MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, June 5, 2012

Japan’s Former Leader Condemns Nuclear Power - Cựu Thủ Tướng Nhật lên án Điện hạt nhân




Japan's former Prime Minister Naoto Kan, center, spoke during a parliamentary inquiry in Toyko on Monday.


Japan’s Former Leader Condemns Nuclear Power - Cựu Thủ Tướng Nhật lên án Điện hạt nhân
Koji Sasahara/Associated Press
By MARTIN FACKLER
Published: May 28, 2012

TOKYO — In an unusually stark warning, Japan’s prime minister during last year’s nuclear crisis told a parliamentary inquiry on Monday that the country should discard nuclear power as too dangerous, saying the Fukushima accident had pushed Japan to the brink of “national collapse.”

In testimony to a panel investigating the government’s handling of the nuclear disaster, the former prime minister, Naoto Kan, also warned that the politically powerful nuclear industry was trying to push Japan back toward nuclear power despite “showing no remorse” for the accident.

Mr. Kan’s was the most closely watched testimony in the six-month inquiry, which was started by lawmakers who felt an earlier internal investigation by the government had papered over problems. Mr. Kan used the appearance to criticize the relatively pronuclear stance of the current prime minister, Yoshihiko Noda, who replaced him in August.

Mr. Noda has called for restarting Japan’s undamaged nuclear plants, which have all been idled since the accident because of public safety concerns. He says the plants are needed to avoid economically crippling power shortages. Mr. Noda has met stiff resistance from many Japanese voters, who say the government is rushing to restart the plants without proving that they are safe or allowing time for a proper public dialogue over whether Japan actually needs nuclear power.

In his testimony, Mr. Kan said that Japan’s plant safety was inadequate because energy policy had been hijacked by the “nuclear village” — a term for the power companies and pronuclear regulators and researchers that worked closely together to promote the industry. He said the only way to break their grip was to form a new regulatory agency staffed with true outsiders, like American and European experts.

“Gorbachev said in his memoirs that the Chernobyl accident exposed the sicknesses of the Soviet system,” Mr. Kan said, referring to the 1986 explosion of a reactor in Ukraine, which spewed radiation across a wide swath of Europe. “The Fukushima accident did the same for Japan.”

Since resigning from office last August, Mr. Kan has kept a low profile. Despite the pointed comments, it seems unlikely that he is trying to stage a political comeback, given the widely shared perception here that his government bungled its response to the accident, covering up the true extent of the danger. Rather, he seemed to be trying to improve his own tarnished legacy.

Mr. Kan spent much of his three-hour testimony fending off criticisms of his handling of the accident, which covered a wide area in northeastern Japan with radiation.

He complained that nuclear regulators and the plant’s operator, Tokyo Electric Power, or Tepco, kept him in the dark about crucial details in the days immediately after a huge earthquake and tsunami on March 11, 2011, knocked out cooling systems at the Fukushima Daiichi plant, causing three of the plant’s reactors to melt down.

He said he tried to be fully open with the public and hid nothing. But he seemed to undermine that claim when he disclosed that in the early days of the crisis he feared it could spiral out of control, even as his own ministers were giving public reassurances that they had the plant under control.

He said he feared additional meltdowns could “release into the air and sea many times, no, many dozens of times, many hundreds of times the radiation released by Chernobyl.”

Those fears led to the most extraordinary moment of the crisis, when Mr. Kan walked into Tepco’s headquarters after being told the company wanted to evacuate its staff from the crippled plant. He demanded that they stay, saying he was prepared to put his own life on the line to prevent the disaster from worsening.

He also defended his visit to the plant on the day after the earthquake, which has been widely criticized for distracting plant personnel at a crucial juncture in their efforts to save the overheating reactors. Mr. Kan told the panel that he wanted to get an assessment directly from the plant manager because he felt Tepco officials in Tokyo were not giving him enough information.

But his strongest comments came at the end of his testimony, when a panel member asked if he had any advice for the current prime minister. Mr. Kan replied that the accident had brought Japan to the brink of evacuating metropolitan Tokyo and its 30 million residents, and that the loss of the capital would have paralyzed the national government, leading to “a collapse of the nation’s ability to function.”

He said the prospect of losing Tokyo made him realize that nuclear power was just too risky, that the consequences of an accident too large for Japan to accept.

“It is impossible to ensure safety sufficiently to prevent the risk of a national collapse,” Mr. Kan said. “Experiencing the accident convinced me that the best way to make nuclear plants safe is not to rely on them, but rather to get rid of them.”

However, Mr. Noda apparently did not the heed the warning. Hours later, the prime minister indicated that he may soon make a decision on restarting the Oi nuclear plant in western Japan, which he hopes will be a first step toward turning on Japan’s other idled plants.

Beijing Shrugs at Shangri-La Bắc Kinh tránh né Đối thoại Shangri-La




Beijing Shrugs at Shangri-La
Bắc Kinh tránh né Đối thoại Shangri-La

Skipping a regional defense summit only created an opening for the U.S.

Việc Trung Quốc không tham dự một hội nghị thượng đỉnh quốc phòng trong khu vực chỉ tạo một khe hở có lợi cho Mỹ

By JOHN LEE

JOHN LEE

The biggest news out of this weekend's Shangri-La Dialogue—an annual Asian defense ministers' conference here—was U.S. Secretary of Defense Leon Panetta's announcement that Washington will shift its naval power to a 60%-40% balance between the Pacific and Atlantic Oceans, respectively. But to understand why this made such an impact on attendees, one needs to consider a related piece of news: China's minister didn't attend the conference at all.

Tin quan trọng nhất phát đi từ Đối thoại Shangri-La – một hội nghị bộ trưởng quốc phòng các nước châu Á hằng năm tại nơi đây – vào cuối tuần này là lời tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta, rằng Washington sẽ chuyển dịch lực lượng hải quân Mỹ để tạo sự quân bình theo tỉ lệ 60% và 40% giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Nhưng để hiểu lý do tại sao điều này đã gây tác động lên các thành viên tham dự, người ta cần phải xét đến một thông tin liên quan: Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc (TQ) dứt khoát không tham dự hội nghị.

Last year's Shangri-La Dialogue was notable for the attendance and speech of Chinese Defense Minister Liang Guanglie. That was the first time Beijing sent a ministerial delegate to the Dialogue, one of the most important events on the Asian defense calendar. Any senior-level regional security conference without appropriate Chinese representation leaves an enormous hole in the program. China is at once the most formidable and distrusted Asian great power.


Đối thoại Shangri-La năm ngoái được nhiều người chú ý là nhờ sự hiện diện và bài diễn văn của Bộ trưởng Quốc phòng TQ Lương Quang Liệt. Đó là lần đầu tiên Bắc Kinh gửi một đại diện cấp bộ trưởng đến tham dự Đối thoại, một trong những cuộc họp quan trọng nhất trong năm trên thời biểu quốc phòng châu Á. Bất cứ một hội nghị an ninh khu vực cấp cao nào mà TQ không có đại diện thích đáng cũng sẽ để lại một lổ hổng to tướng trong chương trình nghị sự.


It had looked as though Beijing was finally ready to commit to this conference as befits its growing role in the region. Beijing's 2011 defense white paper cited participation in multilateral forums such as this one as a way China would build trust in the region.

Một năm trước đây hình như Bắc Kinh đã sẵn sàng tham gia hội nghị này vì nó phù hợp với vai trò đang lớn mạnh của mình ở trong khu vực. Bạch thư quốc phòng TQ năm 2011 lý giải rằng sự tham gia của Bắc Kinh trong các diễn đàn đa phương như diễn đàn này là một phương cách TQ xây dựng niềm tin trong khu vực.

Not this year. Despite earlier indications that he was eager to again participate General Liang was conspicuously absent in Singapore this weekend. Beijing is pulling back before its participation can even become a trend. And it's doing so in a way that only draws attention to its own domestic frailties while making the rest of the region increasingly uneasy about China's intentions.

Nhưng năm nay thì khác. Mặc dù có những dấu hiệu lúc đầu là Tướng Lương Quang Liệt muốn tham dự Đối thoại một lần nữa, nhưng sự vắng mặt của ông ta đã nổi bật tại Singapore vào cuối tuần này. Như vậy là, Bắc Kinh đang rút ra khỏi diễn đàn trước khi sự tham dự của mình có khả năng trở thành một xu thế. Và cách hành xử này chỉ lôi kéo sự chú ý của thế giới vào những yếu kém nội bộ của TQ đồng thời làm cho các nước khác trong khu vực ngày càng lo lắng về những ý định của TQ.

One theory for China's nonparticipation was that Beijing wanted to avoid public questioning of or challenges to its assertiveness over claims in the South China Sea. This isn't convincing. General Liang calmly fielded questions about Chinese policies and behavior in the disputed region from several questioners a year ago. Beijing has consistently used forums such as the Dialogue to reiterate its belief that these disputes should be handled between the disputants themselves, without involvement of outside powers (read: America). Beijing could have used the podium to further advance its line of argument, however self-serving, that American involvement will only exacerbate instability in the South China Sea and between Asian countries.

Một lý thuyết được đưa ra để giải thích việc TQ không tham dự Đối thoại là, Bắc Kinh muốn tránh bị công khai chất vấn và thách đố về thái độ quyết đoán của mình trong các tuyên bố chủ quyền tại Biển Nam Trung Hoa [Biển Đông]. Nhưng lý giải này không có khả năng thuyết phục. Chỉ mới một năm trước đây thôi, họ Lương đã bình thản trả lời một số người chất vấn ông về các chính sách và hành vi của TQ trong vùng biển tranh chấp. Bắc Kinh thường xuyên sử dụng các diễn đàn như Đối thoại Shangri-La để lặp đi lặp lại quan điểm cho rằng các cuộc tranh chấp này phải được giải quyết giữa chính các quốc gia tranh chấp, mà không cần đến sự xâm lo của cường quốc bên ngoài (phải đọc là: Mỹ). Đáng lẽ TQ có thể sử dụng diễn đàn này để đẩy mạnh lập luận cho rằng việc can thiệp của Mỹ sẽ chỉ làm xấu thêm tình trạng bất ổn tại Biển Nam Trung Hoa [Biển Đông] và giữa các nước châu Á, cho dù lập luận này có tỏ ra vì tự lợi (self-serving) đến đâu đi nữa.

The official explanation, given to the Dialogue organizers and relayed to the audience, that General Liang was preoccupied with "domestic priorities" is probably closer to the truth. But this still leaves a lot unexplained. Chinese leaders openly admit to the many domestic economic and social challenges they face. Indeed, admission of these challenges is often offered as evidence that the Chinese Communist Party (CCP) remains an inward looking rather than externally focused regime. This is hardly reason for a minister to break a previous commitment.

Lời giải thích chính thức, được Bắc Kinh đưa ra với ban tổ chức Đối thoại và được chuyển đến hội nghị, rằng tướng Lương Quang Liệt đang bận rộn với “nhiều ưu tiên trong nước” (domestic priorities) có lẽ là gần với sự thật hơn cả. Nhưng điều này vẫn không giải thích được gì. Các lãnh đạo TQ công khai thú nhận nhiều thách đố kinh tế và xã hội mà họ phải đối phó ở trong nước. Thật vậy, việc thú nhận những thách đố này thường được đưa ra để chứng tỏ rằng Đảng Cộng sản TQ (ĐCSTQ) vẫn còn là một cơ chế hướng nội hơn là hướng ngoại. Nhưng đây không phải là lý do để một vị bộ trưởng phải hủy bỏ một cam kết đã đưa ra từ trước.


More likely, an impending leadership transition that is clearly not proceeding smoothly—brought into focus by the Bo Xilai drama which has seen a popular Communist Party chief toppled—has spooked the Party. The appearance of unity is important enough at home, where it is supposed to deter acts such as the 1989 Tiananmen protests that sought to capitalize on apparent internal divisions. But unity is also an important foreign-policy tool.


Rất có thể là, việc chuyển giao quyền lãnh đạo sắp tới rõ ràng không tiến hành tốt đẹp -- một sự kiện được phơi bày do vụ Bạc Hy Lai, một lãnh đạo Đảng nổi tiếng, bị thanh trừng -- đã gây hoảng sợ trong Đảng. Chứng tỏ được sự đoàn kết nội bộ là một điều quan trọng trong việc chặn đứng những hành vi như các cuộc biểu tình phản kháng tại Thiên An Môn năm 1989; những cuộc biểu tình này đã lợi dụng những dấu hiệu chia rẽ trong nội bộ Đảng. Nhưng sự đoàn kết nội bộ cũng là một công cụ quan trọng trong chính sách ngoại giao.


The appearance of Politburo harmony is used to convince regional democratic capitals that China is ruled by a unified, competent, responsive, and therefore legitimate, regime despite the absence of democratic elections. Chinese state-backed media commentators frequently contrast the divisive and distracted atmosphere of multi-Party polities with the apparently cohesive and focused one-Party policy environment.


Vẻ hài hòa bên ngoài của Bộ Chính trị được sử dụng để thuyết phục các thủ đô dân chủ trong khu vực rằng TQ đang được cai trị bởi một chế độ đoàn kết, có sức mạnh, đáp ứng được nguyện vọng của dân, và do đó có tính chính đáng, mặc dù thiếu các cuộc bầu cử dân chủ. Các nhà bình luận trên báo đài nhà nước TQ thường so sánh sự tương phản giữa không khí chia rẽ và thiếu tập trung của các tổ chức nhà nước đa đảng và môi trường có vẻ đoàn kết và tập trung của chính sách độc đảng.


It is more than likely that a question would have been put to General Liang about the leadership transition in full view of the region's defense ministers, strategic elites and media. If so, the no-show might have been an attempt to dodge a bullet. Since the Bo Xilai drama became public, Chinese leaders have been extremely reluctant to take any questions on the issue of Party disunity.


[Nếu tướng Lương Quang Liệt đến tham dự Đối thoại], rất có thể ông sẽ bị chất vấn về tình trạng chuyển giao quyền lực tại TQ trước mắt các vị bộ trưởng quốc phòng, các nhà chiến lược hàng đầu và báo giới trong khu vực. Nếu đúng vậy, việc họ Lương vắng mặt có thể là để tránh né một viên đạn. Kể từ khi vụ Bạc Hy Lai được mọi người biết đến, các lãnh đạo TQ cực kỳ e ngại phải trả lời những câu hỏi về vấn đề thiếu đoàn kết trong Đảng.



Yet this particular bullet can't be dodged so easily. Whether directly linked or not, General Liang's absence is only fuelling speculation that intraparty rivalry is more serious and destabilizing than outsiders might believe. The failure to attend, or to provide an adequate explanation for not doing so, has reinforced the view that when the heat is on, Beijing's political culture and instincts are inherently secretive and paranoid, and not transparent or cooperative.

Nhưng viên đạn đặc biệt này không dễ tránh né. Dù có trực tiếp liên quan hay không, sự vắng mặt của tướng Lương Quang Liệt chỉ thổi phồng những đồn đoán cho rằng tình trạng tranh chấp trong nội bộ Đảng còn nghiêm trọng và gây bất ổn hơn thế giới bên ngoài có thể biết được. Việc họ Lương không đến tham dự, hay không cung cấp đầy đủ lý do cho sự vắng mặt, đã củng cố quan niệm cho rằng trong tình trạng dầu sôi lửa bỏng, văn hóa chính trị và bản năng cố hữu của Bắc Kinh luôn luôn là vừa bí mật vừa đa nghi, chứ không minh bạch hay có tinh thần hợp tác.

The contrast between the U.S. and China in this regard helps explain why Mr. Panetta in turn scored such a diplomatic win at the conference. In his opening keynote, the secretary spoke about America enhancing its role in underwriting peace, prosperity, and a rules-based and open order in "the sea, air and cyberspace" domains. This will be done by "deepening and broadening" Washington's regional presence and relationships with security allies and partners. The naval rebalancing is part of a strategy of "enhancing and adapting" the U.S. military presence in East and Southeast Asia, and the Indian Ocean.


Sự tương phản giữa Mỹ và TQ trong khía cạnh này có thể giải thích lý do tại sao, về phần mình, Ông Panetta đã giành được thắng lợi ngoại giao tại hội nghị Shangri-La. Trong diễn từ khai mạc, vị Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã nói về việc Hoa Kỳ đang gia tăng vai trò của mình trong nỗ lực đảm bảo hòa bình, thịnh vượng, và một trật tự cởi mở đặt cơ sở trên luật lệ (a rules-based and open order) trong các khu vực “trên biển, trên không và trên Internet”.  Việc này sẽ được thực hiện bằng cách “làm sâu sắc thêm và mở rộng” sự hiện diện của Washington và các mối quan hệ với các đồng minh và đối tác an ninh trong khu vực. Việc tái phối trí [tái quân bình] lực lượng hải quân Mỹ là một phần của chiến lược “gia tăng và tạo thích nghi” cho sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Đông và Đông Nam Á, và trong Ấn Độ Dương.

Beijing must realize that Asian defense leaders will have drawn some conclusions from all this. America, despite a sluggish economy and a vigorous presidential election campaign now underway, is committed to engaging with Asia and has not abandoned its principles of transparency and responsible stakeholding.

Bắc Kinh phải thấy rằng các lãnh đạo quốc phòng châu Á sẽ rút tỉa một vài kết luận từ tất cả sự việc này. Hoa Kỳ, mặc dù đang kinh qua một nền kinh tế trì trệ và một cuộc tranh cử tổng thống ở trong thời kỳ ráo riết, đã cam kết dấn thân với châu Á và không từ bỏ các nguyên tắc về tính minh bạch và hợp tác có trách nhiệm.


China, facing its own economic woes and leadership transition, has resorted to a mix of secretiveness and mounting aggression in the South China Sea. In staying away from Singapore, Beijing has managed to give its American rival a considerable diplomatic free-kick.
Trung Quốc, trong khi đối diện với các khó khăn kinh tế trong nước và ở vào giai đoạn chuyển giao quyền lãnh đạo, đã vận dụng  kết hợp cùng một lúc tính bảo mật và thái độ ngày càng hung hăng trong Biển Nam Trung Hoa [Biển Đông]. Trong việc tránh né cuộc Đối thoại tại Singapore, Bắc Kinh đã để cho địch thủ của mình là Hoa Kỳ đấm đá tự do về mặt ngoại giao.


Mr. Lee is the Michael Hintze Fellow and an associate professor at the Centre for International Security Studies, Sydney University, and a scholar at the Hudson Institute in Washington, D.C. He was a member of the Australian non-governmental delegation at the Shangri-La Dialogue.
John Lee là một nhà nghiên cứu trong chương trình Michael Hintze và phó giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh Quốc tế, Đại học Sydney, và cũng là một học giả tại Viện Hudson ở Washington, D.C. Ông Lee là thành viên của phái đoàn phi-chính phủ của Australia tại cuộc Đối thoại Shangri-La.





Translated by Trần Ngọc Cư


http://online.wsj.com/article/SB10001424052702303552104577443443999084960.html?mod=googlenews_wsj

Remarks by Secretary Panetta at the Shangri-La Dialogue in Singapore Phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Panetta tại Đối thoại Shangri-La, Singapore


Remarks by Secretary Panetta at the Shangri-La Dialogue in Singapore

Phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Panetta tại Đối thoại Shangri-La, Singapore

Presenter: Secretary of Defense Leon E. Panetta

Trình bày: Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon E. Panetta

June 02, 2012
02-06-2012


SECRETARY OF DEFENSE LEON PANETTA:  Thank you very much, John, for that kind introduction. 

Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta: Cảm ơn John rất nhiều về lời giới thiệu tốt đẹp đó.

Ladies and gentlemen, it is an honor to have the opportunity to attend my first Shangri-La Conference.  I want to commend the International Institute for Strategic Studies for fostering this very important dialogue, this very important discussion that is taking place here this weekend.


Thưa quý vị, thật là một vinh dự cho tôi khi lần đầu tiên có được cơ hội tham dự hội nghị Shangri-La. Tôi muốn khen ngợi Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) về việc thúc đẩy cuộc đối thoại rất quan trọng này, cuộc thảo luận quan trọng này đang diễn ra ở đây vào cuối tuần này.

I am, as I understand it, the third United States secretary of defense to appear at this forum, across administrations from both political parties in the United States.  That is, I believe, a testament to the importance that the United States places in this dynamic and critical region of the world.

Được biết, tôi là Bộ trưởng Quốc phòng thứ ba của Mỹ có mặt tại diễn đàn này, trải qua các chính phủ từ cả hai đảng phái chính trị ở Mỹ. Tôi tin rằng, đó là một minh chứng cho tầm quan trọng của Hoa Kỳ ở những nơi năng động trong khu vực và quan trọng trên thế giới.

It is in that spirit that I have come to Singapore, at the beginning of an eight-day journey across Asia that will take me to Vietnam and to India as well.

Trên tinh thần đó, tôi đã đến Singapore, ngay ngày đầu của một cuộc hành trình dài tám ngày đi khắp châu Á, cũng sẽ đưa tôi đến thăm Việt Nam và Ấn Độ.

The purpose of this trip, and of my remarks today, is to explain a new defense strategy that the United States has put in place and why the United States will play a deeper and more enduring partnership role in advancing the security and prosperity of the Asia-Pacific region, and how the United States military supports that goal by rebalancing towards this region. 

Mục đích của chuyến đi này và mục đích của bài phát biểu của tôi hôm nay là để giải thích một chiến lược quốc phòng mới mà Hoa Kỳ đã đưa ra và lý do tại sao Hoa Kỳ sẽ đóng vai trò đối tác sâu rộng hơn và lâu dài hơn trong việc thúc đẩy an ninh và thịnh vượng ở khu vực châu Á -Thái Bình Dương, và làm thế nào quân đội Mỹ hỗ trợ mục tiêu đó bằng cách tái cân bằng trong khu vực này.


Since the United States grew westward in the 19th century, we have been a Pacific nation.  I was born and raised in a coastal town in California called Monterey, and have spent a lifetime looking out across the Pacific Ocean.  As a fishing community, as a port, the ocean was the lifeblood of our economy.  And some of my earliest memories as a child during World War II are of watching American troops pass through my community, trained at the military reservation called Fort Ord, and were on their way to face battle in the Pacific. 


Kể từ khi Hoa Kỳ phát triển về phía Tây từ thế kỷ 19, chúng tôi đã là một quốc gia Thái Bình Dương. Tôi sinh ra và lớn lên tại một thị trấn ven biển ở California, thị trấn Monterey, và cả đời tôi đã trông ra biển Thái Bình Dương. Như một cộng đồng đánh cá, như là một hải cảng, đại dương là huyết mạch của nền kinh tế của chúng tôi. Và một số kỷ niệm đầu tiên của tôi khi còn là một đứa trẻ trong chiến tranh thế giới thứ II đó là xem quân đội Mỹ đi qua cộng đồng của tôi, được huấn luyện tại căn cứ quân sự Fort Ord, và họ đang trên đường đối mặt với trận chiến ở Thái Bình Dương.


I remember the fear that gripped our community during World War II, and later when war again broke out on the Korean Peninsula.  Despite the geographic distance that separates us, I’ve always understood that America’s fate is inexorably linked with this region. 

Tôi nhớ sự sợ hãi đã ôm chặt cộng đồng của chúng tôi trong chiến tranh thế giới thứ II, và sau đó, chiến tranh lại bùng nổ trên bán đảo Triều Tiên. Mặc dù khoảng cách địa lý ngăn cách chúng ta, nhưng tôi luôn hiểu rằng số phận của nước Mỹ đã kết nối với khu vực này mà không có gì lay chuyển được.


This reality has guided more than six decades of U.S. military presence and partnership in this region -- a defense posture which, along with our trading relations, along with our diplomatic ties, along with our foreign assistance, helped usher in an unprecedented era of security and prosperity in the latter half of the 20th century.


Thực tế này đã dẫn dắt sự hiện diện quân sự và quan hệ đối tác của Mỹ trong khu vực này hơn sáu thập kỷ qua – một tư thế phòng thủ, cùng với quan hệ thương mại của chúng tôi, cùng với mối quan hệ ngoại giao của chúng tôi, cùng với sự hỗ trợ nước ngoài của chúng tôi, đã giúp mở ra một kỷ nguyên chưa từng có về an ninh và thịnh vượng trong nửa thế kỷ sau của thế kỷ 20.


In this century, the 21st century, the United States recognizes that our prosperity and our security depends even more on the Asia-Pacific region.  After all, this region is home to some of the world’s fastest growing economies: China, India, and Indonesia to mention a few.  At the same time, Asia-Pacific contains the world’s largest populations, and the world’s largest militaries.  Defense spending in Asia is projected by this institute, the IISS, to surpass that of Europe this year, and there is no doubt that it will continue to increase in the future. 

Trong thế kỷ này, thế kỷ 21, Hoa Kỳ nhận ra rằng sự thịnh vượng và an ninh của chúng tôi phụ thuộc nhiều hơn vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Cuối cùng, khu vực này là quê hương của một số nước có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, chỉ đề cập đến một vài nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, và Indonesia. Đồng thời, khu vực châu Á-Thái Bình Dương có dân số lớn nhất thế giới, và có các quân đội lớn nhất thế giới. Chi tiêu quốc phòng ở châu Á theo dự đoán của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), vượt qua châu Âu trong năm nay, và rõ ràng là nó sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.


Given these trends, President Obama has stated the United States will play a larger role in this region over the decades to come.  This effort will draw on the strengths of the entire United States government.  We take on this role not as a distant power, but as part of the Pacific family of nations.  Our goal is to work closely with all of the nations of this region to confront common challenges and to promote peace, prosperity, and security for all nations in the Asia-Pacific region. 

Với xu hướng này, Tổng thống Obama đã tuyên bố rằng, Hoa Kỳ sẽ đóng vai trò lớn hơn trong khu vực này trong những thập kỷ tới. Nỗ lực đó sẽ sử dụng sức mạnh trong toàn bộ chính phủ Hoa Kỳ. Chúng tôi đảm nhận vai trò này không phải với tư cách là một nước xa xôi, mà là một phần trong gia đình của các quốc gia Thái Bình Dương. Mục tiêu của chúng tôi là làm việc chặt chẽ với tất cả các nước trong khu vực này, nhằm đương đầu với những thách thức chung và thúc đẩy hòa bình, thịnh vượng và an ninh cho tất cả các nước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.


My colleague and my good friend Secretary of State Hillary Clinton has also outlined our refocus on the Asia-Pacific, emphasizing the crucial part that diplomacy, trade, and development will play in our engagement.

Đồng sự và cũng là người bạn tốt của tôi, Ngoại trưởng Hillary Clinton cũng đã phác thảo kế hoạch tái tập trung của chúng tôi vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nhấn mạnh tới phần quan trọng là: ngoại giao, thương mại, và phát triển, những phần này sẽ nằm trong cam kết của chúng tôi.


The same is true for defense policy.  We will play an essential role in promoting strong partnerships that strengthen the capabilities of the Pacific nations to defend and secure themselves.  All of the U.S. military services are focused on implementing the president’s guidance to make the Asia-Pacific a top priority.  Before I detail these specific efforts, let me provide some context for our broader defense strategy in the 21st century.

Điều này cũng đúng với chính sách quốc phòng. Chúng tôi sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ đối tác mạnh mẽ, nhằm tăng cường khả năng của các nước ở Thái Bình Dương để phòng thủ và bảo đảm an ninh cho chính họ. Tất cả các mạng lưới dịch vụ của quân đội Mỹ đang tập trung vào việc thực hiện hướng dẫn của tổng thống, để làm cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương là ưu tiên hàng đầu. Trước khi đưa ra chi tiết những nỗ lực cụ thể, hãy để tôi cung cấp một số bối cảnh về chiến lược quốc phòng rộng lớn hơn của chúng tôi trong thế kỷ 21.


The United States is at a strategic turning point after a decade of war.  We have significantly weakened al-Qaida’s leadership and ability to attack other nations.  We have sent a very clear message that nobody attacks the United States and gets away with it.  Our military mission in Iraq has ended and established -- established an Iraq that can secure and govern itself. 
Hoa Kỳ hiện đang trong một bước ngoặt chiến lược sau một thập niên chiến tranh. Chúng tôi đã làm suy yếu đáng kể lãnh đạo al-Qaeda và khả năng tấn công các nước khác của họ. Chúng tôi đã gửi một thông điệp rất rõ ràng rằng, không nước nào có thể trốn thoát sau khi tấn công Hoa Kỳ. Nhiệm vụ quân sự của chúng tôi ở Iraq đã kết thúc và thiết lập – thiết lập một nước Iraq có thể tự giữ gìn an ninh và tự cầm quyền.


In Afghanistan, where a number of Asia-Pacific nations are playing a critical role in the international coalition, we have begun our transition to the Afghan security lead and to an Afghanistan that can secure and govern itself.  Recent meeting in Chicago, NATO and its partners -- over 50 nations -- came together to support General Allen’s plan to accomplish this goal.  In addition to that, we joined in a successful NATO effort to return Libya to the Libyan people.


Ở Afghanistan, nơi một số nước thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang đóng vai trò quan trọng trong liên minh quốc tế, chúng tôi đã bắt đầu quá trình chuyển đổi cho Afghanistan dẫn đầu về an ninh và để Afghanistan có thể tự giữ gìn an ninh và cầm quyền. Cuộc họp gần đây ở Chicago, NATO và hơn 50 nước đối tác đã đến với nhau để hỗ trợ kế hoạch của tướng Allen để hoàn thành mục tiêu này. Bên cạnh đó, chúng tôi đã thành công trong nỗ lực tham gia với NATO trở lại Libya, đến với người dân Libya.


But even as we have been able to draw these wars to a hopeful end, we are confronted today by a wide range of complex global challenges.  From terrorism -- terrorism still remains a threat to the world -- from terrorism to the destabilizing behavior of Iran and North Korea, from nuclear proliferation to the new threat of cyberattack, from continuing turmoil in the Middle East to territorial disputes in this region. 


Nhưng ngay cả khi chúng tôi có thể rút khỏi các cuộc chiến này với một kết thúc đầy hy vọng, chúng tôi hiện đang phải đối mặt với một loạt những thách thức phức tạp trên toàn cầu. Từ chủ nghĩa khủng bố  –  Chủ nghĩa khủng bố vẫn còn là mối đe dọa cho thế giới – từ chủ nghĩa khủng bố cho tới hành vi gây mất ổn định của Iran và Bắc Triều Tiên, từ phổ biến vũ khí hạt nhân cho tới mối đe dọa mới về tấn công trên mạng, từ tình trạng hỗn loạn tiếp tục ở Trung Đông cho tới tranh chấp lãnh thổ trong khu vực này.


At the same time, the United States, like many other nations, is dealing with large debt and large deficits, which has required the Department of Defense to reduce the planning budget by nearly half a trillion dollars or specifically $487 billion that were directed to be reduced by the Congress in the Budget Control Act over the next decade. 


Cùng lúc, Hoa Kỳ, cũng như nhiều nước khác, đang đương đầu với khoản nợ và thâm hụt lớn, đòi hỏi Bộ Quốc phòng phải cắt giảm các ngân sách gần 500 tỉ đô la, cụ thể là 487 tỉ đô la đã bị Quốc hội ra lệnh cắt giảm theo Đạo luật Kiểm soát Ngân sách trong thập kỷ tới.


But this new fiscal reality, challenge that many nations confront these days, has given us an opportunity to design a new defense strategy for the 21st century that both confronts the threats that we face and maintains the strongest military in the world. 

Nhưng thực tế với ngân sách mới này, những thách thức mà nhiều nước đối đầu trong những ngày này, đã cho chúng tôi cơ hội để thiết kế một chiến lược quốc phòng mới cho thế kỷ 21 mà chúng tôi phải đương đầu với mối đe dọa mà chúng tôi đối mặt, lẫn việc duy trì quân đội mạnh nhất thế giới.


This strategy makes clear the United States military, yes, it will be smaller, it will be leaner, but it will be agile and flexible, quickly deployable, and will employ cutting-edge technology in the future.  It makes equally clear that while the U.S. military will remain a global force for security and stability, we will of necessity rebalance towards the Asia-Pacific region.  We will also maintain our presence throughout the world.  We will do it with innovative rotational deployments that emphasize creation of new partnerships and new alliances.  We will also invest, invest in cyber, invest in space, invest in unnamed systems, invest in special forces operations.  We will invest in the newest technology and we will invest in the ability to mobilize quickly if necessary. 


Chiến lược này, với quân đội Hoa Kỳ rõ ràng là nó sẽ nhỏ hơn, nó sẽ gọn nhẹ hơn, nhưng nó sẽ nhanh nhẹn và linh hoạt, triển khai nhanh chóng, và sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến trong tương lai. Tương tự, chắc chắn là trong khi quân đội Mỹ sẽ vẫn là một lực lượng toàn cầu để giữ an ninh và ổn định, sẽ cần thiết để chúng tôi tái cân bằng trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Chúng tôi cũng sẽ duy trì sự hiện diện của chúng tôi trên toàn thế giới. Chúng tôi sẽ làm điều đó với việc triển khai luân chuyển một cách sáng tạo, nhấn mạnh việc tạo ra các mối quan hệ đối tác mới và các liên minh mới. Chúng tôi cũng sẽ đầu tư, đầu tư vào không gian mạng, đầu tư vào không gian, đầu tư vào các hệ thống không được nêu tên, đầu tư vào các hoạt động của các lực lượng đặc biệt. Chúng tôi sẽ đầu tư vào công nghệ mới nhất, và chúng tôi sẽ đầu tư vào khả năng huy động nhanh chóng, nếu cần.

We have made choices and we have set priorities, and we have rightly chosen to make this region a priority. 
Chúng tôi đã thực hiện các sự lựa chọn và chúng tôi đã thiết lập những ưu tiên, và chúng tôi đã lựa chọn đúng đắn để làm cho khu vực này trở thành khu vực ưu tiên.


Our approach to achieving the long-term goal in the Asia-Pacific is to stay firmly committed to a basic set of shared principles -- principles that promote international rules and order to advance peace and security in the region, deepening and broadening our bilateral and multilateral partnerships, enhancing and adapting the U.S. military’s enduring presence in this region, and to make new investments in the capabilities needed to project power and operate in Asia-Pacific.

Phương pháp tiếp cận của chúng tôi nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đó là cam kết vững chắc đối với những điểm cơ bản của các nguyên tắc chung –  các nguyên tắc thúc đẩy luật lệ quốc tế và thúc đẩy hòa bình và an ninh trong khu vực, tăng cường và mở rộng các quan hệ đối tác song phương và đa phương, tăng cường và thích ứng với sự hiện diện lâu dài của quân đội Mỹ trong khu vực này, và để thực hiện đầu tư mới cho khả năng cần thiết, nhằm phô trương sức mạnh và hoạt động ở châu Á-Thái Bình Dương.


Let me discuss each of these shared principles.  The first is the shared principle that we abide by international rules and order. 


Hãy để tôi thảo luận về các nguyên tắc chung này. Trước tiên là nguyên tắc chia sẻ mà chúng tôi tuân thủ theo là các nguyên tắc quốc tế và trật tự.


Let me underscore that this is not a new principle, our solid commitment to establish a set of rules that all play by is one that we believe will help support peace and prosperity in this region. 


Để tôi nhấn mạnh rằng, đây không phải là một nguyên tắc mới, cam kết vững chắc của chúng tôi là thiết lập các quy tắc mà tất cả các nước tuân theo, đó là nguyên tắc mà chúng tôi tin rằng sẽ giúp hỗ trợ hòa bình và thịnh vượng trong khu vực này.


What are we talking about?  These rules include the principle of open and free commerce, a just international order that emphasizes rights and responsibilities of all nations and a fidelity to the rule of law; open access by all to their shared domains of sea, air, space, and cyberspace; and resolving disputes without coercion or the use of force.


Chúng ta đang nói về điều gì đây? Những quy định này bao gồm nguyên tắc mở rộng và tự do thương mại, một trật tự quốc tế công bằng, nhấn mạnh đến quyền lợi và trách nhiệm của tất cả các nước và trung thành với các quy định của pháp luật; mở rộng việc truy cập vào tất cả các lĩnh vực trên biển, trên không, ngoài không gian, không gian mạng; và giải quyết các tranh chấp mà không phải ép buộc hoặc sử dụng vũ lực.


Backing this vision involves resolving disputes as quickly as possible with diplomatic efforts.  Backing these principles has been the essential mission of the United States military in the Asia-Pacific for more than 60 years and it will be even a more important mission in the future.  My hope is that in line with these rules and international order that is necessary that the United States will join over 160 other nations in ratifying the Law of Seas Convention this year. 


Ủng hộ tầm nhìn này liên quan đến việc giải quyết các tranh chấp càng nhanh càng tốt, với các nỗ lực ngoại giao. Ủng hộ những nguyên tắc này là nhiệm vụ thiết yếu của quân đội Mỹ trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong hơn 60 năm qua và nó sẽ là nhiệm vụ quan trọng hơn trong tương lai. Hy vọng của tôi phù hợp với những quy tắc và trật tự quốc tế, đó là cần thiết để Hoa Kỳ sẽ tham gia cùng với hơn 160 nước khác, trong việc phê chuẩn Công ước [Liên Hiệp Quốc về] Luật Biển trong năm nay.


The second principle is one of partnerships.  Key to this approach is our effort to modernize and strengthen our alliances and partnerships in this region.  The United States has key treaty alliances with Japan, South Korea, Australia, Philippines and Thailand.  We have key partners in India, Singapore, Indonesia, and other nations.  And we are working hard to develop and build stronger relations with China.


Nguyên tắc thứ hai là một trong những mối quan hệ đối tác. Yếu tố quan trọng trong việc tiếp cận này là nỗ lực của chúng tôi để hiện đại hóa và tăng cường các quan hệ liên minh và quan hệ đối tác của chúng tôi trong khu vực này. Hoa Kỳ có các liên minh hiệp ước quan trọng với Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Philippines và Thái Lan. Chúng tôi cũng có các đối tác quan trọng ở Ấn Độ, Singapore, Indonesia, và các nước khác. Và chúng tôi đang làm việc tích cực để phát triển và xây dựng quan hệ mạnh mẽ hơn với Trung Quốc.

As we expand our partnerships, as we strengthen our alliances, the United States-Japan alliance will remain one of the cornerstones for regional security and prosperity in the 21st century.  For that reason, our two militaries are enhancing their ability to train and operate together, and cooperating closely in areas such as maritime security and intelligence, surveillance and reconnaissance.  We are also jointly developing high-tech capabilities, including the next generation missile defense interceptor, and exploring new areas of cooperation in space and in cyberspace.
Khi chúng tôi mở rộng quan hệ đối tác, khi chúng tôi củng cố liên minh, liên minh Mỹ – Nhật Bản sẽ vẫn là một trong những nền tảng cho an ninh và thịnh vượng trong khu vực trong thế kỷ 21. Vì lý do đó, quân đội hai nước chúng tôi được tăng cường khả năng huấn luyện và hoạt động cùng nhau, và hợp tác chặt chẽ trong các lĩnh vực như an ninh hàng hải, tình báo, giám sát, và do thám. Chúng tôi cũng đang cùng nhau phát triển khả năng công nghệ cao, gồm lá chắn phòng thủ tên lửa thế hệ kế tiếp, và khám phá các lĩnh vực hợp tác mới ngoài không gian và trong không gian mạng.


In the past several months we have strengthened the alliance and our broader strategic objectives in the region with a revised plan to relocate Marines from Okinawa to Guam.  This plan will make the U.S. presence in Okinawa more politically sustainable, and it will help further develop Guam as a strategic hub for the United States military in the Western Pacific, improving our ability to respond to a wide range of contingencies in the Asia-Pacific region. 


Trong vài tháng qua, chúng tôi đã tăng cường liên minh và mở rộng hơn các mục tiêu chiến lược của chúng tôi trong khu vực với một kế hoạch đã được sửa đổi, nhằm di dời lực lượng Thủy uân Lục chiến từ Okinawa đến đảo Guam. Kế hoạch này sẽ làm cho sự hiện diện của Mỹ ở Okinawa bền vững hơn về mặt chính trị, và nó sẽ giúp đảo Guam phát triển hơn nữa, như một trung tâm chiến lược của quân đội Hoa Kỳ ở Tây Thái Bình Dương, cải thiện khả năng của chúng tôi nhằm đáp ứng một loạt các dự phòng trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.


Another linchpin of our Asia-Pacific security is the U.S. alliance with the Republic of Korea.  During a year of transition and provocation on the Korean Peninsula, this alliance has been indispensable, and I have made it a priority to strengthen it for the future.  To that end, even as the United States reduces the overall size of its ground forces in the coming years in a transitional way over a five-year period, we will maintain the United States Army’s significant presence in Korea. 

Một trụ cột khác về an ninh châu Á-Thái Bình Dương của chúng tôi là liên minh của Mỹ với Cộng hòa Triều Tiên (ND: Hàn Quốc). Trong suốt một năm của quá trình chuyển đổi và hành động khiêu khích trên bán đảo Triều Tiên, liên minh này thì không thể thiếu, và tôi đã làm cho nó trở thành nước ưu tiên để nâng cao [mối quan hệ liên minh] trong tương lai. Cuối cùng thì, ngay cả khi Hoa Kỳ giảm bớt tổng số lực lượng lục quân trong những năm tới, trong khi chuyển tiếp trong giai đoạn năm năm, chúng tôi sẽ duy trì sự hiện diện đáng kể của quân đội Mỹ ở Hàn Quốc.


We are also boosting our intelligence and information sharing with the Republic of Korea, standing firm against hostile provocations from North Korea while transforming the alliance with new capabilities to meet global challenges. 


Chúng tôi cũng đang thúc đẩy việc chia sẻ các thông tin và thông tin tình báo của chúng tôi với Hàn Quốc, đứng vững để chống lại các hành động khiêu khích thù địch từ Bắc Triều Tiên trong khi chuyển đổi liên minh với khả năng mới nhằm đáp ứng những thách thức toàn cầu.


The third shared principle is presence.  While strengthening our traditional alliances in Northeast Asia and maintaining our presence there, as part of this rebalancing effort we are also enhancing our presence in Southeast Asia and in the Indian Ocean region.

Nguyên tắc cùng chia sẻ thứ ba là sự hiện diện. Trong khi tăng cường các liên minh truyền thống trong khu vực Đông Bắc Á và duy trì sự hiện diện của chúng tôi ở đó, như một phần của nỗ lực tái cân bằng này, chúng tôi cũng tăng cường sự hiện diện trong khu vực Đông Nam Á và cả trong khu vực Ấn Độ Dương.

A critical component of that effort is the agreement announced last fall for a rotational Marine Corps presence and aircraft deployments in northern Australia. 

Một thành phần quan trọng của nỗ lực đó, là thỏa thuận đã được công bố vào mùa thu năm ngoái về sự hiện diện luân chuyển Thủy quân Lục chiến và triển khai máy bay ở miền bắc nước Úc.

The first detachment of Marines arrived in April, and this Marine Air-Ground Task Force will be capable of rapidly deploying across the Asia-Pacific region, thereby enabling us to work more effectively with partners in Southeast Asia and the Indian Ocean and tackle common challenges such as natural disasters and maritime security. 
Nhóm Thủy quân lục chiến đầu tiên đã đến vào tháng 4, và Lực lượng đặc nhiệm Không-Bộ binh Thủy quân Lục chiến này sẽ có khả năng triển khai nhanh chóng trên toàn khu vực châu Á-Thái Bình Dương, qua đó cho phép chúng tôi làm việc hiệu quả hơn với các đối tác ở Đông Nam Á và Ấn Độ Dương, và giải quyết những thách thức chung như thiên tai và an ninh hàng hải.

These Marines will conduct training and exercises throughout the region and with Australia, strengthening one of our most important alliances and building on a decade of operational experience together in Afghanistan.  Speaking of that, I welcome and applaud Australia’s announcement that later this year it will assume leadership of Combined Team Uruzgan, and will lead our security efforts there through 2014.

Những người lính Thủy quân Lục chiến này sẽ tiến hành các huấn luyện và diễn tập trong khu vực và với Úc, củng cố một trong những liên minh quan trọng nhất của chúng tôi và xây dựng kinh nghiệm hoạt động một thập kỷ ở Afghanistan. Nói tới điều này, tôi hoan nghênh và khen ngợi tuyên bố của Úc rằng cuối năm nay họ sẽ phụ trách lãnh đạo Combined Team ở tỉnh Uruzgan, và sẽ dẫn đầu các nỗ lực an ninh của chúng ta ở đó cho đến năm 2014.


We’re also continuing close operational cooperation with our longtime ally, Thailand.  The Thais annually host COBRA GOLD, a world-class multilateral military exercise, and this year we will deepen our strategic cooperation to meet shared regional challenges.

Chúng tôi cũng đang tiếp tục hợp tác hoạt động chặt chẽ hơn với Thái Lan, đồng minh lâu năm của chúng tôi. Người Thái tổ chức [tập trận] COBRA GOLD hàng năm, một cuộc tập trận quân sự đa phương mang tầm cỡ quốc tế, và năm nay chúng tôi sẽ tăng cường hợp tác chiến lược nhằm đáp ứng các thách thức trong khu vực mà chúng ta chia sẻ.

We are energizing our alliance with the Philippines.  Last month in Washington I joined Secretary Clinton in the first-ever “2+2” meeting with our Filipino counterparts.  Working together, our forces are successfully countering terrorist groups.  We are also pursuing mutually beneficial capability enhancements, and working to improve the Philippine’s maritime presence.  Chairman Dempsey will be traveling from here to the Philippines to further our military engagement.

Chúng tôi cũng đang tiếp sức cho đồng minh của chúng tôi là Philippines. Tháng trước, tại Washington, lần đầu tiên tôi cùng Ngoại trưởng Clinton tham dự buổi họp “2 +2″ với những người đồng nhiệm Philippines. Cùng làm việc với nhau, lực lượng của chúng ta sẽ thành công trong việc chống lại các nhóm khủng bố. Chúng tôi cũng đang cùng nhau theo đuổi các khả năng cải tiến mà hai bên cùng có lợi, và làm việc để cải thiện sự hiện diện trên biển của Philippines. Tham mưu trưởng Liên quân [Martin] Dempsey sẽ từ đây đi đến Philippines để đẩy mạnh sự tham gia quân đội của chúng tôi.


Another tangible manifestation of our commitment to rebalancing is our growing defense relationship with Singapore.  Our ability to operate with Singaporean forces and others in the region will grow substantially in the coming years when we implement the forward deployment of the Littoral Combat Ships to Singapore. 
Một sự hiện diện hữu hình khác của chúng tôi về cam kết tái cân bằng là phát triển quan hệ phòng thủ với Singapore. Khả năng của chúng tôi hoạt động với các lực lượng của Singapore và các nước khác trong khu vực sẽ gia tăng đáng kể trong những năm tới khi chúng ta thực thi việc triển khai các tàu chiến đấu ven biển tới Singapore.

As we take existing alliances and partnerships in new directions, this rebalancing effort also places a premium on enhancing partnerships with Indonesia, Malaysia, India, and Vietnam, and New Zealand. 


Khi chúng ta đưa các liên minh và các quan hệ đối tác hiện có đi tới các hướng mới, nỗ lực tái cân bằng này cũng có tầm quan trọng đặc biệt trong việc nâng cao các quan hệ đối tác với Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam và New Zealand.

In the coming days I will travel to Vietnam to advance bilateral defense cooperation, building off of the comprehensive memorandum of understanding that our two nations signed last year.

Trong những ngày sắp tới, tôi sẽ đi đến Việt Nam để thúc đẩy hợp tác phòng thủ song phương, hoàn thiện bản ghi nhớ toàn diện mà hai nước chúng tôi đã ký hồi năm ngoái.
From Vietnam, I will travel to India to affirm our interest in building a strong security relationship with a country I believe will play a decisive role in shaping the security and prosperity of the 21st century. 

Từ Việt Nam, tôi sẽ đi tới Ấn Độ để khẳng định sự quan tâm của chúng tôi trong việc xây dựng mối quan hệ an ninh mạnh mẽ với một đất nước mà tôi tin rằng sẽ đóng vai trò quyết định trong việc định hình an ninh và thịnh vượng trong thế kỷ 21.

As the United States strengthens these regional partnerships, we will also seek to strengthen a very important relationship with China.  We believe China is a key to being able to develop a peaceful, prosperous, and secure Asia-Pacific in the 21st century.  And I am looking forward to traveling there soon at the invitation of the Chinese government.  Both of our nations recognize that the relationship -- this relationship between the United States and China is one of the most important in the world.  We in the United States are clear-eyed about the challenges, make no mistake about it, but we also seek to grasp the opportunities that can come from closer cooperation and a closer relationship.

Khi Hoa Kỳ tăng cường các quan hệ đối tác trong khu vực, chúng tôi cũng sẽ tìm cách gia tăng mối quan hệ rất quan trọng với Trung Quốc. Chúng tôi tin rằng Trung Quốc là chìa khóa để có thể phát triển hòa bình, thịnh vượng, và an toàn trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong thế kỷ 21. Và tôi đang mong sẽ sớm đến nước này theo lời mời của chính phủ Trung Quốc. Hai nước chúng tôi nhận ra rằng, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trên thế giới. Chúng tôi ở Hoa Kỳ đã thấy rõ những thách thức, không có sự nhầm lẫn về nó, nhưng chúng tôi cũng tìm cách nắm bắt những cơ hội, có thể đến từ sự hợp tác chặt chẽ hơn và một mối quan hệ gần gũi hơn.

I’m personally committed to building a healthy, stable, reliable, and continuous mil-to-mil relationship with China.  I had the opportunity to host Vice President Xi and later Defense Minister General Liang at the Pentagon in the effort to pursue that goal.  Our aim is to continue to improve the strategic trust that we must have between our two countries, and to discuss common approaches to dealing with shared security challenges. 


Cá nhân tôi cam kết xây dựng mối quan hệ lành mạnh, ổn định, đáng tin cậy, và tiếp tục mối quan hệ trực tiếp về quân sự giữa Mỹ với Trung Quốc. Tôi đã có cơ hội đón tiếp Phó Chủ tịch Tập Cận Bình và sau đó là Bộ trưởng Quốc phòng Lương Quang Liệt tại Lầu Năm Góc trong nỗ lực theo đuổi mục tiêu đó. Mục đích của chúng tôi là tiếp tục cải thiện sự tin tưởng chiến lược mà chúng ta phải có giữa hai nước, và để thảo luận về các phương pháp tiếp cận chung nhằm đối phó với các thách thức an ninh mà hai nước cùng đương đầu.


We are working with China to execute a robust military-to-military engagement plan for the rest of this year, and we will seek to deepen our partnership in humanitarian assistance, counter-drug, and counter-proliferation efforts.  We have also agreed on the need to address responsible behavior in cyberspace and in outer space.  We must establish and reinforce agreed principles of responsible behavior in these key domains.

Chúng tôi đang làm việc với Trung Quốc để thực hiện một kế hoạch tham gia quân sự mạnh mẽ giữa hai nước trong những tháng còn lại của năm nay, và chúng tôi cũng sẽ tìm cách tăng cường quan hệ đối tác trong việc hỗ trợ nhân đạo, chống buôn lậu ma túy, và những nỗ lực chống phổ biến [vũ khí hạt nhân]. Chúng tôi cũng đã đồng ý về sự cần thiết trong việc giải quyết hành vi có trách nhiệm trên không gian mạng và ở ngoài không gian. Chúng tôi phải thiết lập và củng cố các nguyên tắc thống nhất về hành vi có trách nhiệm trong các lĩnh vực quan trọng này.

I know that many in the region and across the world are closely watching the United States-China relationship.  Some view the increased emphasis by the United States on the Asia-Pacific region as some kind of challenge to China.  I reject that view entirely.  Our effort to renew and intensify our involvement in Asia is fully compatible -- fully compatible -- with the development and growth of China.  Indeed, increased U.S. involvement in this region will benefit China as it advances our shared security and prosperity for the future. 

Tôi biết nhiều nước trong khu vực và trên toàn thế giới đang theo dõi rất kỹ mối quan hệ giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc. Một số nước xem việc Hoa Kỳ tăng cường [hoạt động] ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương như là một số thách thức đối với Trung Quốc. Tôi hoàn toàn bác bỏ quan điểm đó. Nỗ lực của chúng tôi nhằm đổi mới và tăng cường sự tham gia của chúng tôi ở châu Á là hoàn toàn phù hợp với sự phát triển và tăng trưởng của Trung Quốc. Thật vậy, sự tham gia của Mỹ trong khu vực này ngày càng gia tăng, sẽ mang lại lợi ích cho Trung Quốc khi Trung Quốc thúc đẩy an ninh và thịnh vượng chung trong tương lai.

In this context, we strongly support the efforts that both China and Taiwan, both have made in recent years trying to improve cross-strait relations.  We have an enduring interest in peace and stability across the Taiwan Strait.  The United States remains firm in the adherence to a one-China policy based on the Three Communiqués and the Taiwan Relations Act.

Trong bối cảnh đó, chúng tôi ủng hộ mạnh mẽ các nỗ lực mà cả Trung Quốc lẫn Đài Loan, cả hai đang cố gắng để cải thiện quan hệ eo biển trong những năm gần đây. Chúng tôi có lợi ích lâu dài đối với hòa bình và ổn định qua eo biển Đài Loan. Hoa Kỳ vẫn nhất định tuân theo chính sách một nước Trung Quốc, dựa trên ba Thông cáo và Đạo luật Quan hệ Đài Loan (*).


China also has a critical role to play in advancing security and prosperity by respecting the rules-based order that has served the region for six decades.  The United States welcomes the rise of a strong and prosperous and successful China that plays a greater role in global affairs.


Trung Quốc cũng có vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy an ninh và thịnh vượng bằng cách tôn trọng trật tự dựa trên luật lệ đã phục vụ khu vực này trong sáu thập kỷ qua. Hoa Kỳ hoan nghênh sự trỗi dậy của một nước Trung Quốc hùng mạnh và thịnh vượng, và sự thành công của Trung Quốc đóng vai trò lớn hơn trong các vấn đề toàn cầu.

Another positive step towards furthering this rules-based order is Asia’s deepening regional security architecture, which the United States strongly supports.  Last October, I had the opportunity to be the first U.S. secretary of defense to meet privately with all ASEAN defense ministers in Bali.  We applaud the ASEAN Defense Ministers Meeting Plus for producing real action plans for multilateral military cooperation, and I strongly support the ASEAN decision to hold more frequent ADMM-Plus discussions at the ministerial level.  We think this is an important step for stability, real coordination, communication, and support between these nations.


Một bước tích cực khác để thúc đẩy hơn nữa trật tự dựa trên luật lệ này, đó là kiến trúc an ninh khu vực của châu Á sâu rộng hơn mà Hoa Kỳ hỗ trợ mạnh mẽ. Tháng 10 năm ngoái, tôi có cơ hội là bộ trưởng quốc phòng Mỹ đầu tiên họp mặt riêng tư với tất cả các bộ trưởng quốc phòng ASEAN tại Bali. Chúng tôi hoan nghênh Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Mở rộng (ADMM +), đưa ra kế hoạch hành động thực sự cho hợp tác quân sự đa phương, và tôi mạnh mẽ ủng hộ quyết định của ASEAN tổ chức các cuộc thảo luận ADMM + thường xuyên hơn ở cấp bộ trưởng. Chúng tôi nghĩ rằng, đây là một bước quan trọng cho sự ổn định, phối hợp thật sự, trao đổi thông tin, và hỗ trợ giữa các quốc gia này.


The United States believes it is critical for regional institutions to develop mutually agreed rules of the road that protect the rights of all nations to free and open access to the seas.  We support the efforts of the ASEAN countries and China to develop a binding code of conduct that would create a rules-based framework for regulating the conduct of parties in the South China Sea, including the prevention and management of disputes.


Hoa Kỳ tin rằng, rất quan trọng để các tổ chức trong khu vực phát triển các quy tắc đã thoả thuận với nhau về lộ trình bảo vệ quyền lợi của tất cả các nước, tự do đi vào và mở rộng lối đi vào các vùng biển. Chúng tôi hỗ trợ nỗ lực của các nước ASEAN và Trung Quốc để phát triển quy tắc ứng xử ràng buộc, quy tắc này sẽ tạo ra một khuôn khổ dựa trên luật lệ để điều chỉnh các ứng xử của các bên ở biển Đông, gồm việc ngăn ngừa và xử lý các tranh chấp.


On that note, we are obviously paying close attention to the situation in Scarborough Shoal in the South China Sea.  The U.S. position is clear and consistent:  we call for restraint and for diplomatic resolution; we oppose provocation; we oppose coercion; and we oppose the use of force.  We do not take sides when it comes to competing territorial claims, but we do want this dispute resolved peacefully and in a manner consistent with international law.  We have made our views known and very clear to our close treaty ally, the Philippines, and we have made those views clear to China and to other countries in the region.


Xin lưu ý rằng, chúng tôi đang chú ý rất kỹ đến tình hình ở bãi cạn Scarborough trong khu vực biển Đông. Quan điểm của Mỹ thì rõ ràng và nhất quán: chúng tôi kêu gọi kiềm chế và giải quyết bằng con đường ngoại giao, chúng tôi phản đối hành động khiêu khích, chúng tôi phản đối sự ép buộc, và chúng tôi phản đối sử dụng vũ lực. Chúng tôi không đứng về bên nào trong việc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, nhưng chúng tôi muốn việc tranh chấp này được giải quyết một cách hòa bình và phù hợp với luật pháp quốc tế. Chúng tôi đã nói rõ quan điểm của chúng tôi với Philippines, một đồng minh hiệp ước thân cận, và chúng tôi cũng đã nói rõ những quan điểm này với Trung Quốc và các nước khác trong khu vực.


As a Pacific power, the United States has a national interest in freedom of navigation, in unimpeded economic development and commerce, and in a respect for the rule of law.  Our alliances, our partnerships, and our enduring presence in this region all serve to support these important goals.


Là một cường quốc Thái Bình Dương, Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia về tự do đi lại, phát triển kinh tế và thương mại không bị cản trở, và tôn trọng các quy định của pháp luật. Các đồng minh của chúng tôi, quan hệ đối tác của chúng tôi, và sự hiện diện lâu dài của chúng tôi trong khu vực này, tất cả đều nhằm mục đích hỗ trợ cho các mục tiêu quan trọng.

For those who are concerned about the ability of the United States to maintain a strong presence in the Asia-Pacific region in light of the fiscal pressures we face, let me be very clear.  The Department of Defense has a five-year budget plan and a detailed blueprint for implementing this strategy I just outlined for realizing our long-term goals in this region, and for still meeting our fiscal responsibilities.

Đối với những ai lo ngại về khả năng của Mỹ trong việc duy trì sự hiện diện mạnh mẽ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương do các áp lực tài chính mà chúng tôi phải đối mặt, hãy để tôi nói rõ. Bộ Quốc phòng có kế hoạch ngân sách 5 năm và kế hoạch chi tiết cho việc thực hiện chiến lược này, tôi chỉ phác thảo để quý vị hiểu rõ mục tiêu lâu dài của chúng tôi ở khu vực này, và [để thấy rằng] chúng tôi vẫn hội đủ trách nhiệm về tài chính.

The final principle -- shared principle that we all have is force projection.
Nguyên tắc cuối cùng – nguyên tắc chia sẻ mà tất cả chúng ta đều có, đó là thể hiện khả năng chiến đấu.

This budget is the first in what will be a sustained series of investments and strategic decisions to strengthen our military capabilities in the Asia-Pacific region.  I would encourage you to look at the increasing technological capabilities of our forces as much as their numbers in judging the full measure of our security presence and our security commitment.

Ngân sách là vấn đề đầu tiên trong một loạt các khoản đầu tư mà chúng tôi sẽ phải duy trì và các quyết định chiến lược nhằm tăng cường khả năng quân sự của chúng tôi ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Tôi khuyến khích quý vị xem khả năng công nghệ cải tiến của chúng tôi, cũng như các con số gia tăng trong việc đánh giá đầy đủ về sự hiện diện an ninh cũng như cam kết an ninh của chúng tôi.

For example, over the next five years we will retire older Navy ships, but we will replace them with more than 40 far more capable and technologically advanced ships.  Over the next few years we will increase the number and the size of our exercises in the Pacific.  We will also increase and more widely distribute our port visits, including in the important Indian Ocean region.

Chẳng hạn như trong 5 năm tới, chúng tôi sẽ loại bỏ các tàu hải quân cũ, nhưng chúng tôi sẽ thay thế bằng 40 tàu khác, có khả năng và công nghệ tiên tiến hơn. Trong vài năm tới, chúng tôi sẽ gia tăng số lượng và quy mô các cuộc tập trận của chúng tôi ở Thái Bình Dương. Chúng tôi cũng sẽ gia tăng các chuyến viếng thăm hải cảng và mở rộng các chuyến thăm đó tới những nơi xa xôi hơn, bao gồm cả khu vực Ấn Độ Dương quan trọng.


And by 2020 the Navy will reposture its forces from today’s roughly 50/50 percent split between the Pacific and the Atlantic to about a 60/40 split between those oceans.  That will include six aircraft carriers in this region, a majority of our cruisers, destroyers, Littoral Combat Ships, and submarines. 

Và đến năm 2020, Hải quân [Hoa Kỳ] sẽ tái bố trí lực lượng hiện tại khoảng 50% ở Thái Bình Dương và 50 Đại Tây Dương thành 60% ở Thái Bình Dương và 40% ở Đại Tây Dương. Điều đó có nghĩa là, sẽ có sáu tàu sân bay trong khu vực này, cùng với đa số các tuần dương hạm, khu trục hạm, tàu chiến đấu ven biển và tàu ngầm.


Our forward-deployed forces are the core of our commitment to this region and we will, as I said, sharpen the technological edge of our forces.  These forces are also backed up by our ability to rapidly project military power if needed to meet our security commitments. 


Lực lượng ứng chiến tiền phương của chúng tôi là vấn đề cốt lõi trong các cam kết của chúng tôi đối với khu vực này và chúng tôi sẽ, như tôi đã nói, cho phép các lực lượng của chúng tôi sử dụng công nghệ tiên tiến hơn. Các lực lượng này cũng được hỗ trợ bởi khả năng phô trương sức mạnh quân sự nhanh chóng, nếu cần, để đáp ứng các cam kết an ninh của chúng tôi.

Therefore, we are investing specifically in those kinds of capabilities -- such as an advanced fifth-generation fighter, an enhanced Virginia-class submarine, new electronic warfare and communications capabilities, and improved precision weapons -- that will provide our forces with freedom of maneuver in areas in which our access and freedom of action may be threatened. 

Vì vậy, chúng tôi đang đầu tư đặc biệt vào các loại năng lực tiềm tàng – chẳng hạn như máy bay chiến đấu tiên tiến thế hệ thứ năm, tàu ngầm loại Virginia nâng cao, chiến tranh điện tử mới, các khả năng thông tin liên lạc, và vũ khí được cải tiến chính xác – sẽ cung cấp cho các lực lượng của chúng tôi được tự do tập trận trong những khu vực mà việc lui tới chúng tôi, cũng như sự tự do hành động có thể bị đe dọa.


We recognize the challenges of operating over the Pacific’s vast distances.  That is why we are investing in new aerial-refueling tankers, a new bomber, and advanced maritime patrol and anti-submarine warfare aircraft. 


Chúng tôi nhận thấy, có những thách thức hoạt động ở các nơi có khoảng cách bao la trong khu vực Thái Bình Dương. Đó là lý do vì sao chúng tôi đang đầu tư loại máy bay mới để tiếp nhiên liệu trên không, máy bay ném bom mới, [máy bay] tuần tra hàng hải tiên tiến và máy bay tác chiến chống tàu ngầm.


In concert with these investments in military capabilities, we are developing new concepts of operation which will enable us to better leverage the unique strengths of these platforms and meet the unique challenges of operating in Asia-Pacific.  In January, the department published a Joint Operational Access Concept which, along with these related efforts like Air-Sea Battle, are helping the Department meet the challenges of new and disruptive technologies and weapons that could deny our forces access to key sea routes and key lines of communication.


Phối hợp các loại đầu tư này với các khả năng quân sự, chúng tôi đang phát triển khái niệm hoạt động mới, sẽ cho phép chúng tôi tận dụng tốt hơn các thế mạnh độc đáo của những loại vũ khí này, và đáp ứng kịp thời các thách thức đặc biệt về hoạt động ở châu Á-Thái Bình Dương. Trong tháng 1, Bộ [Quốc phòng] đã phát hành Mô hình Tiếp cận Hoạt động Chung (JOAC), cùng với các nỗ lực liên quan đến mô hình này như, Tác chiến Trên Không và Trên Biển, đang giúp Bộ [Quốc phòng] đáp ứng những thách thức của công nghệ đột phá và công nghệ mới, và các loại vũ khí có thể không cho phép lực lượng của chúng tôi đi vào các tuyến đường biển quan trọng, cũng như các tuyến đường giao thông quan trọng.


It will take years for these concepts and many of the investments that I just detailed, but we are making those investments in order that they be fully realized.  Make no mistake -- in a steady, deliberate, and sustainable way the United States military is rebalancing and bringing an enhanced capability development to this vital region. 


Sẽ phải mất nhiều năm để các mô hình này và nhiều thứ đầu tư mà tôi vừa nói chi tiết [có hiệu lực], nhưng chúng tôi đang thực hiện việc đầu tư vào những thứ đó, để các loại đầu tư và các mô hình này được [mọi người] nhận thức rõ. Không nên lầm lẫn – một cách kiên định, có cân nhắc, và kiên định, quân đội Mỹ đang tái cân bằng và đang đưa khả năng phát triển nâng cao vào trong khu vực quan trọng này.


Earlier this week I had the opportunity to deliver the commencement address at the U.S. Naval Academy.  And there I had the pleasure of handing a diploma to the first foreign student to achieve top graduate honors, a young midshipman from Singapore: Sam Tan Wei Chen. 

Đầu tuần này, tôi có cơ hội phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp ở Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Và ở đó tôi được hân hạnh trao bằng tốt nghiệp cho một sinh viên nước ngoài đầu tiên, tốt nghiệp với tấm bằng danh dự hàng đầu, chuẩn úy hải quân trẻ từ Singapore: Sam Tan Wei Chen.

I told that graduating class of midshipmen that it would be the project of their generation to meet the challenges and seize the opportunities that are emanating from the Asia-Pacific region. 


Tôi đã nói nói lớp chuẩn úy hải quân tốt nghiệp này, rằng mục đích của thế hệ của họ là đáp ứng những thách thức và nắm bắt các cơ hội đến từ khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

By working in concert with all elements of American power, I truly believe that these young men and women will have the opportunity to play a vital role in securing a century of peace and prosperity for the United States and for all of the nations of this region. 

Bằng cách làm việc phối hợp với tất cả các yếu tố sức mạnh của Mỹ, tôi thực sự tin rằng những người thanh niên và thiếu nữ trẻ này sẽ có cơ hội đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm một thế kỷ hòa bình và thịnh vượng cho Hoa Kỳ cũng như cho tất cả các nước trong khu vực này.

Over the course of history, the United States has fought wars, we have spilled blood, we have deployed our forces time and time again to defend our vital interests in the Asia-Pacific region.  We owe it to all of those who have fought and died to build a better future for all nations in this region. 

Trong dòng lịch sử, Hoa Kỳ đã chiến đấu trong các cuộc chiến, chúng tôi đã đổ máu, chúng tôi đã triển khai lực lượng nhiều lần để bảo vệ lợi ích sống còn của chúng ta ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Chúng ta nợ tất cả những người đã chiến đấu và hy sinh để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn cho tất cả các nước trong khu vực này.


The United States has long been deeply been involved in the Asia-Pacific.  Through times of war, times of peace, under Democratic and Republican leaders and administrations, through rancor and through comity in Washington, through surplus and through debt.  We were there then, we are here now, and we will be here in the future. 

Từ lâu, Hoa Kỳ đã tham gia rất nhiều vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Trải qua các giai đoạn chiến tranh, các giai đoạn hòa bình, dưới sự lãnh đạo của các chính phủ đến từ đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa, trải qua sự thù hận và trải qua các mối quan hệ thân thiện ở Washington, trải qua thặng dư [ngân sách] và trải qua thâm thủng [ngân sách], chúng tôi đã có mặt ở đây vào lúc đó, chúng tôi đang ở đây bây giờ, và chúng tôi sẽ ở lại đây trong tương lai.


Thank you.
(Applause.)
Xin cám ơn.
(Vỗ tay)


Translated by Dương Lệ Chi


(*) Vấn đề rắc rối ở chỗ, Mỹ ủng hộ chính sách một nước Trung Quốc (One-China policy), nhưng không nói rõ là một nước TQ sẽ do chính phủ nào lãnh đạo, chính phủ Đài Loan hay Hoa Lục. Trong các văn kiện ký kết giữa Mỹ với Trung Quốc hoặc Mỹ với Đài Loan, đã cũng không nói rõ điều này.

MR. CHIPMAN:  Mr. Secretary, thank you very much for that comprehensive and detailed explanation of how the U.S. will rebalance toward the Asia-Pacific.  We will take a number of questions.  I invite those who wish to take the floor to hold up their name cards horizontally, which gives me a slightly better chance of reading them.  I cannot guarantee that all of you will get in.  I will ask a few people in the first round and if we need to, we will bunch up later.  I will also try to ensure a diversity of national intervention.  So that will also be guiding my selection.  Thank you very much.  Indeed, I’ve got the majority of you down.  In about 10 minutes, I might ask those of you who haven’t had the floor to try a second time. 


MR. Chipman: Ông Bộ trưởng, cảm ơn ông rất nhiều về lời giải thích toàn diện và chi tiết việc Mỹ sẽ tái cân bằng đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương như thế nào. Chúng tôi sẽ có một số câu hỏi. Tôi mời những người muốn phát biểu giữ danh thiếp của mình nằm ngang, nhằm giúp tôi một cơ hội tốt hơn một chút để đọc chúng. Tôi không thể đảm bảo rằng tất cả các bạn sẽ được phát biểu. Tôi sẽ mời một vài người trong vòng đầu tiên và nếu cần, chúng tôi sẽ tăng lên sau. Tôi cũng sẽ cố gắng để đảm bảo một sự đa dạng các quốc gia được tham gia phát biểu. Vì vậy, đó cũng sẽ là định hướng lựa chọn của tôi. Cảm ơn rất nhiều. Thật vậy, tôi đã có phần lớn các vị. Trong khoảng 10 phút, tôi có thể đề nghị những người chưa có ý kiến để thử một lần thứ hai.


The first question from Mr. Bao Bin.   If you just press the microphone in front of you and the camera should catch you.  Raise your hand so we can see you.  There you go.  Go ahead.

Câu hỏi đầu tiên từ ông Bảo Bin. Ông chỉ cần bấm micro trước mặt bạn và camera sẽ ghi hình. Xin ông đưa tay lên để chúng tôi có thể nhìn thấy ông. Được rồi. Xin mời ông.

Q:  Thank you, Mr. Chipman.  I’m Senior Colonel Bao from the Academy of Military Science, PLA, China. 
Câu hỏi: Cảm ơn, ông Chipman. Tôi là Đại tá Bảo từ Học viện Khoa học quân sự, quân đội Trung Quốc, Trung Quốc.

Mr. Secretary, you clearly define U.S. policies towards the Asia-Pacific region.  We welcome the United States to play a constructive role in maintaining the peace and stability in Asia-Pacific.  And my question is that, can you elaborate a little more on how U.S. will develop its military-to-military relations with China.  Thank you. 
Ông Bộ trưởng quốc phòng, ông xác định rõ chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Chúng tôi hoan nghênh Hoa Kỳ đóng một vai trò xây dựng trong việc duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Và câu hỏi của tôi là, xin ông có thể nói rõ hơn một chút về cách thức Hoa Kỳ sẽ phát triển quan hệ quân sự-quân sự với Trung Quốc. Cảm ơn ông.

SEC. PANETTA:  I appreciate the question because it is something that we are devoting a great deal of effort to try to promote.  We think that a strong mil-to-mil relationship with China would be extremely important in dealing with the issues that both of our nations confront.
Panetta: Tôi đánh giá cao câu hỏi bởi vì đó là cái mà chúng tôi đang dành rất nhiều nỗ lực cố gắng để thúc đẩy. Chúng tôi nghĩ rằng một mối quan hệ trực tiếp mạnh mẽ với Trung Quốc sẽ là vô cùng quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề mà cả hai quốc gia của chúng tôi phải đối mặt.


The way we are approaching this is to develop a series of high-level exchanges between our two countries.  We’ve already begun that and we’ll continue that obviously, hopefully, with my visit to China sometime in the summer.

Cách chúng tôi đang tiếp cận là phát triển một loạt các trao đổi cấp cao giữa hai nước chúng ta. Chúng ta đã bắt đầu và chúng ta sẽ tiếp tục mà rõ ràng là hy vọng rằng, chúng ta sẽ tiếp tục với chuyến thăm của tôi đến Trung Quốc khoảng mùa hè này.
In addition to that, we have discussed the ability to develop teams that can work together to focus on some of these more difficult areas such as cyber and what we can do to exchange information and try to ensure that we develop perhaps some standards when it comes to the use of cyber.  Space is another area that we want to develop the opportunity to discuss with them ways to approach our abilities to use space. 

Bên cạnh đó, chúng ta đã thảo luận khả năng để phát triển các đội có thể làm việc với nhau để tập trung vào một số các khu vực khó khăn hơn, chẳng hạn như không gian mạng và những gì chúng ta có thể làm gì để trao đổi thông tin và cố gắng để đảm bảo rằng có lẽ chúng ta sẽ phát triển một số tiêu chuẩn khi nói đến việc sử dụng không gian mạng. Không gian là một lĩnh vực mà chúng tôi muốn phát triển các cơ hội để thảo luận với Trung Quốc cách tiếp cận các khả năng của chúng tôi để sử dụng không gian.

In addition to that, obviously, we will continue to have exchanges with our military commanders, our PACOM commander.  Hopefully, we’ll be visiting China to discuss with them what we are doing in the Pacific. 

Bên cạnh đó, rõ ràng, chúng tôi sẽ tiếp tục có trao đổi với chỉ huy quân sự của chúng tôi, chỉ huy PACOM của chúng tôi. Hy vọng rằng, chúng tôi sẽ được đến thăm Trung Quốc để thảo luận với họ những gì chúng ta đang làm ở Thái Bình Dương.
So the key here is to try to strengthen our mil-to-mil context so that we can have greater transparency between our two countries.  But more importantly, we can take steps to confront the mutual challenges that both of our countries face: the challenge of dealing with humanitarian crisis and disaster relief; the challenge of nuclear proliferation; the challenge of trying to deal with North Korea; the challenge of trying to deal with drug addiction and narco-trafficking; the challenge of dealing with piracy on the high seas; the challenge of dealing with maritime navigation and improving our lines of communication.  These are all common challenges that we face.  And the best way to do that is by improving our mil-to-mill relationship. 

Vì vậy, chìa khóa ở đây là cố gắng tăng cường bối cảnh liên hệ trực tiếp của chúng ta để có thể có sự minh bạch hơn giữa hai nước chúng ta. Nhưng quan trọng hơn, chúng ta có thể thực hiện các bước để đối phó với những thách thức chung mà cả hai nước chúng ta phải đối mặt với những thách thức phải đối phó do các cuộc khủng hoảng nhân đạo và cứu trợ thiên tai, thách thức trong việc phổ biến vũ khí hạt nhân, thách thức trong việc cố gắng để đối phó với Bắc Triều Tiên, thách thức của nỗ lực nhằm đối phó với nghiện ma túy và buôn bán chất gây nghiện, thách thức đối phó với cướp biển, những thách thức đối phó với hàng hải và cải thiện dòng thông tin liên lạc của chúng ta. Đây là tất cả những thách thức chung mà chúng ta đang đối mặt. Và cách tốt nhất để làm điều đó là bằng cách cải thiện mối quan hệ trực tiếp của chúng ta.

MR. CHIPMAN:  Mr. Kato from Japan.  If you can put your hand up so the camera catches you.  There you go.  Mr. Kato over there.  Go ahead.

MR. Chipman: Ông Kato từ Nhật Bản. Xin ông đưa tay lên để máy quay ghi hình. Được rồi. Ông Kato được rồi. Xin mời ông.
Q:  Thank you, Mr. Secretary, for a very comprehensive, articulate presentation.  While the U.S. is rebalancing to Asia is welcomed by most of the regional allies and partners, the response from China is mixed to say the least.  One of the scholars recently stated in a conference similar to this that China sees U.S. back to Asia security policy targeted of China and is a direct and strategic threat.  And you just said in your presentation that you reject this kind of idea, but I have to say that the reality is that rebalancing has triggered some strategic distrust, especially on part of China, which could destabilize the region.  How do you deal with this kind of perhaps unintended but negative consequence of the strategic shift?  Thank you.

Câu hỏi: Cảm ơn, ông Bộ trưởng, đã trình bày rất rõ, rất toàn diện. Trong khi việc Hoa Kỳ tái cân bằng với châu Á được chào đón bởi hầu hết các đồng minh khu vực và các đối tác, phản ứng từ Trung Quốc được ít ra là pha tạp. Một trong những học giả gần đây đã tuyên bố trong một cuộc họp tương tự như thế này rằng Trung Quốc thấy chính sách an ninh trở lại châu Á của Mỹ nhắm mục tiêu vào Trung Quốc và là một mối đe dọa trực tiếp và chiến lược. Và ông chỉ nói trong bài diễn văn của ông rằng ông từ chối ý tưởng này, nhưng tôi phải nói rằng thực tế là việc tái cân bằng này đã gây ra một số sự mất lòng tin chiến lược, đặc biệt là về phía Trung Quốc, có thể gây mất ổn định khu vực. Làm thế nào để đối phó với loại hệ quả có lẽ không mong muốn nhưng tiêu cực này của sự thay đổi chiến lược? Cảm ơn ông.

SEC. PANETTA:  Thank you for the question.  In many ways, the key is for the United States and China to maintain close lines of communication so that we develop an element of trust in our relationship.  And our problem in the past is that oftentimes despite the effort at establishing better relations, there was a large element of distrust between our two countries. 

Panetta: Cảm ơn câu hỏi của bạn. Về nhiều phương diện, chìa khóa là Hoa Kỳ và Trung Quốc phải duy trì đường dây thông tin liên lạc chặt chẽ để chúng tôi phát triển một yếu tố tin cậy trong mối quan hệ của chúng tôi. Và vấn đề của chúng tôi trong quá khứ là đôi khi bất chấp các nỗ lực thiết lập quan hệ tốt hơn, vẫn có một yếu tố lớn về sự mất lòng tin giữa hai nước chúng tôi.

I think what both of us have to recognize is that we are powers in this region.  We have common interests in this region.  We have common obligations to try to promote peace and prosperity and security in this region. 
Tôi nghĩ cả hai chúng tôi phải công nhận rằng chúng tôi có quyền hạn trong khu vực này. Chúng tôi có lợi ích chung trong khu vực này. Chúng tôi có nghĩa vụ phổ biến để cố gắng thúc đẩy hòa bình và an ninh và thịnh vượng trong khu vực này.

And yes, the United States has been a power presence in the Pacific in the past and we will remain so and strengthen that in the future, and that’s true for China as well.  But if both of us work together, if both of us abide by international rules and international order, if both of us can work together to promote peace and prosperity and resolve disputes in this region, then both of us will benefit from that.  Both countries will benefit from that. 


Vâng, Hoa Kỳ đã là một sự hiện diện quyền lực ở Thái Bình Dương trong quá khứ và chúng tôi sẽ vẫn như vậy và tăng cường trong tương lai, và điều đó cũng đúng đối với Trung Quốc. Nhưng nếu cả hai chúng tôi làm việc cùng nhau, nếu cả hai chúng tôi tuân thủ theo các quy tắc quốc tế và trật tự quốc tế, nếu cả hai chúng tôi có thể làm việc với nhau để thúc đẩy hòa bình và sự thịnh vượng và giải quyết tranh chấp trong khu vực này, thì cả hai chúng tôi sẽ được hưởng lợi từ đó. Cả hai quốc gia sẽ được hưởng lợi từ đó.

And it isn’t just military.  It isn’t just defense.  It’s diplomacy.  It’s trade.  It’s economic.  It’s the ability to share in a number of areas that will determine the future of our relationship.  But if we can broaden that relationship, if we can establish that kind of communication and that kind of trust, then I think it will be to the benefit of all of the countries in the Asia-Pacific region.
Và đó không chỉ là quân sự. Đó không phải là chỉ là quốc phòng. Đó là ngoại giao. Đó là thương mại. Đó là kinh tế. Đó là khả năng chia sẻ trong một số khu vực sẽ quyết định tương lai của mối quan hệ của chúng tôi. Nhưng nếu chúng tôi có thể mở rộng mối quan hệ đó, nếu chúng tôi có thể thiết lập loại truyền thông và tin cậy đó, thì tôi nghĩ rằng nó sẽ có lợi cho tất cả các nước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

MR. CHIPMAN:  Mr. Demetri Sevastopulo from the Financial Times.  There you go.

MR. Chipman: ông Demetri Sevastopulo từ Thời báo Tài chính. Xin mời.

Q:  Thank you.  Secretary Panetta, over the past three years, the U.S. increased rhetoric on being a Pacific power has been matched by an increased frequency in incidents in the South China Sea involving China in most cases and its neighbors.  You say that the U.S. doesn’t take sides in territorial disputes, but unless the U.S. takes a more aggressive stance on China’s actions in the South China Sea, is the U.S. not in danger of being seen as a more impotent power as you’re trying to protect yourself as a more potent power?
Câu hỏi: Cảm ơn. Bộ trưởng Panetta, trong vòng ba năm qua, việc Mỹ tăng cường hùng biện như một quyền lực Thái Bình Dương đã biểu hiện bằng một tần suất gia tăng các vụ tai nạn trong vùng biển Nam Trung Hoa và trong nhiều trường hợp liên quan đến Trung Quốc và các nước láng giềng. Ông nói rằng Hoa Kỳ không đứng về bên nào trong tranh chấp lãnh thổ, nhưng nếu Mỹ không có một lập trường mạnh mẽ hơn vđối với các hành động của Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), thì liệu Hoa Kỳ có nguy cơ bị xem như là một quyền lực bất lực trong khi Mỹ cố gắng để tự bảo vệ mình như là một quyền lực hùng mạnh hơn?


SEC. PANETTA:  I think the key to being able to deal with the territorial disputes that we see in the Scarborough shoals and that we’ve seen elsewhere is to build the kind of code of conduct standards that the ASEAN nations are working towards and that we can be helpful in trying to assist in developing.
Panetta: Tôi nghĩ rằng chìa khóa để có thể đối phó với các tranh chấp lãnh thổ mà chúng ta thấy trong bãi ngầm Scarborough cũng nhự chúng ta đã nhìn thấy ở nơi khác là xây dựng bộ quy tắc về tiêu chuẩn ứng xử mà các quốc gia ASEAN đang làm việc để hướng tới và chúng ta có thể hữu ích trong việc cố gắng để hỗ trợ họ trong việc phát triển.

Pursuant to developing that code of conduct it is very important that the ASEAN nations develop a dispute forum that can allow for the resolution of these disputes.  It is not enough just simply to develop a code of conduct.  You’ve got to back it up with the ability to negotiate and resolve disputes in this area.  And that is what the United States is encouraging. 
Căn cứ vào việc phát triển quy tắc ứng xử đó thì điều rất quan trọng là các quốc gia ASEAN phải phát triển một diễn đàn tranh chấp mà có thể cho phép giải quyết những tranh chấp này. Chỉ đơn giản phát triển bộ quy tắc ứng xử là không đủ. Bạn phải hỗ trợ nó với khả năng đàm phán và giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực này. Và đó là những gì mà Hoa Kỳ đang khuyến khích.

It’s pretty clear that every time these events take place that we always come very close to having a confrontation, and that’s dangerous for all countries in this region.

Khá rõ ràng rằng hễ lúc nào những sự kiện này diễn ra mà chúng ta luôn luôn tiếp cận rất gần để có một cuộc đối đầu, thì đó là nguy hiểm cho tất cả các nước trong khu vực này.
Again, the key to this is that both China as well as the ASEAN nations have to develop international -- have to abide by international rules and order, but more importantly have to develop a code of conduct that can help resolve these issues.  That’s the only effective way to get this done.  It isn’t enough for the United States to come charging in and trying to resolve these issues.  This is a situation where the countries here have to come together.  We will support them.  We will encourage them, but ultimately they have to develop a code of conduct and a dispute forum that can resolve those issues.  That’s the most effective way to deal with those kinds of conflicts.
Một lần nữa, chìa khóa co vấn đề này là cả Trung Quốc cũng như các quốc gia ASEAN cần phải phát triển (quốc tế) phải tuân thủ theo các quy tắc và trật tự quốc tế, nhưng quan trọng hơn phải phát triển một quy tắc ứng xử có thể giúp giải quyết những vấn đề này. Đó là cách hiệu quả duy nhất để điều này được thực hiện. Việc Hoa Kỳ tham gia và cố gắng giải quyết những vấn đề này là không đủ. Đây là một tình huống mà các quốc gia ở đây phải đến với nhau. Chúng ta sẽ hỗ trợ họ. Chúng ta sẽ khuyến khích họ, nhưng cuối cùng chính họ phải phát triển một quy tắc ứng xử và một diễn đàn tranh chấp có thể giải quyết những vấn đề này. Đó là cách hiệu quả nhất để đối phó với các loại xung đột.

MR. CHIPMAN:  From France, Francois Heisbourg.
MR. Chipman: Francois Heisbourg, từ Pháp,

Q:  Thanks very much, John.  Thank you, Mr. Secretary for having laid out so clearly and so precisely America’s new strategic approach.  However, it is built on fiscal and economic premises which will not necessarily prevail over the period of time under which this new strategic approach is supposed to unfold.  In fiscal terms, by the end of this year, if nothing else happens or is done, you will have so-called sequestration; that is, some $500 billion of new defense spending cuts by the end of the decade. 

Câu hỏi: Cảm ơn rất nhiều, John. Cảm ơn ông Bộ trưởng đã diễn đạt một cách rõ ràng và chính xác cách tiếp cận chiến lược mới của Mỹ. Tuy nhiên, nó được xây dựng trên cơ sở tài chính và kinh tế mà không nhất thiết được ưu tiên áp dụng trong giai đoạn mà trong đó cách tiếp cận chiến lược mới này được cho là được triển khai. Xét về mặt tài chính, vào cuối năm nay, nếu không có gì khác xảy ra hoặc được thực hiện, ông sẽ có cái gọi là sự cô lập, có nghĩa là, một con số $500 tỷ USD cắt giảm chi tiêu quốc phòng vào cuối thập kỷ này.


And secondly, the economic news in the States as in Europe and indeed elsewhere is not exactly conducive to the sorts of spending levels on which your new strategy is approached.

Và thứ hai, những tin tức kinh tế trong nước cũng như ở châu Âu và thực sự ở những nơi khác chính xác là không có lợi cho các mức độ chi tiêu mà chiến lược mới của ông tiếp cận.


And finally, the political background, and here comes the question: what is your confidence -- given that fiscal, economic and political backdrop, what is your confidence that this is going to become a bipartisan solid new American strategy rather than simply the project of President Obama’s administration?
Và cuối cùng, nền tảng chính trị, và ở đây có câu hỏi: sự tự tin của ông là gì - xét bối cảnh tài chính, kinh tế và chính trị, ông có tự tin của rằng điều này sẽ trở thành một chiến lược cứng rắn mới của lưỡng đảng ở Mỹ chứ không phải chỉ đơn giản là dự án của Chính quyền của Tổng thống Obama?

SEC. PANETTA:  Okay.  Let me address the issue looking at each part of your question. 
SEC. Panetta: Được rồi. Hãy để tôi giải quyết vấn đề bằng các xem xét từng phần của câu hỏi của bạn.

First of all, understand that it was the United States Congress taking the first step to try to deal with the debt issue that developed the Budget Control Act.  And that part of the Budget Control Act that related to defense required that we cut $487 billion out of defense over the next 10 years.

Trước hết, hãy hiểu rằng chính Quốc hội Hoa Kỳ thực hiện bước đầu tiên nhằm đối phó với vấn đề nợ đã phát triển Đạo luật Kiểm soát Ngân sách. Và chính một phần của Đạo luật Kiểm soát Ngân sách có liên quan đến quốc phòng mà chúng tôi cắt giảm 487 tỷ USD của quốc phòng trong vòng 10 năm tới.
Because of my own background as OMB director and as chairman of the House Budget Committee, I have always believed that defense has to do its role with regards to fiscal responsibility in the United States.  And it was for that reason that we made the decision that we would take that number and develop a strategy, a defense strategy that would implement those savings over the next 10 years, but would do it in a way that would be tied to a defense strategy that would maintain our military power in the world.  And working with the service chiefs, working with the under secretaries we developed that strategy and we developed the budget that would meet those goals.  So I do not think that we have to choose obviously between our national security or fiscal security.  I think we can do both.  And I’ve always believed that.  And I think we have done it with regards to the proposal that we’ve made. 

Bởi vì nền tảng xuất thân của tôi là giám đốc OMB và là Chủ tịch Ủy ban Ngân sách Nhà ở, nên tôi đã luôn luôn tin rằng quốc phòng phải đóng vai trò   quan đến trách nhiệm tài chính ở Hoa Kỳ. Và vì lý do đó mà chúng tôi quyết định rằng chúng ta sẽ chấp nhận con số đó và phát triển một chiến lược, một chiến lược quốc phòng mà sẽ thực hiện được khoản tiết kiệm đó trong 10 năm tới, nhưng sẽ thực điều đó theo cách cách mà gắn bó với một vệ chiến lược duy trì sức mạnh quân sự của chúng tôi trên thế giới. Và làm việc với lãnh đạo cơ quan, làm việc với các nhân viên cấp dưới, chúng tôi đã phát triển, chiến lược đó và phát triển ngân sách mà có thể đáp ứng được những mục tiêu. Vì vậy, tôi không nghĩ rằng chúng tôi phải lựa chọn rõ ràng giữa an ninh quốc gia của chúng tôi và an ninh tài chính. Tôi nghĩ rằng chúng tôi có thể làm cả hai. Và tôi đã luôn luôn tin tưởng điều đó. Và tôi nghĩ rằng chúng tôi đã thực hiện điều đó theo đề nghị mà chúng tôi đã đưa ra.

So, number one, the plan that we developed, the strategy that we developed and the budget we developed implements those reductions over a period of time, but does it in a responsible way that protects our defense posture for the future.  We recognize that.  I think the Congress recognizes that as well.

Vì vậy, vấn đề số một là, kế hoạch mà chúng tôi phát triển, chiến lược mà chúng tôi phát triển và ngân sách chúng tôi phát triển đều thực hiện được những cắt giảm trong khoảng thời gian đó, nhưng thực hiện nó một cách có trách nhiệm nhằm bảo vệ thế trận quốc phòng của chúng tôi trong tương lai. Chúng tôi công nhận điều đó. Tôi nghĩ rằng Quốc hội cũng công nhận điều đó.

Secondly, with regard to sequester -- sequester is not a real crisis.  It’s an artificial crisis.  The Congress itself developed that as a weapon to try to force them to make decisions with regards to further deficit reduction and they put that gun to their head to basically say if they didn’t do it, the gun would go off. 

Thứ hai, liên quan đến cô lập tạm thời - cô lập không phải là một cuộc khủng hoảng thực sự. Đây là một cuộc khủng hoảng nhân tạo. Chính Quốc hội ã phát triển nó như một vũ khí nhằm cố gắng buộc họ phải đưa ra các quyết định liên quan đến giảm thâm hụt hơn nữa và họ đặt súng vào đầu của họ để cơ bản nói rằng nếu họ không làm điều đó, khẩu súng sẽ cướp cò.

It’s been set because of the failure of the Super Committee. Sequester is now supposed to take effect in January.  Both Republicans and Democrats recognize that that would be a disaster.  Sequester would impose another $500 billion in defense cuts if it were to go into effect.  I know of no Republican, no Democrat who believes that should happen.  Having said that, obviously, they have the responsibility then to take action now to de-trigger sequester from taking effect.  I believe that they will work to do that.  I really do, because I think there isn’t anyone that wants that to happen, so I’m confident that ultimately Republicans and Democrats will find a way to de-trigger that artificial crisis that they put in place. 

Nó được thiết lập vì sự thất bại của Ủy ban Tối cao.  Cô lập theo dự kiến sẽ có hiệu lực vào tháng Giêng. Cả hai đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ thừa nhận rằng đó sẽ là một thảm họa. Cô lập sẽ áp đặt thêm 500 tỷ USD cắt giảm quốc phòng nếu nó có hiệu lực. Tôi biết cả đảng Cộng hòa, lẫn đảng Dân chủ đều không tin rằng điều đó nên xảy ra. Rõ ràng, sau khi nói điều đó, họ có trách nhiệm hành động ngay bây giờ để ngăn cô lập có hiệu lực. Tôi tin rằng họ sẽ làm việc để thực hiện điều đó. Tôi tin thực sự, bởi vì tôi nghĩ rằng không có bất cứ ai muốn điều đó xảy ra, vì vậy tôi tin rằng cuối cùng đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ sẽ tìm thấy một cách để hóa giải cuộc khủng hoảng nhân tạo mà họ đưa ra.
The third point is with regards to the confidence level I have that ultimately Republicans and Democrats will deal with the larger issues that we confront in our economy, particularly with regards to the deficit. 
Điểm thứ ba có liên quan đến mức độ tự tin rằng cuối cùng đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ sẽ đối phó với các vấn đề lớn hơn mà chúng ta đối mặt trong nền kinh tế của chúng ta, đặc biệt là liên quan đến thâm hụt.

In my history in the Congress, I participated in every budget -- major budget summit beginning with Reagan, President Reagan, continuing with President Bush.  As OMB director for President Clinton developed the budget, the deficit reduction plan that President Clinton put in place.

Trong lịch sử của tôi tại Quốc hội, tôi tham gia mọi ngân sách - hội nghị thượng đỉnh ngân sách chính bắt đầu với Reagan, Tổng thống Reagan, tiếp tục với Tổng thống Bush. Làm giám đốc OMB cho Tổng thống Clinton phát triển ngân sách, kế hoạch giảm thâm hụt mà Tổng thống Clinton đưa ra.
In every one of those -- every one of those -- it was important for Republicans and Democrats to put everything on the table and to look at every area of spending, not just defense, not just domestic spending, but at entitlements and at revenues.  And it was because we put all of those elements together in those packages that we ultimately were able to balance the budget. 

Trong mỗi một trong những - mỗi một trong những điều quan trọng là cho đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ để đưa tất cả mọi thứ trên bàn và nhìn vào mọi lĩnh vực của chi tiêu, không chỉ phòng thủ, không chỉ chi tiêu trong nước, nhưng quyền lợi và tại doanh thu . Và đó là bởi vì chúng tôi đặt tất cả những yếu tố với nhau trong những gói mà chúng tôi cuối cùng đã có thể cân bằng ngân sách.

I know the politics of this is difficult both for Republicans and Democrats, but I ultimately believe that because it is so important to our country and to our economy that ultimately they will find the courage that is required here to be able to develop that kind of approach to deficit reduction. 

Tôi biết chính trị của điều này là khó khăn cho cả hai đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ, nhưng tôi cuối cùng tin rằng bởi vì nó là rất quan trọng cho đất nước và nền kinh tế của chúng ta mà cuối cùng họ sẽ tìm thấy sự can đảm được yêu cầu ở đây để có thể phát triển loại đó tiếp cận để giảm thâm hụt.

MR. CHIPMAN:  Next is Norodom Sirivudh adviser to his majesty, the king of Cambodia.
Ông Chipman: Tiếp theo là Norodom Sirivudh, cố vấn của vua Campuchia.

Q:  Thank you, Mr. Chair.  Cambodia is a host of ASEAN and we will host ARF, an East Asia Summit.  It seemed to me that your next destination was Vietnam and India and we hope that the U.S. president and yourself and Hillary Clinton would visit us, Cambodia.  So it seems to me that we have been very encouraged by this peaceful relation between U.S. and China.  So it seems that India sharing borders with China and Vietnam too and now one country’s sharing borders with Vietnam to Myanmar have faced a lot of change and evolution.  How you can imagine the next cooperation between U.S. and Myanmar and in particular in the area of defense?  Thank you, sir.

Câu hỏi: Cảm ơn ông, ông Chủ tịch. Campuchia là chủ tịch ASEAN và chúng tôi sẽ tổ chức ARF, Hội nghị thượng đỉnh Đông Á. Tôi nghĩ dường như điểm đến kế tiếp của ông là Việt Nam và Ấn Độ và chúng tôi hy vọng rằng Tổng thống Mỹ, ông và bà Hillary Clinton sẽ tới thăm đất nước chúng tôi, Campuchia. Cho nên với tôi, chúng tôi phấn khởi khi thấy mối quan hệ hòa bình giữa Mỹ và Trung Quốc. Ấn Độ và Trung Quốc có chung đường biên giới và Việt Nam cũng [có chung biên giới với Trung Quốc] và bây giờ một nước có chung biên giới với Việt Nam đển Myanmar đối mặt với rất nhiều thay đổi và tiến triển. Ông có thể tưởng tượng sự hợp tác tiếp theo giữa Mỹ và Miến Điện, và đặc biệt là trong lĩnh vực quốc phòng như thế nào? Cảm ơn ông.

SEC. PANETTA:  Obviously, we encourage the reforms that they are hoping to put in place.  As you know, the State Department has taken steps to relieve some of the sanctions that were placed on Myanmar and try to encourage them, again, to move in the right direction.  I think that part and parcel of that, assuming that they are able to implement reforms and to continue the kind of political efforts at opening up their system that a part and parcel of that would be discussions with regards to how we can improve our defense relationship with their country as well. 

Bộ trưởng Panetta: Rõ ràng là chúng tôi khuyến khích các cải cách mà họ đang hy vọng đặt ra. Như ông biết, Bộ Ngoại giao đã có những bước để giảm bớt một số hình thức trừng phạt đặt lên Miến Điện và một lần nữa, cố gắng khuyến khích họ đi đúng hướng. Tôi nghĩ rằng một phần đó, giả định rằng họ có thể thực hiện cải cách và tiếp tục các nỗ lực chính trị như mở cửa hệ thống của họ, phần đó sẽ được thảo luận, liên quan đến việc chúng tôi có thể cải thiện mối quan hệ quốc phòng của chúng tôi với đất nước của họ như thế nào.

You know, let me emphasize here that the United States today, in dealing with the countries of the Asia-Pacific region, that this is not a Cold War situation where the United States simply charges in, builds permanent bases and tries to establish a power base in this region. 


Ông biết đấy, hãy để tôi nhấn mạnh ở đây rằng, hôm nay, Hoa Kỳ, khi làm việc với các nước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đây không phải là tình hình chiến tranh lạnh để Hoa Kỳ chỉ đơn giản là đến đó, xây dựng các căn cứ lâu dài và cố gắng thiết lập một căn cứ quyền hành trong khu vực này.

This is a different world.  This is a world in which we have to engage with other countries to help develop their capabilities so that they can develop their own security and be able to defend themselves in the future.  And so that means a role where we engage with those countries, where we can develop these kinds of rotational deployments and exercises, where we can provide guidance and assistance, where we can develop their capabilities in their country to try to provide a partnership in the effort to promote peace and prosperity.  And we will encourage that kind of relationship with every nation that we deal with in this region, including Myanmar. 

Đây là một thế giới khác. Đây là thế giới mà chúng tôi phải tham gia với các nước khác để giúp phát triển khả năng của họ, để họ có thể phát triển an ninh riêng cho họ và có thể tự bảo vệ họ trong tương lai. Và như vậy có nghĩa là, vai trò mà chúng tôi tham gia với các nước này, nơi chúng tôi có thể thiết lập các loại triển khai luân phiên và các cuộc diễn tập, nơi chúng tôi có thể cung cấp sự hướng dẫn và hỗ trợ, nơi chúng tôi có thể phát triển khả năng của họ trên đất nước của họ, để cố gắng cung cấp một quan hệ đối tác, trong nỗ lực nhằm thúc đẩy hòa bình và thịnh vượng. Và chúng tôi sẽ thúc đẩy mối quan hệ đó với mọi quốc gia mà chúng tôi làm việc trong khu vực này, gồm cả Miến Điện.


MR. CHIPMAN:  We’re going to take just two more questions but together and then the secretary can answer them both.  Bonnie Glaser and then Josh Rogin.  Bonnie Glaser first, then Josh and then the secretary can answer both.  Bonnie, go ahead.

Ông Chipman: Chúng tôi sẽ nhận thêm hai câu hỏi mà Bộ trưởng có thể trả lời. Bonnie Glaser và sau đó là Josh Rogin. Bonnie Glaser trước, sau đó là Josh và sau đó Bộ trưởng có thể trả lời cả hai cùng một lúc. Bonnie, bắt đầu đi.

Q:  Thank you, Mr. Secretary.  You just talked about the need for the United States to help countries in this region to develop their own capabilities and enhance their own security.  And you discussed specifically in your remarks the efforts that the U.S. is making to bolster the Philippines’ capability to defend itself.  Even as these steps are I think very welcomed by the region, nevertheless I hear from many sources in this region that there are growing concerns that this may embolden the Philippines and perhaps other countries whose capabilities are being enhanced and that in fact this may risk greater confrontation.  So how does the United States strike the right balance between deterrence and strategic reassurance?

Câu hỏi: Cảm ơn ông Bộ trưởng. Ông vừa nói về sự cần thiết để Hoa Kỳ giúp các nước trong khu vực này để phát triển khả năng của họ và tăng cường khả năng an ninh cho riêng họ. Và ông đã thảo luận cụ thể trong bài phát biểu về những nỗ lực mà Hoa Kỳ đang thực hiện để giúp Philippines tăng cường khả năng tự bảo vệ chính họ. Tuy nhiên tôi nghĩ, ngay cả khi các bước này được hoan nghênh trong khu vực, tôi nghe nhiều nguồn tin trong khu vực này cho rằng, các mối lo ngại đang gia tăng là, điều này có thể khuyến khích Philippines và có lẽ các nước khác có được sự tăng cường khả năng, sẽ mạnh bạo hơn, và thật ra, điều này có thể gặp phải một nguy cơ đối đầu lớn hơn. Vì vậy, làm thế nào để Hoa Kỳ nhắm đúng vào sự cân bằng giữa khả năng ngăn chặn và đảm bảo chiến lược?

MR. CHIPMAN:  Josh?
Ông Chipman: Josh?

Q:  Thank you.  Last year, Mr. Secretary, your predecessor, Robert Gates, met on the sidelines of this very conference with Chinese Defense Minister Liang Guanglie.  This year, of course, that’s not possible because the Chinese government declined to send any senior level officials to the Shangri-La Dialogue.  Of course, nobody knows exactly why China decided to downgrade its presence at this forum, but several clues suggest that China is expressing its opposition to the increasing U.S. role in multilateral regional affairs.  For example, a front-page commentary in the People’s Daily this week says that China’s disputes with its neighbors related to the South China Sea, quote, “have nothing to do with the U.S.”  
Câu hỏi: Cảm ơn ông. Năm ngoái, ông Robert Gates, bộ trưởng tiền nhiệm của ông, đã gặp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt bên lề hội nghị này. Năm nay, dĩ nhiên là không thể, bởi vì chính phủ Trung Quốc từ chối gửi các quan chức cấp cao tới Đối thoại Shangri-La. Dĩ nhiên, không ai biết chính xác lý do vì sao Trung Quốc quyết định đánh giá thấp sự hiện diện của họ tại diễn đàn này, nhưng một số nguồn tin cho thấy rằng Trung Quốc đang bày tỏ sự phản đối của họ về việc Mỹ gia tăng vai trò trong các vấn đề đa phương trong khu vực này. Ví dụ, một bài bình luận của Nhân Dân Nhật báo trên trang nhất, đăng tải trong tuần này có nói rằng, các tranh chấp của Trung Quốc với các nước láng giềng liên quan đến biển Hoa Nam (biển Đông), trích dẫn nguyên văn trong bài là: “không liên quan gì tới Mỹ”.

I’m wondering: do you agree that U.S. is, as the commentary quoted, “an external force of hegemony” that is intervening improperly in the South China Sea?  Were you disappointed that the Chinese government decided not to send any high-level officials to this dialogue?  And what do you think this says about China’s willingness to engage constructively with the United States on regional issues of mutual concern?  Thank you. 

Tôi không rõ là: ông có đồng ý rằng Hoa Kỳ là – như trích dẫn trong lời bình luận – “một lực lượng bá quyền bên ngoài” can thiệp không đúng chỗ vào vùng biển Hoa Nam? Ông có thất vọng không, khi chính phủ Trung Quốc quyết định không gửi bất kỳ quan chức cấp cao nào tới đối thoại này? Và ông nghĩ gì khi điều này nói về sự sẵn sàng của Trung Quốc tham gia, mang tính cách xây dựng, với Hoa Kỳ về các vấn đề khu vực [mà hai nước] cùng quan tâm? Cảm ơn ông.

SEC. PANETTA:  Okay.  First of all, with regards to the issue in the Philippines, I think it’s important to understand that countries -- a real respect for the sovereignty of countries requires that we do everything we can to help support those countries develop their capabilities and be able to secure and defend themselves, but at the same time encourage them, as I said, to abide by the principles that I laid out here.  And the key principle is to abide by an international set of rules and standards and order that all nations should abide by.  

Bộ trưởng Panetta: Trước hết, liên quan tới vấn đề Philippines, tôi nghĩ rằng rất quan trọng để hiểu rằng các nước – một sự tôn trọng thực sự đối với chủ quyền của các nước, đòi hỏi chúng tôi phải làm tất cả mọi thứ để chúng tôi có thể giúp hỗ trợ những nước này phát triển khả năng của mình và có thể giữ gìn an ninh và bảo vệ chính họ, nhưng đồng thời khuyến khích họ, như tôi đã nói, tuân theo các nguyên tắc mà tôi đã đề ra ở đây. Và nguyên tắc quan trọng là tuân theo các quy tắc và chuẩn mực quốc tế mà tất cả các quốc gia phải tuân thủ.

I don’t think we should take the attitude that just because we improve their capabilities that we’re asking for more trouble because that will guarantee that the only powers in this region then are going to be the United States and China as opposed to other nations having the ability to engage in defending and promoting their own security, and I think that would be wrong.


Tôi nghĩ chúng ta không nên có thái độ là, chúng tôi đang làm cho vấn đề rắc rối thêm chỉ vì chúng tôi giúp cải thiện khả năng của họ, bởi vì điều đó sẽ bảo đảm rằng, chỉ những nước trong khu vực này, sẽ là Hoa Kỳ, và Trung Quốc chống lại các các nước có khả năng tham gia trong việc bảo vệ và thúc đẩy an ninh riêng của họ, và tôi nghĩ đây sẽ là sai lầm.

So I think that it is a positive step to be able to encourage and develop those capabilities and at the same time make very clear that those countries in exchange have to abide by a clear set of rules and requirements and regulations that all nations should abide by.  And that’s something that frankly has to be done on the diplomatic side as well.  

Vì vậy, tôi nghĩ rằng, sẽ là một bước tích cực để có thể khuyến khích và phát triển các khả năng, đồng thời phải nói rất rõ rằng, các nước này phải tuân theo các luật lệ, các yêu cầu, và các quy định mà tất cả các quốc gia phải tuân theo. Và đó là điều phải được thực hiện một cách thẳng thắn về mặt ngoại giao.

The outreach here to the countries of Asia-Pacific, as I stressed, cannot just be on the military side.  It has to be on the diplomatic side.  It has to be on economic development.  It has to be in a number of other areas that expand the relationship between countries.  And if we can do it on that broader set of issues and engage on a broader set of issues, then I think we’ll have a much better chance of being able to assure that all countries will seek to resolve their disputes peacefully, as opposed to engaging in conflict.

Việc vươn xa tới các nước châu Á-Thái Bình Dương, như tôi đã nhấn mạnh, có thể không chỉ liên quan đến vấn đề quân sự, mà còn phải là vấn đề ngoại giao. Nó phải liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế. Nó phải liên quan đến một số lĩnh vực khác để mở rộng mối quan hệ giữa các nước. Và nếu chúng ta có thể làm điều đó trong tập hợp các vấn đề lớn hơn và tham gia vào một tập hợp các vấn đề rộng hơn, thì tôi nghĩ rằng chúng ta sẽ có cơ hội tốt hơn có thể để bảo đảm rằng tất cả các nước sẽ tìm cách giải quyết tranh chấp một cách hòa bình, phản đối tham gia vào xung đột.

With regards to China, you know, our relationship with China, we approach it in a very clear-eyed way.  We’re not naïve about the relationship and neither is China.  We both understand the differences we have.  We both understand the conflicts we have, but we also both understand that there really is no other alternative but for both of us to engage and to improve our communications and to improve our mil-to-mil relationships. 


Về việc Trung Quốc, mối quan hệ của chúng tôi với Trung Quốc, chúng tôi tiếp cận với đôi mắt tinh tường. Chúng tôi không ngây thơ về mối quan hệ này và cả Trung Quốc cũng không ngây thơ. Cả hai nước chúng tôi đều hiểu sự khác biệt mà chúng tôi có. Cả hai nước chúng tôi hiểu những xung đột mà chúng tôi có, chúng tôi cũng hiểu rằng thực sự không có sự lựa chọn nào khác [ngoài việc] cả hai nước chúng tôi tham gia và cải thiện thông tin liên lạc và để cải thiện các mối quan hệ quân sự với quân sự của chúng tôi.


When I was director of the CIA dealing with a number of countries, there were disputes.  We had differences, but at the same time we had strong intelligence relationships because they understood it was in their interest and we understood that it was in our interest.  And that’s the kind of mature relationship that I think we ultimately have to have with China.

Khi tôi còn là giám đốc CIA, đối phó với một số nước, có những tranh chấp. Chúng tôi đã có sự khác biệt, nhưng cùng lúc, chúng tôi đã có mối quan hệ tình báo mạnh mẽ bởi vì họ hiểu rằng đó cũng là lợi ích của họ, và chúng tôi hiểu rằng đó là lợi ích của chúng tôi. Và đó là loại quan hệ trưởng thành (*) mà tôi nghĩ rằng cuối cùng chúng tôi phải có với Trung Quốc.

You know, we will have ups and downs.  That’s the nature of these kinds of relationships.  We have that with Russia.  We have that with other countries in the world.  There are up and down relationships.  There are moments when you agree.  There are moments when you disagree, but you maintain lines of communication.  You maintain lines of diplomacy.  You maintain the kind of contact that will allow you to talk with one another and hopefully be able to resolve those differences and to focus on those areas where you do agree and on those areas where you can develop a better relationship. 


Quý vị biết đấy, chúng tôi sẽ có những thăng trầm. Đó là bản chất của các loại quan hệ này. Chúng tôi có [những thăng trầm] với Nga. Chúng tôi đã có [những thăng trầm] với các nước khác trên thế giới. Có những thăng trầm trong các mối quan hệ. Có những lúc quý vị đồng ý. Có những lúc quý vị bất đồng, nhưng quý vị cần duy trì các kênh thông tin liên lạc. Quý vị duy trì các kênh ngoại giao. Quý vị duy trì loại liên lạc sẽ cho phép quý vị nói chuyện với nhau và hy vọng có thể giải quyết những sự khác biệt và tập trung vào những lĩnh vực mà quý vị đồng ý và [tập trung] vào những lĩnh vực mà quý vị có thể phát triển một mối quan hệ tốt hơn.


So that’s what we’re intent on doing here with China is to build that kind of relationship recognizing that we’re going to have disputes, recognizing that we’re going to have conflicts, but also recognizing that it is in the interest of both China and the United States to resolve these issues in a peaceful way.  That’s the only key to advancing their prosperity and to advancing our prosperity.
Vì vậy, đó là điều mà chúng tôi đang có ý định làm ở đây với Trung Quốc là xây dựng loại quan hệ đó, với nhận thức rằng chúng ta sẽ có tranh chấp, nhận thức rằng chúng ta sẽ có xung đột, nhưng cũng nhận ra rằng đó là lợi ích của hai nước Trung Quốc và Hoa Kỳ để giải quyết những vấn đề này một cách hòa bình. Đó là chìa khóa duy nhất để thúc đẩy sự thịnh vượng của họ và thúc đẩy sự thịnh vượng của chúng tôi.


Ông Panetta dùng chữ “trưởng thành” ở đây để nhắc lại cách ứng xử chưa trưởng thành của Trung Quốc từ trước tới giờ. Mỗi khi có bất đồng với Mỹ thì Trung Quốc cắt đứt mọi quan hệ đang có, để rồi sau đó từ từ nối lại quan hệ. Đã nhiều lần Trung Quốc hành xử như vậy, và gần đây, đầu năm 2010, khi chính phủ Mỹ thông báo sẽ bán vũ khí cho Đài Loan, ngay lập tức, Trung Quốc cắt đứt mối quan hệ quân sự với quân sự (military-to-military relationship) với Mỹ, cũng như các cuộc hội đàm có liên quan. Và rồi cuối cùng Trung Quốc cũng đã nối lại. Hành động giận hờn rồi “nghỉ chơi”, sau đó được “vuốt ve” thì “chơi lại”, là hành động thiếu trưởng thành (unmatured) mà báo chí phương Tây đã nhiều lần nhắc tới, khi nói đến cách ứng xử của Trung Quốc.





http://www.defense.gov/transcripts/transcript.aspx?transcriptid=5049