to the problem. Disappointingly, many groups and individuals generally supportive of human rights either support the president’s view or like NLD leader Daw Aung San Suu Kyi remain silent on the issue. Beginning September 1, Buddhist monks, in the largest monk-led protests since the 2007 Saffron Revolution anti-government demonstrations, launched marches protesting the presence of the Rohingya. With virtually no domestic supporters, it is hard to envision how this issue will be resolved in a way that preserves the rights of the Rohingya with Myanmar.


9. Bang The Rohingya và Rakhine đe dọa làm suy yếu các cải cách và đoàn kết dân tộc. Rohingya, một nhóm dân tộc thiểu số chủ yếu là người Hồi giáo sinh sống tại bang miền Tây Rakhine, được Liên Hiệp Quốc coi là một trong những dân tộc thiểu số bị đàn áp nhất trên thế giới. Chính phủ Myanmar không chính thức công nhận Rohingya là một trong những nhóm dân tộc thiểu số của đất nước và sẽ không cấp cho họ quyền công dân. Vào cuối tháng Tám, 88 người đã chết trong các cuộc đụng độ. Tổng thống Thein Sein cho biết vào ngày 12 tháng 7 rằng trục xuất  Rohingyas nên là giải pháp cho vấn đề này. Thật thất vọng, nhiều nhóm và cá nhân nói chung hỗ trợ nhân quyền hoặc là hỗ trợ quan điểm của tổng thống hoặc như lãnh đạo Daw Aung San Suu Kyi  của đảng NLD giữ im lặng về vấn đề này. Bắt đầu từ 01 tháng 9, các nhà sư Phật giáo, các nhà sư lãnh đạo cuộc biểu tình lớn nhất kể từ năm 2007, Saffron Revolution biểu tình chống chính phủ, phát động các cuộc tuần hành phản đối sự hiện diện của người Rohingya. Hầu như không có sự ủng hộ trong nước, rất khó để hình dung vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào để bảo vệ các quyền của người Rohingya tại Myanmar.

10. Why did the military regime decide to undertake political reform? One of the key questions in Myanmar today is why the former military regime mounted a political liberalization effort. Some analysts have suggested that China’s increasingly dominant role in the country’s economy was a key factor in prompting the reforms to allow the government to court closer relations with the United States, Europe, and Japan. But, inside the country, officials and observers stressed such internal factors as the leadership’s damaged pride and embarrassment over the country’s falling economically so far behind its neighbors, the army’s fatigue with running the country (including the military’s tarnished image after it brutally repressed Buddhist monk led protests in 2007), and the increasing clamor by the country’s people for a voice in shaping their destiny. Officials credited former strongman Than Shwe with initiating the top-down reforms in 2004 with his seven-point democracy roadmap (summarized in appendix 2 below) and then stepping aside for U Thein Sein in March 2011 following elections. Describing Than Shwe as a wily political manipulator, informed observers speculated that he sought to diffuse power to avoid a Ceausescu-style uprising in the wake of the Arab Spring and to safeguard his inner circle’s perquisites once safely in retirement. “The military needed a graceful exit,” one official said.

10.  Tại sao chế độ quân sự quyết định thực hiện cải cách chính trị? Một trong những câu hỏi quan trọng ở Myanmar hôm nay là lý do tại sao chế độ quân sự cũ lại gắn kết một nỗ lực tự do hoá chính trị. Một số nhà phân tích đã cho thấy vai trò ngày càng chiếm ưu thế của Trung Quốc trong nền kinh tế của đất nước này là một yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy việc cải cách cho phép chính phủ Miến Điện quan hệ gần gũi hơn với Hoa Kỳ, Châu Âu, và Nhật Bản. Tuy nhiên, bên trong nước này, quan chức và quan sát viên nhấn mạnh các yếu tố nội bộ đã mất niềm tự hào của lãnh đạo và họ bối rối trước tình trạng nền kinh tế đất nước tụt hậu so với láng giềng, quân đội mệt mỏi khi nắm quyền điều khiển đất nước (bao gồm hình ảnh mờ nhạt của quân đội sau khi đàn áp tàn bạo các tu sĩ Phật giáo dẫn đầu các cuộc biểu tình trong năm 2007), và sự phản đối manh mẽ của người dân trong việc định hình vậnh mệnh của mình. Các quan chức ghi nhận lòng tin của cựu Tổng thống Than Shwe bắt đầu cải cách từ trên xuống trong năm 2004 với lộ trình dân chủ bảy điểm của mình (được tóm tắt trong phụ lục 2 dưới đây) và sau đó nhường ngôi cho U Thein Sein tháng 3 năm 2011 thông qua cuộc bầu cử sau đó. Than Shwe là một kẻ thao túng chính trị khôn ngoan, các nhà quan sát thông tin suy đoán rằng ông đã tìm cách khuếch tán quyền lực để tránh một cuộc nổi dậy như kiểu Ceauşescu ở Romania, hoặc kiểu trỗi dậy của mùa xuân Ả Rập, và để bảo vệ vòng tròn bổng lộc quay quanh mình, để an toàn về hưu. “Quân đội cần một lối thoát nhẹ nhàng”, một quan chức nói.


11. The role of the military going forward. Government officials, including representatives of the Ministry of Defense, said they expected the military planned to gradually cede its grip on 25 percent of the seats in Parliament as is now mandated in the constitution. Officials frequently cited the Indonesia model where the military gradually gave up the protected seats it had in the Parliament following the 1998 toppling of President Suharto. In Myanmar, military members of Parliament do not always vote as a bloc and end up sometimes supporting the opposition as many did on a recent proposal requiring that parliamentarians should declare their assets. This measure was voted down by parliamentarians from the dominant United Solidarity and Development Party (USDP). The military says it wants to professionalize, cede its dominant role in politics, and focus on national security issues. To achieve this, military leaders say extensive training is needed, particularly among young rising officers. The military says it has the utmost respect for the professionalism of the U.S. military and would like to receive as much training as the United States is willing to offer.


11. Hướng vai trò của quân đội  về phía trước. Quan chức chính phủ, bao gồm các đại diện của Bộ Quốc phòng, cho biết họ dự kiến ​​quân đội lên kế hoạch để dần dần nhường lại 25% số ghế trong Quốc hội như được quy định trong hiến pháp. Các quan chức thường xuyên trích dẫn các mô hình Indonesia nơi mà quân đội dần dần từ bỏ ghế bảo vệ nó đã có trong Quốc hội sau việc lật đổ Tổng thống Suharto năm 1998. Tại Myanmar, các thành viên quân sự của Quốc hội không luôn luôn bỏ phiếu đồng thuận nhau, và mà đôi khi còn đi đến quyết định hỗ trợ phe đối lập như nhiều người đã làm qua một đề nghị gần đây đòi hỏi rằng các nghị sĩ nên kê khai tài sản của họ. Biện pháp này được bỏ phiếu bởi nghị sĩ từ Đảng đoàn kết phát triển liên bang(the dominant United Solidarity and Development Party: USDP). Quân đội nói rằng họ muốn chuyên nghiệp, nhường lại vai trò thống trị của mình trong chính trị, và tập trung vào các vấn đề an ninh quốc gia. Để đạt được điều này, lãnh đạo quân sự phải được đào tạo rộng rãi là cần thiết, đặc biệt là trong số sĩ quan trẻ. Quân đội nói rằng họ cần có sự tôn trọng tối đa cho sự chuyên nghiệp của quân đội Mỹ và muốn nhận được đào tạo nhiều như những gì mà Hoa Kỳ sẵn sàng cung cấp.


12. Commitment to reform is driven by a small group of leaders. Most officials and observers believe that the reforms are being driven by President U Thein Sein with strong support from a small core of reform-minded colleagues in the cabinet, including U Aung Min, Industry Minister U Soe Thein, and Planning Minister U Tin Naing Thein. These three were promoted to an inner circle of ministers in the President’s Office in late August. Several officials opposing reforms and seen as foot dragging have lost their jobs in recent months. Vice President Tin Aung Myint Oo resigned in May and former minister of Information U Kyaw Hsan was demoted in the recent cabinet reshuffle. In early September, President Thein Sein shuffled his cabinet again and replaced the defense minister and attorney general. The speaker of the lower house of parliament, U Shwe Man, is also described as a committed reformer, even though the legislature is often in competition with the executive branch. Most of those interviewed by the CSIS group said the reforms were not completely dependent on President U Thein Sein, though there was a consensus that he was uniquely courageous and bold in driving the reform agenda. That said, it was difficult for the group to determine whether the broader political elite serves as a silent reservoir of support for the handful of committed reformers or is simply sitting on the fence waiting to see which way the political winds blow.


12. Cam kết cải cách được điều khiển bởi một nhóm nhỏ các nhà lãnh đạo. Hầu hết quan chức và các nhà quan sát tin rằng những cải cách đang được thúc đẩy bởi Tổng thống U Thein Sein với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ một nhóm nòng cốt nhỏ đồng nghiệp có đầu óc cải cách trong nội các, trong đó có U Aung Min, Bộ trưởng Công nghiệp U Soe Thein, và Bộ trưởng Kế hoạch tướng U Tin Naing Thein. Ba người này đã tạo được một vòng tròn khép kín bên trong văn phòng của Tổng thống vào cuối tháng Tám. Một số quan chức chống đối cải cách và trì trệ đã bị mất việc làm trong những tháng gần đây. Phó Tổng thống Tin Aung Myint Oo đã từ chức tháng Năm, và cựu bộ trưởng Thông tin U Kyaw Hsan bị giáng chức trong cải tổ nội các gần đây. Vào đầu tháng Chín, Tổng thống Thein Sein xáo trộn nội các của ông một lần nữa và thay thế bộ trưởng quốc phòng và bộ trưởng tư pháp. Các phát ngôn viên  của hạ viện ở quốc hội, U Shwe Man, cũng được cho là một nhà cam kết cải cách, mặc dù cơ quan lập pháp thường là cạnh tranh với các ngành hành pháp. Hầu hết những người được phỏng vấn bởi nhóm CSIS cho biết những cải cách đã không hoàn toàn phụ thuộc vào Tổng thống U Thein Sein, mặc dù có một sự đồng thuận rằng ông là người duy nhất dũng cảm và táo bạo trong việc thúc đẩy các chương trình cải cách. Điều đó nói rằng, rất khó để xác định nhóm xem các tầng lớp chính trị rộng lớn hơn đang phục vụ thầm lặng hỗ trợ cho số ít các nhà cam kết cải cách hoặc chỉ đơn giản là ngồi bên hàng rào chờ xem cách thổi luồng gió chính trị.


13. Constitutional Court resigns amid constitutional crisis. The country’s constitutional court resigned on September 6 after the lower house of Parliament had voted to impeach the court’s nine judges in the midst of constitutional standoff between the legislature and the president. The parliamentary vote was supported both by the majority USDP and the opposition NLD while the military members abstained or voted against the impeachment. The Parliament challenged the authority of the president, who is responsible to appoint the judges, but the fact that he allowed the judges to resign quickly suggested to some observers that he was looking to resolve the dispute as soon as possible. The conflict began in March after the court ruled that parliamentary committees did not have national (“union”) level authority and as a result did not have standing to overrule the president’s office and call ministers for questioning in Parliament. The president had requested the court ruling to clarify the powers of committees as the new Parliament had moved in recent months to step up its amendments to many of the legislative measures under consideration by the legislature. Members of Parliament felt that the court had violated the country’s 2008 constitution to restrict the powers of the elected lawmakers. The court had said that its ruling was final and could not be challenged. How the president and the military respond to the judges’ resignation and the calls for amendments to the 2008 constitution will be an important test of the country’s nascent political reform process.

13. Tòa án Hiến pháp từ chức trong bối cảnh cuộc khủng hoảng hiến pháp. Tòa án hiến pháp của quốc gia này từ chức vào ngày 06 Tháng Chín sau khi hạ viện của Quốc hội đã bỏ phiếu để buộc tội 9 thẩm phán của tòa án giữa sự bế tắc hiến pháp của các cơ quan lập pháp và tổng thống. Cuộc bầu cử nghị viện được hỗ trợ bởi cả đảng USDP đa số và phe đối lập thuộc đảng NLD trong khi các thành viên quân sự bỏ phiếu trắng hoặc bỏ phiếu chống lại luận tội. Quốc hội thách thức quyền lực của tổng thống, người chịu trách nhiệm để bổ nhiệm các thẩm phán, nhưng thực tế là ông đã cho phép các thẩm phán phải từ chức một cách nhanh chóng một số nhà quan sát cho rằng ông đã tìm cách để giải quyết tranh chấp càng sớm càng tốt. Cuộc xung đột bắt đầu từ tháng Ba sau khi tòa án phán quyết là các ủy ban quốc hội không có (“thống nhất”) cấp có thẩm quyền quốc gia và kết quả là không có người điều khiển cho chức vụ tổng thống và kêu gọi các bộ trưởng thẩm vấn tại Quốc hội. Tổng thống đã yêu cầu tòa án làm rõ các quyền hạn của các ủy ban Quốc hội mới đã thay đổi trong những tháng gần đây đẩy mạnh sửa đổi nhiều những biện pháp lập pháp đang được xem xét bởi cơ quan lập pháp. Các thành viên của Quốc hội cảm thấy rằng tòa án đã vi phạm hiến pháp 2008 của nước này để hạn chế quyền hạn của các nhà lập pháp được bầu. Tòa án đã cho biết rằng quyết định của mình là cuối cùng và không thể bị thách thức. Tổng thống và quân sự bằng cách buộc các thẩm phán từ chức và kêu gọi các tu chính án Hiến pháp năm 2008 là một thử nghiệm quan trọng của quá trình cải cách chính trị mới của đất nước.

14. Political reform is leading economic reform. So far most of the reforms have focused more on the political system than the economy, although officials recognize that popular expectations are running high and that economic development is critical to maintain political and popular momentum for the country’s political transition. The fact that the only other country to follow this order of reform was the former Soviet Union is not lost on officials and helps explain at least in part why they are so eager for foreign investment and other economic assistance.


14.  Cải cách chính trị đang dẫn đầu cải cách kinh tế. Cho đến nay hầu hết các cải cách đã tập trung nhiều hơn vào hệ thống chính trị hơn so với nền kinh tế, mặc dù các quan chức nhận ra rằng những kỳ vọng rất lớn và rằng sự phát triển kinh tế là rất quan trọng để duy trì động lực chính trị và nhân rộng cho quá trình chuyển đổi chính trị của đất nước. Một thực tế rằng chỉ thực hiện cải cách khác với thứ tự này của cuộc cải cách Liên Xô cũ thì các nhà lãnh đạo sẽ không bị mất chức và giúp giải thích một phần lý do tại sao họ đang rất mong cho đầu tư nước ngoài và hỗ trợ kinh tế sau khi có cải cách chính trị đi trước.


Meeting these high expectations will involve improving the lives of the estimated 26 percent of the country’s population that live below the poverty line, improving access to health and education services, upgrading the supply of electricity, and ending the state’s monopoly on telecommunications so that competition can bring down the price of moble phones. The toughest economic reform tackled so far was ending the previous government’s complex multiple exchange rate system that created huge economic inefficiencies and provided opportunities for corruption.


Đáp ứng những kỳ vọng cao sẽ liên quan đến việc cải thiện cuộc sống  ước tính khoảng 26% dân số của đất nước sống dưới chuẩn nghèo, cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục, nâng cấp các nguồn cung cấp điện, và kết thúc độc quyền về viễn thông của nhà nước, do có đối thủ cạnh tranh có thể mang lại giảm giá điện thoại di động. Cải cách kinh tế khó khăn nhất đã được giải quyết cho đến nay đã kết thúc từ hệ thống tỷ giá hối đoái đa phức tạp của chính phủ cũ đã tạo ra sự thiếu hiệu quả kinh tế to lớn và cung cấp cơ hội cho tham nhũng.

15. Myanmar business executives say that President U Thein Sein seems to have decided not to punish former cronies/proxies, but these corrupt businessmen appear to have lost most of their former privileges as the president has moved to level the playing field. The monopoly of a few military companies on importing cooking oil and cars has ended, causing prices to drop sharply on these two items. Ministers feel they cannot have any dealings with cronies out of fear they could face charges of corruption. To burnish their image, some cronies are reportedly mounting corporate social responsibility projects and asking foreign diplomats for information on international labor standards.

15. Các gíam đốc kinh doanh Miến Điện nói rằng Tổng thống U Thein Sein dường như đã quyết định không trừng phạt những cựu bạn chí thân/những cựu lãnh đạo đã ủy nhiệm ông nắm quyền, nhưng các doanh nghiệp tham nhũng dường như đã bị mất hầu hết các đặc quyền mà trước đây họ toàn quyền thì nay buộc phải thay đổi. Sự độc quyền của một ít công ty quân sự về dầu ăn nhập khẩu và xe hơi đã kết thúc, khiến giá giảm mạnh trên hai mặt hàng này. Các bộ trưởng cảm thấy họ không thể ra khỏi nỗi sợ hãi là họ có thể phải đối mặt với tội tham nhũng. Để đánh bóng hình ảnh của mình, một số bạn nối khố với thổng thống yêu cầu gắn kết các dự án trách nhiệm xã hội vào doanh nghiệp và yêu cầu các nhà ngoại giao nước ngoài cho thông tin về các tiêu chuẩn lao động quốc tế.


16. New foreign investment law passed. Parliament passed a new foreign investment law on September 7 after repeated delays since last year caused by animated debate among lawmakers. The draft that circulated in recent weeks included many protectionist measures called for by domestic business executives who fear they will be hurt by foreign investors and was widely viewed as unlikely to attract many foreign investors. The bill passed is believed to have removed an earlier amendment calling for minimum investment of $5 million per project. The amendment that called for foreign investment to be restricted in 13 key sectors, including manufacturing and agriculture, was apparently eased to allow 50 percent foreign investment, up from 39 percent. The length of time a company will be allowed to lease land has been increased to 50 years from the earlier mooted 35 years.

16. Luật đầu tư nước ngoài mới được thông qua. Quốc hội thông qua luật đầu tư nước ngoài mới vào ngày 07 tháng 9 sau nhiều lần trì hoãn kể từ năm ngoái do cuộc tranh luận các nhà làm luật. Dự thảo lưu hành trong những tuần gần đây bao gồm nhiều biện pháp bảo hộ từ sư kêu gọi của các giám đốc điều hành kinh doanh trong nước lo sợ mình sẽ bị tổn thương bởi các nhà đầu tư nước ngoài và được xem như là không có khả năng thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Dự luật được thông qua được cho là đã loại bỏ một sửa đổi trước đó kêu gọi đầu tư tối thiểu 5 triệu đô la cho mỗi dự án. Việc sửa đổi, kêu gọi đầu tư nước ngoài bị hạn chế trong 13 lĩnh vực quan trọng, bao gồm cả sản xuất và nông nghiệp, rõ ràng là được nới lỏng để cho phép đầu tư nước ngoài 50%, tăng từ 39% của luật trước đó. Thời gian của một công ty được thuê đất đã được tăng lên 50 năm từ 35 năm của luật  trước đó.

17. Officials say U.S. sanctions against Myanmar hurt effort to create jobs. Officials and private sector representatives complained that the recent easing of U.S. sanctions allows American companies to invest in and sell to Myanmar, while domestic companies are still blocked from exporting their products to the United States. They said that easing the U.S. import ban would help particularly garment factories to ramp up production and hire more workers, which would boost economic growth and ease the high levels of unemployment. The U.S. government is looking at removing the import ban, but that and remaining sanctions such as the prohibition on the U.S. support for international financial institutions’ assistance to Myanmar require more than a presidential waiver—they require legislative action by the U.S. Congress. Recently, the White House delegated visa decisions for Myanmar citizens wishing to visit the United States to the State Department. This should streamline the onerous visa process.

17.  Các giới chức nói rằng cấm vận của Hoa Ky đối với Myanmar đã gây hại nổ lực tạo ra công ăn việc làm. Các quan chức và đại diện khu vực tư nhân phàn nàn rằng việc nới lỏng các biện pháp trừng phạt của Mỹ gần đây cho phép các công ty Mỹ đầu tư vào và buôn bán với  Myanmar, trong khi các công ty trong nước vẫn còn bị cấm xuất khẩu sản phẩm của họ đến Hoa Kỳ. Họ nói rằng việc nới lỏng lệnh cấm nhập khẩu của Mỹ sẽ giúp các nhà máy đặc biệt hàng may mặc tăng sản xuất và thuê thêm lao động, trong đó sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm mức thất nghiệp cao. Chính phủ Mỹ đang xem xét loại bỏ lệnh cấm nhập khẩu, nhưng trừng phạt vẫn còn tồn tại như, việc cấm sự hỗ trợ của Hoa Kỳ để các tổ chức tài chính quốc tế được phép hỗ trợ cho Myanmar đòi hỏi nhiều hơn đối với quyền hạn của một tổng thống mà là quyết định của lập pháp ở Quốc hội Hoa Kỳ. Gần đây, nhà trắng giao quyết định thị thực cho công dân Myanmar muốn đến thăm Hoa kỳ cho Bộ Ngoại Giao. Điều này nên sắp xếp quá trình xin thị thực nhập cảnh là lựa chọn hợp lý.


18. Beware of moves to change the electoral system. The success of the NLD in April’s by-elections, in which it won 43 out of 45 seats, has prompted discussion about changing the country’s election format from a winner-take-all system to proportional representation. The ruling USDP won only one seat in the by-election even though it garnered 30 percent of the vote, and leaders are said to be concerned that the party could be wiped out by an NLD landslide in the elections in 2015 unless proportional representation is introduced.

18. Đề phòng của những sự chuyển động để thay đổi hệ thống bầu cử. Sự thành công của đảng NLD trong bầu cử tháng Tư vừa qua, trong đó đảng này đã giành 43 trong số 45 ghế, ​​đã thúc đẩy các cuộc thảo luận về việc thay đổi khuôn khổ cuộc bầu cử của đất nước từ một người thắng được tất cả các hệ thống đại diện tỷ lệ. Đảng USDP cầm quyền giành chiến thắng chỉ có một ghế trong cuộc bầu cử mặc dù nó thu hút được 30% số phiếu, và các nhà lãnh đạo được cho là có liên quan với đảng cầm quyền có thể bị xóa sổ bởi đảng NLD thắng cử ở tỉ lệ cao trong cuộc bầu cử vào năm 2015 trừ khi tỷ lệ đại diện được giới thiệu.

19. Burma or Myanmar? Many opposition officials and civil society leaders interviewed were not pleased with the manner in which their country’s name was changed from Burma to Myanmar, but they told the CSIS group that the country should be called Myanmar unless and until the people of Myanmar change the name in the future.


19. Burma hay Myanmar? Nhiều quan chức đối lập và các nhà lãnh đạo xã hội dân sự đã phỏng vấn đã không hài lòng với các cách thức mà trong đó tên của đất nước đã được thay đổi từ Burma thành Myanmar, nhưng họ nói với các nhóm CSIS rằng tên của đất nước này phải được gọi là Myanmar cho đến khi nào người dân Myanmar thay đổi tên trong tương lai.



Translated by Quân Bảo


http://csis.org/publication/csis-myanmar-trip-report