MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, January 13, 2013

Отчёт: в Китае не доверяют властям и друг другу Trung Quốc: người dân không tin tưởng chính quyền và không tin lẫn nhau





Отчёт: в Китае не доверяют властям и друг другу

Trung Quốc: người dân không tin tưởng chính quyền và không tin lẫn nhau

ntdtv.ru
ntdtv.ru


Все больше китайцев не доверяет ни властям, ни друг другу. О такой тенденции свидетельствует свежий годовой отчет Академии общественных наук КНР.

Ngày càng nhiều người dân Trung Quốc không tin vào chính quyền, không tin tưởng lẫn nhau. Báo cáo hàng năm mới đây của Viện hàn lâm  khoa học xã  hội CHND Trung Hoa chứng minh xu hướng như thế.

Согласно докладу, основное недовольство в китайском обществе вызывают три категории: коррумпированные чиновники, бизнесмены и госучреждения.

Theo báo cáo, sự bất mãn chủ yếu trong xã hội Trung Quốc gây nên bởi ba phạm trù: quan chức tham nhũng, doanh nhân và cơ quan nhà nước.

К влиятельным общественным институтам в Китае относятся СМИ. Бывший профессор Шаньдунского университета Сунь Вэньгуан подтверждает, что люди перестали им доверять.

Các phương tiện truyền thông thuộc định chế xã hội có ảnh hướng. Cựu giáo sư  đại học Sơn Đông Sun Wenguang khẳng định rằng mọi người đã không tin tưởng lẫn nhau.

    [Сунь Вэньгуан, бывший профессор Шаньдунского университета]:
    «Китайские СМИ часто сообщают ложную информацию, чтобы скрыть правду. Особенно, когда речь идет о сокрытии скандалов в компартии Китая».

Sun Wenguang, cựu giáo sư đại học Sơn Đông:
"Các phương tiện truyền thông Trung Quốc thường đưa tin sai lệch để che đậy sự thật. Đặc biệt, khi nói về sự oa trữ những vụ bê bối trong đảng CS Trung Quốc".

Профессор Сунь также указывает на неэффективность китайской системы подачи жалоб. Желающих подать прошение в вышестоящую инстанцию в стране очень много, однако полиция и спецслужбы часто просто не дают петиционерам такой возможности – их задерживают, им угрожают и нередко избивают. 

Giáo sư Sun cũng chỉ ra tính không hiệu quả của hệ thống khiếu nại ở Trung Quốc. Những người muốn đệ trình đơn  từ lên cấp cao nhất ở trong nước có rất nhiều, tuy nhiên cảnh sát và các cơ quan an ninh thường không cho những người này cơ hội như thế - họ bị bắt giữ, bị đe dọa và không hiếm khi bị đánh đập.

В отчете китайской Академии общественных наук также сообщается, что менее половины китайских граждан доверяют людям. Лишь 20-30% говорят, что могут доверять незнакомцам.

Trong báo cáo của Viện hàn lâm khoa học xã hội cũng thông báo rằng khoảng một nửa người dân Trung Quốc không còn tin tưởng lẫn nhau. Chỉ 20-30% nói rằng có thể tin người lạ.

В отчёте приводится трагический случай с двухлетней девочкой, который произошел в 2011 году. Ее сбил автомобиль, после чего мимо истекающей кровью малышки прошло 18 человек, прежде чем кто-то остановился, чтобы помочь. Через неделю девочка скончалась в больнице.

Trong báo cáo dẫn ra một trường hợp bi thảm với một cô bé hai tuổi xảy ra vào năm 2011. Ô tô cán cô bé, sau đó có đến 18 người đi ngang qua bé gái đầm đìa máu trước khi có ai đó dừng lại gọi xe cấp cứu. Một tuần sau cô bé qua đời tại bệnh viện.

Также приводится случай с еще одним китайцем, который, пытаясь помочь пострадавшей пожилой женщине, отвёз её в больницу. Однако т ам его обвинили в причинении женщине телесных повреждений, чтобы вынудить его оплатить ее лечение.

Báo cáo cũng dẫn ra trường hợp với một người đàn ông Trung Quốc. Người nay muốn giúp đỡ một cụ bà bị thương và đưa bà đến bệnh viện. Tuy nhiên ở đó ông đã bị khép tội gây thương tích đối với cụ bà và buộc ông trả tiền điều trị cho bà.

В отчёте также говорится о так называемых «обратных настроениях». Так называют тенденцию в обществе, когда граждане приветствуют асоциальные действия, разочаровавшись в действиях стражей порядка.


Trong báo cáo cũng nêu ra những cái gọi là "trạng thái ngược". Họ gọi xu hướng như vậy khi các công dân hoan nghênh các hành động vỡ mộng với các hành vi của những người bảo vệ pháp luật.

Ярким примером является случай с неким Ян Цзя. В 2008 году его подвергли допросу за нарушение правил дорожного движения, однако в участке жестоко избили. После неудачной попытки подать жалобу он пришёл в полицию и убил шестерых офицеров. Однако в обществе вместо осуждения он получил поддержку. Его приветствовали как героя, который восстал против властей, злоупотребляющих своими полномочиями.

Ví dụ điển hình là trường hợp với một Yan Tszia nào đó. Vào năm 2008 ông bị thẩm vấn vì vi phạm luật lệ giao thông, tuy nhiên tại cảnh sát khu vực ông đã bị đánh đập. Sau nỗ lực kiện tụng bất thành, ông đã đến cơ quan cảnh sát và giết hại sáu sĩ quan. Tuy nhiên trong xã hội thay vì lên án, ông nhận được sự ủng hộ. Họ chào đón ông như người anh hùng đã đứng lên chống  các quan chức lạm dụng chức quyền của mình.



Translated by Kichbu




http://ntdtv.ru/novosti-kitaya/otchet-v-kitae-ne-doveryayut-vlastyam-i-drug-drugu

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn