MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, July 2, 2017

Soviet Lessons for Chinese Purges Bài học Liên Xô cho cuộc thanh trừng của Trung Quốc

Soviet Lessons for Chinese Purges

Bài học Liên Xô cho cuộc thanh trừng của Trung Quốc

Minxin Pei,
Project Syndicate,
August, 13th 2015
Minxin Pei,
Project Syndicate,
13/08/2015


CLAREMONT, CALIFORNIA – On August 1, China’s People’s Liberation Army celebrated its 88th anniversary. But the country’s 2.3 million soldiers have little to cheer about. On the eve of the anniversary, the PLA’s former top general, Guo Boxiong, was unceremoniously booted out of the Communist Party and handed over to military prosecutors to face corruption charges, including allegations that he took large bribes from fellow PLA officers in exchange for promotions. And Guo will not be the last PLA officer to face such charges.

CLAREMONT, CALIFORNIA – Ngày mùng 1 tháng 8 vừa qua, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đã tổ chức kỷ niệm 88 năm ngày thành lập. Nhưng 2,3 triệu quân nhân nước này lại chẳng mấy vui mừng. Đêm trước buổi lễ kỷ niệm, cựu lãnh đạo quân đội, Thượng tướng Quách Bá Hùng (Guo Boxiong) đã bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản và được bàn giao cho các công tố viên quân sự để đối mặt với các cáo buộc tham nhũng, trong đó có những khoản hối lộ khổng lồ để mua quan bán tước mà ông nhận được từ những đồng chí sĩ quan quân đội của mình. Và ông Quách không phải là quan chức quân đội cuối cùng phải đối mặt với những cáo buộc như vậy.

One Country, Two Systems? Mô hình ‘một đất nước, hai chế độ’ thất bại ở Hồng Kông



One Country, Two Systems?
Mô hình ‘một đất nước, hai chế độ’ thất bại ở Hồng Kông

Minxin Pei
Project Syndicate,
June 29th 2017
Bùi Mẫn Hân
Project Syndicate,
29/06/2017


STOCKHOLM – July 1 marks the 20th anniversary of the United Kingdom’s handover of Hong Kong to China, under a model called “one country, two systems.” But an unavoidable question will hang over the official commemorations: Is there really anything to celebrate?

STOCKHOLM – Ngày mùng 1 tháng 7 này đánh dấu 20 năm Anh trao trả Hồng Kông cho Trung Quốc, dưới một mô hình được gọi là “một đất nước, hai chế độ.” Nhưng một câu hỏi không thể tránh khỏi sẽ phủ bóng lên các lễ kỷ niệm chính thức: Có thật là có gì để kỷ niệm hay không?

If you had asked Deng Xiaoping, the architect of the “one country, two systems” model, what the handover’s 20th anniversary would look like, he might have said that Hong Kong’s residents would be toasting to their prosperity and liberty. China’s leaders, for their part, would be showcasing their credibility and governing capacity, finally quieting the chorus of naysayers who had doubted the Chinese Communist Party (CCP) and the sincerity of its promises to Hong Kong.

Nếu chúng ta hỏi Đặng Tiểu Bình, kiến trúc sư của mô hình “một đất nước, hai chế độ,” rằng lễ kỷ niệm 20 năm cuộc trao trả sẽ như thế nào, có lẽ ông sẽ nói rằng các cư dân Hồng Kông sẽ nâng ly chúc mừng sự thịnh vượng và tự do của mình. Về phần mình, các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ thể hiện sự đáng tin cậy và khả năng quản trị của mình, qua đó cuối cùng cũng xoa dịu được “dàn đồng ca” của những người bi quan đã nghi ngờ Đảng Cộng sản Trung Quốc và sự chân thành trong những lời hứa hẹn của Đảng đối với Hồng Kông.

Distinguishing Between Inferences and Assumptions Phân biệt giữa suy luận và giả thiết



Distinguishing Between Inferences and Assumptions

Phân biệt giữa suy luận và giả thiết

To be skilled in critical thinking is to be able to take one’s thinking apart systematically, to analyze each part, assess it for quality and then improve it. The first step in this process is understanding the parts of thinking, or elements of reasoning.
Có kỹ năng tư duy phê phán là có thể phân tích tư duy một cách hệ thống, phân tích từng bộ phận, đánh giá về chất lượng và sau đó cải thiện nó. Bước đầu tiên trong quá trình này là hiểu các thành phần của tư duy, hoặc các yếu tố của lập luận.

These elements are: purpose, question, information, inference, assumption, point of view, concepts, and implications. They are present in the mind whenever we reason. To take command of our thinking, we need to formulate both our purpose and the question at issue clearly. We need to use information in our thinking that is both relevant to the question we are dealing with, and accurate. We need to make logical inferences based on sound assumptions. We need to understand our own point of view and fully consider other relevant viewpoints. We need to use concepts justifiably and follow out the implications of decisions we are considering.

Những yếu tố này là: mục đích, câu hỏi, thông tin, suy luận, giả thiết, quan điểm, khái niệm, và hàm ý. Chúng có mặt trong tâm trí bất cứ khi nào chúng ta suy lý. Để làm chủ tư duy, chúng ta cần phải xây dựng cả mục đích và câu hỏi vấn đề một cách rõ ràng. Chúng ta cần phải sử dụng thông tin trong tư duy vừa thích đáng với câu hỏi mà chúng ta đang trả lời vừa phải chính xác. Chúng ta cần đưa ra các suy luận logic dựa trên các giả thiết vững chắc. Chúng ta cần phải hiểu quan điểm của chúng ta và xem xét đầy đủ các quan điểm thích đáng khác. Chúng ta cần phải sử dụng các khái niệm một cách chính đángthể hiện các hàm ý của các quyết định chúng ta đang xem xét.