|
|
Three Paths to
Nuclear Escalation with China
|
Ba con đường dẫn tới
leo thang hạt nhân với Trung Quốc
|
Joshua Rovner
|
Joshua Rovner
|
The National Interest July 19, 2012
|
The National Interest, 19/7/2012
|
The U.S. military has enjoyed extraordinary freedom of
maneuver since the end of the Cold War. The fall of the Soviet Union meant that
no one else was left to seriously challenge the United States when it decided
to act abroad. Today, however, strategists worry that U.S. rivals are
developing weapons that will make it difficult or impossible to gain access
to contested areas. Dealing with the so-called “anti-access” problem has
become a central task for civilian and military planners—and something close
to an obsession for the navy.
|
Kể từ khi kết thúc cuộc chiến tranh lạnh, lực lượng Mỹ có
được tự do khác thường về diễn tập quân sự. Sự sụp đổ của Liên bang Xô viết
có nghĩa là không có một quốc gia nào khác dám đương đầu với Mỹ khi quyết
định tham chiến tại nước ngoài. Tuy nhiên, ngày nay các nhà chiến lược lo
ngại rằng kẻ thù của Mỹ đang phát triển vũ khí hạt nhân, điều này sẽ gây khó
khăn cho Mỹ trong việc giành quyền tiếp cận đối với những khu vực tranh chấp.
Giải quyết cái gọi là vấn đề "chống tiếp cận" trở thành một nhiệm
vụ quan trọng các nhà chiến lược, đồng thời là một sự ám ảnh của lực lượng
hải quân Mỹ.
|
One popular solution is AirSea Battle (ASB). In its most
general sense, ASB is about increasing integration between the navy and the
air force. Service leaders argue that without serious advance planning,
coordination is likely to break down in the midst of a conflict. This must
include not just operational discussions about war fighting but also
integrated training, data sharing and weapons procurement. As the air force
and navy service chiefs put it in a recent article, the idea is to “take
‘jointness’ to a new level.” Jointness is a favorite buzzword in Washington,
and enthusiastic defense officials recently opened the AirSea Battle Office
in the Pentagon.
|
Một biện pháp phổ biến để giải quyết vấn đề trên là triển
khai cuộc chiến không quân trên biển (ASB). Trong một chiều hướng chung nhất,
ASB là sự tăng cường phối hợp giữa lực lượng hải quân và không quân. Giới
chức quân đội hiện đang tranh cãi về việc phải triển khai kế hoạch đồng bộ
cho chiến lược này như thế nào và lo ngại rằng nếu không thực hiện tốt sự
phối hợp giữa hai lực lượng trên thì Mỹ sẽ thất bại ngay giữa cuộc xung đột.
Điều này chắc chắn phải bao gồm quá trình thảo luận kế hoạch hành động về
cuộc chiến tranh cũng như phối hợp đào tạo, chia sẻ dữ liệu và mua bán vũ
khí. Do lực lượng không quân và người đứng đầu lực lượng hải quân đưa ra một
vài luận điểm gần đây, chủ yếu là ý kiến "tiến hành phối hợp" ở một
mức độ mới. "phối hơp" là một từ thường được giới chức quân sự Oasinhtơn
sử dụng trong thời gian gần đây, họ cũng đang có dự định khai trương một văn
phòng cuộc chiến không quân trên biển thuộc Bộ Quốc phòng.
|
Strangely, much of the discussion about AirSea Battle has
been about what it is not. Officials have stressed that ASB is not a single
operational concept about how to fight wars; they simply say that they want
to maximize interservice integration so that regional combatant commanders
have maximum confidence in their ability to carry out their operational
decisions. Officials also have stressed that ASB is not about China or any
other country. At a press conference describing the purposes of the AirSea
Battle Office, they went to great lengths to fend off such suggestions from
incredulous reporters.
|
Điều lạ là đã có rất nhiều sự thảo luận về cuộc chiến không quân trên
biển nhưng nội dụng lại không phải như vậy. Các quan chức nhấn mạnh rằng ASB
không phải là một khái niệm hoạt động đơn lẻ về việc tiến hành một cuộc chiến
tranh như thế nào; đơn giản hơn là họ muốn một sự phối hợp quân sự lớn nhất
trong khả năng có thể để tiến hành cuộc chiến trên. Tại một cuộc họp báo về
mục đích thành lập văn phòng ASB, họ đã tránh được nhiều phỏng đoán ngờ vực
của các phóng viên.
|
Not everyone buys these arguments. In theory, the
proliferation of anti-access weapons means that any country could create
problems for forward-deployed U.S. forces. In reality, there is a very short
list of countries that have both the interest and wherewithal to make life
nasty for the United States. China is first on the list. No one is investing
more in anti-access capabilities than China, which in the last decade has
acquired an impressive array of submarines, antiship ballistic missiles,
antiship cruise missiles and antisatellite weapons. And no one has a clearer
interest in denying U.S. forces entry in the event of a crisis. China has
particularly strong reasons for wanting to keep the U.S. Navy from
undertaking a show of force in or around the Taiwan Strait, as it did during
previous crises. U.S. planners are not naive about China's motives, and they
seek new ways of undermining China's new capabilities. “Let's just say it,”
two Naval War College professors recently wrote, “AirSea Battle in East Asia
is about China.”
|
Không phải tất cả mọi người đều đồng ý với luận điểm đó.
Theo lý thuyết, việc gia tăng nhanh chóng vũ khí chống tiếp cận đồng nghĩa
với việc nhiều nước đã tạo ra lý do để lực lượng Mỹ triển khai lực lượng.
Trên thực tế, có một số nước có cả lợi ích và tiền bạc để khiến cuộc sống ở
Mỹ trở nên khó chịu. Trung Quốc là nước đầu tiên trong danh sách đó. Không có
một quốc gia nào đầu tư vào vũ khí chống tiếp cận nhiều hơn Trung Quốc, quốc
gia này từ thập kỷ trước đã triển khai được một lược lượng đội quân tàu ngầm,
tên lửa dùng cho hải quân, tên lửa dùng cho tàu tuần tra và vũ khí chống tên
lửa đạn đạo một cách đầy ấn tượng. Và
không có một quốc gia nào có lợi ích rõ ràng hơn trong việc phủ nhận sự thâm
nhập của lực lượng Mỹ trong cuộc khủng hoảng. Trung Quốc có nhiều lý do đặc
biệt để cảnh báo sự hiện diện của hải quân Mỹ tại eo biển Đài Loan do nước
này đã thực hiện trước thời điểm khủng hoảng. Giới chức quân sự Mỹ cũng không
ngây thơ trước động thái của Trung Quốc và họ tìm kiếm những con đường mới để
khiến khả năng của Trung Quốc bị tiêu diệt. "Chỉ nói về nó" là bài
viết của hai giáo sư thuộc trường đại học chiến đấu hải quân Mỹ gần đây, bài
viết cho rằng "cuộc chiến không quân trên biển tại Đông á là nhằm vào
Trung Quốc".
|
Nor is it the case that AirSea Battle is just about
jointness. Last year the Center for Strategic and Budgetary Assessments
(CSBA) published a long monograph on the concept, which remains the most
comprehensive treatment to date. According to CSBA, AirSea Battle envisions a
sequence of operations designed to overcome enemy obstacles and guarantee
U.S. access. The first step is a “blinding attack” on key facilities,
including long-range weapons that threaten U.S. bases and carrier groups,
along with the radar systems needed to cue them. This initial volley would
deliberately strike the enemy’s intelligence, surveillance and reconnaissance
(ISR) systems and make it impossible to organize an attack in the aftermath.
The second step includes efforts to bottle up the enemy’s naval fleet behind
a distant blockade, which would allow the United States plenty of time to
bring superior forces to the theater.
|
Cuộc chiến không quân trên biển không chỉ đề cập đến việc
phối hợp. Năm ngoái, Trung tâm chiến lược và đánh giá ngân sách (CSBA) đã
xuất bản một chuyên đề dài về khái niệm này, bao gồm những phương pháp hoàn
chỉnh nhất mới được cập nhật cho đến ngày nay về cách ứng xử trong cuộc
chiến. Theo CSBA, cuộc chiến không quân trên biển là một chuỗi các hoạt động
được vạch ra nhằm thoát khỏi sự ngăn chặn của kẻ thù và đảm bảo cho sự thâm
nhập của lực lượng Mỹ. Bước đầu tiên là một "cuộc tấn công dọn
đường" nhằm vào các căn cứ quan trọng như vũ khí tầm xa, vốn là sự đe
dọa đối với các căn cứ của Mỹ và những nhóm vận chuyển cùng với hệ thống
rađa. Đây là bước tiến ban đầu có thể cân nhắc để tiến hành cuộc chiến đối
với hệ thống tình báo của kẻ thù như hệ thống giám sát và trinh sát (ISR) và
khiến cho cuộc chiến của Mỹ trở nên dễ dàng và có hiệu quả. Bước thứ hai là
"cầm chân" hạm đội hải quân của kẻ thù với một khoảng cách cố định, điều này cho
phép Mỹ có nhiều thời gian để triển khai lực lượng hùng mạnh đến đe dọa đối
phương.
|
While officials have not been specific about AirSea
Battle, there are reasons to believe that the CSBA version is close to the
mark. The United States, after all, has danced the same two-step in all of
its recent conventional wars. And despite arguments that ASB is not a single
operational approach, the service chiefs and officers from the AirSea Battle
Office write that it relies on a construct called “disrupt-destroy-defeat”
that closely follows the CSBA script. By disrupt they mean attacking the
enemy's ISR and command-and-control facilities. By destroy they mean killing
things like “ships, submarines, aircraft, and missile launchers.” Defeating
the enemy will be much easier after these two steps are complete.
|
Trong khi các quan chức không đưa ra chi tiết về cuộc
chiến không quân trên biển thì có nhiều lý do để tin rằng sách lược của CSBA
gần với mục đích của Mỹ. Mỹ đã nhảy hai bước giống nhau cùng một lúc trong
tất cả các cuộc chiến quy ước trong thời gian gần đây. Mặc dù có những tranh
cãi rằng ASB không chỉ là một các tiếp cận hoạt động đơn lẻ, chỉ huy lực
lượng và các quan chức từ văn phòng cuộc chiến không quân trên biển viết rằng
nó dựa vào cấu trúc gọi là "phá vỡ-phá hủy-thua trận" điều này gần
nhất với kịch bản của CSBA. Phá vỡ có nghĩa là tiêu diệt tất cả những thứ như
"tàu, tàu ngầm, máy bay, bệ phóng tên lửa". Chiến thắng kẻ thù sẽ
dễ dàng hơn nhiều sau khi hai bước trên được hoàn tất.
|
AirSea Battle is seductive. Some officials believe that it
may act as a competitive strategy that will lure rival states into
self-defeating arms races with the richer and more technologically advanced
United States. They also hope that AirSea Battle acts as a deterrent. If
adversaries like China become convinced that they cannot overcome U.S.
military superiority, they are unlikely to pick a fight in the first place.
Most important, however, is the alluring idea that AirSea Battle can undue years
of efforts by the Chinese to keep the United States out. China has invested
greatly in solving one big operational problem. AirSea Battle is an appealing
way to “unsolve” its operational breakthrough.
|
Cuộc chiến không quân trên biển rất hấp dẫn. Một vài quan
chức tin rằng nó có thể thực hiện như một chiến lược hoàn hảo và khiến các
quốc gia thù địch tự thất bại trong cuộc chạy đua vũ trang với nước giàu hơn
và có công nghệ tiên tiến như Mỹ. Họ cũng hy vọng rằng những hành động của
cuộc chiến không quân trên biển sẽ là một sự ngăn chặn. Nếu Trung Quốc chắn
chắn rằng họ không thể vượt qua quân đội hùng mạnh của Mỹ thì họ đã không
tiến hành cuộc chiến ở giai đoạn đầu tiên. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là
ý kiến đáng để ý khi cho rằng cuộc chiến không quân trên biển có thể không
đáng mất nhiều thời gian của của Trung Quốc để tìm cách hất cẳng Mỹ. Trung
Quốc đã đầu tư rất nhiều để giải quyết một hoạt động quân sự lớn. Cuộc chiến
không quân trên biển là một đề xuất thú vị trong khi Mỹ chưa tìm ra cách chọc
thủng phòng tuyến hoạt động quân sự của đối phương.
|
But there are also serious risks to this approach, including
the danger of nuclear escalation if AirSea Battle is ever implemented in a
shooting war with China.
|
Tuy nhiên, cũng có nhiều nguy cơ rủi ro trong cách tiếp
cận này, bao gồm sự nguy hiểm trong việc leo thang hạt nhân nếu cuộc chiến
không quân trên biển nhằm vào Trung Quốc.
|
There are three pathways to nuclear escalation.
Psychological pressures can lead to serious misperceptions about enemy
intentions, causing states to overreact to limited military actions.
Political pressures also can make escalation possible, especially if the
target government fears that it will lose power if it loses the war. In these
cases the government might take extraordinary risks in order to “gamble for
resurrection.” Finally, inadvertent escalation can occur when conventional
attacks put the enemy's nuclear capabilities at risk. In these cases the
enemy might worry that the attack is only the first phase of a larger war.
|
Có ba con đường để leo thang hạt nhân. Việc các nhà quân
sự gây áp lực có thể dẫn đến việc nhận thức sai lầm về mục đích của kẻ thù,
nguyên nhân khiến các quốc gia có phản ứng thái quá đối với việc giới hạn các
hành động quân sự. Áp lực về mặt chính trị cũng có thể khiến khả năng leo
thang gia tăng, đặc biệt nếu chính phủ mục tiêu sợ rằng nó sẽ mất quyền lực
nếu thua trận. Trong những trường hợp đó chính phủ phải lường trước được rủi
ro bất thường theo hướng "đánh bạc với sự phục hồi". Cuối cùng, sự
leo thang một cách thiếu thận trọng có thể xảy ra khi các cuộc tấn cộng một
cách qui ước làm cho cơ sở hạt nhân
của kẻ thù gặp rủi ro. Trong trường hợp này kẻ thù có thể lo lắng rằng cuộc
tấn công này chỉ là giai đoạn đầu của cuộc một chiến tranh lớn.
|
AirSea Battle opens all three pathways to escalation. By
deliberately launching a blinding attack, it would increase the chance of
serious misperceptions and complicate any effort to reassure China of limited
U.S. intentions. It also would exacerbate the political problem for the
Chinese Communist Party, which long ago gave up its ideological mandate and
now relies on a combination of nationalism and economic growth in order to
stay in power. Given signs of weakness in the Chinese economy, we soon may
face a situation in which the CCP relies on nationalism alone. Under these
circumstances it is likely to be very risk acceptant, and, if faced with a
humiliating defeat in the early stages of a conflict with the United States,
it will have strong political incentives to escalate.
|
Cuộc chiến không quân trên biển mở ra tất cả ba con đường để
leo thang. Bằng cách đưa ra một cuộc tấn công mở đường, nó có thể tăng khả
năng nhận thức sai lầm một cách nghiêm trọng và phức tạp tình hình trong bối
cảnh Trung Quốc nỗ lực giới hạn mục đích của Mỹ. Nó cũng trích dẫn vấn đề
chính trị của Đảng cộng sản Trung Quốc vốn kéo dài nhiều năm qua về sự tồn tại
hệ tư tưởng dựa chủ yếu vào sự kết hợp giữa chủ nghĩa dân túy và tăng trưởng
kinh tế theo hướng duy trì quyền lực. Đưa ra dấu hiệu yếu kém của nền kinh tế
Trung Quốc, chúng ta sớm có thể đối mặt với một tình huống mà CCP chỉ dựa vào
chủ nghĩa dân túy. Theo đó, có nhiều nguy cơ nếu Trung Quốc thua trận ngay
trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột với Mỹ, nó sẽ có động chính trị mạnh mẽ
để leo thang.
|
Finally, AirSea Battle runs the risk of inadvertent
escalation, especially if the United States strikes the Chinese mainland. The
fact that strategists are so concerned about land-based Chinese ballistic
missiles suggests that these might well be targeted. U.S. planners may
believe they can distinguish conventional from nuclear sites, but Chinese
leaders might reasonably fear that the United States is attempting a
preemptive strike against its nuclear weapons and associated
command-and-control systems. In this scenario, Beijing might face a terrible
use-it-or-lose-it dilemma.
|
Cuối cùng, khởi động cuộc chiến không quân trên biển sẽ
đem đến nhiều rủi ro trong việc leo thang hạt nhân, đặc biệt nếu Mỹ đánh
Trung Quốc đại lục. Trên thực tế, nhiều nhà chiến lược cũng quan tâm đến cơ
sở đạn đạo trên đất liền của quốc gia này với ngụ ý rằng nơi đây có thể sẽ
trở thành mục tiêu. Các nhà kế hoach Mỹ tin rằng họ có thể nhận ra các cơ sở
hạt nhân. Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo Trung Quốc cũng sợ rằng Mỹ sẽ nỗ lực
cho một cuộc chiến ưu tiên chống lại vũ khí hạt nhân của nước này và liên kết
giữa hệ thống điều hành và kiểm soát. Trong tình huống khó xử đó, Bắc Kinh có
thể phải đối mặt với một tình huống tiến thoái lương nan đầy khó khăn đó là
sử dụng nó hoặc bị phá hủy.
|
The original CSBA monograph, which seems to be close to
the “official” version of AirSea Battle, ignored the danger of nuclear
escalation. Instead, it simply assumed that any war between the United States
and China will remain at the conventional level because “agreement not to use
or threaten the use of nuclear weapons would appear to be in both parties’
interests.” But strikes on the Chinese mainland might provoke an overreaction
even if Chinese leaders would do better to show restraint. We should expect
nothing less: states do not take kindly to attacks on their own soil. Other
analysts recognize this danger and have offered operational concepts that
attempt to mitigate the risk of escalation by stressing patience and less
provocative plans. Given the stakes involved, defense officials should take
these alternatives seriously.
|
Trong bản chuyên đề đầu tiên của CSBA, dường như gần với
tầm nhìn của các nhà chức trách "thiết kế" cuộc chiến không quân
trên biển, lờ đi mối nguy hiểm trong việc leo thang hạt nhân. Thay vào đó, nó
tóm tắt một cách đơn giản rằng nhiều cuộc chiến giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ duy
trì ở mức độ hiệp ước vì "hiệp ước không được dùng hoặc đe dọa sử dụng
vũ khí hạt nhân có thể xuất hiện đối với lợi ích của các hai đảng". Tuy
nhiên, cuộc chiến trên đại lục Trung Quốc có thể khiếu khích một phản ứng
thái quá thậm chí nếu các nhà lãnh đạo Trung Quốc có thể làm tốt hơn để kiềm
chế. Các quốc gia không để yên khi có một cuộc tấn công trên đất nước họ. Các
nhà phân tích khác công nhận mối nguy hiểm này và đề nghị đưa ra một khái
niệm hoạt động theo hướng giảm nhẹ sự khiêu khích dẫn đến nguy cơ của leo
thang bằng cách nhấn mạnh sự kiên nhẫn và ít khiêu khích hơn trong kế hoạch.
Thay vào đó, các nhà quan chức quốc phòng nên đưa ra một kế hoạch liên quân và
có những biện pháp lựa chọn một cách nghiêm túc.
|
For a longer version of this essay, see “AirSea Battle and
Escalation Risks,” U.C. San Diego Institute on Global Conflict and
Cooperation, Policy Brief 12 (January 2012). The views here are the author’s
alone. They do not necessarily represent the views of the Naval War College,
the U.S. Navy or the Department of Defense.
|
Chuyên đề dài hơn của tiểu luận này vời nhan đề "Cuộc
chiến không quân trên biển và những nguy cơ" do Viện Sandiego về cuộc
xung đột toàn cầu và hợp tác phát hành tháng 1/2012. Quan điểm trên đây là
của riêng tác giả. Nó không nhất thiết đại diện cho những quan điểm của Đại
học chiến đấu hải quân, hải quân Mỹ hay Bộ quốc phòng.
|
Joshua Rovner is an
associate professor of strategy and policy at the U.S. Naval War College.
|
Joshua Rovner là
giáo sư chuyên ngành chiến lược và chính sách của Đại học đấu tranh hải quân
Mỹ.
|
|
|
|
Translated by Mai Linh
|
|
|
http://nationalinterest.org/blog/the-skeptics/three-paths-nuclear-escalation-china-7216?page=1
|
MENU
BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT – SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE
--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------
TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN
Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)
CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT
Wednesday, July 25, 2012
Three Paths to Nuclear Escalation with China Ba con đường dẫn tới leo thang hạt nhân với Trung Quốc
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn