|
|
The Dangerous Math
of Chinese Island Disputes
|
BÀI TOÁN TRANH CHẤP
BIỂN ĐẢO NGUY HIỂM CỦA TRUNG QUỐC
|
By M. TAYLOR FRAVEL
Thursday, Oct. 25.
|
M. Taylor Fravel
31/10/2012
|
If history is any
guide, there's a real risk Beijing will use force against Japan over the
Senkakus.
|
Nếu lịch sử có bất
kỳ một hướng dẫn nào thì có nhiều nguy cơ Bắc Kinh sẽ sử dụng vũ lực chống
lại Nhật Bản để lấy quần đảo Senkaku.
|
China's standoff with Japan over the rocky Senkaku
(Diaoyu) Islands has entered its second month. The current confrontation,
however, is more dangerous than is commonly believed. China's past behavior
in other territorial disputes demonstrates why the Senkaku standoff is primed
to explode.
|
Vụ tranh chấp biển đảo giữa Trung Quốc và Nhật Bản liên
quan đến quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) đang bước vào tháng thứ hai. Cuộc đối
đầu hiện nay lại nguy hiểm hơn những gì đang được nhiều người chứng kiến.
Những hành vi trong quá khứ của Trung Quốc liên quan đến các vụ tranh chấp lãnh
thổ khác chứng minh lý do tại sao những bế tắc tại Senkaku là tiền đề để vụ
này có thể bùng nổ.
|
Since 1949, China has been involved in 23 territorial
disputes with its neighbors on land and at sea. Seventeen of them have been
settled, usually through compromise agreements. Nevertheless, China has used
force, often more than once, in six of these disputes. And it's these cases
that most closely parallel the Senkaku impasse.
|
Kể từ năm 1949, Trung Quốc đã tham gia vào 23 vụ tranh
chấp lãnh thổ với các nước láng giềng trên đất liền và trên biển. Mười bảy vụ
trong số đó đã được giải quyết êm thỏa, thường là thông qua các hiệp định
thỏa hiệp giữa các nước. Tuy nhiên, Trung Quốc đã sử dụng vũ lực sáu lần
trong các vụ tranh chấp này. Và đó là những trường hợp tương tự nhất đối với
bế tắc tại Senkaku.
|
To start, China has usually only used force in territorial
disputes with its most militarily capable neighbors. These include wars or
major clashes with India, Russia and Vietnam (several times), as well as
crises involving Taiwan. These states have had the greatest ability to check
China's territorial ambitions.
|
Thông thường thì Trung Quốc chỉ sử dụng vũ lực trong các
vụ tranh chấp lãnh thổ với các nước láng giềng có lực lượng quân sự mà họ có
khả năng đối phó. Chúng bao gồm các cuộc chiến tranh hoặc các vụ đụng độ lớn
với Ấn Độ, Nga và Việt Nam (nhiều lần), cũng như các cuộc khủng hoảng liên quan
đến Đài Loan. Các quốc gia này có khả năng kiểm soát lớn nhất đối với những
tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc.
|
In disputes with weaker states, such as Mongolia or Nepal,
Beijing has eschewed force because it could negotiate from a position of
strength. Japan is now China's most powerful maritime neighbor, with a modern
navy and a large coast guard.
|
Trong các vụ tranh chấp với những quốc gia yếu hơn, như
Mông Cổ hay Nepal, thì Bắc Kinh đã né tránh đề cập đến vũ lực vì họ có thể sử
dụng sức mạnh [quân sự] trong các cuộc đàm phán. Hiện nay, Nhật Bản là hàng
xóm hàng hải mạnh nhất đối với Trung Quốc, với một lực lượng hải quân hiện
đại và đội ngũ lính tuần duyên khá lớn.
|
China has also used force most frequently in disputes over
offshore islands such as the Senkakus. Along its land border, China has used
force only in about one-fifth of 16 disputes. By contrast, China has used
force in half of its four island disputes. Islands are seen as possessing
much more strategic, military and economic value because they influence
sea-lane security and may hold vast stocks of hydrocarbons and fish.
|
Trung Quốc cũng đã thường xuyên sử dụng vũ lực trong các
tranh chấp liên quan đến biển đảo gần bờ của họ như quần đảo Senkaku. Dọc
theo biên giới gần đất liền, Trung Quốc đã ụng sử dụng vũ lực chỉ 1/5 trong
tổng số 16 vụ tranh chấp. Ngược lại, một nữa các vụ còn khác thì Trung Quốc
đã sử dụng vũ lực đối với 4 hòn đảo tranh chấp. Các quần đảo thường được coi
là có giá trị nhiều hơn vì các điều kiện chiến lược, quân sự và kinh tế bởi
chúng ảnh hưởng đến an ninh đường biển và có thể chứa đựng nhiều nguồn tài
nguyên thiên nhiên, khí đốt và ngư trường.
|
In addition, China has mostly used force to strengthen its
position in disputes where it has occupied little or none of the land that it
claims. In 1988, for example, China clashed with Vietnam as it occupied six
coral reefs that are part of the Spratly Islands. China had claimed
sovereignty over the Spratlys for decades—but had not controlled any part of
them before this occupation.
|
Ngoài ra, Trung Quốc đã chủ yếu sử dụng vũ lực để củng cố
vị trí của họ, đặc biệt tại những nơi mà họ chiếm rất ít hoặc thậm chí là
không có chủ quyền, điều này có thể giúp họ tuyên bố chủ quyền sau khi chiếm
đoạt chúng. Ví dụ như năm 1988, Trung Quốc đã đụng độ với Việt Nam và sau đó
họ đã chiếm sáu rạn san hô, một phần trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền
Việt Nam. Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa trong
nhiều thập kỷ, nhưng họ không kiểm soát được bất kỳ một phần đất nào cho đến
khi họ chiếm đóng khu vực này.
|
In cases where China already possessed some of the
contested territory, such as a border dispute with Kazakhstan, China had a
strong bargaining position and little reason to use force. But in the East
China Sea, China does not currently hold any of the Senkaku Islands, which are
under Japanese control.
|
Trong trường hợp Trung Quốc đã kiểm soát được một phần
lãnh thổ có tranh chấp, chẳng hạn như trường hợp tranh chấp biên giới với
Kazakhstan, thì phía Trung Quốc có vị thế mạnh mẽ hơn, do đó họ ít sử dụng vũ
lực để chiếm đoạt. Nhưng trường hợp ở Biển Hoa Đông, Trung Quốc hiện không
nắm giữ bất kỳ một phần chủ quyền nào tại quần đảo Senkaku. Quần đảo này hiện
đang thuộc quyền kiểm soát của Nhật Bản.
|
Most importantly, China has used force in territorial
disputes during periods of regime insecurity, when leaders have a greater
incentive to show resolve: They believe that opposing states seek to take
advantage of China's domestic woes, and that a weak or limited response might
increase popular discontent.
|
Quan trọng nhất, Trung Quốc thường sử dụng vũ lực trong
các vụ tranh chấp lãnh thổ giữa các thời kỳ mà chế độ của họ suy yếu nhất, vì
các nhà lãnh đạo hướng tới động lực lớn hơn là giải quyết vấn đề nội bộ: Họ
tin rằng các thành phần đối lập tìm cách tận dụng thời điểm khủng hoảng trong
nước, và rằng một phản ứng yếu hoặc hạn chế có thể làm gia tăng những thành
phần bất mãn.
|
China's leaders today may feel on the ropes for several
reasons—elite conflict at the highest levels of the ruling Chinese Communist
Party; a slowing economy that undermines the legitimacy of the CCP; and a
delicate transition of power from one generation of leaders to the next.
These factors increase the value of using firm action to signal resolve to
both Japan and the Chinese public. They also decrease Beijing's willingness
to compromise or be seen as backing down.
|
Các lãnh đạo Trung Quốc hiện nay có thể cảm thấy nhiều áp
lực vì một số lý do: tranh chấp nội bộ giữa các đảng viên ưu tú cao cấp ở
thượng tầng trong Đảng Cộng sản đang cầm quyền; một nền kinh tế chậm chạp làm
suy yếu tính hợp pháp của Đảng Cộng sản Trung Quốc; và quá trình chuyển đổi
quyền lực từ thế hệ này sang thế hệ lãnh đạo kế tiếp. Những yếu tố này làm
tăng giá trị của việc sử dụng vũ lực nhằm báo hiệu cách giải quyết đối với
Nhật Bản và cả công chúng Trung Quốc. Họ cũng làm giảm thiện chí thỏa hiệp
của Bắc Kinh, hay một cách khác là Trung Quốc không muốn khoan nhượng.
|
To Chinese eyes, Japan's Senkaku moves look like attempts
to capitalize on Chinese difficulties. The current standoff began in April,
when nationalist Tokyo governor Shintaro Ishihara announced a plan to buy three
of the islands from their private Japanese owner. Mr. Ishihara's announcement
came just days after Beijing suspended Politburo member Bo Xilai from all his
positions in the CCP—arguably the biggest upheaval in elite Chinese politics
in more than two decades.
|
Đối với người Trung Quốc, nước cờ của Nhật Bản tại Senkaku
trông giống như Nhật Bản đang cố gắng tận dụng những khó khăn của Trung Quốc.
Những bế tắc hiện nay đã bắt đầu hồi tháng Tư, khi Thống đốc Tokyo Shintaro
Ishihara, người được biết là có quan niệm dân tộc chủ nghĩa, đã công bố kế
hoạch mua lại ba trong những hòn đảo từ chủ sở hữu người Nhật. Tuyên bố của
ông Ishihara được đưa ra chỉ vài ngày sau khi Bắc Kinh đình chỉ tất cả những
chức vụ của Ủy viên Bộ Chính trị Bạc Hy Lai trong Đảng Cộng sản Trung Quốc –
nhân vật được biết đến như một đảng viên ưu tú tại Trung Quốc trong hơn hai
thập kỷ qua.
|
Diplomatic positions hardened as China's economic growth
slowed much faster than expected, an increasing source of worry for Beijing's
leaders. Then Japanese Premier Yoshihiko Noda announced his decision to buy
the islands on the July anniversary of the 1937 Marco Polo Bridge incident,
which marked Japan's bid to conquer all of China. Finally, the sale was
completed in September just days before the anniversary of the 1931 Japanese
invasion of Manchuria.
|
Chính sách ngoại giao của Trung Quốc đã trở nên cứng rắn
hơn giữa lúc tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước này bắt đầu chậm lại nhanh
hơn so với dự kiến. Đây là một điều mà các lãnh đạo Bắc Kinh rất lo lắng. Sau
đó, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã công bố quyết định mua lại hòn đảo
này hôm tháng Bảy nhân dịp ngày kỷ niệm sự cố Marco Polo Bridge năm 1937,
đánh dấu ngày Nhật Bản chiến thắng Trung Quốc. Vụ mua bán này đã được hoàn
thành trong tháng Chín, chỉ vài ngày trước ngày kỷ niệm cuộc xâm lược của
Nhật Bản tại Mãn Châu vào năm 1931.
|
The final destabilizing factor in the Senkaku standoff is
that both sides are simultaneously engaged in other island disputes. South
Korean President Lee Myung-bak recently broke with tradition and became the
first Seoul leader to visit the disputed Dokdo (Takeshima) Islands, which are
occupied by the Koreans but also claimed by Japan. Meanwhile, China has been
dueling with Vietnam and the Philippines in the South China Sea. Tokyo and
Beijing may both conclude that whoever prevails in the Senkakus will have a
better chance at prevailing in these other disputes.
|
Cuối cùng, các yếu tố gây mất ổn định trong vụ bế tắc
Senkaku khác là cả hai đều đang dính vào các tranh chấp với những nước khác.
Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak mới đây đã phá vỡ truyền thống và trở thành
lãnh đạo đầu tiên đến thăm khu vực tranh chấp tại đảo Dokdo (Takeshima), nơi
đang được Hàn Quốc kiểm soát và tranh chấp với phía Nhật Bản. Trong khi đó,
Trung Quốc đang đôi co với Việt Nam và Philippines ở Biển Đông. Tokyo và Bắc
Kinh đều có thể kết luận rằng bất cứ ai chiếm ưu thế tại quần đảo Senkaku sẽ
có cơ hội tốt hơn để tuyên bố chủ quyền tại những nơi có tranh chấp khác.
|
History is not destiny. China has not used force in a
territorial dispute for more than 20 years. Escalation over the Senkakus may
be avoided. Nevertheless, the current situation is fraught with danger.
Should a fatal incident occur involving government ships from either country,
a real crisis may begin whose end cannot be foretold.
|
Lịch sử không phải là định mệnh. Trung Quốc đã không sử
dụng vũ lực trong các vụ tranh chấp lãnh thổ trong hơn 20 năm qua. Những căng
thang đang leo thang tại quần đảo Senkaku có thể tránh được. Tuy nhiên, tình
hình hiện nay là đầy nguy hiểm. Nếu một sự cố nghiêm trọng xảy ra liên quan
đến các tàu chính phủ giữa hai nước thì đây có thể là một cuộc khủng hoảng
thực sự mà kết quả không thể báo trước được.
|
Mr. Fravel is an associate professor of political science
and member of the Security Studies Program at MIT, and author of "Strong
Borders, Secure Nation: Cooperation and Conflict in China's Territorial
Disputes" (Princeton, 2008).
|
Ông Fravel là giáo sư khoa học chính trị và là thành viên
của Chương trình Nghiên cứu An ninh tại Học viện Công nghệ Massachusetts
(MIT). Ông là tác giả của cuốn sách “Biên giới mạnh mẽ, Quốc gia an toàn: Hợp
tác và xung đột trong các tranh chấp lãnh thổ của Trung Quốc” do Princeton
xuất bản năm 2008 (Strong Borders, Secure Nation: Cooperation and Conflict in
China’s Territorial Disputes).
|
|
|
|
Translated by Đặng
Khương
|
|
|
|
|
http://online.wsj.com/article/SB10001424052970203922804578082371509569896.html
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Sunday, January 13, 2013
The Dangerous Math of Chinese Island Disputes BÀI TOÁN TRANH CHẤP BIỂN ĐẢO NGUY HIỂM CỦA TRUNG QUỐC
Labels:
CHINA2-TRUNG QUỐC
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn