Science doesn't have all the answers. But it has the ones
you can trust.
It's worth remembering that no science claims to be the
definitive answer to anything. Proclaiming the 'one truth' is the hallmark of
faith, not evidence based reasoning.
Any scientific study, or reasoning, is only the answer
based on what's known so far.
|
Khoa học không có tất cả các câu trả lời. Nhưng nó có
những câu trả lời bạn có thể tin cậy.
Cần nhớ rằng khoa học không tuyên bố có câu trả lời dứt khoát cho bất cứ
điều gì. Việc tuyên bố chỉ có 'một sự thật' là dấu ấn của đức
tin, không phải bằng chứng dựa trên luận lý.
Bất kỳ nghiên cứu khoa học, hoặc luận lý nào, chỉ là câu
trả lời dựa trên những gì đã được biết đến cho đến nay.
|
1. Are we alone in
the universe?
The odds are, given the vast size of the universe, and the
infinite number of celestial bodies flying around and infinite number of
solar systems, we are not alone.
Yet so far we've not found any.
It's possible that Earth is the first life in the
universe, after all it has to began somewhere.
Or we could be the last.
It has been covered, sort of, by the Fermi paradox.
|
1. Chúng ta có một
mình trong vũ trụ không?
Thật lạ là, với kích thước rộng lớn của vũ trụ,
và với vô
số các thiên thể bay quanh và vô số hệ mặt trời, chúng tôi không đơn
độc một mình.
Tuy nhiên, cho đến nay chúng ta vẫn không tìm thấy bất kỳ
ai khác.
Có thể Trái đất là sự sống đầu tiên trong vũ trụ, nhưng
dù sao đi nữa thì nó
đã bắt đầu ở nơi nào đó.
Hoặc chúng ta có thể là những người cuối cùng.
Nó đã bị che phủ mooth
phần bởi một nghịch
lý của Fermi.
|
2. Why do placebos
work?
Taking drugs that don't work, to make you better.
Is it proof your symptoms were just psychosomatic or
stress related?
Even physical pain can be relieved by something which
later turns out not to be a painkiller.
|
2. Tại sao giả dược
hoạt động?
Dùng giả dược, để giúp bạn khỏe hơn.
Có phải điều đó cho thấy các triệu chứng của bạn có
tính tâm thể hoặc liên quan
tới xì-trét?
Ngay cả sự đau đớn thể xác cũng có thể được giải toả bởi
một thứ mà sau đó hóa ra không phải là một thuốc giảm đau.
|
3. Why do humans
dream?
In 1953 two scientists observed a correlation between 'rapid
eye movement' (REM) sleep and having vivid, memorable dreams.
In subsequent years, REM sleep brain activity was found to
be similar to waking brain activity, suggesting REM sleep is no sleep at all.
A 1960 study found that interrupting REM sleep made subjects
tense and irritable, suggesting we may need dreams to help us relax and
process our worries.
A definitive answer on this remains elusive.
|
3. Tại sao con người
lại mơ?
Năm 1953, hai nhà khoa học quan sát thấy mối tương quan
giữa giấc ngủ với mi mắt của động nhanh (REM- giấc ngủ
sâu) và những
giấc mơ sống động, có
thể nhớ
được.
Trong những năm tiếp theo, hoạt động của não trong
giấc ngủ sâu
đã được phát
hiện là tương tự như hoạt
động não đang thức, cho thấy giấc ngủ sâu là không ngủ gì cả.
Một nghiên cứu năm 1960 cho thấy việc làm gián đoạn giấc
ngủ REM làm cho các chủ thể căng thẳng và cáu kỉnh, gợi ý rằng chúng ta có lẽ cần những giấc mơ để giúp thư
giãn và xua tan lo lắng.
Câu trả lời dứt khoát về điều này
vẫn còn khó lắm.
|
4. What's on the
other side of a black hole?
This particular problem is addressed in Andre Deutsch's
book The Biggest Questions in Science.
Writing for the
Guardian, Deutsch suggested that the problem with theories about
black holes, and much of physics, is the disconnect between Albert Einstein's
theory of relatively and quantum physics.
According to Einstein, a black hole will eventually
collapse on it itself, creating gravitational
singularity or spacetime singularity. Quantum physics doesn't allow
for this, or black holes at all really.
Speaking on this Science podcast for Space.com,
theoretical physicist at Princeton University Edward Witten explained:
What you get from classical general relativity, and also
what everyone understands about a black hole, is that it can absorb anything
that comes near, but it can't emit anything.
But quantum mechanics doesn't allow such an object to
exist.
The incompatibly of these branches of science, mean we
don't have the tools to find the answer about black holes.
|
4. Cái gì ở phía bên
kia hố đen?
Câu hỏi đặc
biệt này được đề cập
trong cuốn sách Những câu hỏi lớn nhất trong khoa học
của Andre Deutsch.
Viết cho tờ báo the Guardian, Deutsch đề xuất rằng vấn đề với
các lý thuyết về hố đen, và đa phần vật lý học, là sự tách rời giữa lý thuyết
vật lý tương đối Albert Einstein và vật lý lượng tử.
Theo Einstein, một hố đen cuối cùng sẽ tự sụp đổ lên nó, tạo ra điểm kỳ dị
không-thời gian.
Vật lý lượng tử không cho phép điều này, hay thực sự không có hố đen nào cả.
Phát biểu trong một podcast Khoa học
gởi cho Space.com,
nhà vật lý lý thuyết tại Đại học Princeton, Edward Witten giải thích:
Những gì bạn nhận được từ thuyết tương đối tổng quát cổ
điển, cũng như những gì mọi người hiểu về một lỗ đen, là rằng
nó có thể hấp thụ bất
cứ thứ gì đến gần, nhưng nó không thể phát ra bất cứ thứ gì.
Nhưng cơ học lượng tử không cho phép một vật thể như thế tồn tại.
Sự không tương thích của hai ngành khoa học
này, có nghĩa là
chúng ta không có các công cụ để tìm câu trả lời về lỗ đen.
|
5. How does gravity
work?
We know that the more mass something has, the more it can
attract objects into its orbit.
As to why, there's no real answer.
It's not clear what holds atoms together when that force
seems different to gravity.
What even is gravity - is it a particle?
The problem of gravity in physics plays a role in the
black hole problem.
|
5. Trọng lực hoạt động như thế nào?
Chúng ta biết rằng một vật có khối lượng càng lớn
thì càng có sức hút các vật thể vào quỹ đạo của
nó.
Nhưng tại sao thì vẫn không có câu trả lời thực sự.
Vẫn không rõ là cái gì giữ nguyên tử
lại với nhau khi mà
lực đó có vẻ khác với trọng lực.
Ngay cả trọng lực là gì – liệu đó có phải là hạt
không?
Vấn đề trọng lực trong vật lý có một vai trò
nào đó trong vấn đề hố
đen.
|
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn