MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, January 26, 2014

MYANMAR’S ASEAN CHAIRMANSHIP: LESSONS FROM CAMBODIA NHIỆM KỲ CHỦ TỊCH ASEAN CỦA MYANMAR: BÀI HỌC TỪ CAMPUCHIA



MYANMAR’S ASEAN CHAIRMANSHIP: LESSONS FROM CAMBODIA

NHIỆM KỲ CHỦ TỊCH ASEAN CỦA MYANMAR: BÀI HỌC TỪ CAMPUCHIA

Will nascent reforms enable Myanmar to avoid a repeat of Cambodia’s notorious term?

Liệu những cải cách mới đây có cho phép Myanmar tránh lặp lại nhiệm kỳ tai tiếng của Campuchia?

By Justine Drennan
The Diplomat
January 13, 2014

Justine Drennan
The Diplomat
13/1/ 2014

In November 2012, U.S. President Barack Obama made a stop in Myanmar before attending an ASEAN summit in Cambodia – the first time a sitting U.S. president had visited either country. While Obama’s appearance in Yangon represented the growing, if cautious, international recognition of Myanmar’s moves toward reform and engagement with the world, White House staff made it clear that Obama would not have come to Phnom Penh had it not been hosting the summit as 2012 ASEAN chair.


Tháng 11/2012, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có chuyến dừng chân ở Myanmar trước khi tham dự Hội nghị thượng đỉnh ASEAN ở Campuchia – lần đầu tiên một vị Tổng thống Mỹ đương nhiệm tới thăm cả hai nước. Trong khi sự xuất hiện của Obama ở Yangon tiêu biểu cho sự ghi nhận quốc tế ngày càng tăng, dù là thận trọng, đối với những bước đi của Myanmar tiến tới cải cách và cam kết với thế giới, nhân viên Nhà Trắng đã nói rõ ràng Obama sẽ không tới Phnom Penh nếu nước này không đăng cai hội nghị thượng đỉnh với tư cách là chủ tịch ASEAN năm 2012.

Speech by Minister for Defence Dr Ng Eng Hen, at the Center for Strategic and International Studies Bộ trưởng Quốc phòng Singapore phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược




Speech by Minister for Defence Dr Ng Eng Hen, at the Center for Strategic and International Studies, on 13 Dec 2013
Bộ trưởng Quốc phòng Singapore Ng Eng Heng  phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược ngày 13/12/2013

Minister for Defence Dr Ng Eng Hen gave a speech to an audience of officials and strategic thinkers organised by Washington-based think-tank Centre for Strategic and International Studies (CSIS) on 13 Dec.

Bộ trưởng Quốc phòng Tiến sĩ Ng Eng Hen đã phát biểu trước khán giả gồm các quan chức và các nhà tư tưởng chiến lược của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế tại Washington (CSIS ngày 13 Tháng 12

THE RISE OF ASIA - REAPING PROMISES, AVOIDING PERILS

SỰ TRỖI DẬY CỦA CHÂU Á GẶT TRIỂN VỌNG TRÁNH  NGUY CƠ
I would like to thank Mr Richard Armitage for his kind introduction and Mr Michael Green and the Center for Strategic and International Studies for hosting this session. I am glad to have this opportunity to be in Washington D.C. again to meet with close friends, and to be able to exchange views with such an informed audience assembled here.

Tôi muốn cám ơn Ngài Richard Armitage về lời giới thiệu tốt đẹp và Ngài Michael Green về việc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế đã chủ trì cuộc thảo luận này. Tôi rất hân hạnh có được cơ hội đến Washington một lần nữa để gặp gỡ những người bạn bè thân thiết và để có thể trao đổi quan điểm với những thính giả hiểu biết như vậy tại đây.


China’s ADIZ over East China Sea: Implications for ASEAN ADIZ của Trung Quốc và tác động đối với khu vực




China’s ADIZ over East China Sea: Implications for ASEAN

ADIZ của Trung Quốc và tác động đối với khu vực
By Dylan Loh Ming Hui
Dylan Loh Ming Hui


Synopsis
China’s decision to set up an ADIZ over the East China Sea has attracted strong criticism from major powers in the region but ASEAN’s response has been relatively muted. What implications does the ADIZ have for ASEAN?

Tóm tắt
Quyết định của Trung Quốc thiết lập một Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở biển Hoa Đông đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ các cường quốc trong khu vực, tuy nhiên phản ứng của ASEAN về vấn đề này cho đến nay tương đối kín tiếng. Vậy tác động của ADIZ đến ASEAN là gì?

ПРОПАЛА СОВЕСТЬ MẤT LƯƠNG TÂM





ПРОПАЛА СОВЕСТЬ

MẤT LƯƠNG TÂM

Михаил Салтыков-Щедрин
Mikhail. Santycov  Sedrin


    Пропала совесть. По-старому толпились люди на улицах и в театрах; по-старому они то догоняли, то перегоняли друг друга; по-старому суетились и ловили на лету куски, и никто не догадывался, что чего-то вдруг стало недоставать и что в общем жизненном оркестре перестала играть какая-то дудка. Многие начали даже чувствовать себя бодрее и свободнее. Легче сделался ход человека: ловчее стало подставлять ближнему ногу, удобнее льстить, пресмыкаться, обманывать, наушничать и клеветать. Всякую болесть вдруг как рукой сняло; люди не шли, а как будто неслись; ничто не огорчало их, ничто не заставляло задуматься; и настоящее, и будущее -- все, казалось, так и отдавалось им в руки, -- им, счастливцам, не заметившим о пропаже совести.

          Lương tâm biến mất. Dân tình vẫn tụ họp trên phố, trong nhà hát, vẫn chạy đuổi và chen vượt nhau, vẫn chạy ngược chạy xuôi, giành giật miếng ăn, và không ai nhận ra rằng đã vắng mất một cái gì, như trong dàn nhạc cuộc đời có cây sáo đã ngừng chơi. Nhiều kẻ còn thấy như tự do hơn, khoan khoái hơn. Người ta dễ gây thủ đoạn hơn, dễ hại ngầm, lường gạt, nịnh bợ, đặt điều vu khống nhau hơn. Bỗng như xảy ra một phép màu nhiệm, những dằn vặt đau đớn được rũ bỏ, người ta không còn đi, mà phóng chạy như bay; không có gì khiến phiền muộn, không gì bắt nghĩ ngợi; cả hiện tại, cả tương lai đều như đã nắm chắc trong tay. Người ta trở thành những kẻ sung sướng, không nhận ra lương tâm đã biến mất.

So, the U.S. Is Terrible at International Tests: Who Cares? Học sinh Mỹ bê bết trong các kỳ thi quốc tế, thì đã sao?






So, the U.S. Is Terrible at International Tests: Who Cares?

Học sinh Mỹ bê bết trong các kỳ thi quốc tế, thì đã sao?

Americans have been botching tests like the PISA for 50 years. It hasn't held back our economy yet.

Người Mỹ bết bát trong các kỳ thi như PISA đã 50 năm nay. Nhưng điều đó đã không hề làm kìm hãm nền kinh tế của chúng ta.

by JORDAN WEISSMANN
The Atlantic
DEC 3 2013

Jordan Weissmann
The Atlantic
3/12/2013

Reuters: The results of yet another high-profile international exam have arrived, and U.S. students have once again turned in a decidedly ho hum performance. This time, it's the Programme for International Student Assessment, better known as PISA. Our 15-year-olds lagged in math, remained average in reading and science, and, on the whole, were thoroughly trounced by their peers in places like Shanghai, Japan, South Korea, and Finland.
Học sinh Mỹ bê bết môn Toán, đạt trung bình môn Đọc hiểu và Khoa học trong kỳ thi PISA Kết quả của một kỳ thi quốc tế quan trọng với tên PISA vừa được công bố, và học sinh Mỹ một lần nữa lại làm bài chẳng ra làm sao: Học sinh tuổi 15 của chúng ta bê bết môn Toán, đạt trung bình môn Đọc hiểu và Khoa học, và nhìn chung các em hoàn toàn bại trận trước những người đồng lứa từ những vùng như Thượng Hải, Nhật, Hàn Quốc, Phần Lan.

Why Child Laborers Don’t Want to Go Home to Liangshan, China Tại Sao Lao Động Trẻ Em Không Muốn Về Nhà Ở Lương Sơn, Trung Quốc





Why Child Laborers Don’t Want to Go Home to Liangshan, China

Tại Sao Lao Động Trẻ Em Không Muốn Về Nhà Ở Lương Sơn, Trung Quốc
By Zhou Xi, Radio Free Asia
January 14, 2014
Zhou Xi, Radio Free Asia      
January 23, 2014     

Child laborers beg not to go home when rescued, while officials back home squander money excessively

Lao động trẻ em năn nỉ để không phải về nhà khi được giải cứu, trong khi các quan chức ở quê nhà tiêu tiền phung phí.
A recent Radio Free Asia report has highlighted two corresponding issues in China that have drawn much public attention.

Một bản tin của Đài Phát Thanh Châu Á Tự Do đã làm nổi bật hai vấn đề tương quan ở Trung Quốc vốn thu hút nhiều sự chú ý của dư luận.

COUP CALCULATIONS IN THAILAND NHỮNG TOAN TÍNH ĐẢO CHÍNH Ở THÁI LAN



COUP CALCULATIONS IN THAILAND

NHỮNG TOAN TÍNH ĐẢO CHÍNH Ở THÁI LAN

By John Cole and Steve Sciacchitano
Asia Times Online
20/1/2014
John Cole and Steve Sciacchitano
Asia Times Online
20/1/2014

BANGKOK - With hundreds of thousands of antiovernment protesters occupying large swathes of the national capital and a series of shadowy armed attacks on their encampments, speculation is rising that Thailand could be on the brink of another military coup. A similar protest movement paved the way for the September 2006 putsch that overthrew former Prime Minister Thaksin Shinawatra's administration. But the situation now is substantially more complicated, militating against the prospect of another army-led takeover.


BANGKOK - Với việc hàng trăm nghìn người biểu tình chổng Chính phủ Thái Lan đang chiếm giữ các khu vực rộng lớn của thủ đô Bangkok và hàng loạt vụ tấn công có vũ trang mờ ám nhằm vào các khu lều trại của họ, đang xuất hiện ngày càng nhiều đồn đoán rằng Thái Lan có thể một lần nữa bị đẩy đến bờ vực một cuộc đảo chính quân sự. Một phong trào biểu tình tương tự đã mở đường cho vụ đảo chính quân sự vào tháng 9/2006 lật đổ chính quyền của Thủ tướng Thái Lan khi đó là ông Thaksin Shinavvatra. Tuy nhiên, tình hình hiện nay về cơ bản phức tạp hơn nhiều, gây cản trở viễn cảnh về một cuộc đảo chính chiếm quyền lãnh đạo đất nước khác do quân đội dẫn đầu.


China's New Fishing Regulations: An Act of State Piracy? QUY ĐỊNH CẤM ĐÁNH BẮT CÁ MỚI CỦA TRUNG QUỐC: HÀNH ĐỘNG CƯỚP BIỂN NHÀ NƯỚC?



China's New Fishing Regulations: An Act of State Piracy?

QUY ĐỊNH CẤM ĐÁNH BẮT CÁ MỚI CỦA TRUNG QUỐC: HÀNH ĐỘNG CƯỚP BIỂN NHÀ NƯỚC?
Hainan provinces new rules about fishing complicate China’s relationship with ASEAN.

Quy định mới của tỉnh Hải Nam về đánh bắt cá làm phức tạp mối quan hệ của Trung Quốc với ASEAN.
By Carl Thayer
The Diplomat
January 13, 2014
Carl Thayer
The Diplomat
13/1/2014

On November 29, 2013, six days after China’s Ministry of National Defense announced the establishment of an Air Defense Identification Zone (ADIZ) over the East China Sea, Hainan province quietly issued new regulations on fishing in the South China Sea. These regulations were announced on December 3 and came into force on January 1, 2014.

Vào ngày 29 tháng 11 năm 2013, sáu ngày sau khi Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo việc thành lập một Khu Xác định phòng không (ADIZ) trên Biển Hoa Đông Trung Quốc, tỉnh Hải Nam lặng lẽ ban hành quy định mới về đánh bắt cá ở Biển Đông. Các quy định này được công bố vào 03 tháng 12 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2014.

Soft Power: The Means to Succeed in World Politics – P1 Quyền lực mềm: Phương tiện để thành công trong chính trị thế giới – P1


P1      P2      P3      P4      P5

Soft Power: The Means to Succeed in World Politics – P1

Quyền lực mềm: Phương tiện để thành công trong chính trị thế giới – P1

by Joseph Nye
Joseph Nye

CHAPTER 1: THE CHANGING NATURE OF POWER

Chương 1: Bản chất đang thay đổi của quyền lực

MORE THAN FOUR CENTURIES AGO, Niccolo Machiavelli advised princes in Italy that it was more important to be feared than to be loved. But in today's world, it is best to be both. Winning hearts and minds has always been important, but it is even more so in a global information age. Information is power, and modern information technology is spreading information more widely than ever before in history. Yet political leaders have spent little time thinking about how the nature of power has changed and, more specifically, about how to incorporate the soft dimensions into their strategies for wielding power.

Hơn bốn thế kỷ về trước, Nicolo Machiavelli khuyên răn các quân vương nước Ý rằng thà để thiên hạ sợ mình hơn là yêu mình. Nhưng trong thế giới ngày nay, có được cả hai điều này là hay hơn cả. Giành được trái tim và khối óc của quần chúng lúc nào cũng là điều thiết yếu, và trong thế giới thông tin toàn cầu ngày nay, nó còn quan trọng hơn bao giờ hết. Thông tin là sức mạnh, và công nghệ thông tin ngày nay quảng bá tin tức đến đại chúng một cách rộng rãi hơn bao giờ hết. Tuy vậy, các nhà lãnh đạo hầu như chỉ bỏ ra rất ít thời gian để suy nghiệm bản chất của quyền lực đã thay đổi ra sao, và cụ thể hơn, là làm sao hội nhập các khía cạnh “mềm” vào sách lược sử dụng quyền lực của họ.