DEATH BY CHINA Confronting the Dragon —A Global Call to Action
Peter Navarro and Greg Autry | CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA Lời Kêu Gọi Toàn Cầu Chống Quỷ Rồng
Peter Navarro and Greg Autry
|
Chapter 15 - Death by China Apologist: Fareed Zakaria Floats Away
China’s growth has obvious and amazing benefits for the world, and in particular for America. —Fareed Zakaria
| Chương 15 - Chết bởi Kẻ Ủng Hộ Trung Quốc: Fareed Zakaria biến đi
Sự tăng trưởng của Trung Quốc mang lại lợi ích rõ ràng và đầy ngạc nhiên cho thế giới và đặc biệt cho nước Mỹ. - Fareed Zakaria
|
Hey Fareed, would you like a little mustard with that hyperbole? And after you finish gushing about China, could you please answer this question: How can any American journalist, business executive, consumer, politician, pundit, or scholar credibly defend a totalitarian regime that knowingly sells products that maim and kill us, hacks our computers to pirate our intellectual property, launches mercantilist attacks upon our economy to steal our jobs, uses planet Earth like a giant ashtray, treats its own workers like a bunch of slaves, and is arming itself to the teeth so it can sink our Navy and shoot our satellites out of the sky and have its way with the world? | Này Fareed, ông có muốn một chút mù tạc cho lời ngoa dụ đó không? Và sau khi ông kết thúc sự vồn vã với Trung Quốc, làm ơn hãy trả lời câu hỏi này: Làm sao mà một nhà báo, giám đốc điều hành, người tiêu dùng, nhà chính trị, nhà phê bình hay học giả người Mỹ nào đó có thể bảo vệ một chế độ toàn trị chuyên bán sản phẩm độc hại kém chất lượng, tấn công máy tính của chúng ta để ăp cắp tài sản trí tuệ, tiến hành các cuộc tấn công hám lợi vào nền kinh tế chúng ta để ăp cắp công ăn việc làm, sử dụng Trái Đất như một gạt tàn thuốc khổng lồ, đối xử với công nhân của chính họ như là một lũ nô lệ, và đang tiến hành vũ trang tận răng để có thể đánh chìm hạm đội của chúng ta, và bắn hạ các vệ tinh của chúng ta và làm theo cách của nó với thế giới?
|
That is a very good question. And it has no defensible answer. Yet every day across America a surprisingly large number of Apologists and Appeasers—from the likes of Fareed Zakaria, James Fallows, Tom Friedman, and Fred Hiatt to Nicholas Kristof, David Leonhardt, and Joseph Stiglitz—vigorously defend China against those who would press for long-overdue reforms.
| Đó là một câu hỏi rất hay. Và nó không hề có một câu trả lời thuyết phục nào cả. Dù vậy hàng ngày trên khắp nước Mỹ vẫn có một số lượng lớn đến mức đáng kinh ngạc Bọn Ủng hộ, Bọn Nhân nhượng, những kẻ như Fareed Zakaria, James Fallows, Tom Friedman, và Fred Hiatt đến Nicholas Kristof, David Leonhardt và Joseph Stiglitz, bảo vệ kịch liệt cho Trung Quốc chống lại những người muốn gây sức ép thực hiện những cải tổ đáng lẽ phải làm từ lâu rồi.
|
In fact, the very existence of this unofficial “China Apologist Coalition” within America’s borders has an important political implication: We as a nation cannot effectively confront the Chinese government until we first clearly identify the Apologists and then fully refute what has become a veritable Tower of Babel against meaningful change in the U.S.–China relationship. That’s the overarching purpose of this chapter, and, to begin, here’s a list of the six major players in the China Apologist Coalition.
| Thực tế, sự tồn tại của Liên Minh Ủng Hộ Trung Quốc không chính thức này trong biên giới nước Mỹ có một ngụ ý quan trọng về mặt chính trị: chúng ta với tư cách là một quốc gia không thể đương đầu một cách hiệu quả với chính phủ Trung Quốc khi nào chúng ta chưa vạch mặt bọn Biện Hộ này và sau đó đập bỏ những thành trì kiên cố chuyên chống lại sự thay đổi đầy ý nghĩa trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc này. Đó là mục đính chính của chương này, và để bắt đầu, đây là danh sách của sáu thành viên chính trong Liên Minh Ủng Hộ Trung Quốc.
|
They are in no particular order and include the following: • The “Democratize and Tame the Dragon” Liberals • The “Damn the Mercantilist Torpedoes, Free Trade Ahead at Any Costs” Conservatives • The Wall Street Banker Expat Spin Doctors • The Washington Power Elite Appeasers • The “World Is Flat” Globalization Gurus • The Panda-Pandering Think Tanks
| Họ bao gồm những thành viên sau, không kể thứ tự: - Những Người Theo Phái Tự Do “Dân Chủ Hóa và Thuần Hóa Rồng” - Những Người Theo Phái Bảo Thủ “Chống Phá Hoại Thương Mại, Hướng Đến Tự Do Thương Mại Bằng Mọi Giá” - Những Kẻ Phát Ngôn Lưu Vong Cho Nhà Băng Ở Phố Wall - Những Kẻ Nhân Nhượng Tinh Hoa Của Thế Lực Washington - Những Bậc Thầy Toàn Cầu Hóa Trong “Thế Giới Phẳng” - Những Nhóm Tư Vấn Yêu Gấu Trúc
|
The “Democratize and Tame the Dragon” Liberals President Clinton will close years of political and economic debate Tuesday and seal a major achievement of his administration by signing off on normalized trade with China... The move is designed to open China’s mammoth market to U.S. businesses and pave the way for China’s entry into the World Trade Organization...Clinton argued that bringing China into the global trade regime will help make Beijing a more responsible and accountable member of the world community. —CNN
| Những Người Theo Phái Tự Do “Dân Chủ Hóa và Thuần Hóa Rồng” Tổng thống Clinton sẽ khép lại hàng năm dài tranh luận về chính trị và kinh tế269 vào ngày Thứ Ba và đánh dấu một thành tựu lớn của chính quyền thời ông ta bằng việc ký thông qua bình thường hóa thương mại với trung Quốc…. Bước đi này được thiết kế nhằm mở cửa thị trường Trung Quốc rộng lớn cho doanh nghiệp Mỹ và mở đường cho Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới…. Tổng thống Clinton lập luận rằng mang Trung Quốc gia nhập cơ chế thương mại toàn cầu sẽ giúp Trung Quốc trở thành một thành viên đáng tin và có trách nhiệm hơn trong cộng đồng quốc tế. - CNN
|
|
|
Distilled to its essence, the “Democratize the Dragon” Liberal argument for supporting China’s rise is this: We must “engage” the Dragon to tame it. In this view, all that a Totalitarian China really needs to become a Democratic China is time—and a hefty dose of economic prosperity. By becoming more affluent, the argument goes, “they” will become just like “us”—that is, a civilized democracy that respects free speech, human rights, intellectual property, the rules of free trade, and the sanctity of the ballot box.
| Kết lọc bản chất của nó, lập luận của Những Người Theo Phái Tự Do “Dân chủ hóa Rồng” cho việc hỗ trợ sự nổi lên của Trung Quốc là: chúng ta phải gắn kết với Rồng để thuần hóa nó. Trong cách nhìn này, tất cả những gì mà một Trung Quốc Toàn Trị thật sự cần để trở thành một Trung Quốc Dân Chủ là thời gian và một liều thuốc nặng ký của kinh tế thịnh vượng. Bằng việc trở nên giàu có hơn, lập luận tiếp tục, “họ” sẽ trở thành như “chúng ta”, có nghĩa là một nền dân chủ dân sự tôn trọng tự do ngôn luận, quyền con người, sở hữu trí tuệ, luật lệ của tự do thương mại và tính bất khả xâm phạm của bỏ phiếu nghị viện.
|
It is precisely this misguided argument that represents the tap root of America’s current economic problems with China. This is because the Clinton administration used it relentlessly in the late 1990s to support its policy of “engagement” with China and to press forward all the Congressional legislation that was needed to shoehorn China into the World Trade Organization in the year 2000.
| Chính lập luận sai lầm này là gốc rễ của những vấn đề kinh tế hiện nay của Mỹ với Trung Quốc. Điều này là bởi vì chính quyền Clinton lợi dụng nó triệt để trong những năm cuối thập niên 1990 để hỗ trợ cho chính sách “gắn kết” với Trung Quốc và gây áp lực cho các nhà lập pháp Quốc hội cần thiết để đưa Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới trong năm 2000.
|
Of course, history on this particular issue has proven to be a harsh mistress for President Clinton. For over the last decade, America has gotten just the opposite result promised by his administration’s policy of “engagement” with China.
| Tất nhiên, kết quả lịch sử chứng minh đây là một vết nhám cho Tổng thống Clinton. Trong thập niên qua, Mỹ đã chỉ nhận được kết quả ngược lại lời hứa hẹn từ chính sách “gắn kết” với Trung Quốc của chính quyền ông ta.
|
Indeed, the more wealth that China’s economy has generated for its budding middle class, the more Chinese citizens have been willing to buy into the idea that totalitarianism is both necessary and desirable to keep the miracle growing. Professor Ming Xia has described the American Liberal’s total misread of the Asian neo-conservative mindset:
| Thật ra, nền kinh tế Trung Quốc càng tạo ra nhiều của cải cho tầng lớp trung lưu đang tăng nhanh của nó, càng nhiều người dân Trung Quốc sẵn sàng chấp nhận ý tưởng rằng chủ nghĩa toàn trị vừa là cần thiết vừa là mong ước để giữ cho điều thần kỳ này được tiếp tục. Giáo sư Ming Xia đã mô tả Nhóm Tự do Mỹ đã hoàn toàn hiểu sai suy nghĩ của nhóm tân bảo thủ Châu Á:
|
In the West, liberal Democrats often expect that the emerging market economy will create a sizeable middle class, who then will become the backbone of civil society and the driving force for democratization. But many Asian specialists have found that the dog does not bark in East Asia: Under the stateguided capitalism in East Asia, the middle class often depends on the state for employment (state functionaries and professionals) and resources (business people) and therefore is not active in opposing the state. This is the case in China, too.
| Ở phương Tây, những Nhà Dân chủ tự do thường mong đợi270 rằng nền kinh tế mới nổi sẽ tạo ra một tầng lớp trung lưu đủ lớn, những người sẽ trở thành xương sống của xã hội dân sự và là lực hướng cho quá trình dân chủ. Nhưng nhiều chuyên gia Châu Á đã phát hiện rằng điều này không đúng ở Đông Á: dưới chủ nghĩa tư bản định hướng nhà nước ở Đông Á, tầng lớp trung lưu thường phụ thuộc nhà nước cho việc làm (chuyên viên và công chức nhà nước) và tài nguyên (doanh nhân) và vì vậy không chủ động trong việc chống lại nhà nước. Đây cũng là trường hợp xảy ra ở Trung Quốc. Không hề ngạc nhiên, tầng lớp trung lưu đã đứng bên cạnh chủ nghĩa tân bảo thủ ở Trung Quốc từ những năm 1990.
|
Not surprising, the middle class has been sided with neoconservatism in China since the 1990s. To put this in plain terms, far too many of the people of China seem far too willing to give up their free speech and human rights in exchange for the right and wherewithal to buy BMWs and Big Macs. That’s why Harvard Professor Samuel Huntington warned Liberals in the mid-1990s not to fully buy into the concept of engagement. Huntington’s warning is paraphrased in the Taiwan Review:
| Một cách dễ hiểu hơn, càng có nhiều người Trung Quốc dường như sẵn sàng tử bỏ các quyền tự do ngôn luận và quyền con người để đổi lấy quyền và tiền cần thiết để mua xe BMW và bánh Big Mac (nd: một loại bánh hamburger). Đó là lý do tại sao Giáo sư Đại học Harvard Samuel Huntington cảnh báo những Người Tự do trong giữa thập niên 1990 không nên tin hoàn toàn vào khái niệm kết nối. Cảnh báo của Huntington được trích dẫn trong tờ Taiwan Review:
|
The essence of Western civilization is the Magna Carta, not the Magna Mac. Indeed, the Chinese may eat Big Macs or even drive cars, but still not care to introduce popular sovereignty into their politics, particularly when they have thrived under government-driven, authoritarian capitalism.
| Bản chất của nền văn minh phương Tây là Magna Carta, chứ không phải Magna Mac271. Thật ra, người Trung Quốc có thể ăn bánh Big Mac hay thậm chí lái xe hơi, nhưng vẫn không quan tâm đến việc đưa dân chủ vào trong nền chính trị của họ, đặc biệt khi họ phát triển mạnh dưới sự lèo lái của chính phủ, chủ nghĩa tư bản toàn trị.
|
In thinking through this problem, we want to make one thing abundantly clear: There is nothing inherently “Chinese” about totalitarianism and nothing that prevents the Chinese people from prospering in free societies. Indeed, Taiwan, Hong Kong, Singapore, and the worldwide Chinese Diaspora has proven this over and over.
| Trong quá trình tư duy xuyên suốt vấn đề này, chúng ta muốn làm một vấn đề trở nên thấu đáo: Không có cái gọi là “tính Trung Quốc” cố hữu về chủ nghĩa toàn trị và không có những thứ ngăn cản người Trung Quốc đến sự thịnh vượng trong các xã hội tự do. Thật sự, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và Hoa kiều khắp thế giới đã chứng minh điều này.
|
In fact, the success of the Chinese people in other, more democratic systems is the result of pride, a strong work ethic, and a great respect for education. Sadly, however, the Communist Party’s propaganda machine has falsely convinced a significant portion of China—and much of the world—that it is the Communist Party’s “inspired leadership” that has produced China’s wealth.
| Thật ra, sự thành công của người Trung Quốc trong các hệ thống khác dân chủ hơn là kết quả của lòng tự tôn, đạo lý làm việc chăm chỉ, và tinh thần trọng học. Tuy vậy thật buồn bộ máy tuyên truyền của Đảng Cộng Sản đã thuyết phục một cách sai lầm một bộ phận quan trọng của Trung Quốc và nhiều người trên thế giới rằng sự lãnh đạo đầy cảm hứng của Đảng Cộng Sản đã tạo ra sự giàu có cho Trung Quốc.
|
So the next time you hear liberals insist we must engage the Dragon to tame it, remind them that engagement only works if China is willing to play by Western rules—not make up its own.
| Vì vậy lần tới khi bạn nghe những Người Tự Do khăng khăng rằng chúng ta phải kết nối với Rồng và thuần hóa nó, hãy nhắc nhở họ rằng kết nối chỉ hoạt động nếu Trung Quốc sẵn sàng chơi theo luật Phương Tây – không phải tạo ra một luật của riêng nó.
|
The “Damn the Mercantilist Torpedoes, Free Trade Ahead at Any Costs” Conservatives
As if the world economy wasn’t fragile enough, politicians in the U.S. and China seem intent on fighting an old-fashioned currency war. The U.S. is more wrong than China here, and it’s important to understand why, lest the two countries send the world back to the dark age of beggar-thy-neighbor currency protectionism. —The Wall Street Journal
| Những Người Theo Phái Bảo Thủ “Chống Phá Hoại Thương Mại, Hướng Đến Tự Do Thương Mại Bằng Mọi Giá” Như thể nền kinh tế thế giới chưa đủ yếu ớt272, các chính trị gia ở Mỹ và Trung Quốc dường như dự tính tiến hành một cuộc chiến tranh tiền tệ kiểu cũ. Trong vấn đề này Mỹ sai nhiều hơn Trung Quốc, và nó thật quan trọng để tìm hiểu lý do đằng sau, để hai quốc gia không đưa thế giới quay về thời kỳ đen tối của chủ nghĩa bảo hộ tiền tệ theo kiểu Tôi-Được-Anh-Mất (beggar-the-neighbour). - The Wall Street Journal
|
Lest anyone think we are picking unduly on the Left, guess what? At least one segment of America’s Right Wing is equally to blame. The hallmark of these “Damn the Mercantilist Torpedoes, Free Trade Ahead at Any Costs” Conservatives is a blind faith in the principle of free trade no matter what kind of mercantilist and protectionist policies America’s trading partners adopt. However, as we painfully learned in Chapter 4, “Death to America’s Manufacturing Base,” free trade only benefits both trading partners if both play by the rules. Otherwise, and as is very much the case with the lopsided U.S.–China trade relationship, one country wins at the expense of the other’s income, jobs, manufacturing base, and prosperity.
| Để ai đó khỏi nghĩ chúng ta đang chọn ra một cách chủ quan trong nhóm Cánh Tả. Chúng ta chọn ra một đoạn trích của Cánh Hữu ở Mỹ có phê bình tương tự. Dấu hiệu nhận biết của những Người Theo Phái Bảo thủ “Chống Phá Hoại Thương Mại, Hướng Đến Tự Do Thương Mại Với Mọi Giá” là một niềm tin mù quáng vào nguyên lý của tự do thương mại bất kể loại chính sách thương mại và bảo hộ mà đối tác thương mại của Mỹ chấp nhận và thực hiện. Tuy nhiên, như chúng ta đã học được một cách đau đớn trong Chương 4 “Cái chết cho cơ sở sản xuất chế tạo của Mỹ”, thương mại tự do chỉ mang lại lợi ích cho cả hai nếu cả hai chơi theo luật. Ngược lại, và như là một trường hợp điển hình cho quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc bất cân xứng, một quốc gia sẽ thu được thành quả do sự mất mát thu nhập, việc làm, cơ sở sản xuất và thịnh vượng của quốc gia còn lại.
|
What is perhaps most disconcerting about the “Free Trade Ahead at Any Costs” Conservatives is that it is virtually impossible to reason with them. These self-righteous ideologues seemingly condone any violation of free trade rules by China even as they insist that America continue to abide by those rules. Indeed, nowhere in this ideological mindset is the intellectual flexibility to distinguish, for example, between bad protectionist tariffs and quotas designed to close markets to foreigners versus legitimate measures of self-defense like countervailing duties in the presence of illegal Chinese government subsidies.
| Điều có lẽ bối rối nhất về những Người Bảo Thủ “Hướng đến thương mại tự do bằng mọi giá” là gần như không thể tranh luận với họ. Những kẻ ảo tưởng luôn tự cho mình đúng này không chỉ bỏ qua gần như bất kỳ vi phạm luật lệ tự do thương mại nào của Trung Quốc mà lại còn nhấn đi nhấn lại rằng Mỹ cần tiếp tục tuân thủ những luật lệ này. Thật ra, không có chỗ nào trong não trạng lý tưởng này có sự linh hoạt trí óc để phân biệt, ví dụ, giữa các loại thuế bảo hộ xấu và các hạn ngạch được thiết kế để đóng cửa thị trường với người nước ngoài với các biện pháp pháp lý của việc tự bảo vệ như các sắc thuế trừng phạt những biểu hiện của những trợ cấp trái luật của chính phủ Trung Quốc.
|
Just who exactly are we talking about here? A useful starting point is the editorial pages of The Wall Street Journal. For as the excerpt leading off this section illustrates, any time the topic of trade reform comes up, The Wall Street Journal and its stable of editorialists and Op-Ed thoroughbreds go on the attack using a tried-and-true propaganda formula.
| Vậy thì chính xác ai là người mà chúng ta đang nói đến ở đây? Một điểm khởi đầu có ích là những trang xã luận của tờ The Wall Street Journal. Cho mỗi khi đoạn trích dẫn mở đầu của mục này minh họa, bất cứ khi nào chủ đề cải cách thương mại xuất hiện, The Wall Street Journal và cả đàn tay bút xã luận và Op-Ed của nó hăng hái tiến hành một cuộc công kích sử dụng cách thức tuyên truyền đã-thử-và-đúng (tried-and-true).
|
This formula always begins with branding any defensive action taken against China as “protectionism.” After dropping the emotionally charged “P-word,” The Wall Street Journal then follows up with a dire warning of an impending trade war if the U.S. tries to defend itself against Chinese predation.
| Cách thức này luôn bắt đầu với việc quy kết bất cứ hành động phòng vệ nào với Trung Quốc là “chủ nghĩa bảo hộ”. Sau một đoạn đầy cảm tính, The Wall Street Journal tiếp tục với một cảnh báo kinh khủng về cuộc chiến thương mại sắp xảy đến nếu Mỹ cố gắng bảo vệ bản thân nó khỏi những kẻ săn mồi Trung Quốc.
|
Of course, if real reform is a possibility, The Wall Street Journal will really try to scare us by referencing the role of the Smoot-Hawley tariffs in triggering the Great Depression. It’s all so much cow manure, but it is undeniably potent propaganda that has served The Wall Street Journal’s “Free Trade Ahead at Any Costs” agenda well over the years.
| Tất nhiên, nếu cải cách thật sự là một khả năng, tờ The Wall Street Journal sẽ thật sự cố gắng dọa chúng ta bằng việc tham khảo đến vai trò của sắc thuế Smoot-Hawley trong việc gây ra cuộc Đại Khủng Hoảng. Điều này không khác gì một đống phân bò, nhưng nó là sự tuyên truyền hiệu nghiệm một cách không thể chối bỏ đã phục vụ rất tốt chương trình nghị sự “Hướng Đến Tự do Thương Mại Với Mọi Giá” trong những năm qua.
|
Which is not to say that The Wall Street Journal is alone among the elite members of the financial press in its bashing of would-be China reformers. Regrettably, two other major global players—the daily Financial Times and the weekly Economist magazine—suffer from a similar ideological disposition to ignore China’s unfair trade practices for fear that cracking down on such practices might somehow undermine the global free-trade regime.
| Tờ The Wall Street Journal không lẻ loi trong số các thành viên tinh anh của giới báo chí tài chính trong việc đánh mạnh vào những người cải cách Trung Quốc. Thật đáng tiếc, hai tay chơi toàn cầu lớn khác – nhật báo Financial Times và tuần báo tạp chí Economist – bị ám ảnh bởi thiên hướng hệ tư tưởng tương tự để bỏ qua các hành vi thương mại không công bằng của Trung Quốc với nỗi sợ hãi rằng phá vỡ những hành vi như vậy sẽ làm xói mòn cơ chế thương mại tự do toàn cầu.
|
We would also be remiss if we did not include in this particular Apologist camp various conservative academics and members of several of the nation’s conservative think tanks. For example, Dan Griswold at the Cato Institute and Ed Feulner of the Heritage Foundation can be frequently heard playing this free trade tune. And Harvard’s Greg Mankiw and Stanford’s Ronald McKinnon can likewise be counted on to run up the free trade flag at the first sign of Congressional bills on topics like currency reform. However, what all these brittle ideologues don’t seem to realize is this:
| Chúng ta cũng sẽ bị bỏ lỡ lần nữa nếu chúng ta không thêm vào trong tập đoàn Nhà Ủng Hộ này nhiều học giả bảo thủ và thành viên của một vài tổ tư duy của đất nước. Ví dụ, Dan Griswold ở Viện Cato và Ed Feulner của Tổ chức Heritage có thể được nghe thấy nhiều lần khi chơi giai điệu tự do thương mại này. Và Greg Mankiw của Harvard và Ronald McKinnon của Standford cũng được đếm vào những người đang dệt nên lá cờ tự do thương mại ngay từ dấu hiệu của những luật Quốc hội về chủ đề như cải cách tiền tệ. Tuy nhiên, những gì mà tất cả những tư tưởng dễ vỡ này dường như không nhận ra là:
|
China is doing far more harm to free trade as a long-term global proposition than any defensive crackdown on Chinese mercantilism and protectionism would ever entail.
| Như một mệnh đề toàn cầu mang tính dài hạn, Trung Quốc đang làm hại quá lớn đến thương mại tự do, dù áp dụng bất cứ sự trừng trị thẳng tay mang tính chất tự vệ nào đối với chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa bảo hộ Trung Quốc.
|
The Wall Street Banker Expat Spin Doctors
The combined resources of Goldman Sachs, GSGH, and Gao Hua represent the largest team among international investment banks in China.
—Goldman Sachs website
| Những Kẻ Phát Ngôn Lưu Vong Cho Nhà Băng Ở Phố Wall
Những tài nguyên được kết hợp lại của Goldman Sachs, GSGH và Gau Hua273 đại diện cho đội ngũ lớn nhất trong số các ngân hàng đầu tư quốc tế tại Trung Quốc. - Goldman Sachs website
|
While we do not question either the integrity or the motives of the “Democratize and Tame the Dragon” Liberals or “Free Trade Ahead at Any Costs” Conservatives—they fervently embrace their positions based on an ideological commitment—the same charitable assessment cannot, however, necessarily be granted to our third member of the China Apologist Coalition. These Wall Street Banker Expat Spin Doctors represent all the various big banks and financial services companies that have put up large shingles in China and that are now making money hand over fist—often at America’s expense.
| Trong khi chúng ta không đặt dấu hỏi cho cả tính chính trực lẫn động cơ của những Người Theo Phái Tự Do “Dân Chủ Hóa và Thuần Hóa Rồng” hay những Người Theo Phái Bảo Thủ “Hướng Đến Thương Mại Tự Do Bằng Mọi Giá” – họ ôm chặt một cách rất nhiệt thành vị trí của họ dựa trên một cam kết lý tưởng – tuy nhiên sự đánh giá nhân đạo này không thể trao cho thành phần thứ ba của chúng ta trong Liên Minh Ủng Hộ Trung Quốc. Những Kẻ Phát Ngôn Lưu Vong Cho Nhà Băng Ở Phố Wall đại diện cho tất cả các ngân hàng lớn đa dạng và các công ty dịch vụ tài chính đã đầu tư lượng lớn vào Trung Quốc và hiện đang xoa tay đếm tiền – thường với phí tổn cho Mỹ. Dĩ nhiên, chiến lược chính của nhóm này là sử dụng các lập luận được công chúng yêu thích để làm tăng lợi ích tài chính của bản thân họ.
|
Of course, the signature strategy of this group is to use public interested arguments to advance their own financial interests. Arguably, the worst offenders in this group are financial giants like Goldman Sachs and Morgan Stanley. They have set up some of the largest American shops in China, regularly hobnob with Chinese officials, and want to make sure that nothing rocks their golden boat.
| Hơi gây tranh cãi một chút, những kẻ phạm tội tệ nhất trong nhóm này là các ông khổng lồ tài chính như Goldman Sachs và Morgan Stanley. Họ đã thiết lập một vài chi nhánh thuộc loại lớn nhất của Mỹ tại Trung Quốc, thường có mối quan hệ khắng khít với các quan chức Trung Quốc, và muốn bảo đảm rằng không có gì có thể làm chao đảo con thuyền vàng của họ.
|
Toward that end, they have employed two of the highest profile hired guns in the China debate—Jim O’Neill, chairman of Goldman Sachs Asset Management, and Stephen Roach, former chairman of Morgan Stanley Asia. Like The Wall Street Journal’s editorialists, each is quick to brand anyone who seeks reform with China a “protectionist” or “China basher”—and both enjoy rock star status in the government-run Chinese media. But what most distinguishes these two heavy hitters from the crowd is their own clever use of economic arguments and tortured use of statistics.
| Đỉnh điểm của điều này là họ đã thuê hai trong số những tay súng đánh thuê có thành tích cao nhất trong cuộc tranh luận về Trung Quốc – Jim O’Neil, chủ tịch của Goldman Sachs Asset Management, và Stephen Roach, cựu chủ tịch của Morgan Stanley Asia. Cũng như các biên tập viên của tờ The Wall Street Journal, mỗi một trong số họ nhanh chóng quy kết cho bất cứ ai tìm kiếm sự cải cách với Trung Quốc là “Kẻ Bảo Hộ” hay là “Kẻ Vùi Dập Trung Quốc” – và cả hai tận hưởng thân phận như những ngôi sao nhạc rock trên truyền thông Trung Quốc vốn do chính phủ hỗ trợ. Nhưng những điều làm phân biệt nhất giữa hai tay đấm nặng ký này với đám đông là sự sử dụng tài tình của họ về các lập luận kinh tế và sử dụng xuyên tạc những con số thống kê.
|
Consider, for example, Jim O’Neill. On the eve of a critical decision by the U.S. Treasury Department on Chinese currency manipulation, the Financial Times gave O’Neill a column to make the incredible claim that, “the renminbi [another term for the Chinese yuan] is very close to the price that it should be.” Right, Jim. And Mao Zedong was a capitalist. Or how about this fear-mongering excerpt from the Beijing-run China Daily, which is ever-quick to give Stephen Roach some of its blood-stained ink:
| Hãy xem Jim O’Neil như một ví dụ. Trong thời gian trước khi một quyết định cực kỳ quan trọng xem xét bởi Bộ Tài chính Mỹ về vấn đề Trung Quốc thao túng tiền tệ, tờ Financial Times đã trao cho O’Neil một cột báo để đưa ra một luận điệu lạ lùng là “đồng nhân dân tệ rất gần với giá thực của nó”274. Đúng vậy, Jim. Và Mao Trạch Đông đã là một nhà tư bản. Thế còn đoạn trích loan truyền nỗi sợ hãi từ China Daily ở Bắc Kinh, nó luôn nhanh chóng đưa cho Stephen Roach một chút mực dính máu.
|
Morgan Stanley Asia chairman Stephen Roach said Friday it was ironic for the US to blame China’s currency for its high unemployment rate and trade deficit, and trade sanctions on China would have a disastrous outcome for the United States... The US-China bilateral trade deficit has very little to do with the renminbi. It reflects the fact that America does not save and countries that do not save have to import surplus savings from abroad.
| Chủ tịch Morgan Stanley Asia Stephen Roach nói vào hôm thứ sáu rằng sẽ thật mỉa mai cho Mỹ khi quy kết tiền tệ của Trung Quốc cho tỉ lệ thất nghiệp cao và thâm hụt thương mại, và những trừng phạt thương mại Trung Quốc sẽ đưa đến một kết quả tai hại cho Mỹ…. Thâm hụt thương mại song phương Mỹ - Trung Quốc có rất ít điều để làm với đồng nhân dân tệ. Nó phản ảnh một sự thật rằng Mỹ không có tiết kiệm và những quốc gia không tiết kiệm phải nhập khẩu tiết kiệm thặng dư từ nước ngoài.
|
Wow. In a single paragraph, Roach shifts the entire blame to America for its huge trade deficit with China, uses fear-mongering to raise the specter of some vaguely defined “disastrous outcome,” and, most incredulously, claims that China’s undervalued currency is not really a factor.
| Giỏi thật! Chỉ trong một đoạn, Roach đã chuyển toàn bộ quy kết cho Mỹ cho vấn đề thâm hụt thương mại lớn với Trung Quốc, sử dụng loan truyền sự sợ hãi để làm tăng nỗi ám ảnh của “kết quả tai hại” vốn được định nghĩa mơ hồ, và tuyệt đỉnh của sự mơ hồ, xác nhận rằng đồng nhân dân tệ định giá thấp của Trung Quốc không thực sự là một yếu tố.
|
Nor is there anything subtle about Roach. In response to a Nobel Laureate’s harsh criticism of an undervalued renminbi, Roach barked: “I think we should take out the baseball bat on Paul Krugman.”
| Nor is there anything subtle about Roach. In response to a Nobel Laureate’s harsh criticism of an undervalued renminbi, Roach barked: “I think we should take out the baseball bat on Paul Krugman.”
|
Of course, when we read stuff like this, we always wonder why China is so unwilling to fairly value its currency if, as Roach claims, it really doesn’t provide a big boost to China’s economy. As for the claim, “America does not save,” Roach refuses to acknowledge the important role that China’s currency manipulation process plays in artificially suppressing America’s interest rates and thereby its savings rate. | Roach cũng chẳng tinh tế gì. Phản ứng với một phê bình gay gắt của một người dạt giải Nobel về vấn đề đồng nhân dân tệ bị định giá thấp, Roach quát tháo: “Tôi nghĩ chúng ta nên dùng gậy bóng chày đập cho Paul Krugman một trận.” Tất nhiên, khi chúng ta đọc những điều như thế này, chúng ta luôn tự hỏi tại sao Trung Quốc không sẵn lòng định giá đồng tiền của nó một cách công bằng nếu, như Roach xác nhận, nó không thật sự là một lực đẩy lớn cho nền kinh tế của Trung Quốc. Về lời cáo buộc “Mỹ không tiết kiệm”, Roach từ chối ghi nhận vai trò quan trọng mà quá trình thao túng đồng nhân dân tệ gây nên trong việc nén một cách nhân tạo lãi suất của Mỹ và do đó tỉ lệ tiết kiệm của nó.
|
What is perhaps most irksome about the likes of O’Neill and Roach is their willingness to torture statistics until they will say anything they want. Consider this claim Roach made in an interview in Barron’s: Last year the U.S. ran trade deficits with 90 countries. China was the largest, but there were 89 others that account collectively for a lot more than our trade deficit with China.
| Điều có lẽ chán ngấy nhất về sở thích của O’Neil và Roach là sự sẵn lòng của họ trong việc xào nấu số liệu thống kê cho đến khi chúng bộc lộ ra điều gì đó mà họ muốn. Hãy xem lời xác nhận mà Roach đưa ra trong một cuộc phỏng vấn trên Barron’s: Năm ngoái, Mỹ chịu thâm hụt thương mại với 90 quốc gia276. Trung Quốc là lớn nhất, nhưng có 89 quốc gia khác tổng hợp lại nhiều hơn số thâm hụt thương mại của chúng ta với Trung Quốc.
|
Oh really, Mr. Roach. In fact, China alone accounts for a full 45% of the U.S. trade deficit in goods, leaving Roach’s other 89 countries to divide up the remaining 55% for an average of less than 1% each. Even more to the point, China accounts for fully 75% of the U.S. deficit in goods when petroleum imports are taken out of the equation.
| Ồ, thật vậy sao ngài Roach. Thật sự, Trung Quốc một mình nó đóng góp 45% trong tổng số thâm hụt thương mại hàng hóa của Mỹ, để 89 quốc gia khác của Roach chia nhau phần 55% còn lại với trung bình ít hơn 1% cho mỗi quốc gia. Càng tệ hơn nữa, Trung Quốc đóng góp đến 75% trong tổng số thâm hụt thương mại hàng hóa khi loại bỏ nhập khẩu xăng dầu khỏi sự cân bằng.
|
Yet as the “Lee Atwater” of Dragonomics, Roach gets away with claiming other countries are a “lot more” responsible for America’s trade deficit when nothing could be further from the truth.
| Chưa đủ với vai trò “Lee Atwater” của Con rồng kinh tế, Roach thành công với việc cáo buộc các quốc gia khác chịu trách nhiệm nhiều hơn cho vấn đề thâm hụt thương mại của Mỹ khi chẳng có gì xa rời sự thật.
|
The broader point, of course, is that when you see Wall Street advocates like O’Neill and Roach arguing against meaningful reforms with China, just remember who they are working for and where their rice is being fried.
| Dĩ nhiên nhìn rộng hơn là khi bạn thấy những người ủng hộ từ Wall Street như O’Neil và Roach lập luận chống lại những cải cách đầy ý nghĩa với Trung Quốc, hãy nhớ lại rằng họ làm việc cho ai và nồi cơm của họ đến từ đâu. |
The Washington Power Elite Appeasers I believe it is peace in our time. —Neville Chamberlain
I absolutely believe that China’s peaceful rise is good for the world, and it’s good for America. —Barack Obama
| Những Kẻ Nhân Nhượng Tinh Hoa Của Thế Lực Washington
Tôi tin rằng thời đại chúng ta là thời đại hòa bình. - Neville Chamberlain
Tôi tuyệt đối tin rằng sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc là tốt cho thế giới, và cũng tốt cho Mỹ. - Barack Obama
|
Over the last decade, as China has had its way with the American economy, it hasn’t seemed to matter who sits in the White House, runs the Treasury Department, or holds the majority on Capitol Hill. Regardless of which political party is in power, the Washington Power Elite consensus has been to appease rather than confront the Dragon.
| Trong thập niên qua, việc Trung Quốc thiếp lập được cách thức của nó lên nền kinh tế Mỹ, có vẻ như bất chấp ai đang ngồi ở Nhà Trắng, đang vận hành Bộ Tài chính, hay chiếm đa số tại Đồi Capitol. Bất chấp đảng chính trị nào chiếm được quyền lực, sự đồng thuận trong giới Tinh Hoa ở Thế Lực Washington là nhân nhượng hơn là đối đầu với Rồng.
|
With President George Bush, the problem was largely ideological—as a free trader, he just couldn’t fathom the damage being done to the American manufacturing base by a mercantilist and protectionist China. Add to this Bush’s distraction with the war in Iraq, the War on Terror, and his obsession with the “evil doers,” and we wound up with eight years of a “see no China evil” policy from the most powerful man on the planet.
| Với Tổng thống George Bush, vấn đề chủ yếu thuộc về hệ tư tưởng – là một nhà thương mại tự do, ông ta đã không thể thăm dò thiệt hại gây ra cho cơ sở sản xuất Mỹ bởi một Trung Quốc con buôn và bảo hộ. Thêm vào sự xao lãng này của Bush là cuộc chiến ở Iraq, cuộc chiến chống khủng bố, và sự ám ảnh của ông ta với trục ma quỷ, và chúng ta đã bị tổn thương với 8 năm của chính sách “không thấy tai họa Trung Quốc” từ người đàn ông quyền lực nhất hành tinh.
|
And here we must make a confession. Both of us had very high hopes that once we had a “regime change” in Washington in the 2008 election, America would move briskly down the road of meaningful reforms with China. However, with President Barack Obama, it has become all too clear that we have merely traded one Washington Power Elite Appeaser for another.
| Và lúc này chúng tôi phải thú nhận. Cả hai chúng tôi có hy vọng cao độ rằng một khi chúng ta có một sự thay đổi chính thể ở Washington trong cuộc bầu cử 2008, Mỹ sẽ nhanh chóng chuyển sang lộ trình của những cải cách có ý nghĩa với Trung Quốc. Tuy nhiên, với Tổng thống Barack Obama, cuối cùng quá rõ ràng rằng chúng ta đã đánh đổi một Kẻ Nhân Nhượng Tinh Hoa Của Thế Lực Washington bằng một người khác.
|
What is most troubling about all of this is that President Obama seems totally incapable of connecting the increasingly obvious dots between America’s economic malaise and China’s Weapons of Job Destruction. Perhaps it is because he believes he needs to keep borrowing Chinese money to finance his massive fiscal stimulus and budget deficits. Perhaps it is because he has surrounded himself with pro-China Cabinet members and advisors like the White House’s Jason Furman, Commerce Department Secretary Gary Locke, National Security Council Senior Director Jeffrey Bader, Treasury’s Lael Brainard, and State Department officials James Steinberg and Kurt Campbell.
| Thứ rắc rối nhất trong những điều này là Tổng thống Obama dường như hoàn toàn không đủ khả năng kết nối những điểm đang ngày càng rõ ràng giữa sự khốn khó của nền kinh tế Mỹ với Vũ Khí Hủy Diệt Việc Làm của Trung Quốc. Có lẽ là bởi vì ông ta tin rằng ông ta cần tiếp tục vay mượn tiền của Trung Quốc để tài trợ cho gói kích thích tài khóa khổng lồ và thâm hụt ngân sách. Có lẽ là bởi vì ông ta bị vây quanh bởi các thành viên nội các và cố vấn thân Trung Quốc như Jason Furman của Nhà Trắng, Bộ trưởng Thương mại Gary Lockem, Giám đốc Hội đồng An ninh Quốc gia Jeffrey Bader, Lael Brainard của Bộ Tài Chính, và các quan chức James Steinbarg và Kurt Campbell của Bộ Ngoại giao. |
Most ominously, perhaps it is that President Obama really and truly doesn’t understand the intricacies of global macroeconomics and, as a modern-day version of Neville Chamberlain, “absolutely believe(s)” that China’s “rise” will be “peaceful” and “good for America.” But either way, we in America have not been served well on the China question by the last two occupants of the White House.
| Đáng ngại nhất, có lẽ là Tổng thống Obama thật sự không hiểu những rắc rối của kinh tế vĩ mô toàn cầu và, như là một phiên bản hiện đại của Neville Chamberlain, “tuyệt đối tin” rằng “sự trỗi dậy” của Trung Quốc sẽ “hòa bình” và “tốt cho Mỹ”. Dù cách nào đi nữa, chúng ta những người sống ở Mỹ chưa được phục vụ tốt về câu hỏi Trung Quốc bởi hai ông chủ gần đây của Nhà Trắng.
|
And, given this tale of two presidents, it’s not surprising either that we have a similar tale of two Treasury secretaries—Bush’s Henry Paulson and Obama’s Timothy Geithner. Despite numerous opportunities—and overwhelming evidence!—both men have repeatedly refused to take one of the most important and direct steps this nation could possibly take on the way to meaningful trade reform with China, namely, to brand China a currency manipulator.
| Và với câu chuyện này của hai tổng thống, không ngạc nhiên khi chúng ta có những câu chuyện tương tự của hai Bộ trưởng Tài chính, Henry Paulson của Bush và Timothy Geithner của Obama. Dù cho có rất nhiều cơ hội - và những bằng chứng tràn ngập! – cả hai đã từ chối nhiều lần việc tiến hành một bước đi quan trọng nhất và trực tiếp nhất mà đất nước này có thể thực hiện trên con đường hướng đến cải cách thương mại có ý nghĩa với Trung Quốc, đó là quy cho Trung Quốc là nước thao túng tiền tệ.
|
Of course, nobody really expected Hank Paulson to crack down on China’s currency bombings. After all, before becoming Treasury secretary, Paulson was one of the most important ringleaders of the Wall Street Banker Expat Spin Doctors. Indeed, as chairman and CEO of Goldman Sachs, Paulson made over 70 trips to China. Paulson’s China connection helped earn his firm hundreds of millions of dollars; and no way was this Wall Street insider going to bite the Beijing hand that had fed his Goldman Sachs comrades so well. | Dĩ nhiên, không ai thật sự mong đợi Hank Paulson tháo ngòi quả bom tiền tệ của Trung Quốc, Sau hết, trước khi trở thành Bộ trưởng Tài chính, Paulson là một trong những tay đầu sỏ của Những Kẻ Phát Ngôn Lưu Vong Cho Nhà Băng Ở Phố Wall. Thật ra, trên cương vị là chủ tịch và CEO của Goldman Sachs, Paulson đã thực hiện hơn 70 chuyến đi đến Trung Quốc. Mối liên kết Trung Quốc của Paulson đã giúp cho hãng của ông ta kiếm hàng trăm triệu đô la; và không thể nào một tay gạo cội của Wall Street lại đi cắn Bắc Kinh vốn đang nuôi sống cho các đồng chí Goldman Sachs quá tốt.
|
As for how Timothy Geithner turned so quickly into a China apologist, this is much more of a mystery. And boy, do we mean quick. In a “now you see it, now you don’t” New York minute, Geithner went from China reformer promising to brand China a currency manipulator during his confirmation hearing to China appeaser as soon as he sat down in the Treasury secretary’s office.
| Về việc Timothy Geithner thay đổi một cách nhanh chóng sang thành một nhà Ủng Hộ Trung Quốc như thế nào còn hơn là một điều bí ẩn. Và các chàng trai, có phải chúng ta đang hàm ý nhanh. Trong một giây phút chớp nhoáng mọi thứ đều có thể thay đổi ở New York, Geithner đi từ một nhà cải cách Trung Quốc, hứa hẹn sẽ quy kết Trung Quốc là một nước thao túng tiền tệ trong suốt cuộc điều trần của ông ta, đến một người nhân nhượng Trung Quốc ngay khi ông ta ngồi vào văn phòng Bộ Tài chính.
|
The “World Is Flat” Globalization Gurus
So far, America’s economic relationship with China has been successful and beneficial—and beneficial for both sides.… A factory work shift [in China] is typically 12 hours, usually with two breaks for meals (subsidized or free), six or seven days per week. Whenever the action lets up—if the assembly line is down for some reason, if a worker has spare time at a meal break—many people place their heads down on the table in front of them and appear to fall asleep instantly. —James Fallows
| Những Bậc Thầy Toàn Cầu Hóa Trong “Thế Giới Phẳng”
Cho đến giờ, mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc của Mỹ đã thành công và có lợi – và có lợi cho cả hai phía…. Ca làm việc trong nhà máy [ở Trung Quốc] thường là 12 giờ, và thường với 2 lần nghỉ ở giữa cho họ dùng bữa (có trợ cấp hay miễn phí), sáu hay bảy ngày một tuần. Bất cứ khi nào có sự cố - nếu dây chuyền bị dừng lại vì lý do nào đó, nếu một công nhân có dư được chút thời gian tại bữa nghỉ ca dùng bữa – nhiều người gục đầu vào cái bàn trước mặt họ và thường rơi vào giấc ngủ ngay lập tức. - James Fallows, , “China Makes, The World Takes,” (August 26, 2008)
|
How can an American intellectual like James Fallows reconcile his first statement with his second observation? This, too, is a good question; but if America’s Globalization Gurus are good at anything, it is the ability to sweep contradictions under the rug with Through the Looking Glass-like tales such as China’s heavy reliance on sweatshop labor somehow being “beneficial” to America and its workers.
| Làm thế nào mà một trí thức Mỹ như James Fallows lại có thể hòa hợp được phát biểu đầu tiên của ông ta với quan sát thứ hai của ông ta? Điều này cũng là một câu hỏi tốt; nhưng nếu các Bậc Thầy Toàn Cầu Hóa của Mỹ giỏi một thứ gì đó, thì đó là khả năng lướt qua những mâu thuẫn dưới sự bao phủ của những câu chuyện như Through the Looking Glass như sự phụ thuộc nặng nề của Trung Quốc vào lực lượng lao động dôi dư bị bóc lột bằng cách nào đó mang lại lợi ích cho nước Mỹ và những người công nhân Trung Quốc.
|
As for who the Globalization Gurus are, they are the men (and occasional women) who write artful prose and inhabit the pages of prestigious national magazines and newspapers like the Atlantic Monthly, The New York Times, and Time magazine. Besides Fallows, they go by names like Tom Friedman, Nicholas Kristof, and yes, the aforementioned Fareed Zakaria.
| Về phần những Bậc Thầy Toàn Cầu Hóa, họ là những người đàn ông (đôi lúc là phụ nữ) vốn viết nên những bài tụng ca đầy tính nghệ thuật và đăng lên những trang tạp chí vào báo uy tín như Atlantic Monthly, The New York Times, và Time. Ngòai Fallows, họ còn có những cái tên như Tom Friedman, Nicholas Kristof, và vâng, Fareed Zakaria đã đề cập trước đây.
|
What these Pied Pipers of a Despairing Flat World have in common is the misbegotten belief that American workers and the companies that employ them no longer have the capability to be cost competitive with developing nations like China. | Những gì mà những Kẻ Huýt Sáo (Pied Pipers) về một Thế Giới Phẳng Tuyệt Vọng chia sẻ cùng nhau là cái niềm tin ngu ngốc rằng các công nhân và công ty Mỹ vốn tuyển dụng họ không còn khả năng cạnh tranh về mặt chi phí với các quốc gia đang phát triển như Trung Quốc.
|
This council of despair is both a curious and counterfactual one because historically the United States has always been able to compete with lower-wage nations through its superior productivity advantage. With such an advantage, it doesn’t really matter if workers in Shenzhen or Saigon are earning 50 cents an hour and American workers are earning 30 times that if American workers—armed with newer technologies and superior capital equipment—can be 30 times more productive.
| Cái hội đồng của sự tuyệt vọng này vừa kỳ dị vừa phản thực tế bởi vì trong lịch sử, Mỹ luôn có khả năng cạnh tranh với các nước lương thấp bằng lợi thế năng suất vượt trội của nó. Với lợi thế đó, nó không quan tâm nếu những người công nhân ở Thâm Quyến hay Sài Gòn đang kiếm 50 xu một giờ và những người công nhân Mỹ đang kiếm gấp 30 lần nếu những người công nhân Mỹ được trang bị kỹ thuật công nghệ mới hơn và trang bị vốn vượt trội có năng suất gấp 30 lần.
|
Of course, America’s problem today with China is that it doesn’t just have to compete with low wages. As we discussed at length in Chapter 4, American companies and their workers must also overcome China’s illegal export subsidies, currency manipulation, and numerous other Weapons of Job Destruction. Yet no American should ever doubt this abiding economic truth:
| Dĩ nhiên, vấn đề hiện nay của Mỹ với Trung Quốc là nó không phải cạnh tranh về lương thấp. Như chúng ta đã thảo luận nhiều ở Chương 4, các công ty Mỹ và công nhân của họ phải vượt qua những trợ cấp xuất khẩu trái luật của Trung Quốc, thao túng tiền tệ, và hàng loại Vũ Khí Hủy Diệt Việc Làm khác. Không có một người Mỹ nào nên tỏ ý nghi ngờ với một chân lý kinh tế đã tồn tại rất lâu này: |
Given a level playing field with China or anybody else, American companies and their workers can compete with anyone in the world. It is because of this abiding truth that real trade and currency reforms with a cheating China are so critical at this juncture in our history.
| Cùng mức sân chơi như nhau với Trung Quốc hay bất cứ quốc gia nào khác, các công ty Mỹ và công nhân của họ có thể cạnh tranh với bất cứ ai trên thế giới. Đó là bởi vì sự thật rằng những cải cách thương mại và tiền tệ thật sự với một Trung Quốc chơi xấu là rất thiết yếu tại thời điểm chuyển tiếp này trong lịch sử của chúng ta.
|
Still, the Globalization Gurus refuse to acknowledge this truth and instead insist that American workers need not apply for manufacturing jobs because these jobs are all “inevitably” going to countries like China.
| Dù vậy, các Bậc Thầy Toàn Cầu Hóa từ chối ghi nhận sự thật này và thay vì vậy khăng khăng rằng những người công nhân Mỹ không cần những công việc sản xuất chế tạo bởi vì những công việc này chạy đến các nước như Trung Quốc là không thể tránh được.
|
Our beef with these Globalization Gurus is not just that they are dead wrong. It is also that they use their positions of privilege and power at the top of the journalism food chain to mislead and, in some cases, outright lie to the American public in promotion of their globalization agenda. Consider, for example, this Fareed Zakaria rant against Chinese currency reform from his privileged perch at Time magazine:
| Lời phàn nàn của chúng ta với những Bậc Thầy Toàn Cầu Hóa không chỉ ở mức rằng họ đã sai lầm khủng khiếp. Nó còn là việc họ sử dụng những vị trí đặc quyền và quyền lực của họ tại những vị trí cấp cao trong giới phóng viên xôi thịt để định hướng lệch lạc và trong một vài trường hợp nói dối trắng trợn công chúng Mỹ trong việc đề cao lịch trình toàn cầu hóa của họ. Lấy ví dụ hãy xem Fareed Zakaria huênh hoang chống lại cải cách tiền tệ Trung Quốc từ vị trí đặc quyền của ông ta ở tạp chí Time:
|
On Sept. 29, the House of Representatives passed a bill [that] would punish China for keeping its currency undervalued by slapping tariffs on Chinese goods. Everyone seems to agree that it’s about time. But it isn’t. The bill is at best pointless posturing and at worst dangerous demagoguery. It won’t solve the problem it seeks to fix. More worrying, it is part of growing anti-Chinese sentiment in the U.S. that misses the real challenge of China’s next phase of development.
| Vào ngày 29/9, Hạ viện đã thông qua một đạo luật280 vốn sẽ trừng phạt Trung Quốc bởi việc giữ đồng tiền của nó dưới giá trị thật bằng việc đánh các sắc thuế vào hàng hóa Trung Quốc. Mọi người dường như đồng ý rằng đó là thời điểm. Nhưng nó không phải. Đạo luật này hoàn toàn vô nghĩa và là một sự mị dân nguy hiểm nhất. Nó sẽ không giải quyết vấn đề mà nó đang tìm kiếm giải quyết. Đáng lo hơn, nó là một phần của mảng chống Trung Quốc đang lên ở nước Mỹ vốn bỏ qua thách thức thật sự của giai đoạn phát triển tiếp theo của Trung Quốc.
|
In fact, Beijing’s propaganda machine could not have churned out a more artful dodge. By arguing that the proposed currency reform bill would “punish China,” Zakaria first sets up China as a poor victim to be “slapped” by tariffs rather than as a mercantilist predator that America must defend itself against. Earth to Fareed: It’s against free trade rules to undervalue your currency by 40% simply to beggar your trading partners.
| Thật sự, bộ máy tuyên truyền của Bắc Kinh đã không thể khuấy tung lên một cách tài tình nghệ thuật hơn. Bằng việc lập luận rằng đạo luật cải cách tiền tệ sẽ “trừng phạt Trung Quốc”, Zakira ngay từ đầu đã thiết lập Trung Quốc như là một nạn nhân đáng thương bị “đánh” bởi các sắc thuế hơn là một kẻ săn mồi trọng thương mà Mỹ phải tự vệ chống lại. Hãy trở về mặt đất Fareed: định giá đồng tiền của bạn thấp hơn 40% giá trị thật đơn giản chỉ để làm nghèo đi các đối tác thương mại của bạn mới là chống lại các luật lệ thương mại tự do.
|
Zakaria next asserts that imposing countervailing duties to offset China’s undervalued currency “won’t solve the problem it seeks to fix.” Oh really? If the problem is getting China’s currency to fair value, of course such countervailing measures will work, and such duties would conveniently generate some badly needed revenues for the U.S. government until China gives up or plays fair.
| Zakaria kế tiếp còn quả quyết rằng đánh thuế trả đũa để bù đắp cho đồng tiền bị đánh giá thấp của Trung Quốc “sẽ không giải quyết được vấn đề mà nó đang tìm kiếm giải quyết”. Ồ thật không? Nếu vấn đề là đưa đồng tiền của Trung Quốc trở về giá trị thật, dĩ nhiên các biện pháp bù đắp sẽ tốt, và những sắc thuế như vậy sẽ tạo ra một cách thích hợp một vài lợi tức xấu nhưng cần thiết cho chính phủ Mỹ cho đến khi Trung Quốc từ bỏ hay chơi một cách công bằng.
|
Note also that the “it takes one to know one” Zakaria cleverly seeks to label anyone who supports trade reform as a practitioner of “dangerous demagoguery.” And what would a pro-Dragon Zakaria rant be without the assertion of China bashing and the rise of a “growing anti-Chinese sentiment.”
| Cũng lưu ý rằng tên Zakaria “chỉ tay năm ngón” đã khéo léo cố gắng quy kết cho bất kỳ ai hỗ trợ cải cách thương mại như là một tay nhà nghề về mị dân nguy hiểm. Và cái mà Zakaria thân-Rồng huyênh hoang mà không cần đánh giá của cái gọi là vùi dập Trung Quốc và sự nổi lên của một “cảm tính chống Trung Quốc đang lên”.
|
This is indeed masterful propaganda—and Time Warner pays Zakaria handsomely for it. But the bigger problem with pundits like Zakaria is that they simply don’t do real research to bolster their pro-China assertions.
| Đây thật sự là một sự tuyên truyền bậc thầy và Time Warner đã trả cho Zakiria khá hào phóng vì điều đó. Nhưng vấn đề lớn hơn với các “nhà học giả” như Zakaria là họ đơn giản không hề tiến hành một nghiên cứu thật sự nào để bênh vực cho những đánh giá thân Trung Quốc của họ.
|
Consider, for example, Zakaria’s characterization of the alleged sources of China’s cost advantage over American manufacturers in that very same Time magazine article. To Zakaria, it’s not just low wages. It’s also other factors such as “hospitality to business, compliant unions, and a hard-working labor force.”
| Ví dụ hãy xem những mô tả đặc điểm của Zakaria về những nguồn gốc được cho là lợi thế chi phí của Trung Quốc so với các nhà sản xuất Mỹ trong cùng bài báo tạp chí Time ở trên. Với Zakaria, vấn đề không chỉ là lương thấp. Nó còn là các yếu tố khác như “sự trọng thị với kinh doanh, các công đoàn dễ bảo, và một lực lượng lao động chăm chỉ”.
|
Of course, there are all sorts of little things wrong with Zakaria’s analysis. In the “hospitality to business” category, Zakaria must believe that rampant corruption in China somehow improves the business climate. As for Zakaria’s term “compliant unions,” that’s certainly putting lipstick on a pig; Chinese labor unions exist in name only and God (and a waiting team of doctors) must come to help any labor organizer who tries to form a real bargaining unit. And regarding China’s “hard-working labor force,” if you mean that Americans are unwilling to work 12-hour days, 6 days a week with regulated toilet breaks in sweat shop conditions, yep, Fareed, you got us there.
| Dĩ nhiêm, có tất cả những thứ nho nhỏ sai lầm trong phân tích của Zakaria. Trong phạm trù “sự trọng thị với kinh doanh”, Zakaria phải tin tưởng rằng tệ tham nhũng lan tràn ở Trung Quốc bằng cách nào đó giúp cải thiện môi trường kinh doanh. Về cụm từ “các công đoàn dễ bảo” của Zakaria, nó như việc thoa son cho lợn; các công đoàn lao động Trung Quốc chỉ tồn tại trên danh nghĩa và Thượng Đế (và một đội ngũ bác sĩ đi kèm) phải đến để giúp đỡ nhà tổ chức lao động nào đó vốn cố gắng hình thành nên một thỏa thuận thật sự. Và liên quan đến “lực lượng lao động chăm chỉ” của Trung Quốc, nếu ông muốn nói là người Mỹ không sẵn lòng làm việc 12 giờ một ngày, 6 ngày 1 tuần với giờ đi vệ sinh được luật hóa trong điều kiện bóc lột tàn tệ thì vâng Fareed, ông đã đưa chúng tôi đến tình trạng đó.
|
But these are relatively little quibbles with Zakaria’s analysis of China’s production cost advantages. The really big problem with his argument is that he makes no mention whatsoever of the real sources of China’s competitive edge. These, of course, are the aforementioned weapons of job destruction that violate virtually every rule in the free trade book. Again, as documented in Chapter 4, they include China’s massive illegal export subsidies, its rampant currency manipulation, its blatant counterfeiting and piracy, its illegal policy of forced technology transfer, and so on. And in that “so on,” let’s not forget the cost advantage the Dragon’s factories gain from using China’s rivers and streams and the world’s atmosphere as giant waste disposal sites.
| Nhưng những điều này chỉ là những lý sự cùn nhỏ nhặt với phân tích của Zakaria về lợi thế chi phí sản xuất của Trung Quốc. Vấn đề lớn thật sự trong lập luận của ông ta là ông ta không hề đề cập đến những nguồn gốc thật sự của lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc. Tất nhiên những thứ này chính là những vũ khí hủy việc việc làm như đã nói trước đây vốn gần như vi phạm mọi luật trong sách tự do thương mại. Một lần nữa như đã ghi trong Chương 4, chúng bao gồm các trợ cấp xuất khẩu đồ sộ trái luật của Trung Quốc, hành động thao túng tiền tệ của nó, việc ăn cắp và làm hàng giả tràn lan, chính sách trái luật trong việc bắt buộc chuyển giao công nghệ, và vân vân. Và trong cái vân vân đó, chúng ta đừng quên lợi thế chi phí của các nhà máy của Rồng có được từ việc sử dụng các con sông, con suối và bầu khí quyển thế giới như là những địa điểm xả rác thải khổng lồ.
|
Just why does Zakaria choose to omit the most important sources of the Dragon’s competitive advantage besides its cheap labor? There are really only two possibilities.
| Vậy thì tại sao Zakaria lựa chọn để cố tình bỏ sót những nguồn gốc quan trọng nhất của lợi thế cạnh tranh của Rồng ngoài lao động giá rẻ của nó? Thật sự chỉ có thể có hai khả năng. |
The first is that Zakaria understands the power of these Weapons of Job Destruction but purposely chooses to ignore them. That raises issues of integrity.
| Khả năng thứ nhất là Zakaria hiểu sức mạnh của những Vũ Khí Hủy Diệt Việc Làm này nhưng chủ ý lựa chọn bỏ qua chúng. Nó đưa đến những vấn đề về sự chính trực.
|
The second possibility is that Zakaria truly doesn’t understand the economics of the U.S.–China trade relationship. That raises issues of credibility—and the real possibility that this ultra-light weight hot air pundit might truly float away some day.
| Khả năng thứ hai là Zakaria thật sự không hiểu tình trạng kinh tế của quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc. Nó đưa đến những vấn đề về sự tín nhiệm – và khả năng thật sự mà nhà học giả rỗng tuếch hạng siêu gà này nên biến đi vào một ngày nào đó. |
Of course, at this point you may think we are picking on Fareed Zakaria, but we do so only because we believe he is not just one of the most influential of the Globalization Gurus but also its most irresponsible.
| Dĩ nhiên, tại lúc này đây bạn có thể nghĩ chúng tôi đang làm việc trích dẫn ác ý với Fareed Zakaria, nhưng chúng tôi làm vậy chỉ bởi vì chúng tôi tin rằng ông ta không chỉ là một trong số những người ảnh hưởng nhất của của cái gọi là Những Bậc Thầy Toàn Cầu Hóa mà còn là nhân vật vô trách nhiệm nhất của nó.
|
To illustrate this last point, it is useful to evaluate one last argument of the Globalization Gurus that Zakaria has helped make popular. Here’s Zakaria’s argument in all of its Marie Antoinette “Let Bombay eat cake glory”: Even if China were to abandon its mercantilist ways, the rise in the cost of China’s exports would not reduce the U.S. trade deficit or increase the number of U.S. manufacturing jobs. Rather, such a level playing field would merely, in Zakaria’s words, “help other low-wage economies like Vietnam, India, and Bangladesh, which make many of the same goods as China.”
| Để minh họa cho điểm cuối cùng này, sẽ hữu ích để định giá lập luận cuối cùng của Những Bậc Thầy Toàn Cầu Hóa mà Zakaria đã giúp làm cho trở nên phổ biến. Đây là lập luận của Zakaria với đầy đủ tinh thần của câu nói của Marie Antoinette “Hãy để Bombay ăn bánh mừng thắng lợi”[1]: Thậm chí nếu Trung Quốc đã từ bỏ con đường trọng thương của nó, sự tăng lên về mặt chi phí của hàng xuất khẩu Trung Quốc sẽ không làm giảm thâm hụt thương mại của Mỹ hay làm tăng số lượng việc làm sản xuất chế tạo. Thay vì vậy, một sân chơi như thế sẽ chỉ đơn thuần, theo lời của Zakaria, “giúp các nền kinh tế lương thấp như Việt Nam, Ấn Độ và Băng-la-đét, vốn làm ra các sản phẩm như của Trung Quốc”.
|
Of course, based on our own economic analyses, we believe Zakaria is dead wrong about this. As we have said, we believe the American companies and workers can compete with any in the world on a level playing field, particularly in manufacturing where automation and ingenuity often trump manual labor.
| Dĩ nhiên, dựa trên những phân tích kinh tế của bản thân chúng tôi, chúng tôi tin tưởng rằng Zakaria đã sai lầm chết người về điều này. Như chúng tôi đã nói, chúng tôi tin tưởng rằng các công ty và công nhân Mỹ có thể cạnh tranh với bất cứ ai trên thế giới trên một sân chơi công bằng, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất chế tạo nơi mà sự tự động hóa và tài khéo léo thường có vai trò át hẳn lao động chân tay.
|
But suppose Zakaria is actually right. What he is saying is that America shouldn’t crack down on Chinese mercantilism because it really wouldn’t help us. It would only help a bunch of other Third World countries that nobody (or at least Fareed) presumably cares about—places around the world badly suffering from China’s beggarthy-neighbor policies, like our good neighbor Mexico and Zakaria’s home country of India. Well, Fareed, that’s just plain cold. Have you forgotten your own roots and the slums of Bombay?
| But suppose Zakaria is actually right. What he is saying is that America shouldn’t crack down on Chinese mercantilism because it really wouldn’t help us. It would only help a bunch of other Third World countries that nobody (or at least Fareed) presumably cares about—places around the world badly suffering from China’s beggar-thy-neighbor policies, like our good neighbor Mexico and Zakaria’s home country of India. Well, Fareed, that’s just plain cold. Have you forgotten your own roots and the slums of Bombay?
|
The Panda-Pandering Think Tanks Those who would build a Great Wall of America to fend off China’s influence could end up jeopardizing everyone’s longterm peace and prosperity while doing little to improve prospects for political change in China. —Albert Keidel, Atlantic Council
| Các Nhóm Tư Vấn Yêu Gấu Trúc Những ai xây dựng nên một Vạn Lý Trường Thành của Mỹ để đẩy lui ảnh hưởng của Trung Quốc có thể kết thúc với việc làm nguy hại đến hòa bình và thịnh vượng trong dài hạn trong khi chỉ cần làm một chút để cải thiện triển vọng cho việc thay đổi chính trị ở Trung Quốc. - Albert Keidel, Atlantic Council
|
As a final member of the China Apologist Coalition, there are the various Panda-Pandering Think Tanks within and outside the Beltway that regularly thrust themselves into the middle of the China debate. We are not sure exactly why these think tanks are so predictably pro-China; and we don’t mean to question either their integrity or their motives. We do, however, want to identify the “usual suspects” in this group, if for no other reason than when you encounter their claims in the media, you can appropriately discount the data or opinion based on their sources.
| Là thành viên cuối cùng của Liên Minh Ủng Hộ Trung Quốc, có rất nhiều Nhóm Tư Vấn Yêu Gấu Trúc trong và ngoài Beltway[2] mà thường tự đưa mình vào các cuộc tranh luận về Trung Quốc. Chúng tôi không chắc chắn chính xác tại sao những tổ tư duy này lại quá thân Trung Quốc một cách dễ đoán vậy và chúng tôi không có ý muốn đặt vấn đề về tính chính trực của họ hay những động cơ của họ. Tuy nhiên, chúng tôi muốn định ra những đối tượng tình nghi bình thường trong nhóm này, để trong trường hợp bạn gặp những luận điệu của họ trên phương tiện truyền thông, bạn có thể không đếm xỉa đến dữ liệu và ý kiến đó dựa trên nguồn gốc của chúng.
|
Here, then, in no particular order, is our “short list” of the think tanks and analysts that we have found wanting on the perspicacity and insightfulness of their China coverage: • Albert Keidel of the Atlantic Council • Peter Bottelier and Doug Paal of the Carnegie Endowment • Kenneth Lieberthal, Bob Rubin, and John Thornton of (and just about anyone else associated with) the Brookings Institute • Charles Freeman of (and just about anyone else associated with) the Center for Strategic and International Studies • Almost anyone associated with the Council on Foreign Relations (with Elizabeth Economy a notable exception) • Ed Gresser of the Progressive Policy Institute Again, we do not wish to impugn the motives of these analysts or their institutes. We simply say, “Reader beware!”
| Thế thì đây là một danh sách thu gọn, không kể thứ tự, của các nhóm tư vấn và nhà phân tích mà chúng tôi đã tìm thấy sự ngu dốt trong cái sáng suốt và sâu sắc của những bài viết về Trung Quốc của họ. • Albert Keidel của Hội đồng Atlantic • Peter Bottelier và Doug Paal của Carnegie Endowment • Kenneth Lieberthal, Bob Rubin và John Thornton của (và bất cứ ai liên quan đến) Viện Brookings • Charles Freeman của (và bất cứ ai liên quan đến) Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế • Gần như bất cứ ai liên quan đến Hội Đồng Quan Hệ Quốc Tế (Elizabeth Economy là một ngoại lệ đáng kể) • Ed Gresser của Viện Chính Sách Tiến Bộ Lại một lần nữa, chúng tôi không mong muốn nghi ngờ động cơ của những nhà phân tích này hay viện của họ. Chúng tôi chỉ đơn giản nói là “Người đọc, hãy cẩn thận!”
|
Summarizing the China Apologist Coalition’s Playbook To end this chapter, it’s useful to summarize the major “talking points” of the “China Apologist Coalition.” Whenever you see one or more of these arguments made in an Op-Ed article, editorial, speech, TV debate, or think tank report, you can be rest assured that the perpetrator is out to block meaningful reforms with China. Here, then, are some of the popular cons of the China apologists:
| Tổng kết sách lược của Liên Minh Ủng Hộ Trung Quốc Để kết thúc chương này, thật hữu ích để tóm lược các điểm chính của “Liên Minh Ủng Hộ Trung Quốc”. Bất cứ khi nào bạn thấy một hoặc nhiều trong số những lập luận này trên cái bài báo Op-Ed, xã luận, diễn thuyết, tranh luận truyền hình, hay báo cáo tổ tư duy, bạn có thể yên tâm chắc chắn rằng những kẻ đó sẽ chống lại những cải cách có ý nghĩa với Trung Quốc. Vì thế, đây là một vài trò lừa bịp phổ biến của các nhà ủng hộ Trung Quốc:
|
• The sine qua non—Accuse anyone who criticizes China of being a “China basher.” • The Joe McCarthy—Brand anyone in favor of trade reform a “protectionist.” • Let’s play on our fears—Warn that any attempt to defend America against Chinese Mercantilism and Protectionism will lead to a “trade war.” • Make it a Stephen King horror novel—Reference the role of Smoot-Hawley tariffs in the Great Depression to create the impression a trade war with China will wreck the global economy. • Reverse-reverse psychology—Warn that if you try to pressure Beijing into undertaking reforms, it will simply backfire.
| • Kiểu điều kiện tiên quyết – buộc tội bất cứ ai chỉ trích Trung Quốc là một “Kẻ vùi dập Trung Quốc” • Kiểu Joe McCarthy – quy kết bất cứ ai ủng hộ cải cách thương mại là một “kẻ bảo hộ”. • Kiểu Chơi đùa trên nỗi sợ hãi của chúng ta – cảnh báo bất cứ nỗ lực nào nhằm bảo vệ Mỹ khỏi Chủ nghĩa Trọng thương và Chủ nghĩa Bảo hộ Trung Quốc sẽ dẫn đến một “cuộc chiến thương mại”. • Kiểu biến nó thành một tiểu thuyết rung rợn Stephen King – Tham chiếu đến vai trò của các sắc thuế Smoot – Hawley trong cuộc Đại Khủng Hoảng để tạo ra sự ấn tượng rằng một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc sẽ tàn phá nền kinh tế toàn cầu. • Kiểu tâm lý phản phản lực – cảnh báo rằng nếu bạn cố gắng gây áp lực lên bắt Bắc Kinh cam đoan cải cách chỉ đơn thuần mang đến kết quả ngược với mong đợi.
|
• Stall for time after time—Insist “now” is not the time to undertake reforms—and keep making that argument year after year. • Play the Walmart “poor people” card—Claim that any harm to the American manufacturing base is more than offset by the gains to consumers from the lower prices of cheap Chinese goods.
| • Kiểu né tránh hết lần này đến lần khác – nhấn mạnh rằng “bây giờ” không phải là thời điểm để cam kết các cải cách – và lặp lại lập luận này từ năm này sang năm khác. • Kiểu chơi bài “người nghèo” Walmart – yêu sách rằng bất cứ sự tổn hại nào đến các cơ sở sản xuất chế tạo Mỹ sẽ được bù đắp nhiều hơn bằng lợi ích có được cho người tiêu dung từ giá thấp hơn của hàng hóa Trung Quốc giá rẻ.
|
• Use Stephen Roach’s shell game—Claim that our trade deficit problem is a “multilateral” problem with the world rather than primarily a bilateral problem with China. • Engage in self-loathing—Blame America’s low savings rate for the U.S.–China trade imbalance and not China’s mercantilist practices.
| • Kiểu sử dụng trò chơi vỏ sò Stephen Roach – cho rằng vấn đề thâm hụt thương mại của chúng ta là một vấn đề “đa phương” với cả thế giới hơn là chủ yếu là vấn đề song phương với Trung Quốc. • Kiểu gài vào phê bình bản thân mình – quy lỗi cho tỉ lệ tiết kiệm thấp của Mỹ trong vấn đề bất cân xứng thương mại Mỹ - Trung Quốc mà không phải là do các mưu đồ trọng thương của Trung Quốc.
|
• Can I sell you the Brooklyn Bridge?—Claim that China’s currency really isn’t that undervalued—or not undervalued at all. • Use the Marie Antoinette–Fareed Zakaria defense—Claim that trade reform with China won’t help the United States but just move trade to other low-cost countries like Bangladesh and Vietnam. Well, fool us once with these misrepresentations, then shame on the China apologists. But fool us repeatedly, and shame on us.
| • Kiểu tôi có thể bán cho bạn Cầu Brooklyn? – cho rằng đồng tiền của Trung Quốc không thật sự bị định giá thấp đến mức đó – hay không bị định giá thấp chút nào. • Kiểu sử dụng bào chữa Marie Antoinette – Fareed Zakaria – cho rằng cải cách thương mại với Trung Quốc sẽ không giúp Mỹ mà chỉ chuyển thương mại đến các quốc gia chi phí thấp khác như Bangladesh và Việt Nam. Thế đấy, nếu bạn lừa tôi một lần với những sự xuyên tạc này thì thật xấu hổ thay cho các nhà Ủng Hộ Trung Quốc. Nhưng nếu chúng ta bị lừa dối nhiều lần thì xấu hổ thay cho chúng ta.
|
| [1] Tác giả nhại theo câu nói của Marie Antoinette, hoàng hậu Pháp, vợ vua Lu-i XVI, khi được báo nhân dân không có lúa mì để ăn: Hãy để chúng ăn bánh. (Let them eat cake). ND [2] Ý nói đến hệ thống chính trị của Mỹ. ND. |
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Friday, July 29, 2011
DEATH BY CHINA 15 - Peter Navarro and Greg Autry - CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA
Labels:
BOOKS-SONG NGỮ
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn