MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, February 17, 2013

A Sea of Troubles: Asia Today Compared to Europe Before World War I Châu Á hiện nay tương tự như châu Âu trước Thế chiến I




A demonstrator is seen behind a flag of the People's Republic of China during a protest over disputed islands in the East China Sea at the Japanese embassy in Budapest on Sept. 24, 2012

Người biểu tình được nhìn thấy đằng sau một lá cờ của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trong một cuộc biểu tình vềcác đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông trước Đại sứ quán Nhật Bản tại Budapest vào ngày 24 tháng Chín, 2012

A Sea of Troubles: Asia Today Compared to Europe Before World War I

Châu Á hiện nay tương tự như châu Âu trước Thế chiến I

By Ishaan Tharoor
Feb. 01, 2013
Ishaan Tharoor
01/2/2013


Despite no one wanting to see conflict in Asia, the ranks of doomsayers and worrywarts seem to grow by the day. The specter haunting the continent is that of China 's geo-political rise. Governments near and far are watching warily as the budding nondemocratic superpower asserts itself on the international stage, tacitly challenging a Pax Americana that has existed since 1945. Some countries are already locked in combustible disputes with Beijing: the region's waters have been roiled in recent years by standoffs over barren islands to China's south and east; Chinese relations with Vietnam , Japan and the Philippines all soured as a result.

Mặc dù chẳng ai muốn thấy xung đột ở châu Á, nhưng số người bi quan và hốt hoảng đang gia tăng từng ngày. Sự ngóc đầu dậy về mặt địa chính trị của Trung Quốc là bóng ma đang săn đuổi lục địa này. Chính phủ các nước xa gần đang cảnh giác quan sát siêu cường phi dân chủ đang lên tìm cách bảo vệ địa vị của mình trên trường quốc tế và ngầm thách thức học thuyết Hòa bình kiểu Mỹ (Pax Americana) có từ năm 1945. Một số nước đã vướng vào những cuộc tranh cãi cực kỳ căng thẳng với Bắc Kinh: trong mấy năm vừa qua, những cuộc tranh cãi không ngưng nghỉ về những hòn đảo hoang ở phía nam và đông Trung Quốc đã làm xấu đi mối quan hệ của Trung Quốc với Việt Nam, Nhật Bản và Philippines.

The climate of tensions is thick enough to have drawn comparisons to a perilous moment a century ago. In separate opinion pieces this week, two former Asian foreign ministers likened Asia now to pre–World War I Europe, then strung together by a tangle of imperial enmities and alliances. The South China Sea — a pivotal, strategic body of water that China considers its “internal lake,” much to the ire of its neighbors — is, like the Balkans a hundred years ago, the supposed tinderbox that could spark a larger regional conflagration, if not a full-fledged war. Here's Kevin Rudd , former Australian Prime Minister and Foreign Minister:

Bầu không khí căng thẳng đến mức làm người ta nhớ đến giai đoạn hiểm nghèo cách đây đúng một trăm năm trước. Trong tuần này, hai ông cựu Bộ trưởng Ngoại giao của hai nước châu Á (ý nói Australia và Hàn Quốc, xem bên dưới – ND) trong những bình luận riêng biệt, cùng so sánh châu Á với châu Âu lúc đó cũng bị vướng vào những vụ xung đột và liên minh trước Thế chiến I. Biển Đông – vùng biển chiến lược quan trọng nhất mà Trung Quốc coi là “nội thủy” của mình, làm cho các lân bang nổi giận – giống như khu vực Balkans cách đây 100 năm: nó giống như một thùng thuốc súng có thể tạo ra một đám cháy lớn trên một khu vực, nếu không phải là một cuộc chiến tranh thực sự. Cựu Thủ tướng và cựu Ngoại trưởng Australia, ông Kevin Rudd nói:

Like the Balkans a century ago, riven by overlapping alliances, loyalties and hatreds, the strategic environment in East Asia is complex. At least six states or political entities are engaged in territorial disputes with China, three of which are close strategic partners of the United States.
Giống như khu vực Balkans một trăm năm về trước, bị chia rẽ bởi những liên minh chồng lấn lên nhau, bị chia rẽ bởi lòng trung thành và thù hận, tình hình chiến lược của Đông Nam Á hiện nay rất phức tạp. Ít nhất có sáu nước hay thực thể chính trị hiện đang tranh chấp về lãnh thổ với Trung Quốc, ba trong số đó là những đồng minh chiến lược gần gũi với Mỹ.

The perceived decline of Washington's Pacific supremacy, at least set against China's growing power, forms the backdrop to all the festering territorial disputes. The rules of the game are changing in the region and the uncertainty that creates raises the risk of confrontation. Yoon Young-kwan, a former South Korean Foreign Minister, points to another early 20th century parallel :

Quyền lực của Washington ở khu vực Thái Bình Dương được cho là đang đi xuống, trong khi sức mạnh của Trung Quốc lại đang gia tăng, tạo ra bối cảnh cho những vụ tranh cãi về lãnh thổ hiện nay. Luật chơi trong khu vực đang có biến đổi và sự không chắc chắn làm gia tăng nguy cơ đối đầu. Ông Yoon Young-kwan, cựu Ngoại trưởng Hàn Quốc, vừa chỉ ra một sự tương đồng nữa giữa châu Á ngày nay với châu Âu thời đầu thế kỉ XX:

Back then, Great Britain's relative power was in decline, while Germany's had been rising since unification in 1871. Similarly, at least in terms of economic capability, the United States and Japan seem to have begun a process of decline relative to China. Major power shifts define eras in which key political leaders are likely to make serious foreign policy mistakes. Poor management of international relations at such critical junctures has often led to major wars.

Lúc đó sức mạnh tương đối của Anh cũng đang xuống dốc; trong khi từ ngày thống nhất, sức mạnh của Đức lại đang đi lên. Tương tự như thế, ít nhất là sức mạnh kinh tế của Mỹ và Nhật Bản dường như cũng bắt đầu đi xuống, đấy là nói nếu so với Trung Quốc. Những vụ thăng trầm quyền lực lớn thường tạo ra những thời đại, trong đó các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt có thể có những sai lầm nghiêm trọng trong chính sách đối ngoại. Việc thiếu kiểm soát quan hệ quốc tế trong những giai đoạn khủng hoảng như vậy thường dẫn tới những cuộc chiến tranh lớn.

I don't know of a Vietnamese fishing trawler named the Archduke Franz Ferdinand, nor of a barren shoal called Sarajevo. Diplomacy is creaking along: Tokyo last week sent an envoy to hand-deliver a letter from Japanese Prime Minister Shinzo Abe to Chinese leader Xi Jinping; Xi agreed to consider a summit on territorial disputes. While talk of war is indeed alarmist, there are obvious reasons for concern. The main one is the hardening nationalism throughout the region. From Japan to India — and almost everywhere in between — bellicose rhetoric has been dialed up. China's new leader Xi has promised no compromise on his country's already absolutist claim to territories contested by others; some hawkish Chinese military officers can now speak of being able to “strike first” and wage “short, sharp wars.”

Tôi không biết gì về con tàu đánh cá của Việt Nam có tên là Đại công tước Archduke Franz Ferdinand, cũng như không biết gì về bãi ngầm mang tên Sarajevo. Hiện nay ngành ngoại giao đang làm việc: tuần vừa rồi Tokyo đã gửi đến Bắc Kinh vị đại diện để trao tận tay bức thư của ông Shinzo Abe – Thủ tướng Nhật Bản – cho nhà lãnh đạo Trung Quốc là ông Tập Cận Bình. Ông Tập Cận Bình đã đồng ý xem xét khả năng tổ chức hội nghị thượng đỉnh để bàn về tranh chấp lãnh thổ. Trong khi những bàn tán về chiến tranh có thể là hơi quá đáng, nhưng rõ ràng là có lý do để lo lắng. Lý do chính là chủ nghĩa dân tộc đang gia tăng trên toàn khu vực. Từ Nhật Bản đến Ấn Độ và hầu như tất cả các nước nằm trong khu vực này, ngôn từ hiếu chiến đã và đang được đẩy lên. Ông Tập Cận Bình – nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc – hứa sẽ không có nhượng bộ về tuyên bố chủ quyền trên những vùng lãnh thổ đang bị các nước khác tranh giành; trong khi đó, một số sĩ quan hiếu chiến của Trung Quốc hiện nay có thể tuyên bố rằng họ có thể “tấn công phủ đầu” và có thể tiến hành một cuộc “chiến tranh quyết liệt, chớp nhoáng”.

You can hear in that burgeoning confidence echoes of late 19th century Germany. Historians have already connected the dots linking China's authoritarian state with that constructed by Germany's architect, the Prussian Otto von Bismarck. The proud nationalism of Kaiser Wilhelm II isn't out of place in contemporary China, where Beijing has made an art of whipping up nationalist flames in order to drown out other howls of protest. Don't be that surprised if the phrase Wilhelmine Germany makes its way back into newspaper editorial pages.

Có thể thấy sự đồng vọng của nước Đức hồi cuối thế kỷ XIX trong sự tự tin như thế của Trung Quốc. Các nhà sử học đã chỉ ra được những sự tương đồng giữa nhà nước toàn trị Trung Quốc với nước Đức do nhà thiết kế người phổ, ông Otto von Bismarck, lập ra. Chủ nghĩa dân tộc đầy kiêu ngạo của Hoàng đế Wilhelm II không phải là điều xa lạ với Trung Quốc hiện nay, trong khi Bắc Kinh lại rất khéo léo trong việc thổi bùng lên ngọn lửa dân tộc chủ nghĩa nhằm làm át đi những tiếng thét phản đối của dân chúng. Cho nên đừng lấy làm ngạc nhiên nếu câu nước Đức của Wilhelm lại xuất hiện trên các tờ xã luận.

Still, China's main agenda is a domestic one — the country faces tremendous pressures to maintain its whirlwind growth, close a yawning poverty gap and grapple with calls for more political openness. A muscular pose in foreign affairs can be an escape valve for tensions at home. In an interview excerpted in TIME's international edition last week, former Singaporean Prime Minister and elder Asian statesman Lee Kuan Yew spoke of the “reawakened sense of destiny” among China's people — what Lee deems “an overpowering force.” He goes on:

Tuy nhiên, hiện nay Trung Quốc đang tập trung vào những vấn đề đối nội – đất nước này đang phải đối mặt với những áp lực cực kỳ lớn nhằm giữ vững được tốc độ phát triển như vũ bão của họ, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và đáp ứng được những lời kêu gọi về cởi mở chính trị hơn nữa. Chính sách đối ngoại cứng rắn có thể trở thành cái van xả bớt tình trạng căng thẳng ở trong nước. Trong cuộc trả lời phỏng vấn, đăng trên số ra tuần tước của tờ Time, ông Lý Quang Diệu, cựu Thủ tướng Singapore và cũng là một chính khách lão luyện của châu Á, đã nói tới “cảm thức về sứ mệnh đã thức dậy” trong những người dân Trung Quốc – mà ông Lý cho rằng sẽ là “lực lượng không gì cưỡng lại được”. Ông còn nói thêm:

Will an industrialized and strong China be as benign to Southeast Asia as the US has been since 1945? Singapore is not sure … [Neighboring nations] are uneasy that China may want to resume the imperial status it had in earlier centuries.

Liệu nước Trung Quốc đã công nghiệp hóa và mạnh mẽ có tử tế với Đông Nam Á như Mỹ kể từ năm 1945 hay không? Singapore không tin… [Các lân bang] tỏ ra lo lắng về sự kiện là Trung Quốc có thể muốn xác lập lại vị thế đế quốc mà họ từng có trong những thế kỷ trước đây.

And that's another episode in history none of China's neighbors want repeated.

Và đấy là giai đoạn lịch sử mà không có lân bang nào của Trung Quốc muốn lặp lại.



Ishaan is a staff writer at TIME magazine and co-editor of TIME World, based in New York City.
Ishaan Tharoor là cây viết của tạp chí TIME (Mỹ) và đồng biên tập tạp chí TIME World, có trụ sở ở thành phố New York



Translated by Phạm Nguyên Trường

http://world.time.com/2013/02/01/a-sea-of-troubles-asia-today-compared-to-europe-before-world-war-i/

What is social cohesion? Gắn kết xã hội là gì?





What is social cohesion?

Gắn kết xã hội là gì?
WISE GEEK
WISE GEEK



The term social cohesion refers to the bonds, or "glue," that holds a society together, often through common values, beliefs, and behaviors. Strong bonds indicate a higher level of social cohesion as shown by large percentages of the population following the rules of the society and displaying tolerance for one another. It is also demonstrated by cooperation by different groups within the community, particularly when working towards something that will benefit the society as a whole. In a cohesive society, individuals are apt to see themselves as a part of a greater whole, and to act in a way that upholds the accepted values of the society even if they don't personally agree.

Gắn kết xã hội là thuật ngữ dùng để những mối dây ràng buộc, hoặc "chất keo", kết dính xã hội lại với nhau, thường là thông qua các giá trị chung, niềm tin chung và hành vi chung. Các ràng buộc mạnh mẽ cho thấy một mức độ cao hơn của sự gắn kết xã hội được thể hiện bằng tỷ lệ lớn dân số tuân theo các quy tắc của xã hội và biểu thị sự khoan dung với nhau. Gắn kết xã hội cũng được thể hiện bởi sự hợp tác của các nhóm khác nhau trong cộng đồng, đặc biệt là khi cùng làm việc để hướng tới một cái gì đó mà sẽ mang lại lợi ích cho toàn thể xã hội. Trong một xã hội gắn kết, các cá nhân có khuynh hướng xem mình như là một bộ phận của một tổng thể lớn hơn, và hành động theo cách mà đề cao các giá trị được chấp nhận của xã hội ngay cả khi cá nhân họ không đồng ý.



When social cohesion is present in a society, citizens often share common beliefs and values which are reflected through their actions. This doesn't mean that people have to share the exact same beliefs; they instead have at least a few things in common and act in a similar fashion some of the time. For example, in regards to religion, it can mean that people can worship as they wish rather than all members of the society belonging to the same faith. There is often what is referred to as a "social contract" in place, which is the set of unwritten rules and expectations for which members of a society are expected to comply. Examples include voting, paying taxes, and displaying tolerance for others.

Khi gắn kết xã hội tồn tại trong một xã hội, công dân thường chia sẻ các niềm tin và giá trị phổ biến được thể hiện thông qua hành động của họ. Điều này không có nghĩa là mọi người phải chia sẻ đích xác cùng một niềm tin, thay vào đó họ có ít nhất một vài điểm chung, và hành động theo cách thức giống nhau trong một thời gian nào đó. Ví dụ, khi đề cập đến tôn giáo, thì điều đó có nghĩa là người ta có thể thờ phượng theo cách họ mong muốn chứ không phải là tất cả các thành viên của xã hội đều cùng thuộc một đức tin. Thường tồn tại cái được gọi là một "khế ước xã hội" được thiết lập, đó là tập hợp các quy tắc bất thành văn và các kỳ vọng mà các thành viên trong xã hội nên tuân theo. Các ví dụ bao gồm biểu quyết, bỏ phiếu, nộp thuế, và thể hiện lòng khoan dung đối với những người khác.




When there are strong bonds of commonality among members of a society, levels of social cohesion are considered high. This is demonstrated by significant portions of society following the rules and acting in the way that is expected of them. This type of behavior is also referred to as "playing by the rules." People can demonstrate this in many areas of their lives, for example by fulfilling society's expectations in going to school, getting a job, marrying, and starting a family. In other words, social cohesion is seen in groups when they tend to live in a similar fashion.

Khi có mối tương đồng giữa các thành viên của một xã hội, mức độ gắn kết xã hội được coi là cao. Điều này được thể hiện bằng đại bộ phận xã hội tuân theo các quy tắc và hành động theo cách mà xã hôi mong mỏi ở họ. Những hành vi này cũng được gọi là "theo đúng luật". Mọi người có thể chứng minh điều này trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống của họ, ví dụ như hoàn thành kỳ vọng của xã hội trong việc đi học, đi làm, kết hôn và xây dựng gia đình. Nói cách khác, sự gắn kết xã hội được nhìn thấy trong nhóm khi họ có xu hướng sống theo kiểu tương tự như nhau.



Another way that social cohesion is demonstrated is when groups of people band together for a common cause, usually to work towards a goal that will benefit society as a whole. An example of this could be when members of different community groups, such as the Boy Scouts and a church youth group, work together to raise money to build a park; this is also known as community cohesion. Often in the presence of high levels of social cohesion, citizens tend to see themselves as part of larger whole and are willing to act for the "greater good" of the community. This is also demonstrated when people behave in a way that is socially acceptable, even if it means their actions don't always reflect their personal beliefs.
Một cách thể hiện khác của gắn kết xã hội là khi nhóm người phối họp cùng nhau vì một sự ngiệp chung, thường là cùng làm việc nhằm hướng tới một mục tiêu đem lại lợi ích cho toàn thể xã hội. Một ví dụ về điều này là khi các thành viên của các nhóm cộng đồng khác nhau, chẳng hạn như các Hướng đạo sinh và một nhóm thanh niên nhà thờ, làm việc cùng nhau để quyên góp tiền xây dựng một công viên, thì cũng được gọi là gắn kết cộng đồng. Thông thường khi có sự hiện diện của mức độ gắn kết xã hội cao, người dân có xu hướng xem mình là một phần của tổng thể lớn hơn và sẵn sàng để hành động vì lợi ích "tốt đẹp hơn" của cộng đồng. Điều này còn được thêr hiện khi người ta cư xử theo cung cách mà xã hội chấp nhận, thậm chí nếu đó là hành động mà không phải lúc nào cũng phản ánh niềm tin cá nhân của họ.






http://www.wisegeek.com/what-is-social-cohesion.htm

What Civil Society Can Do to Develop Democracy Xã hội dân sự có thể làm gì để phát triển dân chủ







What Civil Society Can Do to Develop Democracy

Xã hội dân sự có thể làm gì để phát triển dân chủ
By Larry Diamond

Larry Diamond


Presentation to NGO Leaders, February 10, 2004,
Convention Center, Baghdad

Trình bày trước Ban Quản Trị tổ chức phi chính phủ, 10 tháng hai năm 2004,
Trung tâm Hội nghị, Baghdad



Good afternoon.  I want to speak to you briefly today about the role that civil society plays in building and strengthening democracy.  You are all civil society leaders, who are engaged in this effort in various ways, so I am very pleased to be able to share these ideas with you.
Xin chào quý vị. Tôi muốn nói chuyện ngắn gọn với quý vị hôm nay về vai trò của xã hội dân trong việc xây dựng và củng cố nền dân chủ. Tất cả quý vị đều là các nhà lãnh đạo xã hội dân sự, những người đang tham gia vào nỗ lực này theo nhiều cách khác nhau, vì vậy tôi rất hài lòng để có thể chia sẻ những ý tưởng với quý vị.



By civil society I mean the entire range of organized groups and institutions that are independent of the state, voluntary, and at least to some extent self-generating and self-reliant. This of course includes non-governmental organizations like the ones in this room, but also independent mass media, think tanks, universities, and social and religious groups.
Các tổ chức xã hội dân sự, theo tôi có nghĩa là toàn bộ các nhóm có tổ chức và các thiết chế độc lập với nhà nước, tự nguyện, và ít nhất là đến một mức độ nào đó tự tạo và tự chủ. Điều này tất nhiên bao gồm các tổ chức phi chính phủ như những người trong căn phòng này, và còn cả các phương tiện thông tin đại chúng độc lập, các think tanks (trí khố), các trường đại học, và các nhóm xã hội và tôn giáo.

To be part of civil society, groups must meet some other conditions as well.  In a democracy, civil society groups have respect for the law, for the rights of individuals, and for the rights of other groups to express their interests and opinions.  Part of what the word “civil” implies is tolerance and the accommodation of pluralism and diversity.

Để trở thành một bộ phận của xã hội dân sự, các nhóm phải đáp ứng một số điều kiện khác nữa. Trong một nền dân chủ, các nhóm xã hội dân sự phải tôn trọng pháp luật, tôn trọng quyền cá nhân, và quyền lợi bày tỏ quan tâm và ý kiến ​​của các nhóm khác. Một phần nghĩa của từ "dân sự" có nghĩa là khoan dung và chấp nhận đa nguyên và đa dạng.


Civil society groups may establish ties to political parties and the state, but they must retain their independence, and they do not seek political power for themselves.

Các nhóm xã hội dân sự có thể thiết lập quan hệ với các đảng phái chính trị và nhà nước, nhưng họ phải giữ tính độc lập, và họ không tìm kiếm quyền lực chính trị cho bản thân.
Often in transitions, groups arise that seek to monopolize the lives and thinking of their members.  These groups do not tolerate the right of their members to dissent, and they do not respect other groups that disagree with them.  Some of these groups may merely be fronts for political parties or movements that seek to win control of the state.  These groups are not part of civil society and they do not contribute to building a democracy.

Thông thường trong quá trình chuyển đổi, nổi lên các nhóm tìm cách độc chiếm cuộc sống và suy nghĩ của các thành viên của họ. Những nhóm này không dung chứa quyền bất đồng chính kiến của các thành viên, và không tôn trọng các nhóm khác bất đồng với họ. Một số các nhóm này chỉ có thể là bình phong cho các đảng phái chính trị hay những phong trào tìm cách giành quyền kiểm soát của nhà nước. Những nhóm này không phải là bộ phận của xã hội dân sự và họ không đóng góp để xây dựng một nền dân chủ.



What, then, can the independent, voluntary, law-abiding, tolerant and pluralistic organizations of civil society do to build and maintain democracy?

Thế thì, các tổ chức độc lập, tự nguyện, tuân thủ pháp luật, khoan dung và đa nguyên của xã hội dân sự có thể làm gì để xây dựng và duy trì nền dân chủ?

The first and most basic role of civil society is to limit and control the power of the state.  Of course, any democracy needs a well-functioning and authoritative state.  But when a country is emerging from decades of dictatorship, it also needs to find ways to check, monitor, and restrain the power of political leaders and state officials.
Vai trò đầu tiên và cơ bản nhất của xã hội dân sự là để hạn chế và kiểm soát quyền lực của nhà nước. Tất nhiên, bất cứ nền dân chủ nào cần có một nhà nước làm tốt chức năng và có thẩm quyền. Tuy nhiên, khi một quốc gia đang nổi lên từ nhiều thập kỷ của chế độ độc tài, thì cũng cần phải tìm cách để kiểm tra, theo dõi, và kiềm chế quyền lực của các lãnh đạo chính trị và quan chức nhà nước.

Civil society actors should watch how state officials use their powers.  They should raise public concern about any abuse of power.  They should lobby for access to information, including freedom of information laws, and rules and institutions to control corruption.

Xã hội dân sự nên xem xét cách thức các quan chức nhà nước sử dụng quyền hạn của mình. Họ cần phải nâng cao mối quan tâm của công chúng về sự lạm dụng quyền lực. Họ nên vận động hành lang cho việc truy cập thông tin, bao gồm cả quyền tự do về pháp luật thông tin và các quy tắc và thiết chế kiểm soát tham nhũng.



This constitutes a second important function of civil society:  to expose the corrupt conduct of public officials and lobby for good governance reforms.  Even where anti-corruption laws and bodies exist, they cannot function effectively without the active support and participation of civil society.

Điều này tạo thành chức năng quan trọng thứ hai của xã hội dân sự: phơi bày các hành vi tham nhũng của các quan chức công cộng và vận động hành lang cho các cải cách quản trị tốt. Ngay cả khi luật pháp và các cơ quan chống tham nhũng tồn tại, họ không thể hoạt động hiệu quả mà không có sự hỗ trợ tích cực và sự tham gia của xã hội dân sự.

A third function of civil society is to promote political participation.  NGOs can do this by educating people about their rights and obligations as democratic citizens, and encouraging them to listen to election campaigns and vote in elections.  NGOs can also help develop citizens’ skills to work with one another to solve common problems, to debate public issues, and express their views.
Một chức năng thứ ba của xã hội dân sự là thúc đẩy sự tham gia chính trị. Các tổ chức phi chính phủ có thể làm điều này bằng cách giáo dục người dân về quyền lợi và nghĩa vụ của họ với tu cách là những công dân dân chủ, và khuyến khích họ lắng nghe các chiến dịch vận động bầu cử và bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử. Các tổ chức phi chính phủ cũng có thể giúp phát triển các kỹ năng của công dân về làm việc cùng nhau để giải quyết vấn đề chung, để thảo luận các vấn đề công cộng, và bày tỏ quan điểm của họ.



Fourth, civil society organizations can help to develop the other values of democratic life:  tolerance, moderation, compromise, and respect for opposing points of view.  Without this deeper culture of accommodation, democracy cannot be stable.  These values cannot simply be taught; they must also be experienced through practice.  We have outstanding examples from other countries of NGOs—especially women’s groups—that have cultivated these values in young people and adults through various programs that practice participation and debate.

Thứ tư, các tổ chức xã hội dân sự có thể giúp phát triển các giá trị khác của cuộc sống dân chủ: khoan dung, hòa giải, thỏa hiệp, và tôn trọng các quan điểm đối lập. Nếu không có một văn hóa sâu sắc về hòa giải thì nền dân chủ không thể ổn định được. Những giá trị này không thể đơn giản chỉ được giảng dạy là xong, chúng còn phải được trải nghiệm thông qua thực hành. Chúng tôi có các tấm gương xuất sắc về các tổ chức phi chính phủ từ các nước khác, đặc biệt là các nhóm phụ nữ đã gieo trồng các giá trị này trong thanh niên và người lớn thông qua nhiều chương trình thực hành tham gia và tranh luận khác nhau.

Fifth, civil society also can help to develop programs for democratic civic education in the schools as well.  After dictatorship, comprehensive reforms are needed to revise the curricula, rewrite the textbooks, and retrain teachers in order to educate young people about the crimes of the past and teach them the principles and values of democracy.  This is too important a task to leave only to officials in the education ministry.  Civil society must be involved as a constructive partner and advocate for democracy and human rights training.

Thứ năm, tổ chức xã hội dân sự cũng có thể giúp phát triển các chương trình giáo dục công dân dân chủ trong các trường học. Sau chế độ độc tài, cải cách toàn diện là cần thiết để sửa đổi chương trình giảng dạy, viết lại sách giáo khoa, và đào tạo lại giáo viên để giáo dục giới trẻ về tội ác của quá khứ và dạy cho họ các nguyên tắc và các giá trị của nền dân chủ. Đây là một nhiệm vụ quá quan trọng nên không thể chỉ dành cho các quan chức trong Bộ Giáo dục. Xã hội dân sự phải được tham gia như một đối tác xây dựng và ủng hộ việc đào tạo về dân chủ và nhân quyền.



Sixth, civil society is an arena for the expression of diverse interests, and one role for civil society organizations is to lobby for the needs and concerns of their members, as women, students, farmers, environmentalists, trade unionists, lawyers, doctors, and so on.  NGOs and interest groups can present their views to parliament and provincial councils, by contacting individual members and testifying before parliamentary committees.  They can also establish a dialogue with relevant government ministries and agencies to lobby for their interests and concerns.
Thứ sáu, xã hội dân sự là một diễn đàn để thể hiện các lợi ích đa dạng, và một vai trò của các tổ chức xã hội dân sự là vận động nhằm phục vụ cho các nhu cầu và mối quan tâm của các thành viên của mình, phụ nữ, sinh viên, nông dân, người bảo vệ môi trường, công đoàn viên, luật sư, bác sĩ, v.v. Các tổ chức phi chính phủ và các nhóm lợi ích có thể trình bày quan điểm của họ với quốc hội và hội đồng tỉnh, bằng cách liên lạc với các thành viên đơn lẻ và điều trần trước các ủy ban của quốc hội. Họ cũng có thể thiết lập một cuộc đối thoại với các Bộ của chính phủ và các cơ quan có liên quan để vận động cho lợi ích và mối quan tâm của họ.

And it is not only the and well organized who can have their voices heard.  Over time, groups that have historically been oppressed and confined to the margins of society can organize to assert their rights and defend their interests as well.
Và không chỉ những nhóm tháo vát và có tổ chức tốt, thì tiếng nói của họ mới được lắng nghe. Theo thời gian, các nhóm có lịch sử bị áp bức và đẩy ra ngoài rìa xã hội có thể tổ chức để khẳng định các quyền và bảo vệ lợi ích của họ nữa.



A seventh way civil society can strengthen democracy is to provide new forms of interest and solidarity that cut across old forms of tribal, linguistic, religious, and other identity ties.  Democracy cannot be stable if people only associate with others of the same religion or identity.  When people of different religions and ethnic identities come together on the basis of their common interests as women, artists, doctors, students, workers, farmers, lawyers, human rights activists, environmentalists, and so on, civic life becomes richer, more complex, and more tolerant.

Cách thứ bảy mà xã hội dân sự có thể củng cố dân chủ là cung cấp các hình thức mới về mối quan tâm và tình đoàn kết mà liên kết các hình thức cũ của các mối quan hệ về bộ tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, và các bản sắc khác. Dân chủ không thể ổn định nếu người ta liên kết với những người khác trong cùng một tôn giáo hoặc bản sắc. Khi những người thuộc các tôn giáo và bản sắc dân tộc khác nhau đến với nhau trên cơ sở lợi ích chung của họ với tư cách là phụ nữ, nghệ sĩ, bác sĩ, sinh viên, công nhân, nông dân, luật sư, nhà hoạt động nhân quyền, nhà hoạt động môi trường, v.v., thì sinh hoạt dân sự trở nên phong phú hơn, đa tạp hơn, và khoan dung hơn.

Eighth, civil society can provide a training ground for future political leaders.  NGOs and other groups can help to identify and train new types of leaders who have dealt with important public issues and can be recruited to run for political office at all levels and to serve in provincial and national cabinets.  Experience from other countries shows that civil society is a particularly important arena from which to recruit and train future women leaders.

Thứ tám, xã hội dân sự có thể cung cấp sự đào tạo cho các nhà lãnh đạo chính trị trong tương lai. Các tổ chức phi chính phủ và các nhóm khác có thể giúp xác định và đào tạo các kiểu lãnh đạo mới mà sẽ giải quyết các vấn đề cộng đồng quan trọng và có thể được tuyển chọn để ứng cử vào các chức vụ chính trị ở tất cả các cấp và phục vụ trong chính quyền tỉnh hay nội các quốc gia. Kinh nghiệm từ các nước khác cho thấy xã hội dân sự là một vũ đài đặc biệt quan trọng để từ đó tuyển dụng và đào tạo các nữ lãnh đạo tương lai.



Ninth, civil society can help to inform the public about important public issues.  This is not only the role of the mass media, but of NGOs which can provide forums for debating public policies and disseminating information about issues before parliament that affect the interests of different groups, or of society at large.

Thứ chín, xã hội dân sự có thể giúp thông tin cho công chúng về các vấn đề công cộng quan trọng. Đây không chỉ là vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng, mà còn là của các tổ chức phi chính phủ mà có thể cung cấp diễn đàn để tranh luận về chính sách công và phổ biến thông tin về các vấn đề trước Quốc hội mà có ảnh hưởng đến lợi ích của các nhóm khác nhau, hoặc của xã hội nói chung.

Tenth, civil society organizations can play an important role in mediating and helping to resolve conflict.  In other countries, NGOs have developed formal programs and training of trainers to relieve political and ethnic conflict and teach groups to solve their disputes through bargaining and accommodation.

Thứ mười, các tổ chức xã hội dân sự có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc làm trung gian và giúp đỡ để giải quyết xung đột. Ở các nước khác, các tổ chức phi chính phủ đã phát triển các chương trình chính thức để đào tạo các huấn luyện viên nhằm làm giảm xung đột chính trị và sắc tộc và dạy cho các nhóm về giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng và hòa giải.



Eleventh, civil society organizations have a vital role to play in monitoring the conduct of elections.  This requires a broad coalition of organizations, unconnected to political parties or candidates, that deploys neutral monitors at all the different polling stations to ensure that the voting and vote counting is entirely free, fair, peaceful, and transparent.  It is very hard to have credible and fair elections in a new democracy unless civil society groups play this role.
Thứ mười một, các tổ chức xã hội dân sự có một vai trò quan trọng trong việc giám sát hoạt động bầu cử. Điều này đòi hỏi một liên minh rộng rãi của các tổ chức, không có liên quan đến các đảng phái chính trị hoặc ứng cử viên, mà sẽ triển khai theo dõi, giám sát trung lập ở tất cả các điểm bỏ phiếu khác nhau để đảm bảo rằng bỏ phiếu và kiểm phiếu là hoàn toàn tự do, công bằng, hòa bình, và minh bạch. Rất khó để có được các cuộc bầu cử đáng tin cậy và công bằng trong một nền dân chủ mới, trừ khi các nhóm xã hội dân sự đóng vai trò này.

Finally, I want to stress that civil society is not simply in tension with the state.  Because civil society is independent of the state doesn’t mean that it must always criticize and oppose the state.  In fact, by making the state at all levels more accountable, responsive, inclusive, effective—and hence more legitimate—a vigorous civil society strengthens citizens’ respect for the state and promotes their positive engagement with it.

Cuối cùng, tôi muốn nhấn mạnh rằng xã hội dân sự không phải chỉ đơn giản gây căng thẳng với nhà nước. Bởi vì việc xã hội dân sự độc lập với nhà nước không có nghĩa là nó luôn luôn cần phải phê bình và phản đối nhà nước. Trong thực tế, bằng cách làm cho nhà nước các cấp có trách nhiệm hơn, đáp ứng hơn, bao hàm hơn, hiệu quả hơn và do đó hợp pháp hơn,  một xã hội dân sự mạnh mẽ tăng cường sự tôn trọng của công dân đối với nhà nước và thúc đẩy sự tham gia tích cực của họ với công việc nhà nước.



A democratic state cannot be stable unless it is effective and legitimate, with the respect and support of its citizens.  Civil society is a check, a monitor, but also a vital partner in the quest for this kind of positive relationship between the democratic state and its citizens.
Một nhà nước dân chủ không thể ổn định, trừ khi nó có hiệu quả và hợp pháp, và có được sự tôn trọng và hỗ trợ của các công dân của mình. Xã hội dân sự là phương tiện kiểm tra, theo dõi, nhưng cũng là một đối tác quan trọng trong khi tìm kiếm hình thức quan hệ tích cực này giữa nhà nước dân chủ và công dân của nó.







http://www.stanford.edu/~ldiamond/iraq/Develop_Democracy021002.htm






What is Civic Society?

Xã hội dân sự là gì?
WISE GEEK
WISE GEEK


A civic society, also known as a “civil society”, is a collection of organizations and institutions with a civic or social bent that works together in a way that the government cannot or will not. These groups work together on a voluntary basis in order to effect civic and social change and to improve the lives of the people. Generally, but not always, the members of a civic society are non-profit organizations and are not linked with the established government.

Một xã hội dân sự, hay còn gọi là "xã hội công dân", là một tập hợp các tổ chức và các thiết chế với khuynh hướng công dân hay xã hội mà cùng làm việc với nhau theo một phương thức mà chính phủ không thể hoặc sẽ không làm. Các nhóm làm việc với nhau trên cơ sở tự nguyện để làm cho thay đổi dân sự và xã hội có hiệu lực và cải thiện cuộc sống của người dân. Thông thường, nhưng không phải luôn luôn, các thành viên của xã hội dân sự là các tổ chức phi lợi nhuận và không có liên hệ với chính phủ cầm quyền.



Civic societies include community-based organizations, community foundations, non-governmental organizations (NGOs), private voluntary organizations (PVOs), civic clubs, programs that develop community leadership, some kinds of unions, social clubs, academic institutions, charities, environmental groups, and cooperatives. Oftentimes, these organizations will work together to host civic events, plan programs for civic change and development, and cooperate to help one another achieve civic goals.
Xã hội dân sự bao gồm các tổ chức dựa vào cộng đồng, các tổ chức cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức tình nguyện tư nhân (PVOs), câu lạc bộ công dân, các chương trình phát triển lãnh đạo cộng đồng, một số các kiểu đoàn thể, câu lạc bộ xã hội, trường đại học, các tổ chức từ thiện, các nhóm môi trường và hợp tác xã. Thông thường, các tổ chức này sẽ làm việc với nhau để tổ chức các sự kiện dân sự, hoach định các chương trình về thay đổi và phát triển dân sự, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau nhằm đạt được các mục tiêu dân sự.



Civic society and democracy are often linked. Their connection resides in their philosophy. The links between a civic society and a democracy have been written about by Alexis-Charles-Henri Maurice Clérel de Tocqueville, Sidney Verba, and Gabriel Almond. Many political and social theorists believe that it is vital that a civic society exists within a democracy.

Xã hội dân sự và dân chủ thường liên kết với nhau. Kết nối này nằm trong triết lý của cả hai. Liên kết giữa một xã hội dân sự và một nền dân chủ đã được Alexis-Charles-Henri Maurice Clérel de Tocqueville, Sidney Verba, và Gabriel Almond đề cập. Nhiều nhà lý thuyết chính trị và xã hội tin rằng điều quan trọng là có một xã hội dân sự tồn tại trong một nền dân chủ.


Today, the term “civic society” is often heard in debates about globalization. Many activists believe that globalization will do damage to the social life of communities and that this will result in various kinds of political and social breakdowns. Others believe that globalization offers opportunities for a new kinds of global civic societies.

Ngày nay, thuật ngữ "xã hội công dân" thường được nghe thấy tại các cuộc tranh luận về toàn cầu hóa. Nhiều nhà hoạt động tin rằng toàn cầu hóa sẽ làm thiệt hại cho đời sống xã hội của các cộng đồng và điều này sẽ dẫn đến sự cố chính trị và xã hội các loại. Những người khác tin rằng toàn cầu hóa cung cấp các cơ hội cho một loại hình mới của xã hội công dân toàn cầu.



While the future of the civic society is unknown, it is known that many civic societies have weathered many kinds of political and economic change. The Red Cross, for example, was developed in October 1863 under the title " The International Red Cross and Red Crescent Movement." This organization, which was launched in Geneva, Switzerland, set out to offer nonpartisan care to sick and wounded individuals in times of war. The Red Cross continues to work as a civic society and has assisted individuals who have been involved in some of the worst catastrophes and bloodiest wars in history.

Trong khi tương lai của xã hội dân sự là không rõ ràng, người ta biết rằng nhiều xã hội công dân đã vượt qua được nhiều kiểu thay đổi chính trị và kinh tế. Hội Chữ thập đỏ, ví dụ, đã được phát triển tháng 10 năm 1863 dưới tên gọi "Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế." Tổ chức này, mà được phát động tại Geneva, Thụy Sĩ, đã được thành lập để cung cấp chăm sóc cho các cá nhân bị bệnh và bị thương trong thời chiến tranh không phân biệt phe phái. Hội Chữ thập đỏ tiếp tục làm việc như là một xã hội dân sự và đã hỗ trợ các cá nhân lâm vào các thảm họa tồi tệ nhất và các cuộc chiến tranh đẫm máu nhất trong lịch sử.




http://www.wisegeek.com/what-is-civic-society.htm