MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, July 8, 2012

A question of attitude Vấn đề về thái độ sống




A question of attitude

Vấn đề về thái độ sống

The link between chronic stress and a marker of old age is being disentangled.
Mối liên hệ giữa căng thẳng thường xuyên và dấu hiệu tuổi già đang được làm rõ.

TELOMERES are to chromosomes what plastic caps are to shoelaces—they stop them fraying at the ends. Unlike shoelaces, though, chromosomes replicate themselves from time to time as the cells they are in divide. This shortens the telomere and, after 50-70 such divisions (a number known as the Hayflick limit, after its discoverer), a chromosome can grow no shorter and the cell it is in can divide no more.


Gen kết thúc đối với nhiễm sắc thể giống như miếng bịt nhựa đối với dây giầy - ngăn chặn chúng bung ra ở đầu cuối. Mặc dù vậy, không giống như dây giầy, nhiễm sắc thể thỉnh thoảng tự sao chép như những tế bào chúng đang phân chia. Sự tự sao chép sẽ làm ngắn lại gen kết thúc và, sau 50-70 lần phân chia như thế (con số này gọi là giới hạn Hayflick, theo tên người khám phá ra nó), lúc đó một nhiễm sắc thể không thể phát triển ngắn hơn được nữa và tế bào chứa nó không thể phân chia được nữa.


That provides a backstop against cancer. The rapidly dividing cells in a tumour soon hit the Hayflick limit and the process is brought to a screeching halt. Which is a good thing. The bad thing is that reaching the limit is one of the markers of old age. You do not want it to happen too quickly, particularly in tissues that have to do a lot of dividing in order to work properly, such as those in the immune system.

Nó sẽ đóng vai trò như cái rơ le chặn lại căn bệnh ung thư. Các tế bào phân chia nhanh chóng trong khối u chẳng mấy chốc chạm giới hạn Hayflick và quá trình này sẽ như cái phanh rít lại. Vậy điều ích lợi ở đây là gì. Điều có hại là việc đạt đến giới hạn này sẽ  như một trong những dấu hiệu của tuổi già. Bạn không muốn nó xảy ra quá nhanh, đặc biệt trong các mô mà chúng phải phân chia nhiều để hoạt động tốt, giống như những mô trong hệ miễn dịch.


It has been known for some time that chronic stress (caring for a child with a protracted illness, for example) causes premature shortening of the telomeres. What has not been clear is whether this is a one-way trip, with each stressful period turning the telomeric ratchet irreversibly. This week, though, at a meeting of the American Association for Cancer Research in Orlando, Florida, a group of researchers led by Edward Nelson of the University of California, Irvine, showed that it isn’t. Their research suggests that stress management not only stops telomeres from shortening, it actually promotes their repair.


Lâu nay chúng ta biết là đến một lúc nào đó sự căng thẳng thường xuyên (ví dụ chư chăm sóc một đứa trẻ bệnh lâu ngày) sẽ làm ngắn lại sớm gien kết thúc. Điều mà người ta chưa rõ là liệu đây có phải là chuyến đi một chiều không, với mỗi thời kỳ căng thẳng sẽ quay bánh răng cưa gen kết thúc theo chiều xuôi. Dù vậy, trong tuần này, tại cuộc họp của Hiệp hội nghiên cứu bệnh ung thư Mỹ ở Orlando, Florida, một nhóm các nhà nghiên cứu dẫn đầu bởi Edward Nelson của đại học California, Irvine, đã chứng minh là không phải vậy. Nghiên cứu cho biết chế ngự căng thẳng không chỉ ngăn chặn gen kết thúc ngắn đi, mà nó thực sự đẩy mạnh sự phục hồi.


Dr Nelson drew this welcome conclusion from a previous study that measured the impact of telephone counselling on women who had been treated for cervical cancer. The study found that such counselling worked, both mentally and physically. Women who had been counselled reported that the quality of their lives had improved, compared with those of a control group who had not been counselled. They also showed improvements in the strength of their immune systems.


Tiến sĩ Nelson đã đưa ra kết luận đáng hoan nghênh này từ nghiên cứu trước đây đo lường ảnh hưởng của cuộc tư vấn qua điện thoại ở những phụ nữ đã được điều trị ung thư cổ tử cung. Nghiên cứu nhận thấy là những cuộc tư vấn như thế có hiệu quả, về cả tâm thần lẫn thể chất. Những phụ nữ được tư vấn cho biết chất lượng cuộc sống của họ đã được cải thiện, so với những người trong nhóm đối chứng không được tư vấn. Họ cũng cho thấy sự cải thiện về sức mạnh của hệ miễn dịch.


Given those benefits, Dr Nelson wondered if he could find others, and he re-examined the participants’ samples to look at the lengths of the telomeres in their white blood cells (red cells have no nuclei, and therefore no chromosomes). What he found surprised him. Not only did counselling stop telomere shrinkage, it actually promoted telomere growth. Those women for whom counselling had worked (ie, those who reported a decrease in emotional stress) had longer telomeres at the end than they did at the beginning. Their Hayflick countdowns were being reset.


Căn cứ vào các lợi ích đó, Tiến sĩ Nelson không biết liệu ông có thể tìm những người khác, và ông kiểm tra lại mẫu những người tham gia để quan sát đoạn gen kết thúc trong bạch cầu của họ (hồng cầu không có nhân, và do đó không thấy nhiễm sắc thể nào). Những gì phát hiện làm ông thật sự bất ngờ. Không chỉ việc tư vấn làm cho gen kết thúc ngưng co lại, nó thực sự đẩy mạnh sự tăng trưởng của gen kết thúc. Những phụ nữ mà việc tư vấn có hiệu quả (nghĩa là, những người báo cáo là giảm căng thẳng về mặt cảm xúc) có gen kết thúc dài hơn vào lúc cuối so với gien lúc họ có vào lúc đầu. Sự đếm ngược con số giới hạn Hayflick của họ cũng đang được thiết lập trở lại.


A single such result must, of course, be treated with caution. But another study reported at the meeting, by Elizabeth Blackburn of the University of California, San Francisco (who shared the Nobel prize for the discovery of the enzyme that repairs telomeres), gave some support. This showed that exercise has a similar effect to counselling on the telomeres of the stressed.


Mỗi một kết quả như thế, dĩ nhiên, phải được cân nhắc một cách thận trọng. Nhưng một nghiên cứu khác báo cáo lại tại cuộc họp, thực hiện bởi Elizabeth Blackburn thuộc đại học California, San Francisco (người đồng đoạt giải Nô - ben về tìm ra en-zim phục hồi gen kết thúc), cũng hỗ trợ thêm chi tiết. Điều này cho thấy việc rèn luyện cơ thể cũng có tác dụng tương tự như tư vấn về gen kết thúc đối với những người bị căng thẳng.


If Dr Nelson’s work is successfully replicated, it will shine more light on the ill-understood relationship between the health of the mind and the health of the body. For, as he points out, nothing actually changed in the lives of the women in question. They still had cancer, albeit under treatment, and they were still under stress. Nothing, that is, except their attitude.


Nếu công trình nghiên cứu của Tiến sĩ Nelson được lặp lại thành công, nó sẽ làm rõ hơn mối quan hệ đã được hiểu sai lệch giữa sức khoẻ tâm thần và sức khoẻ thể lực. Vì vậy, như ông chỉ ra, không gì thực sự thay đổi cuộc sống của những phụ nữ đang được nói đến. Họ vẫn còn căn bệnh ung thư, mặc dù đang được điều trị, và họ vẫn còn căng thẳng. Không có gì có thể thay đổi được ngoại trừ thái độ của họ.

http://www.economist.com/node/18526881

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn