Doing business in
Khartoum: China is now Africa’s biggest trading partner
|
Làm ăn ở Khartoum:
Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất châu Phi
|
China’s second
coming
|
Làn sóng Trung Hoa xâm nhập
lần thứ hai
|
Jasper Becker
The spectator
2 February 2013
|
Jasper Becker
The spectator
02 tháng 2 năm 2013
|
|
|
China’s Silent Army:
The Pioneers, Traders, Fixers and Workers Who are Remaking the World in
Beijing’s Image
Juan Pablo Cardenal
and Heriberto Araújo
|
Đội quân đội thầm
lặng của Trung Quốc: Những người tiên phong, Thương nhân, Thợ sửa chửa và
người lao động đang Tái tạo thế giới theo Hình ảnh Bắc Kinh
Juan Pablo Cardenal và Heriberto Araújo
|
It’s a new version of the Yellow Peril. The Chinese are
taking over the world, starting with the nasty bits, like Burma, Sudan and
Iran, which we are boycotting for all kinds of high-minded reasons. Two
Spanish journalists, Juan Pablo Cardenal and Heriberto Araújo, have returned
from an exhausting trip round the globe to tell us how it’s being done. After
carrying out 500 interviews, the authors seem outraged by the corruption and
environmental devastation they witness, but also awed by the sheer guts and
industry that individual Chinese show in doing business where so many others
fail.
|
Đó là một phiên bản mới của Hiểm Họa Da Vàng. Người Trung
Quốc đang thâu tóm thế giới, bắt đầu với các miếng khó gặm, như Miến Điện,
Sudan và Iran, mà chúng ta đang tẩy chay vì tất cả các loại lý do cao thượng.
Hai nhà báo Tây Ban Nha, Juan Pablo Cardenal và Heriberto Araújo, trở về từ
một chuyến đi mệt mỏi vòng quanh thế giới để nói cho chúng ta biết điều đó đã
được thực hiện như thế nào. Sau khi tiến hành 500 cuộc phỏng vấn, các tác giả
dường như phẫn nộ bởi nạn tham nhũng và sự tàn phá môi trường mà họ chứng
kiến, nhưng cũng kinh ngạc trước sự tận tâm và cần cù mà các cá nhân người Trung
Quốc đã thể hiện ra trong việc kinh doanh ở những nơi mà nhiều người khác đã
thất bại.
|
The authors believe that something is going on in the
global economy that is altogether different, bigger and possibly uglier than
anything seen before. The first waves of Chinese emigration took place in the
autumn of the Qing dynasty when indentured labourers were shipped out to mine
gold in California or Australia; they also built railways in the Wild West
and in Malaya tapped rubber trees or mined tin. This influx alarmed some
countries so much that they restricted further Chinese immigration for
generations.
|
Các tác giả tin rằng một điều đang xảy ra trong nền kinh
tế toàn cầu mà hoàn toàn khác biệt, lớn hơn và có thể xấu xa hơn bất cứ điều
gì đã từng xảy ra trước đây. Làn sóng di cư đầu tiên của người Trung Quốc đã
diễn ra vào thời suy tàn của triều đại nhà Thanh khi người lao động theo giao
kèo được đưa đến để khai thác vàng ở California hay nước Úc; họ cũng xây dựng
đường sắt ở miền Tây hoang dã và khai thác mủ cây cao su hoặc khai thác thiếc
ở Malaya. Làn song nhập cư này cảnh báo một số nước nhiều tới mức mà người ta
đã hạn chế nhập cư đối với người Trung Quốc trong nhiều thế hệ.
|
In Southeast Asia, the Chinese continued to arrive in the
first half of the 20th century, often as penniless coolies, but they died as
millionaires. They have taken control of the trade and commerce of Indonesia,
Thailand, Malaysia, Singapore and the Philippines. There have been periodic
attempts to expel them by the Burmese and Vietnamese, and Malaysia still
discriminates against its ethnic Chinese citizens because they are too successful.
|
Tại khu vực Đông Nam Á, người Trung Quốc vẫn tiếp tục kéo đến
trong nửa đầu của thế kỷ 20, thường là những cu li không một xu dính túi,
nhưng khi qua đời, họ là những triệu phú. Họ đã kiểm soát mua bán, thương mại
của In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Malaysia, Singapore và Philippines. Có các nỗ lực thường xuyên nhằm xua đuổi họ ở
Miến Điện và Việt Nam, và Malaysia vẫn còn phân biệt đối xử chống lại công
dân gốc gác Trung Quốc, vì họ là quá thành công.
|
Could the same pattern repeat itself globally? These days
the Chinese are turning up in places like Egypt, the Congo, Mozambique,
Russia’s far east, the oil-rich steppes of Central Asia, the Middle East and
Central America. Some are also starting out as penniless coolies, building
roads, railways and pipelines, or felling forests. Others are like the 25,000
Chinese women in Cairo who go door-to-door selling clothes that they have
sewn in tiny workshops.
|
Liệu khuôn mẫu đó có thể lặp lại trên toàn cầu hay không?
Những ngày này người Trung Quốc đang chuyển đến ở tại nhiều nơi như Ai Cập,
Congo, Mozambique, Viễn Đông của Nga, các thảo nguyên giàu dầu mỏ của Trung
Á, Trung Đông và Trung Mỹ. Một số cũng bắt đầu là cu li không xu dính túi, đi
xây đường giao thông, đường sắt và đường ống dẫn dầu, hoặc chặt hạ rừng.
Những người khác cũng giống như số 25.000 phụ nữ Trung Quốc tại Cairo, đi bán
dạo từ nhà này sang nhà khác các loại quần áo mà họ đã khâu trong các cửa
hiệu nhỏ.
|
The authors have penned engaging and sympathetic portraits
of some of the 750,000 Chinese who have set up retail businesses all over
Africa selling the flood of consumer goods that pours out of China’s
factories. They visit some of the new Chinatowns springing up like the Dragon
Mart emporium in Dubai, which is the size of Wembley Stadium. And who knew
that in Argentina the new Chinese immigrants now run 9,000 supermarkets and
have ousted the shops set up by former Spanish and Italian immigrants?
|
Các tác giả đã đã vẽ nên bức chân dung hấp dẫn và cảm
thông của khoảng 750.000 người Trung Quốc đã thiết lập các doanh nghiệp bán
lẻ trên khắp châu Phi để tiêu thụ hàng núi hàng tiêu dùng mà các nhà máy
Trung Quốc liên tục đổ ra. Tác giả đã tiếp cận một số các khu phố Tàu mới mọc
lên như trung tâm thương mại Dragon Mart tại Dubai, có kích thước bằng sân
vận động Wembley. Và đố ai biết rằng ở Argentina, những người nhập cư Trung
Quốc mới điều hành 9.000 siêu thị và đã lật đổ các cửa hàng được thiết lập
bởi người nhập cư trước đây từ Tây Ban Nha và Ý?
|
What the authors find more alarming is the huge and often
malignant imprint of China’s party-state. China has overtaken the World Bank
as the biggest lender on the planet, granting over $110 billion in credit in
2009-10 alone, to buy land, minerals, oil and gas fields, iron ore and copper
mines, forests, and to build some 300 dams.
|
Điều đáng báo động hơn mà các tác giả phát hiện ra là dấu
ấn rất lớn và thường là độc ác của đảng-nhà nước Trung Quốc. Trung Quốc đã
vượt qua Ngân hàng Thế giới với tư cách là người cho vay lớn nhất hành tinh,
cung cấp trên 110 tỷ USD tín dụng chỉ trong năm 2009-10, để mua đất đai,
khoáng sản, và các mỏ dầu khí, quặng sắt và mỏ đồng, rừng, và để xây dựng
khoảng 300 đập nước.
|
The authors see this as a ‘lethal financial weapon’, a
‘silent conquest of our planet’, and a neo-colonialist plot. They say these
giant state-owned enterprises are marching across the globe remaking the
world in Beijing’s image, which involves the secretive and pervasive bribery
of political elites, rapacious environmental devastation, and harsh,
slave-like working conditions for the disenfranchised masses.
|
Các tác giả nhận thấy đây là "vũ khí tài chính chết
người',là cuộc chinh phục thầm lặng hành tinh của chúng ta ', và là âm mưu thực
dân mới. Tác giả nói rằng các doanh nghiệp nhà nước khổng lồ đang hành quân
khắp toàn cầu làm để định hình lại thế giới theo hình ảnh của Bắc Kinh, trong
đó có việc hối lộ bí mật và phổ biến cho giới tinh hoa chính trị, phá huỷ môi
trường một cách tham lam, và các điều kiện làm việc hà khắc như nô lệ dành cho
quần chúng đã bị tước quyền công dân.
|
|
|
‘Look, darling –
she’s holding something called a book.’
|
"Nhìn này, con
yêu - cô ấy đang cầm cái gọi là sách đấy.
|
The Spanish journalists travel to Peru to listen to the
bitter grievances of miners working for the Capital Iron and Steel Works
(Shougang) which bought the iron ore concession at San Juan de Marcona from
an American multinational. ‘We feel like we are living in a Chinese colony,’
complains one of the workers, who now wishes the gringos had not gone home.
His Chinese employers show the same disdain for trade unions and democratic
voices here as they do at home.
|
Các nhà báo Tây Ban Nha đã đến Peru để lắng nghe những lời
than phiền cay đắng của các thợ mỏ làm việc cho Nhà máy sắt thép Shougang, mà
đã mua nhượng quặng sắt ở San Juan de Marcona từ một công ty đa quốc gia của
Hoa Kỳ. Một trong những người lao động than phiền: "Chúng tôi cảm thấy
như chúng ta đang sống trong một thuộc địa của Trung Quốc, ước gì các ông chủ
Gringo (Anh, Mỹ) đưng bỏ đi. Các ông chủ Trung Quốc biểu thị thái độ khinh
thị đối với công đoàn và các tiếng nói dân chủ ở đây hệt như họ làm ở quê nhà
vậy.
|
China’s vast economic displacement enables it to swamp the
United Nations’ sanctions against rogue states like Iran. Annual bilateral
trade is worth an estimated $50 billion — a critical lifeline for the
ayatollahs. The scale of what China is doing in Iran, Sudan and so many other
countries continues to overturn diplomatic assumptions which we have lived
with for generations.
|
Sựu thế chỗ kinh tế rộng lớn của Trung Quốc cho phép nó bao
trùm lên các biện pháp trừng phạt của Liên Hiệp Quốc chống lại các quốc gia
hiếu chiến như Iran. Thương mại song phương hàng năm có giá trị ước tính
khoảng 50 tỷ đồng - một phao cứu sinh quan trọng cho các thủ lĩnh Hồi giáo.
Quy mô của những gì Trung Quốc đang tiến hành ở Iran, Sudan và rất nhiều các
quốc gia khác tiếp tục lật nhào các giả định ngoại giao mà chúng ta đã sống cùng
trong nhiều thế hệ.
|
China, not the West, is now Africa’s biggest trade
partner, doing business trade worth $166 billion a year. The same is true of
Latin America. In a dozen countries China has supplanted America as the most
important economic partner. And the trend has not peaked. Beijing has loads
of money, while we are all now hopelessly and comprehensively broke.
|
Trung Quốc, chứ không phải phương Tây, bây giờ là đối tác
thương mại lớn nhất châu Phi, với kinh doanh thương mại trị giá 166 tỷ USD
mỗi năm. Điều này cũng đúng với châu Mỹ Latinh. Trong một chục quốc gia,
Trung Quốc đã thay thế Mỹ là đối tác kinh tế quan trọng nhất. Và xu hướng này
đã đạt đỉnh. Bắc Kinh có rất nhiều tiền, trong khi chúng ta tất cả đều cháy
túi vô vọng và toàn diện.
|
The end of the Cold War, which had allowed the Third World
to play one side off against the other, brought hopes of a new era of wiser
and cleaner development. Yet when countries like Angola find international
conditions too onerous, China is quite happy to step in with loans and
related assistance. In fact, the book suggests that the Chinese are making a
mockery of our quixotic efforts to punish companies which resort to bribery
to win contracts in Third-World kleptocracies.
|
Sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh, đã cho phép thế giới thứ
ba chơi trò một bên chống lại bên kia, mang lại hy vọng về một kỷ nguyên mới
phát triển khôn ngoan hơn và xanh sạch hơn. Tuy nhiên, khi các quốc gia như
Angola nhìn thấy các điều kiện quốc tế quá nặng nề, thì Trung Quốc vui vẻ
bước vào với các khoản vay và hỗ trợ liên quan. Quả thật, cuốn sách cho thấy
rằng Trung Quốc đang thực hiện một sự nhạo báng của những nỗ lực viển vông
của chúng ta nhằm trừng phạt các công ty của chúng ta dùng hối lộ để giành
lấy các hợp đồng trong các thể chế ăn cắp của Thế giới thứ ba.
|
Underneath the fascinating and vivid reportage is the
journalists’ conviction that China’s ‘total war’ strategy, the fusing of the
party-state, military, banks, companies and population behind a single
purpose, makes it destined to ‘conquer the world’. Certainly, China’s steely
and cynical calculation of its interests makes an unnerving contrast with
Britain’s woolly-minded foreign policy and its League of Nations-style
delusional idealism.
|
Bên dưới phóng sự hấp dẫn và sinh động là xác tín của các
nhà báo cho rằng chiến lược "chiến tranh tổng lực của Trung Quốc, hòa
nhập đảng, nhà nước giới quân sự, ngân hàng, các công ty và dân chúng đằng
sau một mục đích duy nhất mà nó hướng đến là chinh phục thế giới'. Chắc chắn, các toan
tính lạnh lùng và bất nhân của Trung Quốc về các lợi ích của nó tạo ra một sự
tương phản đáng sợ với chính sách đối ngoại trí tuệ của Anh và phong cách của
các Quốc liên minh – chúng chỉ còn là lý tưởng hão huyền.
|
But I wonder if the Spanish journalists are right. They
reveal that in Angola and the Congo, China has failed to deliver on its
promises. They visit white elephant developments like the giant airport built
at the Merowe Dam in Sudan which stands empty, and they observe that in many
countries the Chinese are becoming quite unpopular.
|
Nhưng tôi tự hỏi liệu các nhà báo Tây Ban Nha có đúng hay
không. Họ đã tiết lộ rằng ở Angola và Congo, Trung Quốc đã thất bại trong
việc thực hiện lời hứa của mình. Hai
nhà báo đã viếng thăm các dự án phát triển voi trắng như sân bay khổng
lồ được xây dựng tại đập Merowe ở Sudan mà vẫn còn để trống, và họ nhận thấy
rằng ở nhiều nước người Trung Quốc đang trở nên không còn được ưa chuộng.
|
And they fail to mention how often the Chinese have ended
up nursing heavy losses and fleeing in panic when the rotten regimes fall.
Who backed Saddam Hussein to the bitter end? Or Serbia’s Slobodan Milosevic?
Or Gaddafi? And who is now the last best friend of Syria’s President Assad?
Anyone might begin to wonder if the Chinese truly understand where their
long-term interests lie.
|
Và tác giả đã không đề cập đến việc người Trung Quốc thường
xuyên phải kết thúc với nuôi thua lỗ nặng nề và bỏ chạy trong hoảng loạn khi
các chế độ mục ruỗng sụp đổ. Ai ủng hộ Saddam Hussein đến kết cuộc cay đắng?
Hay Slobodan Milosevic của Serbia? Hoặc Gaddafi? Và bây giờ là người bạn tốt cuối
cùng của Tổng thống Syria Assad? Bất cứ ai cũng có thể bắt đầu tự hỏi liệu
người Trung Quốc có thực sự hiểu lợi ích lâu dài của họ nằm ở đâu không.
|
|
|
|
|
http://www.spectator.co.uk/books/8833581/chinas-second-coming/
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Saturday, February 2, 2013
China’s second coming Làn sóng Trung Hoa xâm nhập lần thứ hai
Just like Russia, China is an Autocratic Country With Serious Economic Problems Hệt như như Nga, Trung Quốc là nước độc tài với nhiều vấn đề kinh tế nghiêm trọng
|
|
|
|
Just like Russia,
China is an Autocratic Country With Serious Economic Problems
|
Hệt như như Nga,
Trung Quốc là nước độc tài với nhiều vấn đề kinh tế nghiêm trọng
|
By Mark Adomanis -
|
Mark Adomanis
|
The Guardian
|
The Guardian
|
Over at The Guardian, Andrew Ryvkin wrote a rather
forceful denunciation of Russia‘s economic backwardness, corruption, and
inefficiency. What interested me was
not Ryvkin’s list of complaints about Russia, they were depressingly familiar
to anyone who follows Western media coverage, but his surprisingly positive
take on China, a country that is vastly more autocratic and repressive than
Russia:
|
Cách đây ít ngày ông Andrew Ryvkin cho công bố trên tờ The
Guardian lời tố cáo mạnh mẽ về sự lạc hậu, tình trạng tham nhũng và kém hiệu
quả của nền kinh tế Nga. Nhưng điều làm tôi quan tâm không phải là bản danh
sách những lời phàn nàn về nước Nga – chúng đã quá quen với những người
thường xuyên theo dõi báo chí phương Tây rồi – mà là những nhận xét tích cực
về Trung Quốc, một nước độc đoán và đàn áp còn dữ dội hơn nước Nga nhiều:
|
It’s interesting how two of the projected 2050 leaders –
world leader China and European leader Russia – are way behind on democracy.
But if China’s experience in restricting internet access and curbing
political freedom, all while assembling millions of iPhones and being a key
player on the global market, seems to contradict the principle that democracy
brings economic prosperity, Russia’s interior policy is almost designed to
keep its economy back.
|
“Điều thú vị vị là làm sao mà hai nước được dự kiến là sẽ
đứng đầu – Trung Quốc đứng đầu thế giới còn Nga thì đứng đầu châu Âu – lại là
những nước thụt lùi rất xa về dân chủ. Nhưng nếu Trung Quốc hạn chế tiếp cận
với internet và ngăn chặn tự do chính trị trong khi lại lắp ráp hàng triệu
máy điện thoại cầm tay iPhones và là một trong những tay chơi chính trên thị
trường thế giới, và điều này dường như mâu thuẫn với nguyên tắc cho rằng chế
độ dân chủ sẽ mang lại thịnh vượng kinh tế, thì chính sách đối nội của Nga
lại có mục đích là giữ mãi nền kinh tế trong tình trạng lạc hậu.
|
The main difference between these two members of Brics is
that Chinese politics caters to its economy, with the communist model being
modified to accommodate a localised version of capitalism, while in Russia,
the economy caters to politics. Putin’s politics…
|
Sự khác nhau căn bản giữa hai nước thuộc khối BRICS* là
chính sách của Trung Quốc phục vụ cho kinh tế (mô hình cộng sản cải biên cho
phù hợp với chủ nghĩa tư bản theo kiểu Trung Quốc), còn ở Nga thì kinh tế lại
phục vụ cho chính trị. Chính sách của Putin…
|
|
*bao gồm các nước
Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi – ND
|
It [Russia's strategy] goes against almost every aspect of
economic, market-oriented logic, but it has nothing to do with the economy,
because it aims to keep the workforce loyal to the government and project an
image of a neo-Soviet industrial power. So is securing votes at the cost of
your country’s economic development today a strategy worthy of someone who is
going to lead the European economy in seventeen years? Is the strategy even
smart?
|
Chính sách của Nga hoàn toàn trái ngược với logic của nền
kinh tế theo định hướng thị trường, nhưng chính sách đó không nhắm vào kinh
tế, vì mục đích của nó là duy trì cho bằng được lòng trung thành của lực
lượng lao động và tạo ra hình ảnh của sức mạnh của nền công nghiệp theo kiểu
Liên Xô. Nhưng có thể gọi chính sách đổi phiếu của cử tri lấy sự lạc hậu của
nền kinh tế trong hiện tại là chiến lược xứng đáng với một quốc gia sau 17
năm nữa sẽ dẫn đầu nền kinh tế châu Âu hay không? Thậm chí có thể gọi đấy là
chính sách khôn ngoan được hay không?”
|
This is a reading of China that is basically similar to
Tom Friedman’s: the Chinese government might be full of jerks, but they’re
disciplined, astute, capitalist, growth-promoting jerks, unlike those
slipshod, idiotic Russians who can’t help but get drunk on a whole lot of
stolen hooch. Basically it’s a story of “China’s autocracy is forward looking
and progressive, Russia’s autocracy is backward-looking and primitive.”
|
Quan niệm như thế về Trung Quốc về cơ bản cũng tương tự
như quan niệm của Tom Friedman: Chính phủ Trung Quốc có thể toàn là bọn ngớ
ngẩn, nhưng họ là những người có kỉ luật, tinh ranh, những kẻ ngớ ngẩn theo
đường lối tư bản chủ nghĩa và khuyến khích tăng trưởng, khác hẳn với những
thằng ngu luộm thuộm người Nga, những kẻ chỉ biết say xỉn suốt ngày nhờ vào
thùng rượu ăn cắp được mà thôi. Về cơ bản đấy là “câu chuyện về chế độ chuyên
chế biết nhìn xa trông rộng của Trung Quốc và chế độ chuyên chế ngoảnh lại
phía sau và thô sơ của Nga”.
|
What I find absolutely fascinating is that if you listen
to the people who study China closely, their impressions of the Chinese
government’s supposedly overawing economic efficiency are…rather less
enthusiastic than Ryvkin’s. Consider for a moment, Michael Pettis, a Senior
Associate at the Carnegie Endowment for International Peace and a finance
professor at Peking University’s Guanghua School of Management. In a
recently, lengthy, blog post that doesn’t lend itself to easy citation or
summary, and which I encourage everyone to read in full, Pettis covered a lot
of ground that is familiar for a Russia-watcher, including the government’s lack of dedication to
meaningful economic reform, its continued sheltering of a select group of
companies, corruption, bureaucratic inefficiency, capital flight, and
emigration. Reading Pettis, China doesn’t come across like an all-conquering
behemoth of efficiency and dynamism, it comes across like a country with a
short-sighted, unaccountable, and not terribly bright elite that is in thrall
to a small group of bureaucrats and oligarchs (sound familiar?)
|
Điều làm tôi cực kì ngạc nhiên là nếu bạn hỏi những người
nghiên cứu Trung Quốc một cách kĩ lưỡng thì sẽ thấy rằng ấn tượng của họ về
hiệu quả kinh tế được cho là đáng khâm phục của chính phủ Trung Quốc sẽ kém
nhiệt tình hơn so với Ryvkin. Thí dụ như Michael Pettis, cộng tác viên cao
cấp của Quỹ Carnegie vì Hòa bình thế giới và giáo sư tài chính tại trường
quản lí Guanghua thuộc trường Đại học tổng hợp Bắc Kinh. Trong một bài dài
được công bố gần đây trên blog của mình – tôi khuyên mọi người nên đọc vì mà
khó trích dẫn hay tóm tắt được – Pettis đã viết về những điều khá quen thuộc
với những người theo dõi thường xuyên nước Nga, như chính phủ không có ý định
thực hiện những cuộc cải cách kinh tế có ý nghĩa thực sự, chính phủ tiếp tục
che chở cho những một số công ty được lựa chọn, nạn tham nhũng, bộ máy quản
lí thiếu hiệu quả, vốn bị đưa ra nước ngoài, và di dân. Theo Pettis, Trung
Quốc trông không giống một quái vật khổng lồ năng động và hiệu quả, có thể
chinh phục được tất cả, mà chỉ là một đất nước thiển cận, không có trách
nhiệm giải trình trước xã hội và một giới tinh hoa không phải là sáng suốt
lắm, lại làm nô lệ cho một nhóm nhỏ các quan chức và bọn đầu sỏ (nghe có vẻ
quen?)
|
Indeed when you start getting into the nitty-gritty
particulars of China’s economic model, it looks ever less like a shiny iPhone
and ever more like an out of control locomotive hurtling down the tracks.
Here is more Pettis, this time talking about an IMF study on over-investment:
|
Nếu xem xét một cách kĩ lưỡng những đặc điểm cụ thể của mô
hình kinh tế Trung Quốc, ta sẽ thấy nó chẳng giống gì với chiếc iPhone sáng
loáng mà lại có vẻ giống hơn chiếc đầu máy xe lửa mất lái đang lao băng băng
trên đường. Xin xem nhận xét của Pettis về công trình nghiên cứu của IMF về
đầu tư quá mức:
|
One of the implications of the study is that households
and SMEs have been forced to subsidize growth at a cost to them of well over
4% of GDP annually. My own back-of-the-envelope calculations suggest that the
cost to households is actually 5-8% of GDP – perhaps because I also include
the implicit subsidy to recapitalize the banks in the form of the excess
spread between the lending and deposit rates – but certainly I agree with the
IMF study that this has been a massive transfer to subsidize growth.
|
“Theo kết quả của nghiên cứu này thì các hộ gia đình và
các doanh nghiệp vừa và nhỏ buộc phải tài trợ cho sự phát triển kinh tế
khoảng hơn 4% một năm. Tính toán sơ bộ của tôi cho thấy rằng trên thực tế các
gia đình phải bỏ ra khoảng 5-8% GDP – có lẽ là vì tôi còn đưa vào đây khoản
trợ cấp ngầm để tái cơ cấu vốn cho các ngân hàng do khoảng cách quá lớn giữa
lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi – nhưng chắc chắn là tôi đồng ý với
nghiên cứu của IMF rằng trợ cấp cho tăng trưởng là rất lớn.
|
This subsidy also explains most of the collapse in the
household share of GDP over the past twelve years. With household income only
50% of GDP, a transfer every year of 4% of GDP requires ferocious growth in
household income for it just to keep pace with GDP, something it has never
done until, possibly, this year…
|
Đấy là lí do vì sao đóng góp của các hộ gia đình vào GDP
trong 12 năm vừa qua đã sụt giảm một cách nghiêm trọng. Với thu nhập của các
hộ gia đình chỉ chiếm 50% GDP mà họ phải chi cho tài trợ tới 4% GDP, thu nhập
của hộ gia đình phải tăng với tốc độ khủng khiếp thì mới bảo đảm được rằng ít
nhất tăng thu nhập của các hộ gia đình mới ngang bằng với tốc độ tăng trưởng
GDP, năm nay là lần đầu tiên có khả năng xảy ra chuyện này…
|
The conclusion should be obvious, but to many analysts,
especially on the sell side, it probably needs nonetheless to be spelled out.
Any meaningful re-balancing in China’s extraordinary rate of over investment
is only consistent with a very sharp reduction in the growth rate of
investment, and perhaps even a contraction in investment growth.
|
Kết luận dường như đã rõ, nhưng đối với nhiều nhà phân
tích, đặc biệt là “bên bán”, cần phải nói một cách rõ ràng: Bất kì cố gắng
nào nhằm cân đối tốc độ đầu tư quá mức ở Trung Quốc cũng có nghĩa là giảm đột
ngột tốc độ gia tăng của các khoản đầu tư, thậm chí dẫn đến sụt giảm tốc độ
đầu tư.”
|
Now Pettis, it is true, is a little bit more bearish than
some China-watchers and there are people who think that, somehow, Chinese
investment can continue on its present course without wrecking the economy.
But regardless of your opinion on the sustainability of China’s current
model, and on this I am actually less bearish than Pettis, what should be
obvious is that the Chinese government exerts
an enormous and decisive influence over the course of the economy,
much of which is negative. China’s emphasis on manufacturing and exports, and
active repression of domestic consumption, is not the result of “the market”
or “capitalism” but deliberate state policy. If China were (like Russia!) to
substantially widen the trading band of its currency, a good deal of its
apparent strength in manufacturing would evaporate as the currency
appreciated (and there is already evidence that China is moving out of
low-cost manufacturing).
|
Đúng là Pettis có thái độ bi quan hơn một số chuyên gia về
Trung Quốc khác và một số chuyên gia vẫn cho rằng Trung Quốc có thể tiếp tục
tiến hành đầu tư với tốc độ cũ mà không phá hoại nền kinh tế của mình. Nhưng
dù ý kiến của bạn về tính bền vững của mô hình kinh tế Trung Quốc có như thế
nào đi nữa (tôi không đến nỗi bi quan như Pettis) thì cũng rõ ràng là chính
phủ Trung Quốc có ảnh hưởng rất lớn – có nhiều tiêu cực – đối với nền kinh tế
Trung Quốc. Việc Trung Quốc nhấn mạnh vào sản xuất và xuất khẩu trong khi lại
kiềm chế tiêu dùng trong nước không phải là kết quả của “thị trường” hay “chủ
nghĩa tư bản” mà là chính sách có tính toán của nhà nước. Nếu Trung Quốc
(cũng như Nga!) mở rộng đáng kể biên độ giao dịch, giá trị của đồng nội tệ
của họ sẽ gia tăng làm cho sức mạnh trong lĩnh vực sản xuất của họ sẽ giảm
sút ngay lập tức (có bằng chứng chứng tỏ rằng Trung Quốc đang từ bỏ chính
sách sản xuất với chi phí thấp).
|
The point is that while, to outsiders, China often looks
like a hyper-modern benevolent dictatorship, the closer you look at it the
more flaws appear. Chinese consumers, who have had their earning power
actively limited by their own government for the past several decades, would
certainly find it shocking to learn that their country is focused on economic
efficiency to the exclusion of “politics.” As I noted earlier in the piece,
what is interesting is that China and Russia are actually more similar than
they are different. Both governments defend the interests of
inefficiently-run “state champions,” both are experiencing increasing
inequality, both have problems with capital flight and emigration, and the
elites of both countries are very fond of sending their children to school in
the West.
|
Vấn đề là nhìn tư xa thì Trung Quốc có vẻ như là chế độ
chuyên chế tốt lành cực kì hiện đại, nhưng càng đến gần người ta càng thấy nó
có nhiều khiếm khuyết hơn. Người tiêu dùng Trung Quốc – những người mà thu
nhập đã bị chính phủ của mình tích cực ngăn chặn trong suốt mấy thập niên qua
– chắc chắn sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng đất nước họ đang tập trung vào
hiệu quả kinh tế mà bỏ qua “chính trị”. Như tôi đã nhận xét trong phần trước,
thực ra Trung Quốc và Nga có nhiều điểm giống nhau hơn là những điểm khác
nhau. Cả hai chính phủ đều bảo vệ quyền lợi của các “công ty quốc doanh khổng
lồ” nhưng kém hiệu quả, cả hai đều đối mặt với hiện tượng bất bình đẳng đang
ngày càng gia tăng, cả hai đều đối mặt với hiện tượng là vốn bị đưa ra nước,
di dân và giới tinh hoa cả hai nước đều rất thích đưa con sang học ở các nước
phương Tây.
|
Considering China’s pervasive state involvement in the
economy and the fact that China is still much poorer than Russia, it’s not at
all clear to me that, even if Russia’s government were capable of becoming
more like China’s, that we would want it to do so. Do really want Russia to
be even more authoritarian, brutal, and interventionist than it is already?
Because if Russia were to become like China, that’s exactly what would have
to happen.
|
Sau khi xem xét mức độ can thiệp rộng khắp của chính phủ
Trung Quốc vào nền kinh tế và sự kiện là Trung Quốc còn nghèo hơn Nga nhiều,
tôi hoàn toàn không tin rằng chúng ta muốn - ngay cả nếu chính phủ Nga có thể
trở thành giống Trung Quốc hơn – nước Nga cũng làm như thế. Chả lẽ chúng ta
lại thật sự muốn rằng Nga trở thành nhà nước độc đoán hơn, tàn bạo hơn và có
chính sách can thiệp nhiều hơn hiện nay hay sao? Vì nếu Nga trở thành giống
như Trung Quốc thì đấy là điều chắc chắn sẽ xảy ra.
|
As an addendum I find it hilarious that Chinese (just like
Russians!) are not terribly fond of their motherland’s automobiles, since, as
quoted in the Quartz story, only 8% of wealthy Chinese want a Chinese-made
car, while 57% would choose a German car.
|
Xin nói thêm một chuyện vui nữa là người Trung Quốc (cũng giống
như người Nga!) không quá say mê những loại ô tô sản xuất trong nước, theo tờ
Quartz thì chỉ có 8% người giàu ở Trung Quốc thích ô tô Trung Quốc, trong khi
có tới 57% thích ô tô Đức.
|
|
Mark Adomanis sinh ở
Philadelphia, ngoài tờ Forbes, ông còn viết cho các tờ báo khác như
True/Slant, INOSMI, Salon, the National Interest, and Quartz.
|
|
|
|
Translated by Phạm
Nguyên Trường
|
|
|
|
Subscribe to:
Posts (Atom)