DEATH BY CHINA Confronting the Dragon —A Global Call to Action
Peter Navarro and Greg Autry | CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA Lời Kêu Gọi Toàn Cầu Chống Quỷ Rồng
Peter Navarro and Greg Autry
|
Chapter 6 - Death by American Corporate Turncoat: When Greenbacks Trump the Red, White, and Blue
| Chương 6 - Chết bởi Quay lưng của chính các Công ty Mỹ: Khi màu xanh đồng đô la thay bằng màu đỏ, trắng và xanh của đồng tệ.
|
General Electric plans to sink more than $2 billion into China through 2012. The conglomerate has shifted more production from the U.S. to China, adding more than 1,000 new jobs... Last month it shut a lightbulb factory in Virginia and will relocate those 200 jobs to China. —London’s Daily Mail
| Đến năm 2012, General Electric chuẩn bị đầu tư 2 tỉ USD vào Trung Quốc. Tập đoàn này đã chuyển các nhà máy từ Mỹ vào Trung Quốc và tạo ra hơn 1000 việc làm mới… Tháng vừa rồi, GE đã quyết định đóng cửa nhà máy đèn tại Virgina và chuyển khoảng 200 việc làm đến Trung Quốc —London’s Daily Mail
|
There is no honor among thieves—and no patriotism among American corporations. That’s the clear message companies like General Electric, Caterpillar, and Evergreen Solar are sending to the American people these days as they shut down aging factories in the United States and open up gleaming, new state-of-the-art facilities in Dragonland. By running off to China, these corporate turncoat lemmings are not only helping drive their countries right off a cliff; they are signing future death warrants for their own firms. It was not always so. | Không có danh dự trong đám trộm cắp – và càng không có lòng yêu nước trong các tập đoàn Mỹ. Đó là thông điệp rất rõ ràng của các công ty như General Electric, Caterpillar, và Evergreen Solar đang chuyển đến người dân Mỹ trong những ngày này, bằng hành động đống cửa các nhà máy già cỗi tại Hoa Kỳ và khai trương các nhà máy sáng bóng, công nghệ hiện đại mới nhất tại vùng đât của Rồng. Tháo chạy qua Trung Quốc, những con lemmut phản bội này không những đẩy đất nước của họ đến bên bờ vực thẳm mà còn ký một bản cáo tử cho chính công ty họ. Điều thật sự không đáng có.
|
At the turn of this century, when China first joined the World Trade Organization and began its mercantilist assault on the American manufacturing base, U.S. corporate executives stood shoulder to shoulder with American workers to strongly protest China’s unfair trade practices. The dire warning of this business-labor coalition fell on deaf ears, however, in a rigidly ideological Bush White House that couldn’t tell the critical difference between free trade benefiting all and unfair trade benefiting mostly China.
| Đầu thế kỷ này, khi Trung Quốc lần đầu tiên gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và bắt đầu tham lam tấn công vào các nhà máy chế tạo gốc Mỹ. Các nhà điều hành tập đoàn Hoa Kỳ chung vai sát cánh cùng người công nhân phản đối mạnh mẽ các điều khoản thương mại không công bằng của Trung Quốc. Những kêu gào thảm thiết của liên minh Doanh nghiệp – Người lao động đã rơi vào các lỗ tai điếc, tuy nhiên, trong cái tư tưởng cứng nhắc của ông chủ nhà trắng Bush đã không thể nhận biết được sự khác biệt nghiêm trọng giữa lợi ích của thương mại tự do cho tất cả và thương mại bất công mang lại lợi ích toàn diện cho Trung Quốc.
|
Now, a decade later, America’s business-labor coalition is as dead as a democracy protester in Tiananmen Square. In the new political calculus, as each additional American job and each new American factory has been offshored to China, so-called “American” organizations like the Business Roundtable, National Association of Manufacturers, and U.S. Chamber of Commerce have been transformed from staunch critics into meek apologists for a mercantilist and protectionist China having its way with the American economy and its workers.
| Bây giờ, một thập kỷ sau, liên minh giữa những Doanh nghiệp và lao động Hoa Kỳ giông như cái chết của những người phản kháng vì dân chủ Thiên An Môn. Theo bài toán chính trị mới, với việc thêm một việc làm của người Mỹ và mỗi nhà máy được di chuyển sang Trung Quốc, bàntròn kinh doanh với mệnh danh tổ chức “Mỹ”, (Hiệp hội quốc gia các nhà chế tạo, và Phòng Thương mại Hoa Kỳ ) bị biến từ các nhà chỉ trích bị thương đến các nhà biện hộ khờ khạo đối với các tay hám lợi và bảo vệ Trung Quốc, kẻ luôn có chính sách riêng đối với kinh tế Mỹ và các người làm công.
|
The ultimate irony of America’s corporate betrayal is this: In the process of helping China decimate the U.S. manufacturing base, many of America’s corporate turncoats are destroying the future of their own companies. They are doing so by turning over to China not just their current technologies but also their ability to invent new ones. To understand why this is so—and why so many American corporate executives have been so willing to let the worship of greenbacks trump the red, white, and blue—it is first useful to understand the “three waves of offshoring” that have characterized the exodus of millions of American jobs to China.
| Trớ trêu thay, căn bản Quay lưng của các tập đoàn Mỹ Quốc là như thế này: trong quá trình giúp đỡ Trung Quốc tàn phá các nhà máy chế tạo gốc Mỹ, đa số các phản bội của tập đoàn này là đoản hậu chính tương lai của công ty họ. Họ đang thực hiện không những chuyển công nghệ hiện tại mà còn cái nguồn lực để sáng tạo ra phát minh mới. Để hiểu vấn đề tại sao, tại sao vô số nhà điều hành tập đoàn Mỹ sẳn lòng biến sự tôn thờ đồng Đô la xanh sang đồng tệ Đỏ Trằng Xanh. Đó là lý do chính yếu trước hết phải hiểu và phân tích “ ba làn sóng chuyển dịch” nó mô tả đặc tính của cuộc di cư hàng chục triệu việc làm từ Mỹ Quốc sang Trung Quốc.
|
The First Offshoring Wave: The Chinese Plantation Rises
The first wave of offshoring was a slow-moving affair that began shortly after the Communist Party opened China’s “Worker’s Paradise” to the West in 1978. This opening featured so-called “market reforms” that effectively stripped Chinese laborers of their health care and pension benefits along with any rights to decent wages and safe working conditions—while ironically not actually freeing the Chinese economy from domination by state-owned enterprises and communist central planners. Not coincidentally, over the next several decades, Western companies like Mattel, Reebok, and Schwinn began producing more and more of their low-end, labor-intensive products—toys, sneakers, bikes—with cheap Chinese labor.
| LÀN SÓNG CHUYỂN DỊCH THỨ NHẤT: Lục địa Trung Quốc trỗi dậy
Làn sóng chuyển dịch đầu tiên bắt đầu từ từ ngay sau khi Đảng cộng Sản mở cửa “ Thiên Đường Nhân công” với Phương Tây năm 1978. Nó được biết đến với tên gọi “Đổi mới Thị Trường”, cởi trói một cách hữu hiệu các lao động Trung Quốc bởi các lợi ích về Y tế và hưu trí đi cùng quyền lợi về điều kiện lao động an toàn và thu nhập hợp lý – nhưng trớ trêu thay nền kinh tế Trung Quốc vẫn chưa thoát khỏi chủ đạo của các công ty nhà nước và các nhà hoạch định cấp cao của Đảng Cộng Sản. Không ngẫu nhiên thay, qua các thập kỷ, các công ty Phương tây như Mattel, Reebok, và Schwinn bắt đầu tạo ra nhiều và rất nhiều cácsản phẩm giá trị thấp phụ thuộc vào giá nhân công như – đồ chơi, giày thể thao, xe đạp – với giá lao động rẻ Trung Quốc.
|
It was during this first offshoring wave that the model of indentured servitude so prevalent in the China of today was perfected. On industrial plantations, young men and women—and no shortage of children—fresh from the farm sign onerous binding contracts that most are too uneducated to comprehend. They work shoulder to shoulder on hot, dirty, and crowded factory floors, typically for 12 to 16 hours a day. They sleep and eat in cramped dormitory-style quarters, often with bars on the windows or fences around the company’s perimeter. If they try to escape, they are beaten. If they try to organize the workplace, they are first beaten and then fired.
| Trong thời kỳ này, mô hình lao động nô lệ bằng giao kèo ở Trung Quốc ngày nay khá hoàn hảo. Trong nền công nghiệp của lục đia, các thanh niên trẻ(không bị rơi vào hiếm muộn dân số trẻ) mới từ nông thôn ra, ký các hợp đồng ràng buộc hà khắc quá với sự hiểu biết của họ. Họ làm việc xếp hàng xếp lớp trong các sàn nhà máy đông nghẹt, nóng, và dơ bẩn, từ 12 đến 16 giờ một ngày. Họăn và ngủ trong các ký túc xá ổ chuột dạng hộp thường bị chắn các thanh cửa sổ hoặc vây bởi hàng rào của công ty. Nếu họ cố trốn thoát, họ sẽ bị đánh đập. Nếu họ tổ chức đình công, họ sẽ bị đánh đập và sa thải.
|
It is precisely these modern-day slaves who, at 40 cents an hour, still make the toys that please our children, mold the running shoes that propel us on our jogs, and stitch the shirts that find their way onto our backs. As stark testimony to the ultimate chains that bind these workers to a “Dickensian World with Chinese Characteristics,” many are relatively happier in their new plight because, as bad as the Dragon’s industrial plantations are, Chinese peasant farm life is worse.
| Sự thật là những nô lệ lao động thời hiện đại, làm việc với 40 xu 1 giờ, vẫn làm các đồ chơi cho trẻ con chúng ta, đúc những đế giày mà chúng ta đang đi, và thêu các cái áo để mưu sinh mà chúng ta đang mặc. Một lời đề tặng nghiệt ngã dành cho vòng dây xích vô tận ràng buộc với những người nhân công này là “Thế giới Dic –Ken- Sen tiêu biểu của người Trung Quốc”, nhiều người vẫn hạnh phúc với cuộc sống nghèo khổ của họ, tệ như nền công nghiệp lục địa Rồng, cuộc sống của người nông dân nghèo khổ càng tệ hơn.
|
The Second Wave: If You Can’t Beat Them, Join Them The second wave of American offshoring began shortly after China joined the World Trade Organization in 2001 and began its full frontal assault on the American manufacturing base using “weapons of job destruction” like illegal export subsidies and currency manipulation. Under intense siege from Chinese factories, more and more American corporate executives came to this realization: By taking advantage of China’s elaborate web of illegal export subsidies, they could produce more cheaply on Chinese than U.S. soil, and if they did not, their competitors surely would. This realization inspired America’s corporate catchphrase, “If you can’t beat China, join it.” Soon thereafter, America’s second wave of offshoring turned into a tsunami.
| LÀN SỐNG THỨ HAI: nếu chúng ta không đánh bại họ thì hãy chơi cùng họ.
Làn sóng thứ hai bắt đầu ngay khi Trung Quốc tham gia vào Tổ Chức Thương Mại Thế giới năm 2001 và bắt đầu tấn công trực diện vào các nhà chế tạo gốc Mỹ sử dụng “Vũ khí triệt thoái lao động” giống như bảo hộ xuất khẩu bất hợp pháp và thao túng tiền tệ. Dưới áp lực bao vây của các nhà máy Trung Quốc, ngày càng nhiều nhà điều hành Doanh nghiệp Mỹ nhận ra rằng: tận dụng ưu thế mạng lưới tinh vi bảo hộ hàng xuất khẩu bất hợp pháp, họ có thểsản xuất giá rẻ hơn trên đất Trung Quốc so với Mỹ Quốc, và nếu họ không làm thìcác đối thủ của họ chắc chắn sẽ làm. Điều này tạo nên nhận thức của các Doanh nghiệp Mỹ về câu nói nổi tiếng “ Nếu bạn không đánh bại được Trung Quốc, hãy chơi cùng họ”. Ngay sau đó, làn sóng chuyển dịch thứ hai mạnh lên như sóng thần Tsunami.
|
It is important to emphasize that during this second wave, the primary goal of American executives was not to sell to the hypothetical 1.3 billion ravenous consumers in the Chinese market. Rather, it was to produce for export to the rest of the world—including back to America! To be crystal clear here, the advantage that American executives believed they could gain from offshoring during this second wave was not just from cheap labor; there was plenty of that in other countries like Bangladesh, Cambodia, and Vietnam. Rather, the real lure was China’s unfair trade practices, lax environmental and safety regimes, and artificially subsidized export trade. If the American government was not going to crack down on China’s unfair trade practices—and the Bush administration provided precious little help during this siege—it would be better at least for the shareholders and executives (if not for the workers) of these corporations to shift their production to China.
| Rất quan trọng để nhấn mạnh rằng trong làn song thứ hai này, mục tiêu cơ bản củ các nhà điều hành Mỹ không phải là bán cho 1.3 tỉ người tiêu dùng tại thị trường Trung Quốc. Mà là sản xuất để xuất khẩu ra phần còn lại của thế giới – bao gồm cả nước Mỹ. Một điều rõ ràng vững như bàn thạch ở đây là, các nhà điều hành Mỹ tin rằng họ tận dụng trong làn sóng này không chỉ là nhân công rẻ mạt( một vài nước như Bangladesh Campuchia và Việtnam cũng có). Mà là, cám dỗ từ điều khoản thương mại bất công bằng, môi trường lõng lẽo, chế độ an toàn và bảo hộ xuất khẩu. Nếu chính phủ Mỹ không xóa bỏ các điều khoản thương mại bất công đẳng của Trung Quốc nó sẽ tốt hơn (bộ máy của Bush có những nổ lực không đáng có trong cuộc bao vây này), tối thiều là các cổ đông, nhà điều hành (không phải người làm công) của các công ty dịch chuyển sản xuất của họ đến Trung Quốc.
|
The Third Wave: The Grand Illusion of 1.3 Billion Consumers The third and far most dangerous wave of American offshoring is now in progress. It is fueled partly by cheap labor as in the first wave and partly by the mercantilist advantages of producing in China as in the second wave. But the far more important propellant for this third wave is the grand illusion among American corporate executives that their next big market opportunity lies in selling to the 1.3 billion consumers residing in the world’s most populous country. This wave of offshoring is ultimately the most dangerous because it is driven by the illusion that most Chinese consumers have adequate purchasing power to propel the market—when in fact, many are dirt-poor. This dangerous offshoring wave also requires any American corporation wishing to sell into the Chinese market to accede to three protectionist conditions as set forth in China’s policy of “Indigenous Innovation.”
| LÀN SÓNG THỨ BA: Ảo tưởng lới về 1.3 tỉ người tiêu dùng Làn sóng thứ ba và nguy hiểm nhất trong chuyển dịch của Mỹ Quốc hiện đang xảyra. Nó được kết hợp bởi một phần nhân công rẻ trong làn sóng thứ nhất và một phần lòng tham về lợi thế sản xuất tại Trung Quốc trong làn sóng thứ hai. Nhưng sâu xa hơn là sự thúc đẩy đầy ma lực trong làn sóng thứ ba là sự mê hoặc giữa các nhà điều hành Doanh nghiệp Mỹ Quốc về cơ hội sắp đến của họ trong khả năng tiếp cận 1.3 tỉ người tiêu dùng đang cư ngụ tại nước đông dân nhất thế giới này. Làn sóng này rõ ràng là nguy hiểm nhất bởi vì nó bị dẫn dắt bở sự mê hoặc về phần lớn ngưới tiêu dùng Trung Quốc có năng lực mua sắm thích hợp để thúc đẩy thị trường- Nhưng thực sự là rất nhiều người nghèo đói. Làn sóng dịch chuyển nguy nghiểm này yêu cầu các tập đoàn Mỹ Quốc muốn bán hàng vào Trung Quốc phải chấp nhận ba điều khoản bảo vệ đã đặt ra trong chính sách “Đổi mới mang tính bản địa” (Indigenous Innovation).
|
The first protectionist condition requires minority ownership; American companies must form a joint venture with a Chinese partner and hold no more than 49% of the enterprise. Most obviously, this condition means loss of direct control of the enterprise by the American company. More subtly, this condition gives the Chinese majority partner—most often a state-owned enterprise—the power to access any and all information about the venture, including trade secrets.
| Điều kiện bảo vệ thứ nhất yêu cầu sở hữu thiểu số; các công ty Mỹ phải liên Doanh với đối tác Trung Quốc và sở hữu không quá 49% Doanh nghiệp. Rõ ràng là, với điều khoản này làm côngty Mỹ Quốc mất quyền kiểm soát Doanh nghiệp. Sau đó là, điều kiện này cho phép đối tác sở hữu chi phối( thường là các công ty nhà nước) quyền được truy xuất bất cứ thông tin nào của liên doanh, bao gồn các bí mật thương mại.
|
The second protectionist condition constitutes one of the egregious Chinese violations of free trade rules; it mandates forced technology transfer. To wit, American companies must surrender their intellectual property to their Chinese partners as a condition of market entry. The practical effect of this condition is to facilitate the dissemination of various technologies not just to the Chinese partner directly involved but also to the Chinese government and other potential Chinese competitors. By surrendering to this condition, Western companies, in effect, create their own Chinese competitors virtually overnight.
| Điều khoản bảo vệ thứ hai hình thành vi phạm của Trung Quốc về qui định tự do thương mại; được biết với cái tên Bắt buộc Chuyển Giao Công Nghệ. Mưu kế này, công ty Mỹ Quốc bắt buộc đầu hàng về sở hữu trí tuệ cho các đối tác Trung Quốc như một điều kiện để gia nhập thị trường. Hiệu quả thực thi của điều khoản này là tạo sự thuận tiện cho việc phổ biến nhiều công nghệ khác nhau không chỉ trực tiếp đến các đối tácTrung Hoa mà còn chính phủ Trung Hoa và các đối thủ tiềm tàng người Hoa khác. Đầu hàng chấp nhận điều kiện này, các công ty phương tây, họ đã tạo ra các đối thủ người Hoa chỉ trong nháy mắt.
|
The third condition goes mercantilist hand in protectionist glove with the second condition of forced technology transfer. It is the equally forced export of Western research and development facilities to China—likewise a gross violation of World Trade Organization rules.
| Điều khoản thứ ba đi cùng với bàn tay tham lam trong trong cái vỏ bọc bảo vệ của điều khoản thứ hai bắt buộc chuyển giao công nghệ. Nó giống như bắt buộc xuất khẩu các phương tiện nghiên cứu phát triển của phương tây vào Trung Quốc – vi phạm kép qui định về tự do thương mại WTO. |
This is the unkindest cut of all because it is equivalent to selling America’s seed corn; as any economist will tell you, it is only through research and development that the technological innovation necessary for new job creation can take place. If that R&D and innovation take place on Chinese rather than American soil, guess which nation is going to reap the lion’s share of new job creation?
| Đây là điều thô thiển nhất tương đương với bán hạt giống ngô của Mỹ, giống như tất cả các nhà kinh tế nói với bạn,với nghiên cứu phát triển, cách mạng công nghệ là điều cần thiết tạo ra việc làm mới. Nếu nghiên cứu Phát triển đó và phát minh đó xảy ra tại mảnh đất Trung Quốc mà không phải Mỹ Quốc, bạn đoán xem ai là người gặt hái thành quả miếng ngon của việc tạo ra việc làm mới? |
It should be obvious at this point why any American company that surrenders to China’s three protectionist conditions of indigenous innovation virtually ensures its self-destruction. For once an American company surrenders its autonomy, its current technologies, and its ability to develop future technologies, it is only a matter of time before Chinese companies “digest” these technologies and use them to outcompete the American company—not just on Chinese soil but in the global marketplace. In this way, American companies learn the hard way that the lure of 1.3 billion Chinese customers is more siren song illusion than dollars and cents reality. In this way, “Death by Corporate Turncoat” also turns into corporate suicide.
| Rõ ràng là tại điểm này, tại sao các công y Mỹ Quốc lại đầu hàng ba điều khoản bảo vệ của chính sách đổi mới bản địa, mà gần như sẽ hủy hoại chính họ. Môt khi mà Công ty Mỹ đầu hàng quyền kiểm soát, công nghệ hiện tại, và khả năng phát triển công nhệ tương lai, thì nó chỉ chưa là vấn đề chính tạithời điểm trước khi các công ty Trung Quốc “thuần thục” công nghệ và sử dụng nó để tự quay lại cạnh tranh vớicông ty Mỹ - không chỉ ngay chính trên đất Trung Quốc mà còn thị trường toàn cầu. Bằng cách này, các công ty Mỹ học được cách khó khăn để cái mê hoặc 1.3 tỉ người tiêu dùng Trung Quốc với cái ảo tưởng đáng báo động hơn nhiều đồng Đô la và Xu thực sự.Cũng bằng cách này, “ chết bởi Quay lưng của các tập đoàn” cũng đưa các tập đoàn đến chổ tự kết liễu mình.
|
A Tale of Two Countries and Four Companies To put a more personal face on this, let’s contrast the activities of four major corporations in China and their CEOs: Westinghouse, the most naïve; General Electric, the most schizoid; Caterpillar, a poster child for the lure of Chinese mercantilism; and Evergreen Solar, the once “Great Green Hope” of the Obama administration and now an exclamation point to the failure of America’s politicians to defend our business community from Chinese aggression.
| CÂU CHUYỆN VỀ HAI ĐẤT NƯỚC VÀ BỐN TẬP ĐOÀN Để cung cấp góc nhìn riêng và sâu hơn về vấn đề này, phân tích các hoạt động cùa bốn tập đoàn lớn tại Trung Quốc và Tổng giám đốc điều hành của họ. Westinghouse, kẻ nghờ nghệch nhất; General Electric, kẻ tâm thần nhất; Caterpillar, đứa trẻ quảng cáo cho cám dỗ chủ nghĩa hám lợi Trung Quốc; và Evergreen Solar, một trong “Hy Vọng màu Xanh nhất” của bộ máy Obama và bây giờ là điểm cảm thông cho sự thất bại của nền chính trị Hoa kỳ trong việc bảo vệ cộng đồng Doanh nghiệp khỏi xâm lược của người Hoa.
|
Westinghouse’s Wishful Fission Thinking
Westinghouse Electric has handed over more than 75,000 documents to its Chinese customers as the initial part of the technology transfer deal it hopes will secure its place in the fastest-growing nuclear market.... Jack Allen, president of Westinghouse for Asia [said] the company had “no guarantees” of its role in China once the four AP 1000 [nuclear] reactors were completed.
—Financial Times
| Suy nghĩ về sự phân thân ảo tưởng của Westinghouse Westinghouse Electric đã chuyển giao hơn 75,000 tài liệu cho khách hàng Trung Hoa theo cam kết phần khởi đầu cùa việc chuyển giao công nghệ với hy vọng là bảo toàn được vị trí trong thị trường hạt nhân phát triển nhanh nhất này.. . Jack Allen, Chủ tịch Westinghouse tại châu Á[nói] công ty “không có đảm bảo nào”về vai trò tại Trung Quốc khi bốn lò phản ứng AP 1000 [hạt nhân] hoàn thành.
--Financial Times
|
Just as Frodo could not resist the seductive lure of the lethal Ring, Westinghouse apparently cannot resist the Chinese nuclear power plant market. Oh, we get that: The Chinese nuke market is the largest and fastest-growing in the world, with 23 reactors under construction and plans to build over 100 more. But while grabbing a significant share of that growing market would certainly be a huge prize for Westinghouse, the worst possible way to compete for that prize is to do what its CEO Jack Allen has done: turn over to China everything it needs to build future reactors without Westinghouse’s help.
| Giống như Frodo không thể chống lại sự cám dỗ của nhẫn chết người, Westinghouse rõ ràng là không thể cưỡng lại được thị trường điện hạt nhân Trung Quốc. À chúng ta biết rằng: Thị trường hạt nhân trung Quốc là thị trường lớn nhất và phát triển nhanh nhất trên thế giới, với 23 lò phản ứng đang xây dựng và có kế hoạch xây dựng 100 hoặc hơn nữa. Nhưng trong khi cố gắng đạt được thị phần đáng kể trong cái thị trường phát triển đó sẽ là phần thưởng to lớn cho Westinghouse, cách tệ nhất có thể để cạnh tranh với giải thưởng đó là làm theo cách mà CEO Jack Allen đã làm: chuyển tất cả đến Trung Quốc những gì có thể xây dựng các lò phản ứng mà không cần sự trợ sức của Westinghouse.
|
The situation is not without comic irony. On its website, Westinghouse Nuclear boasts that “nearly 50% of the nuclear power plants in operation worldwide...are based on Westinghouse technology.” Well, guess what, you corporate Candide? Now that you have surrendered those 75,000 documents to China, it’s likely that 50% or more of the nukes in China will also be based on Westinghouse technology; it will just be pirated Westinghouse technology.
| Tình hình càng mỉa mai hài hơn. Trên website công ty,Westinghouse Nuclear đã khoác lác thông tin rằng “gần 50% các nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động trên thế giới … đều dựa vào công nghệ của Westinghouse.” Ồ, có dễ dàng đoán ra? Với cách nhục nhã chuyển hơn 75,000 tài liệu đến Trung Quốc, thì gần 50% hoặc hơn thế nữa các lò phản ứng hạt nhân chắc chắn dựa trên công nghệ Westinghouse ; nó chỉ cướp công nghệ Westinghouse. |
Westinghouse’s naïveté is all the more surprising because, while it is a U.S. corporation, it is effectively controlled by Toshiba of Japan. And many a Japanese corporation has already been burned by China’s forced technology transfer conditions and the previously noted astonishing ability of Chinese manufacturers to rapidly digest foreign technologies and use them to turn themselves into fierce competitors.
| Sự ngây thơ của Westinghouse thật là ngạc nhiên bởi vì, trong khi nó là công ty của Mỹ, còn công ty Toshiba của Nhật Bản khá quản lý hiệu quả. Và rất nhiều công ty Nhật bản đã bị thiêu bởi các điều kiện chuyển giao công nghệ và đã có kinh nghiệm thấm đòn bởi khả năng các nhà sản xuất Trung Quốc rất nhanh nhạy trong việc học hỏi công nghệ nước ngoài và sử dụng chúng để quay lại trở thành các đối thủ cạnh tranh nặng ký.
|
Just consider how a coterie of Japanese and European executives shot themselves in the head with their own bullet train technology transfers, as wryly noted by The Wall Street Journal: When the Japanese and European companies that pioneered high-speed rail agreed to build trains for China, they thought they’d be getting access to a booming new market, billions of dollars worth of contracts and the cachet of creating the most ambitious rapid rail system in history. What they didn’t count on was having to compete with Chinese firms who adapted their technology and turned it against them just a few years later. | Cần xem lại tại sao các nhóm điều hành Nhật bản và Châu Âu tựbắn vào đầu mình bằng bang đạn chuyển giao công nghệ của họ, The Wall StreetJournal đã hài hước: Khi các công ty Nhật Bản và Châu Âu đã tiên phong trong việc xây dựng đường ray cao tốc tại Trung Quốc, họ đã suy tính việc tiếp cận vào thị trường mới đang bùng nỗ, hàng tỉ Đô la hợp đồng đáng giá và tạo dấu ấn đầy tham vọng trong hệ thống đường sắt. Những gì họ không lường đươc là họ phải cạnh tranh với các công ty Trung Hoa lục địa, đã điều chỉnh công nghệ và quay trở lại cạnh tranh với họ vài năm sau.
|
The Big Cat Kowtows to the Red Dragon Now check out these two recent news stories. Their juxtaposition sums up Caterpillar’s global strategy: Shut it down in America and build it up in China. Caterpillar on Tuesday announced plans to lay off more than 2,400 employees at five plants in Illinois, Indiana, and Georgia as the heavy equipment maker continues to cut costs amid the global economic downturn.... In response to the worsening conditions, Caterpillar in January announced job cuts that will ultimately eliminate 20,000 positions. —Huffington Post
| Con mèo to xác quì gối trước con Rồng đỏ
Bây giờ lướt qua hai câu chuyện mới gần đây. Xuất bản gần nhau tóm tắt chiến lược toàn cầu Caterpillar: Xóa sổ tại Mỹ và xây dựng lại tại Trung Quốc. Caterpillar vào hôm Thứ ba đã thông báo có kế hoạch sa thải hơn 2,400 công nhân tại năm nhà máy tại Illinois, Indiana, và Georgia theo nhà chế tạo thiết bị hạng nặng tiếp tục cắt giảm chi phí kho nền kinh tế thế giới suy giảm…. Tiếp theo tình hình xấu, Caterpillar trong tháng giêng đã cắt giàm việc làm với dự định khoảng 20,000 vị trí. —Huffington Post
|
During the past three decades, Caterpillar has grown from a single sales office in Beijing to our cross-country footprint of today—which includes eleven manufacturing facilities, three research and development centers, nine offices, and two logistics and parts centers. —Jiming Zhu, Vice President, Caterpillar
| Trong suốt ba thập kỷ qua, Caterpillar phát triển từ một văn phòng kinh doanh tại Bắc Kinh cho đến qui mô như ngày nay – bao gồm mười một nhà máy sản xuất, ba rung tâm nghiên cứu và phát triển, chín văn phòng, và hai trung tâm giao nhận. —Jiming Zhu, Vice President, Caterpillar
|
Driving the Big Cat’s strategy are the powerful rip currents of Chinese unfair trade practices that inevitably pull American companies like Caterpillar offshore. To see these rip currents in all of their inglorious suck, consider the company’s decision to produce mini excavators for sale into the Chinese market in Wujiang, China, rather than in Peoria, Illinois. Caterpillar opted for Chinese soil—and workers!—because if it were to produce its mini-excavators domestically and try to export them to China, it would face a stiff, protectionist 30% tariff upon entry into the market.
| Chèo lái chiến lược của con mèo to xác là luồng công phá mạnh mẽ của các điều khoản thực thi thương mại bất công đã lôi kéo các công ty như Casterpillar ra khỏi lãnh thổ. Để xem luồng công phá trong vũng bùn nhục nhã này, xem quyết định công ty để sản xuất máy ủi cở nhỏ bán vào thị trường Trung Quốc ở Vũ Hán , hơn là Peorina, Illinois. CasterPillar chọn mảnh đất Trung Hoa – và công nhân! – bởi vì nếu sản xuất máy ủi cở nhỏ trong nội địa và xuất khẩu sang Trung Quốc, sẽ đối mặt với vật cản, điều khoản bảo vệ 30% thuế thâm nhập thị trường.
|
But that’s not all. The Big Cat would face an equally stiff, mercantilist tax in the form of a Chinese currency grossly undervalued by as much as 40%. These two beggar thy neighbor tariffs and taxes alone make U.S. production for export to China a nonstarter for many American companies. | Nhưng đó không phải là tất cả. Con mèo to xác này sẽ đối mặt một vật cản nữa, mức thuế tham lam theo hình thức giảm giá trị tiền tệ ở mức khoảng 40%. Hai mứ giềng phí và thuế của anh láng giềng ăn xin này tạo cho nền sản xuất Mỹ xuất khẩu vào Trung Quốc là không thể thực hiện với các công ty Mỹ.
|
What hurts the most about this particular offshoring decision is that Caterpillar is not just an icon in American industry. It has been a key source of jobs and income throughout the American Midwest for over a century. That manufacturing quite literally doesn’t play in Peoria anymore is truly an American tragedy.
| Các tổn thương nhất về quyết định di chuyển này là Casterpillar không phải là biểu tượng của nước Mỹ. Nó đã từng là nguồn chính về việc làm và thu nhập xuyên suốt nước phía tây nước Mỹ thế kỷ qua. Nhà sản xuất theo đúng cái thuật ngữ đó không còn hiện diện ở Peoria và đúng là tấm thảm kịch của nước Mỹ.
|
Now here is a final laugh-out-loud tidbit: Even as Caterpillar was getting ready to create new jobs in China to build its mini excavators and send thousands of Americans to the unemployment line, it had both hands out grasping for benefits from the Obama administration’s fiscal stimulus program. Yep. That turns our stomach, too.
| Và bây giờ đây là mẫu tin đáng cười to lên: Ngay cả Caterpillar đã sẳn sàng tạo ra nhiều việc làm tại Trung Quốc để sản xuất xe ủi cỡ nhỏ và đẩy hàng ngàn người Mỹ đến bờ vực thất nghiệp, nó đã giang hai tay nắm lấy lợi ích của chương trình kích thích tài chính của bộ máy Obama. Chẹp, nó cũng vào bụng ta mà thôi.
|
Evergreen Solar Offshores Our Energy Future for a Few Pieces of Silver If you can’t beat China and can’t get the U.S. government to understand what you’re up against, then you may as well join them. That is what Evergreen Solar has decided to do, shifting production of solar fabrication and assembly from its factory in Devens, Massachusetts, to Wuhan, China. —Manufacturing & Technology News
| Evergreen Solar chuyển năng lượng tương lai của chúng ta để lấy vài miếngbạc Nếu chúng takhông đánh Trung Quốc và không thể thuyết phục chính phủ Mỹ hiểu chúng đang đối đầu với cái gì, thế tốt hơn hết hãy tham gia cùng họ. Đó là những gì Evergrenn Solar đã quyết định thực hiện, di chuyển nhà máy chế tạo và lắp ráp năng lượng mặt trời tại Devens – Massachusetts sang Vũ Hán – Trung Quốc —Manufacturing & Technology News
|
Evergreen Solar produces some of the highest efficiency solar panels in the world. If we are to believe President Barack Obama, it is precisely companies like Evergreen Solar that are supposed to be one of America’s best sources of new job creation. For shouldn’t America’s so-called “green industries” experience some of the fastest job growth in an age of dwindling oil supplies and global warming?
| Hãng Evergreen Solar là hãng sản xuất một số tấm Pin năng lượng mặt trời nổi tiếng trên thế giới. Nếu chúng ta tin tổng thống Barack Obama, thì chắc chắn là các công ty như Evergreen Solar được coi là nguồn tạo ra việc làm mới tốt nhất của nước Mỹ. Trong thời đại của suy giảm nguồn cung cấp dầu mỏ và sự nóng lên toàn cầu hay sao, chẳng phải phải ngành công nghiệp xanh nên là một trong những ngành tạo tăng trưởng việc làm mạnh nhất hay sao? |
If we are to believe Evergreen’s CEO Rick Feldt, however, his company did everything possible to convince the Obama administration to help Evergreen keep its production facilities in Massachusetts. Feldt’s actions even included going to Washington to beg key administration officials like Energy Secretary Steven Chu and Commerce Secretary Gary Locke to fight back against the massive illegal subsidies that the Chinese government was throwing at its own solar power industry. But Evergreen’s political entreaties fell on deaf ears. | Nếu chúng ta tin tưởng vào ngài Rick Feldt Tổng giám đốc Evergreen, tuy nhiên, công ty của ông ta đã làm hết sức có thể để thuyết phục bộ máy Obama giúp Evergreen giữ lại các dây chuyền sản xuất tại Massachusset. Ông Feldt đã làm đến mức phải đến Washinton để van nài viên chức quan trọng trong bộ máy như Thư Ký Năng Lượng Steven Chi và Thư Ký Kinh Tế Gary Locke để chống lại các biện pháp bảo hộ bất hợp pháp mà chính phủ Trung Quốc đã áp đặt vào ngành công nghiệp Năng Lượng mặt trời. Nhưng những van xin của Evergreen chỉ rơi vào các lỗ tai điếc.
|
So it was that when the Chinese government offered Evergreen low-interest loans on 65% of the cost of building its new plant in China instead of Massachusetts, Evergreen’s CEO believed he had no other choice other than to accept China’s 30 pieces of silver and send his company’s production offshore. Said an exasperated Feldt, “The United States keeps talking about keeping jobs. You go to the President’s State of the Union Address and he said, ‘I want to keep jobs in the United States.’ It’s easy if you say it, but you’ve got to do something to do that.” That’s exactly right, Mr. Feldt, but America will surely miss your new factories being offshored to China.
| Vì vậy, khi chính phủ Trung Quốc cung cấp Evergreen các khoản vay lãi suất thấp trên 65% của chi phí xây dựng nhà máy mới tại Trung Quốc thay vì tại Massachusetts, Tổng giám đốc điều hành của Evergreen tin rằng ông đã không có sự lựa chọn khác hơn là chấp nhận 30 đồng bạc của Trung Quốc và chuyển dây chuyền sản xuất của công ty ra nước ngoài. Ngài Feldt bực tức nói, "Hoa Kỳ vẫn tiếp tục kêu gọi về việc giữ việc làm. Bạn đi đến văn phòng của Tổng thống Hoa kỳ và ông ta nói, ‘Tôi muốn giữ lại việc làm tại Hoa Kỳ.’ Nó thật dễ để nói, nhưng bạn phải làm cái gì để thực hiện." Điều đó là chính xác, ông Feldt, nhưng Mỹ chắc chắn sẽ bỏ lỡ các nhà máy mới của bạn đang chuyển sang Trung Quốc.
|
In fact, America, and particularly Massachusetts, will miss your American factory as well—and the 800 workers it employed. That’s because shortly after promising to maintain a factory presence in Massachusetts, Evergreen announced it was closing its plant in the Bay State altogether. And yes, that’s the same state-of-the-art plant built in 2007 that Massachusetts taxpayers shelled out $52 million to support. And here’s the final insult: Evergreen will also force U.S. taxpayers to pay for the closure as it takes a $340 million write-down on the closed plant. You just can’t make this kind of stuff up.
| Trong thực tế, Mỹ, và đặc biệt là Massachusetts, sẽ không còn các nhà máy Mỹ và cùng với 800 công nhân làm việc trong đó. Vì ngay sau khi hứa hẹn để duy trì một sự hiện diện của nhà máy ở Massachusetts, Evergreen thông báo cũng đã đóng cửa nhà máy ở Bay. Và đúng là, nhà máy đó đã được cùng xây dựng với công nghệ hiện đại trong năm 2007, mà người nộp thuế tiểu bang Massachusetts đã bỏ ra 52 triệu USD để hỗ trợ. Và đây là sự xúc phạm cuối cùng: Evergreen cũng sẽ buộc người nộp thuế Mỹ trả tiền cho việc đóng cửa với chi phí 340 triệu USD theo thỏa thuận nếu nhà máy bị đóng cửa. Không thể nào làm lộn xộn thêm như thế nữa.
|
General Electric: Would You Like a Spoon with That Forked Tongue? A pattern is developing. One [foreign] company cedes its intellectual property to a Chinese State Owned Enterprise (SOE), and then all of them are squeezed to the margins of China’s domestic market and face a new competitor. None of this is accidental or a case of over-eager SOEs crossing the line. China wants to transform from being the factory of the world to an advanced economy and is using its market power to take a short-cut by “digesting” others’ intellectual property. —John Gapper, Financial Times
| General Electric: Bạn có thích cái muỗng với cái lưỡi lươn lẹo đó không?
Một mô hình đang phát triển.Một công ty[ nước ngoài] nhượng quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp sở hữu nhà nước Trung Quốc SOE, và sau đó tất cả bị ép lợi nhuận của thị trường trong nước Trung Quốc và đối mặt với một đối thủ cạnh tranh mới . Không ai trong số này được coi là gặp rủi ro hoặc các doanh nghiệp nhà nước qua quá hăm hở và vượt qua giơi hạn. Trung Quốc muốn chuyển đổi từ nhà máy quốc tế, với một nền kinh tế tiên tiến, và sử dụng sức mạnh thị trường của mình để rút ngắn giai đoạn bằng cách "tiêu hóa" sở hữu trí tuệ của người khác. —John Gapper, Financial Times
|
In shining bright spotlight on America’s Corporate Turncoats, it is useful to cycle back to the company that opened this chapter: General Electric. At least on the surface, GE’s dance with the Dragon doesn’t look like a bad gamble. GE now has over 15,000 (mostly Chinese) workers in more than 50 locations in China, and each year, it is deriving an increasing amount of revenue from its China operations. Still, GE continues to experience revenue shortfalls relative to the pots of gold that its expansion in China is supposed to provide.
| Với chiếu rọi của tiêu điểm Quay lưng của chính các Công Ty Mỹ Quốc, rất cần thiết để quay lại cái công ty đã mở đầu chủ đề này: General Electric. Ít nhất là về mặt ngoài, vũ điệu GE cùng với Rồng không được chê là canh bạc tệ. GE hiện có hơn 15.000 công nhân (chủ yếu là người Hoa) tại hơn 50 địa điểm ở Trung Quốc, và mỗi năm, nó góp phần tại ra một số lượng ngày càng tăng của doanh thu hoạt động của mình từ Trung Quốc. Tuy nhiên, GE tiếp tục chịu thâm hụt doanh thu liên quan đến mấy cái hũ vàng mở rộng ở Trung Quốc mà nghĩa vụ phải cung cấp.
|
The bigger issue with GE, however, is the schizophrenic behavior of the CEO Jeffrey Immelt. On the one hand, Immelt has lashed out at Chinese protectionism and gone so far as to opine, “I really worry about China. I am not sure that in the end they want any of us to win, or any of us to be successful.”
| Tuy nhiên, vấn đề lớn hơn với GE là hành vi tâm thần phân liệt của các giám đốc điều hành Jeffrey Immelt. Một mặt, Immelt đã buộc tội chủ nghĩa bảo hộ của Trung Quốc đã đi quá xa, "Tôi thực sự lo lắng về Trung Quốc. Tôi không chắc chắn rằng cuối cùng họ muốn bất cứ ai trong chúng ta để giành chiến thắng, hoặc bất cứ ai trong chúng ta được thành công. "
|
On the other hand, Immelt, doing his best impression of Vichy France President Marshal Pétain, has surrendered a staggeringly large array of new technologies to China in exchange for what Immelt apparently considers is the high honor and privilege of doing business in the People’s Republic. For example, in one of the most disturbing of Immelt’s giveaways, GE transferred its entire global avionics business just so it could participate in the development of a Chinese passenger jet. GE has also handed over important pieces of technology in industries as diverse as rail locomotives, wind energy, and antipollution equipment. | Mặt khác, Immelt, cố gây tượng của mình với Thống soái Pháp Pétain, đã dâng nộp một loạt các mảng lớn các công nghệ mới cho Trung Quốc một cách đáng kinh ngạc, để đổi lấy những gì Immelt coi như là sự tôn vinh cao quí và đặc quyền kinh doanh trong Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.Điển hình là, trong một trong những đáng lo ngại nhất mà Immelt từ bỏ, GE chuyển giao kinh doanh toàn bộ hệ thống khoa học điện tử hàng không toàn cầu của mình chỉ để có thể tham gia vào sản xuất một máy bay chở khách của Trung Quốc. GE cũng đã bàn giao phần quan trọng của công nghệ của các ngành công nghiệp quan trọng khác như đầu máy xe lửa, năng lượng gió và các thiết bị chống ô nhiễm.
|
That’s incredibly shortsighted because, as the earlier words from John Gapper of the Financial Times reinforce, once Chinese companies digest GE’s existing technologies and newer technologies are developed in GE’s research and development facilities sited on Chinese soil, GE will be “marginalized” in the Chinese market—and face even fiercer Chinese competition in international markets.
| Quá thiển cận, như John Gapper của tờ Financial Times đã khẳng định trước đây, bởi vì khi các công ty Trung Quốc nắm bắt được công nghệ hiện tại và công nghệ đang phát triển của GE tại các phòng nghiên cứu phát triển đặt trên đất Trung Quốc, GE sẽ chịu "thiệt thòi" ở thị trường Trung Quốc và thậm chí phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt của Trung Quốc trên thị trường quốc tế.
|
The Political Calculus of Divide and Conquer
On behalf of the undersigned organizations and their members, we write to express our strong opposition to H. R. 2378, the Currency Reform for Fair Trade Act. —Letter to Congress by 36 American companies and groups
| BÀI TOÁN CHÍNHTRỊ CHIA ĐỂ TRỊ
Thay mặt các tổ chức và thành viên ký dưới đây, chúng tôi viết thư này để phản đối mạnh mẽ điều khoản cải cách tiền tện HR 2378 của Đạo luật Mậu dịch Công bằng. --- Thư gửi cho Quốc hội của 36 công ty và tập đoàn
|
It’s not just manufacturers like Caterpillar, General Electric, and Westinghouse that have turned their backs and coats on America. As the above excerpt from a letter to Congress illustrates, many other American companies and industries that stand to benefit in the short term from the parasitic relationship that China has with the United States have switched sides in the China debate. In fact, every time the subject of trade reform with China comes up now, these companies come right out of the woodwork.
| Không chỉ các nhà sản xuất chế tạo như Caterpillar, General Electric và Westinghouse đã quay lưng vào Mỹ. Như trích đoạn trong thư gửi đến Quốc hội trên đã minh họa, nhiều công ty khác của Mỹ và các ngành công nghiệp được hưởng lợi ngắn hạn từ mối quan hệ ký sinh mà Trung Quốc và Hoa Kỳ đã chuyển thế trong cuộc tranh luận về Trung Quốc. Trong thực tế, mỗi khi chủ đề của cải cách thương mại với Trung Quốc được đưa ra, các công ty này đều phản đối ngay lập tức.
|
Just consider powerful agricultural groups like the American Soybean Association, American Meat Institute, Corn Refiners Association, and USA Poultry & Egg Export Council. They regularly oppose constructive trade reform with China because they fear retaliatory tariffs. While such fear may be justified, it doesn’t excuse lobbying actions that materially harm the broader interests of the United States and its workers as America tries to come to grips with one of the worst economic dilemmas this country has ever faced.
| Chỉ cần xem xét các nhóm/hiệp hội nông nghiệp có quyền lực như Hiệp hộiđậu tương Mỹ(American Soybean Association), Viện Thịt Hoa Kỳ (American Meat Institute), Hiệp hội ngô nhà máy lọc dầu (Corn Refiners Association), và Hội đồng xuất khẩu trứng và gia cầm (USA Poultry & Egg Export Council).Họ thường xuyên phản đối ác cải cách thương mại có tính xây dựng với Trung Quốc bởi vì họ lo sợ mức thuế trả đũa.Trong khi sợ hãi như vậy có thể xem là chính đáng, nó không có lý do để hành động vận động hành lang rằng tổn hại vật chất làm ảnh hưởng đến lợi ích rộng hơn của Hoa Kỳ và các nhân viên như Mỹ cố gắng thấu hiểu một trong những tình huống khó xử tồi tệ nhất của kinh tế nước này đã từng phải đối mặt.
|
A critical second part of America’s “divide and conquer” pro-China coalition includes retail groups like the American Apparel & Footwear Association, the National Retail Federation, and the Sporting Goods Manufacturers Association. These groups fear a rise in prices and a collateral hit to their bottom line if China were to take steps such as fairly valuing its currency and eliminating its illegal export subsidies. What these groups fail to understand—and what many American citizens have yet failed to grasp—is this: The flood of artificially cheap Chinese goods putting America out of business has merely been a down payment on this country’s present and future unemployment. Furthermore, more unemployed Americans just means less purchasing power for consumers and less business for these American retailers over the longer run.
| Một phần quan trọng thứ hai của liên minh Mỹ "chia để trị" ủng hộ Trung Quốc bao gồm các tập đoàn bán lẻ như Hiệp hội Y phục và giày Mỹ (American Apparel & Footwear), Liên đoàn Bán lẻ Quốc gia(National Retail Federation), và Hiệp hội sản xuất Hàng hóa Thể thao (Sporting Goods Manufacturers Association). Các nhóm này lo ngại sự gia tăng giá cả và tài sản thế chấp đạt sàn nếu Trung Quốc thực hiện các bước như định giá đồng tiền và loại bỏ trợ cấp xuất khẩu bất hợp pháp của mình. Những gì các nhóm này không hiểu và nhiều công dân Mỹ vẫn chưa nắm bắt là: dòng lũ hàng hóa giá rẻ Trung Quốc đưa nước Mỹ ra khỏi thị trường đơn thuần chỉ là một khoản thanh toán giảm tỷ lệ thất nghiệp hiện tại và tương lai của đất nước này. Hơn nữa, người Mỹ thất nghiệp hơn chỉ có nghĩa là giảm sức mua của người tiêu dùng và giảm kinh doanh cho các nhà bán lẻ Mỹ trong dài hạn.
|
And here is one lobbying group that is particularly troubling: the American Chamber of Commerce in Shanghai. This group was last seen lobbying against key provisions in a proposed Chinese law that would have expanded protections for Chinese workers—and thereby given American workers a better chance to compete.
| Và đây là một trong những nhóm vận động hành lang đặc biệt gây phiền hà: Phòng Thương mại Mỹ tại Thượng Hải. Nhóm này lần gần đây nhất có thể nhận biết được là vận động hành lang chống lại các quy định quan trọng trong luật pháp Trung Quốc đề xuất mở rộng bảo hộ cho công nhân Trung Quốc và do đó làm cho người lao động Mỹ một cơ hội tốt hơn để cạnh tranh.
|
What all of these American business groups and corporate executives now doing business with China must come to grasp is this variation on John Donne’s famous poem: No American business is an island entire of itself; every business is a piece of this country, a part of the broader economy. If a job be washed away by Chinese mercantilism, America is the less... And therefore never send to know for whom the bell tolls; it tolls for thee.
| Tất cả các nhóm kinh doanh Mỹ và giám đốc điều hành công ty hiện nay đang có hoạt động kinh doanh với Trung Quốc phải đọc được bài biến thể bài thơ nổi tiếng của John Donne: Không có doanh nghiệp Mỹ nào là một hòn đảo riêng của họ, mỗi doanh nghiệp một phần của đất nước này, một phần của nền kinh tế rộng hơn. Nếu một công việc bị xóa đi bởi chủ nghĩa hám lợi Trung Quốc, nước Mỹ mất đi một ít ... Và do đó không bao giờ biết gửi đến chuông lệ phí cầu đường nào, lệ phí của nó.
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Friday, July 29, 2011
DEATH BY CHINA 6 - Peter Navarro and Greg Autry - CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA
Labels:
BOOKS-SONG NGỮ
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn