|
WHY IS SCHOOL COMPULSORY?
|
Tại sao phải bắt buộc
đến trường?
|
Kevin Currie-Knight
Wednesday, June 29, 2016
|
Kevin Currie-Knight
Thứ 4 ngày 29 Tháng 6, 2016
|
School has nothing to do with freedom. First, there are
state laws mandating that you have either attended school or have learned the
very specific kinds of things you’d learn in school. That form of education
is not a choice: it is legally compulsory.
|
Trường học chẳng có gì liên quan
tới sự tự do. Trước
hết, đó là pháp luật
nhà nước bắt buộc bạn hoặc phải tới trường hoặc phải học những cái rất cụ thể được
dạy ở trường. Hình thức giáo dục này
không phải là một lựa
chọn: nó cưỡng bức về mặt pháp lý.
|
But schooling is culturally compulsory as well. That’s
what Austrian philosopher and Roman Catholic priest Ivan Illich said.
|
Nhưng trường học cũng là cưỡng bức về mặt văn hóa
nữa. Đó là điều
mà nhà triết học và
linh mục Công giáo La Mã người Áo Ivan Illich đã nói.
|
Illich was a critic of state education systems who, in
1970, wrote a now celebrated book called Deschooling
Society, in which he boldly argued that, like the separation of church
and state, we need a corresponding right protecting people from state
establishment of education. He suggested that the article should read, “The State shall make no law with respect
to the establishment of education.”
|
Illich là một nhà phê bình các hệ thống giáo dục quốc gia, vào năm 1970, ông
đã viết một cuốn sách
bây giờ nổi tiếng có tên là Xã hội không đến trường, trong đó ông mạnh dạn cho rằng,
giống như sự tách biệt giữa nhà thờ và nhà nước, chúng ta cần một quyền tương
ứng bảo vệ con người khỏi thiết chế giáo dục của nhà nước. Ông đề nghị có
nên điều này trong luật,
"Nhà nước sẽ không ban hành luật
liên quan đến việc thiết lập giáo dục."
|
School became culturally mandatory. But his point didn’t
end there. Illich recognized that preventing the state from making school
compulsory might not be enough. We live in a society where even if schooling
weren’t legally compulsory, we’ve grown to think of it as the only legitimate
path to adulthood. In other words, schooling (or something like it) is not
only legally mandatory, but it is culturally mandatory.
|
Đến trường đã trở thành cưỡng
bức về mặt văn hóa.
Nhưng quan điểm của ông không kết thúc ở đó. Illich công nhận rằng, ngăn
nhà nước không cưỡng bức đến trường có thể là
chưa đủ. Chúng ta
sống trong một xã hội mà ngay cả khi đến trường là không bắt buộc về mặt pháp lý
đi nữa thì chúng ta
cũng đã phải
đi đến chỗ suy nghĩ về nó như là con đường hợp pháp duy
nhất để trưởng thành. Nói cách khác, việc đến trường (hoặc một cái gì đó giống
như thế) không chỉ bắt buộc về mặt pháp lý, nhưng nó là bắt buộc cả
về mặt văn hóa.
|
After Illich proposed this separating-school-from-state
amendment, he suggested that it might have to be accompanied by a “law
forbidding discrimination in hiring, voting, or admission to centers of
learning based on previous attendance at some curriculum.”
|
Sau Illich đề xuất điều tu
chính tách nhà trường
ra khỏi nhà nước, ông
cho rằng nó có thể phải được kèm theo một "luật cấm phân biệt đối xử
trong tuyển dụng, bỏ phiếu, hoặc nhập học vào các trung tâm học tập dựa trên việc
tham dự học
tập trước đó tại một
số chương trình đào tạo."
|
Unfree Minds
Think of it this way: even if schooling were not legally
compulsory, if you live in a society where employers and others expect to see
a school transcript as a condition of employment or of membership, or where
the common question posed to children is “What did you learn in school
today?” then most people will see school as the path to becoming an adult.
|
Trí tuệ không tự do
Hãy nghĩ về nó theo cách này: ngay cả khi đến
trường học là
không bắt buộc về mặt
pháp lý, nếu bạn sống trong một xã hội mà người sử dụng lao động và những người khác mong
muốn được xem
một bảng điểm của trường học như là một điều kiện tuyển
dụng hoặc tuyển thành viên, hoặc khi mà câu hỏi thường đặt ra cho trẻ
em là " Hôm nay ở trường con đã học gì nào?", thì hầu hết mọi người sẽ thấy trường
học chính là con đường để trở trưởng thành.
|
Despite the title of Illich’s book, his end goal wasn’t
the abolition of schools. At several points, he makes it clear that school is
fine as an option for people who want it. His concern was that the legal
establishment of schooling leads to the idea that the only way to learn the
necessary skills for adulthood is through schools. Twelve-plus years of math
and English, of grades and grade point averages. That schooling.
|
Bất chấp
tên sách của Illich,
mục tiêu cuối cùng của ông không phải bãi bỏ các trường học. Tại một số điểm,
ông làm nêu rõ rằng trường học là tốt với tư cách là một lựa chọn cho những người muốn
nó. mối quan ngại của ông là thiết chế pháp lý của việc đến trường
học dẫn đến ý tưởng cho
rằng cách duy nhất để
học các kỹ năng cần thiết để làm người trưởng thành là thông qua các
trường học. Mười hai năm có thừa với các môn toán và tiếng Anh, các cấp
học và điểm trung
bình. Đó là trường học.
|
Mandatory becomes universal, and universal becomes
inevitable. How have we succumbed to such a narrow understanding of
education? Simply put, when anything is legally mandatory, it becomes
universal, and when anything is universal for long enough, the culture
forgets that there were ever any alternatives.
|
Cưỡng bức
đến trường trở thành
phổ quát, và phổ quát trở nên không thể tránh được. Làm thế nào mà chúng ta lại
cam chịu một sự hiểu
biết hẹp hòi như thế về giáo dục? Đơn giản là, khi mọi thứ
trở thành cưỡng
chế hợp
pháp, nó sẽ trở thành
phổ quát, và khi bất cứ điều gì là phổ quát đủ lâu, thì nền văn hóa sẽ
quên rằng đã thời người
ta các lựa chọn thay
thế khác.
|
Step 1: Pass Laws
Public school advocates in the early 19th century like
Horace Mann and Henry Barnard sought to create tax-funded public school systems
in the states that, because they wouldn't charge tuition, would outcompete
private schools. Eventually, reformers pushed for laws making school
attendance mandatory in all states (Massachusetts was first in 1851, and
Alabama was the last in 1918).
|
Bước 1: Thông qua Luật
Những người ủng hộ trường công vào
đầu thế kỷ 19 như Horace Mann và Henry Barnard tìm cách để tạo ra hệ thống
trường công lập được tài trợ từ thuế ở các tiểu bang,
bởi vì không tính
học phí, nên
đã vượt
trội trường tư thục.
Cuối cùng, các nhà cải cách thúc đẩy làm luật biến việc đi học thành bắt buộc trong tất cả các tiểu
bang (Massachusetts làm đầu tiên vào năm 1851, và Alabama là cuối cùng vào
năm 1918).
|
In the early 1900’s reformers also succeeded in mandating
all teachers (at least in public schools) must pass through state-approved
teacher education programs. As historian Diane Ravitch describes, “Teacher
certification eventually came to be identified with the completion of teacher
education programs rather than with the receipt of local certificates or the
passing of subject-matter examinations.”
|
Những người cải cách đầu những
năm 1900 cũng thành
công trong việc quy định tất cả các giáo viên (ít nhất là trong các trường công
lập) phải trải qua các chương trình đào tạo giáo viên được
tiểu bang công
nhận. Khi sử gia
Diane Ravitch mô tả,
"Chứng chỉ giáo viên cuối cùng đã được xác định với việc hoàn thành chương trình
đào tạo giáo viên hơn là với việc nhận giấy chứng nhận của địa phương hoặc đã
qua các kỳ thi chuyên
đề."
|
The result was that, by the early 20th century, each state
had laws mandating that the proper path to adulthood was to go through a set
amount of schooling, and while one could go to a state-approved private
school if one could pay tuition, the obvious choice for most was the local
(“free”) public school — which only hired teachers who passed state licensing
requirements.
|
Kết quả là, vào đầu thế kỷ 20, mỗi tiểu bang có luật quy
định rằng con đường đúng đắn để trưởng thành đã đi qua một thời
gian học ở trường học,
và trong khi người ta có thể đi đến một trường tư được tiểu bang công nhận nếu người ta có thể đóng học phí,
thì sự lựa
chọn hiển nhiên đối với hầu hết mọi người là trường công ("miễn
phí") địa phương
- mà chỉ tuyển những giáo viên đã đạt các yêu cầu cấp phép của tiểu
bang.
|
Step 2: The Culture
Conforms
Those legal requirements have cultural effects. Colleges
and jobs that don’t require college degrees grow to expect or require high
school transcripts as part of the application process. And culturally, we
come to see schooling as a normal part of childhood — any parent out with
their child during a school day can expect to hear, “Shouldn’t she be in
school?”
|
Bước 2: Văn hóa theo đuôi
Những yêu cầu pháp lý có ảnh hưởng về văn hóa. Các trường
đại học và việc làm
mà
vốn không đòi hỏi
trình độ đại học trở nên mong muốn hoặc yêu cầu bảng điểm trung học
như là một phần của quá trình nộp đơn. Và về mặt văn hóa, chúng ta phải thấy việc đến
trường học là một
phần bình thường của tuổi thơ - "Không nên cô được đến trường" bất
kỳ cha mẹ nào dẫn con họ đi chơi vào ngày học đều có thể chờ nghe câu hỏi
này, “Hôm nay chóng không phải tới trường à?”
|
The question "How old are you?" has been all but
replaced with "What grade are you in?" Suzy isn’t 11 or 12; she’s a
sixth grader.
|
Câu hỏi "Cháu bao nhiêu tuổi
rồi?" hầu
như đã được thay thế
bằng " Cháu học lớp mấy rồi?" Suzy không phải 11 hoặc 12
tuổi; mà
cô bé là một học sinh lớp sáu.
|
Homeschooling and unschooling are on the rise, but even
then, many states (like Louisiana, Maine, and New York) set strict guidelines
on how homeschooling may or may not be done, including what subjects must be
taught and annual testing of students that resembles testing done in public
schools.
|
Giáo dục tại nhà và học không
cần đến trường đang
gia tăng, nhưng thậm chí khi đó, nhiều bang (như Louisiana, Maine và New
York) lại thiết lập các hướng dẫn nghiêm ngặt về làm thế
nào mà giáo dục tại nhà có thể tiến hành hoặc không thể được phép, bao gồm cả những môn
học phải được dạy và
kiểm tra học sinh hàng năm tương tự như kiểm tra thực hiện trong các
trường công.
|
Culturally, the current model of K–12 schooling is so
entrenched that homeschooling and unschooling are often criticized for not
properly "socializing" children, the assumption being that the proper
socialization is the kind found in schools.
|
Về mặt văn hóa, mô hình đến
trường 12
năm học như
hiện tại là quá
hẹp hòi tới mức mà giáo dục tại nhà và học không
cần đến trường thường bị chỉ trích vì không "xã hội hóa" trẻ em thích
đáng, với giả định rằng xã hội
hóa thích
đáng là kiểu được tìm thấy trong các trường
học.
|
Deschooling Culture
When Illich called the first chapter of his book “Why We
Must Disestablish Schools," he meant disestablish in two senses.
Legally, he argued that there should be no compulsory schooling laws or state
licensing laws for teachers that, as he said “constitutes a form of market
manipulation and is plausible only to a schooled mind.”
|
Văn hóa không đến trường
Khi Illich gọi chương đầu tiên của cuốn sách
là "Tại sao
chúng ta phải giải thể trường học", ông nói
giải thể có hai ý nghĩa. Về mặt pháp lý,
ông lập luận rằng không nên có luật cưỡng bức đến trường hoặc luật về
giáo viên
của tiểu bang mà, như
ông nói "tạo nên một kiểu lũng đoạn thị trường và chỉ
thấy hợp lý với những ai có đầu óc giảng đường."
|
But he also wanted to see a world in which companies no
longer require school transcripts for hiring, a world without the cultural
expectation that the only or best path to adulthood is through formal
schools. School should be one educational option among many: apprenticeships,
individual or group tutoring, and any other educational structure human minds
can create. But schooling should not be the culturally privileged default
option.
|
Nhưng ông cũng muốn nhìn thấy một thế giới trong
đó các công ty không
còn yêu cầu bảng điểm khi tuyển dụng, một thế giới không có sự kỳ vọng
văn hóa rằng con đường duy nhất hoặc tốt nhất để trưởng thành là thông qua các
trường học chính quy. Trường học chỉ nên là một trong
những lựa chọn giáo
dục như: học nghề, học cá nhân hoặc nhóm, và bất kỳ cấu trúc giáo dục nào
khác mà
trí
tuệ con người có thể
tạo ra. Nhưng đến trường học không nên là lựa chọn mặc định đặc quyền về mặt
văn hóa.
|
|
|
|
|
Kevin Currie-Knight
teaches in East Carolina University’s Department of Special Education,
Foundations, and Research. His website is KevinCK.net. He is a member of the
FEE Faculty Network.
|
Kevin Currie-Knight giảng dạy tại Khoa Giáo dục Đặc biệt của Đại học East Carolina. Trang web
của ông là KevinCK.net. Ông là thành viên của Mạng lưới giảng viên FEE.
|
|
|
|
No comments:
Post a Comment
your comment - ý kiến của bạn