DEATH BY CHINA Confronting the Dragon —A Global Call to Action
Peter Navarro and Greg Autry | CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA Lời Kêu Gọi Toàn Cầu Chống Quỷ Rồng
Peter Navarro and Greg Autry
|
Chapter 9 - Death by Chinese Spy: How Beijing’s “Vacuum Cleaners” Are Stealing the Rope to Hang Uncle Sam
| Chương 9: Chết dưới tay gián điệp TQ: "Cách "máy hút bụi Bắc Kinh" cuỗm sợi thừng để treo cổ chú SAM
|
One spy is worth 10,000 soldiers. —Sun Tzu, The Art of War
| “Một tên gián điệp giá trị bằng cả đạo quân hàng vạn tên” (Binh Pháp Tôn Tử)
|
The primary objective of Chinese intelligence operations targeting the U.S. government and its industries is to collect technical and economic information, with the dual purpose of making the Chinese military-industrial base more sophisticated and the economy more competitive. —Intelligence Threat Handbook
| Mục tiêu chính của những hành động gián điệp mà Trung Quốc nhắm vào chính phủ Mỹ và nền công nghiệp Mỹ là thu lượm toàn bộ thông tin kỹ thuật và kinh tế, với mục đích kép là làm cho khoa học quân sự Trung Quốc mạnh mẽ hơn và nền kinh tế cạnh tranh hơn. (Mối đe dọa gián điệp – Intelligence Threat Handbook)
|
Every day, a loose network of thousands of professional and amateur Chinese spies gather intelligence in the offices, factories, and schools of America, Europe, and nations ranging from Brazil and India to Japan and South Korea. And every minute of every day, hundreds of Chinese hackers use thousands of hijacked computers to batter down the firewalls of industrial, financial, academic, political, and military information systems around the world looking for valuable data and quietly documenting vulnerabilities that can be exploited to devastating effect in the future.
| Hàng ngày, một mạng lưới hàng ngàn gián điệp chuyên nghiệp và không chuyên của Trung Quốc thu thập các tin tức tình báo ở các văn phòng, nhà máy, trường học từ khắp nước Mỹ đến châu Âu, từ Brazin, Ấn Độ đến Nhật, Hàn Quốc. Mỗi phút, hàng trăm tin tặc Trung Quốc dùng cả ngàn chương trình để tấn công vào tường lửa của các hệ thống thông tin về công nghiệp, tài chính, học thuật, chính trị, quân sự trên khắp thế giới, tìm kiếm các dữ liệu quý giá và âm thầm lấy các thông tin nhạy cảm có thể khai thác được này để phá hủy trong tương lai. |
Why do we in America put up with what the U.S.–China Commission has called “the most aggressive country conducting espionage against the United States”? That’s a good question that we must ask ourselves—whether we go to work every day at the White House or on Capitol Hill or whether we shop every week for cheap Chinese products at our local Walmart. | Tại sao những nguời tham gia trong ủy ban Mỹ - Trung lại gọi Trung Quốc là, (Why do we in America put up with what the U.S China Commission has called), “quốc gia hung hăng nhất thực hiện những hoạt động gián điệp chống lại Mỹ”? Đó là câu hỏi thú vị mà ta cần tự hỏi – liệu ta mỗi ngày sẽ đến Nhà Trắng hay thung lũng Capitol làm việc hay nên mua sắm hàng tuần các sản phẩm Trung Quốc rẻ mạt ở những cửa hiệu Walmart.
|
In this chapter, we look carefully at the dark and shadowy world of Chinese espionage on American soil—and elsewhere around the world. In the next chapter, we turn to a review of China’s arguably even more dangerous and provocative cyberespionage—a form of so-called “asymmetric” warfare that has the capability to reach into every computer, household, business, and bureaucracy on the planet.
| Trong phần đầu, ta sẽ xem xét một cách cẩn thận sự đen tối và thế giới bóng tối của gián điệp Trung Quốc trên đất Mỹ cũng như ở những nơi khác trên thế giới. Ở phần tiếp theo, ta sẽ chuyển sang nhận định về bộ máy điều khiển gián điệp của Trung Quốc, được cho là ngày càng nguy hiểm và khiêu khích hơn, đây là một cuộc chiến ko cân xứng mà họ (Trung Quốc) có thể truy nhập đến mọi máy tính của từng nhà, từng doanh nghiệp, từng chính phủ trên hành tinh này.
|
By the end of these two chapters, we hope that everyone in America—from Main Street and Wall Street to the halls of the CIA, FBI, and Pentagon—has an epiphany about the naiveté of engaging in unconditional commerce and trade with a country that is using spycraft, both old and new, to systematically strip us of our technologies and probe our defenses for a possible eventual kill.
| Cuối hai chương này, hy vọng mọi người dân Mỹ - từ phố chính (Main Street) và phố Wall (Wall Street) đến trụ sở của CIA, FBI, Lầu Năm Góc nhận thức được rằng: chúng ta, những kẻ khờ khạo (naivete) tự ràng buộc mình (đính ước-engaging) vào các kiểu kinh doanh và thương mại không điều kiện với một quốc gia đang dùng mọi chiêu thức gián điệp, bằng cả phương pháp cũ và mới, một cách có hệ thống để tước đoạt đi các công nghệ của ta và dọ thám phương cách phòng vệ của ta trước một cái chết có thể dự báo trước.
|
While We Hunt Bin Laden, the Dragon Runs Wild and Free Beijing does not favor the classical methods used by other big intelligence services, featuring tight control over a few, deeply buried and valuable agents. Instead, it employs a vast, decentralized network that employs Chinese students, businesspeople, and delegations in the United States, and targets Americans of Chinese ancestry as possible espionage recruits. —The Christian Science Monitor
| TRONG KHI CHÚNG TA SĂN ĐUỔI BIN LADEN, CON RỒNG (TRUNG HOA) ĐÃ TỰ DO PHÁT TRIỂN ĐIÊN CUỒNG
Bắc Kinh không thiên về phương pháp cổ điển mà các cơ quan tình báo (intelligence service) lớn khác dùng, vốn đề cao việc kiểm soát mật thông qua một số mật vụ cao cấp. Thay vào đó, họ dùng một mạng lưới chân rết rộng lớn các du học sinh, doanh nhân, các phái đoàn Trung Hoa trên đất Mỹ, và cả những người Mỹ gốc Hoa có thể làm gián điệp được. (Theo The Christian Sceince Monitor)
|
As part of its boots on the ground, traditional spycraft, China’s government, and many of its state-run industries, actively runs a highly sophisticated three-pronged espionage campaign against many nations around the world—with major rivals like America, Europe, and Japan drawing much of the attention. This three-pronged strategy involves penetrating academia, industry, and government institutions to steal valuable financial, industrial, political, and technological information and prepare for possible disruptive and destructive attacks in the event of a hot war.
| Trong đôi ủng (vai trò) của mình, với chiêu thức gián điệp truyền thống, chính phủ Trung Quốc và rất nhiều cơ sở công nghiệp hiện hành (state-run industries) đang ráo riết thực hiện chiến lược gián điệp ba răng nanh (mũi nhọn – three-pronged espionage) chống lại nhiều quốc gia trên thế giới - mà những kẻ thù chính của họ là Mỹ, Châu Âu, Nhật được chú tâm nhiều nhất. Chiến lược gián điệp ba mũi nhọn này bao gồm tấn công các học viện học thuật, học viện công nghệ và học viện quốc gia để ăn cắp các thông tin quý giá về tài chính, công nghệ, chính trị và kỹ thuật, đồng thời chuẩn bị các cuộc tấn công phá vỡ và hủy diệt trong cuộc chiến tranh nóng khi có thể.
|
In fact, while the United States intelligence infrastructure has been consumed by the War on Terror, Chinese operatives have been allowed to run wild and free in America. Their vehicle is an elaborate “hybrid” espionage network, very different from that of the traditional spycraft of the old Soviet Union.
| Thật ra, trong khi hệ thống tình báo của Hoa Kỳ đang tập trung cho cuộc chiến chống khủng bố, gián điệp Trung Quốc đã được tự do phát triển dữ dội (wild) trên đất Mỹ. Phương tiện truyền bá của họ là một mạng lưới gián điệp “lai tạp” tinh vi, rất khác với chiêu thức gián điệp truyền thống của Xô Viết. |
At the height of the Cold War, the Soviet Union’s KGB relied on a relatively small number of professional “secret agents” stationed overseas and a seemingly constant supply of new American traitors they “turned” through bribery or blackmail. While China has its own share of secret agents and turned Americans, it relies far more heavily upon a highly decentralized network of low-level spies, the vast majority of which are ethnic Chinese. | Ở đỉnh cao cuộc chiến tranh lạnh, cơ quan tình báo Xô Viết (Soviet Union’s KGB) hoạt động dựa vào số nhỏ các gián điệp chuyên nghiệp sống ở nước và hỗ trợ liên tục cho những tên Mỹ phản bội, thực hiện thông qua các vụ hối lộ hoặc tống tiền. Trong khi Trung Quốc không những có các đặc vụ bí mật và người Mỹ biến chất (turned Americans), họ còn dựa vào một mạng lưới không tập trung các gián điệp cấp thấp, đó là số đông cực lớn người dân sắc tộc Trung Hoa.
|
China’s cadres of semi-pro spies and amateur informants are typically recruited by agencies such as the Ministry of State Security— China’s KGB—as well as by specific industry groups. Some of these spies may be drawn from the Chinese–American community. As noted by the Intelligence Threat Handbook, they are typically brought into the network in one of two ways: either by appeals to Chinese nationalism and ethnicity or by coercive threats to family members living in China.
| Lực lượng nòng cốt các điệp viên không chuyên và những kẻ cung cấp thông tin cho Trung Quốc được chiêu mộ bởi tổ chức như Cục An ninh Tình báo Trung Quốc (the Ministry of State Security China’s KGB) và các nhóm công nghiệp cụ thể. Một số những gián điệp này có thể được chọn từ cộng đồng người Mỹ gốc Hoa. Như được mô tả trong cuốn Mối đe dọa gián điệp (The Intelligence Handbook), họ được kết nạp vào “vòi bạch tuộc” bằng 2 cách: hoặc bằng cách kêu gọi chủ nghĩa dân tộc và sắc tộc Trung Hoa hoặc bằng cách đe dọa cưỡng ép các cá nhân có người thân sống ở Trung Quốc.
|
Far more of China’s spies are embedded among the roughly 750,000 Chinese nationals who are issued U.S. visas in any given year. They may be reporters for news agencies like Xinhua, students at American universities, touring business executives, guest workers at American corporations or national labs, or simply tourists. In fact, the vast quantities of legitimate Chinese visitors to America every year coupled with the large Chinese–American community make it easy for recruited spies to fly well below FBI radar and do as Mao Zedong once advised: “Swim with the fish.”
| Hơn nữa, các điệp viên Trung Quốc còn được cài vào trong số 750,000 người Trung Hoa được cấp visa vào Mỹ hàng năm. Họ có thể là những nhà báo của hãng tin Xinhua, là những sinh viên ở các trường đại học Mỹ, các doanh nhân, những lao động xuất khẩu tại các tập đoàn và phòng nghiên cứu quốc gia của Hoa Kỳ, hoặc đơn giản chỉ là những khách du lịch. Thật sự, từ số lượng lớn các du khách hợp pháp Trung Hoa đến Mỹ hàng năm kết hợp với cộng đồng rộng lớn người Mỹ gốc Hoa, họ dễ dàng thu nạp các “con bọ” gián điệp tung bay dưới radar FBI và thực hiện điều răn của Mao Trach Đông “bơi cùng với cá”.
|
Free Visas to the U.S. Candy Store Spying is war without the fire. —Li Fengzhi
| VISA MIỄN PHÍ ĐẾN CÁC “TIỆM BÁNH” MỸ “Gián điệp là cuộc chiến không tiếng súng” (Li Fengzhi)
|
The case of Li Fengzhi is instructive because it illustrates both how easy it is for a Chinese agent to infiltrate the United States and how deep the Chinese espionage network runs. Li was working as an analyst for the Ministry of State Security when he slipped quietly into the United States as a graduate student at the University of Denver in 2003.
| Trường hợp của Li Fengzhi đáng là một bài học cho ta vì nó mô tả cách điệp viên Trung Quốc đã thâm nhập vào Mỹ dễ dàng như thế nào và mạng lưới chân rết gián điệp Trung Quốc hoạt động sâu ra sao. Li đã làm việc như là một chuyên gia phân tích cho Cục An Ninh (Ministry of State Security) khi anh ta âm thầm vào Mỹ dưới danh một du học sinh sau đại học tại trường đại học Denver năm 2003.
|
According to interviews we conducted with Li, his life started out innocently enough as a son born in 1968 to an educated family in Liaoning Province. Upon graduating from college in 1990, Li joined a provincial intelligence service; and, within a few years, he moved up to the Ministry of State Security where he worked for Beijing as an agent in his home province. According to Li, as a naïve young man, he saw this as a “very good job and a special career working for the government.”
| Theo các cuộc phỏng vấn mà chúng tôi thực hiện được với Li, anh ta từng có một cuộc đời trong sạch, sinh năm 1968, là con trai của một gia đình trí thức ở tỉnh Liaoning. Sau khi tốt nghiệp đại học năm 1990, Li gia nhập cơ quan tình báo địa phương và vài năm sau chuyển lên Cục An Ninh, nơi mà anh ta làm việc cho Bắc Kinh như một mật vụ tại quê nhà. Theo Li, dưới ánh mắt một chàng trai trẻ ngây ngô, anh ta thấy đây là “một công việc tốt và là một sự nghiệp đặc biệt phụng sự cho chính phủ”. |
As an analyst for China’s version of the KGB, Li spent time gathering intelligence on Eastern Europe and Russia while pursuing a PhD in international politics. In 2003, he was chosen to travel to the United States. Instead of spying against the United States, however, Li had an epiphany.
| Khi là phân tích viên cho Cục tình báo Trung Quốc, Li đã giành thời gian thu thập thông tin tình báo ở Đông Âu và Nga trong khi theo học tiến sĩ ngành chính trị quốc tế. Vào năm 2003, anh ta được chọn tới Mỹ. Tuy nhiên, thay vì làm gián điệp chống lại Mỹ, anh ta đã được khai sáng (epiphany). |
As Li saw more and more of the outside world and what freedom looked like, he, in his own words, “began to see that the Chinese Communist Party was evil and that it had been harming the Chinese people.” It was on the strength of this epiphany that Li sought to defect to the United States.
| Khi càng thấy được thế giới bên ngoài và tự do là như thế nào, Li nói, anh ta “bắt đầu thấy rằng Đảng Cộng Sản Trung Quốc là ác quỷ và đang làm hại cả chính người dân Trung Hoa”. Với trên sức mạnh của sự khai sáng này mà Li đã “cải đạo” và theo Mỹ (Li sought to defect to the US).
|
According to Li, when he “left the Ministry of State Security, they had about 100,000 documented agents or informants, not counting the very amateur ones, and a large number of individuals who worked as spies within other Chinese governmental departments.” By comparison, the U.S. FBI has only about 13,000 sworn officers.
| Theo Li, khi anh ta rời bỏ Cục An ninh Tình báo Trung Quốc, họ đã có khoảng 100,000 điệp viên và những người cung cấp tin tức, không kể những kẻ nghiệp dư, và một số lượng lớn những cá nhân làm gián điệp trong các tổ chức chính phủ Trung Quốc. So với 13,000 nhân viên tình báo FBI.
|
Likewise according to Li—and this is his perhaps most damning revelation—the majority of official Chinese agents are Chinese reporters, photographers, NGO members, influential Chinese- American leaders and business people, engineers, and scholars. In Li’s words, while these professional spies “might not have conditions to get the important information, they will focus on recruiting informants to get that intelligence.”
| Cũng theo Li, và đây có lẽ là sự tiết lộ đáng ghê rợn nhất của anh ta, thì phần đông các gián điệp Trung Quốc chính là các phóng viên Trung Hoa, các nhiếp ảnh gia, các nhân viên phi chính chủ, các nhà lãnh đạo người Mỹ gốc hoa, những thương nhân, kỹ sư, học giả. Theo lời Li, trong khi những điệp viên chuyên nghiệp này “có thể không có điều kiện để tiếp cận các thông tin quan trọng, thì họ sẽ tập trung vào việc chiêu dụ những người cung cấp thông tin để lấy bằng được các tin tức tình báo này”.
|
What is remarkable about the Li Fengzhi story besides how easily he was able to slip into the United States despite his background in intelligence is how much more of a realistic view he has of China than most citizens of the United States.
| Những gì đáng nghi nhận về câu chuyện của Li, ngoài việc anh ta dễ dàng qua mặt chính phủ Mỹ như thế nào, dù bản thân có nền tảng hoạt động tình báo, mà còn là việc anh ta có một cái nhìn chân thực về Trung Quốc ra sao, hơn bất kỳ một công dân Mỹ nào.
|
A Veritable Beehive of Vacuuming Activity So just what exactly does China’s spy network do, and how does it do it? In the industrial espionage arena, this network is constantly seeking to acquire new technologies, trade secrets, and processes. On the military front, espionage goals range from the acquisition of new weapons systems to more detailed information about America’s military bases and operations.
| MỘT TỔ ONG THẬT SỰ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HÚT CHÍCH CỦA CHÚNG Vậy chính xác mạng lưới gián điêp Trung Quốc làm những gì và chúng hoạt động ra sao? Trên đấu trường tình báo công nghiệp, mạng lưới này hiển nhiên là sục sạo và thu lượm các công nghệ mới, các bí mật kinh doanh và các phương pháp sản xuất. Trong mặt trận khoa học quân sư, mục tiêu hoạt động của các gián điệp rộng khắp từ việc giành đoạt những hệ thống vũ khí mới đến thu nhặt các thông tin chi tiết về các hoạt động quân sự của Mỹ.
|
In both its industrial and military espionage, the hallmark of Chinese spying is its relentless beehive patience. Decade by decade, thousands of its “worker bee” spies and information gatherers painstakingly vacuum up small bits of information from America’s university research facilities, sensitive national laboratories, Silicon Valley start-ups, and defense-related companies.
| Trong cả hai lãnh vực công nghiệp lẫn quân sự, dấu hiệu nhận biết về gián điệp Trung Quốc là những “tổ ong” hoạt động bền bỉ của chúng. Từng thập kỷ đi qua, hàng ngàn gián điệp và kẻ thu lượm tin tức, như những con “ong thợ” hút chích (vacuum up) cần mẫn từng mẫu thông tin nhỏ nhất từ các trường đại học Mỹ, các phòng nghiên cứu, các phòng thí nghiệm quốc gia, thung lũng Silicon và từ các cơ quan quốc phòng liên quan.
|
In fact, this glacially moving, time-consuming process is totally in character with China’s long-run view of history—and fully consistent with Sun Tzu’s famous dictum that “one spy is worth 10,000 soldiers.” For once enough small bits of information are vacuumed up and fed back to mainland China and compiled, they offer Chinese intelligence agencies and state-owned enterprises a clear composite view of entire technologies, processes, or systems.
| Chính sách lạnh lùng tiến bước, âm thầm ngặm nhấm (time-consumming process) chính là tính cách tiêu biểu trong lịch sử của Trung Hoa, và họ kiên định với châm ngôn nổi tiếng của Tôn Tử “một tên gián điệp giá trị bằng cả đạo quân hàng vạn tên”. Đến khi từng mẫu thông tin được bòn rút (rút trích) đầy đủ thì chúng được gửi về cho đất mẹ Trung Hoa và được biên dịch, các thông tin này cung cấp các cho các tổ chức tình báo Trung Quốc và các vùng tự trị một cái nhìn rõ ràng về toàn bộ các công nghệ, quy trình sản xuất hay hệ thống. |
As Scott Henderson has stated in The Dark Visitor: “Rather than set a targeted goal for collection, they instead rely on the sheer weight of information to form clear situational understanding.” That this kind of vacuumed information can be quite valuable is reflected in these famous words of none other than George Washington, the father of America. On the benefits of grassroots intelligence gathering, he astutely observed:
| Như Scott Henderson đề cập trong cuốn “Những vị khách đen tối” (The Dark Visistor): “thay vì đặt ra một mục tiêu tìm kiếm thông tin nhất định, họ thu thập bất cứ thông tin gì có thể để khi đặt vào một tình huống cụ thể sẽ hiểu rõ hơn”. Cách thu lượm thông tin kiểu này khá hữu hiệu, phản ánh đúng câu nói nổi tiếng của không ai khác hơn là Geoge Washington, cha đẻ của nước Mỹ. Về lợi ích của việc gián điệp toàn dân (grassroots intelligence gather), ông đã khôn ngoan nhận xét:
|
Even minutiae should have a place in our collection, for things of a seemingly trifling nature, when enjoined with others of a more serious cast, may lead to a valuable conclusion.
| Dù là những thông tin vụt vặt thì chúng cũng có giá trị nhất định trong việc thu thập thông tin của ta, bởi những điều tưởng như hoàn toàn tầm thường, khi được kết hợp lại với các phần khác, có thể cho ra những đúc kết có giá trị.
|
To date, China’s spy network has stolen technologies and processes ranging from subsystems of the Aegis guided missile destroyer, the inner workings of neutron bombs, and naval reactor designs to plans for the space shuttle, Delta IV rocket specs, and ICBM-capable guidance systems. This Communist beehive has been equally effective in vacuuming up details on weapons systems ranging from the B1-B bomber, unmanned aerial vehicles, and submarine propulsion systems to jet engines, aircraft carrier launch systems, and even highly specific U.S. Navy warship operations procedures.
| Đến nay, mạng lưới gián điệp Trung Quốc đã ăn cắp các kỹ thuật và quy trình sản xuât, từ các hệ thống con của hệ thống phòng hộ tên lửa phá hủy (Aegis guided misile destroyer), hoạt động bên trong của bom neutron, thiết kế các lò phản ứng thủy lực (naval reactor designs) đến kế hoạch phóng tàu con thoi, tên lửa dò tìm mục tiêu Delta IV (tên lửa đạn đạo - Delta IV rocket specs), hệ thống chỉ dẫn ICBM (ICBM-capable guidance systems). Tổ ong các đảng viên Cộng Sản Trung Quốc đã “hút chích” một cách hiệu quả từng chi tiết của các hệ thống vũ khí, từ bom B1-B, các máy bay tự điều khiển (không người lái – unmanned aerial vehicle), hệ thống đẩy tàu ngầm đến động cơ phản lực, hàng không mẫu hạm (aircraft carrier launch system) và thậm chí quy trình vận hành tàu chiến Hoa Kỳ.
|
Throughout all these acts of war without fire by China against America, both law enforcement and counterespionage efforts have been extremely lax, our politicians have taken no retaliatory actions, and the American public has been grossly underinformed.
| Cuộc chiến không tiếng súng của Trung Quốc chống lại Mỹ, trên cả phương diện danh chính lẫn gián điệp, đều cực kỳ “êm ái” (lax), trong khi các chính trị gia của Mỹ không hề có hành động trả đũa gì và cộng đồng Mỹ cũng không hề hay biết gì.
|
On top of all this, many of America’s most elite academic and research institutions have become naïve cheerleaders for the socalled Chinese economic miracle. Part of the problem is a lucrative flood of grant money now flowing in to support various Chinese research efforts. This makes American universities reluctant to “bite the Chinese hand that feeds them.” An even bigger part of the problem is the billions of dollars in tuition money that floods in from China’s 125,000-plus visiting students to America’s universities. While the majority of Chinese students in the United States are among the brightest and hardest working and hopefully will make contributions to America and the world, enough of them are under some level of Communist Party influence to warrant a more serious upfront vetting process. | Và trên hết, rất nhiều những nhà học thuật Hoa Kỳ và các học viện nghiên cứu đã trở thành những nhà tiên phong ngây thơ cho “phép màu kinh tế Trung Hoa”. Một phần của vấn đề là hiện có những nguồn lợi và các món tiền khổng lồ đang cuộn chảy để hỗ trợ cho mọi nỗ lực nghiên cứu của người Trung Hoa. Điều này làm cho nhiều trường đại học Mỹ miễn cưỡng “ngoặm miếng bánh Trung Hoa để sống”. Thậm chí, phần nổi cộm của vấn đề chính là hàng tỷ đô la học phí thu được từ hơn 125,000 du học sinh Trung Quốc tại Mỹ. Trong số phần đông các sinh viên Trung Hoa ở Mỹ, những sinh viên giỏi nhất, làm việc chăm chỉ nhất và sẽ cống hiến cho nước Mỹ và thế giới, thì cũng đủ trong số họ chịu sự ảnh hưởng của Cộng Sản Trung Quốc để tiếp tục cho một tiến trình thoái hóa trầm trọng (serious upfront vetting process).
|
From a public policy point of view, however, throwing open the doors of American education to any and all Chinese comers is a dangerous game. For as China well knows, much of the technological innovation that has made America great begins in the research facilities of places like CalTech, Harvard, and the Massachusetts Institute of Technology and national laboratories like Argonne, Lawrence Berkeley, Los Alamos, and Sandia. Indeed, it is not for nothing that our nation’s universities and national labs—as well as corporate R&D centers such as Silicon Valley and defense companies like Hughes and Loral—have become veritable “candy stores” for Chinese industrial and military espionage.
| Quan điểm chung mở rộng cánh cửa giáo dục Hoa Kỳ cho bất kỳ người Trung Hoa nào là một trò chơi nguy hiểm. Vì Trung Quốc biết rõ rất nhiều cải cách công nghệ đưa Mỹ lên đỉnh cao được bắt nguồn từ các trung tâm nghiên cứu như CalTech, Havard, MIT và các phòng nghiên cứu quốc gia như Argonne, Lawrence, Berkeley, Los Alamos, Sandia. Thực vậy, các trường học và các phòng nghiên cứu, cũng như các trung phối hợp nghiên cứu và phát triển tại thung lũng Silicon hay các cơ quan quốc phòng như Hughes and Loral đã trở thành cái gọi là “kho chứa mật” (candy store) cho các “ong thợ” gián điệp công nghệ và quân sự của Trung Quốc hút lấy.
|
One Good Turned Agent Deserves Another—and Life Imprisonment “Mr. Shriver sold out his country and repeatedly sought a position in our intelligence community so that he could provide classified information to the People’s Republic of China,” U.S. Attorney Neil MacBride said. —Reuters
| MỘT ĐIỆP VIÊN HAI MANG (MỘT KẺ BIẾN CHẤT) RẤT ĐÁNG GIÁ - VÀ CÁC BẢN ÁN TÙ “Shriver đã bán rẻ đất nước và nhiều lần tìm kiếm một vị trí trong tổ chức gián điệp của ta để hắn ta có thể cung cấp những tin mật cho cộng hòa nhân dân Trung Hoa” (Luật sư Neil Mac Bride, theo Reuters)
|
While ethnic Chinese make up the bulk of the Dragon’s spy network, China’s spymasters have at times also been highly successful in “turning” non-Chinese into agents in the old Soviet style. | Trong khi sắc dân Trung Hoa hình thành vô số những mạng lưới gián điệp, các điệp viên chuyên nghiệp Trung Quốc có dư thời gian để chiêu dụ những ai không phải là người Trung Quốc trở thành gián điệp, theo cách cũ mà Xô Viết đã làm.
|
Consider, for example, Ko-Suen Moo, a South-Korean born sales consultant for Lockheed Martin and other defense firms. This turned agent wound up in a Florida airplane hangar trying to buy an entire GE-manufactured turbofan jet engine specifically designed for the dogfighter par excellence F-16. Luckily, in this case, U.S. customs agents shot the plot down; but sometimes America is not so lucky. | Chẳng hạn, Ko-Suen Moo, một công dân Hàn Quốc đã bán tự bán mình cho Lockheed Martin và các cơ quan quốc phòng khác. Điệp viên hai mang này đã phương hại một nhà chứa máy bay ở Florida, cố gắng mua toàn bộ bản thiết kế sản xuất của động cơ phản lực có gắn quạt GE, được thiết kế đặc biệt cho máy bay không chiến đệ nhất F16 (dogfighter par excellence F16). May mắn thay, hải quan Mỹ đã khám phá ra vụ việc, nhưng không phải lần nào Hoa Kỳ cũng may mắn như thế.
|
Such was the bad luck with another South Korean turned by the Chinese, Kwon Hwan Park. He succeeded in exporting two Blackhawk helicopter engines to China via a Malaysian front. Lightning didn’t strike twice, however, as Park was later arrested at Dulles Airport heading to China with a suitcase full of military night vision equipment.
| Một trường hợp khác ông Kwon Hwan Park, một người Hàn Quốc khác bị Trung Quốc chiêu dụ. Ông này thành công trong việc xuất khẩu hai động cơ máy bay trực thăng Blackhawk cho Trung Quốc thông qua một đại diện Malysia. Tuy nhiên, cơ may không đến hai lần, ông Park bị bắt ở sân bay Dulles trên đường tới Trung Quốc với một vali chứa đầy các thiết bị quân sự.
|
While many of China’s spies are quasi-amateurs like Moo and Park, some agents—so-called “sleeper agents”—have been intentionally planted into the United States. That’s how Boeing engineer Dongfan Chung collected Space Shuttle and Delta IV rocket designs destined for Beijing. By the time he was caught, Chung had squirreled away a cool $3 million and was found with over 300,000 pages of technical documents in his home, along with notes about how he hoped to help what he referred to as “his motherland.”
| Trong số các gián điệp Trung Quốc có vẻ không chuyên như Moo và Park, các điệp viên khác, còn gọi là “điệp viên nằm vùng” đã được cài cắm trên đất Mỹ. Đó là cách mà kỹ sư Boeing Donfan Chung cuỗm các thiết kế tàu con thoi, tên lửa dò tìm mục tiêu Delta IV chuyển về cho Bắc Kinh. Cho đến khi bị bắt, Chung đã tích lũy được 3 triệu đô la và tại nhà hắn, người ta tìm được hơn 300,000 tài liệu kỹ thuật, cùng với các ghi chú cho thấy hắn hi vọng thế nào về việc giúp đỡ cho quê hương mình. |
The case of Chi Mak is equally disturbing. He was caught shipping plans for U.S. nuclear submarine propulsion and naval command and control systems to China. Mak’s case is particularly instructive because it illustrates how Chinese handlers routinely provide shopping lists of specific technologies they are looking for.
| Trường hợp của Chi Mak khá rắc rối. Hắn bị bắt khi chuyển các kế hoạch tàu ngầm hạt nhân (nuclear submarine propulsion), hệ thống ra lệnh và kiểm soát thủy quân cho Trung Quốc. Vụ án của Mak là bài học đắt giá vì nó minh họa bằng cách nào gián điệp Trung Hoa đều đặn ăn cắp danh sách các công nghệ tiên tiến mà nước họ đang cần. |
Shredded documents recovered by the FBI urged Mak to “attend more seminars on special subject matters” and micromanaged his spying efforts by listing technologies of special interest that included “torpedoes, aircraft-carrier electronics, and a ‘space-launched magnetic levitational platform.’”
| Những tài liệu bị hủy được FBI phục hồi minh chứng rằng Mak đã “tham gia nhiều hội thảo về các chủ đề đặc biệt” và về vi điều khiển. Nỗ lực gián điệp của hắn được kể đến gồm những công nghệ được quan tâm đặc biệt như “ngư lôi, tàu sân bay, trạm không gian vũ trụ” (space-launched magnetic levitational platform).
|
And here’s the scariest sleeper agent part: Both Mak and Chung were quietly living in the United States for decades as naturalized citizens. And little did any of us know, they were on a mission to betray their adopted country and deliver some of America’s most technologically advanced weapons systems to the enemy.
| Và đây mới là điều đáng sợ nhất của “điệp viên nằm vùng”: cả Mak và Chung đã âm thâm sống ở Mỹ hàng thập kỷ như những công dân mẫu mực. Họ có sứ mệnh phản bội lại đất nước đã cưu mang họ và ăn cắp các công nghệ vũ khí tiên tiến nhất của Mỹ cho kẻ thù Trung Quốc. |
In fact, this kind of spycraft is the very definition of high treason and should have made Mak and Chung eligible for the death penalty. However, that charge was never made, and, in a troubling pattern of light sentencing for Chinese spycraft by the U.S. justice system, they were given sentences of 24 and 15 years, respectively.
| Thật ra, các hình thức gián điệp này là tội mưu phản nghiêm trọng nhất, Mak và Chung lẽ ra phải lãnh án tử hình. Tuy nhiên, hình phạt đó chưa bao giờ được tuyên, và trong hệ thống tư pháp rắc rối của Mỹ, bản án cho các gián điệp Trung Hoa là quá nhẹ nhàng, họ chỉ lãnh án tương ứng 24 năm và 15 năm tù. |
This is what really puzzles us the most about Chinese spying in America: U.S. judges and juries don’t seem to take it seriously—much less recognize we are in an undeclared state of war. Indeed, time after time, the result has been prison sentences for Chinese espionage that offer little or no deterrent to selling out the United States—for example, the aforementioned Kwon Hwan Park landed a laughable 32-month prison sentence for multiple technology thefts that put the lives of American soldiers and the citizens of our allies in Japan, Taiwan, and Korea at extreme risk.
| Điều này thật sự gây bối rối cho ta về hầu hết các vụ án gián điệp Trung Hoa trên đất Mỹ: Các quan tòa và hội thẩm đoàn Mỹ dường như không xem vấn đề là nghiêm trọng, họ không nhận thức là ta đang trong một cuộc chiến tranh ngầm. Thật vậy, dần dần, các bản án tù cho các gián điệp Trung Quốc càng lúc càng nhẹ và không có tính chất ngăn chặn bọn họ phản bội lại nước Mỹ. Chẳng hạn, trường hợp Kwon Hwan Park nêu trên, hắn lãnh một bản án nực cười – 32 tháng tù giam cho việc ăn cắp những công nghệ mà có thể đẩy mạng sống của các binh lính Mỹ và nhân dân các nước Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc vào vòng nguy hiểm.
|
And please take note: It’s not just Asians with names like Moo and Park and Chinese-Americans like Mak and Chung that are selling out America to the Chinese. How about Glenn Shriver?
| Và ta hãy chú ý: không chỉ những người châu Á như Moo và Park, hay những người Mỹ gốc Hoa như Mak và Chung mới phản bội Hoa Kỳ, bán mình cho Trung Quốc. Vụ việc của Gleen Shriver thì sao? |
The case of this not-so-favorite son of Grand Rapids, Michigan, illustrates just how aggressive China can be in recruiting foreign agents. Shriver was a U.S. student abroad plucked right off a campus in Shanghai; and he eventually tried to penetrate the CIA while under the direction and pay of his Chinese spymasters. Demonstrating just how cheap treason can be these days, Shriver was given a mere slap on the wrist: a 4-year sentence.
| Trường hợp này không phải là đại diện tiêu biểu cho những người con vùng Grand Rapids, Michigan, chỉ là mô tả cách bọn Trung Quốc hung hăng có thể chiêu dụ các gián điệp nước ngoài. Shriver là sinh viên Mỹ du học ở Thượng Hải. Hắn rốt cuộc đã có gắng đột nhập vào CIA dưới sự điều khiển và mua chuộc của điệp viên Trung Quốc. Minh họa cho một kẻ phản quốc đồi bại ngày nay như thế nào, nhưng Shriver chỉ phải nhận một “cái đánh nhẹ vào tay”: 4 năm tù giam.
|
Together, these cases exemplify the three main Chinese intelligence-gathering methods, which often overlap. One is "human-wave" or "mosaic" collection, which involves assigning or dispatching thousands of assets to gather a massive amount of available information. Another is recruiting and periodically debriefing Chinese-born residents of other countries in order to gather a deeper level of intelligence on more specific subjects. The third method is patiently cultivating foreign assets of influence for long-term leverage, insight and espionage.
Chinese intelligence operations stand out in the intelligence world most of all because of their sheer numbers. China has the largest population in the world, at 1.3 billion, which means that it has a vast pool of people from which to recruit for any kind of national endeavor, from domestic road-building projects to international espionage. Emerging from this capability are China's trademark human-wave and mosaic intelligence-gathering techniques, which can overload foreign counterintelligence agencies by the painstaking collection of many small pieces of intelligence that make sense only in the aggregate. This is a slow and tedious process, and it reflects the traditional Chinese hallmarks of patience and persistence as well as the centuries-old Chinese custom of "guanxi," the cultivation and use of personal networks to influence events and engage in various ventures.
And though China has long been obsessed with internal stability, traditionally focusing its intelligence operations inward, it is taking advantage of the historic migration of Chinese around the world, particularly in the West, to obtain the technological and economic intelligence so crucial to its national development (and, most recently, to try and influence foreign government policy). To Western eyes, China's whole approach to intelligence gathering may seem unsophisticated and risk-averse, particularly when you consider the bureaucratic inefficiencies inherent in the Communist Party of China's (CPC) administrative structure. But it is an approach that takes a long and wide view, and it is more effective than it may seem at first glance.
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn