|
||
Революция - не
значит демократия
|
Qui dit révolution
ne dit pas d’emblée démocratie
|
Cách mạng không có
nghĩa là dân chủ
|
ANDRÉ GLUCKSMANN
|
ANDRÉ GLUCKSMANN
|
André Glucksmann
|
08/02/2011
|
08/02/2011
|
08/02/2011
|
|
|
|
Революция застала врасплох всех. Верхи охватила паника,
низам приходится каждую минуту бороться с собственным страхом, тогда как
внешние наблюдатели – эксперты, правительства, телезрители, да и я сам –
ощущают вину за то, что не смогли предсказать непредсказуемое. Отсюда и
неразбериха во Франции: правые сели в лужу и пытаются представить виновными
левых, которые старательно избегают объяснений причин того, что Бен Али (и
его единственная партия) и Мубарак (и его монократическая партия) долгое
время оставались членами Социалистического интернационала. Первого вычеркнули
из списка 18 января, три дня спустя после его бегства. Со вторым же вышло
оперативнее: 31 января. Никто не осмелился действовать. Ни решившая закрыть
на все глаза пресса, ни тем более правые силы, которые намереваются
побрататься со всемогущей «Единой Россией» Путина и обхаживают китайскую
компартию. И вместо того, чтобы задаваться вопросом о причине таких теплых
чувств к автократам, стоит лучше осудить «молчание интеллигенции».
|
Une révolution surprend le monde, ceux d’en haut pris de
panique, ceux d’en bas qui n’en reviennent pas de vaincre minute après minute
leur peur, ceux de l’extérieur - experts, gouvernements, téléspectateurs,
moi-même - culpabilisés de n’avoir pas prévu l’imprévisible. D’où le crêpage
de chignon français qui agite Clochemerle : la droite a fauté, tambourine la
gauche, qui oublie soigneusement d’expliquer pourquoi Ben Ali (et son parti
unique) restait membre de l’Internationale socialiste, tout comme Moubarak
(et son parti monocratique). Le premier fut radié le 18 janvier, trois jours
après sa fuite. Le second le 31, sur les chapeaux de roue. Nul ne leva le
lièvre. Pas la presse, négligente. Pas la droite, jumelée avec l’omnipotent
Russie unie de Poutine, et qui cajole le Parti communiste chinois. Plutôt que
d’interroger ce goût très partagé pour les autocrates, il sied d’incriminer
en boucle le «silence des intellectuels».
|
Cách mạng làm cho tất cả mọi người đều bị bất ngờ. Bên
trên hỏang lọan, còn bên dưới thì đấu tranh với nỗi sợ hãi của mình từng giây
từng phút một, trong khi đó những người quan sát bên ngòai – các chuyên gia,
các chính phủ, khán giả truyền hình và chính tôi - thì cảm thấy có lỗi vì không
thể tiên đóan được những điều không thể tiên đóan. Đấy là nguyên nhân của
tình trạng bát nháo đang diễn ra ở Pháp: phe hữu bẽ mặt và tìm cách buộc tội
phe tả, còn phe tả thì cố gắng tránh giải thích nguyên nhân của việc trong
một thời gian dài Ben Ali và đảng của ông ta cũng như Mubarak và đảng của ông
ta vẫn là thành viên của Quốc tế xã hội chủ nghĩa. Ben Ali bị xóa tên vào
ngày 18 tháng 1, nghĩa là ba ngày sau khi ông ta đã bỏ trốn. Còn Mubarak thì
người ta đã hành động nhanh nhạy hơn: 31 tháng 1. Không ai dám hành động. Kể
cả giới báo chí đang nhắm mắt trước tất cả các sự kiện lẫn phe hữu đang muốn
thân thiện với Đảng nước Nga thống nhất đầy sức mạnh của Putin và nịnh nọt
Đảng cộng sản Trung Quốc. Và thay vì hỏi về nguyên nhân của tình cảm nồng ấm
với các nhà độc tài, ta phải lên án “sự im lặng của giới trí thức”.
|
Размышление состоит не в том, что рваться вперед с целью
догнать и перегнать событие, от которого у вас перехватит дыхание. Забудем на
время о своем восхищении набравшимися смелости преодолеть свой страх толпами
людей и внимательно рассмотрим эти внезапные события, которые свели на нет
все предубеждения. Первый предрассудок: за исторической поляризацией двух
блоков следует конфликт «цивилизаций». Второй, альтернативный предрассудок:
на смену холодной войне пришла мирная рациональная экономика, положившая
конец кровопролитной истории. Арабское «исключение из правил» ясно
продемонстрировало ошибочность этих теорий: недавние события нанесли жестокий
удар по так называемой сплоченности таких этнических и религиозных блоков,
как «арабский мир» и «исламская цивилизация». И сколько времени мы твердили о
том, что свобода и демократия ровным счетом ничего не означают для арабов,
пока идет палестино-израильский конфликт? С начала января в Магрибе и на
Ближнем Востоке больше не ощущается прежней покорности судьбе. Что бы ни
произошло, давайте приветствовать перемены «с сочувствием, граничащим с
энтузиазмом», как говорил Кант о французской революции, не одобряя, впрочем,
ее постоянные метания.
|
Réfléchir ne consiste pas à sprinter pour rattraper et
dépasser un événement qui vous coupe le souffle. Au-delà de l’admiration pour
des foules qui surmontent l’angoisse, interrogeons la surprise qui prend les
préventions au dépourvu. Premier préjugé : à la polarisation ancienne entre
deux blocs succède le conflit entre «civilisations». Deuxième préjugé,
alternatif : à la guerre froide succède la paix de l’économie rationnelle et
la fin de l’histoire sanglante. Double bévue qu’illustrent les implosions de
«l’exception arabe», elles déchirent brutalement la pseudo-cohérence des
blocs ethniques et religieux «monde arabe», «civilisation de l’islam».
Combien de fois n’a-t-on seriné que liberté et démocratie n’importent pas à
la «rue arabe» tant que dure le conflit israélo-palestinien ? Depuis janvier,
il n’y a plus de fatalité au Maghreb et dans le Proche-Orient. Quoiqu’il
advienne, saluons le bouleversement avec «une sympathie d’aspiration qui
touche de près à l’enthousiasme» - ainsi parlait Kant de la révolution
française, dont il désapprouva pourtant maintes péripéties.
|
Đáng suy nghĩ không phải là lao lên phía trước nhằm đuổi
kịp và vượt sự kiện mà chính nó đã làm ta hụt hơi rồi. Xin hãy tạm
quên trong chốc lát sự ngưỡng mộ lòng dũng cảm có thể vượt qua
được nỗi sợ hãi của những con người đang tụ tập thành những đám
đông và xem xét một cách cẩn thận những sự kiện bất ngờ, đã xóa
bỏ tất cả các định kiến của chúng ta. Định kiến thứ nhất: sau khi
sự phân cực có tính lịch sử của hai khối sẽ là cuộc xung đột
“của các nền văn minh”. Định kiến thứ hai: thay thế cho chiến tranh
lạnh sẽ là nền kinh tế duy lí hòa bình, đặt dấu chấm hết cho
lịch sử đẫm máu. “Trường hợp ngoại lệ” trong thế giới Arab chứng
tỏ cho người ta thấy một cách rõ ràng sai lầm của những lí thuyết
bên trên: những sự kiện vừa xảy ra đã giáng một đòn chí mạng vào
cái gọi là sự đoàn kết của các khối sắc tộc và tôn giáo, thí
dụ như “thế giới Arab” và “thế giới Hồi giáo”. Và chúng ta đã
khẳng định bao nhiêu thời gian rằng còn xung đột giữa Palestin và
Israel thì tự do và dân chủ sẽ chẳng có ý nghĩa gì đối với người
Arab? Từ đầu tháng 1 ở Magrib cũng nhưng trên toàn vùng Cận Đông có
vẻ như người ta đã không còn chịu đựng số phận cũ nữa. Dù sao mặc
lòng, xin hãy hoan nghênh đổi thay “với sự cảm thông bên cạnh lòng
nhiệt tình”, như Kant đã nói về cách mạng Pháp, nhưng chúng ta sẽ
không đồng ý nếu nó cứ dao động mãi.
|
Мысленная бомба
|
Bombe spirituelle.
|
Quả bom tưởng
tượng
|
Процесс глобализации, который начал свое триумфальное
шествие по всей планете 30 лет назад, не ограничивается исключительно
экономикой и финансами. Он переносит не признающий границ вирус свободы,
который иногда одерживает победу (вспомните бархатные революции), а иногда
наталкивается на жестокий отпор со стороны военно-политического аппарата (на
площади Тяньаньмэнь в 1989 году или в Иране в 2009 году). Глобализированная
молодежь готова отстаивать свои убеждения словом (нередко на просторах сети)
и действием (и даже идти на жертвы, если это необходимо). Тунисский запал
ударил многотонным тараном в стены египетской крепости. Нечто вроде духовной
атомной бомбы покачнуло основы древней кабалы, которая на деле оказалась
податливой, а значит, и легкоразрушимой.
|
La mondialisation, qui depuis trente ans submerge la planète,
ne se limite pas à la finance et à l’économie. Elle véhicule un virus sans
frontières de liberté, qui parfois l’emporte (révolutions de velours) et
parfois bute sur la brutalité d’appareils politico-militaires, profanes à
Tiananmen (1989) ou célestes en Iran (2009). N’empêche, une jeunesse
mondialisée ne cesse de jurer à corps (sacrifiés s’il le faut) et à cris
(digitalisés souvent) : «Dégage !» La passion tunisienne secoue à grande
vitesse la forteresse égyptienne. Une sorte de bombe atomique spirituelle
ébranle des servitudes ancestrales qui se révèlent volontaires, donc
volontairement destructibles.
|
Quá trình toàn cầu hóa bắt đầu cuộc diễu hành
trên khắp hành tinh cách đây 30 năm không chỉ giới hạn trong lĩnh vực
kinh tế và tài chính. Nó truyền con vi khuẩn tự do vốn không biết
biên giới là gì đi khắp nơi, con vi khuẩn này đã từng giành chiến
thắng (xin hãy nhớ lại các cuộc cách mạng nhung), nhưng đôi khi nó
cũng gặp phải sự kháng cự dữ dội của bộ máy chính trị-quân sự
(ở quảng trường Thiên An Môn vào năm 1989 hay ở Iran vào năm 2009).
Thanh niên mang tinh thần toàn cầu hóa sẵn sàng bảo vệ quan điểm
của mình bằng lời nói (thường là trên không gian mạng) và hành
động (thậm chí hi sinh, nếu cần). Loạt đạn ở Tunisia đã làm rung
chuyển bức tường của pháo đài Ai Cập. Một cái gì đó tương tự như
quả bom nguyên tử đã làm rung chuyển nền tảng của ách nô dịch có từ
thời thượng cổ, nhưng hóa ra trên thực tế lại mềm yếu và như thế nghĩa là dễ
bị phá hủy.
|
Даже речи не может идти о том, чтобы горевать о свержении
тирана. Мне не передать свою радость при виде окончания эпохи
коммунистических сатрапов в Восточной Европе, а также Салазара, Франко и
Саддама Хусейна. Почему же я должен быть огорчен бегством Бен Али и скорой,
как я надеюсь, отставкой Мубарака? Пусть они винят самих себя в том, что их
народы выгоняют их из страны без малейшего сожаления. Будущее еще не
определено, ведь, как вы помните, на смену шаху пришел Хомейни. И что в
итоге? Должен ли я упрекать царя царей в том, что тот не пролил достаточно
крови в ходе последнего столкновения, или в том, что тот пролил ее чересчур
много в предыдущие годы?
|
Pas question de déplorer la chute d’un tyran. J’ai tant
aimé la fin des satrapes communistes en Europe de l’Est, mais aussi celle de
Salazar et Franco, et celle de Saddam Hussein. Pourquoi m’affligerais-je du
départ d’un Ben Ali et bientôt, je l’espère, de Moubarak ? Qu’ils s’en
prennent à eux-mêmes si leurs sujets soit les expulsent, soit ne les
regrettent pas. La suite n’est pas écrite, après le chah vint Khomeiny. Et
alors ? Vais-je reprocher au roi des rois de n’avoir pas versé plus de sang
lors du choc final, ou plutôt d’en avoir versé trop dans les années qui
précédèrent?
|
Tôi không thể nói thành lời niềm vui sướng khi
chứng kiến sự cáo chung của thời đại của những ông trùm cộng sản ở
Đông Âu, của Salazar, của Franko và Saddam Hussein. Thế thì tại sao tôi
lại cảm thấy cay đắng khi Ben Ali chạy trốn hay sự từ chức, mà tôi
hi vọng là sẽ sớm xảy ra, của Mubarak? Họ hãy tự trách mình vì
đã bị dân chúng tống khứ mà không hề luyến tiếc. Tương lai bất
định, bạn đọc hẳn còn nhớ rằng thay cho Shah [vua Iran – ND) là
Homeini. Kết quả là gì? Liệu tôi có nên trách móc ông vua của các
vị vua đó rằng ông ta đã không làm đổ đủ máu trong cuộc xung đột
cuối cùng hay là đã làm đổ quá nhiều máu trong những năm trước
đó?
|
Подъем народного движения, которое свергает деспотический
режим – это и называется революцией. Свои кровавые корни признает любая
великая западная демократия, прежде всего Франция при Сен-Жюсте:
«Обстоятельства просты лишь для тех, кто отступает перед могилой». Гибель
молодого Халеда Саида, которого избили до смерти александрийские полицейские,
не запугала людей, а наоборот стала толчком к новым действиям. Facebook и
Twitter превратились в эквивалент самиздата, а тонкая прослойка пользователей
интернета – знаменосцев диссидентского движения. Зародившись из пыла тех, кто
не колеблясь готов принести себя в жертву (как, например Мохаммед Буазизи в
Сиди Бузиде), искра, которая сожжет тирании, несется через наше
пространство-время. В Афинах V века до нашей эры, городе философов, с
уважением вспоминали о знаменитых убийцах тиранов Гармодии и Аристогитоне.
|
Un soulèvement populaire qui abolit un régime despotique,
cela s’appelle une révolution. Chaque grande démocratie occidentale y reconnaît
ses origines violentes, et la France de Saint-Just en particulier : «Les
circonstances ne sont difficiles que pour ceux qui reculent devant le
tombeau.» L’assassinat de Khaled Saïd, jeune aficionado d’Internet battu à
mort par la police d’Alexandrie, loin d’intimider, a galvanisé ; Facebook et
Twitter sont devenus l’équivalent du samizdat et la mince frange des
internautes les flambeaux d’une dissidence. Allumée par quelques-uns qui
n’hésitent pas à se sacrifier, ainsi Mohamed Bouazizi à Sidi Bouzid,
l’étincelle qui incendie la tyrannie court à travers notre espace-temps.
L’Athènes du Ve siècle avant J.-C., celle des philosophes, honorait ses
tyrannicides légendaires, Harmogios et Aristogiton.
|
Sự nổi dậy của phong trào quần chúng lật đổ chế độ độc tài
được gọi là cách mạng. Bất kì nền dân chủ vĩ đạo nào ở phương Tây cũng đều có
nguồn gốc đẫm máu, trước hết đấy là nước Pháp thời Saint-Just: “Hòan cảnh chỉ
trở thành đơn giản đối với những kẻ lùi bước trước nấm mồ mà thôi”. Cái chết
của chàng trai Haled Said, [người bị cảnh sát ở thành phố Aleksandria đánh
đến chết] không làm cho dân chúng sợ hãi, mà ngược lại, đã trở thành cú hích
cho những hành động mới. Mạng Facebook và Twitter đã trở thành một kiểu
samizdat, còn một nhóm nhỏ những người sử dụng internet thì trở thành những
người giương cao ngọn cờ của phong trào đối lập. Ngọn lửa, được sinh ra từ
lòng nhiệt tình của những người sẵn sàng hi sinh (thí dụ như Mohhamed Buazizi
ở Sidi Buzide), thiêu đốt những chế độ độc tài đang được chuyển qua
không-thời gian của chúng ta. Trong thế kỉ thứ V trước Tây lịch kỉ nguyên, ở
thành phó Athens, thành phố của các triết gia, người dân đã tưởng nhớ với
lòng kinh trọng những người đã từng ra tay giết chết hai kẻ độc tài là
Garmody và Aristogitone.
|
Наивность
Свобода – вещь противоречивая, в ней содержится
«глубочайшая пропасть и высочайшее небо» (Шеллинг). Путь Европы говорит нам о
том, что революция может привести к чему угодно, как к республике и всеобщему
благу, так и к террору, войнам и завоеваниям. В то время как в Каире власть
теряет почву под ногами, Тегеран празднует 32-ю годовщину революции
фестивалем из виселиц и жестоких пыток. Египет – это не Иран эпохи Хомейни
(Боже упаси!), ленинская Россия, или Германия времен
национал-социалистической революции. Он будет тем, во что превратят его
стремящаяся к свободе и общению молодежь, «Братья-мусульмане», погрязшая в
разброде и сомнениях армия, а также разделенные вселенских размеров пропастью
богатые и бедняки.
|
Naïvetés
Pouvoir des contraires, la liberté abrite «l’abîme le plus
profond et le ciel le plus sublime» (Schelling). L’itinéraire de l’Europe
nous dit qu’une révolution mène à tout, au bien commun d’une république et
non moins à la terreur, aux conquêtes et aux guerres. A l’instant où le
pouvoir vacille au Caire, Téhéran célèbre le 32e anniversaire de sa
révolution dans un festival de pendaisons et de corps sauvagement torturés.
L’Egypte - à Dieu ne plaise ! - n’est pas l’Iran de Khomeiny, ni la Russie de
Lénine, ni l’Allemagne de la révolution nationale socialiste. Elle sera ce
qu’en fera sa jeunesse avide de respirer et de communiquer, ses Frères
musulmans, son armée douteuse et dissimulée, ses pauvres et ses riches
séparés par des années-lumière.
|
Ngây thơ
Tự do là hiện tượng đầy mâu thuẫn, trong đó có “vực sâu
thăm thẳm và bầu trời cao lồng lộng” (Shelling). Hãy để cho châu Âu nói với
chúng ta rằng cách mạng có thể dẫn đến bất kì cái gì, có thể dẫn đến nền cộng
hòa và hạnh phúc cho tất cả mọi người, mà cũng có thể dẫn đến khủng bố, chiến
tranh và xâm lược. Trong khi ở Cairo chính quyền không còn đứng vững thì ở
Teheran người ta tổ chức kỉ niệm lần thứ 32 cuộc cách mạng với festival của
những giá treo cổ và những vụ tra tấn dã man. Ai Cập không phải là Iran thời
Homeini (Lạy chúa tôi!), không phải nước Nga thời Lenin hay nước Đức thời
cách mạng xã hội chủ nghĩa dân tộc. Nó sẽ trở thành cái mà giới trẻ khao khát
tự do và giao lưu, tổ chức Huynh đệ Hồi giáo, quân đội bất hòa và thiếu tự
tin cũng như những người giàu và người nghèo với mức sống cách nhau một trời
một vực, biến nó thành.
|
Судите сами: 40% населения Египта голодает, а 30%
неграмотно. Все это, конечно, осложняет установление демократии, но отнюдь не
делает ее невозможной, иначе парижанам так и не удалось бы взять Бастилию.
Добавьте сюда тот факт, что 82% (по данным на июнь 2010 года) египетских
мусульман поддерживают введение шариата и избиение камнями неверных жен, 77%
нормально относятся к отрубанию руки ворам, а 84% выступают за смертную казнь
для всех вероотступников. Такие результаты явно сводят на нет все чересчур
оптимистичные и наивные прогнозы на будущее.
|
Comptez en Egypte 40% de meurt-la-faim et 30% d’illettrés.
De quoi rendre la démocratie difficile et fragile, mais nullement impossible,
sinon les Parisiens n’auraient jamais pris la Bastille. Ajoutez (d’après les
sondages effectués en juin 2010 par Pew) que 82% des Egyptiens musulmans
souhaitent l’application de la charia et la lapidation des adultères. 77%
trouvent normal qu’on coupe la main des voleurs et 84% prônent la peine de
mort pour qui change de religion. Voilà qui interdit les naïvetés
futurologiques par trop roses.
|
Xin hãy tự suy nghĩ: 40% dân chúng Ai Cập đói ăn, 30% mù
chữ. Dĩ nhiên tất cả những chuyện này sẽ làm cho việc thiết lập nền dân chủ
trở thành khó khăn, nhưng không phải là bất khả thì vì nếu không thì người
dân Paris đã không thể chiếm được ngục Bastilli. Xin đưa thêm vào đây sự kiện
là 82% (số liệu năm 2010) người Hồi giáo Ai Cập ủng hộ áp dụng luật Sharia và
ném đá cho đến chết những người vợ ngọai tình, 77% coi việc chặt tay kẻ cắp
là bình thường, 84% ủng hộ án tử hình đối với những người bỏ đạo. Những kết
quả như thế rõ ràng là đã xóa sạch các dự đóan quá lạc quan và ngây thơ.
|
Чтобы пройти путь от первой революции до установления
демократической и светской республики, Франции потребовалось почти два века.
Россия и Китай вряд ли смогут двигаться вперед быстрее… или вообще достичь
этой цели. Даже США, которые искренне считают, что смогли уложиться в десять
лет, на самом деле глубоко заблуждаются: им пришлось расплачиваться ужасной
гражданской войной, классовой борьбой и сражением за гражданские права –
целых два века пышного цветения кровавых роз ненависти.
|
De la révolution à répétition jusqu’à la république démocratique
et laïque, il fallut en France deux siècles. En Russie et en Chine, le délai
ne s’annonce pas moindre… si le périple s’accomplit. Même les Etats-Unis, qui
croient avoir atteint l’empyrée en dix ans, s’illusionnent, ils écopèrent de
la terrible guerre de sécession, de la lutte des classes et du combat pour
les droits civiques - longue durée bicentenaire où fleurirent les raisons et
les raisins de la colère.
|
Pháp phải cần tới gần hai thế kỉ mới có thể đi hết đọan
đường từ cuộc cách mạng thứ nhất đến khi thiết lập được chế độ dân chủ và nhà
nước cộng hòa thế tục. Liệu Nga và Trung Quốc có thể tiến nhanh hơn … hay là
nói chung có đạt được mục tiêu này. Ngay cả Mĩ, họ thành thực tin rằng đã
giải quyết được trong vòng mười năm, trên thực tế họ đã lầm lẫn lớn: họ đã
phải trả giá bằng cuộc nội chiến khủng khiếp, bằng cuộc đấu tranh giai cấp và
cuộc chiến vì quyền công dân – tức là hai thế kỉ hận thù.
|
Революция и свобода не обязательно подразумевает
демократию, уважение к меньшинствам, равенство полов и добрососедские
отношения с другими народами. Все это еще нужно завоевать. Арабские революции
нужно приветствовать, так как они положили конец покорному подчинению многих
народов. Однако не будем и рассыпаться в похвалах: риски и угрозы очевидны
для всех. Стоит лишь вспомнить о собственной истории: будущее остается все
таким же непредсказуемым.
|
Qui dit révolution et liberté ne dit pas d’emblée
démocratie, respect des minorités, égalité des sexes, bon voisinage avec les
autres peuples. Tout cela reste à conquérir. Saluons les révolutions arabes,
elles brisent la pseudo-fatalité. Mais de grâce ne les flattons pas : les risques,
tous, même les pires périls, sont devant elles. Il suffit de revisiter notre
histoire : l’avenir est sans garanties.
|
Cách mạng và tự do không nhất định phải có nghĩa là dân chủ,
tôn trọng quyền của thiểu số, bình đẳng giới và quan hệ hửu hảo với các dân
tộc khác. Tất cả đều phải đấu tranh mới có được. Cần phải hoan nghênh các
cuộc cách mạng ở Arab, vì chúng đặt dấu chấm hết cho sự nhẫn chục của nhiều
dân tộc khác. Nhưng chúng ta không được ngủ quên trên những lời ngợi ca: ai
cũng thấy hiểm nguy và de dọa vẫn còn hiện diện khắp nơi. Chỉ cần nhớ lại
lịch sử của chính mình: tưởng lai vẫn là thứ không thể nói trước được.
|
Translated by Phạm Nguyên Trường
|
||
http://inosmi.ru/africa/20110208/166364414.html
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Sunday, July 1, 2012
Революция - не значит демократия Qui dit révolution ne dit pas d’emblée démocratie Cách mạng không có nghĩa là dân chủ
Labels:
POLITICS-CTXH
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn