|
|
The New Asian Tiger?
|
Việt Nam: Một con hổ
châu Á mới?
|
BY MARCO BREU, RICHARD DOBBS
FEBRUARY
|
Marco Brew, Richard Dobbs
Foreign Policy
|
It's clear that much has changed in Southeast Asia since
the Vietnam War. Over the past 25 years, Vietnam has transformed itself. In
2007, Vietnam became a full-fledged member of the global economic community
through its membership in the World Trade Organization. It has become a
magnet for foreign investment and is evolving rapidly from an agricultural
economy to one focused on higher-value manufacturing and services. But if
Vietnam wants to sustain its remarkable growth, it will need to boost labor
productivity in the industrial and service sectors in the years ahead.
|
Rõ ràng đã có nhiều đổi thay ở Đông nam Á kể từ sau cuộc
chiến Việt Nam. Việt Nam đã tự chuyển hoá trong 25 năm qua. Năm 2007, Việt
Nam đã trở thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới. Nó đã trở
thành một nơi thu hút đầu tư nước ngoài và đang chuyển hoá nhanh chóng từ một
nền kinh tế nông nghiệp trở thành một nền kinh tế chú trọng vào sản xuất và
dịch vụ giá trị cao. Nhưng nếu Việt Nam muốn giữ tỉ lệ tăng trưởng nổi bật
của mình lâu dài, nó cần phải thúc đẩy lực lượng lao động trong lĩnh vực công
nghiệp và dịch vụ vào những năm tới.
|
Here are 10 takeaways from the McKinsey Global Institute
report "Sustaining Vietnam's Growth: The Productivity Challenge"
that might surprise you.
|
Dưới đây là 10 tóm tắt từ báo cáo của Học viện McKinsey
Global "Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Việt Nam: Thách thức về năng
suất” có thể khiến bạn ngạc nhiên.
|
1. Vietnam has grown
more rapidly than any other Asian economy except China.
|
1. Việt Nam tăng
trưởng nhanh chóng hơn bất kỳ nền kinh tế nào tại châu Á ngoại trừ Trung Quốc
|
Vietnam, a country once ravaged by war, has been one of
Asia's economic success stories over the past quarter-century. Ever since the
Communist Party introduced reforms known as "Doi Moi" ("Renovation")
in 1986, the country has reduced barriers to trade and capital flows and
opened the economy more widely to private business. During this period, the
economy has expanded faster than any other Asian economy except China's,
posting annual per capita GDP growth of 5.3 percent. This growth has
continued in the face of the 1990s Asian financial crisis and the recent
global economic downturn (the economy grew 7 percent per year from 2005 to
2010) -- a more robust record than many other Asian economies can boast.
|
Việt Nam, một đất nước từng bị chiến tranh tàn phá, hiện
đã trở thành một trong những câu chuyện thành công về kinh tế tại Châu Á
trong vòng một phần tư thế kỷ qua. Kể từ khi Đảng Cộng sản bắt đầu quá trình
cải cách với tên gọi “Đổi mới” vào năm 1986, quốc gia này đã tháo bỏ những
rào cản đối với thương mại và hướng đi của nguồn vốn, mở rộng kinh tế hơn cho
lĩnh vực tư nhân. Trong giai đoạn này, nền kinh tế đã phát triển nhanh hơn
bất kỳ quốc gia nào ở châu Á ngoại trừ Trung Quốc, với tỉ lệ tăng trưởng GDP
bình quân vào mức 5,3% mỗi năm. Mức tăng trưởng này đã tiếp tục bất chấp cuộc
khủng hoảng tài chính Châu Á ở thập niên 1990 cũng như cuộc suy giảm kinh tế
toàn cầu gần đây (nền kinh tế đã đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7%/năm
từ 2005-2010) -- một kỷ lục mạnh mẽ hơn nhiều nền kinh tế khác ở châu Á có
được.
|
|
|
2. Vietnam is moving
out of the paddy fields.
Vietnam's economy no longer revolves around agriculture.
In fact, agriculture's contribution to the country's GDP has been cut in half
from 40 to 20 percent in just 15 years, in a much more rapid shift than we
have observed in other Asian economies. A comparable transformation took 29
years in China and 41 years in India.
|
2. Việt Nam đang
bước ra khỏi ruộng đồng
Kinh tế Việt Nam không còn quanh quẩn với nông nghiệp.
Trên thực tế, đóng góp của nông nghiệp vào GDP quốc gia đã bị cắt giảm phân
nửa từ 40% xuống còn 20% chỉ trong vòng 15 năm, một chuyển đổi nhanh chóng
hơn nhiều so với những nền kinh tế châu Á khác. Một chuyển biến tương tự phải
mất đến 29 năm ở Trung Quốc và 41 năm ở Ấn Độ.
|
Over the past 10 years, agriculture's share of national
employment has dropped by 13 percentage points, while the share of workers
employed in industry has risen by 9.6 points and in services by 3.4 points.
This shift of workers from agriculture to industry and services has made a
powerful contribution to Vietnam's economic expansion because of the large
differences in productivity between these sectors. As a result, agriculture's
share of GDP has fallen by 6.7 percentage points while industry's share has
risen by 7.2 percentage points over the past 10 years.
|
Trong vòng 10 năm qua, phần lượng việc làm nông nghiệp
toàn quốc đã giảm 13%, trong khi phần lượng việc làm công nghiệp tăng 9,6% và
dịch vụ tăng 3,4%. Sự chuyển đổi lao động từ kinh tế sang công nghiệp và dịch
vụ đã đóng góp mạnh mẽ vào quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam vì sự
khác biệt về năng suất giữa các lĩnh vực này. Kết quả là, đóng góp của ngành
nông nghiệp vào GDP đã giải 6,7% trong khi đóng góp công nghiệp tăng 7,2%
trong vòng 10 năm qua.
|
|
|
3. But Vietnam is a
leading global exporter of pepper, cashews, rice, and coffee.
Vietnam is the world's leading exporter of pepper,
shipping 116,000 tons of the spice in 2010, and has led the world in exports
of cashews for four years in a row. The country is also the world's
second-biggest exporter of rice after Thailand and second only to Brazil in
exports of coffee, which have nearly tripled in just four years. Vietnam
ranks fifth in the world in the production of tea and sixth in exports of seafood
such as catfish, cuttlefish, shrimp, and tuna.
|
3. Nhưng Việt Nam
vẫn là nhà xuất khẩu tiêu, hạt điều, gạo và cà phê hàng đầu thế giới
Việt Nam là nhà xuất khẩu hạt tiêu hàng đầu của thế giới
với 116.000 tấn vào năm 2010 và cũng đã đi đầu thế giới trong xuất khẩu hạt
điều trong suốt 4 năm liền. Việt Nam cũng là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai
trên thế giới sau Thái Lan và chỉ sau Brazil trong việc xuất khẩu cà phê với
sản lượng tăng gần gấp ba chỉ trong vòng bốn năm. Việt Nam đứng thứ năm thế
giới về sản xuất trà và thứ sáu về xuất khẩu thuỷ sản như cá da trơn, mực,
tôm và cá ngừ.
|
4. Vietnam is not
"China+1."
Rising labor costs in China have already spurred some
factory owners to shift production to Vietnam, which has an abundance of
low-wage labor. The trend has fueled talk among many CEOs about Vietnam
becoming Asia's next big platform for manufacturing exports -- a smaller
version of China, or China+1.
|
4. Việt Nam không
phải là “Trung Quốc+1”
Giá lao động ngày càng tăng ở Trung Quốc đã thúc đẩy một
số chủ xí nghiệp chuyển khâu sản xuất sang Việt Nam, vốn đang có nguồn lao
động giả rẻ dồi dào. Xu hướng này đã thúc đẩy thêm những thảo luận giữa các
Tổng giám đốc về việc Việt Nam đang trở thành điểm tựa lớn sắp tới cho việc
sản xuất hàng hoá xuất khẩu ở châu Á -- một phiên bản nhỏ hơn của Trung Quốc,
hay Trung Quốc+1.
|
But Vietnam is very different from China in two respects.
First, Vietnam's economy is driven more by personal consumption than China's
is. Consumption by households accounts for 65 percent of Vietnam's GDP -- an
unusually high share in Asia. In China, by contrast, consumption accounts for
just 36 percent of GDP.
|
Nhưng Việt Nam thì rất khác biệt với Trung Quốc trong hai
khía cạnh. Trước hết, nền kinh tế Việt Nam được thúc đẩy bởi động lực tiêu
thụ cá nhân nhiều hơn Trung Quốc. Mức tiêu thụ bởi mỗi gia đình chiếm đến 65%
GDP của Việt Nam -- một tỉ lệ cao bất thường tại châu Á. Ngược lại, tại Trung
Quốc, mức tiêu thụ chỉ chiếm có 36% GDP.
|
|
|
Second, while China's rapid economic growth has been
fueled by manufacturing exports and extraordinarily high levels of capital
investment, Vietnam's economy is much more balanced between manufacturing and
services, which each accounting for approximately 40 percent of GDP.
Vietnam's growth has been broad-based, with competitive niches across the
economy. Over the past five years, output in the industry (including
construction, manufacturing, mining, and utilities) and service sectors has
grown at comparable annual rates of about 8 percent.
|
Thứ hai, trong khi sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của
Trung Quốc được thúc đẩy bởi việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu và mức độ đầu
tư vốn cao bất thường, nền kinh tế Việt Nam thì cân bằng hơn nhiều giữa sản
xuất và dịch vụ, với mỗi lĩnh vực chiếm khoảng 40% GDP. Tăng trưởng của Việt
Nam có nền tảng rộng hơn với những lợi thế cạnh tranh trên khắp khu vực kinh
tế. Trong 5 năm qua, sản lượng công nghiệp (bao gồm cả xây dựng, sản xuất,
khai thác mỏ và cung cấp điện nước) và lĩnh vực dịch vụ đã tăng trưởng ở mức
8% hàng năm.
|
|
|
5. Vietnam is a
magnet for foreign investment.
Vietnam is on most lists of attractive emerging markets
for foreign investors. Surveys by Britain's trade and investment department
and the Economist Intelligence Unit have consistently ranked Vietnam the most
attractive emerging-market destination for foreign direct investment (FDI)
after the BRIC quartet of Brazil, Russia, India, and China. Registered FDI
flows into Vietnam increased from $3.2 billion in 2003 to $71.7 billion in
2008 before falling during the global recession to $21.5 billion in 2009.
|
5. Việt Nam là nơi
hấp dẫn đầu tư nước ngoài
Việt Nam nằm trong danh sách những thị trường đang lên hấp
dẫn nhất đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Những thăm dò bởi bộ thương mại
và đầu tư Anh Quốc và Cơ quan Kinh tế đã đều xếp hạng Việt Nam là điểm đến
hấp dẫn nhất trong những thị trường đang lên đối với đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài chỉ sau bốn nước trong khối BRIC gồm Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc.
Đầu tư nước ngoài trực tiếp có đăng chỉ đổ vào Việt Nam đã tăng từ 3,2 tỉ Mỹ
kim vào năm 2003 lên đến 71,7 tỉ Mỹ kim vào năm 2008 trước khi bị giảm xuống
21,5 tỉ trong giai đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu 2009.
|
Here, again, Vietnam diverges from China. Nearly 60
percent of FDI in China has been poured into labor-intensive manufacturing,
compared with only 20 percent in Vietnam. In the latter case, much of the
remaining investment has found its way to mining, quarrying, and oil and gas
extraction (40 percent) and real estate (15 to 20 percent), reflecting rapid
growth in Vietnam's tourism industry. The number of foreign tourists coming
to Vietnam has risen by one-third since 2005.
|
Ở lĩnh vực này, một lần nữa Việt Nam cũng khác với Trung
Quốc. Gần 60% Đầu tư nước ngoài trực tiếp ở Trung Quốc được đổ vào lĩnh vực
sản xuất thủ công, so với chỉ 20% tại Việt Nam. Tại Việt Nam, đa phần lượng
đầu tư còn lại được chú trọng vào khai thác mỏ, dầu và khí đốt (40%) và bất động
sản (15-20%), phản ánh sức tăng trưởng nhanh chóng của ngành kỹ nghệ du lịch
tại Việt Nam. Con số du khách ngoại quốc đến Việt Nam đã tăng 1 phần 3 từ năm
2005.
|
|
|
6. Vietnam has more
advanced road infrastructure than the Philippines or Thailand.
Vietnam has begun to make significant investments in
infrastructure. Many visitors to Vietnam still view the country's roads as
pretty basic. But, for its stage of economic development, Vietnam has been
adding road infrastructure at quite a rate. Its road density reached 0.78
kilometers per square kilometer in 2009, which is higher than the road
density in the Philippines or Thailand, both economies that are further on in
their development than Vietnam is. That same year, electricity networks
covered more than 96 percent of the country. New container ports such as
those in Dung Quat and Cai Mep and airports such as those in Da Nang in
central Vietnam and Can Tho in the Mekong Delta region have improved
connections with the rest of the world.
|
6. Cơ sở hạ tầng
giao thông của Việt Nam tiến bộ hơn Philippines hoặc Thái Lan
Việt Nam đã bắt đầu có những đầu tư quan trọng vào cơ sở
hạ tầng. Nhiều du khách đến Việt Nam vẫn xem hệ thống đường xá của quốc gia
này thì rất đơn giản. Nhưng, với giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay của
mình, Việt Nam đang bổ sung cơ sở hạ tầng đường bộ với một tốc độ cao. Mật độ
đường bộ đã đạt đến 0,78 ki lô mét trong mỗi ki lô mét vuông vào năm 2009,
vốn cao hơn mật độ đường bộ tại Philippines hoặc Thái Lan, những nơi vốn phát
triển hơn Việt Nam. Cũng trong cùng năm, mạng lưới điện đã phủ hơn 96% diện
tích quốc gia. Những bến cảng hàng hoá như Dung Quất và Cái Mép và những sân
bay tại Đà Nẵng và Cần Thơ đã tăng cường kết nối với toàn thế giới.
|
7. Vietnam's young
generation is going online.
Vietnam's population is young, well-educated, and
increasingly online. Mobile subscriptions in Vietnam grew nearly 70 percent
per year between 2000 and 2010 compared with less than 10 percent per year in
the United States in the same decade. By the end of 2010, Vietnam had 170
million telephone subscribers, of which 154 million had mobile subscriptions.
|
7. Giới trẻ Việt Nam
đang nối mạng
Dân số Việt Nam trẻ, có trình độ cao và ngày càng nối mạng
nhiều. Thuê bao di động tại Việt Nam tăng gần 70% mỗi năm từ 2000 - 2010 so
với ít hơn 10% mỗi năm tại Hoa Kỳ trong cùng thập niên. Đến cuối năm 2010,
Việt Nam có 170 triệu người thuê bao điện thoại, trong đó có 154 triệu người
dùng di động.
|
|
|
At 31 percent, Internet penetration in Vietnam is much
lower than in other Asian states such as Malaysia (55 percent) and Taiwan (72
percent). But this is changing rapidly. Broadband subscriptions in Vietnam
increased from 0.5 million in 2006 to around 3.8 million in 2010, the same
year that 3G subscriptions hit 7.7 million. Once the telecom infrastructure
catches up, mobile and Internet use is likely to explode. Already, 94 percent
of Vietnam's Internet users access news online. More than 40 percent of users
access the web every day.
|
Tầng xuất xâm nhập mạng của Việt Nam ở mức 31%, ít hơn
nhiều so với những nước châu Á khác như Malaysia (55%) và Đài Loan (72%).
Nhưng điều này đang thay đổi nhanh chóng. Thuê bao đường truyền mạng băng
rộng tại Việt Nam tăng từ 0,5 triệu vào năm 2006 lên đến khoảng 3,8 triệu vào
năm 2010, cùng năm khi thuê bao di động tốc độ 3G đạt 7,7 triệu. Một khi cơ
sở hạ tầng viễn thông đuổi kịp, tầng số sử dụng di động và mạng chắc chắn sẽ
bùng nổ. Đã có đnế 94% người sử dụng mạng truy cập tin tức trực tuyến. Hơn
40% người dùng truy cập mạng mỗi ngày.
|
8. Vietnam is
becoming a top location for outsourced and offshore services.
Vietnam already employs more than 100,000 people in the
outsourcing and offshore services sector, which today generates annual revenues
of more than $1.5 billion. Several prominent multinational corporations have
established operations in Vietnam, including Hewlett-Packard, IBM, and
Panasonic. In fact, the country has the potential to become one of the top 10
locations in the world in this sector, due to its relatively large pool of
young college graduates (universities send 257,000 young men and women into
the workforce each year) and relatively low wages. A software programmer in
Vietnam can be employed for less than 60 percent of what it costs to hire one
in China, while data-processing and voice-processing agents in Vietnam cost
50 percent less to employ than their counterparts in China.
|
8. Việt Nam đang trở
thành địa điểm tốt nhất để chuyển dịch vụ và sản xuất ra nước ngoài
Việt Nam đã mướn hơn 100 nghìn người trong lĩnh vực thuê
mướn và phục vụ bên ngoài, đến nay đã có được thu nhập hơn 1,5 tỉ Mỹ kim mỗi
năm. Một số tập đoàn đa quốc gia đã thiết lập hoạt động tại Việt Nam, bao gồm
Hewlett-Packard, IBM và Panasonic. Trên thực tế, quốc gia này đang có tiềm
năng trở thành một trong 10 địa điểm lý tưởng nhất của lĩnh vực này nhờ thành
phần sinh viên vừa ra trường tương đối trẻ (các trường đại học đưa 257 nghìn
thanh niên tham gia vào lực lượng lao động mỗi năm) và lương tương đối thấp.
Một lập trình viên tại Việt Nam có thể được thuê với giá rẻ hơn 60% giá thuê
tại Trung Quốc, trong khi những nhân viên xử lý dữ liệu và đánh máy ghi âm tại
Việt Nam chỉ tốn 50% giá lương so với tại Trung Quốc.
|
|
|
Outsourcing and offshore services in Vietnam could produce
annual revenues of between $6 billion and $8 billion a year, much of it
export-oriented -- as long as there is sufficient demand and Vietnam ensures
that it can satisfy that demand. This sector could become an engine of job
creation in urban areas, employing an additional 600,000 to 700,000 people by
2020 and contributing 3 to 5 percent to Vietnam's GDP growth.
|
Dịch vụ và sản xuất bên ngoài tại Việt Nam có thể tạo ra
thu nhập hàng năm vào khoảng 6 - 8 tỉ Mỹ kim, đa số có mục đích xuất khẩu --
nếu có đủ nhu cầu và Việt Nam có thể bảo đảm đáp ứng được nhu cầu này. Lĩnh
vực có thể trở thành một guồng máy tạo công việc tại các khu đô thị, mướn
thêm khoảng 600 nghìn đến 700 nghìn người vào năm 2020 và đóng góp từ 3% đến
5% vào mức tăng trưởng GDP.
|
|
|
9. Vietnamese banks
are lending at a faster rate than their Chinese, Indian, or ASEAN
counterparts.
|
9. Các ngân hàng tại
Việt Nam đang cho vay với tốc độ nhanh hơn so với tại Trung Quốc, Ấn Độ hoặc
các nước khối ASEAN
|
Total outstanding bank loans in Vietnam have increased by
33 percent per year over the past decade -- a stronger growth rate than those
recorded in China, India, or any Association of Southeast Asian Nations
(ASEAN) country. By the end of 2010, the value of outstanding loans had
reached an estimated 120 percent of GDP, compared with only 22 percent in
2000. Although this may be evidence of new dynamism in the Vietnamese economy,
oiled by an expanding banking system, the worry is that an associated rise in
non-performing loans could trigger significant economic distress in Vietnam
(as it has elsewhere) and force the government to intervene in the financial
sector to protect depositors, the banking system, and, ultimately, taxpayers.
|
Tổng số nợ ngân hàng tồn đọng ở Việt Nam trong vòng mười
năm qua đã tăng 33% vào năm nay -- một tỉ lệ tăng mạnh hơn so với ở Trung
Quốc, Ấn Độ hoặc ở bất kỳ quốc gia thành viên khác trong khối ASEAN. Đến cuối
năm 2010, trị giá các nợ tồn đọng đã đạt đến khoảng 120% của GDP, so với 22%
vào năm 2000. Mặc dù điều này có thể là dấu hiệu của một tính năng động mới
trong nền kinh tế Việt Nam, được bôi trơn bởi việc mở rộng hệ thống ngân
hàng, vẫn còn tồn đọng nỗi lo rằng một sự đi lên liên quan đến nợ xấu có thể
dẫn đến sự căng thẳng kinh tế trầm trợng tại Việt Nam (như nó đã xuất hiện ở
những nơi khác) và bắt buộc chính phủ phải can thiệp vào lĩnh vực tài chính
để bảo vệ người cho vay, hệ thống ngân hàng và cuối cùng là người đóng thuế.
|
10. Vietnam's
demographic dividend is waning.
Between 2005 and 2010, an expanding pool of young workers
and a rapid shift away from agriculture generated two-thirds of Vietnam's
growth. The other one-third came from enhanced productivity. But now the
first two drivers of growth are weakening. Official statistics predict that
growth in the labor force will decline to around 0.6 percent a year over the
next decade, compared with annual growth of 2.8 percent from 2000 to 2010.
And it seems very unlikely that the transition from farm to factory can
continue at anything like the speed we have seen in the recent past.
|
10. Lợi thế dân số
của Việt Nam đang yếu đi
Từ 2005 đến 2010, lực lượng lao động trẻ Việt Nam nhanh
chóng tăng lên và rời khỏi lnh vực nông nghiệp đã góp tăng nhân đôi tỉ lệ
tăng trưởng của Việt Nam. Một phần ba còn lại đến từ hiệu quả sản xuất. Nhưng
giờ đây hai động cơ thúc đẩy tăng trưởng đang yếu dần. Dữ liệu chính thức dự
đoán rằng lực lượng lao động sẽ sút giảm vào khoảng 0,6% mỗi năm trong thập
niên tới, so với mức tăng 2,8% hàng năm từ 2000 đến 2010. Và dường như việc chuyển
dịch từ đồng ruộng sang nhà máy khó có thể tiếp tục ở tốc độ mà chúng ta từng
chứng kiến trước đây.
|
Productivity improvements will therefore need to pick up
the slack if Vietnam is to maintain its historical growth rate. More
precisely, labor productivity growth in the service and manufacturing sectors
will need to accelerate by more than 50 percent from 4.1 percent annually to
6.4 percent if the economy is to meet the government's target of 7 to 8
percent annual growth by 2020. Should that productivity boost not materialize,
Vietnam's growth would likely decline to between 4.5 and 5 percent annually.
At that pace, Vietnam's GDP in 2020 would be 30 percent lower than it would
have been had the economy continued to grow by 7 percent each year.
|
Việc năng cao hiệu quả sản xuất vì thế phải cần bù đắp sự
thiếu hụt này nếu Việt Nam muốn giữ nguyên tỉ lệ tăng trưởng lịch sử này.
Đúng hơn là tỉ lệ tăng trưởng về thành quả lao động trong các lĩnh vực sản
xuất và dịch vụ cần phải tăng hơn 50% từ 4,1% lên 6,4% mỗi năm để nền kinh tế
bắt kịp mục tiêu tăng trưởng hàng năm ở mức 7 - 8% của chính phủ vào năm
2020. Nếu việc tăng trưởng sản lượng này không đạt được, tốc độ tăng trưởng
của Việt Nam chắc chắn sẽ suy giảm từ 4,5 - 5% mỗi năm. Ở nhịp độ này, GDP
của Việt Nam vào năm 2020 sẽ thấp hơn 30% nếu nó vẫn giữ được tốc độ tăng
trưởng kinh tế ở mức 7% mỗi năm.
|
|
|
Vietnam has many intrinsic strengths -- a young labor
force, abundant natural resources, and political stability. If it acts
decisively to head off short-term risks and pursues a productivity-led growth
agenda, it can enter a second wave of growth and prosperity.
|
Việt Nam có rất nhiều sức mạnh tiềm ẩn -- một lực lượng
lao động trẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và sự ổn định chính trị.
Nếu Việt Nam hành động dứt khoát nhằm chặn đứng những nguy cơ ngắn hạn và theo đuổi
một lịch trình tăng trưởng dựa vào năng suất, thì Việt Nam có thể có được một thời
kỳ tăng trưởng và thịnh vượng thứ hai.
|
Translated by Diên Vỹ
|
|
http://www.foreignpolicy.com/articles/2012/02/23/the_new_asian_tiger?page=0,9
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Monday, June 18, 2012
The New Asian Tiger? Việt Nam: Một con hổ châu Á mới?
Labels:
ECONOMICS-Kinh tế
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn