MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, June 27, 2013

What Is a Political Regime? Chế độ chính trị là gì?





What Is a Political Regime?

Chế độ chính trị là gì?

WISE GEEK
WISE GEEK


A political regime is a set of political structures that make up a state. These political systems range from direct democracies to totalitarian regimes, such as military dictatorships. Common systems in the modern world include democratic republics, monarchies, and representative democracies. There are also primarily theoretical types of governments, like a strict meritocracy.
Một chế độ chính trị là một tập hợp các cấu trúc chính trị tạo nên một nhà nước. Các hệ thống chính trị bao gồm từ nền dân chủ trực tiếp cho chế độ toàn trị, chẳng hạn như chế độ độc tài quân sự. Hệ thống phổ biến trong thế giới hiện đại bao gồm các nước cộng hòa dân chủ, quân chủ, và dân chủ đại diện. Cũng có các loại hình chính phủ mà chủ yếu mang tính lý thuyết như một chế độ nhân tài nghiêm ngặt.

Can India become a great power? LIỆU ẤN ĐỘ CÓ THỂ TRỞ THÀNH MỘT NƯỚC LỚN?







Can India become a great power?

LIỆU ẤN ĐỘ CÓ THỂ TRỞ THÀNH MỘT NƯỚC LỚN?
India’s lack of a strategic culture hobbles its ambition to be a force in the world

Thiếu một văn hóa chiến lược cản trở tham vọng của Ấn Độ trở thành một thế lực thế giới.

The Economist
Mar 30th 2013
The Economist
30 tháng 3 năm 2013


NOBODY doubts that China has joined the ranks of the great powers: the idea of a G2 with America is mooted, albeit prematurely. India is often spoken of in the same breath as China because of its billion-plus population, economic promise, value as a trading partner and growing military capabilities. All five permanent members of the United Nations Security Council support—however grudgingly—India’s claim to join them. But whereas China’s rise is a given, India is still widely seen as a nearly-power that cannot quite get its act together.


Không ai nghi ngờ việc Trung Quốc đã gia nhập hàng ngũ các nước lớn: ý tưởng về một G2 với Mỹ được nêu ra, mặc dù vội vã. Ấn Độ thường được nhắc đến cùng với Trung Quốc vì nước này có dân số hơn 1 tỷ người, sự hứa hẹn về kinh tế, giá trị với tư cách là đối tác thương mại và các khả năng quân sự ngày càng phát triển. Tất cả 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đều ủng hộ – tuy miễn cưỡng – tuyên bố của Ấn Độ muốn gia nhập với họ. Nhưng trong khi sự nổi lên của Trung Quốc là một điều đã định sẵn, Ấn Độ vẫn được dư luận rộng rãi coi như một nước gần như cường quốc chưa hẳn có thể hành động cho tương xứng.

Wednesday, June 26, 2013

Japan and South-East Asia: Hand in hand Nhật Bản và Đông Nam Á: Tay trong tay





 Abe, Thein Sein and a golden future
Thủ tướng Abe, Tổng thốngThein Sein và tương lai vàng phía trước. Ảnh AFP

Japan and South-East Asia: Hand in hand

Nhật Bản và Đông Nam Á: Tay trong tay

Shinzo Abe has compelling diplomatic as well as economic reasons to push into South-East Asia

Shinzo Abe có những lý do ngoại giao cũng như kinh tế khó cưỡng lại trong việc thúc đẩy Nhật Bản vào khu vực Đông Nam Á


Theo The Economist
Jun 1st 2013

Theo The Economist
Ngày 01 tháng 6 năm 2013


IT WAS all toasts and effusions of mutual esteem when President Thein Sein welcomed Shinzo Abe to Myanmar’s capital, Naypyidaw, on May 26th. Mr Abe was the first Japanese prime minister to visit the country since 1977. Both leaders looked determined to cement diplomatic and economic ties that had long been relatively good, even during the decades when the West shunned a brutal military regime. Mr Abe, who also met Myanmar’s opposition leader, Aung San Suu Kyi, promised “all possible assistance” to support the country’s new commitment to reform, which Mr Thein Sein initiated in 2011.

Buổi chào đón long trọng của Tổng thống Thein Sein đối với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tới thủ đô Naypyidaw, Miến Điện, vào ngày 26 tháng Năm vừa qua đánh dấu sự quan trọng trong mối quan hệ ngoại giao hai nước. Ông Abe là Thủ tướng Nhật Bản đầu tiên thăm Miến Điện kể từ năm 1977. Cả hai nhà lãnh đạo cho thấy sự kiên định nhằm gắn chắc các mối quan hệ ngoại giao và kinh tế bấy lâu nay tương đối tốt, dù cho phương Tây đã xa lánh chế độ quân đội độc tài này hàng thập kỷ qua. Ông Abe cũng đã gặp nhà lãnh đạo phe đối lập của Myanmar, bà Aung San Suu Kyi, và hứa hẹn “sự hỗ trợ toàn tâm” để giuip quá trình cải cách được ông Thein Sein khởi động từ năm 2011.

Tuesday, June 25, 2013

How Brain Training Can Make You Significantly Smarter Làm thế nào để luyện não bạn thông minh hơn đáng kể





How Brain Training Can Make You Significantly Smarter

Làm thế nào để luyện não bạn thông minh hơn đáng kể



As many people hit middle age, they often start to notice that their memory and mental clarity are not what they used to be.  We suddenly can't remember where we put the keys just a moment ago, or an old acquaintance's name, or the name of an old band we used to love.  As the brain fades, we euphemistically refer to these occurrences as "senior moments."

Khi đến tuổi trung niên, nhiều người thường bắt đầu nhận thấy rằng bộ nhớ của mình và sự sáng suốt về mặt trí tuệ không còn như trước nữa. Chúng ta đột nhiên không thể nhớ nơi chúng ta cất chìa khóa chỉ một chốc trước đây, hoặc tên một người quen cũ, hoặc tên của một ban nhạc cũ mà chúng ta yêu thích. Như bộ não yếu dần, chúng ta mỹ từ hóa những sự việc này bằng thuật ngữ "khoảnh khắc cao tuổi."

WHAT IS GEOPOLITICS? ĐỊA CHÍNH TRỊ LÀ GÌ?





WHAT IS GEOPOLITICS?
ĐỊA CHÍNH TRỊ LÀ GÌ?

WISE GEEK
WISE GEEK

Geopolitics, in a sense, combines the study of geography with the study of politics. Geography refers to physical landforms, size, and resources while politics refers to the relations between or among states or regions. A geopolitical environment, therefore, refers to a region's political situation while considering the countries' geography, history, religion, culture, governmental structure, and socio-economic situation. The term geopolitical environment may also be applied more narrowly to discuss a single country's political situation given their geographic realities, or more widely to consider the environment of an entire continent. The geopolitical environment of Africa or the Middle East, for example, is frequently discussed.

Địa chính trị, trong một ý nghĩa của nó, là sự kết hợp nghiên cứu về địa lý với nghiên cứu chính trị. Địa lý liên quan đến địa hình vật lý, kích thước, và các nguồn lực trong khi chính trị đề cập đến mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều quốc gia hoặc khu vực. Một môi trường địa chính trị, do đó, đề cập đến tình hình chính trị của khu vực trong khi xem xét vị trí địa lý, lịch sử, tôn giáo, văn hóa, cơ cấu chính phủ và tình hình kinh tế-xã hội của các quốc gia. Thuật ngữ môi trường địa chính trị cũng có thể được áp dụng trong phạm vi hẹp hơn khi bàn luận về tình hình chính trị của một quốc gia xét trong thực tế địa lý của nó, hoặc rộng hơn khi xem xét bối cảnh của toàn bộ một châu lục. Ví dụ, môi trường địa chính trị của châu Phi hay Trung Đông thường xuyên được thảo luận.

Evolving Strategic Competition in the Indian Ocean GIA TẰNG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC TẠI ẤN ĐỘ DƯƠNG





Evolving Strategic Competition in the Indian Ocean

GIA TẰNG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC TẠI ẤN ĐỘ DƯƠNG

Iran review
Tuesday, April 16, 2013
Salman Rafi Sheikh

Iran review
Thứ Ba 16 tháng tư, 2013
Salman Rafi Sheikh
“The Indian Ocean area will be the true nexus of world powers and conflict in the coming years. It is here that the fight for democracy, energy independence and religious freedom will be lost or won.” (Robert D. Kaplan)
"Các khu vực Ấn Độ Dương sẽ là mối quan tâm thực sự của các cường quốc và xung đột thế giới trong những năm tới. Chính ở đây cuộc đấu tranh cho dân chủ, độc lập năng lượng và tự do tôn giáo sẽ bị thất bại hoặc giành chiến thắng. "(Robert D. Kaplan)


Monday, June 24, 2013

Say Hello to China's Brewing Financial Crisis Chào khủng hoảng tài chính sắp kéo tới Trung Quốc





Say Hello to China's Brewing Financial Crisis

Chào khủng hoảng tài chính sắp kéo tới Trung Quốc

Foreign Policy Magazine
Monday,   June 24,   2013
Tạp chí Chính sách đối ngoại
Thứ Hai 24 Tháng Sáu, năm 2013

By Elias Groll Friday
Elias Groll Friday

In the global economy these days, there are known unknowns, unknown unknowns, and then there's the Chinese credit market.

Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, có những ẩn số đã biết, những ẩn số chưa biết, và rồi còn có (cả ẩn số) thị trường tín dụng của Trung Quốc.

On the heels of Federal Reserve Chairman Ben Bernanke's announcement Wednesday that the Fed is set to ease its program of large-scale bond purchases, global markets have been in turmoil, which has only been exacerbated by a sudden spike in the Shanghai interbank offer rate. That rate indicates the willingness of banks to lend to one another, and its surprising rise on Thursday has reinvigorated fears that the Chinese banking system is far more rickety than Beijing would like to let on.

Ngay sau thông báo của Chủ tịch Quỹ dự trự Liên bang Mỹ (Fed) Ben Bernanke hôm thứ Tư về việc Fed đang quyết định giảm bớt chương trình mua trái phiếu quy mô lớn, thị trường toàn cầu lâm vào tình trạng hỗn loạn và lại trầm trọng thêm bởi sự tăng vọt trong lãi suất liên ngân hàng ở Thượng Hải. Lãi suất đó cho thấy mức sẵn lòng mà các ngân hàng cho vay lẫn nhau, và sự gia tăng đáng ngạc nhiên của nó hôm thứ Năm đã làm sống dậy các lo ngại rằng hệ thống ngân hàng Trung Quốc đã vượt xa mức lung lay mà Bắc Kinh muốn tiếp tục.

Sunday, June 23, 2013

China’s Economic Empire Đế chế kinh tế của Trung Quốc





China’s Economic Empire

Đế chế kinh tế của Trung Quốc

by Heriberto Araújo and Juan Pablo Cardenal
published: June 1, 2013
Heriberto Araújo và Juan Pablo Cardenal
Xuất bản: ngày 01 tháng 6 2013


HONG KONG — THE combination of a strong, rising China and economic stagnation in Europe and America is making the West increasingly uncomfortable. While China is not taking over the world militarily, it seems to be steadily taking it over commercially. In just the past week, Chinese companies and investors have sought to buy two iconic Western companies, Smithfield Foods, the American pork producer, and Club Med, the French resort company.

HỒNG KÔNG - sự kết hợp của một Trung Quốc mạnh mẽ, trổi dậy và tình trạng trì trệ kinh tế ở châu Âu và Mỹ đang làm cho phương Tây ngày càng bất an. Trong khi Trung Quốc chưa thống soái thế giới về mặt quân sự, nó có vẻ đang vững vàng thống trị về thương mại. Chỉ trong tuần qua, các công ty Trung Quốc và các nhà đầu tư đã tìm cách mua hai công ty phương Tây mang tính biểu tượng, Smithfield Foods, nhà sản xuất thịt lợn của Mỹ, và Club Med, công ty nghỉ dưỡng Pháp.

Saturday, June 22, 2013

U.S. and China Move Closer on North Korea, but Not on Cyberespionage Mỹ và Trung Quốc tiến gần hơn về vấn đề Bắc Triều Tiên, nhưng không có tiến bộ về vấn đề gián điệp mạng




President Xi Jinping of China and President Obama took a walk Saturday on the grounds of the Sunnylands estate in California.

Chủ tịch Tập Cận Bình của Trung Quốc và Tổng thống Obama đã đi bộ hôm thứ bảy trong điền trang Sunnylands ở California.

U.S. and China Move Closer on North Korea, but Not on Cyberespionage

Mỹ và Trung Quốc tiến gần hơn về vấn đề Bắc Triều Tiên, nhưng không có tiến bộ về vấn đề gián điệp mạng

Evan Vucci/Associated Press
June 8, 2013
Evan Vucci / AP
8/6/2013


RANCHO MIRAGE, Calif. — Even as they pledged to build “a new model” of relations, President Obama and President Xi Jinping of China ended two days of informal meetings here on Saturday moving closer on pressuring a nuclear North Korea and addressing climate change, but remaining sharply divided over cyberespionage and other issues that have divided the countries for years.

Rancho Mirage, California - Ngay cả khi họ cam kết xây dựng "một mô hình quan hệ mới", Tổng thống Obama và Chủ tịch Tập Cận Bình của Trung Quốc đã kết thúc hai ngày họp chính thức ở đây vào thứ bảy mà chỉ tiến gần hơn về phía gây áp lực đối với Bắc Triều Tiên có vũ khí hạt nhân và biến đổi khí hậu, nhưng vẫn còn bất động rõ rệt về gián điệp mạng và các vấn đề khác mà đã chia rẽ hai quốc gia trong nhiều năm.

Adopting Technology, but Not the Freedoms, of the West Áp dụng công nghệ, nhưng không phải những tự do của phương Tây







Adopting Technology, but Not the Freedoms, of the West

Áp dụng công nghệ, nhưng không phải những tự do của phương Tây

By DIDI KIRSTEN TATLOW
The New York Times
June 12, 2013
Didi Kirsten Tatlow  
The New York Times
12/06/2013


BEIJING — How did China go from being an impoverished nation in the 1970s to challenging the United States’ role as the world economic superpower? Cheap labor? Hard work? Authoritarianism? The unleashed hunger of a people determined to prosper?

BẮC KINH - Làm thế nào mà Trung Hoa đi từ một đất nước nghèo khó trong những năm 1970 đến vị trí dám thách thức vai trò của Hoa Kỳ là siêu cường kinh tế thế giới? Lao động giá rẻ? Làm việc chăm chỉ? Độc tài? Tham vọng của một dân tộc quyết tâm phát triển sự thịnh vượng?

Paracel and Spratly Archipelagos – Sovereignty: Historical and Legal Aspects (Part II) Hoàng Sa và Trường Sa - Chủ quyền: Các khía cạnh lịch sử và pháp lý (Phần II)





Paracel and Spratly Archipelagos – Sovereignty: Historical and Legal Aspects (Part II)

Hoàng Sa và Trường Sa - Chủ quyền: Các khía cạnh lịch sử và pháp lý (Phần II)
Discussions and debates during the one-day workshop – ‘Sovereignty over Paracel and Spratly Archipelagos: Historical and Legal Aspects’ – held in the Quang Ngai province at the end of April and organized by the Pham Van Dong University focused mostly on two topics related to the South China Sea issue: historical and legal aspects over the sovereignty of the Paracel (Hoang Sa) and Spratly (Truong Sa) archipelagos. A flashpoint that is involving more and more international actors with implications not solely at a regional level.

Thảo luận và tranh luận trong hội thảo kéo dài một ngày - "Chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Các khía cạnh về lịch sử và pháp lý" - được trường Đại học Phạm Văn Đồng tổ chức tại tỉnh Quảng Ngãi vào cuối tháng Tư và tập trung chủ yếu vào hai chủ đề liên quan đến vấn đề biển Đông: khía cạnh lịch sử và pháp lý về chủ quyền của Hoàng Sa (Paracel) và Trường Sa (Spratly). Một điểm nhấn đó là sự tham gia của nhiều diễn giả quốc tế với những tác động không chỉ ở cấp độ khu vực.

Friday, June 21, 2013

The Clash of Economic Ideas Sự xung đột của các tư tưởng kinh tế




The Clash of Economic Ideas

Sự xung đột của các tư tưởng kinh tế

FEE, JUNE 27, 2012
FEE, 27/06/2012
by LAWRENCE H. WHITE
Lawrence H. White


At England’s stately University of Cambridge in fall 1905, a clever postgraduate mathematics student named John Maynard Keynes began his first and only course in economics. He would spend eight weeks studying under the renowned Professor Alfred Marshall. During the summer Keynes had read the then-current (third) edition of Marshall’s Principles of Economics, a synthesis of classical and new doctrines that was the leading economics textbook in the English-speaking world. Marshall was soon impressed with Keynes’s talent in economics. So was Keynes himself. “I think I am rather good at it,” he confided to an intimate friend, adding, “It is so easy and fascinating to master the principle of these things.” A week later he wrote: “Marshall is continually pestering me to turn professional Economist.”

Vào mùa thu năm 1905, tại trường Đại Học Cambridge trang nghiêm của nước Anh, một sinh viên trên bậc đại học tên là John Maynard Keynes[2] bắt đầu học khoá đầu tiên và khoá duy nhất về kinh tế. Ông theo học tám tuần lễ dưới sự hướng dẫn của giáo sư nổi danh Alfred Marshall[3]. Trong mùa hè Keynes đã đọc tác phẩm (xuất bản lần thứ ba) lúc bấy giờ rất thịnh hành là Các Nguyên Tắc về Kinh Tế của Marshall, trong đó có tổng hợp các lý thuyết kinh tế cổ điển và mới, và lúc đó là cuốn sách giáo khoa kinh tế đứng hàng đầu trong thế giới nói tiếng Anh. Chẳng bao lâu, Marshall có những ấn tượng rất tốt về tài năng kinh tế của Keynes. Chính Keynes cũng có ấn tượng rất tốt về mình như vậy. Có lần ông ta nói với một bạn thân là: “Tôi nghĩ rằng tôi khá giỏi về kinh tế,” và nói thêm, “Rất thú vị và rất dễ dàng nắm vững nguyên lý của các vấn đề đó.” Một tuần lễ sau, ông ta viết: “Marshall cứ thúc giục tôi trở thành một kinh tế gia chuyên nghiệp.”

Thursday, June 20, 2013

Government for the People in China? Chính phủ vì dân ở Trung Quốc?





Government for the People in China?

Chính phủ vì dân ở Trung Quốc?
The Diplomat
June 17, 2013

The Diplomat
17 tháng 6 2013

By Wenfang Tang, Michael S. Lewis-Beck, and Nicholas F. Martini
Wenfang Tang, Michael S. Lewis-Beck, và Nicholas F. Martini

Surveys belie claims that Chinese are becoming fed up with their government.

Các cuộc điều tra dám nhận lời thách với tuyên bố cho rằng nhân dân Trung Quốc đang trở nên chán ghét chính phủ của họ.

An apparent contradiction exists at the heart of political commentary on China. On the one hand, some foreign China watchers frequently discuss how ordinary Chinese citizens are growing increasingly dissatisfied with their government and communist party rule. On the other hand, public opinion polls have shown a high level of popular support for the ruling Chinese Communist Party.

Một mâu thuẫn rõ ràng tồn tại ở trung tâm của bình luận chính trị về Trung Quốc. Một mặt, một số nhà quan sát Trung Quốc ở nước ngoài thường xuyên thảo luận về việc các công dân Trung Quốc bình thường đang ngày càng không hài lòng với sự lãnh đạo của chính phủ và đảng cộng sản. Mặt khác, các cuộc thăm dò dư luận đã cho thấy một mức độ ủng hộ phổ biến dành cho Đảng Cộng sản Trung Quốc đang cầm quyền.

No, China is not becoming an almighty superpower Không, Trung Quốc không trở thành một siêu cường toàn năng





No, China is not becoming an almighty superpower

Không, Trung Quốc không trở thành một siêu cường toàn năng

Fokke Obbema
Fokke Obbema

3 April 2013
03 tháng tư 2013


The fear of China becoming a global hegemon has permeated public discourse in the west. Journalists have been guilty of small self-indulgences with the truth to fit the narrative. The result is a distorted view of China in the western media.

Nỗi lo sợ Trung Quốc trở thành bá chủ toàn cầu đã thấm đẫm công luận phương Tây. Các nhà báo đã phạm tội lạm dụng nho nhỏ về sự thật để thêm mắm muối cho câu chuyện họ kể. Kết quả là có một cái nhìn méo mó về Trung Quốc trên các phương tiện truyền thông phương Tây.

China is dangerous, a threat to our prosperity and our values – to journalists, it is tempting to report on this new world power from that angle. It is simple and often irresistible to play into our visceral fear of the “Yellow Peril” in its new guise as an economic powerhouse. Because then you will have a “story.” The price of that story is a distorted view of China.

Trung Quốc là nguy hiểm, là một mối đe dọa đối với sự thịnh vượng của chúng ta và các giá trị của chúng ta – đối với các nhà báo, thật hấp dẫn khi viết về cường quốc thế giới mới từ góc độ đó. Thật đơn giản và thường không thể cưỡng lại được khi muốn chọc vào nỗi sợ hãi bản năng của chúng ta về "Họa Da Vàng" trong chiêu bài mới của nó như là một đầu tàu kinh tế. Bởi vì sau đó bạn sẽ có một "câu chuyện." Cái giá của câu chuyện đó là một cái nhìn méo mó về Trung Quốc.

Wednesday, June 19, 2013

Paracel and Spratly Archipelagos – Sovereignty: Historical and Legal Aspects (Part I) Hoàng Sa và Trường Sa - Chủ quyền: Các khía cạnh lịch sử và pháp lý (Phần I)






Paracel and Spratly Archipelagos – Sovereignty: Historical and Legal Aspects (Part I)

by Roberto Tofani

Hoàng Sa và Trường Sa - Chủ quyền: Các khía cạnh lịch sử và pháp lý (Phần I)

Roberto Tofani
Quang Ngai – “In South China Sea—East Sea as referred by the Vietnamese–China is unable to present historical evidence of its claim. Its territory was historically limited to Hainan island, thus Chinese used force to illegally occupy rocks, features and islands in the Paracel and Spratly archipelagos”. With these remarks, Prof. Pham Dang Phuoc, Rector of Pham Van Dong University, closed the workshop ‘Sovereignty over Paracel and Spratly Archipelagos: Historical and Legal Aspects’ held in Quang Ngai at the end of April.

Quảng Ngãi - "Tại Biển Nam Hải hay Biển Đông như cách gọi của người Việt Nam - Trung Quốc không thể đưa ra bằng chứng lịch sử cho yêu sách của mình. Lãnh thổ của Trung Quốc về mặt lịch sử giới hạn ở đảo Hải Nam, do đó Trung Quốc đã sử dụng vũ lực để chiếm đóng trái phép các đá, bãi ngầm và các đảo trong quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa". Với những nhận xét này, Giáo sư Phạm Đăng Phước, Hiệu trưởng Trường Đại học Phạm Văn Đồng, đã bế mạc Hội thảo "Chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Các khía cạnh lịch sử và pháp lý” được tổ chức tại Quảng Ngãi vào cuối tháng tư vừa qua.

Friday, June 7, 2013

10 most beautiful American country 10 Nông thôn xinh đẹp nhất nước Mỹ




10 most beautiful American country

10 Nông thôn xinh đẹp nhất nước Mỹ
1. The district Red Rock Red Rock Country in Sedona, Arizona

Almost a routine for the film, when Hollywood wants to have beautiful shots of the American West were selected Sedona, a place where there is not. Starting from the film "The Call of the Canyon" in 1923, there were hundreds of films and television shows around town.

1. Hạt Đá Đỏ Red Rock Country ở Sedona, bang Arizona

Hầu như đã thành thông lệ cho các bộ phim, khi Hollywood muốn có những cảnh quay tuyệt mỹ về miền Tây nước Mỹ thì đều chọn Sedona, một địa danh mà không nơi nào có được. Bắt đầu từ bộ phim "The Call of the Canyon" vào năm 1923, đã có hàng trăm bộ phim và các chương trình truyền hình xoay quanh thị trấn này.

Shangri-La 2013 - An appeal for greater strategic trust Shangri-La 2013 - Lời kêu gọi tin tưởng chiến lược lớn hơn






Shangri-La 2013 - An appeal for greater strategic trust


Shangri-La 2013 - Lời kêu gọi tin tưởng chiến lược lớn hơn

Roberto Tofani

Roberto Tofani
An appeal for greater strategic trust. This was the aim of Vietnamese prime minister Nguyen Tan Dung's speech on Friday at the Shangri-La Dialogue, an annual regional security forum in Singapore. More specifically, Vietnam's prime minister called for unity among Southeast Asian countries, especially in this historical moment when China is asserting its claims in the South China Sea, or East Sea, as it was referred to by Dung during his remarks translated from Vietnamese.

Lời kêu gọi tin tưởng chiến lược lớn hơn. Đây là mục đích bài phát biểu của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng hôm thứ Sáu tại Đối thoại Shangri-La, một diễn đàn an ninh khu vực hàng năm ở Singapore. Cụ thể hơn, Thủ tướng Việt Nam kêu gọi đoàn kết giữa các nước Đông Nam Á, đặc biệt là trong thời điểm lịch sử này khi Trung Quốc đang khẳng định yêu sách của mình tại Biển Nam Hải, hay Biển Đông, như ông Dũng gọi trong phát biểu của mình được dịch từ tiếng Việt.