The Myth of Chinese
Meritocracy
|
HUYỀN THOẠI VỀ CHẾ
ĐỘ SỬ DỤNG HIỀN TÀI Ở TRUNG HOA
|
Minxin Pei
|
Bùi Mẫn Hân
|
CLAREMONT, CALIFORNIA – Political scandals sometimes
perform a valuable function in cleansing governments. They destroy the
political careers of individuals of dubious character. More importantly, they
can debunk political myths central to the legitimacy of some regimes.
|
CLAREMONT, CALIFORNIA – Những vụ bê bối chính trị đôi khi
thực hiện một chức năng có giá trị làm trong sạch chính phủ. Chúng phá hủy sự
nghiệp chính trị của những cá nhân có nhân cách không đáng tin cậy. Quan
trọng hơn, là những vụ bê bối ấy có thể vạch trần từ những huyền thoại chính
trị trung ương cho đến tính hợp pháp
của một số chế độ.
|
That appears to be the case with the Bo Xilai affair in
China. One enduring political myth that went down with Bo, the former
Communist Party boss of Chongqing municipality, is the notion that the
Party’s rule is based on meritocracy.
|
Điều đó xảy ra đối với trường hợp Bạc Hy Lai ở Trung Hoa.
Một trong những huyền thoại chính trị vĩnh viễn sụp đổ với họ Bạc, một cựu
đảng trưởng Đảng Cộng sản của thành phố Trùng Khánh, mà có quan điểm cho rằng
sự cai trị của Đảng được dựa trên chế độ sử dụng hiền tài.
|
In many ways, Bo personified the Chinese concept of
“meritocracy” – well-educated, intelligent, sophisticated, and charming
(mainly to Western executives). But, after his fall, a very different picture
emerged. Aside from his alleged involvement in assorted crimes, Bo was said
to be a ruthless apparatchik, endowed with an outsize ego but no real talent.
His record as a local administrator was mediocre.
|
Về nhiều phương diện, Bạc là hiện thân của khái niệm “chế
độ sử dụng hiền tài” của Trung Hoa – học thức, thông minh, tinh tế, và có sức
lôi cuốn (chủ yếu là đối với những giám đốc điều hành của phương Tây). Tuy
nhiên, sau khi ông ta sụp đổ, một hình ảnh rất khác biệt đã xuất hiện. Bên
cạnh những gì ông bị cáo buộc liên quan trong các loại tội phạm. Họ Bạc được
mô tả là một thành viên trong ban lãnh đạo đảng cộng sản tàn nhẫn, có cái tôi
quá lớn nhưng không có tài năng thực sự. Thành tích quản trị địa phương của
ông bị coi thường.
|
Bo’s rise to power owed much to his pedigree (his father
was a vice premier), his political patrons, and his manipulation of the rules
of the game. For example, visitors to Chongqing marvel at the soaring
skyscrapers and modern infrastructure built during Bo’s tenure there. But do
they know that Bo’s administration borrowed the equivalent of more than 50%
of local GDP to finance the construction binge, and that a large portion of
the debt will go unpaid?
|
Sự vươn lên giành quyền lực của Bạc phần nhiều nhờ vào gốc
gác của mình (cha ông là một phó thủ tướng), người bảo trợ chính trị của ông,
và mánh khóe kéo đám đông bằng những quy tắc của trò chơi chính trị. Ví dụ,
du khách Trùng Khánh ngạc nhiên tại các tòa nhà chọc trời cao vút và cơ sở hạ
tầng hiện đại được xây dựng trong nhiệm kỳ của họ Bạc. Nhưng họ không biết
rằng chính quyền Bạc đã vay tương đương hơn 50% GDP của địa phương để tài trợ
cho xây dựng, và một phần lớn sẽ là nợ không khả năng thanh toán được?
|
Unfortunately, Bo’s case is not the exception in China, but
the rule. Contrary to the prevailing perception in the West (especially among
business leaders), the current Chinese government is riddled with clever
apparatchiks like Bo who have acquired their positions through cheating,
corruption, patronage, and manipulation.
|
Thật không may, trường hợp của họ Bạc không phải là ngoại
lệ ở Trung Hoa, mà là nguyên tắc chung. Trái ngược với nhận thức phổ biến ở
phương Tây (đặc biệt là các nhà lãnh đạo kinh doanh), chính phủ Trung Hoa
hiện nay là không chạm được đến những thành viên trong ban lãnh đạo đảng cộng
sản thông minh như họ Bạc, những người mà đã có được vị trí của họ nhờ vào tham
nhũng, gian lận, sự bảo trợ của chế độ lý lịch, và lôi kéo đám đông.
|
CommentsOne of the most obvious signs of systemic cheating
is that many Chinese officials use fake or dubiously acquired academic
credentials to burnish their resumes. Because educational attainment is
considered a measure of merit, officials scramble to obtain advanced degrees
in order to gain an advantage in the competition for power.
|
Một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất của hệ thống gian
lận mà nhiều quan chức Trung Hoa sử dụng là mua lại các bằng cấp giả hoặc
không đáng tin cậy để đánh bóng sơ yếu lý lịch của họ. Bởi vì ở Trung Hoa trình
độ học vấn được coi là thước đo công đức, các quan chức tranh giành để có
được bằng cấp cao hòng đạt được một lợi thế trong cuộc cạnh tranh quyền lực.
|
The overwhelming majority of these officials end up
receiving doctorates (a master’s degree won’t do anymore in this political
arms race) granted through part-time programs or in the Communist Party’s
training schools. Of the 250 members of provincial Communist Party standing
committees, an elite group including party chiefs and governors, 60 claim to
have earned PhDs.
|
Đại đa số các quan chức này sẽ nhận được học vị tiến sĩ
(bằng thạc sỹ không còn là vũ khí trong cuộc chạy đua vào vũ đài chính trị).
Những học vị tiến sĩ được cấp thông qua các chương trình tại chức hoặc trong
các trường đào tạo của Đảng Cộng sản. Trong số 250 thành viên của ủy ban chấp
hành đang có địa vị của đảng cộng sản ở các tỉnh, một nhóm ưu tú bao gồm cả
bí thư và chủ tịch tỉnh, đã có đến 60 vị có bằng tiến sĩ.
|
Tellingly, only ten of them completed their doctoral
studies before becoming government officials. The rest received their
doctorates (mostly in economics, management, law, and industrial engineering)
through part-time programs while performing their duties as busy government
officials. One managed to complete his degree in a mere 21 months, an improbable
feat, given that course work alone, without the dissertation, normally
requires at least two years in most countries’ doctoral programs. If so many
senior Chinese officials openly flaunt fraudulent or dubious academic degrees
without consequences, one can imagine how widespread other forms of
corruption must be.
|
Đáng chú ý là, chỉ có 10 trong số họ đã hoàn thành nghiên
cứu tiến sĩ của họ trước khi trở thành quan chức chính phủ. Phần còn lại đã
nhận được học vị tiến sĩ của họ (chủ yếu là kinh tế, quản lý, pháp luật, và
kỹ thuật công nghiệp) thông qua các chương trình bán thời gian trong khi
đượng nhiệm chức vụ của mình như là một quan chức chính phủ bận rộn. Họ đã
xoay sở để hoàn thành bằng cấp của mình chỉ trong 21 tháng, một thành tích
không tin nổi, thời gian cho quá trình học thôi mà chưa tính thời gia làm
luận án thông thường đã cần ít nhất hai năm trong chương trình lý thuyết cho
tiến sĩ của hầu hết các nước. Nếu rất nhiều quan chức cấp cao Trung Hoa công
khai khoe bằng cấp gian lận hoặc không đáng tin cậy mà không bị hậu quả gì,
thì người ta có thể hiểu được là vì sao mà tham nhũng lan tràn đến thế.
|
Another common measure used to judge a Chinese official’s
“merit” is his ability to deliver economic growth. On the surface, this may
appear to be an objective yardstick. In reality, GDP growth is as malleable
as an official’s academic credentials.
|
Một thước đo khác phổ biến được sử dụng để đánh giá
"công đức" của một quan chức Trung Hoa là khả năng làm ra tốc độ
tăng trưởng kinh tế của ông ta. Về bề nổi của vấn đề, điều này có thể như là
một thước đo khách quan. Trong thực tế, tăng trưởng GDP cũng dễ dàng nhào nặn
như các thông tin về học vấn của một quan chức.
|
Inflating local growth numbers is so endemic that reported
provincial GDP growth data, when added up, are always higher than the
national growth data, a mathematical impossibility. And, even when they do
not doctor the numbers, local officials can game the system in another way.
|
Những con số tăng trưởng ở địa phương đang lạm phát là
tình hình bệnh dịch cố hữu được báo cáo trong dữ liệu tăng trưởng GDP của các
tỉnh, khi được cộng lại, nó luôn cao hơn so với các dữ liệu tăng trưởng quốc
gia, một con số phi toán học. Và, ngay cả khi họ không làm biến hóa những con
số thì, các quan chức địa phương có trò chơi hệ thống theo cách khác.
|
Because of their relatively short tenure in one position before
promotion (less than three years, on average, for local mayors), Chinese
officials are under enormous pressure to demonstrate their ability to produce
economic results quickly. One sure way of doing so is to use financial
leverage, typically by selling land or using land as collateral to borrow
large sums of money from often-obliging state-owned banks, to finance massive
infrastructure projects, as Bo did in Chongqing.
|
Bởi vì nhiệm kỳ tương đối ngắn khi nắm giữ một vị trí để
chờ thăng chức (trung bình, ít hơn ba năm, đối với một thị trưởng địa
phương), các quan chức Trung Hoa đang chịu áp lực rất lớn để chứng minh khả
năng của họ trong việc tạo ra hiệu quả kinh tế một cách nhanh chóng. Một cách
chắc chắn để làm được như vậy là phải sử dụng đòn bẩy tài chính, thông thường
bằng cách bán đất hoặc sử dụng đất làm tài sản thế chấp để vay một số tiền
lớn từ ngân hàng nhà nước theo kiểu cưỡng bức ban ơn, để tài trợ cho các dự
án cơ sở hạ tầng lớn, như họ Bạc đã làm ở Trùng Khánh.
|
The result is promotion for such officials, because they
have delivered quick GDP growth. But the economic and social costs are very
high. Local governments are saddled with a mountain of debt and wasted
investments, banks accumulate risky loans, and farmers lose their land.
|
Kết quả là có sự thăng chức đối với những cán bộ đó, bởi
vì họ đã nhanh chóng tạo ra tăng trưởng GDP. Tuy nhiên, những chi phí kinh tế
và xã hội lại rất cao. Những chính quyền địa phương đang gánh một núi nợ và
các khoản đầu tư lãng phí, các ngân hàng tích lũy các khoản vay rủi ro, và
nông dân bị mất đất.
|
Worse, as competition for promotion within the Chinese
bureaucracy has escalated, even fake academic credentials and GDP growth
records have become insufficient to advance one’s career. What increasingly
determines an official’s prospects for promotion is his guanxi, or
connections.
|
Tệ hơn nữa, vì cạnh tranh cho thăng quan trong bộ máy quan
liêu Trung Hoa đã leo thang, thậm chí giả mạo các bằng cấp và hồ sơ tăng
trưởng GDP đã trở nên không đủ cho việc thúc đẩy sự nghiệp của một con người.
Cái mà ngày càng xác định triển vọng của một quan chức cho việc tiến thân là guanxi*,
hoặc bè phái của họ.
|
|
(một cách chơi chữ
tiếng Hoa sang tiếng Anh của tác giả: guanxi: 关系 có nghĩa là quan hệ hoặc thân thế)
|
Based on surveys of local officials, patronage, not merit,
has become the most critical factor in the appointment process. For those
without guanxi, the only recourse is to purchase appointments and promotions
through bribes. In the Chinese parlance, the practice is called maiguan,
literally “buying office.” The official Chinese press is full of corruption
scandals of this type.
|
Dựa trên các cuộc điều tra sự bảo trợ của các quan chức
địa phương, thân thế, không phải công đức, đã trở thành yếu tố quan trọng
nhất trong quá trình bổ nhiệm. Đối với những người không có thân thế, cách
duy nhất là để mua những sự bổ nhiệm và những sự tiến thân thông qua hối lộ.
Trong cách nói của Trung Hoa, việc này được gọi là mại quan*, nghĩa là
"mua quan bán chức". Báo chí chính thức của Trung Hoa có đầy đủ các
vụ bê bối tham nhũng của các loại này.
|
|
*(một cách chơi chữ
khác phiên âm tiếng Hoa ra thành chữ La tinh là: maiguan: 卖官: mua quan bán chức)
|
Given such systemic debasement of merit, few Chinese
citizens believe that they are governed by the best and the brightest. But
astonishingly, the myth of a Chinese meritocracy remains very much alive
among Westerners who have encountered impressively credentialed officials
like Bo. The time has come to bury it.
|
Do sự làm mất phẩm cách công đức của cán bộ một cách có hệ
thống như vậy, nên công dân Trung Hoa bị lừa để tin rằng họ được quản lý bởi những thành phần tốt nhất và sáng giá
nhất. Nhưng đáng ngạc nhiên là, huyền thoại của một chế độ sử dụng hiền tài
của Trung Hoa vẫn còn sống động trong tâm trí của những người phương Tây đã
gặp các quan chức ấn tượng như họ Bạc. Thời điểm chôn vùi nó đã đến.
|
|
|
|
Minxin Pei là Giáo
sư về Chính phủ học tại Đại học Claremont McKenna College.
|
|
Translated by BSHH
|
|
|
http://www.project-syndicate.org/commentary/the-myth-of-chinese-meritocracy
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Wednesday, May 16, 2012
The Myth of Chinese Meritocracy HUYỀN THOẠI VỀ CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG HIỀN TÀI Ở TRUNG HOA
NATO and Emerging Security Challenges: Beyond the Deterrence Paradigm NATO VÀ NHỮNG THÁCH THỨC VỀ AN NINH ĐANG NỔI LÊN: VƯỢT RA NGOÀI MÔ HÌNH RĂN ĐE
|
|
NATO and Emerging
Security Challenges: Beyond the Deterrence Paradigm
|
NATO VÀ NHỮNG THÁCH
THỨC VỀ AN NINH ĐANG NỔI LÊN: VƯỢT RA NGOÀI MÔ HÌNH RĂN ĐE
|
Michael Ruhle
American Foreign Policy Interests
|
Michael Ruhle
American Foreign Policy Interests
|
ABSTRACT New
security challenges, ranging from cyberattacks to failing states, cannot be
deterred by the threat of military retaliation, nor will military operations
be the appropriate response in most cases. Instead, the emphasis must be on
prevention and enhancing resilience. If the North Atlantic Treaty
Organization (NATO) wants to play a meaningful role in
addressing such
challenges, it will have to develop a clearer understanding of the nature of
these challenges, build closer ties with other nations and institutions, and
seek partnerships with the private sector. Above all, allies will have to use
NATO as a forum for discussing emerging security challenges and their
implications.
|
TÓM TẮT Những thách
thức về an ninh mới, từ các cuộc tấn công mang đến những nhà nước yếu kém
không thể bị ngăn chặn bởi mối đe dọa về sự trả đũa bằng quân sự, cũng như
các hoạt động quân sự sẽ không phải là sự đáp trả thích hợp trong hầu hết các
trường hợp. Thay vào đó, cần phải nhấn mạnh vào sự phòng ngừa tăng cường sức
bền. Nếu Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) muốn đóng một vai trò có ý
nghĩa trong việc giải quyết những thách thức như vậy tổ chức này sẽ phải phát
triển một sự hiểu biết rõ ràng hơn về bản chất của những thách thức này, xây
dựng các mối quan hệ chặt chẽ hơn với các quốc gia và các thể chế khác, và
tìm kiếm những sự cộng tác với khu vực tư nhân. Trên hết, các nước đồng minh
sẽ phải sử dụng NATO như một diễn đàn để thảo luận về những thách thức về an
ninh đang nổi lên và những ảnh hưởng của chúng.
|
On April 27, 2007, Estonia became the victim of a major
cyberattack. Over a period of three weeks, the servers of the Parliament,
ministries, banks, and media of the small Baltic North Atlantic Treaty
Organization (NATO) member were disrupted or paralyzed by an attack that
utilized servers in more than 100 countries. Six years after the assault on
New York and Washington, when a group of terrorists guided from Afghanistan
had managed to launch a strategic strike against the world’s strongest
military power by using entirely non-military means, NATO’s cyberexperts
experienced their very own ‘‘9=11.’’
|
Vào ngày 27/4/2007, Êxtônia đã trở thành nạn nhân của một
cuộc tấn công mạng lớn. Trong vòng 3 tuần, các máy chủ của Quốc hội, các bộ,
các ngân hàng và phương tiện truyền thông đại chúng của một nước thành viên
nhỏ khu vực Bantích của Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) này đã bị
phá vỡ hay bị làm tê liệt bởi một cuộc tấn công đã sử dụng các máy chủ ở hơn
100 quốc gia. 6 năm sau cuộc tấn công vào Niu Yoóc và Oasinhtơn, khi một nhóm
những kẻ khủng bố được chỉ dẫn từ Ápganixtan đã tìm cách tiến hành một cuộc
tấn công chiến lược nhằm vào cường quốc quân sự mạnh mẽ nhất của thế giới
bằng việc sử dụng các biện pháp hoàn toàn phi quân sự, các chuyên gia mạng
của NATO đã trải qua sự kiện “11/9” của chính họ.
|
However, unlike on September 11, 2001, the attacks on
Estonia did not lead to the invocation of the Washington Treaty’s collective
defense clause, nor was there a military operation against the presumed
perpetrators. The model of Afghanistan was not applicable to an anonymous cyberattack. Neither deterrence
nor retaliation proved to be useful categories. Only one option remained: in
future, the electronic infrastructure of allies would have to be hardened to
the point where such attacks would not cause too much damage.
|
Tuy nhiên, không giống như vào ngày 11/9/2001, các cuộc
tấn công vào Êxtônia đã không dẫn đến sự viện dẫn điều khoản phòng thủ tập
thể của Hiệp ước Oasinhtơn, cũng không có hoạt động quân sự nào chống lại
những kẻ bị cho là thủ phạm. Mô hình Ápganixtan không phù hợp với một cuộc
tấn công mạng nặc danh. Cả sự răn đe lẫn sự trả đũa không tỏ ra là những loại
hình hữu ích. Chỉ còn lại một sự lựa chọn: trong tương lai, cơ sở hạ tầng
điện tử của các nước đồng minh sẽ phải được củng cố tới mức những cuộc tấn
công như vậy sẽ không gây ra quá nhiều thiệt hại.
|
The steady increase of cyberattacks worldwide demonstrate
that what happened in Estonia in 2007 was no singular event. Nor are
cyberattacks the only security challenge that cannot be deterred by the
threat of military retaliation. Terrorism, cyberattacks, ‘‘failed states,’’
the proliferation of weapons of mass destruction, the increasing
vulnerability of energy and raw material supply, and humanitarian disasters
are developments that lie beyond the deterrence paradigm. Nor will military operations
constitute an appropriate response in most circumstances. The real answers to
these nontraditional challenges lie beyond deterrence and retaliation: they
lie in prevention and enhancing resilience. For NATO, which seeks to
safeguard the security of almost 900 million citizens, this means a significant
change in the way it thinks and acts.
|
Sự tăng lên đều đặn của những cuộc tấn công mạng trên khắp
thế giới chứng tỏ rằng những gì đã xảy ra ở Êxtônia vào năm 2007 không phải
là một sự kiện khác thường. Những cuộc tấn công mạng cũng không phải là thách
thức an ninh duy nhất không thể được ngăn chặn bởi sự đe dọa trả đũa bằng
quân sự. Chủ nghĩa khủng bố, các cuộc tấn công mạng, “những nhà nước thất
bại”, Sự phổ biến các vũ khí hủy diệt hàng loạt, và sự dễ bị tổn hại ngày
càng tăng của nguồn cung năng lượng và nguyên liệu thô, và các thảm họa nhân
đạo là những diễn biến vượt ra bên ngoài mô hình răn đe. Các hoạt động quân
sự cũng sẽ không được coi là sự đáp trả thích hợp trong hầu hết các hoàn
cảnh. Câu trả lời thực sự đối với những thách thức phi truyền thống này vượt
ra ngoài sự răn đe và trả đũa: chúng nằm ở sự phòng ngừa và tăng cường sức
bền. Đối với NATO đang theo đuổi việc báo vệ an ninh của gần 900 triệu dân,
điều này có nghĩa là một sự thay đổi đáng kể theo cách thức suy nghĩ và hành
động của tổ chức này.
|
FROM GEOGRAPHICAL TO
FUNCTIONAL SECURITY
The inadequacy of a passive, retaliation-based approach
has been realized since the end of the cold
war. That period’s specific characteristics—a single, visible
enemy, symmetrical military capabilities, long warning times and, above all,
the assumption that the opponents would be guided by a rational cost-benefit calculus—made
nuclear deterrence a congenial (and affordable) means of war prevention. These
characteristics have long disappeared. NATO’s unsuccessful initial attempts
to exert a moderating influence over the conflicts resulting fromYugoslavia’s
disintegration in the early 1990s were a strong reminder about the need for a
different approach. A policy that for over 40 years had been centered around the
mere display of force did not provide any useful options in a conflict
between third parties. The conflicts in theWestern Balkans could only be
stopped by a military intervention.
|
Từ an ninh địa lý
đến an ninh chức năng
Sự không thỏa đáng của một đường hướng bị động và dựa trên
sự tra đũa đã được nhận ra kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh. Những đặc
trưng của giai đoạn đó – một kẻ thù hữu hình đơn lẻ, các khả năng quân sự cân
xứng thời gian cảnh báo dài và, trên hết, giả định rằng các đối thủ sẽ được
dẫn dắt bởi một tính toán quan hệ lỗ-lãi hợp lý – đã khiến sự răn đe hạt nhân
trở thành phương tiện thích hợp (và khả thi) để ngăn chặn chiến tranh. Những
đặc điểm này từ lâu đã không còn nữa. Những nỗ lực ban đầu không thành công
của NATO sử dụng ảnh hưởng tiết chế đối với các cuộc xung đột do sự tan rã
của Nam Tư vào đầu những năm 1990 là một sự nhắc nhở mạnh mẽ về việc cần
thiết phải có một đường hướng khác. Một chính sách mà trong 40 năm đã xoay
quanh sự phô trương sức mạnh đã không mang lại bất cứ lựa chọn hữu ích nào
trong một cuộc xung đột giữa các bên thứ ba. Các cuộc xung đột ở các nước Tây
Bancăng có thể chỉ được ngăn chặn bằng sự can thiệp quân sự.
|
NATO’s military engagement in the Western
Balkans, which helped end the conflicts in this region and
provided the secure environment for a fresh start, was the first indication
of a shift toward a more active approach. Given the novel character of this
mission for NATO and its potential implications for Europe in general and the
Alliance’s future role in particular, the decision to become engaged had only
come about after long and painful debates among allies. However, the decision
to intervene in Afghanistan after the terrorist attacks of ‘‘9=11’’ was taken
almost instantaneously, without lengthy debates. The ‘‘out-of-area syndrome’’
that had prevented NATO from contemplating military action outside the NATO
Treaty area had finally been shed.
|
Sự can dự quân sự của NATO ở Tây Bancăng, mà đã giúp chấm
dứt các cuộc xung đột ở khu vực này và đã mang lại một môi trường an toàn cho
sự khởi đầu mới, là dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự thay đổi hướng tới một
đường hướng tích cực hơn. Do đặc trưng mới của nhiệm vụ dành cho NATO này và
những ảnh hưởng tiềm tàng của nó đối với châu Âu nói chung và vai trò trong
tương lai của Liên minh này nói riêng, quyết định trở nên can dự đã chỉ đến
sau các cuộc tranh luận kéo đài và đau đớn giữa các nước đồng minh. Tuy
nhiên, quyết định can thiệp vào Ápganixtan sau các cuộc tấn công khủng bố
“11/9” được thực hiện gần như ngay lập tức, mà không có các cuộc tranh luận
kéo dài. “Hội chứng ngoài khu vực” đã ngăn cản NATO dự tính hành động quân sự
bên ngoài khu vực Hiệp ước NATO cuối cùng đã mất đi.
|
Yet even the post-‘‘9=11’’ change from a geographical to a
functional understanding of security will not be sufficient for NATO to meet
the challenges of the early twenty-first century. On the one hand, the many
problems of the Afghanistan mission reveal that the high price of major
military engagements will be paid only in the most serious of circumstances.
|
Tuy nhiên, ngay cả sự thay đổi hậu “11/9” từ sự lý giải về
an ninh mang tính địa lý sang mang tính chức năng sẽ không đủ để NATO đương
đầu với các thách thức của đầu thế kỷ 21. Một mặt, nhiều vấn đề của sứ mệnh
Apganixtan để lộ rằng cái giá cao của những sự can dự lớn về mặt quân sự sẽ
phải trả chỉ trong những hoàn cảnh nghiêm trọng nhất.
|
On the other hand, the relationship between a specific
terrorist act and a ‘‘failed state’’ will hardly ever be as clear as it was
in the case of the link between ‘‘9=11’’ and Afghanistan. Hence, while the
preparedness to intervene militarily without geographical restrictions is
indispensable for any meaningful security policy in the globalization age, it
is not sufficient for addressing the full spectrum of risks and threats.
|
Mặt khác, mối quan hệ giữa một hành động khủng bố cụ thể
và một “nhà nước thất bại” hơn bao giờ hết khó có thể rõ ràng như so với
trong trường hợp mối quan hệ giữa sự kiện “11/9” và Apganixtan. Do đó, trong
khi sự sẵn sàng can thiệp về mặt quân sự mà không có những giới hạn về mặt
địa lý là không thể thiếu được đối với bất cứ chính sách an ninh có ý nghĩa
nào trong thời đại toàn cầu hóa, nó không đủ để giải quyết một loạt các nguy
cơ và các mối đe dọa.
|
THE EMERGING SECURITY ENVIRONMENT
A look at the emerging security environment substantiates this
assertion. According to mainstream analysis, the coming decades will see a
decline in state sovereignty, a power shift from states to international or
non-state networks, and an increase in the destructive power of these
non-state actors. Another important development is the continued reliance on
civilian nuclear power generation. In addition to its technical safety
challenges, the use of nuclear energy could pose significant risks of
military nuclear proliferation. At a minimum, it will lead to an increase in
the number of ‘‘virtual’’ nuclear weapons states, capable of converting their
civilian programs into military ones at short notice. As NATO’s 2010
Strategic Concept notes, ‘‘during the next decade, proliferation will be most
acute in some of the world’s most volatile regions.’’
|
Môi trường an ninh
đang nổi lên
Nhìn vào môi trường an ninh đang nổi lên chứng minh sự
khẳng định này. Theo một phân tích chủ đạo, những thập kỷ sắp tới sẽ chứng
kiến sự suy giảm về chủ quyền nhà nước, sự chuyển giao quyền lực từ các nhà
nước sang các mạng lưới quốc tế hay phi nhà nước, và sự tăng sức mạnh tàn phá
của các bên tham gia phi nhà nước này. Một tiến triển quan trọng khác là việc
tiếp tục dựa vào việc tạo ra năng lượng hạt nhân dân sự. Ngoài những thách
thức về vấn đề an toàn về mặt kỹ thuật, việc sử dụng năng lượng hạt nhân có
thể gây ra những nguy cơ đáng kể về phổ biến hạt nhân quân sự. Tối thiểu là
nó sẽ dẫn đến việc tăng số nhà nước “thực sự” có vũ khí hạt nhân, khả năng
chuyển hóa các chương trình hạt nhân dân sự của họ thành các chương trình hạt
nhân quân sự trong một thời gian ngắn. Như Khái niệm chiến lược 2010 của NATO
lưu ý, “trong thập kỷ tới, sự phổ biến vũ khí hạt nhân sẽ nghiêm trọng nhất ở
một số khu vực bất ổn nhất của thế giới.
|
Another characteristic of the emerging security environment
is the continuing phenomenon of ‘‘failing states.’’ As many of these
ungoverned spaces may become a training ground for terrorist groups or a safe
haven for pirates and drug and people traffickers, the security implications
of these states’ ‘‘failure’’ will reach far beyond their place of origin.
Cyberattacks, which have already become a new form of permanent low-level
warfare, will further increase in frequency and sophistication, moving from
the disruption of services to the outright destruction of hardware. Energy
security will also become an increasing concern. As the Strategic Concept
puts it, ‘‘[s]ome NATO countries will become more dependent on foreign energy
suppliers and in some cases, on foreign energy supply and distribution
networks for their energy needs. As a larger share of world consumption is
transported across the globe, energy supplies are increasingly exposed to
disruption.’’
|
Một đặc trưng khác của môi trường an ninh đang nổi lên là
hiện tượng các “nhà nước đang thất bại” đang tiếp diễn. Khi nhiều trong số
những không gian không được cai trị này có thể trở thành nơi luyện tập cho
các nhóm khủng bố hay nơi trú ẩn an toàn cho những kẻ cướp biển, những kẻ
buôn ma túy và buôn người, những ảnh hưởng an ninh của “sự thất bại” của các
nhà nước này sẽ vượt ra ngoài nơi xuất phát của chúng. Những cuộc tấn công
mạng, mà đã trở thành một hình thái mới của cuộc chiến tranh cấp thấp diễn ra
thường xuyên, sẽ tăng hơn nữa về tần suất và độ tinh vi, chuyên từ việc làm
gián đoạn các dịch vụ đến việc phá hủy hoàn toàn phần cứng. An ninh năng
lượng cũng sẽ trở thành một mối lo ngại ngày càng tăng. Như Khái niệm an ninh
đề cập đến vấn đề này, “một số nước thuộc NATO sẽ trở nên phụ thuộc hơn vào
các nguồn cung năng lượng từ nước ngoài và trong một số trường hợp, vào các
mạng lưới cung cấp và phân phối năng lượng từ nước ngoài phục vụ cho các nhu
cầu năng lượng của họ. Khi một phần tiêu thụ lớn hơn của thế giới được vận
chuyển trên khắp toàn cầu, các nguồn cung năng lượng đang ngày càng dễ bị phá
vỡ”.
|
These developments may be aggravated by other political
and environmental changes. One such change is the emergence of new global
players, which may not always want to play by rules that they view as having
been largely developed by—and serving the interests of—the West. Another spoiler
might be climate change, which may not only lead to an increase in natural
disasters but also raise other challenges ranging from food security to pandemics.
|
Những tiến triển này có thể bị trầm trọng thêm bởi những
sự thay đổi về chính trị và môi trường khác. Một sự thay đổi như vậy là sự
nổi lên của các bên tham gia toàn cầu mới, thường không muốn tham gia theo
các quy tắc mà họ xem là phần lớn được phát triển bởi – và phục vụ các lợi
ích của – phương Tây. Một sự thay đổi khác có thể là sự thay đổi khí hậu,
không chỉ dẫn đến việc tăng các thảm họa thiên nhiên mà còn làm nảy sinh các
thách thức khác từ an toàn lương thực đến các đại dịch.
|
TOWARD PREVENTION
AND RESILIENCE
While this picture is far from complete, it demonstrates why
a deterrence-based approach will not suffice if NATO is to play a meaningful
role in this
new security environment. For example, terrorist attacks
in a subway or an airplane cannot be prevented by the threat of military
retaliation but only by police and intelligence cooperation. By the same token,
the frequently discussed scenario of a terrorist
‘‘dirty bomb’’ causing panic by spreading radioactive material
is also beyond the classical logic of deterrence.
|
Hướng tới sự phòng
ngừa và thích ứng nhanh
Trong khi bức tranh này còn lâu mới được hoàn thành, nó
chứng tỏ tại sao đường hướng dựa trên sự răn đe sẽ là không đủ nếu NATO muốn
đóng một vai trò đầy ý nghĩa trong môi trường an ninh mới này. Chẳng hạn, các
cuộc tấn công khủng bố ở đường xe điện ngầm hay trên máy bay không thể được
ngăn chặn bằng sự đe dọa trả đũa về mặt quân sự mà chỉ bằng sự hợp tác của
cảnh sát và cơ quan tình báo. Vì thế kịch bản được thảo luận thường xuyên về
“bom bẩn” của bọn khủng bố gây ra sự hoảng sợ bằng việc phát tán vật liệu
kích hoạt phóng xạ cũng vượt ra ngoài lôgích cổ điển về sự răn đe.
|
By contrast, the fact that since ‘‘9=11’’ many terrorist
attacks were thwarted by police and intelligence cooperation emphasizes the
preventive dimension of current security policy. New technologies that would
help to detect explosives or to trace their origin will therefore gain in
importance. The same applies for measures to limit the damage after a
successful terrorist attack. Again, the classical paradigms of deterrence and
retaliation do not apply, nor will military operations constitute the
appropriate response.
|
Ngược lại, thực tế là kể từ sự kiện “11/9” nhiều vụ tấn
công khủng bố đã bị dẹp tan bởi sự hợp tác của cảnh sát và cơ quan tình báo
nhấn mạnh khía cạnh ngăn ngừa của chính sách an ninh hiện nay. Các công nghệ
mới sẽ giúp phát hiện các thiết bị phát nổ hay lần ra nguồn gốc của chúng do
đó sẽ co ý nghĩa quan trọng. Điều tương tự cũng áp dụng cho các biện pháp hạn
chế thiệt hại sau một cuộc tấn công khủng bố thành công. Một lần nữa, mô hình
răn đe và trả đũa cổ điển không áp dụng được, cũng như các hoạt động quân sự
sẽ không tạo thành sự đáp trả thích hợp.
|
The same logic applies to attacks against critical energy
infrastructure. Whether it is terrorist attacks against pipelines or
cyberattacks on power networks:
deterrence by the threat of military retaliation is as
irrelevant as is a military operation against the (mostly anonymous)
perpetrators. As with cyberdefense, the key to security lies in the
resilience of the infrastructure itself: redundancies make it possible to
ensure the uninterrupted flow of oil and gas, the rapid repair of the damaged
pipelines can keep the losses within acceptable limits, and the electronic
systems in control centers must be designed in such a way as to ‘‘ride out’’
even a sophisticated cyberattack.
|
Lôgích tương tự áp dụng cho các cuộc tấn công nhằm vào cơ
sở hạ tầng năng lượng trọng yếu. Dù đó là các cuộc tấn công khủng bố nhằm vào
các đường ống dẫn dầu hay các cuộc tấn công mạng nhằm vào các mạng lưới của
các cường quốc: sự răn đe bằng đe dọa trả đũa quân sự cũng không thích hợp
như hoạt động quân sự chống lại những kẻ thủ phạm (phần lớn là nặc danh). Như
với phòng thủ mạng, chìa khóa đối với an ninh nằm ở sức bền của bản thân cơ
sở hạ tầng: những dư thừa khiến cho có thể đảm bảo lưu lượng dầu khí không bị
gián đoạn, sự sửa chữa nhanh chóng những đường ống dẫn bị hư hại có thể duy
trì thiệt hại trong những giới hạn có thể chấp nhận được, và các hệ thống
điện tử ở các trung tâm kiểm soát phải được thiết kế theo một cách như vậy để
“vượt qua” ngay cả một đòn tấn công mạng phức tạp.
|
The principle of damage limitation is also going to gain
in importance with respect to the proliferation of weapons of mass
destruction. As globalization has opened new possibilities for the transfer of
knowledge and technology, the number of states with nuclear, biological or
chemical weapons might increase. This could lead to a constellation of
deterrence relationships that has little in common with the bipolar nuclear
standoff of the cold war. The logic of deterrence by the threat of punishment
will remain indispensable for inducing military restraint among states, which
is why NATO has declared that it will remain a nuclear Alliance as long as
nuclear weapons exist. However, a deterrence system that features multiple
stakeholders will be more fragile, as the lack of transparency and
predictability will make such a system more prone to technical failure and
political miscalculations. Again, the focus must be increasingly on
prevention and resilience: prevention
through an active non-proliferation policy, export controls
and sanctions; resilience through new defensive measures such as the
establishment of a NATO-wide missile defense.
|
Nguyên tắc hạn chế thiệt hại cũng đang có ý nghĩa quan
trọng đối với vấn đề phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt. Khi sự toàn cầu hóa
mở ra các khả năng mới cho sự chuyển giao tri thức và công nghệ, số nhà nước
có các vũ khí hạt nhân, sinh học và hóa học có thể tăng lên. Việc này có thể
dẫn đến một nhóm các mối quan hệ răn đe, mà hầu như không có điểm tương đồng
với tình thế đối đầu hạt nhân lưỡng cực của Chiến tranh Lạnh. Lôgích răn đe
bằng sự đe dọa trừng phạt sẽ vẫn là không thể thiếu được đối với kể cả sự
kiềm chế về quân sự trong các nước, là lí do tại sao NATO tuyên bố rằng tổ
chức này sẽ vẫn là một liên minh hạt nhân chừng nào các vũ khí hạt nhân vẫn
còn tồn tại. Tuy nhiên, một hệ thống răn đe có đặc trưng là nhiều cổ đông sẽ
yếu hơn, do việc thiếu tính minh bạch và tính có thể dự đoán được sẽ khiến
một hệ thống như vậy có xu hướng thất bại về mặt kỹ thuật và tính toán sai
lầm về mặt chính trị hơn. Một lần nữa cần phải tăng cường tập trung vào phòng
ngừa và sức bền: phòng ngừa thông qua một chính sách không phổ biến hạt nhân
tích cực, những sự kiểm soát và những sự trừng phạt xuất khẩu; sức bền thông
qua các biện pháp phòng thủ mới chẳng hạn như việc thiết lập một hệ thống
phòng thủ tên lửa rộng khắp NATO.
|
The last example of the paradigm shift is humanitarian relief
operations. It has by now become a general consensus that climate change is a
reality, that it is irreversible, and that it will have serious security implications.
While climate change is a global phenomenon, its most dire consequences will
reveal themselves particularly in those regions that are already at a
disadvantage and thus do not have the means to protect themselves. The
predictable result of these developments will be an increase in natural disasters,
civil emergencies, and, consequently, in humanitarian relief operations.
Since the military is best equipped for these missions it will often be used a
‘‘first responder’’ in such emergencies. The use of the military in such
operations has nothing in common with traditional warfare, however, as the
aim is not to impose one’s political will on an opponent but rather to ensure
that the aid reaches the victims. Put another way, the issue at stake is not
how to deter a threat but how to mitigate the negative consequences of events
that lie beyond human control.
|
Ví dụ mới nhất về sự chuyển đổi mô hình là các hoạt động
cứu trợ nhân đạo. Cho đến nay điều đã trở thành một sự nhất trí chung là sự
thay đổi khí hậu là một thực trạng, rằng nó là không thể thay đổi được, và
rằng nó sẽ có những ảnh hưởng nghiêm trọng về an ninh. Trong khi sự thay đổi
khí hậu là một hiện tượng toàn cầu, thì những hậu quả khốc liệt nhất của nó
sẽ đặc biệt được nhận thấy ở các khu vực đang ở thế bất lợi và do đó không có
các biện pháp để tự bảo vệ mình. Kết quả có thể dự đoán được về những sự tiến
triển này sẽ là một sự gia tăng các thảm họa tự nhiên, những tình trạng khẩn
cấp dân sự, và do đó tăng các hoạt động cứu trợ nhân đạo. Do quân đội được
trang bị tốt nhất cho những nhiệm vụ này, nó sẽ thường được sử dụng như “sự đáp
trả đầu tiên” trong những trường hợp khẩn cấp như vậy. Tuy nhiên, việc sử
dụng quân đội trong các hoạt động như vậy không có điểm tương đồng nào với
chiến tranh truyền thống, khi mục đích không phải là nhằm buộc đối thủ phải
nghe theo ý muốn chính trị của mình mà nhằm đảm bảo rằng sự cứu trợ đến được
với các nạn nhân. Nói một cách khác, vấn đề khẩn cấp hiện nay không phải là
làm thế nào để ngăn chặn một mối đe dọa mà là làm thế nào để giảm thiểu những
hậu quả tiêu cực của các sự kiện nằm ngoài sự kiểm soát của con người.
|
A SENSIBLE NATO AGENDA
As an Alliance that seeks to safeguard the security and
well being of almost 900 million citizens from 28 nations, it is
indispensable that NATO adapt its policies in line with the ongoing paradigm
shift. This should not be misunderstood as a move away from operations such
as in Kosovo, Afghanistan, or Libya: collective military operations are
likely to remain the core business of NATO, as this is the area where the
Alliance offers its most significant added value. However, the dimensions of
prevention and resilience will have to occupy a much more prominent place on
NATO’s political and military agenda. Such an agenda must be built around
several key elements.
|
Chương trình nghị sự
hợp lý của NATO
Với tư cách là một liên minh tìm kiếm việc bảo vệ an ninh
và phúc lợi của gần 900 triệu dân từ 28 quốc gia, điều không thể thiếu được
là NATO chỉnh sửa lại các chính sách của mình cho phù hợp với sự thay đổi mô
hình đang diễn ra. Việc này cần phải không bị hiểu sai là một sự rời xa khỏi
các hoạt động như ở Côxôvô, Ápganixtan hay Libi: các hoạt động quân sự chung
có thể vẫn là công việc cốt lõi của NATO, khi đây là một lĩnh vực mà liên
minh này đem lại các giá trị gia tăng đáng kể nhất của mình. Tuy nhiên, quy
mô của sự phòng ngừa và sức bền sẽ phải có vị trí nổi trội hơn nhiều trong
chương trình nghị sự chính trị và quân sự của NATO. Một chương trình nghị sự
như vậy phải được xây dựng quanh một vài yếu tố then chốt.
|
First, NATO needs to develop coherent policies to define
its role in addressing the emerging security challenges mentioned above. NATO
has been addressing a range of emerging threats for quite some time, yet it
has done so in a compartmentalized way, without clear-cut political guidance
or a thorough conceptual underpinning. The 2010 Strategic Concept, which
gives considerable prominence to emerging challenges, signals a change,
however, as it provides NATO with a wide-ranging mandate to address these
challenges in a more systematic way. Moreover, the creation of the Emerging
Security Challenges Division in NATO’s International Staff will facilitate a
more coherent policy development and implementation in these areas. A first
result of these developments was the agreement on a NATO Cyber Defense
Policy, which aims at introducing NATO-wide standards to protect against
cyberattacks, and at integrating cyberdefense into the NATO defense planning
process. Another indication of a more coherent NATO policy with respect to
emerging security challenges is the decision to build an Alliance-wide
missile defense system, preferably in coordination with Russia.
|
Thứ nhất, NATO cần phải phát triển các chính sách chặt chẽ
để xác định vai trò của mình trong việc giải quyết những thách thức an ninh
đang nổi lên đã được đề cập ở trên. NATO đã và đang giải quyết một loạt mối
đe dọa đang nổi lên trong một thời gian, tuy nhiên tổ chức này đã thực hiện
việc đó theo cách được phân chia từng phần, mà không có một sự hướng dẫn rõ
ràng về mặt chính trị hay một nền tảng khái niệm triệt để. Tuy nhiên, Khái
niệm chiến lược 2010, làm nổi bật đáng kể các thách thức đang nổi lên, đánh
dấu một sự thay đổi, khi nó đem lại cho NATO một sự ủy quyền sâu rộng để giải
quyết các thách thức này theo một cách có hệ thống hơn. Hơn nữa, việc lập ra
Đơn vị ứng phó thách thức an ninh đang nổi lên trong Ban tham mưu quốc tế của
NATO sẽ tạo thuận lợi cho việc phát triển và thực hiện chính sách chặt chẽ
hơn ở những lĩnh vực này. Kết quả đầu tiên của những tiến triển này là một
thỏa thuận về Chính sách phòng thủ mạng của NATO, mà nhằm mục đích đưa ra các
tiêu chuẩn trên toàn NATO bảo vệ chống lại các cuộc tấn công mạng, và hòa
nhập vấn đề phòng thủ mạng vào quá trình lên kế hoạch phòng thủ của NATO. Một
dấu hiệu khác cho thấy một chính sách NATO chặt chẽ hơn về các thách thức an
ninh đang nổi lên là quyết định xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa rộng khắp
liên minh này, tốt nhất là phối hợp với Nga.
|
These steps now need to be mirrored in other areas. For
example, ongoing counterterrorism measures, such as naval patrols in the
Mediterranean or the development of sensors to detect suicide bombers in
subways, should ideally be embedded in a comprehensive NATO counterterrorism
policy. NATO’s approach to energy security, which currently
focuses predominantly on critical infrastructure
protection, could gradually be expanded, for example
by making greater use of NATO’s training and education
facilities and by a particular focus on enhancing fuel efficiency in military
operations. Regarding environmental security, there is a need for a more
systematic networking with the scientific community to identify technical and
scientific trends.
|
Những bước này hiện nay cần phải được phản chiếu trong các
lĩnh vực khác. Chẳng hạn, các biện pháp chống khủng bố đang diễn ra, như các
cuộc tuần tra hải quân ở Địa Trung Hải hay việc phát triển các thiết bị cảm
biến để phát hiện những kẻ đánh bom tự sát ở các đường xe điện ngầm, lý tưởng
là cần phải được gắn vào chính sách chống khủng bố toàn diện của NATO. Đường
hướng của NATO đối với an ninh năng lượng, mà hiện nay chủ yếu tập trung vào
việc bảo vệ các cơ sở hạ tầng quan trọng, có thể dần được mở rộng, chẳng hạn
bằng việc sử dụng nhiều hơn các cơ sở huấn luyện và đào tạo của NATO và bằng
việc đặc biệt tập trung vào việc tăng cường hiệu quả nhiên liệu trong các
hoạt động quân sự. về an ninh môi trường, cần phải có một mạng lưới hoạt động
có hệ thống hơn với cộng đồng khoa học để xác định các xu hướng công nghệ và
khoa học.
|
Second, NATO needs to be much better connected to the
broader international community. This is true for its relations with other
security stakeholders such
as the European Union, the United Nations or numerous
nongovernmental organizations (NGOs), but also for its relations with other
countries, notably partners from across the globe, from Australia to Japan to
South Korea. NATO’s partnership with other countries is likely to remain a
success story, as
demonstrated by the huge International Security Assistance
Force coalition as well as the inclusion of Gulf countries in the Libya
operation. Indeed, the nature of today’s security challenges makes NATO’s
success increasingly dependent on how well it cooperates with others, whether
the issue is peacekeeping, cyberdefense, non-proliferation, counterterrorism,
or energy security. Hence, enhancing NATO’s ‘‘connectivity’’ (NATO Secretary
General Rasmussen) is a precondition for its future as viable security
provider. For this reason, the expansion of NATO’s partnerships, to
eventually even include relations with China and India, is both logical and feasible.
Moreover, as other institutions are gradually accepting NATO as a partner in
certain contingencies, there is room for further progress.
|
Thứ hai, NATO cần phải có mối liên hệ tốt đẹp hơn với cộng
đồng quốc tế rộng lớn hơn. Việc này đúng với không chỉ các mối quan hệ của tổ
chức này với các cổ đông an ninh khác như Liên minh châu Âu, Liên hợp quốc
hay nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO), mà còn đối với các mối quan hệ với các
nước khác, đáng chú ý là các đối tác từ trên khắp toàn cầu, từ Ôxtrâylia đến
Nhật Bản cho đến Hàn Quốc. Quan hệ đối tác của NATO với các nước khác có thể
vẫn là một câu chuyện thành công, như đã được chứng minh bằng liên minh Lực
lượng hỗ trợ an ninh quốc tế cũng như việc đưa cả các nước vùng Vịnh vào hoạt
động ở Libi. Quả thực, bản chất của những thách thức an ninh ngày nay khiến
sự thành công của NATO ngày càng phụ thuộc vào việc tổ chức này phối hợp tốt
với các tổ chức khác như thế nào, dù là về gìn giữ hòa bình, phòng thủ mạng,
không phổ biến hạt nhân, chống khủng bố hay an ninh năng lượng, Do đó, tăng
cường “tính kết nối” của NATO (lời Tổng thư ký NATO Rasmussen) là điều kiện
tiên quyết cho tương lai của tổ chức này với tư cách là một người mang lại an
ninh đáng tin cậy. Vì lý do này, việc mở rộng những quan hệ đối tác của NATO
sang cuối cùng thậm chí bao gồm cả các mối quan hệ với Trung Quốc và Ấn Độ
vừa hợp lôgích vừa khả thi. Hơn nữa, khi các thể chế khác dần chấp nhận NATO
là một đối tác trong những tình huống bất ngờ nhất định, thì có thêm không
gian cho sự tiến bộ hơn nữa.
|
This progress should eventually also extend to the NATO–EU
relationship, which is perhaps the most important of all, yet thus far has
remained nervous and incomplete. While certain national sensitivities of NATO
Allies and EU members must be respected, the urgency for closer coordination
and cooperation between both organizations is greater than ever. Many of the
new challenges are both internal and external in nature. For example, terrorism
can be home grown or imported, while protecting cyber and energy
infrastructures are essentially national responsibilities. This poses
entirely new coordination
challenges for all actors involved. A stronger NATO–
EU relationship would be a major step toward overcoming such
challenges.
|
Tiến bộ này cuối cùng cũng cần mở rộng sang mối quan hệ
NATO-EU, mà có thể là quan trọng nhất, tuy nhiên cho đến nay vẫn còn không ổn
định và dở dang. Trong khi những sự nhạy cảm quốc gia nhất định của các nước
đồng minh trong NATO và các thành viên EU phải được tôn trọng, tính khẩn
thiết phải có sự phối hợp và hợp tác chặt chẽ hơn giữa hai tổ chức này là lớn
hơn bao giờ hết. Nhiều trong số những thách thức mới về bản chất là cả về nội
tại lẫn bên ngoài. Chẳng hạn, chủ nghĩa khủng bố có thể phát triển từ trong
nước hoặc được du nhập vào, trong khi việc bảo vệ các cơ sở hạ tầng mạng và
năng lượng về cơ bản là trách nhiệm quốc gia. Việc này đặt ra những thách
thức phối hợp hoàn toàn mới cho tất cả các bên tham gia có liên quan. Mối
quan hệ hợp tác NATO-EU mạnh mẽ hơn sẽ là một bước lớn hướng tới việc vượt
qua những thách thức như vậy.
|
Another part of a better connected NATO is a sustained relationship
with the private sector. Just as
the urgency to enhance NATO’s cyberdefense capabilities
will lead to closer ties with the software companies, the need to develop a
coherent approach to energy security will require NATO to reach out to
private energy companies. Creating such new relationships will be
challenging, since national business interests and collective security
interests may sometimes prove to be irreconcilable. Still, the nature of many
emerging security challenges makes the established compartmentalization of
responsibilities between the public and private sectors appear increasingly
anachronistic.
|
Một phần khác của một NATO có liên kết tốt hơn là mối quan
hệ lâu bền với khu vực tư nhân. Đúng như sự khẩn thiết phải tăng cường các
khả năng phòng thủ mạng của NATO sẽ dẫn đến các mối quan hệ chặt chẽ hơn với
các công ty phần mềm, sự cần thiết phải phát triển một đường hướng chặt chẽ
về an ninh năng lượng sẽ đòi hỏi NATO phải chìa tay ra với các công ty năng
lượng tư nhân. Việc tạo ra các mối quan hệ mới như vậy sẽ gây thách thức, do
những lợi ích kinh doanh của quốc gia và các lợi ích an ninh chung đôi khi có
thể tỏ ra là không thể hòa hợp với nhau. Tuy nhiên, bản chất của nhiều thách
thức an ninh đang nổi lên khiến cho việc phân chia trách nhiệm đã được thiết
lập giữa các khu vực công cộng và tư nhân ngày càng tỏ ra lỗi thời.
|
Third and finally, Allies must use NATO as a forum for a
sustained political dialogue about broader security developments. While NATO
is engaged on several continents, its ‘‘collective mindset’’ is still largely
euro-centric and reactive. As a result many NATO members approach discussions
on potential future security issues only hesitantly, worrying that NATO’s
image as an operations-driven alliance will create the impression that any
such debate was only the precursor to military engagement. While such
misperceptions can never be ruled out, the allies should nevertheless resist
making themselves hostages to the risk of a few false press reports about
NATO’s allegedly sinister military intentions. Indeed, the true risk for NATO
lies in the opposite direction: by refusing to look ahead and debate political
and military options in meeting emerging challenges, the Allies would condemn
themselves to an entirely reactive approach, thus foregoing opportunities for
a pro-active policy.
|
Thứ ba và là cuối cùng, các nước đồng minh phải sử dụng
NATO như một diễn đàn đối thoại chính trị lâu dài về những tiến triển an ninh
rộng lớn hơn. Trong khi NATO đang can dự trên một vài lục địa, “khuynh hướng
chung” của tổ chức này phần lớn vẫn là lấy châu Âu làm trọng tâm và mang tính
phản ứng lại. Do đó, nhiều nước thành viên NATO chỉ tiếp cận các cuộc thảo
luận về các vấn đề an ninh tiềm tàng trong tương lai một cách do dự, quan
ngại rằng hình ảnh NATO với tư cách là một liên minh do các hoạt động thúc
đẩy sẽ tạo ra ấn tượng rằng bất cứ cuộc tranh luận nào như vậy chỉ là điềm
báo trước cho sự can dự quân sự. Trong khi những nhận thức sai lầm như vậy có
thể không bao giờ bị loại bỏ, thì các nước đồng minh cần phải chống lại việc
làm cho bản thân họ thành những con tin của nguy cơ về một vài tin tức báo
chí thất thiệt về cái gọi là những ý định quân sự xấu của NATO. Quả thực,
nguy cơ thực sự đối với NATO nằm ở hướng ngược lại: bằng việc từ chối nhìn về
phía trước và tranh luận về những sự lựa chọn chính trị và quân sự trong việc
đối phó với các thách thức đang nổi lên, các nước đồng minh tự bắt mình phải
chịu một đường hướng hoàn toàn mang tính phản ứng lại, do đó bỏ mất những cơ
hội cho một chính sách ủng hộ hành động.
|
Such a culture of debate is all the more important as many
new security challenges do not affect all Allies in quite the same way. A
terrorist assault or a cyberattack against just one Ally will not necessarily
generate the collective sense of moral outrage and political solidarity that
one could witness after ‘‘9=11.’’ Consequently, political solidarity and
collective responses may be far more difficult to generate than in the past.
Admitting this is not fatalism. It is simply a reminder that the new threats
can be divisive rather than unifying if allies do not make a determined effort
to address them collectively. On a positive note, there are some indications
that this cultural change in NATO has finally begun, as Allies have become
more willing to discuss potentially controversial issues in a brainstorming
mode. This welcome development must now be sustained by beefing up NATO’s
analytical capabilities, including improved intelligence sharing and longer-range
forecasting. Over time, these developments should lead to a shift in NATO’s
‘‘culture’’ toward becoming a more forward-looking organization.
|
Một văn hóa tranh luận như vậy là cái hoàn toàn quan trọng
hơn khi nhiều thách thức an ninh mới không ảnh hưởng đến tất cả các nước đồng
minh theo cách hoàn toàn như nhau. Một cuộc tấn công khủng bố hay một cuộc
tấn công mạng nhằm vào chỉ một nước đồng minh sẽ không nhất thiết tạo ra nhận
thức chung về sự vi phạm đạo đức và sự đoàn kết chính trị mà người ta có thế
chứng kiến sau sự kiện “11/9”, Do đó, khó có thể tạo ra sự đoàn kết chính trị
và những sự đáp trả chung hơn rất nhiều so với trong quá khứ. Phải thừa nhận
rằng việc này không phải là định mệnh. Nó đơn giản là sự nhắc nhở rằng các
mối đe dọa mới có thể gây chia rẽ thay vì thống nhất nếu các nước đồng minh
không có một nỗ lực mang tính quyết định cùng giải quyết chúng. Trong một lưu
ý tích cực, có một số dấu hiệu cho thấy rằng sự thay đổi văn hóa này trong
NATO cuối cùng đã bắt đầu, khi các nước đồng minh trở nên sẵn sàng hơn để
thảo luận về các vấn đề gây tranh cãi tiềm tàng một cách có suy nghĩ. Sự phát
triển đáng hoan nghênh này hiện nay phải được duy trì bằng việc tăng cường
các khả năng phân tích của NATO, bao gồm việc cải thiện chia sẻ các tin tức
tình báo và dự báo tầm xa hơn. Qua thời gian, những sự phát triển này cần
phải dẫn đến một sự thay đổi trong “văn hóa” của NATO hướng tới việc trở thành
một tố chức hướng về phía trước hơn.
|
CONCLUSION: APPLYING THE ‘‘NOAH RULE’’
The paradigm shift away from deterrence and toward
prevention and resilience constitutes an enormous challenge both for
individual states as well as for alliances. A security policy that accepts
that certain threats cannot be prevented through deterrence, and that, thus,
some damage will inevitably occur, will be difficult to explain to
populations that have become used to near-perfect security. Thus, such a
policy will be charged as being fatalistic or scaremongering, while others
will interpret it as an alibi by governments to spy on its citizens, or
simply as an excuse for increasing defense budgets. And yet the governments
of modern industrial societies have no choice but to admit to their citizens
that in an era marked by climate change, proliferation, terrorism, and
resource scarcity neither the individual state nor an alliance can still
offer near-perfect protection. At the same time, governments have to lobby
for new forms of protection and consequence management, yet without creating
a climate of fear and uncertainty.
|
Kết luận: áp dụng
“quy tắc Noah”
Sự thay đối mô hình rời khỏi sự răn đe hướng và hướng tới
sự phòng ngừa và sức bật tạo ra một thách thức lớn cả đối với cá nhân các
nước cũng như đối với các liên minh. Sẽ khó có thể giải thích cho những người
dân đã trở nên quen với tình trạng an ninh gần như hoàn hảo về một chính sách
an ninh chấp nhận rằng không thể ngăn chặn những mối đe dọa nhất định bằng sự
răn đe và do vậy một số thiệt hại tất yếu sẽ xảy ra. Do đó, một chính sách
như vậy sẽ bị công kích là mang tính định mệnh hay phao tin đồn nhảm, trong
khi những người khác sẽ hiểu nó như là một cái cớ của các chính phủ để bí mật
theo dõi người dân của mình, hay đơn giản là sự bào chữa cho việc gia tăng
ngân sách quốc phòng. Tuy nhiên, các chính phủ của các xã hội công nghiệp
hiện đại không có lựa chọn nào ngoài việc thừa nhận với người dân của mình
rằng trong một thời đại được ghi dấu bởi sự thay đổi khí hậu, sự phổ biến vũ
khí hạt nhân, chủ nghĩa khủng bố và sự khan hiếm các nguồn tài nguyên không
một nước cá nhân nào lẫn một liên minh nào đó có thể vẫn mang lại sự bảo vệ
gần như hoàn hảo. Đồng thời, các chính phủ phải vận động cho những hình thái
bảo vệ và giải quyết hậu quả mới, tuy nhiên không tạo ra một không khí lo sợ
và bất ổn.
|
All this amounts to a tough sell. However, inaction would
ultimately be more expensive. No one has expressed this better than one of
the world’s richest individuals, Warren Buffett. The famed U.S. investor had
long been thinking about the question of how major disasters would affect the
insurance business. But he had not turned his reflections into concrete action.
In a letter to his shareholders, written a few weeks after the tragedy of
‘‘9=11,’’ Buffett admitted that he had violated the ‘‘Noah rule’’:
‘‘predicting rain doesn’t count, building arks does.’’
|
Tất cả những việc này rốt cuộc là một sự thất vọng lớn.
Tuy nhiên, không hành động cuối cùng sẽ còn tốn kém hơn. Không một ai bày tỏ
vấn đề này tốt hơn một trong những người giàu nhất thế giới, Warren Buffett.
Nhà đầu tư người Mỹ nổi tiếng này từ lâu đã suy nghĩ về câu hỏi những thảm
họa lớn tác động như thế nào đến ngành kinh doanh bảo hiểm, Nhưng ông đã
không biến những suy nghĩ của ông thành hành động cụ thể. Trong một bức thư
của ông gửi đến các cổ đông, được viết một vài tuần sau thảm kịch “11/9”,
Buffett thừa nhận rằng ông đã vi phạm “Quy tắc Noah”: “việc dự báo mưa lũ
không quan trọng bằng việc đóng tàu để vượt qua cơn lũ đó”.
|
Michael Ruhle is
Head of the Energy Security Section in NATO’s Emerging Security Challenges
Division. Previously, he was Deputy Head of the Secretary General’s Policy
Planning Unit. He has published frequently on transatlantic security issues.
The views expressed in this article are the author’s own.
|
Michael Ruhle phụ
trách phòng an ninh năng lượng trong Bộ phận nghiên cứu về thách thức an ninh
mới nổi lên của NATO. Trước đó, ông là Phó Trưởng Ban hoạch định chính sách
của Tổng thư ký. Ông viết thường xuyên về các vấn đề an ninh xuyên Đại Tây
dương.. Các quan điểm được thể hiện trong bài viết này của riêng tác giả.
|
|
|
http://www.aicgs.org/issue/nato-and-emerging-security-challenges-beyond-the-deterrence-paradigm/
|
Subscribe to:
Posts (Atom)