MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, October 19, 2015

CHINA’S GREAT GAME: ROAD TO A NEW EMPIRE Trò chơi lớn của Trung Quốc: Con đường dẫn tới đế quốc mới

CHINA’S GREAT GAME: ROAD TO A NEW EMPIRE

Trò chơi lớn của Trung Quốc: Con đường dẫn tới đế quốc mới





By Charles Clover and Lucy Hornby
Financial Times
12 Oct, 2015

Charles Clover and Lucy Hornby
Financial Times
12-10-2015



“The granaries in all the towns are brimming with reserves, and the coffers are full with treasures and gold, worth trillions,” wrote Sima Qian, a Chinese historian living in the 1st century BC. “There is so much money that the ropes used to string coins together rot and break, an innumerable amount. The granaries in the capital overflow and the grain goes bad and cannot be eaten.”

Tư Mã Thiên, một nhà sử học Trung Quốc sống ở thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên đã viết, “Các kho thóc ở tất cả các thị trấn đều đầy ắp, và các hòm gỗ đầy châu báu và vàng bạc, trị giá muôn vạn. Tiền quá nhiều đến nỗi những sợi dây xâu chuỗi những đồng tiền với nhau đã mục nát và đứt đoạn, một số lượng không thể đếm nổi. Các kho thóc ở thủ đô thì đầy tràn đến nỗi trở nên hư thối và không thể ăn được”.

THE IDEAS THAT ORDER CHINA AND AMERICA

THE IDEAS THAT ORDER CHINA AND AMERICA

Những ý tưởng phân chia Mỹ với Trung Quốc



Washington believes in universal values and inevitable progress whereas Beijing does not
Washington tin tưởng vào những giá trị phổ quát và sự tiến bộ không thể tránh khỏi, còn Bắc Kinh thì không

Gideon Rachman
Financial Times
Sep 28, 2015
Gideon Rachman
Financial Times
28-9-2015


American and Chinese presidents do not really know how to talk to each other. They are like computers running on different operating systems.” That was the verdict once offered to me by a US official, who has watched many US-China summits from close quarters. So while both sides stress that last week’s meeting between Presidents Xi Jinping and Barack Obama was constructive, I have my doubts. For China and America have profoundly different ways of looking at the world. I see five big contrasts.
“Tổng thống Mỹ và chủ tịch Trung Quốc thực sự không biết nói chuyện với nhau như thế nào. Họ giống như máy tính chạy trên các hệ điều hành khác nhau”. Đó là lời phán mà một quan chức Mỹ từng quan sát rất nhiều hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Trung ở vị trí gần, đã có lần nói với tôi. Vì vậy, dù cả hai bên nhấn mạnh rằng cuộc họp tuần trước giữa Tập Cận Bình và Barack Obama có tính xây dựng, tôi vẫn có nhiều nghi ngờ. Do Trung Quốc và Mỹ đều có những cách nhìn về thế giới khác nhau quá xa, tôi thấy có năm điều tương phản lớn.

VIETNAM’S BOOK PEOPLE A new exodus is taking place from Vietnam. Tị nạn giáo dục: Một làn sóng di dân mới đang thoát khỏi Việt Nam

VIETNAM’S BOOK PEOPLE
A new exodus is taking place from Vietnam.

Tị nạn giáo dục: Một làn sóng di dân mới đang thoát khỏi Việt Nam



Vietnam National Economics University
Trường ĐH Kinh tế-ĐHQG


By Kris Hartley
The Diplomat
October 04, 2015

Kris Hartley
The Diplomat
04-10-2015

More than two decades after the emigration of Vietnam’s “boat people” reached its apex, a new exodus is underway. Increasing numbers of university-aged Vietnamese students are pursuing degrees abroad. These new emigrants – who can perhaps be termed “Book People” – see high value in degrees from American, British, and Australian schools. Further, many remain in their host countries after graduation, attracted by high paying jobs matching their skill sets. Two factors can reverse this loss of talent: growth in domestically owned high-value-added industries and continued improvement of domestic universities. These strategies could also be a roadmap for the many countries facing similar emigration challenges.

Hơn hai thập niên sau cuộc di cư của “thuyền nhân” Việt Nam đạt mức cao nhất, một cuộc di cư mới lại đang diễn ra. Ngày càng có nhiều sinh viên Việt Nam ở độ tuổi đại học đang tìm kiếm bằng cấp ở nước ngoài. Những di dân mới – có thể được gọi là “book people” – nhận biết giá trị cao của bằng cấp từ trường học ở Mỹ, Anh và Úc. Hơn nữa, nhiều người đã ở lại các nước mà họ theo học sau khi tốt nghiệp, do bị thu hút bởi các công việc lương cao, phù hợp với năng khiếu của họ. Có hai phương cách có thể đảo ngược tình trạng chảy máu tài năng này: sự tăng trưởng của các ngành công nghiệp quốc nội có giá trị gia tăng cao và tiếp tục cải thiện các trường đại học quốc nội. Hai chiến lược này cũng có thể là lộ trình cho những nước đang phải đối mặt với những thách thức về di dân tương tự.

THE TRANS-PACIFIC FREE-TRADE CHARADE Chiêu Bài của TPP

THE TRANS-PACIFIC FREE-TRADE CHARADE

Chiêu Bài của TPP



By Joseph E. Stiglitz & Adam S. Hersch
Project Syndicate
2-Oct-2015

Joseph E. Stiglitz & Adam S. Hersch
Project Syndicate
2-10-2015

NEW YORK – As negotiators and ministers from the United States and 11 other Pacific Rim countries meet in Atlanta in an effort to finalize the details of the sweeping new Trans-Pacific Partnership (TPP), some sober analysis is warranted. The biggest regional trade and investment agreement in history is not what it seems.

NEW YORK – Khi các nhà đàm phán và các bộ trưởng của Hoa Kỳ và 11 quốc gia khác trong Vành Đai Thái Bình Dương họp tại Atlanta để nỗ lực đúc kết các chi tiết nhằm đổi mới Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP), có một số phân tích nghiêm chỉnh đã cảnh báo là hiệp định mậu dịch và đầu tư khu vực lớn nhất trong lịch sử không phải là những gì như nó thể hiện.

WHICH WAY FOR US FOREIGN POLICY?

Đâu Là Phương Sách Đối Ngoại Cho Hoa Kỳ?



by Joseph S. Nye
Project Syndicate
Joseph S. Nye
Project Syndicate
12-10-2015
BANGALORE – When US President Barack Obama recently spoke at the United Nations about countering the Islamic State, many of his critics complained that he put too much emphasis on diplomacy and not enough on the use of force. Comparisons were made with Russian President Vladimir Putin’s military intervention in Syria’s civil war; and, with the US presidential election campaign shifting into high gear, some Republican candidates accused Obama of isolationism.

Gần đây, khi Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã phát biểu tại Liên Hiệp Quốc về việc chống lại Nhà nước Hồi giáo (IS), có những người chỉ trích ông phàn nàn rằng ông đặt trọng tâm về ngoại giao và ít thiên về việc sử dụng vũ lực. Khi đem so sánh với sự can thiệp quân sự của Tổng thống Nga Vladimir Putin trong cuộc nội chiến tại Syria; và so với chiến dịch tranh cử tổng thống Hoa Kỳ đang tăng tốc, một vài ứng cử viên của đảng Cộng hòa đã cáo buộc Obama là theo chủ trương cô lập.