MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, June 20, 2013

No, China is not becoming an almighty superpower Không, Trung Quốc không trở thành một siêu cường toàn năng





No, China is not becoming an almighty superpower

Không, Trung Quốc không trở thành một siêu cường toàn năng

Fokke Obbema
Fokke Obbema

3 April 2013
03 tháng tư 2013


The fear of China becoming a global hegemon has permeated public discourse in the west. Journalists have been guilty of small self-indulgences with the truth to fit the narrative. The result is a distorted view of China in the western media.

Nỗi lo sợ Trung Quốc trở thành bá chủ toàn cầu đã thấm đẫm công luận phương Tây. Các nhà báo đã phạm tội lạm dụng nho nhỏ về sự thật để thêm mắm muối cho câu chuyện họ kể. Kết quả là có một cái nhìn méo mó về Trung Quốc trên các phương tiện truyền thông phương Tây.

China is dangerous, a threat to our prosperity and our values – to journalists, it is tempting to report on this new world power from that angle. It is simple and often irresistible to play into our visceral fear of the “Yellow Peril” in its new guise as an economic powerhouse. Because then you will have a “story.” The price of that story is a distorted view of China.

Trung Quốc là nguy hiểm, là một mối đe dọa đối với sự thịnh vượng của chúng ta và các giá trị của chúng ta – đối với các nhà báo, thật hấp dẫn khi viết về cường quốc thế giới mới từ góc độ đó. Thật đơn giản và thường không thể cưỡng lại được khi muốn chọc vào nỗi sợ hãi bản năng của chúng ta về "Họa Da Vàng" trong chiêu bài mới của nó như là một đầu tàu kinh tế. Bởi vì sau đó bạn sẽ có một "câu chuyện." Cái giá của câu chuyện đó là một cái nhìn méo mó về Trung Quốc.


I felt that temptation myself when, in late 2011, I wanted to do an article for the De Volkskrant newspaper about the Chinese buying up the vineyards in France’s Bordeaux region. Reports in American and British papers had alerted me to the story, and to convince De Volkskrant of its importance I said to my superiors, “The Chinese in Bordeaux! The world famous wineries, the very industry that defines France in Chinese hands – what a mortal affront to the French soul! Is that a story or what?” I must have sounded convincing enough, because they told me I could make the trip.

Tôi cảm thấy bản thân mình cũng bị cám dỗ khi, vào cuối năm 2011, tôi muốn viết một bài báo cho tờ báo De Volkskrant về việc Trung Quốc mua những vườn nho ở vùng Bordeaux của Pháp. Các bài viết đăng trên các báo Mỹ và Anh đã khiến tôi cảnh giác về  chuyện này, và để thuyết phục tờ De Volkskrant về tầm quan trọng sự kiện này tôi đã nói với cấp trên của tôi rằng, "Người Trung Quốc ở Bordeaux! Các nhà máy rượu vang nổi tiếng thế giới, ngành công nghiệp khẳng định nước Pháp đang ở trong tay Trung Quốc – thật là một sự xúc phạm chết người đối với tâm hồn Pháp! Liệu đây là một câu chuyện hay cái gì khác? "Lập luận của tôi chắc hẳn nghe có vẻ đủ thuyết phục, bởi vì họ nói với tôi rằng tôi có thể thực hiện chuyến đi.

Once I arrived, the reality turned out to be quite different. The winemakers were not at all alarmed by these Chinese investments. They had been used to investors for a long time— the British, the Dutch, the Japanese and the Americans had already settled in, so what harm could a couple of Chinese do? Out of a total of over 11,000 châteaux, the Chinese had purchased no more than six relatively obscure vineyards. In other words, this was a very tiny wine stain on a vast white tablecloth.

Khi tôi đến nơi, thực tế hóa ra là khá khác biệt. Không ở tất cả các nhà sản xuất rượu đều lo ngại về các khoản đầu tư này của Trung Quốc. Trước đó trong một thời gian dài đã từng có các nhà đầu tư  người Anh, Hà Lan, Nhật Bản và người Mỹ cũng đã đặt chân đến đây, vì vậy liệu một cặp vợ chồng người Trung Quốc có thể gây tổn hại được gì? Trong tổng số hơn 11.000 sa-tô, người Trung Quốc đã mua lại không quá sáu vườn nho chẳng có tiếng tăm gì. Nói cách khác, đây là một vệt rượu rất nhỏ dính trên một khăn trải bàn màu trắng rộng mênh mông.

I wrote down these sobering figures. One grouchy farmer complained that all of the expertise would go to China, but I also quoted two experts who explained that this was definitely not the case. I ended up writing a balanced and rather positive account about the Chinese involvement in French winemaking, not least because the huge Chinese appetite for claret compensated for diminishing European demand. I had, however, forgotten about De Volkskrant‘s editor: Winemaking Savoir-Faire Goes to China, the headline said. That grouchy farmer was the cue; otherwise there would have been no “story.”

Tôi đã viết ra những con số khiêm tốn này. Một nông dân cáu kỉnh phàn nàn rằng tất cả các chuyên môn nghề nghiệp sẽ vào tay người Trung Quốc, nhưng tôi cũng trích dẫn lời hai chuyên gia giải thích rằng điều này chắc chắn không đúng. Tôi đã kết thúc bằng việc viết một bài báo cân bằng và khá tích cực về sự tham gia của Trung Quốc trong sản xuất rượu vang Pháp, nhất là vì sự thèm khát rượu nho rất lớn của Trung Quốc sẽ bù lại cho sự giảm thiểu nhu cầu rượu vang của châu Âu. Tuy nhiên, tôi đã quên biên tập viên của De Volkskrant: Sản xuất rượu Savoir-Faire vào tay Trung Quốc, là tiêu đề bài báo. Người nông dân cáu kỉnh chính là manh mối, nếu không thế sẽ không có "bài báo."

Since my trip to the Bordeaux region, I have often seen the subject come up elsewhere and each time the import of the story is: “The Chinese Are Coming.” The urge to warn viewers and readers of Yellow Peril 2.0 is very alluring. My colleagues at another Dutch daily paper, the NRC Handelsblad, fell into the same pitfall. “The Chinese are popping up everywhere in the Port of Rotterdam,” they reported. To make the danger even more imminent, a second headline warned: “China Gets Grip on Rotterdam Port.” On closer inspection, this was a gross exaggeration. There is indeed an increase of Chinese activity, but the Russians, Americans, Arabs and Europeans still have a large presence there too. Although their story did contain some nuances, the overall tone was that the Port of Rotterdam, part of our national pride, is in danger of falling into Asian hands. Nonsense.

Kể từ chuyến đi của tôi đến vùng Bordeaux, tôi thường thấy chủ đề này xuất hiện ở những nơi khác và mở đầu câu chuyện bao giờ cũng là: "Người Trung Quốc đang kéo đến" Sự thôi thúc phải cảnh báo khán giả và độc giả về Họa Da Vàng 2.0 là rất quyến rũ. Đồng nghiệp của tôi tại một nhật báo Hà Lan, NRC Handelsblad, cũng rơi vào cùng một cái bẫy. "Người Trung Quốc đang xuất hiện ở khắp mọi nơi trong cảng Rotterdam," họ viết. Để làm cho các mối nguy hiểm như sắp xảy ra đến nơi, một tiêu đề thứ hai cảnh báo: "Trung Quốc đặt tay nắm cảng Rotterdam Port". Quan sát kỹ hơn, đây là một sự cường điệu quá mức. Thực sự có sự gia tăng hoạt động của người Trung Quốc, nhưng người Nga, người Mỹ, người Ả Rập và châu Âu vẫn hiện diện với số đông ở đó. Mặc dù câu chuyện của họ mang một số sắc thái riêng, nhưng giai điệu tổng thể là cảng Rotterdam, một phần của niềm tự hào quốc gia của chúng ta, đang có nguy cơ rơi vào tay châu Á. Thật vô nghĩa.

When western journalists discuss China’s role in Africa, they lose sight of nuance even more. The fear of a Chinese economic takeover is heightened by a general dislike of their values. Chinese supervisors bleeding their African laborers dry, disgraceful working conditions – the accusation of “neocolonialism” is never far off. Two books by serious European journalists read like one long indictment. The Spanish co-authors Juan Pablo Cardenal and Heriberto Araújo – whose research into China’s impact in 25 developing countries is a journalistic tour de force – warn about La silenciosa conquista China (China’s Silent Conquest) that will lead to “a new world order dictated by Beijing.” Two French journalists, Philippe Cohen and Luc Richard, sing a similar tune with their Le Vampire du Milieu, a pun on “Empire du Milieu” or “Middle Empire,” as China is sometimes referred to. The pun itself reveals a lot about their stance: “How China imposes its laws on us” is their angle. Both pairs of journalists manipulate the facts in order to shore up their arguments, which are based on fear. What they do not mention is that the Chinese, through their presence and investments, are developing the economies of African countries, involving the continent in globalization through trade, and constructing useful – and sometimes less useful – infrastructure in exchange for raw materials. These positive aspects of the Chinese presence in Africa are passed over.


Khi các nhà báo phương Tây thảo luận về vai trò của Trung Quốc ở châu Phi, họ đánh mất sắc thái riêng nhiều hơn. Nỗi sợ hãi về việc Trung Quốc tiếp quản nền kinh tế được gia tăng bởi sự ghét bỏ phổ biến các giá trị Trung Quốc. Giám sát Trung Quốc đánh đổ máu lao động châu Phi, điều kiện làm việc đáng hổ thẹn - những cáo buộc về "chủ nghĩa thực dân mới" là thường trực. Hai cuốn sách của các nhà báo châu Âu nghiêm túc đọc nghe như một bản cáo trạng dài. Các đồng tác giả Tây Ban Nha Juan Pablo Cardenal và Heriberto Araújo – mà việc nghiên cứu tác động của Trung Quốc trong 25 nước đang phát triển là một chuyến du lịch báo chí tốc hành – đã cảnh báo về cuộc Chinh phục thầm lặng của Trung Quốc (La silenciosa conquista China) sẽ dẫn đến "một trật tự thế giới mới do Bắc Kinh định đoạt. "Hai nhà báo Pháp, Philippe Cohen và Luc Richard, hát một giai điệu tương tự với Ma cà rồng Milieu, một sự chơi chữ với "Đé quốc Milieu" hoặc "Trung Đế" như Trung Quốc đôi khi được gọi như thế. Chính cách chơi chữ này cho thấy rất nhiều về lập trường của họ: "Làm thế nào Trung Quốc áp đặt luật lệ của họ lên chúng ta" là góc nhìn của họ. Cả hai cặp nhà báo này đều thao túng các sự kiện để củng cố lập luận của họ, mà vốn dựa trên sự sợ hãi. Cái mà họ không đề cập đến là Trung Quốc, thông qua sự hiện diện và các khoản đầu tư của họ, đang phát triển nền kinh tế của các nước châu Phi, đưa lục địa này đi vào quá trình toàn cầu hóa thông qua thương mại, xây dựng các cơ sở hạ tầng và hữu ích - và đôi khi kém hữu ích - để đổi lấy nguyên liệu. Những mặt tích cực này của sự hiện diện của Trung Quốc ở châu Phi thường được bỏ qua.

The champion of this one-sided approach is the British author Martin Jacques, who in 2009 wrote a worldwide bestseller with his When China Rules the World and even ended up on a much-envied spot – Obama’s bedside table. Jacques also claims that the west is in for it, as we will soon be dominated by a people imbued with a “Middle Empire mentality,” the main characteristic of which is a feeling of superiority toward the rest of humanity. The former Marxist gleefully predicts nothing less than “the end of the western world.” The success of this book demonstrates how much this sort of – to my mind very exaggerated – doom mongering is in demand.

Nhà vô địch của cách tiếp cận một chiều này là tác giả người Anh Martin Jacques, người mà vào năm 2009 đã viết một cuốn sách bán chạy trên toàn thế giới có tên Khi Trung Quốc Cai Trị Thế Giới và thậm chí còn đạt được một vị trí đáng-ghen tị - sách gối đầu giường của Obama. Jacques cũng tuyên bố rằng phương Tây sẽ phải chấp nhận, bởi vì chúng ta sẽ sớm bị thống trị bởi một dân tộc thấm nhuần tư tưởng "Đế chế Trung tâm," mà đặc điểm chính của nó là cảm giác ưu việt hơn đối với phần còn lại của nhân loại. Nhà cựu Mác-xít này hân hoan dự đoán chắc chắn “Thế giới phương Tây sẽ chấm dứt”. Sự thành công của cuốn sách này cho thấy cách nghĩ này – buôn dưa về chuyện phương Tây tận thế - mà tôi nghĩ đã bị phóng đại quá mức – hiện đang gia tăng.

I started with the idea of writing a sober-minded book that wasn’t based on fear. This allowed me to recognize the distorted views of China outlined above and the serious misconceptions they lead to. For instance, since the beginning of the 21st century we have been bombarded with stories about the “Asian Century,” especially with regard to China. We have been led to believe that Europe is being bought up by Chinese investors. Every potential acquisition is fearfully presented in the media as the beginning of China’s victory march.

Tôi bắt đầu với ý tưởng viết một cuốn sách với đầu óc tỉnh táo mà không dựa trên sự sợ hãi. Điều này cho phép tôi nhận ra quan điểm lệch lạc về Trung Quốc nêu trên và các quan niệm sai lầm nghiêm trọng mà chúng dẫn dắt. Ví dụ, kể từ đầu thế kỷ 21 chúng ta đã bị tấn công dồn dập với những câu chuyện về "Thế kỷ châu Á", đặc biệt là liên quan đến Trung Quốc. Chúng ta đã được dẫn dắt để tin rằng châu Âu đang bị mua sạch bởi các nhà đầu tư Trung Quốc. Mỗi sự sở hữu tiềm năng được loan báo một cách sợ hãi trên các phương tiện truyền thông là sự khởi đầu của Trung Quốc diễu hành chiến thắng.

The Chinese are not coming

In reality, based on actual figures, the danger that “The Chinese Are Not Coming” may turn out to pose a bigger threat to Europe than “The Chinese Are Coming.” According to Eurostat, in 2011 and the first half of 2012, Chinese investments in Europe amounted to no more than four billion euros, significantly less than what the US invested in Europe, or what European countries invested in each other. This lack of Chinese dash may be an indication that the world’s second largest economy prefers growth markets such as Africa and Latin America – which bodes ill for Europe, a market that could very much use new investments and the extra activity and jobs that come with them.

Trung Quốc không đến

Trong thực tế, dựa trên các số liệu thực tế, mối nguy hiểm mà "Người Trung Quốc không đến" có thể gây ra lại tạo nên một mối đe dọa lớn hơn cho châu Âu so với "Người Trung Quốc sẽ đến." Theo Eurostat, trong năm 2011 và nửa đầu năm 2012, Các khoản đầu tư  của Trung Quốc ở châu Âu lên tới không quá bốn tỷ euro, ít hơn đáng kể những gì Mỹ đã đầu tư ở châu Âu, hoặc những gì các nước châu Âu đầu tư vào nhau. Thiếu dấu gạch nối của Trung Quốc có thể là một dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới thích các thị trường đang phát triển hơn như châu Phi và Mỹ Latin - đó là tín hiệu xấu đối với châu Âu, một thị trường mà lẽ ra cần sử dụng rất nhiều đầu tư mới và các hoạt động bổ sung và công ăn việc làm kèm theo các đầu tư đó.

Another misconception concerns the size of the Chinese economy, which by now is grossly overrated in the minds of the public. Recent research shows that a majority of Americans think their own economy is smaller than China’s, while in reality it is still twice as large. The same goes for the combined economies of the European Union, which is also roughly twice the size of China’s. My guess is that many Europeans are not aware of this fact either.

Một quan niệm sai lầm khác liên quan đến kích thước của nền kinh tế Trung Quốc, mà bây giờ được đánh giá quá cao một cách lộ liễu trong tâm trí của công chúng. Nghiên cứu gần đây cho thấy đa số người Mỹ nghĩ rằng nền kinh tế của họ nhỏ hơn của Trung Quốc, trong khi trên thực tế nó vẫn còn lớn gấp đôi. Cũng như vậy với các nền kinh tế kết hợp của Liên minh châu Âu, lớn gần gấp đôi quy mô kinh tế của Trung Quốc. Tôi đoán là nhiều người châu Âu cũng không nhận thức được thực tế này.

Of course there is no journalistic conspiracy at work here, and it would also be jumping to conclusions to hold journalists solely responsible for these misrepresentations. After all, such reports are based on well-informed western sources that are only too happy to supply the press with the necessary ammunition. Non-governmental organizations, for instance, criticize the environmental damage caused by Chinese companies in Africa, and quite rightly so, but that doesn’t tell the whole story about China’s role in Africa.


Tất nhiên ở đây không có âm mưu báo chí hoạt động, và cũng sẽ vội vàng nếu kết luận rằng các nhà báo phải chịu trách nhiệm cho về những giả thích sai lạc này. Rốt cuộc, các báo cáo này dựa trên các nguồn phương Tây có đầy đủ thông tin mà điều quá hạnh phúc nên không thể cung cấp cho báo chí những đạn dược cần thiết. Các tổ chức phi chính phủ, ví dụ, chỉ trích những thiệt hại môi trường do các công ty Trung Quốc ở châu Phi gây ra, và hoàn toàn đúng như vậy, nhưng điều đó không nói lên toàn bộ câu chuyện về vai trò của Trung Quốc ở châu Phi.

Authoritative think tanks also feed these common misrepresentations, presumably in the hope of generating media attention. For instance, the pan-European think tank ECFR begins a report on China with the factually incorrect observation, “China is buying up Europe.” Neither does OECD have any qualms about grossly exaggerating the Chinese threat. This think tank for the western industrial world recently warned that China would already outgrow the US by the end of 2016. This prediction turned out to be based on a comparison of buying power, while ignoring the commonly used benchmark of gross domestic product. The underlying reason is political: for years now, the OECD has been trying to make western countries implement far-reaching reforms and it uses the Chinese threat as a handy means of putting the pressure on.

Các think-tank có uy tín cũng đưa ra những giả tích sai phổ biến, có lẽ với hy vọng tạo ra sự chú ý của phương tiện truyền thông. Ví dụ, think-tank toàn châu Âu ECFR bắt đầu một báo cáo về Trung Quốc với quan sát không đúng với thực tế, "Trung Quốc đang mua lại châu Âu." Ngay OECD cũng không có bất kỳ mối lo ngại về mối đe dọa Trung Quốc được phóng đại quá mức. Think-tank về thế giới công nghiệp phương Tây này gần đây đã cảnh báo rằng Trung Quốc sẽ vượt trội Mỹ vào cuối năm 2016. Dự đoán này hóa ra là dựa trên sự so sánh sức mua, trong khi lại bỏ qua tiêu chuẩn thường được sử dụng là tổng sản phẩm nội địa GDP. Lý do cơ bản là chính trị: trong nhiều năm nay, OECD đã cố gắng để làm cho các nước phương Tây thực hiện cải cách sâu rộng và nó sử dụng các mối đe dọa của Trung Quốc như một phương tiện tiện dụng để đưa các áp lực trên.

Misrepresentations of reality are not limited to the economy. I found few if any stories in the western media about the increasing freedom for Chinese journalists and scientists. Yet several people I spoke to, both Chinese and Europeans, pointed out to me that this has definitely been the case over the past few decades, in spite of general censorship. This is not a linear process – it’s often a question of two steps forward and one back, or even the other way around – but “increasing freedom” most definitely will not be the impression that the average western citizen has. People in the west will most likely mainly regard China as the heavyweight champion of censorship.


Giả thích sai thực tế không chỉ giới hạn đối với kinh tế. Tôi thấy vài câu chuyện nếu có trên các phương tiện truyền thông phương Tây về tự do ngày càng tăng cho các nhà báo và các nhà khoa học Trung Quốc. Tuy nhiên, một số người tôi mà đã nói chuyện, cả Trung Quốc và châu Âu, đã chỉ ra cho tôi thấy rằng điều này chắc chắn là đúng trong vài thập kỷ qua, bất chấp kiểm duyệt toàn diện. Đây không phải là một quá trình tuyến tính - nó thường là vấn đề hai bước tiến – một bước lùi, hoặc thậm chí là ngược lại - nhưng "tự do gia tăng" nhất định sẽ không phải là ấn tượng mà một công dân phương Tây trung bình có. Người dân phương Tây hẳn là coi Trung Quốc chủ yếu là nhà vô địch hạng nặng về kiểm duyệt.


Both assessments are true. Yes, there is a formidable system of censorship, and yes, freedom has increased in spite of this. Western media place plenty of focus on the former but hardly any on the latter. Peer pressure is what plays tricks on journalists here. More so than elsewhere, this is a major factor in the reporting on China. It has to do with our dislike of an authoritarian political system that operates with so much less regard for individual rights than we are used to in our part of the world. Our loathing easily finds its way into the reporting. Understandable as it is, this attitude does lure western journalists into adopting a form of tunnel vision, because they are afraid of being identified as sympathizing with an abject regime. A positive story about the increasing scientific and journalistic freedom in China just might be taken the wrong way and become an effective way of blowing your reputation as a critical journalist. A politically correct story about China’s shortcomings in this regard will no doubt meet with much more approval.

Cả hai đánh giá là đúng sự thật. Đúng là, có một hệ thống kiểm duyệt đáng gờm, và cũng đúng là, tự do đã tăng lên bất chấp điều này. Phương tiện truyền thông phương Tây tập trung rất nhiều vào cái thứ nhất nhưng hầu như không đả động gì về cái thứ hai. Áp lực đồng nghiệp là cái đóng chơ khăm các nhà báo ở đây. Nhiều hơn so với ở những nơi khác, đây là một nhân tố chính trong các bài báo về Trung Quốc. Nó có iên quan tới việc chúng ta ghét bỏ một hệ thống chính trị độc tài mà hoạt động với việc rất ít coi trọng các quyền cá nhân so với chúng ta vốn quen có trong một phần thế giới này của chúng ta. Sự ghê tởm của chúng ta dễ dàng tìm đường vào các báo cáo. Thật dễ hiểu là, thái độ này thu hút các nhà báo phương Tây vào việc áp dụng một hình thức tầm nhìn đường hầm, bởi vì họ sợ bị xác định là có cảm tình với một chế độ khốn khổ. Một câu chuyện tích cực về tự do khoa học và báo chí ngày càng tăng ở Trung Quốc chỉ có thể được hiểu một cách sai lầm và trở thành một cách thức hiệu quả để bôi nhọ danh tiếng của bạn như một nhà báo phê phán. Một câu chuyện đúng đắn về mặt chính trị về những thiếu sót của Trung Quốc trong vấn đề này không nghi ngờ gì nữa sẽ được sự ủng hộ nhiều hơn nhiều.

The trap of reporting on China

Those who study China are wary of this journalistic tendency to be politically correct. “As soon as you say anything positive about developments in China to a journalist, you run the risk of ending up in a corner that you really don’t want to be in,” says German political scientist Daniela Stockmann, who works at Leiden University in the Netherlands. She does research into the workings of Chinese media. “We want to remain independent. Whether you interpret our data in a negative or positive way depends on your own value system.” In her experience, journalists show a marked preference for a negative interpretation. She notices a tendency amongst her colleagues to therefore stay away from the public debate, and that is not conducive to creating a complete and balanced image of China.

Cái bẫy của báo cáo về Trung Quốc

Những người nghiên cứu về Trung Quốc rất thận trọng với xu hướng này của báo chí là giữ đúng đắn về chính trị. "Ngay sau khi bạn nói bất cứ điều gì tích cực về sự phát triển của Trung Quốc với một nhà báo, bạn có nguy cơ bị kẹt cứng trong một góc mà bạn thực sự không muốn ở đó," nhà khoa học chính trị Đức Daniela Stockmann, làm việc tại Đại học Leiden phát biểu ở Hà Lan. Bà nghiên cứu về các hoạt động của phương tiện truyền thông Trung Quốc. "Chúng tôi muốn duy trì độc lập. Cho dù bạn giải thích dữ liệu của chúng tôi một cách tiêu cực hay tích cực phụ thuộc vào hệ thống giá trị của riêng bạn." Theo kinh nghiệm của bà, các nhà báo tỏ ra thích cách giải thích tiêu cực hơn. Bà nhận thấy một xu hướng trong số các đồng nghiệp của mình là nên tránh xa các cuộc tranh luận công cộng, và thật không có lợi khi tạo ra một hình ảnh đầy đủ và cân bằng về Trung Quốc.

Her fear of ending up in “a corner where she really doesn’t want to be” sounds familiar. With my own critical remarks about western reporting on China, I run the risk of being regarded as the Chinese government’s “useful idiot.” I am, after all, coming close to the sort of criticism of western media that is part of the standard toolkit of Chinese diplomats: “You journalists only focus on the things that go wrong with us, for instance when it comes to human rights and the situation in Tibet,” is a reproach I have often heard. At a European-Chinese meeting, the Chinese ambassador to the European Union denounced “a systematic bias” in “some media” that “persist in making condescending comments and ill-founded criticism.” No one wants to be associated with such representatives of an authoritarian regime that censors its own media in every detail, especially not after the recent stories about the Chinese hacking into the computer systems of prominent western media such as The New York Times and The Wall Street Journal. That is such an aggressive act, probably even perpetrated under the auspices of the Chinese army, that one feels tempted to swallow any criticism of western media.

Nỗi sợ của bà phải kết thúc tại "một góc nơi bà thực sự không muốn" nghe rất quen thuộc. Với những nhận xét phê phán của riêng tôi về các báo cáo của phương Tây về Trung Quốc, tôi có nguy cơ bị coi là "thằng ngốc tay sai" của chính phủ Trung Quốc. Tôi, rốt cuộc, đã tiến đến gần với loại chỉ trích các phương tiện truyền thông phương Tây mà là một phần của bộ công cụ tiêu chuẩn các nhà ngoại giao Trung Quốc: "Nhà báo các vị chỉ tập trung vào những điều sai trái của chúng tôi, ví dụ như khi nói đến quyền con người và tình hình ở Tây Tạng," là một chỉ trích tôi thường nghe. Tại một cuộc họp của Châu Âu-Trung Quốc, đại sứ Trung Quốc tại Liên minh châu Âu lên án "một thiên vị hệ thống" trong "một số phương tiện truyền thông" mà "kiên trì duy trì kiểu nhận xét với giọng kẻ cả, và phê bình không có cơ sở." Không ai muốn cóa liên quan với các đại diện như vậy của một chế độ độc tài kiểm duyệt phương tiện truyền thông riêng của mình trong từng chi tiết, đặc biệt là sau những câu chuyện gần đây về việc Trung Quốc hack hệ thống máy tính của các phương tiện truyền thông phương Tây nổi tiếng như The New York Times và The Wall Street Journal. Đó là một hành động, thậm chí có thể gây ra dưới sự bảo trợ của quân đội Trung Quốc, bạo lực tới mức mà người ta cảm thấy bị cám dỗ để nuốt bất kỳ lời chỉ trích nào của phương tiện truyền thông phương Tây.

In his book Angst vor China (Fear of China), the German journalist Frank Sieren tells of a colleague who feels that western journalists should indeed withhold criticism. Sieren, who has been working as a correspondent in China for almost twenty years, relates how he criticized his western colleagues in a dinner speech at a meeting with German and Chinese journalists. His criticism was quite similar to mine. According to Sieren, “western journalists often tend to lend the truth a helping hand in order to make a clearer distinction between right and wrong.” One of his German colleagues lost his appetite over the speech. He found Sieren’s criticism of western colleagues unseemly and feared that it only played into the hands of the regime in China. Western journalists who portray the country as more open and free are simply the victims of clever propaganda, he claimed.

Trong cuốn sách của mình Nỗi Sợ ​​Trung Hoa (Angst vor China), nhà báo Đức Frank Sieren kể về một đồng nghiệp, người này cảm thấy rằng các nhà báo phương Tây thực sự nên giữ lại lời chỉ trích. Sieren, người đã làm việc như một phóng viên ở Trung Quốc trong gần hai mươi năm, đề cập cách ông chỉ trích các đồng nghiệp phương Tây của ông trong một bài phát biểu ở bữa ăn tối tại một cuộc họp với các nhà báo Đức và Trung Quốc. Phê phán của ông là khá giống tôi. Theo Sieren, "các nhà báo phương Tây thường có xu hướng “trợ giúp” sự thật để làm nên một sự phân biệt rạch ròi giữa đúng và sai." Một trong những đồng nghiệp người Đức của ông bị mất cảm giác ngon miệng khi nghe bài phát biểu. Ông nhận thấy lời chỉ trích của đồng nghiệp phương Tây Sieren là không đứng đắn và sợ rằng nó sẽ bị chế độ ở Trung Quốc lợi dụng. Các nhà báo phương Tây nào miêu tả đất nước này là cởi mở hơn và tự do hơn chỉ đơn giản là nạn nhân của tuyên truyền thông minh, ông tuyên bố.

I can’t agree with his logic. Certainly, the western system of freedom of the press is far preferable to the Chinese practice, but that doesn’t imply that we should not be self-critical because it might play into the hands of China. What’s more, self-criticism is essential to our strength. Exclude it and you will have great difficulty correcting your own blind spots, like this temptation to portray China as a threat.

Tôi không thể đồng ý với logic của ông. Chắc chắn, hệ thống tự do báo chí phương Tây được ưa thích hơn nhiều so với với thực tiễn của Trung Quốc, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta không nên tự phê phán bởi vì nó có thể bị Trung Quốc lợi dụng. Ngoài ra, tự phê bình là cần thiết đối với sức mạnh của chúng ta. Loại bỏ nó thì bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn để khắc phục điểm mù của riêng bạn, như sự cám dỗ phải để miêu tả Trung Quốc như một mối đe dọa.

And that would be a pity in an era when our knowledge of China is greater than ever before. As the British China-expert George Walden explained to me a little over-optimistically, “After having projected fears and fantasies for centuries, we are now for the first time beginning to see a realistic picture of China.” He was referring to the generally much increased interest in China, the possibilities of traveling to anywhere in that country and the large number of scientific disciplines focusing on China these days.

Và đó sẽ là một điều đáng tiếc trong một thời đại mà hiểu biết của chúng ta về Trung Quốc là lớn hơn bao giờ hết. Như chuyên gia về Trung Quốc người Anh  George Walden giải thích cho tôi hơi quá lạc quan một chút, "Sau khi có những lo ngại dự kiến ​​và tưởng tượng trong nhiều thế kỷ, bây giờ là lần đầu tiên chúng tôi bắt đầu nhìn thấy một hình ảnh thực tế của Trung Quốc." Ông đã đề cập quan tâm gia tăng nhiều đối với Trung Quốc, khả năng đi đến bất cứ nơi nào trong nước và số lượng lớn các lĩnh vực khoa học tập trung vào Trung Quốc những ngày này.

Tainted glasses           

However, Walden’s realism is facing an uphill battle. Europe is going through a fundamental political and economic crisis, whereas China just keeps on growing. My argument is to first and foremost look at China in a realistic way – away from the adulation shown in the past, for instance by Sartre and Voltaire, but also away from the specters that threaten to dominate our views today.

Lăng kính hỏng hóc

Tuy nhiên, chủ nghĩa hiện thực của Walden đang đối mặt với một trận chiến khó khăn. Châu Âu đang trải qua một cuộc khủng hoảng chính trị và kinh tế cơ bản, trong khi Trung Quốc đang tiếp tục tăng trưởng. Lập luận của tôi là nhìn nhận Trung Quốc trước tiên và quan trọng nhất một cách thực tế - tránh xa những nịnh hót thể hiện trong quá khứ, ví dụ như Sartre và Voltaire, nhưng cũng từ bỏ những bóng ma đe dọa thống trị quan điểm của chúng ta ngày hôm nay.

No, China is not buying up Europe – there are no statistics supporting that claim. And no, China is not becoming an almighty superpower, as Martin Jacques claims. What with its unbelievably huge internal problems, ranging from air and water pollution, corruption and the gap between rich and poor to an ageing population, China has its work cut out for it. When Chinese policymakers point that out, they have every ground to do so. To interpret that as an attempt to pull the wool over the eyes of the western world is in fact doing it for them.

Không, Trung Quốc không mua được Châu Âu - không có số liệu thống kê hỗ trợ cho cáo buộc này. Và không, Trung Quốc không thể trở thành một siêu cường toàn năng, như Martin Jacques tuyên bố. Với các vấn đề nội bộ lớn kinh khủng của nó, từ ô nhiễm không khí và nước, tham nhũng và khoảng cách giàu nghèo đến một dân số đang lão hóa, Trung Quốc làm phần việc được chia cho mình. Khi các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc chỉ ra điều đó, họ có đủ cơ sở để làm như vậy. Giải thích điều đó như một nỗ lực để xâu sợi len qua con mắt của thế giới phương Tây trong thực tế là có lợi cho họ.

China’s internal problems are as real as its external faults, because in spite of taking part in the global economy, the country is still geopolitically isolated. China has no real allies and knows itself to be surrounded by suspicious neighboring countries such as Japan and Korea who prefer to do business with the US. That image will not change until China has a political system that appeals to sensibilities elsewhere in the world. “Superficial friendships” based on mutual economic benefits are feasible, but they don’t make for true allies like the US has, thanks to its political system.

Vấn đề nội bộ của Trung Quốc cũng hiện thực như lỗi lầm bên ngoài của nó, bởi vì mặc dù tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, đất nước này vẫn còn bị cô lập về địa chính trị. Trung Quốc không có đồng minh thực sự và biết rằng bản thân nó đang bị bao vây bởi các nước láng giềng đầy ngờ vực như Nhật Bản và Hàn Quốc, những nước thích kinh doanh với Mỹ hơn. Hình ảnh đó sẽ không thay đổi cho đến khi Trung Quốc có một hệ thống chính trị thu hút được sự nhạy cảm ở những nơi khác trên thế giới. "Tình bạn bề ngoài" dựa trên lợi ích kinh tế đôi bên là khả thi, nhưng không thể chắc chắn tạo ra các đồng minh thực sự như Hoa Kỳ đã có, nhờ vào hệ thống chính trị của nó.

Then how should we relate to this country that is undeniably becoming increasingly important in the world? The former German Chancellor Helmut Schmidt, now 93, was still right on the button last year at a meeting on China in Berlin. We must be careful not to relapse into thinking in terms of Cold War logic, he stated, and we must avoid applying a “clash of civilizations” rhetoric to China. Our economic interest in China is pretty well developed these days, he observed: “All employers concern themselves with China because they understand that their employees can only make a living thanks to that country.” What is still lacking is true interest: “Intellectual interest is seriously lagging behind. We must learn to understand China.”

Thế thì, chúng ta nên tiếp cận như thế nào đối với quốc gia này, đất nước mà không thể phủ nhận được là ngày càng trở nên quan trọng trên thế giới? Cựu Thủ tướng Đức Helmut Schmidt, bây giờ 93 tuổi, mà năm ngoái vẫn còn minh mẫn khi phát biểu tại một cuộc họp về Trung Quốc ở Berlin. Chúng ta phải cẩn thận không để tái suy nghĩ về lô-gic chiến tranh lạnh, ông nói, và chúng ta phải tránh việc áp dụng từ ngữ hùng biện "đụng độ của các nền văn minh" đối với Trung Quốc. Lợi ích kinh tế của chúng ta ở Trung Quốc đang phát triển khá tốt những ngày này, ông nhận xét: "Tất cả các giới chủ đều quan tâm đến Trung Quốc vì họ hiểu rằng nhân viên của họ chỉ có thể kiếm sống nhờ đất nước này." Cái vẫn còn thiếu là sự quan tâm thực sự: "Sự quan tâm trí tuệ rõ ràng là bị tụt hậu. Chúng ta phải học cách hiểu Trung Quốc. "

This article was originally published in Dutch daily De Volkskrant. Thanks go to the author and the newspaper for allowing us to republish it here, and to Leo Reijnen and Jane Bemont for the translation.
Bài viết này được xuất bản lần đầu trên tờ  nhật báo Hà Lan De Volkskrant. Xin cảm ơn tác giả và tờ báo cho phép chúng tôi để trích đăng nó ở đây, và cám ơn Leo Reijnen và Jane Bemont đã cung cấp bản dịch.



Fokke Obbema is China-EU correspondent for Dutch daily De Volkskrant. This article is based on his book ‘China en Europa’ (‘China and Europe’), now published by Atlas Contact in Amsterdam.

Fokke Obbema là phóng viên Trung Quốc-EU của tờ  nhật báo Hà Lan De Volkskrant. Bài viết này dựa trên cuốn sách của ông China en Europa' ('Trung Quốc và châu Âu), đang được xuất bản bởi Atlas Contact ở Amsterdam.

http://www.opendemocracy.net/fokke-obbema/no-china-is-not-becoming-almighty-superpower

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn