MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, July 29, 2011

DEATH BY CHINA 8 - Peter Navarro and Greg Autry - CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA




DEATH BY CHINA

Confronting the Dragon —A Global Call to Action

Peter Navarro and Greg Autry

CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA

Lời Kêu Gọi Toàn Cầu Chống Quỷ Rồng

Peter Navarro and Greg Autry

Chapter 8 - Death by Blue Water Navy:

Why China’s Military Rise

Should Raise Red Flags

CHƯƠNG 8 - Chết dưới tay Hải quân Xanh: Vì sao Báo động đỏ từ việc gia tăng quân sự của Trung Quốc

All power flows from the barrel of a gun.

—Mao Zedong

Mọi quyền lực đến từ nòng súng.

—Mao Trạch Đông

The last time most Westerners took full notice of the Chinese military was on June 4, 1989. That’s the day the Dragon’s tanks rolled over bodies and bicycles around Tiananmen Square and trigger happy shock troops took target practice on protesters pinned against the walls of the Forbidden City.

Lần cuối cùng mà hầu hết người phương Tây nhớ về quân đội Trung Quốc là ngày 4 tháng Sáu năm 1989. Đó là ngày xe tăng cán qua người và xe đạp xung quanh Quảng trường Thiên An Môn và đội quân sốc điện nhắm vào những người biểu tình trên các bức tường Tử Cấm Thành.

Since that bloodshed more than two decades ago, China’s leaders have not softened their attitudes one bit toward political dissent. What has changed considerably is their military arsenal.

Kể từ lần đổ máu đó cách đây hơn hai thập kỷ, các nhà lãnh đạo Trung quốc không hề có thái độ mềm mỏng hơn đối với bất đồng chính kiến. Cái thay đổi đáng kể chính là kho vũ khí quân sự của họ.

In fact, China’s Army, Air Force, and especially its Navy have all taken Great Leaps Forward toward becoming the most formidably equipped in the world. Unfortunately, much of this shiny new weaponry is now aimed squarely at us.

Trên thực tế, quân đội Trung quốc, lực lượng không quân, và đặc biệt là Hải quân đã có bước đại nhảy vọt để trở thành đội quân được trang bị dữ dội nhất. Rủi thay, những vũ khí sáng bóng này lại đang nhằm thẳng vào chúng ta.

A weapons of mass destruction case in point is the Dongfeng (DF) or “East Wind” 31A. This is a mobile-launched, long range, intercontinental ballistic missile (ICBM) that is hard to track, harder to spot, and more than ready to deliver a 1-megaton nuclear warhead right to your doorstep in Des Moines or Decatur.

Đơn cử là vũ khí hủy diệt hàng loạt Đông Phong 31A. Đây là loại tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) tầm xa, phát hỏa cơ động và khó theo dõi, khó phát hiện và luôn sẳn sàng phát ra 1-megaton đầu đạn hạt nhân đến ngay cửa nhà bạn ở Des Moines hay Decatur.

Or how about the Jin class nuclear missile submarine with its Jù Làng-2 ICBMs? These “Giant Wave” missiles can be armed with multiple warheads capable of frying any city in the United States or Europe.

Hay là tàu ngầm tên lửa hạt nhân loại Jin với tên lửa xuyên lục địa Ju Lang 2? Những tên lửa "sóng khổng lồ" có thể được trang bị nhiều đầu đạn có khả năng đốt cháy bất cứ thành phố nào tại Hoa Kỳ hay châu Âu.

And speaking of submarines, did you know that on the tropical island of Hainan, China’s southernmost province, the Navy has built a James Bond–style underground hideaway? This base’s clear purpose is to shield the comings and goings of China’s growing submarine fleet from Western satellites—a fleet that now regularly intrudes into Japanese territorial waters and just as regularly stalks U.S. ships on the high seas.

Và nói về tàu ngầm, bạn có biết rằng trên hòn đảo nhiệt đới Hải Nam, tỉnh cực nam của Trung Quốc, Hải quân đã xây dựng một căn cứ quân sự ngầm kiểu James Bond? Mục đích rõ ràng của cơ sở này là để che dấu cho những hạm đội bành trướng ngầm khỏi những vệ tinh phương Tây, hạm đội mà hiện nay thường xâm lấn vào lãnh hải Nhật Bản hoặc những lộ trình tuần tiểu thường xuyên của Mỹ trên biển.

As for control over those high seas, there is also the DF-21D ballistic anti-ship missile—a true naval warfare game changer. It’s a mobile-launched, Mach 10, solid fueled demon expressly designed to drive America’s Pacific Fleet from the Taiwan Strait and Sea of Japan right back to the beaches of Hawaii; and this sudden screaming death has just one target—aircraft supercarriers like the USS George Washington, which house crews of over 5,000 American sailors and aviators.

Để kiểm soát trên biển, tên lửa chống tàu đạn đạo DF-21D thực sự là kẻ điều khiển trận hải chiến. Nó được thiết kế linh hoạt khi phát hỏa và nạp nhiên liệu rắn cấp tốc, buộc Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ từ eo biển Đài Loan và Biển Nhật Bản phải quay trở lại các bãi biển Hawaii; Và cái chết bất ngờ này chỉ có một mục tiêu là tàu sân bay USS George Washington, nơi có hơn 5.000 thủy thủ và phi công Mỹ.

What do these armaments have in common? They are distinctly offensive weapons geared not toward territorial defense but rather toward what Chairman of the Joint Chiefs of Staff Mike Mullen has described as “expeditionary” campaigns. Indeed, this weaponry is part of a rapidly expanding arsenal that could be used effectively against the likes of India, Japan, or Vietnam in regional conflicts. It could be used equally effectively to take on the United States over control of such strategic chess pieces as world shipping lanes—or to finally take Taiwan in an ultimate mano-a-mano blitzkrieg.

Những vũ khí này có điểm gì chung? Đó là những vũ khí tấn công không dùng để bảo vệ lãnh thổ, mà theo như Mike Mullen, Tổng tham mưu Trưởng mô tả, là dành cho những cuộc viễn chinh. Thật vậy, vũ khí này là một phần của một kho vũ khí được phát triển thần tốc có thể được sử dụng có hiệu quả chống lại Ấn Độ, Nhật Bản, và Việt Nam trong các cuộc xung đột khu vực. Nó cũng có thể được sử dụng hiệu quả như thế để giành phần kiểm soát của Hoa Kỳ với những tuyến đường vận chuyển trên thế giới như các quân cờ chiến lược, hay cuối cùng chiếm lĩnh Đài Loan trong một trận tổng lực.

Here’s how Admiral Mullen has framed the growing contradiction between what civilian leaders like Premier Wen Jiabao insist is a “peaceful rise” and what, in reality, has become the most rapid military buildup of a totalitarian regime since the 1930s:

Đô đốc Mullen đã nhận định sự mâu thuẫn giữa những gì mà các nhà lãnh đạo dân sự như Thủ tướng Ôn Gia Bảo nhấn mạnh "trỗi dậy hòa bình" và những gì trong thực tế, đó là sự phát triển quân sự nhanh nhất của một chế độ độc tài toàn trị kể từ những năm 1930:

[China’s] heavy investments of late in modern, expeditionary maritime and air capabilities seem oddly out of step with [its] stated goal of territorial defense. Every nation has a right to defend itself and to spend as it sees fit for that purpose. But a gap as wide as what seems to be forming between China’s stated intent and its military programs leaves me more than curious about the end result. Indeed, I have moved from being curious to being genuinely concerned.

[Trung Quốc] Đầu tư mạnh mẽ gần đây trong năng lực viễn chinh hiện đại của hải quân và không quân có vẻ như xa rời một cách lạ thường ra khỏi các tiến trình bảo vệ lãnh thổ đã nêu. Mọi quốc gia đều có quyền tự bảo vệ mình và chi tiêu phù hợp cho mục đích đó. Tuy nhiên, khoảng cách quá rộng giữa những gì Trung quốc tuyên bố và các chương trình quân sự của nó khiến tôi rất quan tâm đến kết cục cuối cùng. Thật vậy, tôi đã chuyển từ tò mò thành thực sự quan ngại.

Just how much should all of us outside the Pentagon be concerned? And what exactly is the truth behind China’s alleged peaceful rise?

Tất cả chúng ta bên ngoài Lầu Năm Góc cần quan ngại đến mức nào? Và cái gì thực sự đằng sau “trỗi dậy hòa bình” của Trung quốc bị cáo buộc?

The only way to correctly answer these questions is to analyze what China’s military forces are doing—not by swallowing whole what its civilian leaders are saying. That’s why over the course of the next four chapters we are going to drill down into the impressive set of military capabilities a rising China is developing.

Cách duy nhất để trả lời chính xác những câu hỏi này là phân tích những gì mà lực lượng quân sự của Trung Quốc đang làm, chứ không phải là nghe toàn bộ những gì các nhà lãnh đạo dân sự đang nói. Đó là lý do tại sao trong bốn chương tiếp theo chúng ta sẽ đi sâu vào khả năng quân sự đầy ấn tượng mà Trung Quốc đang phát triển.

We begin in this chapter with a wake-up call overview of China’s traditional brute-force military branches—the Army, Air Force, and Navy. Chapters 9 and 10 then move to an even more alarming analysis of China’s growing capabilities in modern espionage and “asymmetric warfare.” To complete our assessment, we will look closely at the astonishing rise of China as a space power—and come to better understand why the People’s Republic sees control of the heavens as the ultimate strategic high ground.

Chúng ta bắt đầu chương này với một cái nhìn thức tỉnh về những quân chủng dữ dội truyền thống của Trung quốc, Không quân và Hải quân. Sau đó, Chương 9 và 10 sẽ đề cập đến những phân tích đáng báo động hơn về hoạt động gián điệp hiện đại và "chiến tranh không tương xứng." Để hoàn thành phần đánh gía, chúng ta sẽ xem xét kỹ lưỡng sự trưởng thành đáng kinh ngạc của Trung Quốc về sức mạnh không gian và hiểu rõ hơn tại sao Nước Cộng hòa Nhân dân lại nhìn thấy kiểm soát không gian lại là chiến lược tối thượng.

By the end of these four chapters, it should be clear that we in America do not just need a “Sputnik moment” as President Barack Obama has called for to jump-start our economy. We—along with Europe, Japan, and the rest of the world—also need a “Winston Churchill moment” that wakes us to the growing dangers of a heavily armed, totalitarian regime intent on regional hegemony and bent on global domination.

Đến hết bốn chương này, chúng ta sẽ hiểu rõ là người Mỹ không chỉ cần một "thời điểm vượt trội" như Tổng thống Mỹ Barack Obama đã kêu gọi để thúc đẩy nền kinh tế. Chúng ta cùng với châu Âu, Nhật Bản, và phần còn lại của thế giới cũng cần một " thời điểm Winston Churchill " để đánh thức chúng ta về mối nguy hiểm ngày càng tăng của một ý định độc tài toàn trị được trang bị mạnh mẽ cho việc bá quyền khu vực và hướng vào sự thống trị toàn cầu.

The “Chosen Few” Meet Chinese “Hordes”

Yes, we all have our memories of buddies killed, of the hordes of Chinese assaulting our frozen lines, and the long, dangerous walk out, but I truly believe the uppermost thought in our minds, when we think of that campaign, is the cold! Those long nights in a ditch, or a foxhole, with the thermometer hanging around 40 degrees below zero, will long be remembered.

—Korean War veteran Lee Bergee, USMC

“Quân tinh ít” gặp “biển người” Trung quốc

Vâng, tất cả chúng ta đều có những kỷ niệm về những bạn bè thiệt mạng, về các binh đoàn Trung Quốc tấn công chiến tuyến, những đoạn đường hành quân dằng dặc và nguy hiểm, nhưng tôi cho rằng chúng ta luôn nhớ về cái lạnh ghê gớm! Những đêm dài trong một cái hào, hoặc một hang chồn, với nhiệt kế khoảng 40 độ âm, sẽ không thể nào quên.

—Cựu binh chiến tranh Triều Tiên Lee Bergee, USMC

Since the days of Mao Zedong, China has relied on a military strategy grounded in the use of overwhelming force. Today, even as China is moving toward a far more modern view of warfare, it continues to maintain the world’s largest standing army. This army is a “horde” 2.3 million strong; and its boots on the ground far outnumber the combined forces of Canada, Germany, the United States, and the United Kingdom. Moreover, China’s ground troops are exceedingly well supplied with the world’s largest inventory of tanks, artillery, and personnel carriers.

Vào thời Mao Trạch Đông, Trung Quốc luôn áp dụng chiến lược dựa vào lực lượng áp đảo. Ngày nay, ngay cả khi Trung Quốc đã có nhận thức hiện đại về chiến tranh, họ vẫn duy trì quân đội thường trực lớn nhất thế giới. Đó là một đội quân mạnh mẽ 2,3 triệu quân, và triển khai trên bộ đông hơn các lực lượng tổng hợp của Canada, Đức, Hoa Kỳ, và Vương quốc Anh. Hơn nữa, các lực lượng bộ binh của Trung Quốc được trang bị cực tốt với những kho vũ khí khổng lồ gồm xe tăng, pháo binh và máy bay.

On the tank front alone, China’s 6,700 dwarf Taiwan’s 1,100, South Korea’s 2,300, and Vietnam’s 1,000 or so. Even the U.S., in the middle of fighting two Asian land wars, only runs about 5,000 tanks.

Chỉ riêng xe tăng, với 6700 chiếc, Trung quốc vượt xa những con số của Đài Loan là 1100, Hàn Quốc 2300, và Việt Nam khoảng 1000. Ngay cả Mỹ, trong hai cuộc chiến ở Châu Á, cũng chỉ có khoảng 5000 xe tăng.

Emblematic of the Red Army’s rapid shift to new technologies is the “Type 99” main battle tank, which is the vanguard weapon today for China’s modernized ground force. Its design is largely stolen from the venerable Soviet T-72. This high-tech killing machine incorporates everything from laser-guided missiles and satellite navigation to explosive reactive armor that can repel armor-piercing projectiles.

Điển hình của việc nhanh chóng chuyển qua công nghệ mới Armyong đỏ chính là xe tăng chiến đấu “loại 99", đó là vũ khí tiên phong cho lực lượng bộ binh hiện đại hóa của Trung Quốc. Thiết kế của nó phần lớn được đánh cắp từ Liên Xô T-72. Cỗ máy giết người công nghệ cao này kết hợp tất cả mọi thứ từ tên lửa dẫn đường bằng laser và dẫn đường vệ tinh đến vỏ bọc chống nổ có thể đẩy lùi được tên lửa xuyên vỏ.

All in all—and it’s a whole lot of “all”—the Red Army is a formidable expeditionary force. It remains eminently capable of the same kind of quintessentially old-school human wave attacks that the world already bore stark witness to in conflicts ranging from China’s 1962 surprise attack on India to its 1979 unprovoked assault on Vietnam.

Xét tất cả khía cạnh, và tính tổng tất cả, Hồng quân là một lực lượng viễn chinh ghê gớm. Nó vẫn duy trì sức mạnh như đã từng cán qua làn sóng biểu tình mà cả thế giới đã chứng kiến, cho đến những cuộc xung đột bất ngờ Ấn độ năm 1962 hay cuộc tấn công vô cớ Việt Nam năm 1979.

And with the machinations and threats of a lunatic North Korea remaining ever in the news today—and with China North Korea’s biggest ally and protectorate—let none in the United States ever forget the People’s Republic’s role during the Korean War. This 1950s bloodbath should have been a quick mop-up of poorly supplied North Korean troops by United Nation forces. Instead, in the pivotal battle of the war, China’s human waves turned Chosin into a frozen Hell; and thousands of young Americans, Brits, Australians, and Koreans bled out in cold mud under ruthless Chinese fire. Let’s not forget, too, that this was a relentless war that Mao Zedong pitilessly extended for two more years. He even sacrificed his own son to the pointless cause while doing it—only to doom at least three generations of North Koreans to virtual slavery and starvation.

Và với những âm mưu và các mối đe dọa của một Bắc Triều Tiên mất trí trong tin tức ngày nay, với Trung quốc đồng minh và bảo hộ lớn nhất của Bắc Triều Tiên, không ai ở Hoa Kỳ có thể quên vai trò của nước Cộng hòa nhân dân trong chiến tranh Triều Tiên. Cuộc tắm máu năm 1950 này lẽ ra không có do sự cung cấp thiếu thốn cho quân đội Bắc Triều Tiên của các lực lượng Liên Hiệp Quốc. Thay vào đó, trong cuộc chiến then chốt của chiến tranh, từng đoàn người của Trung Quốc đã biến Chosin thành một địa ngục lạnh lẽo; hàng ngàn thanh niên Mỹ, Anh, Úc, và Hàn Quốc đã đỗ máu trong bùn lạnh dưới ngọn lửa tàn nhẫn của Trung Quốc. Và cũng đừng quên, đây là cuộc chiến tranh không thương xót mà Mao Trạch Đông đã kéo dài một cách tàn bạo thêm hai năm nữa. Ông ta thậm chí còn hy sinh con trai của mình vào sự vô nghĩa trong khi làm việc đó chỉ để đọa đày ít nhất ba thế hệ của Bắc Triều Tiên lâm vào cảnh nô lệ và đói kém.

The Best Air Force the Dragon Can Buy, Steal, or Scrounge Wargaming, including an extensive simulation by Rand, has shown that the U.S. would generate a 6-1 kill ratio over Chinese aircraft, but the Americans would lose.

—Aviation Week

Lực lượng Không quân tốt nhất mà con Rồng có thể mua, ăn cắp hay nẩng tay trên, bao gồm mô phỏng tổng quát theo kiểu Rand, đã chỉ ra rằng Hoa Kỳ có thể hủy diệt máy bay Trung quốc với tỷ lệ 6-1, nhưng người Mỹ sẽ thua.

—Tuần báo Hàng không (Aviation Week)

While China’s Red Army relies on sheer numbers, its Air Force is becoming one of the best that the Chinese can buy with our “Walmart dollars” or that its spies can steal.

Trong khi Hồng quân của Trung Quốc dựa vào lực lượng áp đảo, Không quân đang trở thành tốt nhất mà Trung Quốc có thể mua với "đô la Walmart " của chúng ta hoặc là gián điệp có thể ăn cắp.

Consider the Shenyang J-11B and the J-15 “flying shark.” The first, a twin-engine jet fighter, is a carbon copy knockoff of the Russian Sukhoi Su-27. The second, an aircraft carrier-capable plane, is the equally counterfeit twin of the Russian Su-33.

Hãy xem Shenyang J-11B và “cá mập bay” J-15. Shenyang J-11B là một máy bay phản lực hai động cơ, một bản sao nhái Sukhoi Su-27 của Nga. J-15 là một tàu sân bay có thể chứa máy bay, là một bản sao giả mạo Su-33 của Nga.

Now here’s what so darkly comic about these counterfeit planes. With each, China first signed a purchase and licensing agreement with Russia. However, once China got delivery of a plane or two, it simply reverse-engineered the Russian technology and then backed out of the deal—which just goes to show you there is no honor between a thief and a thug.

Và đây là những trò hề không minh bạch về những máy bay giả mạo. Thoạt tiên, họ ký hợp đồng mua hàng và thỏa thuận cấp phép với Nga. Tuy nhiên, một khi Trung Quốc nhận được một hoặc hai máy bay, họ chỉ đơn giản sử dụng công nghệ của Nga và quay lưng lại với hợp đồng đã ký, điều đó cho thấy không có danh dự giữa một tên trộm và một tên côn đồ.

In response to getting ripped off not once but twice, an angry Russian Defense Council Member, Colonel Igor Korotchenko, discounted the Chinese knockoffs by claiming in the Russian International News Agency that: “The Chinese J-15 clone is unlikely to achieve the same performance characteristics of the Russian Su-33 carrier-based fighter.” Then he added, “I do not rule out the possibility that China could return to negotiations with Russia on the purchase of a substantial batch of Su-33s.” Well, don’t hold your breath, Colonel.

Phản ứng trước việc này không những chỉ một mà đến hai lần như thế, một thành viên của Hội đồng Quốc phòng Nga đã tức giận, Đại tá Igor Korotchenko, đã làm nhẹ việc làm hàng giả mạo của Trung quốc khi tuyên bố với Thông tấn xã Quốc tế của Nga rằng: "J-15 Trung Quốc nhân bản là không đạt được hiệu suất tương tự đặc điểm của tàu sân bay chiến đấu Su-33 Nga." Sau đó ông nói thêm," Tôi không loại trừ khả năng rằng Trung Quốc có thể trở lại đàm phán với Nga về việc mua một lô đáng kể của Su-33s". Vâng, cứ chờ xem thử, Đại tá.

As for other noteworthy aircraft flying in Chinese formations, there is the J-17 “Thunder.” This plane grabs your attention not so much because of its offensive capabilities—it features impressive airto-air and air-to-ground missiles. Rather, China’s development of the J-17 illustrates yet another of the many covert ways that the People’s Republic is acquiring sensitive military technologies. In this case, China used the backdoor vehicle of a phony “joint venture” with Pakistan—and some opportunistic French intervention—to magically create a path to circumvent the European Union’s weapons ban on China.

Hay là nói về một máy bay đáng chú ý khác, J-17 "Thunder". Máy bay này không thu hút quá nhiều sự chú ý vì khả năng tấn công tên lửa không đối không và không đối đất mà thay vào đó, là vì nó minh họa cho khả năng của Trung Quốc trong việc tiếp cận bí mật mà Cộng hòa nhân dân tiếp thu công nghệ quân sự nhạy cảm. Trong trường hợp này, Trung Quốc đã đi cửa sau của một "liên doanh" giả mạo với Pakistan và một số kẻ cơ hội can thiệp từ Pháp, tạo ra một cơ hội dẫn đến phá vỡ lệnh cấm vận vũ khí của Liên minh Châu Âu đối với Trung Quốc.

And, speaking of magic, the Chinese Air Force recently pulled out of its collective hat a diverse array of technologically advanced, remote-controlled, and self-guided “drones.” These are the same kind of unmanned craft that America has used with great effectiveness in both Afghanistan and Iraq.

Và, nói về năng lực kỳ diệu, Không quân Trung Quốc gần đây đã có được những công nghệ tiên tiến như điều khiển từ xa hay máy bay tự hành. Nó tương tự như những máy bay không người lái mà Mỹ đã sử dụng rất hiệu quả ở cả Afghanistan và Iraq.

To rub its newfound (and newly pirated) capabilities in America’s face, China not only debuted a radical new jet-powered drone at a Chinese air show in Zhuhai. The exhibitors also included a video simulation of the drone targeting a U.S. aircraft carrier so its crew of 5,000 American souls could be more accurately slaughtered by an incoming Chinese missile. Peaceful rise indeed.

Để đánh bóng khả năng mới của mình (và mới vi phạm bản quyền) với Mỹ, Trung Quốc không chỉ ra mắt một máy bay phản lực cấp tiến tại triển lãm hàng không Trung Quốc tại Chu Hải. Các đơn vị triển lãm cũng đưa ra một mô phỏng video của máy bay không người lái nhắm mục tiêu là một tàu sân bay của Mỹ với phi hành đoàn 5.000 quân của Mỹ bị tiêu diệt một cách chính xác bởi một tên lửa Trung Quốc. Thật là một sự trỗi dậy hòa bình.

30 Minutes over Tokyo,

10 Minutes to Taipei

Of all the airplanes in the hangars of the Chinese Air Force, the most provocative has to be the Chengdu J-20 “Black Eagle” stealth fighter. In a finely tuned insult to the United States—and perhaps as a rare display of the Dragon’s dark military humor—the Chinese Air Force successfully completed the J-20’s first test flight during an official state visit by the U.S. Secretary of Defense, Robert Gates. Of course, Gates was the perfect foil for Beijing’s little diplomatic joke—and poke in America’s eye. For it was Gates, doing his best impression of Neville Chamberlain, who had publicly insisted that China could not possibly produce such a fifth-generation plane before 2020.

30 phút qua Tokyo, 10 phút tới Đài Bắc

Trong tất cả các máy bay của Không quân Trung Quốc, khiêu khích lớn nhất chính là máy bay chiến đấu tàng hình Chengdu J-20 "Black Eagle". Trong một sự xúc phạm tinh vi tới Mỹ, và có lẽ là một màn phô diễn hiếm thấy, lực lượng Không quân Trung Quốc đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm đầu tiên J-20 trong lúc Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Robert Gates, đang có một cuộc chuyến thăm viếng chính thức nước này. Tất nhiên, Gates đã là một đối tượng hoàn hảo cho trò đùa ngoại giao của Bắc Kinh, một cú chọc vào mắt người Mỹ. Gates đã quá ấn tượng vì Neville Chamberlain, người đã công khai khẳng định rằng Trung Quốc khó có thể sản xuất được một chiếc máy bay thế hệ thứ năm trước năm 2020.

What is not so amusing about this radar-evading plane is that it is clearly designed for air-to-ground attacks on China’s regional neighbors. Indeed, this Chinese Black Eagle exceeds its American stealth counterpart, the F-22, in a variety of performance factors that clearly value offensive bombing missions over territorial air defense. These factors include both a high fuel capacity and the runway clearance required for a heavy weapons load. What such factors mean from a strategic point of view is this: While the J-20 probably isn’t agile enough to defend China from top American fighter planes, it is an absolutely perfect weapon if the goal is to sneak up on Kyoto, Taipei, or Seoul with a big payload of bombs and missiles.

Chẳng vui vẻ gì khi nói về máy bay tránh radar mà rõ ràng là được thiết kế cho các cuộc tấn công không đối đất nhằm vào các nước láng giềng của Trung Quốc. Thật vậy, chiếc Black Eagle này của Trung Quốc vượt qua máy bay tàng hình của Mỹ, F-22, trong một loạt các yếu tố vận hành và rất hiệu quả trong nhiệm vụ ném bom tấn công hơn phòng không lãnh thổ. Những yếu tố này bao gồm cả khả năng chứa nhiên liệu cao và giải phóng đường băng cho những vũ khí hạng nặng. Những yếu tố như vậy có ý nghĩa trong quan điểm chiến lược: Trong khi J-20 có lẽ là không đủ nhanh nhẹn để bảo vệ Trung Quốc từ máy bay chiến đấu hàng đầu của Mỹ, nó là một vũ khí rất hoàn hảo nếu mục tiêu là để lẻn vào Kyoto, Đài Bắc, hoặc Seoul mang theo một số lượng lớn bom và tên lửa.

As to how China so quickly acquired the kind of sophisticated stealth technology that it took America decades to research and hundreds of billions of dollars to develop, this, too, is a chilling story. According to Croatian Military Chief of Staff, Admiral Davor Domazet-Loso, China acquired its basic stealth technology from the carcass of an American stealth fighter shot down over Serbia in 1999. In fact, as soon as the fighter went down, China dispatched a large cadre of spies to crisscross the region and buy up any parts that local farmers and villagers might have scavenged.

Làm thế nào Trung Quốc nhanh chóng có được loại công nghệ tàng hình phức tạp mà Mỹ phải mất mấy thập kỷ để nghiên cứu và hàng trăm tỷ đô la để phát triển, đó cũng là một câu chuyện rùng rợn. Theo Tổng tham mưu Trưởng Quân sự Croatia, Đô đốc Davor Domazet-Loso, Trung Quốc kiếm được công nghệ tàng hình cơ bản của nó từ cái xác của một máy bay chiến đấu tàng hình Mỹ bị bắn rơi ở Serbia vào năm 1999. Trong thực tế, ngay khi máy bay rơi, Trung Quốc đã cử rất nhiều gián điệp lùng sục khắp khu vực và mua bất kỳ bộ phận nào của máy bay mà nông dân địa phương và dân làng có thể đào xới được.

As to whether the People’s Republic is preparing to use its air force offensively, incursions by the Chinese Air Force are already forcing Japan to scramble its fighters almost 50 times a year—or roughly once a week and twice the rate of Chinese provocations just a few years ago. Nor is Japan alone in getting this sort of probing. India regularly reports Chinese incursions into its air space, particularly in the disputed regions near Kashmir and Arundachal Pradesh. Can you spell Hegemon?

Cho dù Cộng hòa Nhân dân đang chuẩn bị sử dụng không lực để tấn công, các cuộc xâm nhập của Không lực Trung quốc đã buộc Nhật Bản phải sử dụng máy bay chiến đấu gần 50 lần một năm, tức khoảng một lần một tuần và gấp hai số lần Trung quốc có các hành động khiêu khích trong một vài năm trước đây. Không riêng gì Nhật Bản phải chịu những cuộc do thám này. Ấn Độ thường xuyên báo cáo bị Trung Quốc xâm nhập vào không phận, đặc biệt là ở các khu vực tranh chấp gần Kashmir và Arundachal Pradesh. Bạn có thể thấy đó là Bá chủ?

Red Sky, Morning Sailor, Take Warning

The Chinese military’s future goal is to secure naval

supremacy in the western Pacific waters inside the second line of defense from the Japanese archipelago to Guam Island and Indonesia. After that, the Chinese military will vie with U.S. naval forces in the Indian Ocean and in the entire Pacific

region.

—Asahi Shimbun

Cảnh giác từ bầu trời đỏ buổi bình minh

Mục tiêu của quân đội Trung Quốc trong tương lai là để bảo đảm uy thế hải quân ở vùng biển Tây Thái Bình Dương trong đường phòng thủ thứ hai từ quần đảo Nhật Bản tới đảo Guam và Indonesia. Sau đó, quân đội Trung Quốc sẽ tranh giành vớiLực lượng hải quân Mỹ ở Ấn Độ Dương và toàn bộ khu vực Thái Bình Dương.

—Asahi Shimbunhe

While China’s army personifies brute force and its air force has the best flying machines it can buy or steal, China’s naval buildup ultimately is the most unsettling to Pentagon analysts. Indeed, the People’s Republic is moving forward at Manhattan Project speed to develop a blue water Navy capable of challenging the U.S. Navy. Its first goal is to push U.S. aircraft carrier fleets out of the Western Pacific—and perhaps finally take Taiwan—and then to ultimately project hard power across the globe.

Trong khi lực lượng hung bạo hiện thân cho quân đội Trung Quốc có những máy bay tốt nhất do mua hoặc ăn cắp, sự tăng cường của hải quân Trung Quốc chính là điều đáng lo ngại của các nhà phân tích Lầu Năm Góc. Thật vậy, nước Cộng hòa nhân dân vượt lên tốc độ Dự án Manhattan để phát triển một hải quân nước xanh có khả năng thách thức Hải quân Mỹ. Mục tiêu đầu tiên của nó là để đẩy các hạm đội tàu sân bay của Mỹ ra khỏi Tây Thái Bình Dương và có thể sau đó chiếm lĩnh Đài Loan và cuối cùng triển khai cương lực khắp toàn cầu.

At the center of this grand strategic struggle is one of the most iconic weapons in history—the mighty aircraft carrier. The U.S. Navy likes to call these ships “four and a half acres of sovereign and mobile

American territory;” and they’ve been the backbone of a Pax Americana on the high seas ever since the end of World War II.

Trung tâm của cuộc đấu tranh chiến lược tổng quát này là một vũ khí mang tính biểu tượng nhất trong lịch sử - hàng không mẫu hạm vĩ đại. Hải quân Mỹ thích gọi những con tàu này là "bốn hecta rưỡi lãnh thổ Mỹ di động", và chúng đã là xương sống của Pax Americana (Hòa bình của Mỹ) trên biển kể từ khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ II.

In fact, as the Dragon knows all too well, directly confronting a U.S. carrier and its accompanying armada is an exceedingly difficult task. Besides having its own flight wing of 75 fixed and rotor aircraft, a typical carrier like the George Washington will be closely guarded by an Aegis guided missile cruiser able to repel any surface attacks.

Trong thực tế, Trung quốc biết quá rõ đối mặt trực tiếp với tàu sân bay Mỹ và hạm đội đi kèm của nó là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn. Bên cạnh việc có phi đội gồm những máy bay cánh quạt và cánh cố định, một hạm đội điển hình như George Washington sẽ được bảo vệ chặt chẽ bởi một tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường Aegis có thể đẩy lùi bất kỳ cuộc tấn công nào trên mặt biển.

The flattop will also be flanked by several destroyers with anti-aircraft missiles and will likely have at least one sub-hunting frigate running point. Meanwhile, beneath the sea, one or more fast attack, nuclearpowered Los Angeles class subs will be silently escorting this formidable surface group; and, at least in the past, any frontal assault by the existing Chinese Navy would not get within 50 miles of such a fleet in open waters.

Tàu sân bay cũng sẽ được yểm trợ hai bên bởi một số tàu khu trục với tên lửa chống máy bay và có thể sẽ có ít nhất một tàu chiến phụ săn bắn di động. Trong khi đó, dưới đáy biển, một hoặc nhiều cuộc tấn công nhanh, tàu ngầm lớp Los Angeles chạy bằng năng lượng hạt nhân sẽ âm thầm hộ tống các phương tiện trên mặt biển; và, ít nhất là trong quá khứ, bất kỳ cuộc tấn công trực diện nào của Hải quân Trung Quốc hiện có sẽ không tiếp cận được trong vòng 50 dặm mặt nước của đội tàu như thế.

It is precisely this kind of formidable carrier force that has thus far kept Taiwan free from the mainland’s subjugation. It is also the specter of America’s carrier-led Pacific Fleet that keeps Chinese strategists worrying about this ultimate nightmare: That one day the American Navy might blockade the oceanic transit point for 80% of China’s imported oil—the Strait of Malacca—in retaliation for some

form of Chinese aggression.

Loại tàu sân bay dữ dội như thế mới giữ được Đài Loan khỏi sự khuất phục của lục địa cho đến nay. Đó còn là cái bóng của Hạm đội Mỹ Thái Bình Dương buộc các chiến lược gia Trung Quốc luôn lo lắng về cơn ác mộng tột cùng: Rằng một ngày nào đó Hải quân Mỹ có thể phong tỏa các điểm quá cảnh trên biển đối với 80% lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc - eo biển Malacca - để trả đũa cho một số hình thức xâm lược của Trung Quốc.

Slam BAM, Thank You Ma’am

Known among defense analysts as a “carrier killer,” the Dongfeng-21D missile would be a game-changer in the Asian security environment, where U.S. Navy aircraft carrier battle groups have ruled the waves since the end of World War II.

The DF-21D’s uniqueness is in its ability to hit a powerfully defended moving target with pinpoint precision—a capability U.S. Naval planners are scrambling to deal with.

—Associated Press

Tên lửa đạn đạo chống tàu sân bay

Được biết đến như là một vũ khí phòng thủ với cái tên là “Sát thủ của tàu sân bay”, tên lửa Đông Phong -21D là một vũ khí bảo đảm an ninh vùng ở Châu Á, khi những tàu sân bay của Quân Đội Hoa Kỳ đã và đang là bá chủ mặt biển từ Chiến Thanh Thế Giới lần thứ II. Tên lửa Đông Phong -21 D là vũ khi duy nhất có khả năng tấn công vào những mục tiêu di chuyển với sự chính xác tuyệt đối – một khả năng mà những nhà chiến lược Hải Quân Mỹ đang giành quyền đối phó

—Hãng Thông Tấn AP

Because Chinese military strategists clearly see all the implications of a powerful aircraft carrier force, they are now rapidly developing a two-pronged counter-strategy. One prong involves the building of China’s own countervailing aircraft carrier group; the other relies on perfecting its game-changing “carrier killer” missile—known not so affectionately in Pentagon circles as the “BAMer,” short for ballistic anti-ship missile.

Bởi vì những nhà hoạch định chiến lược quân sự Trung Quốc nhận thức được sự quan trọng và sức mạnh của các Tàu Sân Bay, họ đã nhanh chóng phát triển một chiến lược chĩa hai. Một mũi nhọn liên quan đến sự xây dựng tập đoàn đóng những tàu sân bay và mũi nhọn kia liên quan đến việc hoàn thiện các tên lửa diệt tàu sân bay – được Lầu Năm Góc gọi là “BAMer”, viết tắt của tên lửa đạn đạo chống tàu biển.

We say perfecting the BAMer because it is no small eat to hit even a large ship bobbing along in the ocean from a thousand miles away. That’s why China is busy taking target practice at a carrier-sized rectangle set up at a testing range in the Gobi desert. (Check it out on Google Earth; the coordinates are on our website!)

Chúng ta gọi việc hoàn thiện “BAMer” vì phải thật là một kỳ công khi bắn trúng đích một vật thể di chuyển nhấp nhô trên đại dương cách xa hang ngàn dặm. Đó là lý do tại sao Trung Quốc bận rộn trong việc xây dựng một mục tiêu mô hình tàu sân bay có hình chữ nhật ở vùng thí nghiệm trên sa mạc Gobi (Hãy kiểm tra trên Google Earth, tọa độ này ở trên trang web liên quan.)

In fact, China’s new carrier killer is a “game-changer” in much the same way the advent of airplane-dropped torpedo bombs drove massive battleships from the high seas at the beginning of World War II. That sea change came when a British bi-plane with a single torpedo bomb helped sink the Nazi’s giant new battleship—the Bismarck—on its first cruise. That this truly was a game changer was further ratified by Japanese Admiral Yamamoto, who also used deadly torpedo bombs with devastating effect at Pearl Harbor, sending American battleship after battleship to the bottom.

Thật ra, tên lửa diệt tàu sân bay này của Trung Quốc tương tự như loại ngư lôi được thả từ các máy bay để phá hủy các tàu chiến lớn trên biển vào thời kỳ Chiến Tranh Thế Giới thứ II bắt đầu. Loại ngư lôi này đã được một máy bay hai tầng cánh của nước Anh đã hạ chìm một tàu chiến lớn của Đức Quốc Xã – tàu Bismarck – trong lần tuần tra đầu tiên của chiếc tàu này. Và sau đó Đô Đốc Hải Quân Nhật Bản Yamamoto cũng đã dùng những ngư lôi loại này một cách thành công khi phá hủy hết chiến hạm này đến chiến hạm khác của Hoa Kỳ trong trận thủy chiến Trân Châu Cảng.

Yet even as China’s big stick BAMer may foreshadow the extinction of the American aircraft carrier as a force projection power—and threaten to drive back America’s Pacific Fleet to the safe harbor of Hawaii—China is rapidly building its own countervailing fleet of flattops. In fact, China’s first carrier is likely to roll out of Dalian harbor sometime in 2011; and its story would be one riveting hour-long special on the Military Channel.

Trong khi việc sản xuất các BAMer của Trung Quốc báo hiệu việc tuyệt chủng của các tàu sân bay Hoa Kỳ và đẩy lùi các tàu chiến của Hạm Đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ về các cảng căn cứ ở Hawai. Trung Quốc nhanh chóng đóng các tàu sân bay của chính mình. Thật sự, tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc chắc chắn được hạ thủy ở cảng Đại Liên vào một thời điểm trong năm 2011 và câu chuyện của việc hạ thủy này đã lôi cuốn sự tập trung của giới quân sự.



It’s a story that begins with China using a front company operating out of Hong Kong to buy an aircraft carrier from the Ukraine. This ship was the Varyag—a 67,500-ton flattop that was supposed to be the pride of the Soviet Union’s fleet.

Câu chuyện này bắt đầu bằng việc Trung Quốc dùng một công ty ở Hong Kong làm bình phong để mua một tàu sân bay của Ukraine. Chiếc tàu sân bay này tên là Varyag, một tàu sân bay trọng tải 67.500 tấn đã từng là niềm tự hào của hạm đội Xô Viết.

With the breakup of the Soviet Union, however, construction of the Varyag was never fully completed. Instead, as its hull was gathering rust in a Black Sea Shipyard in the Ukraine, China developed a Hong Kong front group run by a bunch of former Chinese military officers to buy the ship at auction for a mere $20 million under the ruse that it would be turned into a giant floating casino in Macau.

Tuy nhiên, với sự sụp đổ của Liên Xô, việc xây dựng tàu sân bay Varyag này chưa bao giờ được hoàn tất. Hơn nữa, vỏ của con tàu sân bay này cũng đã bắt đầu bị rỉ sét trong một xưởng đóng tàu Bắc Hải ở Ukraine. Do đó, Trung Quốc sử dụng một công ty Hong Kong có những lãnh đạo công ty là những tướng lãnh quân đội Trung Quốc trước đây làm bình phong để mua con tàu trong một cuộc bán đấu giá với cái giá chỉ là 20 triệu đô la với danh nghĩa thủ đoạn là để làm một sòng bạc nổi ở Macao.

Seeing through that ruse, the U.S. Pentagon got its putative ally Turkey to initially block transit of the ship. At that point, however, China’s deputy foreign minister, Yang Wenchang, flew to Ankara with a $360 million “economic aid package”—read: bribe—to trump Pentagon pressure; and the baksheeshed Turks allowed the Varyag to pass through the Bosporus.

Biết được thủ đoạn trên của nhà cầm quyền Trung Quốc, Lầu Năm góc Hoa Kỳ đã nhờ đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ ngăn chận việc mua bán này vào lúc ban đầu

Tuy nhiên, vào thời điểm đó, quyền Bộ Trưởng Ngoại Giao, Giang Văn Xương, bay đến thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ với một khoản viện trợ kinh tế 360 triệu đô la như một khoản tiền hối lộ để giải tỏa sức ép của Lầu Năm Góc, kết quả là chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ đã cho phép tàu sân bay được đi qua cảng Bosporos.

Of course, upon the Varyag’s arrival in China, it was towed not to Macau but rather to Dalian Harbor for extensive analysis and refitting. Recent photos indicate she has been dry-docked, repainted in the colors of the Chinese Navy, had her flight decks resurfaced, and now sports a shiny new radar mast installed on her island. And very soon now, she will be launched and rechristened as the Shi Lang.

Tất nhiên là khi tàu sân bay Varyag đến Trung Quốc, nó không được kéo đến Macao mà sẽ được đến cảng Đại Liên để phân tích và phục hồi. Những bức ảnh chụp mới đây cho thấy rằng con tàu đã được đưa vào xưởng cạn và sơn lại màu sơn của Hải quân Trung quốc và boong tàu làm sân bay đã được phủ lại cũng như một cột ăng ten mới đã được lắp đặt. Và chẳng bao lâu nữa, nó sẽ được hạ thủy và đặt tên lại với cái tên mới là Shi Lang.

And here again, we must show our appreciation for the Chinese military’s dark sense of humor—and history! In this case, China has named its first flattop after a famous commander of the Manchu Fleet who originally invaded Taiwan during the 17th century and then worked hard to designate Taiwan as a prefecture of the Fujian province. Yep! The Chinese military sure knows how to send a message.

Và đây nữa, chúng ta phải đánh giá cao óc khôi hài đen tối của giới quân sự. Trong trường hợp này, Trung Quốc đã đặt tên con tàu sân bay đầu tiên của mình với cái tên Shi Lang, viên Sĩ quan chỉ huy Hạm Đội Manchu đã xâm lăng Đài Loan vào thế kỷ 17 và sau đó đã xem Đài Loan như là một quận của tỉnh Phúc Kiến. Chắc chắn giới quân sự Trung Quốc biết cách gửi một thông điệp cho thế giới.

Over the next few years, China will send a much bigger message. It is expected to send a fleet of at least five flattops roaming around the globe—and no doubt running into the U.S. Navy.

Trong vòng vài năm sắp tới, Trung Quốc sẽ gửi đến một thông điệp to lớn hơn. Đó là việc gửi một hạm đội có ít nhất 5 tàu sân bay đến toàn cầu – và không còn nghi ngờ gì nữa Hạm Đội này sẽ tấn công Hải Quân Hoa Kỳ.

The 007 Dragon Plays “Hide the Submarine”

Photographs emerged last night that appeared to confirm fears in Washington that China is building a giant underground nuclear submarine base on a tropical island. Pentagon chiefs are worried that the secret base near Sanya on China’s Hainan Island...could threaten Asian countries and America’s dominance in the region. The pictures obtained by respected military magazine Jane’s Intelligence Review...show vast tunnel entrances that are thought to lead to huge caverns capable of hiding up to 20 nuclear submarines from spy satellites.

—The Daily Mail

Con Rồng 007 chơi trò “Dấu tàu ngầm”

Những tấm hình tối qua đã xuất hiện để xác nhận nỗi lo sợ ở Washington rằng Trung Quốc đang xây một căn cứ tàu ngầm năng lượng ngầm trên đảo nhiệt đới. Những nhà lãnh đạo Lầu Năm Góc lo lắng rằng căn cứ bí mật gần Sanya trên đảo Hải Nam của Trung Quốc….có thể đe dọa những quốc gia Châu Á và địa vị thống trị của Mỹ ở khu vực đó. Những tấm hình có được từ tạp chí quân sự Intelligence Review …cho thấy những đường hầm rộng lớn dẫn tới các hang động khổng lồ có khả năng giấu 20 tàu ngầm hạt nhân từ các vệ tinh do thám.

—Theo Nhật Báo

No aircraft carrier force and blue water Navy would be complete without a strong “run silent, run deep” submarine force, and China has been quietly building what will soon be the largest fleet in the world. In fact, the newest generation of diesel electric subs are so fast and quiet that they have been able to stalk U.S. Navy ships with little or no detection. Indeed, in one confrontation now as infamous in U.S. Navy lore as it was embarrassing then, a Chinese Type 039 Song-class attack submarine boldly surfaced within torpedo range of the USS Kitty Hawk after stalking the carrier group undetected for miles.

Không có một lực lượng tàu sân bay và Hải Quân áo xanh nào hoàn thành nhiệm vụ mà không có một lực lượng tàu ngầm “hoạt động âm thầm, hoạt động sâu” mạnh mẽ hỗ trợ, và Trung Quốc đang âm thầm thiết lập những thứ sẽ sớm là một hạm đội lớn nhất trên thế giới. Trong thực tế, thế hệ tàu ngầm điện diesel mới nhất quá nhanh nhạy và kín đáo đến nỗi chúng có thể theo dõi tàu Hải Quân Mỹ mà không hoặc rất khó bị phát hiện. Quả thực, sự đối đầu hiện nay là sự nhục nhã của lực lượng Hải Quân Mỹ, vì sau đó, tình hình trở nên phức tạp, khi một tàu ngầm tấn công lớp Song (Tống) loại 039 của Trung Quốc đã liều lĩnh nổi lên mặt nước trong phạm vi ngư lôi của USS Kitty Hawk sau khi rình rập nhóm tàu sân bay này hàng dặm mà không bị phát hiện.

China’s newer Type 041 yuan-class boats are expected to be even quieter and able to operate fully submerged for much longer periods on a new “Air Independent Propulsion” system—read: to better threaten Western shipping in the Western Pacific and critical straits of Malacca, that crucial choke point for oil flowing to Japan, Korea, and Taiwan.

Các tàu lớp Yuan (Nguyên) loại 041 mới hơn của Trung Quốc hoạt động kín đáo hơn và có khả năng hoạt động hoàn toàn dưới nước trong một khoảng thời gian dài hơn theo một hệ thống “Thúc đẩy độc lập trên không” mới: chúng đe dọa nhiều hơn các tàu thuyền phương Tây ở khu vực phía tây Thái Bình Dương và eo biển quan trọng của Malacca, điểm nén quyết định của con đường chuyên chở dầu tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan.

Moreover, to secure distant force projection capability, China has built several new Type 094 Jin Class missile subs designed to pull up to the coast of California and lob missiles as far away as Savannah, Missouri or Savannah, Georgia.

Ngoài ra, Để đảm bảo khả năng thực hiện kế hoạch từ xa, Trung Quốc đã thực hiện chế tạo một số tàu ngầm tên lửa Jin Class loại 094, các tàu này được thiết kế để kéo đến bờ biển California và có thể bắn tên lửa từ xa đến tận Savannah, Missouri hoặc Savannah, Georgia.

In fact, there is at least some evidence to suggest that the People’s Republic may already be practicing for Armageddon off the California coast. Thomas McInerney, a retired United States Air Force Lieutenant General, asserts that the Chinese Navy actually conducted such a test launch off Los Angeles in November of 2010—on the eve of a G-20 Summit, no less. An outraged McInerney had these sharp words for the Pentagon:

Trong thực tế, phải có it nhất một vài chứng cớ nào đó để khẳng định rằng nước Cộng hòa Nhân dân có thể đang diễn tập cho trận chiến đấu quyết liệt cuối cùng ngoài vùng bờ biển California. Thomas McInerney, một Trung tướng Không quân Hoa kỳ về hưu, đã xác nhận rằng Hải quân Trung quốc thực sự đã tiến hành việc phóng thử nghiệm ngoài khơi Los Angeles vào tháng 11 năm 2010 – trong khoảng thời gian trước Hội Nghị Thượng đỉnh G-20. Một McInerney bất bình đã có những lời lẽ sắc bén đại diện cho Lầu Năm Góc:

We should get a definitive answer [from Washington]. This is not an airplane because of the plume and the way you see that plume...That is a missile, launched from a submarine. You can see it go through a correction course, and then it gets a very smooth trajectory meaning that the guidance system has kicked in.

Chúng ta sẽ có câu trả lời dứt khoát [từ Washington]. Đây không phải là máy bay do nó có nhiều khói phía sau nó …. Đó là một tên lửa được phóng ra từ một tàu ngầm. Các bạn có thể thấy hướng đi của nó rất chính xác, và theo sau nó là một đường đạn rất mượt mà, và điều này có nghĩa là nó đã được định hướng sẵn.

While the Pentagon quickly and vehemently denied Chinese involvement, it still can’t identify the specific plane it says made the contrail. But the real story here is that military experts are even debating a possible missile launch off the City of Angels. Such a

debate should leave no doubt that China’s investment in offensive strategic weapons is progressing rapidly.

Trong Khi Lầu Năm Góc phủ nhận nhanh chóng và quyết liệt sự dính líu của Trung Quốc, họ vẫn không thể xác đinh được chiếc máy bay đặc biệt nào đã làm nên sự kiện nguy hiểm này. Nhưng sự thực ở đây chính là, các chuyên gia quân sự đang cân nhắc việc phóng tên lửa từ Los Angeles. Sự tranh cãi sẽ không để lại bất cứ sự nghi ngờ nào rằng việc đầu tư vũ khí chiến lược công kích của Trung Quốc đang được tiến hành nhanh chóng.

Which brings us back to the aforementioned James Bond–style sub base on Hainan Island. Photos by the Federation of American Scientists do indeed reveal 60-foot-high tunnel entrances that have been cut into the island’s seaside hills, and anywhere from a half dozen to a full score of nuclear subs will be able to hide in the base’s man-made caverns.

Điều đó đưa chúng ta về lại căn cứ tàu ngầm James Bond – loại đã được đề cập trên đảo Hải Nam. Các tấm hình do Liên Đoàn các Nhà Khoa Học Mỹ tiết lộ các lối vào đường hầm cao 60 feet bị cắt từ phía các ngọn đồi gần biển của hòn đảo, và ở nơi đó, các hang động lớn nhân tạo có thể che giấu hàng tá cho đến toàn bộ số tàu ngầm hạt nhân.

Note that this new 007 base also features a high-tech demagnetization pier used to cloak its subs from electromagnetic detection at sea; and China clearly wants its U-boats left alone and undetected.

Indeed, in one well-publicized incident, five Chinese ships—both military and commercial—intentionally and repeatedly crossed the bow of the USNS Impeccable it was cruising in international waters 75 miles from the Chinese coast. The American vessel was pulling a towed sonar array to monitor submarine activity coming in and out of Hainan Island; and at one point, the attacking Chinese flotilla

dumped floating debris in the path of the U.S. ship. This forced the Impeccable to come to an emergency “all stop,” after which Chinese sailors attacked the Impeccable’s sonar array with grappling hooks. Remember that little tête-à-tête the next time you buy your next fix of Chinese products from Walmart.

Có điều chú ý rằng căn cứ 007 mới này cũng có tính năng khử từ công nghệ cao, được sử dụng để che giấu các tàu ngầm khỏi việc bị phát hiện điện từ ở biển khơi; và Trung Quốc rõ ràng muốn rằng các tàu hình chữ U có thể ở lại một mình mà không bị phát hiện. Thực vậy, với một sự việc đã được công khai, năm tàu Trung Quốc – cả quân sự và thương mại – đã cố tình đi qua đi lại nhiều lần trước mũi chiếc tàu của USNS Impeccable khi tàu này đang tuần tra ở vùng hải phận quốc tế cách bờ biển Trung Quốc 75 dặm. Tàu Mỹ đã kéo theo một lực lượng quân đội đến vùng biển này để theo dõi hoạt động của các tàu ngầm đến và rời khỏi đảo Hải Nam; và còn điều nữa, đội tàu nhỏ tấn công của Trung Quốc đã đặt những quả bom nổi trên đường đi của tàu Mỹ. Sự kiện này khiến Impeccable phải ra lệnh “ngừng” khẩn cấp, sau khi có sự việc các thủy thủ Trung Quốc tấn công hệ thống phát hiện tàu ngầm của Impeccable bằng những móc sắt. Hãy nhớ cảnh giác khi mua các sản phẩm của Trung Quốc ở Walmart nhé.

All Military Power Flows From a Nation’s Factory Floor. Quantity has a quality all its own.

—Josef Stalin

Tất cả lực lượng quân sự bắt nguồn từ Nền Tảng Nhà Máy Quốc Gia. Số lượng có chất lượng của riêng nó..

—Josef Stalin

While our ever-so-brief review of China’s growing military might leave no doubt about its rapidly improving offensive capabilities, at least some China Apologists will be quick to argue this point: In almost every weapons category, America’s technology still remains vastly superior.

Trong khi việc xét duyệt ngắn gọn của chúng ta về khả năng quân sự đang lớn mạnh của Trung Quốc có thể không để lại nghi ngờ về việc cải thiện khả năng công kích nhanh chóng, ít nhất một số nhà biện hộ của Trung Quốc sẽ nhanh chóng tranh cãi điểm này: trong hầu hết các lĩnh vực về vũ khí, công nghệ của Mỹ vẫn thực sự ưu việt hơn cả.

In fact, in many cases, these Apologists would be right. For example, in a dog fight, the American F-22 fighter would likely down its Chinese counterpart in a New York minute. So, too, would the USS Ronald Reagan and its armada almost certainly send any of China’s new aircraft carriers to Davey Jones’ locker in short order.

Thực sự, trong nhiều trường hợp, các nhà biện hộ này sẽ đúng. Ví dụ, trong một trận không chiến, máy bay chiến đấu F-22 của Mỹ sẽ bắn rơi đối thủ trong một phút ở New York. Vì thế, chiến hạm Hoa kỳ Ronald Reagan và hạm đội của nó gần như chắc chắn gởi các tàu sân bay mới tới kho hàng của Davey Jones trong thời gian ngắn.

But this love affair with American technological superiority misses a much more important point—one that underscores the insanity of allowing a mercantilist and protectionist China to destroy the American manufacturing base and vitiate our economy. This point is best made from the perspective of a particularly insightful Nazi artillery commander who was captured at the battle of Salerno. Said he about the futility of his precision German weaponry against a horde of American matériel:

Nhưng, lòng ưu ái với công nghệ ưu việt của Mỹ bỏ lỡ một điểm quan trọng hơn nhiều – nhấn mạnh sự điên rồ của kẻ hám lợi và ủng hộ chế độ bảo vệ nền công nghiệp Trung Quốc, phá hoại các cơ sở sản xuất Mỹ và làm suy yếu nền kinh tế của chúng ta. Điều này được thể hiện rõ nhất từ quan điểm rất sâu sắc của Trung tá Pháo Binh cửa Đức quốc xã, người đã bị bắt giữ ở trận chiến Salerno. Ông đã nói về sự vô vọng của vũ khí Đức khi chống lại một đống trang thiết bị của Mỹ:

I was on this hill as a battery commander with six 88-

millimeter antitank guns, and the Americans kept sending tanks down the road. We kept knocking them out. Every time they sent a tank, we knocked it out. Finally, we ran out of ammunition, and the Americans didn’t run out of tanks.

Tôi đã ở trên ngọn đồi này và là người chỉ huy một khẩu đội pháo với sáu súng chống xe tăng 88 mm, và Mỹ tiếp tục gửi xe tăng xuống đường. Chúng ta tiếp tục đánh bại chúng. Cuối cùng, chúng ta hết đạn dược, còn Mỹ thì vẫn không hết xe tăng.

The real truth to be told here is that America didn’t defeat Hitler and the Nazis so much with its incredibly brave soldiers as it did with its overwhelming industrial might. In fact, in almost every category, the Nazis had technologically superior weaponry in the latter stages of the war. The German Panzer tank, for example, was the finest in the world, the Germans’ famous U-boats were the best subs, the Bismarck was the greatest battleship ever floated, and in some classes, Germany’s weapons literally had no peers as they fielded the world’s only long-range rockets—both the V1 cruise missile and the V2 ballistic missile—and deployed the Me-262, the world’s first jet aircraft.

Sự thật được nêu ra ở đây là Mỹ đã không đánh bại được Hitler và Đức quốc xã với với các binh sĩ vô cùng dũng cảm của họ, như họ đã làm với sự áp đảo vô cùng mạnh mẽ về công nghiệp. Trong thực tế, trong hầu hết các lĩnh vực, Đức quốc xã đều đã có các vũ khí công nghệ cao trong các giai đoạn sau này của cuộc chiến tranh. Các xe tăng thiết giáp của Đức, ví dụ, là tốt nhất trên thế giới, các tàu chữ U của Đức là tàu ngầm tốt nhất, Miscmarck là chiến hạm lớn nhất, và trong một số hạng mục, vũ khí của Đức đúng là không có kẻ ngang hàng vì họ có những tên lửa tầm xa duy nhất trên thế giới – tên lửa tuần tra trên biển V1 và tên lửa đạn đạo V2 – và cả triển khai Me-262, máy bay phản lực đầu tiên của thế giới.

What America did have, however, was the world’s biggest factory floor. And once this “workshop to the world” was converted to a total war footing after Pearl Harbor, the huge and highly efficient auto factories of Detroit, shipyards of Maine, chemical plants of Ohio, and steel mills of Pennsylvania churned out vastly superior numbers of tanks and planes and guns and bombs. The result was a military juggernaut that promptly trounced the two greatest war machines the world had ever seen.

Tuy nhiên, những gì Mỹ đã làm, chính là cơ sở những nhà máy lớn nhất thế giới. Và ngay khi “công xưởng của thế giới” này được chuyển thành nền tảng chiến tranh toàn diện sau Trân Châu Cảng, các nhà máy tự động khổng lồ và hiệu quả cao của Detroit, nhà máy đóng tàu của Maine, nhà máy hóa chất của Ohio, và các nhà máy thép của Pennsylvania đã khuấy đảo với con số siêu việt các xe tăng, máy bay, súng và bom. Kết quả là, lực lượng quân sự đã đánh bại nhanh chóng hai cỗ máy chiến tranh lớn nhất đã từng có trên thế giới.

In fact, no one understood the inevitability of an American victory better than Admiral Yamamoto. He spent the day after his devastatingly successful surprise attack on Pearl Harbor not in jubilation but rather in depression and desperation. For he knew full well that a massive American response would follow; and as mighty as Japanese industry was at the time, it would be no match for the American Heartland.

Thực vậy, không ai hiểu được tính tất thắng của Mỹ rõ hơn Đô Đốc Yamamoto. Ông đã có hẳn một ngày sau cuộc tấn công đáng kinh ngạc bất ngờ vào Trân Châu Cảng, không phải trong trạng thái hân hoan mà đúng hơn là trong tình trạng trầm cảm và tuyêt vọng. Bởi vì, ông biết rõ rằng một nước Mỹ khổng lồ sẽ phản ứng theo; và với tình trạng công nghiệp Nhật Bản vào thời điểm đó, sẽ không phải là đối thủ của nước Mỹ trung tâm.

America’s growing military problem today, however, is that the biggest auto plants are no longer in Detroit but in cities like Chengdu, Jilin, Nanjing, and Wuhu; the busiest shipyards are in Bohai, Dalian, Fujian, and Jiangan; and the mills and smokestacks that churn out almost ten times more tonnage a year than American steelmakers are in Chongqing, Hebei, Shanghai, and Tianjin.

Tuy nhiên, vấn đề quân sự đang phát triển ngày nay của Mỹ, chính là các nhà máy tự động lớn nhất không còn ở Detroit, nhưng ở các thành phố như Thành Đô, Cát Lâm, Nam Kinh, Vu Hồ, các nhà máy đóng tàu nhộn nhịp nhất ở Bột Hải, Đại Liên, Phúc Kiến, và Jiangan; các nhà máy và ống khói tăng sản lượng gấp mười lần trong một năm so với các nhà máy sản xuất thép của Mỹ ở Trùng Khánh, Hà Bắc, Thượng hải và Thiên Tân.

This, then, is what both our Pentagon and our modern-day Neville Chamberlains in the White House and on Capitol Hill need to fully understand: China’s J-20 fighter doesn’t have to be the world’s best if it can field 1,000 of them versus our 187 F-22s.

Và đây là những gì mà cả Lầu Năm Góc và Neville Chamberlains ở Nhà Trắng và Đồi Capital cần hiểu rõ: máy bay chiến đấu J-20 của Trung Quốc không phải là tốt nhất thế giới nếu 1000 chiếc mới địch lại 187 F-22 của chúng ta.

China’s Shang class attack subs really don’t have to be better than the USS Los Angeles class or the British Astute class boats if they can fill half the Pacific Ocean with them.

Tàu ngầm tấn công lới Shang (Thương) của Trung Quốc thực sự không phải là tốt hơn khi đem so sánh với tàu loại chiến hạm Hoa kỳ Los Angeles hay loại tàu Anh Astute nếu chúng có thể choán hết phân nửa Thái Bình Dương.

And when it comes to all those rockets on China’s launch pads and in China’s ballistic missile subs, just how precise does the aiming of a hundred hydrogen bombs directed at Middle America need to be before we are willing to acknowledge the People’s Republic’s hegemony over Japan, Taiwan, India, and Australia?

Và khi nói đến những tên lửa trên bệ phóng của Trung Quốc và trong các tàu ngầm tên lửa đạn đạo của họ, đích của 100 quả bom hydro nhằm vào Trung Mỹ cần phải chính xác như thế nào trước khi chúng ta sẵn sàng thừa nhận quyền bá chủ của nước Cộng Hòa Nhân Dân qua Nhật bản, Đài Loan, Ấn Độ và Úc?

This is why we do indeed now need a Winston Churchill moment. As Churchill once said about World War II:

There never was a war in history easier to prevent by timely action than the one which has just desolated such great areas of the globe...but no one would listen, and one by one we were all sucked into the awful whirlpool.

Đây là lý do tại sao chúng ta thực sự cần một “Thời điểm Winston Churchill”. Như Churchill từng nói về chiến tranh Thế giới thứ II:

Không bao giờ có cuộc chiến tranh nào trong lịch sử dễ ngăn chặn bằng cách kịp thời hành động hơn cuộc chiến tranh tàn phá những khu vực lớn của địa cầu…….nhưng không ai lắng nghe, và từng người chúng ta đều bị hút vào dòng xoáy khủng khiếp đó.

In our new Winston Churchill moment, we must clearly see that to win a traditional military war against a United States that has already surrendered much of its industrial capacity to China, all China needs to do is to develop (or pirate) credible weapons systems and then build them in sufficient quantities to overwhelm our technologically superior forces.

Trong thời điểm Churchill mới của chúng ta, chúng ta phải thấy rõ rằng để giành một chiến thắng trong cuộc chiến quân sự truyền thống chống lại một nước Mỹ đã nhượng bộ nhiều khả năng công nghiệp cho Trung Quốc, tất cả những gì Trung Quốc cần làm là phát triển (hoặc mô phỏng) một hệ thống vũ khí đáng tin cậy, và sau đó xây dựng đủ số lượng để áp đảo lực lượng giỏi hơn về công nghệ của chúng ta.

In fact, China has already done the former. It’s time to wake up before it does the latter. It’s also time for all of us to understand much more clearly the intimate relationship that exists between a nation’s manufacturing base and its military power.

Thực vậy, Trung Quốc đã trở thành người đi trước mất rồi. Đã đến lúc phải thức giấc trước khi quá muộn. Đã đến lúc tất cả chúng ta phải hiểu nhiều hơn và rõ hơn mối quan hệ mật thiết tồn tại giữa nền sản xuất quốc gia và quyền lực quân sự.





No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn