MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, February 20, 2013

Wary optimism in South China Sea Lạc quan dè chừng ở Biển Đông




Wary optimism in South China Sea
Lạc quan dè chừng ở Biển Đông


Bangkok post
Bangkok post
18 Feb 2013 at 00.00
18/2/ 2013 at 00.00


There has recently been a flurry of diplomatic activity between China and Japan that reflects the first positive turn in their maritime relationship since Japan nationalised the disputed Senkaku/Diaoyu islands in September last year.

Gần đây có một loạt các hoạt động ngoại giao giữa Trung Quốc và Nhật Bản phản ánh chuyển biến tích cực đầu tiên trong mối quan hệ hàng hải của hai nước kể từ khi Nhật Bản quốc hữu các hòn đảo tranh chấp Senkaku / Điếu Ngư hồi tháng Chín năm ngoái.

 
Late last month, New Komeito leader Yamaguchi Natsuo was dispatched to Beijing with a letter for Chinese leaders from Shinzo Abe, Japan's recently elected prime minister. Former Chinese foreign minister Tang Jiaxuan, current head of the China-Japan Friendship Association, used that opportunity to invite a Japanese delegation to Beijing, led by former prime minister Murayama Tomiichi, which included current LDP deputy secretary-general Gen Nakatani . These visits have led to speculation that both Mr Abe and Xi Jinping have expressed interest in a leadership summit.

Cuối tháng trước, tân lãnh đạo đảng Komeito, Yamaguchi Natsuo đã được phái tới Bắc Kinh mang theo lá thư của thủ tướng Nhật Bản vừa đắc cử, Shinzo Abe gửi các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Cựu bộ trưởng ngoaị giao Trung Quốc Đường Gia Triền, hiện đứng đầu Hội Hữu nghị Trung Quốc-Nhật Bản, tận dụng cơ hội này để mời một phái đoàn Nhật Bản đến Bắc Kinh, do cựu Thủ tướng Murayama Tomiichi dẫn đầu, bao gồm đương kim Phó Tổng bí thư của LDP, Gen Nakatani. Những chuyến thăm này đã dẫn đến suy đoán rằng cả hai ông Abe và Tập Cận Bình đã bày tỏ quan tâm về một hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo.

While it is premature to suggest that these signs indicate a meaningful effort to cooperate, particularly as both parties continue to engage in brinksmanship at sea, these overtures are not unprecedented nor unexpected. It has long been a fact that cooperation follows confrontation in Sino-Japanese maritime relations.

Trong khi còn quá sớm để cho rằng những dấu hiệu này cho thấy một nỗ lực có ý nghĩa hợp tác, đặc biệt là khi cả hai bên tiếp tục vướng vào “bờ vực chiến tranh” trên biển, những đề nghị dạo đầu này không phải là chưa từng có và cũng không bất ngờ. Từ lâu đã có một thực tế là hợp tác tiếp theo sau đối đầu trong quan hệ hàng hải giữa Trung Quốc và Nhật Bản.

Although this positive turn will not yield a lasting settlement to the simmering Senkaku/Diaoyu Islands dispute, nor will it yield delimitation of the contested boundary in the East China Sea, observers should recognise efforts to manage tensions when they see it. Indeed, Sino-Japanese maritime relations reflect a pattern of confrontation and cooperation that follows perceived shifts in the maritime status quo between China and Japan and speaks to the capacity of both countries to maintain the peace between them.

Mặc dù chuyển biến tích cực này sẽ không mang lại một giải quyết bền vững cho tranh các chấp âm ỉ tự lâu về quần đảo Senkaku / Điếu Ngư, nó cũng sẽ không mang lại phân định ranh giới tranh chấp ở Biển Hoa Đông, các nhà quan sát nên nhận ra những nỗ lực nhằm quản lý căng thẳng khi nhận ra nó. Thật vậy, mối quan hệ hàng hải Trung-Nhật phản ánh một mô hình đối đầu và hợp tác tiếp theo sau thay đổi nhận thức về hiện trạng hàng hải giữa Trung Quốc và Nhật Bản và thể hiện năng lực của cả hai nước nhằm duy trì hòa bình.

Recurrent crises over the Senkaku/Diaoyu Islands and the surrounding maritime area have been managed with quiet working-level diplomacy that set the stage for higher profile exchanges of views. Consistent with this pattern, the exchanges last month were preceded by working-level discussions that occurred a month after Japan nationalised the islands and included a purportedly secret meeting between vice foreign ministers Kawai Chikao and Zhang Zhijun.

Cuộc khủng hoảng tái diễn trên quần đảo Senkaku / Điếu Ngư và khu vực hàng hải xung quanh đã được quản lý với ngoại giao thầm lặng ở cấp độ nhóm công tác nhằm chuẩn bị sân khấu để trao đổi các quan điểm ở cấp cao hơn. Phù hợp với mô hình này, các trao đổi tháng trước đã diễn ra sau các thảo luận cấp công tác được tiến hành một tháng sau khi Nhật Bản quốc hữu các đảo và bao gồm cả một cuộc họp được cho là bí mật giữa phó ngoại trưởng Kawai Chikao và Zhang Zhijun.

The most prominent example of this pattern is the negotiations that led to the 2008 consensus on resource development in the East China Sea. The two sides held 11 rounds of director-general level discussions over three years and working group meetings that included a dialogue between the Japan Coast Guard and China's State Oceanic Administration, which oversees the China Maritime Surveillance fleet that has taken up residence in the disputed islands' territorial sea.

Ví dụ nổi bật nhất của mô hình này là các cuộc đàm phán dẫn đến sự đồng thuận năm 2008 về phát triển nguồn tài nguyên ở Biển Hoa Đông. Hai bên đã tổ chức 11 vòng thảo luận ở cấp độ tổng vụ trưởng qua ba năm và các cuộc họp của nhóm công tác mà bao gồm một cuộc đối thoại giữa lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản và Cục Quản lý nhà nước về đại dương của Trung Quốc, cục này cai quản các đội tàu hải giám Trung Quốc mà đã được đưa đến thường trực tại lãnh hải của các đảo tranh chấp.
There is no doubt that these talks contributed to China's decision to accept a joint development zone that straddles the median line, which paved the way for high-level dialogues between foreign ministers and finally between leaders during reciprocal state visits in December 2007 and May 2008. The fact that the agreement remains in limbo is arguably immaterial to the fact that tension over the issue of resource development in the East China Sea has abated and neither party is engaged in the kind of brinkmanship near the Chunxiao gas field that was witnessed in 2004 and 2005.


Không có gì để nghi ngờ rằng những cuộc đàm phán đã góp phần khiến Trung Quốc quyết định chấp nhận một khu vực phát triển chung nằm dọc theo đường trung tuyến, và đã mở đường cho các đối thoại cấp cao giữa các bộ trưởng ngoại giao và cuối cùng giữa các nhà lãnh đạo hai nước trong các chuyến thăm qua lại ở cấp nhà nước hồi tháng 12 năm 2007 và tháng 5 năm 2008. Thỏa thuận vẫn còn trong tình trạng lấp lửng này được mọi người cho là không có sức nặng gì sự kiện căng thẳng về vấn đề phát triển nguồn tài nguyên ở Biển Hoa Đông đã giảm bớt và không bên nào muốn vường miệng hố chiến tranh ở gần mỏ khí đốt Chunxiao mà đã từng được chứng kiến ​​trong năm 2004 và 2005.

Likewise the Sino-Japanese fisheries relationship is built on over 50 years of dialogue on fisheries issues that preceded the establishment of formal diplomatic relations. This relationship is extremely well managed despite the current climate.

Tương tự như vậy mối quan hệ Trung-Nhật về khai thác thuỷ sản được xây dựng trong 50 năm đối thoại về các các vấn đề thủy sản đã diễn ra trước khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức. Mối quan hệ này được quản lý cực kỳ tốt bbats chấp khí hậu chính trị hiện nay.
Numerous Chinese fishermen have been detained in Japanese waters since the downturn in relations that followed the collision incident in September 2010.

Nhiều ngư dân Trung Quốc đã bị bắt giữ trong các vùng biển của Nhật Bản kể từ khi có suy thoái về quan hệ sau sự cố va chạm hồi tháng 9 năm 2010.

Yet these incidents have not led to an escalation of tensions, probably because China recognises that its fishermen have been detained in undisputed Japanese waters and because Japan has refrained from dealing out harsh penalties. This speaks to the capacity of both Beijing and Tokyo to be pragmatic.

Tuy nhiên, các sự cố đã không dẫn đến một sự leo thang căng thẳng, có lẽ bởi vì Trung Quốc công nhận những ngư dân của nó đã bị giam giữ trong vùng biển không có tranh chấp của Nhật Bản và vì Nhật Bản đã kiềm chế không áp dụng các hình phạt nghiêm khắc. Điều này nói lên năng lực của cả Bắc Kinh và Tokyo rất thực dụng.

However, these conflict management efforts have become more difficult as Sino-Japanese relations have worsened. Gone is the time when Japanese people were prepared to turn the other cheek when faced with Chinese excesses, like nuclear tests or missile diplomacy across the Taiwan Strait. Likewise, there is no sign that when confronted with leadership crises and an increasingly dire domestic situation that Beijing is prepared to detach itself from its anti-Japan legitimising narrative. As a consequence of these negative popular perceptions future efforts at dispute management will necessarily continue to be informal, ad hoc and fragile. Importantly, however, they will occur.

Tuy nhiên, những nỗ lực quản lý xung đột đã trở nên khó khăn hơn khi quan hệ Trung-Nhật đã trở nên xấu hơn. Đã qua rồi thời điểm khi người Nhật Bản chuẩn bị sẵn sàng để chìa má bên kia khi phải đối mặt với sự thái quá của Trung Quốc, giống như thử nghiệm hạt nhân hoặc ngoại giao tên lửa qua eo biển Đài Loan. Tương tự như vậy, không có dấu hiệu cho thấy khi nào phải đương đầu với cuộc khủng hoảng lãnh đạo và tình hình ngày càng nghiêm trọng trong nước thì Bắc Kinh sẵn sàng tách mình ra khỏi câu chuyện hợp pháp hóa việc chống Nhật. Do những nhận thức tiêu cực phổ biến này mà những nỗ lực trong quản lý tranh chấp trong tương lai nhất thiết sẽ tiếp tục  phi thể thức, có tính đối phó và mong manh. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là, chúng sẽ xảy ra.

Furthermore, even if the recent positive turn is the beginning of the latest effort to manage bilateral maritime relations, a number of challenges remain. First, what will define the new status quo? It is unlikely that Chinese enforcement ships will cease entering the territorial sea. China is developing a maritime policy that includes the fullest exploitation of its maritime jurisdiction, much of it contested with its neighbours. Will Japan be prepared to accept the routine presence of Chinese in its claimed territorial sea?

Hơn nữa, ngay cả khi các chuyển biến tích cực gần đây là sự khởi đầu của những nỗ lực mới nhất để quản lý các mối quan hệ hàng hải song phương, một số thách thức vẫn còn đó. Đầu tiên, cái gì sẽ xác định hiện trạng mới này? Không chắc rằng các tàu chấp pháp Trung Quốc sẽ chấm dứt vào vùng lãnh hải này. Trung Quốc đang phát triển một chính sách hàng hải bao gồm việc khai thác tối đa chủ quyền hàng hải của mình, phần lớn là tranh chấp với các nước láng giềng. Liệu Nhật Bản có sẵn sàng chấp nhận sự hiện diện thường xuyên của Trung Quốc trong lãnh hải mà họ tuyên bố chủ quyền hay không?


Second, if Japan does accept in practice China's new norms, how can inadvertent escalation be prevented? There have been numerous confrontations and close calls between Chinese and Japanese vessels of all stripes in the past. If Japan and China are incapable of managing the interaction between their naval vessels on the high seas, how can they be expected to manage the interaction between coastguard vessels operating in contested waters?

Thứ hai, nếu Nhật Bản không chấp nhận trong thực hế chuẩn mực mới của Trung Quốc, thì làm thế nào để ngăn chặn được sự leo thang vô ý? Đã có rất nhiều cuộc đối đầu và đụng chạm giữa tàu biển các loại của Trung Quốc và Nhật Bản trong quá khứ. Nếu Nhật Bản và Trung Quốc không có khả năng quản lý sự tương tác giữa các tàu hải quân của họ trên các vùng biển cả, thì làm thế nào họ có thể hy vọng ​​sẽ quản lý được sự tương tác giữa các tàu bảo vệ bờ biển hoạt động trong vùng biển tranh chấp?

On balance, the recent cooperative turn in Sino-Japanese maritime relations is not unexpected; it is perfectly consistent with their track record. However, as in previous cases, the post crisis status quo will be different than that which preceded it and will likely lead to more crises.

Khi cân nhắc kỹ, người ta thấy chuyển biến hợp tác gần đây trong quan hệ hàng hải Trung-Nhật không có gì bất ngờ; hoàn toàn phù hợp với thành thích quá khứ của hai nước này. Tuy nhiên, cũng như trong trường hợp trước đây, hiện trạng hậu khủng hoảng sẽ khác hơn so với trước đó và có thể sẽ dẫn đến nhiều cuộc khủng hoảng khác nữa.

Perhaps the best that can be expected is continued management and deepening maritime cooperation, defined by the construction of an order in which two rich, powerful maritime states can co-exist in the close and contested confines of the East China Sea.

Có lẽ, hy vọng tốt nhất quản lý tiếp tục và tăng cường hợp tác hàng hải, được xác định bởi việc xây dựng một trật tự, trong đó hai quốc gia hàng hải hùng mạnh và giàu này thể cùng tồn tại trong những ranh giới chật chội đầy  tranh chấp của biển Hoa Đông.


James Manicom is a research fellow for Global Security at the Centre for International Governance Innovation in Ottawa, Canada.
James Manicom là một nhà nghiên cứu an ninh toàn cầu tại Trung tâm Quốc tế Quản trị đổi mới ở Ottawa, Canada.




http://www.bangkokpost.com/opinion/opinion/336417/wary-optimism-in-south-china-sea

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn